Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Ke chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.16 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài : </b>

<i><b>SỰ TÍCH HỒ BA BỂ</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện : Ngồi việc giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , khẳng định người
giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , HS kể lại được câu chuyện đã nghe ; phối
hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện ,
nhớ chuyện . Nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . Kể tiếp được lời bạn .


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện . Biết lắng nghe khi bạn phát biểu .


<b>GDBVMT : khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra như lũ lụt .</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK .
- Tranh , ảnh về hồ Ba Bể .
- Vở BT Tiếng Việt .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Khơng có .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Sự tích hồ Ba Bể .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi đề bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b>



<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu truyện .


<b>MT</b> : Giúp HS có hiểu biết ban đầu về
truyện .


<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- GV nói : Trong tiết Kể chuyện mở đầu
chủ đề “ Thương người như thể thương
thân ” , các em sẽ nghe cô kể câu chuyện
giải thích sự tích của hồ Ba Bể – một hồ
nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn .
- Giới thiệu tranh , ảnh hồ Ba Bể .


- Nói tiếp : Trước khi nghe thầy kể chuyện
, các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc
thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay
trong SGK .


<b>Hoạt động 2</b> : GV kể chuyện .


<b>MT</b> : Giúp HS nắm nội dung truyện .


<b>PP</b> : Trực quan , làm mẫu .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- Lắng nghe .



- Lắng nghe và quan sát .


<b>GDBVMT : khắc phục hậu quả do </b>
<b>thiên nhiên gây ra như lũ lụt .</b>


- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa ở bảng .


<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn HS kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đôi</b> .


- Đọc lần lượt yêu cầu từng BT .
- Kể chuyện theo nhóm .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo
tranh .


+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .


- Trao đổi : Ngồi mục đích giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện cịn nói
với ta điều gì ?



- Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất , bạn hiểu truyện nhất .


- Nhắc HS :


+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện , không cần
lặp lại nguyên văn từng lời cô .


+ Kể xong , trao đổi với bạn về nội dung ,
ý nghĩa truyện .


- Chốt lại : Câu chuyện ca ngợi những
con người giàu lòng nhân ái ; khẳng
định người giàu lòng nhân ái sẽ được
đền đáp xứng đáng .


 Nội dung tích hợp về giáo dục bảo


vệ môi trường :Giáo dục BVMT,
khắc phục hậu quả do thiên nhiên
gây ra ( lũ lụt).


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Cho HS nêu bài học rút được qua
truyện .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .



- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>

<b>Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện , trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con
người cần thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau .


- Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “ Nàng tiên Oc ”
đã đọc .


- Biết thương yêu , giúp đỡ mọi người .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Sự tích hồ Ba Bể .


2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” . Sau đó nêu ý nghĩa truyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Trong tiết hôm nay , các em sẽ đọc một truyện cổ tích bằng thơ có tên gọi “ Nàng tiên


Oc” . Sau đó , các em sẽ kể lại câu chuyện đó bằng lời của mình , khơng lặp lại hoàn toàn lời thơ
trong bài .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu câu chuyện .


<b>MT</b> : HS nắm nội dung truyện .


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , giảng giải .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ .
- 1 em đọc toàn bài .


- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ , lần lượt
trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung
mỗi đoạn :


+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua , bắt
ốc .


+ Thấy Oc đẹp , bà thương , không muốn
bán , thả vào chum nước để nuôi .


+ Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã được quét
sạch sẽ , đàn lợn đã được cho ăn , cơm nước


đã được nấu sẵn , vườn rau được nhặt sạch cỏ
.


+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra .


+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng
tiên .


+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau . Họ thương yêu nhau như hai mẹ
con .


- Đọc diễn cảm bài thơ .


- Đoạn 1 :


+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Oc ?


- Đoạn 2 :


+ Từ khi có Oc , bà lão thấy trong nhà có
gì lạ ?


- Đoạn 3 :


+ Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì ?
+ Sau đó , bà lão đã làm gì ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2</b> : Hs kể chuyện và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Em đóng vai người kể để kể lại câu
chuyện cho người khác nghe . Kể bằng lời
của em là dựa vào nội dung truyện thơ ,
không đọc lại từng câu thơ .


- 1 em kể mẫu đoạn 1 .


- Kể theo từng khổ thơ , theo toàn bài thơ
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


- Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện .


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất ,
bạn hiểu truyện nhất , bạn có lời
nhận xét chính xác nhất .


a) Hướng dẫn kể chuyện bằng lời của mình
:



- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em ?


- Viết 6 câu hỏi lên bảng .


b) Kể chuyện theo cặp hoặc nhóm :
c) Nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện :


- Hướng dẫn HS đi tới kết luận : Câu
chuyện nói về tình thương u lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên Oc .
Bà lão thương Oc . Oc biến thành
một nàng tiên giúp đỡ bà . Câu
chuyện giúp ta hiểu rằng “ Con
người phải thương yêu nhau . Ai
sống nhân hậu , thương yêu mọi
người sẽ có cuộc sống hạnh phúc
” .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS biết thương yêu ,
giúp đỡ mọi người .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS học thuộc bài thơ ; kể lại câu


chuyện cho người thân nghe .


- Chuẩn bị bài tập KC tuần 3 : Tìm một
câu chuyện em đã được nghe , được
đọc về lòng nhân hậu để kể trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , có ý
nghĩa nói về lịng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa người với người .


- Biết thương yêu , giúp đỡ mọi người .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về lòng nhân hậu .
- Bảng lớp viết Đề bài .


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài Kể chuyện .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Nàng tiên Ốc .


1 em kể lại câu chuyện thơ “ Nàng tiên Oc .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :



Mỗi bạn , theo lời dặn của thầy chắc đều đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã nghe từ ai
đó hoặc đã đọc ở đâu đó nói về lịng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa
người với người . Trong tiết học này , các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đó . Qua
tiết học , các em sẽ biết ai chọn được câu chuyện hay nhất , ai kể chuyện hấp dẫn nhất .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu yêu cầu đề bài .


<b>MT</b> : HS nắm yêu cầu đề bài .


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , giảng giải .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- 1 em đọc yêu cầu đề bài .


- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 .


- Vài em nối tiếp nhau giới thiệu với các
bạn về câu chuyện của mình .


- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 .


- Gạch chân những từ sau , tránh cho HS
kể lạc đề : được nghe – được đọc – lòng


nhân hậu .


- Nhắc HS nên kể những truyện ngoài
SGK .


- Dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể
chuyện và nhắc HS :


+ Trước khi kể , cần giới thiệu với các bạn
câu chuyện của mình .


+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối ; có mở
đầu , diễn biến , kết thúc .


+ Với những truyện dài , có thể kể 1 đoạn .


<b>Hoạt động 2</b> : Hs kể chuyện và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .


<b>PP </b>: Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ý nghĩa truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn .




bài KC . Viết lần lượt tên những
HS tham gia thi kể và tên truyện
của các em .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS biết thương yêu ,
giúp đỡ mọi người .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học . Biểu dương
những HS chăm chú lắng nghe bạn kể , đặt
câu hỏi thú vị . Nhắc nhở , hướng dẫn
những em kể chưa đạt cần luyện tập thêm .


- Dặn HS kể lại câu chuyện cho
người thân nghe . Xem trước tranh
minh họa và bài tập ở tiết sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà
thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu , không chịu khuất phục
cường quyền .


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , trả lời được các câu hỏi về nội dung câu


chuyện ; kể lại được truyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên .
Chăm chú lắng nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng
lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .


- Học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


Kiểm tra vài em kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm
thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Một nhà thơ chân chính .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ được nghe thầy kể câu chuyện về một nhà thơ chân
chính của vương quốc Đa-ghet-xtan . Nhà thơ này trung thực , thẳng thắn , thà chết trên giàn lửa
thiêu chứ nhất định không chịu khuất phục hát bài ca trái với lịng mình .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1</b> : nghe GV kể chuyện .


<b>MT</b> : HS nắm nội dung truyện kể .


<b>PP</b> : Làm mẫu , đàm thoại , giảng giải .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Đọc phần chú thích cuối truyện .
- Đọc thầm yêu cầu 1 .


- Kể lần 1 .


- Kể lần 2 , minh họa tranh .
- Kể lần 3 ( nếu cần ) .


<b>Hoạt động 2</b> : Hs kể chuyện và trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .


<b>PP </b>: Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- 1 em đọc các câu hỏi a , b , c , d . Cả lớp
lắng nghe , suy nghĩ .



- Lần lượt trả lời từng câu hỏi :


- Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói
hống hách , bạo tàn của nhà vua và phơi
bày nỗi thống khổ của nhân dân .


- Ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài
ca phản loạn ấy . Vì khơng thể tìm được ai
là tác giả của bài hát , nhà vua hạ lệnh tống
giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát


- Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân
chúng phản ứng bằng cách nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rong .


- Các nhà thơ , các nghệ nhân lần lượt
khuất phục . Họ hát lên những bài ca ca
tụng nhà vua , duy chỉ có một nhà thơ
trước sau vẫn im lặng .


- Vì thực sự khâm phục , kính trọng lịng
trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị
lửa thiêu cháy , nhất định khơng chịu nói
sai sự thật .


- Từng cặp luyện kể từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện .


- Thi kể toàn bộ truyện trước lớp . Mỗi em


kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc
đối đáp cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các
bạn , trả lời câu hỏi của GV , của các bạn
về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất , hiểu ý nghĩa truyện nhất .


- Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của
mọi người thế nào ?


- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái
độ ?


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS học tập tấm gương cao
đẹp của nhà thơ .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học . Biểu dương những HS
chăm chú lắng nghe bạn kể , nhận xét lời
kể của bạn chính xác .


- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe . Chuẩn bị bài
KC tuần sau : Mang đến lớp truyện mình
tìm được .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về tính trung
thực . Chăm chú lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS tính trung thực .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về tính trung thực .
- Sách Truyện đọc 4 .


- Bảng lớp viết Đề bài .


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Một nhà thơ chân chính .


Kiểm tra 1 em kể câu chuyện <i>Một nhà thơ chân chính </i>, trả lời câu hỏi về nội dung , ý
nghĩa truyện .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Các em đang học chủ điểm nói về những con người trung thực , tự trọng . Ngoài những


truyện trong SGK , các em còn được đọc , được nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi những
người trung thực . Tiết học hôm nay giúp em kể về những con người đó .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS tìm hiểu đề


<b>MT</b> : HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề
bài .


<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .


<b>ĐDDH :</b> - Sách Truyện đọc 4 .
Bảng lớp viết Đề bài .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .


- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình , nói rõ đó là truyện
về một người dám nói ra sự thật , dám
nhận lỗi , không làm những việc gian dối
hay truyện về người không tham của người
khác .


- Gạch dưới những chữ sau trong đề : được


nghe – được đọc – tính trung thực .


- Dán lên bảng dàn ý bài KC .


- Nhắc HS : Những truyện được nêu làm ví
dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong
SGK . Nếu khơng tìm được truyện ngồi
SGK , em có thể kể một trong những
truyện đó . Khi ấy , em sẽ khơng được tính
điểm cao bằng những bạn tự tìm được một
truyện khác ngoài SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH :</b> Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK ,
tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa
truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp .


- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo các tiêu


chuẩn :


+ Nội dung truyện có hay , có mới khơng ?
+ Cách kể thế nào ?


+ Khả năng hiểu truyện của người kể .
- Bình chọn bạn ham đọc sách , chọn


được truyện hay nhất ; bạn kể tự
nhiên , hấp dẫn nhất .


- Nhắc HS : Với những truyện khá dài mà
các em khơng có khả năng kể gọn lại , các
em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa
sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện
vào lúc khác .


- Dán ở bảng Tiêu chuẩn đánh giá bài KC ,
viết tên HS và tên truyện ở bảng .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS tính trung thực .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học . Biểu dương những HS
chăm chú lắng nghe bạn kể , nhận xét lời
kể của bạn chính xác , đặt câu hỏi thú vị ,
thơng minh .



- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe . Nhắc nhở ,
hướng dẫn những em kể chưa đạt về nhà
tiếp tục luyện kể .


- Chuẩn bị bài KC tuần sau : Tìm một
truyện về lịng tự trọng mà em đã được
nghe , được đọc để kể trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lịng tự
trọng . Chăm chú lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lịng tự trọng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về lòng tự trọng .
- Bảng lớp viết Đề bài .


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .



- Kiểm tra 1 em kể 1 câu chuyện mà em đã nghe , đã đọc về tính trung thực .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Tuần trước , các em đã kể những chuyện đã nghe , đã đọc về tính trung thực . Tuần
này , các em sẽ kể những chuyện đã nghe , đã đọc về lòng tự trọng . Thầy đã dặn các em chuẩn
bị trước cho tiết học hơm nay – mỗi em sẽ có một truyện về lòng tự trọng để kể cho các bạn .


- Kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà và chọn truyện như thế nào .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS tìm hiểu đề


<b>MT</b> : HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề
bài .


<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .


<b>ĐD DH :</b> ghi đề bài bảng phụ.


Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn
đánh giá bài kể chuyện


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .



- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .


- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình , nói rõ đó là truyện
về một người quyết tâm vươn lên , không
thua kém bạn bè hay là người sống bằng
lao động của mình , khơng ăn bám , dựa
dẫm , dối lừa người khác …


- Đọc thầm dàn ý bài KC trong SGK .


- Gạch dưới những chữ sau trong đề : lòng
tự trọng – được nghe – được đọc .


- Nhắc HS : Những truyện được nêu làm ví
dụ là những truyện trong SGK . Khuyến
khích HS chọn truyện ngoài SGK .


- Dán lên bảng dàn ý bài KC , tiêu chuẩn
đánh giá bài KC .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trọng .



<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa
truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp .


- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo các tiêu
chuẩn :


+ Nội dung truyện có hay , có mới không ?
+ Cách kể thế nào ?


+ Khả năng hiểu truyện của người kể .
- Bình chọn bạn ham đọc sách , chọn


được truyện hay nhất ; bạn kể tự
nhiên , hấp dẫn nhất ; người nêu
câu hỏi hay nhất .




-- Nhắc HS : Với những truyện khá dài mà
các em khơng có khả năng kể gọn lại , các
em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa
sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện
vào lúc khác .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)



- Giáo dục có ý thức rèn luyện mình để trở
thành người có lịng tự trọng .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học . Nhắc nhở , giúp đỡ
những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm
phần KC .


- Dặn HS xem trước các tranh minh họa
truyện <i>Lời ước dưới trăng </i>và gợi ý dưới
tranh để kể tốt câu chuyện trong tiết học
tới .


* <b>Buổi chiều</b> :
Làm vỏ bài tập TV 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện : Những điều
ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa để kể lại được câu chuyện <i>Lời ước dưới </i>
<i>trăng</i>, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Chăm chú lắng nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


- Có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.



* <b>GDBVMT : khai thác vẽ đẹp của ánh trăng để thấy giá trị của môi trường thiên nhiên </b>
<b>với cuộc sống con người ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp ) .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK phóng to.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- Kiểm tra 2 em kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe , được đọc .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Lời ước dưới trăng .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện <i>Lời ước dưới trăng </i>.
Câu chuyện kể về lời ước dưới ánh trăng của một cơ gái mù . Cơ gái đã ước gì? Các em nghe
câu chuyện sẽ rõ.


- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ
của bài KC trong SGK .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .



<b>MT</b> : HS nắm toàn bộ nội dung câu
chuyện , bước đầu cảm thụ truyện .


<b>PP</b> : Trực quan , làm mẫu , giảng giải .


<b>ĐD DH :</b> - SGK.


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Lắng nghe , quan sát .


* <b>Giáo dục BVMT</b> :<b>vẽ đẹp của ánh </b>
<b>trăng để thấy được giá trị của môi </b>
<b>trường thiên nhiênvới cuộc sống con </b>
<b>người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp)</b>


- Kể lần 1 .


- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa phóng to trên bảng .


- Kể lần 3 .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , nêu được ý
nghĩa truyện .



<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐD DH :</b>


- Tranh minh họa truyện SGK phóng to.


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của BT .
- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2
hoặc 4 , sau đó kể toàn truyện . Kể xong ,
trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu
cầu 3 SGK .


a) <i>Kể trong nhóm</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hai , ba tốp ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối
nhau thi kể toàn bộ câu chuyện .


- Vài em thi kể toàn bộ truyện , trả lời các
câu hỏi a , b , c của yêu cầu 3 .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá
nhân kể hay nhất , hiểu truyện nhất , có dự
đốn về kết cục vui của câu chuyện hợp lí ,
thú vị .


- Nhận xét, tuyên dương



<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Hỏi : Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ?
( Những điều ước cao đẹp mang lại niềm
vui , niềm hạnh phúc cho người nói điều
ước , cho tất cả mọi người )


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của
BT kể chuyện SGK tuần sau.


* <b>Buổi chiều : </b>rèn kể trước lớp.




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

Bài :

<i><b>K CHUY N Ã NGHE , Ã </b></i>

<i><b>Ể</b></i>

<i><b>Ệ Đ</b></i>

<i><b>Đ ĐỌ</b></i>

<i><b>C</b></i>


<b>I. M C TIÊUỤ</b> :


- Hi u truy n , trao đ i đ c v i các b n v n i dung , ý ngh a câu chuy n .ể ệ ổ ượ ớ ạ ề ộ ĩ ệ


- Bi t k t nhiên b ng l i c a mình m t câu chuy n đã nghe , đã đ c nói v m t c m ế ể ự ằ ờ ủ ộ ệ ọ ề ộ ướ ơ
đ p ho c c m vi n vơng , phi lí . Ch m chú nghe b n k , nh n xét đúng l i k c a b n .ẹ ặ ướ ơ ể ă ạ ể ậ ờ ể ủ ạ


- Có c m cao đ p mang l i ni m vui , h nh phúc cho m i ng i .ướ ơ ẹ ạ ề ạ ọ ườ


<b>II. ĐỒ DÙNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


- Tranh minh h a truy n ọ ệ <i>L i c d i tr ng ờ ướ</i> <i>ướ</i> <i>ă</i> phóng to .


- M t s sách , báo , truy n vi t v c m .ộ ố ệ ế ề ướ ơ


- SGK .


- B ng l p vi t đ bài .ả ớ ế ề


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b> :
1. Kh i <i><b>ở độ</b><b>ng</b></i> : (1’) Hát .


2. Bài cũ : (3’) L i c d i tr ng .ờ ướ ướ ă


- Ki m tra 1 em k 1 , 2 đo n truy n ể ể ạ ệ <i>L i c d i tr ng ờ ướ</i> <i>ướ</i> <i>ă</i> theo tranh phóng to , tr l i ả ờ
các câu h i SGK .ỏ


3. Bài m i<i><b>ớ</b></i> : (27’) K chuy n đã nghe , đã đ c .ể ệ ọ
a) Gi i thi u bài<i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> :


- M i em ch c đ u bi t m t vài chuy n nói v c m . Có nh ng c m cao đ p , ỗ ắ ề ế ộ ệ ề ướ ơ ữ ướ ơ ẹ
ch p cánh cho con ng i bay xa . C ng có nh ng c m vi n vông , phi lí , ch mang l i k tắ ườ ũ ữ ướ ơ ể ỉ ạ ế
qu bu n chán . Ti t KC hôm nay t o đi u ki n đ các em đ c k cho nhau nghe nh ng câu ả ồ ế ạ ề ệ ể ượ ể ữ
chuy n đó .ệ


- Ki m tra HS tìm đ c truy n nhà và ch n truy n ; m i m t s em gi i thi u nhanh ể ọ ệ ở ọ ệ ờ ộ ố ớ ệ
nh ng truy n các em mang đ n l p .ữ ệ ế ớ


b) Các ho t <i><b>ạ độ</b><b>ng</b></i> :


<b>HO T Ạ ĐỘNG C A H C SINHỦ</b> <b>Ọ</b> <b>HO T Ạ ĐỘNG C A GIÁO VIÊNỦ</b>


<b>Ho t ạ động 1</b> : H ng d n HS hi u yêu ướ ẫ ể


c u c a bài .ầ ủ


<b>MT</b> : Giúp HS n m yêu c u c a đ bài .ắ ầ ủ ề


<b>PP</b> : Tr c quan , đàm tho i , gi ng gi i .ự ạ ả ả


<b>D DH :</b>


<b>Đ</b> - B ng l p vi t đ bài . - SGK .ả ớ ế ề


<b>Ho t ạ động l pớ</b> .
- 1 em đ c đ bài .ọ ề


- 3 em n i ti p nhau đ c 3 g i ý SGK . ố ế ọ ợ
C l p theo dõi .ả ớ


- Đọc th m l i g i ý 1 .ầ ạ ợ


- G ch d i nh ng ch quan tr ng c a ạ ướ ữ ữ ọ ủ
đ bài đ HS không k chuy n l c đ : ề ể ể ệ ạ ề
đ c nghe , đ c đ c , c m đ p , vi n ượ ượ ọ ướ ơ ẹ ể
vơng , phi lí .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Suy ngh , tr l i câu h i : Em s ch n ĩ ả ờ ỏ ẽ ọ
k chuy n v c m cao đ p hay v ể ệ ề ướ ơ ẹ ề
m t c m vi n vơng , phi lí ? Nói tên ộ ướ ơ ể
truy n em l a ch n .ệ ự ọ


- Đọc th m l i g i ý 2 , 3 .ầ ạ ợ



- L u ý HS : ư


+ Ph i k có đ u có cu i , đ 3 ph n : m ả ể ầ ố ủ ầ ở
đ u , di n bi n , k t thúc .ầ ễ ế ế


+ K xong câu chuy n , c n trao đ i v i ể ệ ầ ổ ớ
các b n v n i dung , ý ngh a câu chuy n ạ ề ộ ĩ ệ
+ V i nh ng truy n khá dài , có th ch k ớ ữ ệ ể ỉ ể
1 , 2 đo n .ạ


<b>Ho t ạ động 2</b> : HS th c hành k chuy n ,ự ể ệ
trao đ i v ý ngh a câu chuy n .ổ ề ĩ ệ


<b>MT</b> : Giúp HS k đ c truy n , nêu đ c ý ể ượ ệ ượ
ngh a truy n .ĩ ệ


<b>PP</b> : Động não , đàm tho i , th c hành .ạ ự


<b>D DH :</b>


<b>Đ</b> - Tranh minh h a truy n ọ ệ <i>L i ờ</i>
<i>c d i tr ng </i>


<i>ướ</i> <i>ướ</i> <i>ă</i> phóng to. - M t s sách , ộ ố
báo , truy n vi t v c m .ệ ế ề ướ ơ


<b>Ho t ạ động l p , nhóm ơiớ</b> <b>đ</b> .


- K chuy n theo c p , trao đ i v ý ể ệ ặ ổ ề
ngh a câu chuy n .ĩ ệ



- Thi k chuy n tr c l p . M i em k ể ệ ướ ớ ỗ ể
chuy n xong , cùng các b n trao đ i , đ i ệ ạ ổ ố
tho i v nhân v t , chi ti t , ý ngh a ạ ề ậ ế ĩ
truy n .ệ


- C l p nh n xét , bình ch n b n ch n ả ớ ậ ọ ạ ọ
đ c truy n hay , b n k chuy n h p ượ ệ ạ ể ệ ấ
d n , b n đ t đ c câu h i hay .ẫ ạ ặ ượ ỏ


4. C ng c<i><b>ủ</b></i> <i><b>ố : (3’)</b></i>


- Giáo d c HS có c m cao đ p mang ụ ướ ơ ẹ
l i ni m vui , h nh phúc cho m i ng i .ạ ề ạ ọ ườ
<b>5. </b><i><b>D n dò</b><b>ặ</b></i> : (1’)


- Nh n xét ti t h c . ậ ế ọ


- D n HS v nhà k l i câu chuy n cho ặ ề ể ạ ệ
ng i thân nghe ; xem tr c đ chu n b ườ ướ ể ẩ ị
n i dung cho BT k chuy n ti t sau .ộ ể ệ ế
* <b>Bu i chi uổ</b> <b>ề</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>

<b>Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS biết kể một câu chuyện mình được chứng kiến hoặc tham gia .


- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè , người thân .
Biết sắp xếp các sự việc thành mọt câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu



chuyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Chăm chú nghe
bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Yêu thích việc kể chuyện cho người khác nghe .


<b>* GDKNS : Kĩ năng nghe tích cực, KN thể hiện sự tự tin, KN đặc mục tiêu .</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Bảng lớp viết đề bài .
- Giấy khổ to viết vắn tắt :
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện :


@ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp .
@ Những cố gắng để đạt ước mơ .


@ Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ đạt được .
+ Dàn ý của bài Kể chuyện :


TÊN CÂU CHUYỆN


@ Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè , người thân .
@ Diễn biến .


@ Kết thúc .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .



- Kiểm tra 1 em kể một câu chuyện em đã nghe , đã đọc về những ước mơ đẹp , nói ý
nghĩa truyện .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Tuần trước , các em đã kể những truyện đã nghe , đã đọc về ước mơ đẹp . Trong tiết
học này , các em sẽ kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè , người thân .
Để kể được truyện , các em cần chuẩn bị trước . Thầy đã dặn các em đọc trước nội dung bài KC
hôm nay .


- Khen những em chuẩn bị bài tốt , vẽ cả tranh minh họa cho ước mơ của mình . Gắn lên
bảng những bức tranh của HS .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của bài .


<b>MT</b> : HS nắm yêu cầu của đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐD DH :</b> - Bảng lớp viết đề bài . SGK .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của
đề bài để HS không kể chuyện lạc đề : ước


mơ đẹp của em , của bạn bè , người thân .
- Nhấn mạnh : Câu chuyện các em kể phải
là ước mơ có thực , nhân vật trong truyện
chính là các em hoặc bạn bè , người thân .


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu kể chuyện .


<b>MT</b> : HS hiểu các hướng xây dựng cốt
truyện, đặt tên cho câu chuyện của mình.


<b>PP</b> : Động não , đàm thoại , giảng giải .


<b>ĐD DH :</b> - Giấy khổ to viết vắn tắt :
+ Ba hướng xây dựng cốt truyện :


@ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơđẹp
@ Những cố gắng để đạt ước mơ .


@ Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ
đạt được .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- Cả lớp theo dõi .


- 1 em đọc cho cả lớp nghe .


- Tiếp nối nhau nói đề tài và hướng xây
dựng cốt truyện của mình .


- 1 em đọc gợi ý 3 SGK .



- Suy nghĩ , đặt tên cho câu chuyện về ước
mơ của mình , tiếp nối nhau phát biểu ý
kiến .


a) <i>Các hướng xây dựng cốt truyện</i> :
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
SGK .


- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt
truyện ở bảng :


+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ .


+ Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ
đã đạt được .


b) <i>Đặt tên cho truyện</i> :


- Dán lên bảng dàn ý KC để HS chú ý khi
kể .


- Nhắc HS : Kể câu chuyện em đã chứng
kiến , em phải mở đầu câu chuyện ở ngôi
thứ nhất . Kể câu chuyện em trực tiếp tham
gia , mỗi em phải là nhân vật trong câu
chuyện ấy .


- Khen những em chuẩn bị tốt dàn ý cho


bài KC ở nhà .


<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành kể chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được câu chuyện của mình .


<b>PP </b>: Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐD DH :</b>+ Dàn ý của bài Kể chuyện :


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện
về ước mơ của mình .


- Vài em nối tiếp nhau thi kể trước lớp .
- Trả lời câu hỏi của bạn mình .


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể
chuyện hay nhất .


- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn
, góp ý .


- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
KC .


- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham
gia thi kể , tên truyện của các em để cả lớp
nhớ khi nhận xét , bình chọn .



- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về :
nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu ,
giọng kể .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>

<b>Bài : </b>

<i><b>BÀN CHÂN KÌ DIỆU </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật
nhưng khao khát học tập , giàu nghị lực , có ý chí vươn lên nên đã đạt được điều mình mong ước
.


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được truyện <i>Bàn chân kì diệu </i>; phối
hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . Chăm chú nghe thầy kể chuyện , nhớ truyện . Nghe bạn kể
chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .


- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Tiết 4 .



- Nhận xét việc kiểm tra kể chuyện GKI .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Bàn chân kì diệu .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Trong tiết Kể chuyện hôm nay , các em sẽ được nghe kể câu chuyện về tấm gương
Nguyễn Ngọc Ký – một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta . Bị liệt cả hai tay , bằng
ý chí vươn lên , Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước .


- Cho quan sát tranh minh họa , đọc thầm các yêu cầu của bài .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .
MT : HS nắm nội dung truyện .
PP : Làm mẫu , giảng giải .


<b>ĐDDH : </b>- Các tranh minh họa truyện trong
SGK phóng to .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Lắng nghe , đọc thầm phần lời dưới mỗi
tranh .


- Kể lần 1 , kết hợp giới thiệu về ông
Nguyễn Ngọc Ký .



- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa phóng to trên bảng .
- Kể lần 3 .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa truyện .


MT : HS kể được truyện , nắm ý nghĩa
truyện .


PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>ĐDDH : SGK .</b>


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của BT .
- Kể theo cặp , sau đó mỗi em kể tồn truyện ,
trao đổi về điều học được ở anh Nguyễn Ngọc
Ký .


- Một vài tốp ( mỗi tốp 3 em ) thi kể từng
đoạn truyện .


- Vài em thi kể tồn bộ truyện .


- Mỗi nhóm , cá nhân kể xong đều nói điều
các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký , có
thể đối thoại thêm về những chi tiết trong
truyện . ( Em học được ở anh Ký tinh thần


ham học , quyết tâm vươn lên trở thành người
có ích / Anh Ký là người giàu nghị lực , biết
vượt khó để đạt được điều mình mong muốn /
Qua tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký , em
càng thấy mình phải cố gắng nhiều hơn … )
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân
kể chuyện hấp dẫn nhất ; người nhận xét lời
kể của bạn đúng nhất .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)
- Nêu ý nghĩa truyện .


- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn
lên trong học tập .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe . Chuẩn bị bài tập KC tuần
sau : Tìm và đọc kĩ một truyện đã nghe ,
đã đọc về một người có nghị lực .
* <b>Buổi chiều</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS tiếp tục kể những truyện đã nghe , đã đọc .


- Kể được câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có cốt truyện , nhân vật nói về


người có nghị lực , có ý chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình . Hiểu và trao đổi
được với các bạn về nội dung , ý nghĩa truyện . Nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về người có nghị lực .
- Bảng lớp viết đề bài .


- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài KC .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Bàn chân kì diệu .


- 1 em kể lại truyện <i>Bàn chân kì diệu </i>, trả lời câu hỏi : Em học được điều gì ở Nguyễn
Ngọc Ký ?


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Tiết Kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện mình đã sưu tầm về một
người có nghị lực , có ý chí vươn lên .


- Kiểm tra việc HS tìm đọc truyện ở nhà .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề bài .


MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
ĐDH : - Một số truyện viết về người có
nghị lực . - Bảng lớp viết đề bài .


- 1 em đọc đề bài .


- 4 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý
1 , 2 , 3 , 4 . Cả lớp theo dõi .


- Đọc thầm lại gợi ý 1 .


- Vài em tiếp nối nhau giới thiệu với các
bạn câu chuyện của mình .


- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3 .


- Dán bảng tờ giấy viết sẵn đề bài , gạch dưới
những từ quan trọng : được nghe , được đọc ,
có nghị lực .


- Nhắc HS : Những nhân vật được nêu tên
trong gợi ý là những nhân vật các em đã biết
trong SGK . Em có thể kể về những nhân vật
đó . Nếu kể chuyện ngoài SGK , các em sẽ
được cộng thêm điểm .



- Dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài KC ở
bảng , nhắc HS :


+ Trước khi kể , cần giới thiệu câu chuyện
của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa truyện .


MT : HS kể được truyện , nắm ý nghĩa
truyện .


PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
ĐDH : - Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK ,
tiêu chuẩn đánh giá bài KC .


- Kể theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện
- Thi kể trước lớp .


- Lớp nhận xét , bình chọn người ham đọc
sách , chọn được truyện hay nhất ; người
kể chuyện hay nhất .


- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham
gia thi kể và tên truyện đã kể .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS có ý chí vượt khó , vươn lên


trong học tập .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> </b>

<b>Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS kể những truyện bản thân mình được chứng kiến hoặc tham gia .


- Chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên
trì vượt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý
nghĩa câu chuyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Nghe
bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Bảng lớp viết đề bài .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại câu chuyện các em đã nghe , đã đọc về người có nghị lực . Sau đó trả lời
câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :



- Trong tiết Kể chuyện tuần trước , các em đã kể những truyện đã nghe , đã đọc về những
người có nghị lực , có ý chí vượt khó để vươn lên . Trong tiết học hôm nay , các em sẽ kể một
câu chuyện về những người có nghị lực đang sống xung quanh ta . Giờ học này sẽ giúp các em
biết : bạn nào biết nhiều điều về cuộc sống của những người xung quanh .


- Kiểm tra việc chuẩn bị trước ở nhà của HS .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
.


MT : HS nắm yêu cầu đề bài .


PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
ĐDDH : Bảng lớp viết đề bài .


- 1 em đọc đề bài .


- 3 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý
1 , 2 , 3 . Cả lớp theo dõi .


- Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình
chọn kể .


- Viết đề bài ở bảng , gạch chân những từ
ngữ quan trọng , giúp HS xác định đúng
yêu cầu của đề : chứng kiến – tham gia –


kiên trì vượt khó .


- Nhắc HS :


+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi
kể .


+ Dùng từ xưng hô : tôi .


- Khen những em đã chuẩn bị tốt dàn ý cho
bài kể ở nhà .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành kể chuyện , trao
đổi về ý nghĩa truyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
ĐDDH : SGK .


- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình .


- Thi kể trước lớp :


+ Vài em tiếp nối nhau thi kể chuyện trước
lớp . Mỗi em kể xong có thể cùng các bạn
đối thoại về nội dung , ý nghĩa câu


chuyện .


- Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu


chuyện hay nhất ; bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất .


- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham
gia thi kể và tên truyện đã kể .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Môn : K chuy n</b>

<b>ể</b>

<b>ệ</b>



<b> Bài : </b>

<i><b>BÚP BÊ C A AI?</b></i>

<i><b>Ủ</b></i>



<b>I.M C ÍCH - YÊU C U:Ụ Đ</b> <b>Ầ</b>


<b>1. Rèn k n ng nói:ĩ ă</b>


<b>-</b> Nghe cô giáo k câu chuy n ể ệ <i>Búp bê c a ai?, ủ</i> nh đ c câu chuy n, nói đúng l i thuy ớ ượ ệ ờ ế
minh cho t ng tranh minh ho truy n; k l i đ c câu chuy n b ng l i c a búp bê, ừ ạ ệ ể ạ ượ ệ ằ ờ ủ
ph i h p l i k v i đi u b , nét m t.ố ợ ờ ể ớ ệ ộ ặ


<b>-</b> Hi u truy n. Bi t phát tri n thêm ph n k t c a câu chuy n theo tình hu ng gi thi t. ể ệ ế ể ầ ế ủ ệ ố ả ế


<b>2.Rèn k n ng nghe:ĩ ă</b>


<b>-</b> Ch m chú nghe cô k chuy n, nh chuy n.ă ể ệ ớ ệ



<b>-</b> Ch m chú theo dõi b n k chuy n. Nh n xét, đánh giá đúng l i k c a b n, k ti p đ c ă ạ ể ệ ậ ờ ể ủ ạ ể ế ượ
l i k c a b n. ờ ể ủ ạ


<b>II.CHU N B :Ẩ</b> <b>Ị</b>


<b>-</b> Tranh minh ho ạ


<b>-</b> 6 b ng gi y đ 6 HS thi vi t l i thuy t minh cho 6 tranh (BT1) + 6 b ng gi y đã vi t ă ấ ể ế ờ ế ă ấ ế
s n l i thuy t minh. ẵ ờ ế


<b>III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ</b> <b>Ọ</b> <b>Ủ Ế</b> <b> </b>


<b>HO T Ạ ĐỘNG C A HSỦ</b> <b>HO T Ạ ĐỘNG C A GVỦ</b>


<b>-</b> HS k ể


<b>-</b> HS nh n xétậ


<b>Ho t ạ động 1: HS nghe k chuy n ể</b> <b>ệ</b>


<b>MT : </b>Hs n m đ c c t truy n.ắ ượ ố ệ


<b>PP : </b>Tr c quan, gi ng gi i . ự ả ả


<b>DDH</b>


<b>Đ</b> <b> ;</b> Tranh minh ho .ạ


<b>-</b> HS nghe & gi i ngh a m t s t khó ả ĩ ộ ố ừ



<b>-</b> HS nghe, k t h p nhìn tranh ế ợ


<b>-</b> HS nghe


<b>Ho t ạ động 2: HS k chuy n, traoể</b> <b>ệ</b>


<b>Kh i ở động: </b>


<b>Bài c : ũ</b> K chuy n đ c ch ng ki n ho c thamể ệ ượ ứ ế ặ


gia.


<b>-</b> Yêu c u 2 HS k l i câu chuy n em đã đ c ch ngầ ể ạ ệ ượ ứ
ki n ho c tham gia th hi n tinh th n kiên trì v tế ặ ể ệ ầ ượ
khó.


<b>-</b> GV nh n xét & ch m đi mậ ấ ể


<b>Bài m i: ớ</b>
<b>Gi i thi u bài ớ</b> <b>ệ</b>


<b>-</b> Trong ti t k chuy n hôm nay, cô s k cho cácế ể ệ ẽ ể
em nghe câu chuy n ệ <i>Búp bê c a ai?ủ</i> Câu chuy n này sệ ẽ
giúp các em hi u: C n ph i c x v i đ ch i nh thể ầ ả ư ử ớ ồ ơ ư ế
nào? Đồ ch i thích nh ng ng i b n, ng i ch nhơ ữ ườ ạ ườ ủ ư
th nào?ế


 <i><b>B</b><b>ướ</b><b>c 1: </b>GV k l n 1ể ầ</i>



<i><b>-</b></i> GV k t h p v a k v a gi i ngh a t ế ợ ừ ể ừ ả ĩ ừ


 <i><b>B</b><b>ướ</b><b>c 2: </b>GV k l n 2ể ầ</i>


<i><b>-</b></i> GV v a k v a ch vào tranh minh ho ừ ể ừ ỉ ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>i ý ngh a câu chuy n </b>


<b>đổ</b> <b>ĩ</b> <b>ệ</b>


<b>MT : </b>Hs tìm l i thuy t minh cho tranh vàờ ế
k l i đ c câu chuy n.ể ạ ượ ệ


<b>PP : </b>Tr c quan, th c hành. ự ự


<b>DDH</b>


<b>Đ</b> <b> ; </b>6 b ng gi y đ 6 HS thi vi t ă ấ ể ế
l i thuy t minh cho 6 tranh (BT1) + 6 ờ ế
b ng gi y đã vi t s n l i thuy t minh. ă ấ ế ẵ ờ ế


 <i><b>Bài t p 1</b><b>ậ</b></i>


<b>-</b> HS đ c yêu c u c a bài t p ọ ầ ủ ậ


<b>-</b> HS xem 6 tranh minh ho ạ


<b>-</b> T ng c p HS trao đ i, tìm l i thuy từ ặ ổ ờ ế
minh cho m i tranhỗ



<b>-</b> 6 HS vi t l i thuy t minh vào b ngế ờ ế ă
gi yấ


<b>-</b> 6 HS g n 6 l i thuy t minh d iắ ờ ế ướ
m i tranhỗ


<b>-</b> C l p phát bi u ý ki n ả ớ ể ế


<b>-</b> 1 HS đ c l i 6 l i thuy t minh 6ọ ạ ờ ế
tranh (d a vào đó HS k l i toàn truy n) ự ể ạ ệ


 <i><b>Bài t p 2</b><b>ậ</b></i>


<b>-</b> HS đ c yêu c u c a bàiọ ầ ủ


<b>-</b> 1 HS k m u đo n đ u câu chuy n ể ẫ ạ ầ ệ


<b>-</b> T ng c p HS th c hành k chuy nừ ặ ự ể ệ


<b>-</b> HS thi k chuy n tr c l pể ệ ướ ớ


<b>-</b> C l p nh n xét. ả ớ ậ


<b>-</b> HS cùng GV bình ch n b n k chuy nọ ạ ể ệ
nh p vai gi i nh t ậ ỏ ấ


 <i><b>Bài t p 3</b><b>ậ</b></i>


<b>-</b> HS đ c yêu c u c a bài. C l p đ cọ ầ ủ ả ớ ọ
th m ầ



<b>-</b> HS suy ngh , t ng t ng nh ng khĩ ưở ượ ữ ả
n ng có th x y ra trong tình hu ng cơă ể ả ố
ch c g p l i búp bê trên tay cô ch m i. ủ ũ ặ ạ ủ ớ


<b>-</b> HS thi k ph n k t câu chuy n. ể ầ ế ệ


<b>-</b> Bình ch n b n k chuy n gi i nh t .ọ ạ ể ệ ỏ ấ


 <i><b>Bài t p 1: Tìm l i thuy t minh cho tranh</b><b>ậ</b></i> <i><b>ờ</b></i> <i><b>ế</b></i>
<b>-</b> GV m i HS đ c yêu c u c a BT1ờ ọ ầ ủ


<b>-</b> GV nh c nh HS chú ý tìm cho m i tranh 1 l iắ ở ỗ ờ
thuy t minh ng n g n, b ng 1 câu.ế ắ ọ ằ


<b>-</b> GV phát 6 b ng gi y cho 6 HS, yêu c u m i em vi tă ấ ầ ỗ ế
l i thuy t minh cho 1 tranhờ ế


<b>-</b> GV g n 6 tranh lên b ng đ HS g n l i thuy t minhắ ả ể ắ ờ ế
d i m i tranh.ướ ỗ


<b>-</b> GV g n l i thuy t minh đúng thay th l i thuy tắ ờ ế ế ờ ế
minh ch a đúng. ư


 <i><b>Bài t p 2: K l i câu chuy n b ng </b><b>ậ</b></i> <i><b>ể ạ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ằ</b></i>


<i><b>l i k c a búp bê</b><b>ờ ể ủ</b></i>


<b>-</b> GV nh c HS: k theo l i búp bê là nh p vai mình là búpắ ể ờ ậ
bê đ k l i câu chuy n, nói ý ngh , c m xúc c a nhân v t.ể ể ạ ệ ĩ ả ủ ậ


Khi k ph i x ng tôi ho c t , mình, em. ể ả ư ặ ớ


<b>-</b> GV m i 1 HS k m u l i đo n đ u câu chuy n.ờ ể ẫ ạ ạ ầ ệ


<b>-</b> GV nh n xét, bình ch n b n k chuy n nh p vaiậ ọ ạ ể ệ ậ
gi i nh t. ỏ ấ


 <i><b>Bài t p 3: K ph n k t câu chuy n </b><b>ậ</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>ầ</b></i> <i><b>ế</b></i> <i><b>ệ</b></i>


<i><b>v i tình hu ng m i </b><b>ớ</b></i> <i><b>ố</b></i> <i><b>ớ</b></i>


<b>-</b> GV nh n xét, bình ch n b n k chuy n nh p vaiậ ọ ạ ể ệ ậ
gi i nh t. ỏ ấ


<b>C ng c ủ</b> <b>ố</b> - <b>D n dò: ặ</b>


<b>-</b> Câu chuy n mu n nói v i em đi u gì?ệ ố ớ ề


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>

<b>Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



<b>- Hiểu câu chuyện , đoạn truyện mình và các bạn kể .</b>



<b>- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc về</b>


<b>đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . Trao đổi được với </b>


<b>các bạn về tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện . Chăm chú </b>


<b>nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .</b>



<b>- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>




<b>- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi </b>


<b>với trẻ em sưu tầm được .</b>



<b>- Bảng lớp viết sẵn đề bài .</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b> 1. Khởi động : Hát . </b>



<b> 2. Bài cũ : Búp bê của ai ?</b>



<b>- Kiểm tra 1 em kể lại 1 – 2 đoạn truyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của </b>


<b>búp bê .</b>



<b> 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .</b>


<b> a) Giới thiệu bài : </b>



<b>- Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .</b>



<b>- Kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ?</b>


<b> b) Các hoạt động :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦAN GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1 : HS hiểu yêu cầu của</b>


<b>bài tập . </b>



<b>MT : Nắm được yêu cầu của đề </b>


<b>bài</b>



<b>PP : Trực quan, giảng giải.</b>



<b>ĐDDH ; SGK .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp </b>


<b>theo dõi trong SGK .</b>



<b>- Quan sát tranh minh họa SGK , </b>


<b>phát biểu : </b>



<b>+ Truyện nào có nhân vật là </b>


<b>những đồ chơi của trẻ em ?</b>


<b>+ Truyện nào có nhân vật là con </b>


<b>vật gần gũi với trẻ em ?</b>



<b>- Một số em nối tiếp nhau giới </b>


<b>thiệu tên truyện của mình . Nói rõ </b>


<b>nhân vật trong truyện là đồ chơi </b>


<b>hay con vật .</b>



<b>gũi .</b>



<b>- Nhắc HS : Trong 3 truyện được </b>


<b>nêu làm ví dụ , 2 truyện kia ngồi </b>


<b>SGK , các em phải tự tìm đọc . Nếu</b>


<b>khơng tìm được truyện ngồi </b>


<b>SGK , em có thể kể chuyện đã học .</b>


<b>Kể chuyện đã có trong SGK , các </b>


<b>em sẽ khơng được tính điểm cao </b>


<b>bằng những bạn tự tìm được </b>


<b>truyện .</b>




<b>Hoạt động 2 : HS thực hành kể </b>


<b>chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu </b>


<b>chuyện .</b>



<b>MT : Hs kể được câu chuyện theo </b>


<b>yêu cầu.</b>



<b>PP : Thực hành, động não.</b>


<b>ĐDDH ;</b>


<b>- Một số truyện viết về đồ chơi của</b>


<b>trẻ em hoặc những con vật gần gũi</b>


<b>với trẻ em sưu tầm được .</b>



<b>- Bảng lớp viết sẵn đề bài .</b>


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi .</b>



<b>- Từng cặp kể chuyện , trao đổi về </b>


<b>ý nghĩa câu chuyện .</b>



<b>- Thi kể chuyện trước lớp :</b>



<b>- Mỗi em kể chuyện xong phải nói </b>


<b>suy nghĩ của mình về tính cách </b>


<b>nhân vật và ý nghĩa của câu </b>



<b>chuyện hoặc đối thoại với các bạn </b>


<b>về nội dung câu chuyện .</b>



<b>- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn </b>



<b>ham đọc sánh , chọn được câu </b>


<b>chuyện hay nhất , bạn kể chuyện </b>


<b>hay nhất .</b>



<b>- Nhắc HS :</b>



<b>+ Kể chuyện phải có đầu , có cuối </b>


<b>để các bạn hiểu được . Kể tự </b>



<b>nhiên , hồn nhiên . Cần kết chuyện </b>


<b>theo lối mở rộng – nói thêm về tính </b>


<b>cách của nhân vật và ý nghĩa câu </b>


<b>chuyện để các bạn cùng trao đổi .</b>


<b>+ Với những truyện khá dài , các </b>


<b>em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn , dành </b>


<b>thời gian cho các bạn khác cũng </b>


<b>được kể .</b>



<b>- Gv nhận xét.</b>


<i><b>4. Củng cố : </b></i>



<b>- Khen những em chăm chú nghe </b>


<b>bạn kể , nhận xét chính xác , đặt </b>


<b>câu hỏi hay </b>



<b>- Giáo dục HS yêu thích kể </b>


<b>chuyện . 5. Dặn dò : </b>


<b>- Nhận xét tiết học .</b>



<b>- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu </b>



<b>chuyện cho người thân nghe .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Hiểu câu chuyện , đoạn truyện mình và các bạn kể .



- Chọn được một truyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung


quanh . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn


về ý nghĩa truyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ ,


điệu bộ . Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .



- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Bảng lớp viết đề bài , 3 cách xây dựng cốt truyện .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>



1. Khởi động : Hát .



2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .



- Kiểm tra 1 em kể câu chuyện đã được nghe , được đọc có nhân vật là


những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em .



3. Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


a) Giới thiệu bài :



- Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ kể những truyện về đồ chơi của chính


các em hoặc của bạn bè chung quanh . Chúng ta sẽ biết trong tiết học hôm nay ,



bạn nào có câu chuyện về đồ chơi hay nhất .



- Kiểm tra HS chuẩn bị trước ở nhà như thế nào ?


b) Các hoạt động :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1 : HS phân tích đề .</b>


MT : HS nắm yêu cầu của đề bài .


<b>PP : Trực quan, giảng giải.</b>



ĐDDH : SGK - Bảng lớp viết đề bài ,


3 cách xây dựng cốt truyện .



HT : cá nhân, cả lớp .


- 1 em đọc đề bài .



- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan


trọng trong đề , giúp HS xác định đúng


yêu cầu đề : đồ chơi của em – của các


bạn .



- Nhắc HS : Truyện của mỗi em phải là


truyện có thực , nhân vật trong truyện


là em hoặc bạn bè , lời kể cần giản dị ,


tự nhiên .



<b>Hoạt động 2 : Lắng nghe, Gv gợi ý kể</b>


chuyện .




MT : HS nắm được nội dung truyện


mình phải kể .



<b>PP : Trực quan, làm mẫu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HT : cá nhân .



- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK .


Cả lớp theo dõi .



- Một số em tiếp nối nhau nói hướng


xây dựng cốt truyện của mình .



+ SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt


truyện , em có thể kể theo một trong ba


hướng đó



+ Khi kể , nên dùng từ xưng hô là

<i>tôi </i>

.


- Khen những em đã chuẩn bị dàn ý


cho truyện kể ở nhà trước .



<b>Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện .</b>


MT : HS kể được chuyện , trao đổi


được với các bạn về ý nghĩa truyện


<b>PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành.</b>


ĐDH : SGK .



HT : Nhóm .



- Từng cặp kể cho nhau nghe .




- Vài em tiếp nối nhau thi kể trước


lớp .



- Kể xong , nêu ý nghĩa truyện hoặc trả


lời câu hỏi của thầy , của các bạn về


truyện của mình .



- Cả lớp nhận xét nhanh về : nội dung ,


cách kể , cách dùng từ , đặt câu , ngữ


điệu …



- Cả lớp bình chọn bạn có truyện kể


hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất .



- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng


dẫn , góp ý .



- Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố : </b></i>


- Trò chơi :



- Khen những em chăm chú nghe bạn


kể , nhận xét chính xác



- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện


<b>5. Dặn dò : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>




- Hiểu nội dung truyện : Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát , chịu suy nghĩ


nên đã phát hiện ra một quy luật của tự nhiên .



- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ được truyện . Biết trao đổi với các


bạn về ý nghĩa truyện ( Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh , ta sẽ phát hiện


ra nhiều điều lí thú và bổ ích ) . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của


bạn , kể tiếp được lời bạn .



- Giáo dục HS u thích tìm hiểu về thế giới xung quanh .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>



1. Khởi động : (1’) Hát .



2. Bài cũ : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .



- Kiểm tra 1 em kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia , trả lời các


câu hỏi về ý nghĩa truyện .



3. Bài mới : (27’) Một phát minh nho nhỏ .


a) Giới thiệu bài :



Truyện

<i>Một phát minh nho nhỏ </i>

các em sẽ được nghe hôm nay kể về tính


ham quan sát , tìm tịi , khám phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của một


nữ bác học người Đức thưở còn nhỏ : Đó là bà Ma-ri-a Gơ-e-pớt May-ơ ( 1906 –


1972 ) .




b) Các hoạt động :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1 : Nghe GV kể chuyện </b>


MT : HS nắm nội dung truyện .


PP : Trực quan , giảng giải .



ĐDDH: - Tranh minh họa truyện SGK


phóng to .



HT : Hoạt động cá nhân .


- Lắng nghe .



- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh


họa .



- Kể lần 1 .



- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng


tranh minh họa trong SGK .



- Kể lần 3 ( nếu cần ) .


<b>Hoạt động 2 : HS kể chuyện , trao đổi </b>



về ý nghĩa truyện .



MT : HS kể được truyện , trao đổi được


với các bạn về ý nghĩa truyện




PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


ĐDDH: SGK .



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- 1 em đọc yêu cầu BT1,2 .



- Từng nhóm 4 em tập kể từng đoạn và


toàn bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa


truyện .



- Hai nhóm tiếp nối nhau thi kể từng


đoạn truyện theo 5 tranh .



- Vài em thi kể toàn truyện .



- Trao đổi về ý nghĩa truyện qua các câu


hỏi :



+ Theo bạn , Ma-ri-a là người thế nào ?


+ Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tị


mị , ham hiểu biết như Ma-ri-a khơng ?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta


điều gì ?



- Cả lớp bình chọn bạn hiểu truyện , kể


chuyện hay nhất .



- Yêu cầu 4 kể từng đoạn nối tiếp và


nêu ý nghĩa truyện



- Cho nhóm thi kể




- Cho cá nhân thi kể toàn truyện.



- GV nhận xét.



<i><b>4. Củng cố : (3’)</b></i>



- Khen những em chăm chú nghe


bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu


hỏi hay



- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về


thế giới xung quanh .



5. Dặn dò : (1’)


- Nhận xét tiết học .



- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện


cho người thân nghe . Ghi nhớ điều


câu chuyện muốn nói .



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng . On luyện về các


kiểu mở bài , kết bài trong văn kể chuyện .



- Đọc trôi chảy các bài Tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 . Tìm đúng


những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK . Đọc diễn


cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc . Viết được các kiểu mở bài ,



kết bài đã học .



- Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt .


<b>* Buổi chiều :</b>



* Rèn đọc cho học sinh yếu và rèn đọc diễn cảm cho học sinh khá giỏi.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



- Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .



- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về 2 cách mở bài , 2 cách kết bài .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>



1. Khởi động : (1’) Hát .


2. Bài cũ : (5’) Tiết 2 .



- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước .


3. Bài mới : (27’) Tiết 3 .



a) Giới thiệu bài :



Giới thiệu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .


b) Các hoạt động :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1 : Ôn Tập đọc và Học </b>


thuộc lòng .



<b>MT : HS đọc đúng các bài đã học </b>



trong 17 tuần qua .



<b>PP : Động não , đàm thoại , thực </b>


hành .



<b>ĐDDH : - Phiếu viết tên từng bài </b>


TĐ , HTL như tiết 1 .



<b>HT : cá nhân .</b>



- Từng em lên bốc thăm chọn bài .


- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng


1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong


phiếu .



- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .



- Kiểm tra 1/6 lớp .



- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ


GD .



<b>Hoạt động 2 : Bài tập 2 .</b>



<b>MT : HS viết được mở bài gián tiếp , </b>


kết bài mở rộng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hành .



<b>ĐDDH :- Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ </b>



về 2 cách mở bài , 2 cách kết bài .


<b>HT : cả lớp , cá nhân.</b>



- Đọc yêu cầu BT .



- Cả lớp đọc thầm truyện

<i>Ong Trạng </i>


<i>thả diều </i>

SGK .



- 1 em đọc lại ghi nhớ về 2 cách mở


bài , kết bài đã học ở bảng phụ .


- Làm việc cá nhân : mỗi em viết mở


bài gián tiếp , kết bài mở rộng của


truyện về ông Nguyễn Hiền .



- Lần lượt từng em tiếp nối nhau đọc


các mở bài , các kết bài .



- Cả lớp nhận xét .



Bài tập 2



- Đưa bảng phụ vào .



- Gv nhận xét.



<i><b>4. Củng cố : (3’)</b></i>



- Nêu lại những nội dung vừa ôn


tập .




- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng ,


hiểu đúng tiếng Việt .



5. Dặn dò : (1’)


- Nhận xét tiết học .



- Yêu cầu HS ghi nhớ những nội


dung vừa học ; về nhà hoàn chỉnh


phần mở bài , kết bài , viết lại vào


vở .



<b>* Buổi chiều :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Bài : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi bác đánh cá thông minh , mưu trí đã thắng gã hung thần
vơ ơn , bạc ác .


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng
1 , 2 câu . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Kể lại được truyện , có thể phối hợp điệu
bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ cốt truyện . Nghe bạn
kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .


- Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn . bạc ác .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK phóng to .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Tiết 4 .


- Nhận xét việc kiểm tra KC GKI .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Bác đánh cá và gã hung thần .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Trong tiết KC mở đầu chủ điểm <i>Người ta là hoa đất </i>, các em sẽ được nghe truyện một
bác đánh cá đã thắng một gã hung thần . Nhờ đâu bác thắng được ? Các em nghe thầy kể chuyện
sẽ rõ . Trước khi nghe , các em hãy quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ của bài KC
trong SGK .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .
MT : HS nắm nội dung truyện .
PP : Trực quan , giảng giải .


<b>ĐDDH </b>: - Tranh minh họa truyện SGK
phóng to .


<b>HT: Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh
họa .



- Kể lần 1 , kết hợp giải nghĩa từ khó .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa trong SGK .


- Kể lần 3 ( nếu cần ) .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hiện các yêu cầu
của bài tập .


MT : HS kể được truyện , trao đổi được
với các bạn về ý nghĩa truyện .


PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


<b>ĐDDH </b>: - Tranh minh họa truyện SGK
phóng to .


<b>HT: Hoạt động lớp , nhóm</b> .
- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Suy nghĩ , nói lời thuyết minh cho 5
tranh .


- Cả lớp nhận xét .
- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Mỗi nhóm kể từng đoạn truyện , sau đó


- Bài 1 :



+ Dán tranh minh họa ở bảng .


+ Viết nhanh dưới mỗi tranh 1 lời thuyết
minh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

kể toàn truyện rồi trao đổi ý nghĩa truyện
- Thi kể chuyện trước lớp :


+ 2 , 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ
truyện .


+ Vài em thi kể tồn bộ truyện .
+ Mỗi nhóm kể xong đều nêu ý nghĩa
truyện , đối thoại cùng thầy cô và các bạn
về nội dung , ý nghĩa truyện .


- Cả lớp bình chọn nhóm , cá nhân kể
chuyện hay nhất .


- Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em chăm chú nghe bạn kể ,
nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay


- Giáo dục HS biết lên án sự vô ơn , bạc ác .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)



- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung truyện mình kể .


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một truyện đã nghe , đã đọc nói về một người có
tài . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Chăm chú nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng
lời kể của bạn .


- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về những người có tài .
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện .


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Bác đánh cá và gã hung thần .
- 1 em kể lại truyện , nêu ý nghĩa truyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’)


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Các em đã nghe , đã đọc nhiều truyện ca ngợi tài năng , trí tuệ , sức khỏe của con người


. Hơm nay , các em sẽ thi kể những câu chuyện đó .


- Kiểm tra việc HS tìm đọc truyện ở nhà .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS tìm hiểu yêu cầu đề bài .
MT : HS nắm yêu cầu của đề bài .


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH :</b> - Một số truyện viết về những
người có tài .


<b>HT : Hoạt động lớp</b> .


- 1 em đọc đề bài ; gợi ý 1 , 2 SGK .


Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên
truyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về
ai , tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã
nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu …


- Lưu ý HS :


+ Chọn đúng một truyện em đã nghe , đã
đọc về một người có tài năng ở các lĩnh vực
khác nhau , ở mặt nào đó .



+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ
trong sách là những nhân vật các em đã
biết . Nếu khơng tìm được truyện ngồi
SGK , em có thể chọn kể một trong những
nhân vật ấy . Khi đó , em sẽ khơng được
tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc ,
chịu nghe nên tự tìm được truyện ngoài
SGK .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện .
MT : HS kể được truyện , trao đổi được với
các bạn về ý nghĩa truyện .


PP : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


<b>ĐDDH :</b> - Giấy khổ to viết dàn ý kể
chuyện . - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện . - Bảng phụ viết tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện .


- Dán dàn ý KC ở bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HT : Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện .


- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa
truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp .



- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn
đã nêu : Nội dung truyện có hay khơng ? Có
mới khơng ? Cách kể có hấp dẫn khơng ? …
- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất ;


bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất . Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em chăm chú nghe bạn kể ,
nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay


- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Bài : </b>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu nội dung truyện mình kể .


- Chọn được một truyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt . Biết kể
chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc
chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Lời kể
tự nhiên , chân thực , kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ một cách tự nhiên . Lắng nghe bạn kể ,
nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài .


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
- 1 tờ giấy khổ rộng viết vắn tắt Gợi ý 3 SGK .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại truyện đã nghe , đã đọc về một người có tài .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Tiết học hôm nay tạo điều kiện cho các em được kể chuyện về một người có tài mà chính
các em biết trong đời sống . Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn , đòi hỏi các em phải chịu nghe ,
chịu nhìn mới biết về những người xung quanh để kể về họ . Thầy đã yêu cầu các em đọc trước
nội dung bài , suy nghĩ về câu chuyện mình sẽ kể . Các em đã chuẩn bị để học tốt giờ KC hôm
nay như thế nào ?


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS tìm hiểu yêu cầu đề bài .


<b>MT</b> : HS nắm yêu cầu của đề bài và chọn
được truyện sẽ kể .



<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH : SGK .</b>
<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK .
- Suy nghĩ , nói nhân vật em chọn kể :
Người ấy là ai , ở đâu , có tài gì ?


- Đọc , suy nghĩ , lựa chọn một trong 2 cách
KC đã nêu :


+ Kể một câu chuyện cụ thể , có đầu có cuối
.


+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt
của nhân vật , không kể thành chuyện .
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể .


- Gạch dưới những từ quan trọng : khả năng
– sức khỏe đặc biệt – em biết .


- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề ,
tránh lạc đề .


- Dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3
SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhà .



<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện .


<b>MT </b>: HS kể được truyện , trao đổi được với
các bạn về ý nghĩa truyện


<b>PP</b> : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


<b>ĐDDH : SGK, dàn ý .</b>
<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Từng cặp quay mặt vào nhau kể cho nhau
nghe chuyện của mình .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp .
+ Kể xong , trả lời câu hỏi của bạn


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất , bạn kể chuyện hay nhất .


- Đến từng nhóm nghe HS kể , hướng dẫn ,
góp ý .


- Dán lên bảng tiêu chuẩn bài KC .


- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham
gia thi kể , tên truyện của mỗi em để cả lớp
nhớ khi nhận xét , bình chọn .



- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh lời kể
của từng bạn theo tiêu chí đánh giá bài KC .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ
người tài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Bài : </b>

<i><b>CON VỊT XẤU XÍ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu lời khuyên của truyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác , biết u
thương người khác . Khơng lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh
họa trong SGK , kể lại được từng đoạn và tồn bộ truyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ ,
nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ chuyện . Lắng nghe bạn kể ,
nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS biết yêu thương mọi người .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- 4 tranh minh họa truyện SGK phóng to .
- Anh thiên nga .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .



- Vài em kể lại truyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Con vịt xấu xí .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Hôm nay , các em sẽ được nghe câu chuyện <i>Con vịt xấu xí</i> của nhà văn An-đéc-xen .
Con vịt bị xem là xấu xí trong truyện này là một con thiên nga ( Cho xem ảnh thiên nga ) : Thiên
nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới loài chim . Vì sao thiên nga là lồi chim đẹp lại bị xem
là một con vịt xấu xí trong câu chuyện này ? Các em hãy nghe thầy kể để biết điều đó.


- Quan sát tranh minh họa truyện , đọc thầm nội dung bài KC trong SGK .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Nghe GV kể chuyện .


<b>MT</b> : HS nắm nội dung truyện .


<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải .


<b>ĐDDH</b> : - 4 tranh minh họa truyện SGK
phóng to .


- Anh thiên nga .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .



- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hiện các yêu cầu của
bài tập .


<b>MT </b>: HS sắp xếp câu chuyện , kể được
truyện , trao đổi được với các bạn về ý
nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : SGK .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .
- Vài em đọc yêu cầu BT1 .


- Phát biểu ý kiến , 1 em lên bảng sắp xếp
theo thứ tự đúng : 2 – 1 – 3 – 4 .


<b>* GDBVMT</b> : <i><b>Cần yêu q các lồi vật</b></i>
<i><b>quanh ta, không vội đánh giá một con vật</b></i>
<i><b>chỉ dựa vào hình thức bên ngồi .</b></i>


<i>a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa</i>
<i>truyện theo trình tự đúng</i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Đọc yêu cầu BT 2 , 3, 4 .


- Thực hành kể theo nhóm 4 , trả lời câu hỏi


về lời khuyên của truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Vài tốp 4 em thi kể từng đoạn truyện .
+ Vài em thi kể toàn bộ truyện .


+ Trả lời câu hỏi : Nhà văn An-đéc-xen
muốn nói gì với các em qua câu chuyện
này ?


- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá
nhân kể chuyện hấp dẫn nhất ; hiểu nhất
điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói .


tranh theo đúng thứ tự câu chuyện .


<i>b) Kể từng đoạn và toàn bộ truyện , trao đổi</i>
<i>về ý nghĩa truyện</i> :


- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham
gia thi kể , tên truyện của mỗi em để cả lớp
nhớ khi nhận xét , bình chọn .


- Giảng : Qua câu chuyện , tác giả muốn
khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp của
người khác , biết yêu thương người khác .
Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá
người khác . Thiên nga là loài chim đẹp nhất
trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị


các bạn vịt con xem là xấu xí . Các bạn thấy
hình dáng thiên nga khơng giống như mình
nên bắt nạt , hắt hủi thiên nga . Khi đàn vịt
nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã
bay đi mất . Thầy mong rằng các em biết
yêu quý bạn bè xung quanh , nhận ra những
nét đẹp riêng trong mỗi bạn .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em chăm chú nghe bạn kể ,
nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay


- Giáo dục HS biết yêu thương mọi người
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyện mình kể .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Kể được một truyện về hoạt động mình đã tham gia góp phần giữ xóm làng ,
đường phố xanh , sạch , đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lí . Trao đổi với các bạn về ý nghĩa
truyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn
kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS biết tham gia làm đẹp môi trường .



* <b>GDBCMT </b>: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố xanh sạch đẹp ? hãy kể
lại câu chuyện đó ?


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh , ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh , sạch , đẹp .
- Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý bài kể .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể một truyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm . Để làm cho môi trường luôn
xanh , sạch , đẹp , các em phải góp sức cùng người lớn . Tiết KC hơm nay giành cho mỗi em
được kể một câu chuyện về hoạt động mà mình hoặc những người xung quanh đã tham gia để
làm sạch đẹp môi trường .


- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của đề


bài .


<b>MT</b> : HS hiểu được yêu cầu của đề bài .


<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .


<b>ĐDDH</b> : - Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ
viết dàn ý bài kể . - Tranh , ảnh thiếu nhi
tham gia giữ gìn mơi trường xanh , sạch ,
đẹp .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 3 em tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 ,
3 .


<b>* GDBCMT</b> : <i><b>Em đã làm gì để góp phần</b></i>
<i><b>giữ gìn xóm làng, đường phố xanh sạch</b></i>
<i><b>đẹp ? hãy kể lại câu chuyện đó ?</b></i>


- Gạch dưới những chữ sau trong đề bài :
Em – đã làm gì – xanh , sạch , đẹp .


- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú
lùn , Cây tre trăm đốt trong SGK .


- Lưu ý HS :



+ Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ý
1 , có thể kể về buổi em làm trực nhật ,
tham gia trang trí lớp học , cùng bố mẹ dọn
dẹp , trang trí nhà cửa đón năm mới , giúp
đỡ các cơ chú cơng nhân khi họ làm cống
thốt nước bẩn của thành phố …


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tham gia mà chỉ là người chứng kiến , có
thể kể theo hướng đó .


+ Cần kể chuyện người thực , việc thực .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành kể chuyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện của mình .


<b>PP</b> : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : SGK .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Kể theo cặp .


- Thi kể trước lớp : Vài em nối tiếp nhau
thi kể . Kể xong , đối thoại cùng các bạn
về nội dung , ý nghĩa truyện .


- Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất



- Mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC ,
nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu – diễn
biến – kết thúc .


- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng
dẫn , góp ý .


- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về : nội
dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu …


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em kể chuyện tốt , những em
chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác .
- Giáo dục HS biết tham gia làm đẹp môi
trường .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> Bài : </b>

<i><b>NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyện : Những chú bé không chết .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được truyện đã nghe ; có
thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . Hiểu nội dung truyện , trao đổi với các bạn về ý nghĩa
truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc
chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ quốc ) ; biết đặt tên khác cho truyện . Chăm chú
nghe thầy , cô kể chuyện ; nhớ chuyện . Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp


được lời kể của bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS khâm phục , biết ơn các chiến sĩ .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Các tranh minh họa SGK phóng to .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


- 1 em kể một truyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Những chú bé không chết .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Truyện <i>Những chú bé khơng chết</i> kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc
chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức . Vì sao những chú bé trong truyện này
được gọi là <i>Những chú bé không chết</i> ? Nghe câu chuyện , các em sẽ biết .


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa , đọc thầm nhiệm vụ bài KC trong SGK trước khi
nghe kể .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .


<b>MT</b> : HS nắm nội dung truyện .


<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải .


<b>ĐDDH</b> : - Các tranh minh họa SGK
phóng to .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Kể chuyện <i>Những chú bé không chết</i> 2 ,
3 lần , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
phóng to ở bảng kết hợp giải nghĩa các từ
khó .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về
ý nghĩa truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi về ý
nghĩa truyện .


<b>PP </b>: Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : - Các tranh minh họa SGK
phóng to .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .



- Đọc nhiệm vụ bài KC trong SGK .


- Kể từng đoạn , toàn truyện theo nhóm 4
em .


- Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung
truyện , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3


- Mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài KC ,
nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu –
diễn biến – kết thúc .


- Đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn
, góp ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

SGK .


- Thi kể trước lớp :


+ Vài nhóm thi kể từng đoạn truyện theo
tranh .


+ Vài em thi kể tồn bộ truyện .


+ Mỗi nhóm , cá nhân kể xong đều trả lời
các câu hỏi trong yêu cầu 3 SGK .


- Cả lớp nhận xét , tính điểm .


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , trả


lời các câu hỏi đúng nhất .


- Tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả
của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến
đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ
quốc .


- Phát biểu tự do .
- Phát biểu tự do .


- Gợi ý trả lời các câu hỏi :


+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các
chú bé ?


+ Tại sao truyện có tên là <i>Những chú bé</i>
<i>không chết</i> ?


+ Thử đặt tên khác cho truyện .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em kể chuyện tốt , những
em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính
xác .


- Giáo dục HS khâm phục , biết ơn các
chiến sĩ .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại truyện
cho người thân nghe . Xem trước đề bài ,
gợi ý của BT kể chuyện tuần sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện mình kể .


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa ,
nói về lịng dũng cảm của con người . Trao đổi được với bạn về ý nghĩa truyện . Lắng nghe bạn
kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS có lịng dũng cảm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người .
- Bảng lớp viết đề bài .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Những chú bé không chết .


- 1 em kể lại vài đoạn của truyện <i>Những chú bé khơng chết</i> , trả lời câu hỏi : Vì sao
truyện có tên là <i>Những chú bé khơng chết</i> .



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Ngoài những truyện đọc trong SGK , các em còn được đọc , được nghe nhiều truyện ca
ngợi những con người có lịng quả cảm . Tiết học hôm nay giúp các em được kể những truyện
đó .


- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà . Xem lướt , yêu cầu HS giới thiệu nhanh những
truyện các em mang đến lớp .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SNH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của đề
bài .


<b>MT </b>: HS nắm yêu cầu của đề bài .


<b>PP</b> : Trực quan , giảng giải , đàm thoại


<b>ĐDDH</b> : Bảng lớp viết đề bài


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK .


- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên
truyện của mình .



- Gạch dưới những từ ngữ : lòng dũng cảm
– được nghe – được đọc .


- Nói : Những truyện được nêu làm ví dụ
trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK .
Nếu khơng tìm được truyện ngồi SGK ,
các em có thể kể một trong những truyện
đó .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về
ý nghĩa truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi về ý
nghĩa truyện .


<b>PP :</b> Thực hành , giảng giải , trực quan


<b>ĐDDH</b> : Một số truyện viết về lịng dũng
cảm của con người.


<b>Hoạt động lớp , nhóm đôi</b> .


- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa
truyện .


- Thi kể trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Kể xong , nói về ý nghĩa truyện , điều
hiểu ra nhờ truyện . Có thể đối thoại thêm


cùng các bạn về nhân vật , chi tiết trong
truyện .


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất , bạn kể chuyện lôi cuốn nhất .


Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em kể chuyện tốt , những
em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính
xác .


- Giáo dục HS có lịng dũng cảm .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe . Xem trước nội dung tiết
KC tuần sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Bài</b><i><b>: </b></i>

<i><b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện mình kể .


- Chọn được một truyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia . Biết sắp


xếp các sự việc thành truyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện . Lời kể tự nhiên , chân
thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của
bạn .


- Giáo dục HS có lịng dũng cảm .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa SGK , một số tranh minh họa việc làm của người có lịng dũng cảm .
- Bảng lớp viết đề bài , dàn ý của bài KC .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại truyện đã nghe , đã đọc nói về lịng dũng cảm .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Trong tiết KC tuần trước , các em đã kể những câu chuyện đã nghe , đã đọc về lòng
dũng cảm . Tiết học hôm nay giúp các em được kể về lịng dũng cảm của những con người có
thực đang sống xung quanh các em .


- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của đề


bài .


MT : HS nắm yêu cầu của đề bài .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH</b> : Bảng lớp viết đề bài


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý SGK . Cả
lớp theo dõi , xem các tranh minh họa gới
ý đề tài KC .


- Tiếp nối nhau nói đề tài truyện mình
chọn kể .


- Viết đề bài ở bảng lớp , gạch dưới những
từ ngữ quan trọng , giúp HS xác định đúng
yêu cầu của đề : lòng dũng cảm – chứng
kiến – tham gia .


<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành kể chuyện , trao
đổi về ý nghĩa truyện .


MT : HS kể được truyện , trao đổi về ý
nghĩa truyện .


PP : Thực hành , giảng giải , trực quan .



<b>ĐDDH</b> : - Tranh minh họa SGK


<b>Hoạt động lớp , nhóm đôi</b> .
- Kể chuyện theo cặp .


- Thi kể chuyện trước lớp : Các nhóm cử
đại diện thi kể . Mỗi em kể xong , trao đổi
cùng bạn về ý nghĩa truyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cả lớp nhận xét , tính điểm .


- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay
nhất , kể chuyện lôi cuốn nhất .


- Gv nhận xét.
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Khen những em kể chuyện tốt , những
em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính
xác .


- Giáo dục HS có lòng dũng cảm .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho
người thân nghe . Xem trước nội dung tiết
KC tuần sau .



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> Bài : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng . Hệ thống những
điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài TĐ là văn xuôi thuộc chủ điểm <i>Vẻ đẹp muôn</i>
<i>màu</i> .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài thơ <i>Cơ Tấm của mẹ</i> .
3. <i><b>Thái độ</b></i>: Có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt .


* <b>Buổi chiều </b>: Rèn đọc cho học sinh yếu và diễn cảm cho học sinh khá giỏi .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .


- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài TĐ thuộc chủ điểm .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (5’) Tiết 2 .


- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Tiết 3 .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Giới thiệu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Kiểm tra Tập đọc và Học
thuộc lòng .


MT : HS đọc đúng các bài đã học trong 9
tuần qua .


PP : Động não , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH</b> : - Phiếu viết tên từng bài TĐ ,
HTL như tiết 1 .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Từng em lên bốc thăm chọn bài .


- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu .


- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .


- Kiểm tra 1/3 lớp .


- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD .


<b>Hoạt động 2</b> : Nêu tên các bài TĐ thuộc
chủ điểm <i>Vẻ đẹp mn màu</i> và nội dung


chính của mỗi bài .


MT : HS nêu được nội dung của mỗi bài
TĐ thuộc chủ điểm .


PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH</b> : - Phiếu ghi sẵn nội dung chính
của 6 bài TĐ thuộc chủ điểm .


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .


- Đọc yêu cầu BT , tìm 6 bài TĐ thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Suy nghĩ , phát biểu về nội dung chính
của từng bài .


- 1 em đọc lại bảng tổng kết .


đúng .


<b>Hoạt động 3</b> : Nghe – viết chính tả .
MT : HS viết đúng bài <i>Cơ tấm của mẹ</i> .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH</b> : Sgk .


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .
- Theo dõi trong SGK .



- Quan sát tranh minh họa , đọc thầm lại
bài thơ .


- Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô
Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha .


- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Đổi vở , chữa lỗi cho nhau .


- Đọc bài thơ .


- Nhắc HS chú ý cách trình bày thơ lục
bát , cách dẫn lời nói trực tiếp , tên riêng
cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai …
- Hỏi : Bài thơ nói điều gì ?


- Đọc cho HS viết .
- Chấm bài , nhận xét .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại những nội dung vừa ôn tập .
- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , viết
đúng tiếng Việt .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> Bài : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :



1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện : Phải mạnh dạn đi
đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được từng đoạn và tồn
truyện ; có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô
kể chuyện , nhớ truyện . Lắng nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được
lời bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


- 1 em kể lại truyện mình được chứng kiến hoặc tham gia ở tiết trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Đôi cánh của ngựa trắng .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Hôm nay , các em sẽ được nghe kể câu chuyện <i>Đôi cánh của ngữa trắng</i> , sẽ thấy đúng
là <i>Đi một ngày đàng , học một sàng khôn</i> . Trước khi nghe kể , các em hãy quan sát tranh minh
họa , đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .
MT : HS nắm nội dung truyện .
PP : Trực quan , giảng giải .


<b>ĐDDH</b> : - Tranh minh họa truyện SGK .


<b>Hoạt động cá nhân</b> .
- Lắng nghe .


- Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh
họa .


* <b>GDBVMT</b><i><b>: Giúp HS thấy được những</b></i>
<i><b>nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa</b></i>
<i><b>Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài</b></i>
<i><b>động vật hoang dã .</b></i>


- Kể lần 1 .


- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa trong SGK .


- Kể lần 3 .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về
ý nghĩa truyện .


MT : HS kể được truyện , trao đổi về ý


nghĩa truyện .


PP : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : - Tranh minh họa truyện SGK .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- 1 em đọc các yêu cầu của BT1,2 .


- Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm gồm 2
, 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện ;
sau đó , từng em kể toàn truyện ; cùng các
bạn trao đổi về ý nghĩa truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp : Vài tốp ( mỗi
tốp 2 , 3 em ) thi kể từng đoạn truyện theo
6 tranh .


- Vài em thi kể tồn bộ truyện ; kể xong
phải nói ý nghĩa truyện hoặc trao đổi với


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

các bạn về nội dung truyện .


- Cả lớp nhận xét lời kể , khả năng hiểu
truyện của mỗi bạn ; bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất , bạn hiểu ý nghĩa
truyện nhất .


Gv nhận xét.



<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Hỏi : Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói
về chuyến đi của Ngựa Trắng ? ( Đi một
ngày đàng , học một sàng khơn / Đi cho
biết đó biết đây . Ở nhà với mẹ biết ngày
nào khôn ) .


- Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu
biết của mình qua du lịch .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại truyện cho
người thân nghe . Xem trước nội dung tiết
KC tuần sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu cốt truyện , trao đổi được với bạn về nội dung , ý nghĩa truyện .
2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe ,
đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , ý nghĩa . Lắng nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời
kể của bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :



- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm .
- Bảng lớp viết đề bài .


- 1 tờ phiếu viết dàn ý bài KC
- Những bông hoa .


- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Đôi cánh của ngựa trắng .


- 1 em kể lại 1 – 2 đoạn truyện , nêu ý nghĩa truyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Tiết học hôm nay giúp các em được kể những truyện đã nghe , đã đọc về du lịch , thám
hiểm . Để kể được , các em phải tìm đọc truyện ở nhà hoặc nhớ lại truyện mình đã nghe .


- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ; hỏi tên truyện mỗi em định kể .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu đề bài .


<b>MT</b> : HS nắm được yêu cầu đề bài .



<b>PP</b> : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH</b> : - Một số truyện viết về du lịch
hay thám hiểm .


- Bảng lớp viết đề bài .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
Cả lớp theo dõi .


- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện mình
sẽ kể .


- 1 em đọc lại .


<b>*GDBVMT</b>: <i><b>kể lại câu chuyện đã nghe ,</b></i>
<i><b>đã đọc về du lịch hay thám hiểm . Qua đó</b></i>
<i><b>mở rộng vốn hiểu biết về thin nhin, mơi</b></i>
<i><b>trường sống ca cc nước trn thế giới</b></i>


- Viết đề bài ở bảng , gạch dưới những từ
quan trọng : được nghe – được đọc – du
lịch – thám hiểm .


- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề ,
tránh kể chuyện lạc đề .



- Nói : Theo gợi ý , có 3 truyện vốn đã có
trong SGK . Các em có thể kể những
truyện này . Bạn nào kể chuyện ngoài
SGK sẽ được cộng thêm điểm .


- Dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý bài KC ở
bảng .


- Dặn HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

.


+ Với những truyện khá dài , các em có thể
chỉ kể 1 – 2 đoạn .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về nội dung truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi về nội
dung truyện .


<b>PP </b>: Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : 1 tờ phiếu viết dàn ý bài KC
- Những bông hoa . - Bảng phụ viết tiêu
chuẩn đánh giá bài KC .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .



- Từng cặp kể cho nhau nghe truyện của
mình . Kể xong trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .


- Tiếp nối nhau thi kể . Kể xong , cùng các
bạn đối thoại .


- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay
nhất , kể chuyện hấp dẫn nhất , đặt câu hỏi
hay nhất .


- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC ở bảng ;
nhắc cả lớp chăm chú nghe bạn kể để đặt
được câu hỏi cho bạn , chấm điểm cho bạn
theo các tiêu chuẩn đã nêu .


- Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)
- Đánh giá cả lớp .


- Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu
biết của mình qua du lịch .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)
- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b> Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :



1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Chọn được một truyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được
tham gia để kể .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về
ý nghĩa truyện . Lời kể chân thực , tự nhiên , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng
nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS có ý thức mở rộng tầm hiểu biết của mình qua du lịch .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Anh về các cuộc du lịch , cắm trại , tham quan của lớp .
- Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 2 .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại một truyện đã nghe , đã đọc về du lịch , thám hiểm .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ; xem những tấm ảnh về du lịch , cắm trại HS mang đến
lớp .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu đề bài .


<b>MT</b> : HS nắm được yêu cầu đề bài .


<b>PP</b> : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH</b> : - Anh về các cuộc du lịch , cắm
trại , tham quan của lớp .


- Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 2 .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
Cả lớp theo dõi .


- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện mình
sẽ kể .


- Viết đề bài ở bảng , gạch dưới những từ
quan trọng : du lịch – cắm trại – tham gia
- Nhắc HS :


+ Nhớ lại để kể về một chuyến đi du lịch
hoặc cắm trại cùng bố mẹ , các bạn trong
lớp hoặc với người nào đó .



+ Kể chuyện có đầu , có cuối . Chú ý nêu
những phát hiện mới mẻ qua những lần du
lịch hoặc cắm trại .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về nội dung truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi về nội
dung truyện .


<b>PP</b> : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : SGK.


<b>Hoạt động lớp , nhóm đôi</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Tiếp nối nhau thi kể trước lớp . Kể xong ,
cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc
du lịch , cắm trại .


- Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung , cách
kể ; cách dùng từ , đặt câu ; giọng điệu , cử
chỉ .


- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất ,


bạn có truyện hấp dẫn nhất . Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá cả lớp .


- Giáo dục HS có ý thức mở rộng
tầm hiểu biết của mình qua du lịch .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> Bài: KHÁT VỌNG SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện : Ca ngợi con người
với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói , khát , chiến thắng thú dữ , cái chết .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , kể lại được truyện ; có thể phối
hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện , nhớ
chuyện . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS có khát vọng sống mãnh liệt .


* <b>GDBVMT : Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn , khắc phục những trở ngại trong môi</b>
<b>trường thiên nhiên .</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa truyện SGK .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .



<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .


- Vài em kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại được tham gia .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Khát vọng sống .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Trong tiết học hôm nay , các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện <i>Khát vọng</i>
<i>sống</i> rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn-đơn . Truyện sẽ giúp các em biết : Khát
vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát , thú dữ , cái chết như thế nào .


- HS quan sát tranh minh họa SGK ; đọc thầm nhiệm vụ bài KC .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : GV kể chuyện .


<b>MT</b> : HS nắm được nội dung , ý nghĩa
truyện .


<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải .


<b>ĐDDH</b> : - Tranh minh họa truyện SGK .


<b>Hoạt động lớp</b> .
- Lắng nghe .


- Kể lần 1 .



- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa .


- Kể lần 3 ( nếu cần ) .


<b>Hoạt động 2</b> : HS kể chuyện , trao đổi về
ý nghĩa truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi được về
ý nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : - Tranh minh họa truyện SGK .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- Kể từng đoạn truyện theo nhóm 3 em ;
sau đó mỗi em kể tồn truyện .


- Gv nêu yêu cầu của hoạt động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Một vài tốp thi kể từng đoạn truyện trước
lớp .


- Vài em thi kể toàn bộ truyện .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất , bạn hiểu truyện nhất .



<b>khó khăn , khắc phục những trở ngại</b>
<b>trong môi trường thiên nhiên .</b>


- Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- 1 em nhắc lại ý nghĩa truyện .
- Giáo dục HS có khát vọng sống
mãnh liệt .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện
cho người thân nghe ; đọc trước đề bài ,
gợi ý của bài KC tuần sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


1. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện mình kể .


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Biết kể tự nhiên bằng lới của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe ,
đã đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan , yêu đời . Trao đổi với bạn về ý nghĩa
truyện . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục HS có tinh thần lạc quan , yêu đời .



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Một số báo , sách , truyện viết về những người trong hồn cảnh khó khăn vẫn lạc quan ,
yêu đời , có khiếu hài hước ; truyện cổ tích , ngụ ngơn , danh nhân , truyện cười , thiếu nhi …


- Bảng lớp viết sẵn đề bài , dàn ý KC .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Khát vọng sống .


- 1 em kể vài đoạn truyện <i>Khát vọng sống</i> , nói ý nghĩa truyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe những truyện đã nghe , đã đọc về
những con người có tính cách đáng quý , rất đáng khâm phục ; những người biết sống vui , sống
khỏe , có khiếu hài hước ; những người sống lạc quan , yêu đời trong mọi hồn cảnh .


- Kiểm tra việc HS tìm đọc truyện ở nhà .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của bài tập
.



<b>MT</b> : HS nắm được yêu cầu của bài tập .


<b>PP </b>: Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH</b> : - Một số báo , sách , truyện viết
về những người trong hoàn cảnh khó khăn
vẫn lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước ;
truyện cổ tích , ngụ ngơn , danh nhân ,
truyện cười , thiếu nhi …


<b>Hoạt động lớp</b> .
- 1 em đọc đề bài .


- Tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 . Cả
lớp theo dõi trong SGK .


- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên
truyện , nhân vật mình sẽ kể .


- Gạch dưới những từ quan trọng để HS
không lạc đề : được nghe – được đọc –
tinh thần lạc quan , yêu đời .


- Nhắc HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hoat động , ưa hài hước . Phạm vi đề tài vì
vậy rất rộng . Các em có thể kể về các
nghệ sĩ hài như : Sác-lơ , Trạng Quỳnh …
+ Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong
gợi ý 1 , 2 đều là nhân vật trong SGK . Các


em có thể kể về các nhân vật đó . Nhưng
rất đáng khen nếu các em tìm được truyện
kể ngồi SGK .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi được về
ý nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH</b> : - Bảng lớp viết sẵn đề bài , dàn
ý KC .


<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Từng cặp kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa
truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa truyện
hoặc đối thoại cùng các bạn về tính cách
nhân vật và ý nghĩa truyện .


+ Cả lớp nhận xét , tính điểm .


+ Cả lớp bình chọn bạn tìm được truyện
hay nhất , bạn kể chuyện lôi cuốn nhất ,


bạn đặt câu hỏi thông minh nhất .


- Nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở
rộng để các bạn cùng trao đổi . Có thể chỉ
kể vài đoạn của truyện .


- Gv nhận xét.
<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Đánh giá , nhận xét cả lớp .
- Giáo dục HS có tinh thần lạc quan
, yêu đời .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b> Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện mình kể .


- Chọn được một truyện về một người vui tính . Biết kể chuyện theo cách nêu những sự
việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về
nhân vật . Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp
lời nói với cử chỉ , điệu bộ . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS có tinh thần lạc quan , yêu đời .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :



- Bảng lớp viết sẵn đề bài , bảng phụ viết nội dung gợi ý 3 .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại một truyện đã nghe , đã đọc về một người có tinh thần lạc quan , yêu đời ;
nêu ý nghĩa truyện .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS hiểu yêu cầu của đề
bài .


<b>MT</b> : HS nắm được yêu cầu của đề bài .


<b>PP</b> : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .


<b>ĐDDH :</b> - Bảng lớp viết sẵn đề bài , bảng
phụ viết nội dung gợi ý 3 .


<b>Hoạt động lớp</b> .



- 3 em tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3
SGK .


- Nhắc HS :


+ Nhân vật trong truyện của mỗi em là một
người vui tính mà em biết trong cuộc sống
hàng ngày .


+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng :


@ Giới thiệu một người vui tính , nêu
những sự việc minh họa cho đặc điểm tính
cách đó . Nên kể hướng này khi nhân vật
là người thật , quen .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Một số em nói nhân vật mình chọn kể .


nhân vật là người em không biết nhiều .


<b>Hoạt động 2</b> : HS thực hành kể chuyện ,
trao đổi về ý nghĩa truyện .


<b>MT</b> : HS kể được truyện , trao đổi được về
ý nghĩa truyện .


<b>PP</b> : Thực hành , giảng giải , trực quan .


<b>ĐDDH : VBT .</b>



<b>Hoạt động lớp , nhóm đơi</b> .


- Từng cặp quay mặt vào nhau kể cho
nhau nghe truyện của mình , trao đổi về ý
nghĩa truyện .


- Thi kể chuyện trước lớp :


+ Vài em tiếp nối nhau thi kể chuyện trước
lớp .


+ Kể xong , nói ý nghĩa truyện , trả lời câu
hỏi của bạn .


- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay
nhất , bạn kể chuyện hay nhất .


- Đến từng nhóm nghe HS kể , hướng dẫn ,
góp ý thêm .


- Lần lượt viết lên bảng tên những em
tham gia kể , tên câu chuyện của các em
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể
từng em theo tiêu chí đánh giá .


- Gv nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)



- Đánh giá , nhận xét cả lớp .
- Giáo dục HS có tinh thần lạc quan
, yêu đời .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện
cho người thân nghe hoặc viết vào vở
truyện đã kể ở lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b> Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- On luyện về các kiểu câu , trạng ngữ .


- Nhận dạng được các kiểu câu , các loại trạng ngữ . Viết được các kiểu câu đã học ,
thêm đúng loại trạng ngữ cho câu .


- Có ý thức hiểu đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .


* <b>Buổi chiều </b>: Nhận dạng được các kiểu câu , các loại trạng ngữ . Viết được các kiểu câu
đã học , thêm đúng loại trạng ngữ cho câu .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài mới</b></i> : (27’) Tiết 4 .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>


<b>Hoạt động 1</b> : HS làm BT1,2


<b>MT </b>: HS làm được các bài tập .


<b>PP</b> : Đàm thoại , thực hành , trực quan .


<b>ĐDDH :</b> - Tranh minh họa bài đọc SGK


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .


- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 .
- Cả lớp đọc lướt lại truyện <i>Có một lần</i> ,
nói về nội dung truyện : Sự hối hận của
một học sinh vì đã nói dối , khơng xứng
đáng với sự quan tâm của cô giáo và các
bạn .


- Các nhóm đọc thầm lại truyện ; tìm các
câu kể , hỏi , cảm , khiến trong bài đọc .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Làm bài vào vở theo lời giải đúng .


- Phát phiếu cho các nhóm làm bài .


- Nhận xét , chốt lại lời giải .


<b>Hoạt động 2</b> : HS làm BT3 .


<b>MT</b> : HS làm được các bài tập .


<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH :</b>- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS
làm BT1,2 .


<b>Hoạt động lớp , nhóm</b> .
- Thực hiện như BT2 .


- Cách tổ chức hoạt động tương tự BT2 .
<i><b>3. Củng cố</b></i> : (3’)


- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập .
- Giáo dục HS có ý thức hiểu
đúng , dùng đúng câu tiếng Việt .


<b>4. </b><i><b>Dặn dị</b></i> : (1’)


- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra
đọc về nhà tiếp tục luyện đọc .



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> Bài: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và Học thuộc lòng . Hiểu bài chính tả <i>Nói với em</i> .
- Đọc trôi chảy các bài TĐ , HTL đã học trong HK II ; nghe – viết đúng chính tả , trình bày
đúng bài thơ <i>Nói với em</i> .


- Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , viết đúng tiếng Việt .


* <b>Buổi chiều </b>: : Rèn đọc cho học sinh yếu và diễn cảm cho học sinh khá giỏi .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


- Phiếu ghi tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Tiết 4 .


- Nhận xét việc làm bài tiết học trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Tiết 5 .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>



<b>Hoạt động 1</b> : Ơn Tập đọc và Học thuộc
lịng .


<b>MT</b> : HS đọc đúng các bài đã học trong 9
tuần đầu HKII .


<b>PP </b>: Đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH :</b> - Phiếu ghi tên từng bài TĐ ,
HTL như tiết 1 .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Từng em lên bốc thăm chọn bài .


- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1
đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu .


- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .


- Kiểm tra 1/6 lớp .


- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD .


<b>Hoạt động 2</b> : Nghe – viết bài <i>Nói với em</i>
<b>MT</b> : HS nghe để viết đúng chính tả , trình
bày đúng bài thơ <i>Nói với em</i> .



<b>PP</b> : Trực quan , đàm thoại , thực hành .


<b>ĐDDH : SGK .</b>


<b>Hoạt động lớp , cá nhân</b> .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại bài thơ .


- Nói về nội dung bài thơ . ( Trẻ em sống
giữa thế giới của thiên nhiên , thế giới của
truyện cổ tích , giữa tình u thương của
cha mẹ .


- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Đổi vở , chữa bài .


- Đọc bài thơ <i>Nói với em</i> .


- Nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ
thơ , những từ ngữ dễ viết sai .


- Đọc cho HS viết .
- Nhận xét , chấm bài .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

tập .


- Giáo dục HS có ý thức dùng đọc
đúng , viết đúng tiếng Việt .



<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài
thơ <i>Nói với em</i> .


- Dặn HS quan sát hoạt động của
con chim bồ câu .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×