Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI CAO HOC DHVINH CAC NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b> *** Độc lập -Tự do -Hạnh phúc</b>
<b> </b>


<b> TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC - ĐẠI HỌC VINH</b>


Naêm 2007


Đề thi môn cơ sở : Vật lý lý thuyết
Ngành : Vật lý


Thời gian là bài : 180 phút .


Câu 1: Một vi hạt khối lượng m , chuyển động trên trục ox, trong hố thế sâu vô
hạn ,bề rộng từ x = 0 đến x = d .


1, Tìm năng lương và hàm sóng mơ tả trạng thái của hạt trong hố thế trên ?
2, Nếu trạng thái của hạt được cho bởi hàm sóng :


(x) = Sin <i>πx<sub>d</sub></i> + Sin 2<i><sub>d</sub>πx</i> 0  x  d


Tìm xác suất để đo được các giá trị năng lượng khác nhau của hạy và chỉ ra
các giá trị năng lượng đó ?


3, Cũng ở trạng thái trên có thể đo được xung lượng của hạt hay không ? Nếu
được hãy xác định các giá trị đo được của nó ? .


<b>Câu 2:</b> Cho một hạt khối lượng m chuyển động trong trường thế xuyên tâm U(r),
bỏ qua spin của hạt :



1, Chứng minh rằng trạng thái chuyển động của hạt được mô tả bởi ba đại
lượng : năng lượng , độ dài mô men xung lượng và hình chiếu mơmen xung
lượng của hạt trên trục oz .


2, Tìm số trạng thái suy biến hạt theo năng lượng ở mức năng lượng thứ n ?


<b>Câu 3: </b>Toán tử hình chiếu spin của electon trên trục oz có dạng <i><sub>S</sub></i>^


<i>z</i> =


<i>ℏ</i>


2 (
❑0


1


❑<i>−</i>1


0 <sub>) Từ phương trình riêng của tốn tử </sub> <i><sub>S</sub></i><sub>^</sub>


<i>z</i> , hãy tìm hàm riêng chuẩn


hóa và trị riêng của nó ?


<b>Câu 4:</b> Một khối khí lý tưởng trong bình chứa có mật độ hạt là n, ở nhiệt độ T.
1, Từ phân bố Maxwell theo các thành phần vận tốc,hãy viết biểu thức của
số phân tử khí có độ lớn vận tốc từ v đến v + dv, theo hướng  , bất kỳ (trong


tọa độ cầu).



2, Tìm số phân tử khí có độ lớn vận tốc nói trên,đâp vào 1 cm2<sub> thành bình </sub>


dưới góc  , trong một đơn vị thời gian ?


3, Tìm số phân tử khí va chạm vào một cm2<sub> thành bình trong một đơn vị thời </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b> *** Độc lập -Tự do -Hạnh phúc</b>
<b> </b>


<b> TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC - ĐẠI HỌC VINH</b>


Naêm 2006


Đề thi môn cơ sở : Vật lý lý thuyết
Ngành : Vật lý


Thời gian là bài : 180 phút .


<b>Câu 1</b>: Hàm sóng mơ tả trạng thái năng lượng riêng của hạt chuyển động trên
trục ox , trọng hố thế cao vô hạn , bề rộng là d ( 0  x  d ) có dạng :


n(x) =

<i><sub>d</sub></i>2Sin<i>nπ<sub>d</sub></i> <i>x</i> , n = 1,2,3,....


1. Hãy dùng hệ thức bất định Heisenberg để tìm mức năng lượng nhỏ nhất
của hạt ?


2. Tìm phân bố xác suất các giá trị khác nhau của xung lượng ở trạng thái


ứng với mức năng lượng thứ n của hạt ?


<b>Câu 2</b>: Cho ( r ) = A <i><sub>e</sub>− ra</i> là hàm sóng ở trạng thái cơ bản của electron trong


nguyên tử Hiđro xét trong tọa độ cầu , a là bán kính Bo thứ nhất , A =

<sub>√</sub>

<i><sub>πa</sub></i>1 3 .
1. Xác định r để mật độ xác suất tìm hạt theo bán kính là lớn nhất /


2. Mô tả sự phân bố elestron trong nguyên tử Hiđrô ở trạng thái nói trên
theo cơ học lượng tử ?


3. Tính các giá trị trung bình ¯<i>r</i> và <i>r</i>2 . Biết rằng



0
<i>∞</i>


❑ <i>eαr</i> dr = 1


<i>α</i>


.


<b>Caâu 3</b>: Cho ^<i><sub>L</sub></i>


<i>z</i> = - iħ


<i>δ</i>


δϕ là tốn tử hình chiếu mơ men xung lượng trên trục


oz trong tọa độ cầu .



1. Tìm hàm riêng , trị riêng của toán tử ^<i><sub>L</sub></i>


<i>z</i> trong hệ tọa độ nói trên .


2. Gọi <i>ψm</i>(<i>ϕ</i>) là hàm riêng của toán tử ^<i>Lz</i> ứng với trị riêng Lz = mħ . ( m


= o,± 1,± 2 ...) Nếu đặt +¿=^<i>Lx</i>+<i>iL</i>^<i>y</i>


^


<i>L</i><sub>¿</sub> , ^<i>L−</i>=^<i>Lx− iL</i>^<i>y</i> trong đó ^<i>Lx</i> và ^<i>Ly</i> là


các tốn tử hình chiếu mo men xung lượng trên các trục ox, oy .Hãy chứng minh
rằng : a.


+¿


+¿^<i>L<sub>z</sub></i>=<i>ℏ</i>^<i>L</i><sub>¿</sub>
+¿<i>−</i>^<i>L</i>¿


^
<i>L<sub>z</sub><sub>L</sub></i>^


¿


, ^<i><sub>L</sub></i>


<i>z</i>^<i>L−−L</i>^<i>−L</i>^<i>z</i>=−<i>ℏ</i>^<i>L−</i>



b. +¿<i>Ψm</i>(<i>ϕ</i>)


^


<i>L</i>¿ và


^


<i>L<sub>−</sub>Ψ<sub>m</sub></i>(<i>ϕ</i>)


là các hàm riêng cuûa ^<i><sub>L</sub></i>


<i>z</i> lần lượt ứng với các trị riêng (m+1)ħ , (m-1)ħ .


<b>Câu 4</b>: Cho một hệ thống kê lượng tử gồm N dao động tửø điều hòa tuyến tính
độc lập . Hãy tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Năng lượng trung bình của hệ ?
3. Nhiệt dung của hệ thống kê ?


BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


<b> *** Độc lập -Tự do -Hạnh phúc</b>
<b> </b>


<b> TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC - ĐẠI HỌC VINH</b>


Năm 2006
Đề thi môn cơ sở : Toán


Ngành : Vật lý
Thời gian là bài : 180 phút .


<b>Caâu 1</b> :1, Cho ⃗<i><sub>E=</sub>q</i>


<i>r</i>3<i>r</i> là véc tơ cường độ điện trường tại vị trí ⃗<i>r</i> trong


khơng gian gây bởi điện tích điểm q đặt ở gốc tọa độ . Tính div ⃗<i><sub>E</sub></i> ? Có nhận


xét gì về tính chất của điện trường ?
2, Chứng minh rằng thế năng <i>u</i>=<i>q</i>


<i>r</i>=
<i>q</i>


<i>x</i>2


+<i>y</i>2+<i>z</i>2 của điện tích điểm q tại


mọi điểm có tọa độ (x,y,z) trong khơng gian , ngồi gốc tọa độ là một hàm điều
hòa .


<b>Câu 2</b> : Một màng hình vng đồng chất , lúc t = o có độ lệch được xác định bởi
u(x,y,o) = Axy(b-x)(b-y) , trong đó 0 ≤ x ≤ b ,0 ≤ y ≤ b . Màng dao động với
vận tóc ban đầu bằng khơng và mép xung quanh màng được gắn chặt . Hãy xác
định độ dao động của màng ?


<b>Câu 3</b> : Một thanh mảnh , đồng chất, có xung quanh cach nhiệt, độ dài l , mút x
= 0 được dử ở nhiệt độ khơng , cịn tại mút x = l có sự trao đổi nhiệt với mơi
trường ngồi giữ ở nhiệt độ khơng . Tìm phân bố nhiệt độ trong thanh ở thời


điểm t › o , biết nhiệt độ ban đầu trong thanh được cho bởi <i>u</i> <sub>t=0</sub> = <i>Ψ</i> (x) .


<b>Câu 4</b> : Đa thức Lêgndre bậc n của buến số x ( -1 ≤ x ≤1 ) có thể biễu diễn .


<i>x</i>
2


<i>−</i>1¿<i>n</i>


<i>P<sub>n</sub></i>(<i>x)=</i> <i>d</i>


<i>n</i>


2<i>n<sub>n</sub></i><sub>. dx</sub><i>n</i>¿


1. Chứng minh rằng


<i>−</i>1¿<i>n</i>
¿


<i>x</i>2<i><sub>−</sub></i><sub>1</sub>


¿<i>n</i>
¿
¿
¿



<i>−</i>1
1


<i>f</i>(<i>x)P<sub>n</sub></i>(<i>x)</i>dx=¿


Trong đó f(x) là hàm số có đạo hàm bậc n đối với x .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×