Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sang kien kinh nghiem giai C Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>phòng giáo dục & đào tạo Long xuyên</b>


<b> Trờng THCS Nguyeón Traừi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan bằng
những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh, nhịp điệu. Với học sinh THCS môn âm nhạc là
một trong những phương tiện hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho
HS nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhân
cách con người mới. Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trường THCS với tư cách là một mơn học có
mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đích của việc dạy và học môn âm nhạc trong
nhà trường phổ thơng là giáo dục văn hố âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho các em những kiến
thức sơ giản các kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệ thuật âm
nhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, củng cố thêm về tình
cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật và nhu cầu âm nhạc.


Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng công nghệ thông tin trên toàn
cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọi lĩnh vực cơng
việc.Ở Việt Nam nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng về việc sử dụng cơng nghệ thơng tin
đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật.Với việc giáo dục bộ môn âm nhạc trong trường
THCS cũng vậy, trong mỗi tiết học giờ đây để thoát khỏi cách dạy chay hoặc có chăng là với vài
đồ dùng dạy học lạc hậu, tính trực quan và thẩm mĩ thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử
dụng cơng nghệ thơng tin như một cơng cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc trở nên hấp dẫn,
hiệu quả và mang tính chun nghiệp hơn.Mọi thơng tin, tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy âm
nhạc có thể khai thác được trên mạng Internet, bài dạy có thể thiết kế trên máy tính…sẽ khơng cịn
những bức tranh tĩnh lặng khơng nhiều tính nghệ thuật, những bản nhạc chất lượng âm thanh kém..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xác, cuối tiết học bên cạnh kiến thức được truyền thụ, quan trọng hơn cả đó là học sinh cũng đã


một phần nào được giáo dục về thẩm mỹ, thái độ cảm thụ và thưởng thức âm nhạc.
Xuất phát từ những lý do đó tơi mạnh dạn chọn đề tài: <b>“Ứng dụng Công nghệ thông tin</b>
<b>vào việc giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức phát huy tính tích cực, chủ động học tập</b>
<b>của học sinh</b><i><b>” trường THCS Nguyễn Trãi. </b></i>


2. Mục đích nghiên cứu


-Giúp giáo viên có những phương pháp dạy Âm nhạc thường thức hiệu quả nhất để phát
huy tính sáng tạo của HS THCS.


<b>3. Đối tượng nghiên cứu.</b>


- Đối tượng là học sinh các khối 6,7,8,9.


-Theo dõi và kiểm tra việc tiếp thu bài của học sinh trên lớp.


-Dự giờ các bạn đồng nghiệp ở các tiết giáo án điện tử ở trong trường và một số tiết chuyên đề
cấp thành phố.


-Đối chiếu với các tiết chưa sử dụng công nghệ thông tin.
<b>4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.</b>


- Học sinh lớp 6, 7 trường THCS Nguyễn Trãi.
<b>5. Nhiệm vụ nghiên cứu.</b>


- Hệ thống lại một số phương pháp dạy âm nhạc thường thức trong chương trình âm nhạc
THCS, sưu tầm thêm một số phương pháp khác nhau mà học sinh có thể dễ dàng vận dụng được.


- Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS. Học sinh phải lĩnh
hội hết tất cả kiến thức đã được học và có những trãi nghiệm, nhận thức đúng đắn về âm nhạc.



<b>6. Phương pháp nghiên cứu.</b>


<i><b>* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:</b></i>


- Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV.


- Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Âm nhạc.
-Nghiên cứu qua các tài liệu trên mạng


<i><b>* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế:</b></i>


- Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế ở trường THCS Nguyễn Trãi, qua những lần thao
giảng giáo viên dạy giỏi cấp trường và một số lần dạy <b>chuyên đề </b><i><b>giáo án điện tử.</b></i>


- Qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
<i><b>* Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:</b></i>


- Dự chuyên đề giáo viên dạy giỏi cấp thành phố


<b>7. Thời gian nghiên cứu</b>.


-Từ năm 2007 đến 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Cơ sở lý luận của việc thực hiện các biện pháp.</b>


<b>1.</b><i><b> Mục tiêu của môn âm nhạc: </b></i>


- Chương trình THCS môn âm nhạc được Bộ GD và ĐT ban hành quy trình
mục tiêu như sau:



+ Hình thành và phát triển năng lực và cảm thụ Âm nhạc của HS tạo cho các em
có trình độ văn hố âm nhạc nhất định, góp phần giáo dục toàn diện hài hoà nhân cách.


+ Khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần
phong phú, lành mạnh tạo điều kiện cho các em bộc lộ và phát triển năng khiếu.


+ Mở rộng hiểu biết về truyền thống âm nhạc Việt Nam và tinh hoa âm nhạc thế
giới góp phần bồi dưỡng đạo đức, trí tuệ, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh.


<b> 2. Nội dung của bộ môn âm nhạc: </b>


<b>a</b><i><b>.</b></i><b>Mơn Âm nhạc gồm có ba phân mơn: </b>
-Học hát.


-Tập đọc nhạc- nhạc lý.
-Âm nhạc thường thức.


<b> b. Nội dung cơ bản của phân môn Âm nhạc thường thức:. </b>


Phân môn Âm nhạc thường thức là một trong ba phân môn của môn học Âm nhạc ở
trường THCS, có 4 dạng bài là:


- Giới thiệu nhạc cụ.


- Giới thiệu các hình thức biểu diễn.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.


- Một số vấn đề của đời sống âm nhạc.



Những dạng bài trên có đặc điểm và tính chất khác nhau, do đó mỗi dạng bài nên theo một
qui trình dạy học riêng. Mỗi nội dung Âm nhạc thường thức đã chứa đựng tính văn hố âm
nhạc(thưởng thức, đánh giá,nghe-xem ca nhạc,thị hiếu âm nhạc,tham gia và hưởng ứng các hoạt
động âm nhạc, những kiến thức sơ giản về âm nhạc ….) Dạy tốt mỗi nội dung của phân môn Âm
nhạc thường thức chính là góp phần vào việc hình thành trình độ văn hố âm nhạc nhất định cho
HS theo như mục tiêu môn học đề ra.


<b> 3.Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân môn Âm nhạc thường thức: </b>


<b> a. Ý nghĩa: </b>


- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụng
của âm nhạc đối với đời sống…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> b. Nhiệm vụ: </b>


- Dạy học ÂNTT phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc dễ hiểu,
phổ thông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng mà HS phải được nghe và nhìn cụ thể.


- Dạy học ÂNTT phải chuyển tải được tất cả những nội dung được quy
định trong chương trình dạy học.


<b>II. Thực trạng của vấn đề lựa chọn nghiên cứu.</b>
<b> 1. Đặc điểm chung.</b>


<i> </i><b>a).Về phía nhà trường.</b>
<i><b>* </b></i><b>Thuận lợi:</b>


- Âm nhạc là một môn học độc lập trong chương trình THCS. Dạy và học
nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những tiêu chuẩn để xét lên


lớp hay tốt nghiệp bậc học.


- Với phương châm đi trước, đứng đầu trong phương hướng, nhiệm vụ giáo
dục, trường THCS Nguyễn Trãi đã sớm triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới
phương pháp giảng dạy và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và là tiêu chí đánh giá
của mỗi giáo viên.


- Sự ủng hộ của các cấp, ban ngành, phụ huynh toàn trường….hỗ trợ cơ sở
vật chất cho nhà trường và đặc biệt là sự đầu tư của BGH nhà trường..


- Có máy tính, máy chiếu để phục vụ dạy học.


- Nhà trường có kết nối mạng internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin
phục vụ giảng dạy.


- Giáo viên nắm chắc về chun mơn, tích cực tìm tịi, nghiên cứu những
phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy.


<i><b> * </b></i><b>Khó khăn:</b>


- Nhà trường chưa có phịng học chức năng, tranh ảnh để phục vụ cho việc
dạy học bộ mơn âm nhạc cịn thiếu nhiều.


- Tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ
dùng dạy học. Trong khi đó yêu cầu của bộ mơn lại cần phải có những trang thiết bị hiện đại (video,
đài đĩa,…) để phục vụ cho việc dạy và học.


<b> b) Về phía học sinh.</b>
<i> <b>* </b></i><b>Thuận lợi:</b>



-Học sinh ngoan, đa số các em rất yêu thích môn Âm nhạc.
* <b>Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mạng internet… rất dễ dàng, nên hầu hết thói quen tìm hiểu và tiếp cận âm nhạc của các em theo thị
hiếu, theo xu hướng , các em chưa có được cái nhìn khách quan nhất về sự phát triển âm nhạc của
Việt Nam, chưa có được nhận thức đúng đắn trong việc lựa chọn dòng nhạc phù hợp với lứa tuổi của
mình, nên việc giới thiệu các tác giả, các tác phẩm thuộc dòng nhạc chính qui, cách mạng, hay các
thể loại dân ca của Việt Nam và các nước khác, chưa thu hút được sự quan tâm của các em, không
tạo được sự hấp dẫn đối với các em.


- Hiểu biết của HS về âm nhạc đang còn hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích
thích các em học tập. Đa phần HS bị chi phối, ảnh hưởng về các mơn chính, lo cho thi, lo đánh giá,
phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.


- Một nguyên nhân khách quan khác cũng không kém phần quan trọng liên
quan đến hiệu quả và chất lượng bộ mơn đó là thời gian dành cho bộ mơn q ít (1tiết/ tuần), trong
khi đó chương trình SGK thì nhiều nội dung, số lượng kiến thức không thể truyền đạt chỉ trong 45
phút, hay với thời lượng 1 tiết không đủ để giáo viên gây được dấu ấn của một tác giả, nhạc sĩ nào đó
được giới thiệu trong chương trình trong học sinh.


<i><b> </b></i><b>2. Mục đích yêu cầu.</b>
<i><b>* </b></i><b>Học sinh:</b>


- Chuẩn bị bài trước ở nhà.


- Chủ động truy cập internet để tìm hiểu thơng tin và sưu tầm tài liệu theo
yêu cầu của giáo viên.


<i> * </i><b>Giáo viên:</b>



- Sử dụng thành thạo các thao tác trên máy tính trong việc soạn bài giảng và
trình chiếu trong tiết dạy.


- Sáng tạo nhiều động tác vận động minh hoạ, nhiều hình thức biểu diễn,
trình chiếu bài dạy khác nhau.


- Sưu tầm nhiều trò chơi phù hợp, vui và hỗ trợ hiệu quả cho việc dạy trình
chiếu.


<b>III. Những biện pháp - giải pháp :</b>


<b> a. Phương pháp dạy học âm nhạc thường thức: </b>


- Từ những dạng bài trên yêu cầu GV vận dụng những phương pháp dạy học sau :


1. <i>Đọc và kể chuyện âm nhạc: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả- kể hay đọc</i>
truyện- đặt câu hỏi xung quanh nội dung truyện- Gv tóm tắt nội dung nhấn mạnh các ý tưởng giáo
dục- cung cấp thêm những thông tin của truyện…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Bài viết trong phân môn ÂNTT: giúp các em sử dụng đúng thuật ngữ âm nhạc,
thuyết trình ln minh hoạ bằng âm nhạc. Ví dụ nói về bài hát dân ca: phải cho nghe minh hoạ một
bài hát nào đó…


<b> b. Phương tiện và đồ dùng dạy học cho phân môn ÂNTT: </b>


-Để dạy hoạ tốt nội dung ÂNTT cần có những phương tiện và đồ dùng dạy học như:
- Tranh ảnh.


- Băng, đĩa nhạc.
- Nhạc cụ.



- Các tư liệu tham khảo…


-Dạy ÂNTT khơng thể chỉ dạy bằng lời giảng của mình, muốn đạt hiệu quả cao, GV phải
cố gắng minh hoạ bằng âm thanh, hình ảnh… Để thực hiện tất cả nội dung nêu trên cần phải thay
đổi mới phương pháp giảng dạy, việc GV chuẩn bị phương tiện cho tiết dạy ÂNTT, trong điều kiện
các trường THCS hiện nay, thiết bị dạy học tuy cũng có nhưng chưa đầy đủ, và chưa thể đáp ứng
yêu cầu như mong muốn. Trong những thời gian gần đây, tôi đã mạnh dạn đổi mới phương pháp
giảng dạy với sự trợ giúp của PM Power Point, và đã thấy được hiệu quả một cách đáng kể.


<b>DẠNG BÀI GIỚI THIỆU NHẠC SĨ :</b>


<b>Lớp 6: BÀI 6.</b>


<b>TIẾT 24: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MOZART</b>


<b>Cần có các tư liệu về nhạc sĩ Mozart như: Tranh ảnh, các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ </b>
<b>Mozart.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hãy phát biểu cảm nhận của em sau khi nghe bài hát “Hành quân xa” của nhạc sĩ Đỗ </b>
<b>Nhuận?</b>


<b>- Giai điệu hùng tráng, cấu trúc gọn gàng, chặt chẽ như hiện lên cuộc hành quân của các</b>
<b>chiến sĩ Điện Biên năm xưa trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Cho chúng ta có</b>


<b>niềm tin tưởng rằng cuộc kháng chiếncủachúng ta nhất định thắng lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Phần Kết luận và đề xuất</b>


<b>1. Kết quả nghiên cứu</b>



Môn học âm nhạc ở trường THCS mỗi tuần chỉ có một tiết, thật ít ỏi nhưng các em được
làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức là một tác động lớn vào thế giới tinh
thần của các em. Với những phương pháp dạy trên, trong những năm qua đối với việc học âm nhạc
ở trường, tôi thấy kết quả chất lượng được nâng lên rõ rệt, khi được học và thực hành âm nhạc
bằng những thiết bị công nghệ và các phần mềm được ứng dụng, đa số các em rất thích thú và
chất lượng thực hành cũng cao hơn. Giờ học nhạc cũng được tiến hành nhẹ nhàng hơn, lơi cuốn
hơn. Các em có năng khiếu thì việc tiếp thu và thực hành bài học trở nên đơn giản và chất lượng,
các em chưa phát triển được năng khiếu cũng tích cực hơn trong học tập. Học sinh dần dần u
thích mơn học hơn, như trước đây số học sinh chưa phát triển năng khiếu âm nhạc thì giờ học nhạc
đối với các em rất khó khăn, thường hay né tránh khi giáo viên yêu cầu thực hành. Trong những
năm gần đây, thái độ của học sinh với mơn học trở nên tích cực hơn. Vì vậy với một tiết học âm
nhạc có ứng dụng CNTT sẽ lôi cuốn các em, phương pháp dạy học hiện đại sẽ được chứng minh
qua kết quả cụ thể, đem lại cho các em lòng tự tin, sự hứng thú say mê trong học tập, tình cảm thầy
trị ln gần gũi gắn bó. Việc học tốt trong giờ học chính khố đã giúp HS hoạt động tốt trong các
hoạt động ngoại khoá. Đã ứng dụng được ở một số khối lớp trong những năm qua :


- 70% học sinh thích nghe nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> a. Kiến nghị.</b></i>


Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi về những phương pháp cơ bản về cách dạy và học
âm nhạc đặc biệt là phương pháp dạy phân môn Âm nhạc thường thức cho HS và đa phần các HS
trong tập thể rất thích hoạt động sáng tạo. Các em hứng thú học âm nhạc hơn, chủ động tìm hiểu về
các nhạc sĩ, biết lắng nghe và cảm nhận các bài hát hay, biết xúc động trước những đóng góp to lớn
của các nhạc sĩ cho nền âm nhạc Việt Nam và có tiến bộ rõ rệt. Tơi rất mong được sự góp ý trao
đổi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp cũng như của những người yêu thích mơn âm nhạc, để
tìm ra được những phương pháp tối ưu nhất nhằm giúp HS có hứng thú và ham mê học âm nhạc,
từ đó giáo dục óc thẩm mĩ cho các em, giúp các em hiểu được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.


<i><b>b. Đề xuất.</b></i>



Để thực hiện đào tạo các em HS trở thành những người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể
- Mĩ… ngồi việc người thầy phải có năng lực thực sự ra thì việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên,
môi trường là những điều tác động lớn đến các em.


Do đó để tạo điều kiện cho việc dạy - học của thầy trò thuận lợi, bản thân tôi là người đứng
lớp dạy bộ môn âm nhạc cần kiến nghị một số vấn đề sau:


<i><b>* Về phía nhà trường:</b></i>


- Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên và học sinh.


- Trang bị thêm một số trang thiết bị và tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy
bộ môn.


- Đầu tư xây dựng phịng học chức năng để HS có khơng gian hoạt động nghệ thuật


<i><b>* Về phía Phịng GD&ĐT:</b></i>


- Tổ chức nhiều đợt tập huấn, chuyên đề về bộ môn để GV âm nhạc có điều kiện giao lưu,
trao đổi kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.


<i> </i><b>Long Xuyên , tháng 11 năm 2011</b>
<b>Người viết </b>


<b> </b>
<b> </b>


<b> Nguyễn Thanh Phúc</b>



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO :</b>



<b>1.Lịch sử Âm nhạc thế giới toàn tập – GS.Nguyễn Xinh Nhạc Viện Hà </b>


<b>Nội.</b>



<b>2.Website</b>

<b>www.classicalarchives.com</b>

-

<b>Âm nhạc thê giới – Giới thiệu chân</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3.website</b>

<b>www.vtc.com.vn</b>

<b>– Truyền hình Việt Nam – Các phóng sự về </b>



<b>Việt Nam – đất nước – con người – Lịch sử - Âm nhạc</b>

.



<b>4. website</b>www.

vnexpress.net

<b>– trang tin tức âm nhạc Việt Nam.</b>


<b>5.Youtube – mạng điện ảnh toàn cầu.</b>



<b>6.SGK – SGV khối 6,7,8,9.</b>



MôC LôC



<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU : </b>


<b> </b>



<b> 1.Lý do chọn đề tài…...…...Trang 2</b>


<b> 2. Mục đích nghiên cứu...Trang 3</b>



<b> </b>

<b>3. Đối tượng nghiên cứu...Trang 3</b>

.



<b> 4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu</b>

.

<b> ...Trang 3</b>


<b> 5.</b>

<b>Nhiệm vụ nghiên cứu</b>

.

<b> ...Trang 3</b>


<b> 6. Phương pháp nghiên cứu</b>

.

<b> ...Trang 3</b>




<b> </b>



<b> II. NỘI DUNG</b>



<b> I. Cơ sở lý luận của việc thực hiện các biện</b>


<b>pháp...Trang 4</b>


<b> II. Thực trạng của vấn đề lựa chọn nghiên</b>


<b>cứu...Trang 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> III. Phần Kết luận và đề xuất. Trang 14</b>



<b> </b>

<b>1.Tài liệu tham khảo...Trang 15</b>



<b> 2. Mục lục...Trang 16</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×