Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ly thuyet chuong cacbohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 2 : Cacbohiđrat</b>

<b>A. Glucozơ :C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>12</b>

<b>O</b>

<b>6</b>


<b>1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên :</b>


_Tc.VL : là chất kết tinh, khơng màu, nóng chảy ở 146 – 1500<sub>C, dễ tan trong nước, có vị </sub>


ngọt


_Trạng thái tự nhiên : Có hầu hết trong các bộ phận của cây, đặc biệt là trong quả chín... có
nhiều trong nho nên còn đgl đường nho. Trong cơ thể người nồng độ khoảng 0,1%


<b>2. Cấu trúc phân tử :</b>


_Các dữ kiện thực nghiệm :


+khử hoàn toàn glu thu được n-hexan → glu có 6 ngun tử C mạch hở, khơng phân nhánh
+glu có phản ứng tráng bạc , khi tác dụng với dung dịch brom tạo axit gluconic → glu có
nhóm chức anđehit –CH=O


+glu có tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh → glu có nhiều nhóm chức –
OH


+glu tạo este chứa 5 gốc CH3COO → glu có 5 nhóm –OH


→CTCT :


Dạng thu gọn : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O


→ CH2OH (CHOH)4CHO



Dạng mạch vịng : có 2 loại α (36%) và β (64%) glu


<b>3. Tính chất hóa học :</b>


a. Tính chất của poli ancol :
_Với Cu(OH)2 :


2 C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O


_Với axit tạo este : (CH3COO)5C6H7O


b.Tính chất của anđehit :
_Pứ tráng bạc :


CH2OH (CHOH)4CHO + 2Ag(NH3)2OH → CH2OH (CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3 +


H2O


_Khử glu bằng H2 : tạo sobitol


c. Phản ứng lên men : C6H12O6 enzim ( 30-350C) → 2C2H5OH + 2CO2↑


<b>4. Điều chế :</b>


_Thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl loãng hoặc enzim
Thủy phân xenlulozơ nhờ xúc tác HCl đặc


(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6


<b>B. Đồng phân của glu : fructozơ :</b>



<b>1. Tính chất vật lí :</b>


_Là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và
mật ong (40%)


<b>2. Cấu trúc phân tử : </b>


_Dạng mạch hở : CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C=O-CH2OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_Dạng mạch vòng :


+Trong dung dịch chủ yếu ở dạng β vòng 5 hoặc 6 cạnh
+trong tinh thể ở dạng β vịng 5 cạnh


<b>3. Tính chất hóa học :</b>


_Tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam


_Tác dụng với H2 tạo poliancol


_Tác dụng với Cu(OH)2 trong MT kiềm tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O và tham gia pứ tráng bạc


→ Để nhận biết glu và fruc : dùng dd brom


<b>C. Saccarozơ : C12H22O11</b>


<b>1. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên :</b>


_Tính chất VL : là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước



_Trạng thái tự nhiên : có trong nhiều loại thực vật , chủ yếu có trong mía, củ cải, thốt nốt.
Có 4 loại đường chính :


+Đường phèn : đường mía kết tinh mùa trắng


+đường cát : đường mía kết tinh có lẫn tạp chất màu vàng


+đường phèn : là đường mía được ép thành phên chứa nhiều tạp chất màu nâu sẫm
+đường kính : là saccarozơ dạng tinh thể nhỏ ( đường hóa học )


<b>2. Cấu trúc phân tử :</b>


_Dữ kiện thực nghiệm :


+sacca hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam → có nhiều nhóm –OH


+sacca khơng có pứ tráng bạc, khơng bị oxh bởi nước brom → khơng có nhóm –CH=O
+đun nóng sacca trong MT axit vô cơ thu được glu và fruc


→trong pt sacca có 1 gốc α-glu kết hợp với 1 gốc β-fruc qua 2 nguyên tử C1 của glu và C2
của fruc


<b>3. Tính chất hóa học :</b>


a. Pứ với Cu(OH)2 : 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O


b.Pứ thủy phân : C12H22O11 + H2O → Glu + Fruc (xt : H+ , t0 )


<b>D. Đồng phân của sacca : mantozơ</b>

( đường mạch nha ): C

12

H

22

O

11



<b>1. Cấu trúc phân tử :</b>


_Ở trạng thái tinh thể : gồm 2 gốc α-glu liên kết với nhau qua C1 của gốc này và C4 của gốc


kia qua nguyên tử O. Lk: α-C1-O-C4 đgl liên kết α-1,4-glicozit
_Trong dung dịch : gốc α-glu có thể mở vịng tạo nhóm –CH=O


<b>2. Tính chất hóa học :</b>


_Tác dụng với Cu(OH)2, tác dụng với Ag(NH3)2OH và Cu(OH)2 đun nóng, thủy phân trong


MT axit hoặc enzim tạo 2 phân tử glu


<b>3. Điều chế :</b> thủy phân tinh bột nhờ enzim amilaza


<b>E. Tinh bột (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>10</b>

<b>O</b>

<b>5</b>

<b>)</b>

<b>n</b>

:



<b>1. Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên :</b>


_Tính chất Vl : là chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước nguội nhưng tan
trong nước nóng từ 650<sub>C trở lên thành dung dịch dạng keo nhớt gọi là hồ tinh bột</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Cấu trúc phân tử :</b>


_Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit : amilozơ và amilopectin


+amilozơ : 20-30% tinh bột, gồm các gốc α-glu liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit
thành chuỗi dài khơng phân nhánh hình lị xo


+amilopectin : 70-80% tinh bột, gồm 20-30 mắt xích α-glu liên kết với nhau tạo thành 1


chuỗi và phân nhánh do có thêm liên kết C1 của glu này với C6 của glu kia thơng qua
ngun tử O cịn đgl α-1,6-glucozit


<b>3. Tính chất hóa học :</b>


a. Phản ứng thủy phân
_Trong MT axit : →glu


_Trong MT enzim amilaza : →đextrin (C6H10O5)x (x<n)→mantozơ → glu


b. Phản ứng màu với dung dịch iot ( pứ nhận biết tinh bột ) : tinh bột hấp thụ dung dịch Iot
tạo ra màu xanh tím. Khi đun nóng, màu tím mất đi do iot bị giải phóng. Để nguội lại xuất
hiện màu tím do tinh bột lại hấp thu dung dịch iot


<b>4. Điều chế :</b> Từ pứ tổng hợp của cây xanh :
6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2


<b>F. Xenlulozơ (C</b>

<b>6</b>

<b>H</b>

<b>10</b>

<b>O</b>

<b>5</b>

<b>)</b>

<b>n</b>

:



<b>1. Tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên :</b>


_Tc.Vl : là chất rắn, hình sợi, màu trắng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, không tan
trong nước, không tan trong các dung môi hữu cơ thông thường.


_Trạng thái tự nhiên : xen là tp chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của
cây cối, có nhiêu trong bông (95-98%), gỗ (40-50%) ....


<b>2. Cấu trúc phân tử :</b>


_là 1 polime hợp thành tử các mắt xích β-glu nối với nhau bởi liên kết β-1,4-glucozit,


không nhánh, không xoắn.


_mỗi mắt xích C6H10O5 đgl gốc α-glu, có 3 nhóm –OH tự do.


→CT : [C6H7O2(OH)3]n


<b>3. Tính chất hóa học :</b>


a. Pứ thủy phân : → glu
b. Pứ của ancol đa chức :


+với HNO3 (xt : H2SO4 ) :→xen trinitrat dùng làm thuốc súng


[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O


+với anhiđrit axetic →xen triaxetat là chất dẻo dễ kéo sợi [C6H7O2(OCOCH3)3]n


+với CS2 và NaOH tạo thành tơ visco


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×