Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.08 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Phần I (4 điểm) </i>
<i>Cho đoạn văn sau: </i>
<i>(…) “ Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở </i>
<i>đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông </i>
<i>đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to </i>
<i>đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và </i>
<i>lặng im ở bên ngồi như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xơ tới. Cái lặng im </i>
<i>lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống </i>
<i>những nhát chổi lớn muốn qt đi tất cả, ném vứt lung tung.” (…) </i>
<i>(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Sách Ngữ văn 9 tập 1) </i>
<i>1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hồn cảnh </i>
<i>nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc </i>
<i>của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích trên, hồn </i>
<i>cảnh sống và làm việc của nhân vật cịn có gì đặc biệt? </i>
<i>2. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm, hãy cho biết: trong hoàn cảnh ấy, </i>
<i>điều gì đã giúp nhân vật trên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ? </i>
<i>3. Chỉ ra một câu có sử dụng phép nhân hóa trong đoạn văn trên. </i>
<i>Phần II (6 điểm) </i>
<i>Hình ảnh mùa xuân được khắc họa thật đẹp trong đoạn thơ sau: </i>
<i>“Mọc giữa dòng sơng xanh </i>
<i>Một bơng hoa tím biếc </i>
<i>Ơi con chim chiền chiện </i>
<i>Hót chi mà vang trời </i>
<i>Từng giọt long lanh rơi </i>
<i>1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời </i>
<i>của tác phẩm ấy? </i>
<i>mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (Gạch </i>
<i>dưới thành phần tình thái và những từ ngữ dùng làm phép nối). </i>
<i>3. Cũng trong bài thơ trên có câu: </i>
<i>Mùa xuân người cầm súng </i>
<i>Lộc giắt đầy trên lưng </i>
<i>Trong câu thơ trên, từ lộc được hiểu như thế nào? Theo em, vì sao hình </i>
<i>ảnh người cầm súng lại được tác giả miêu tả: Lộc giắt đầy trên lưng? </i>
<i>Bài giải gợi ý:</i>
<i>Phần I: 4 điểm.</i>
<i>1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật anh thanh niên, được nói ra khi đối </i>
<i>thoại với ông họa sĩ già và cô kỹ sư trẻ. Những lời tâm sự ấy giúp em </i>
<i>thấm thía hồn cảnh sống và làm việc của nhân vật. Anh sống một mình </i>
<i>trên đỉnh Yên Sơn cao 2.600m, làm cơng việc đo đạc khí tượng (đo gió, </i>
<i>đo mưa, đo nắng, dự báo thời tiết hàng ngày). Công việc phải thực hiện </i>
<i>mỗi ngày nhiều lần, lặp đi lặp lại ngày ngày tháng tháng; ngay cả vào lúc </i>
<i>nửa đêm, khi trời gió, rét, mưa tuyết, giữa cảnh núi rừng “lặng im”, vắng </i>
<i>vẻ. Ngoài những điểm này, anh thanh niên còn sống và làm việc một cách</i>
<i>đơn độc. Vì thèm nhìn thấy người và nghe tiếng nói của con người, anh đã</i>
<i>hạ cây chặn ô tô. Sự vắng vẻ, heo hút, cuộc sống đơn giản có phần đơn </i>
<i>điệu thực sự là một thử thách đối với một chàng trai trẻ 27 tuổi. </i>
<i>2. Trong hoàn cảnh ấy, lý tưởng, tinh thần trách nhiệm, ý thức về ý </i>
<i>nghĩa, tầm quan trọng của cơng việc mình đang làm, ý thức kỉ luật, lối </i>
<i>sống ngăn nắp,… đã giúp anh thanh niên sống yêu đời và hoàn thành tốt </i>
<i>nhiệm vụ. Anh yêu công việc “Khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao </i>
<i>lại gọi là một mình được”, “Cơng việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất </i>
<i>nó đi cháu buồn đến chết mất”. Anh hiểu cơng việc của mình có ích cho </i>
<i>cuộc sống và nó là sợi dây gắn kết anh với mọi người (niềm hạnh phúc </i>
<i>khi góp cơng vào chiến thắng của ta trên cầu Hàm Rồng). Anh tự nguyện </i>
<i>tự giác yên tâm công tác, lập ra thời gian biểu và thực hiện nó một cách </i>
<i>nghiêm ngặt, khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ bằng việc đọc </i>
<i>sách. Sống một mình nhưng khơng vì thế mà cầu thả. Không chỉ tổ chức </i>
<i>cuộc sống một cách ngăn nắp, anh còn biết cách làm phong phú cuộc </i>
<i>sống của mình qua việc trang trí căn phịng, trồng hoa, tự nuôi gà để </i>
<i>cung cấp thức ăn … Như vậy anh thanh niên tiêu biểu cho vẻ đẹp của </i>
<i>những con người lao động với những công việc thầm lặng trong công cuộc</i>
<i>xây dựng đất nước. </i>
<i>ra là ào ào xô tới để miêu tả gió tuyết và lặng im bên ngồi. Qua đó, </i>
<i>những gian khổ trong hoàn cảnh sống và làm việc (gió tuyết, lặng im…) </i>
<i>của anh thanh niên được hình dung cụ thể, sinh động. </i>
<i>Phần II </i>
<i>1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. </i>
<i>Tác phẩm được sáng tác khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh vào </i>
<i>tháng 11/1980 - một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Đất nước vừa </i>
<i>thống nhất, cơng cuộc kiến thiết rộn ràng nhưng cịn khơng ít khó khăn. </i>
<i>Hồn cảnh lớn và hồn cảnh đời tư đã góp phần tạo nên khơng khí riêng </i>
<i>cho bài thơ. 2. Thí sinh có thể viết các đoạn văn cụ thể khác nhau nhưng </i>
<i>Dưới đây là một đoạn văn để các em tham khảo: (1) Đoạn thơ thể hiện </i>
<i>vẻ đẹp của cảnh mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ </i>
<i>đẹp ấy. (2) Trước hết, nhà thơ vẽ ra không gian mùa xn cao rộng, </i>
<i>phóng khống với dịng sơng, mặt đất, bầu trời. (3) Sắc xuân tươi tắn </i>
<i>đằm thắm nổi bật qua màu xanh của dòng nước, màu tím ánh sáng (tím </i>
<i>biếc) của hoa. (4) Mùa xuân còn hiện hữu với âm thanh vang vọng, trong </i>
<i>vắt, rộn ràng của tiếng chim chiền chiện hót “vang trời”. (5) Khung cảnh </i>
<i>mùa xuân được cảm nhận từ lăng kính cảm xúc của tác giả. (6) Vì thế, </i>
<i>ngơn từ trong đoạn thơ được tổ chức đặc biệt, gợi cảm. (7) Phép đảo ngữ </i>
<i>“Mọc giữa dịng sơng xanh/ Một bơng hoa tím biếc” gây ấn tượng mạnh </i>
<i>về thị giác, khiến cho sắc tím đã một lần hiện hữu trong thơ Thanh Hải thì</i>
<i>mãi mãi khơng phơi pha, kết tinh nét đặc trưng của mùa xuân xứ Huế, </i>
<i>gợi hồn Huế tự ngàn đời. (8) “Ơi”, “chi mà” thốt ra tự nhiên, giản dị </i>
<i>nhưng đã bộc lộ thấm thía niềm vui say ngỡ ngàng của thi nhân trước </i>
<i>mùa xuân, cuộc đời (9) Cảm xúc của nhà thơ có lẽ được thể hiện tập </i>
<i>trung nhất trong hai câu: “Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng”. </i>
<i>(10) Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác biến âm thanh vốn vơ hình thành </i>
<i>một vật thể hữu hình. (11) Dù hiểu “giọt long lanh” là giọt âm thanh hay </i>
<i>giọt xuân hoặc giọt sống… đều có thể thấy niềm say đắm ngây ngất của </i>
<i>nhà thơ. (12) Tóm lại, sáu câu thơ đầu của bài thơ là bức tranh đẹp về </i>
<i>mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc tha thiết của nhà thơ trước cảnh vật. </i>
<i>(1): câu văn tổng hợp. </i>
<i>(2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11): câu văn phân tích. </i>
<i>(12): câu văn tổng hợp. </i>
<i>Có lẽ : thành phần tình thái trong câu chứa thành phần tình thái: Cảm </i>
<i>xúc của nhà thơ có lẽ được thể hiện tập trung nhất trong hai câu: 1. Đoạn</i>
<i>thơ trên nằm trong tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải. Tác </i>
<i>phẩm được sáng tác khi Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh vào tháng</i>
<i>11/1980 - một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Đất nước vừa thống nhất,</i>
<i>công cuộc kiến thiết rộn ràng nhưng cịn khơng ít khó khăn. Hồn cảnh </i>
<i>lớn và hồn cảnh đời tư đã góp phần tạo nên khơng khí riêng cho bài thơ. </i>
<i>2. Thí sinh có thể viết các đoạn văn cụ thể khác nhau nhưng cần đảm bảo</i>
<i>những yêu cầu sau: </i>
<i>- Số lượng: khoảng 10 – 12 câu </i>
<i>- Cách lập luận: tổng hợp – phân tích – tổng hợp. </i>
<i>- Có sử dụng phép nối và một câu chứa thành phần tình thái. </i>
<i>- Chủ đề: vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước</i>
<i>vẻ đẹp ấy. </i>
<i>Dưới đây là một đoạn văn để các em tham khảo: </i>
<i>(1) Đoạn thơ thể hiện vẻ đẹp của cảnh mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc </i>
<i>của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy. (2) Trước hết, nhà thơ vẽ ra khơng gian </i>
<i>mùa xn cao rộng, phóng khống với dịng sơng, mặt đất, bầu trời. (3) </i>
<i>Sắc xuân tươi tắn đằm thắm nổi bật qua màu xanh của dịng nước, màu </i>
<i>tím ánh sáng (tím biếc) của hoa. (4) Mùa xuân còn hiện hữu với âm </i>
<i>thanh vang vọng, trong vắt, rộn ràng của tiếng chim chiền chiện hót </i>
<i>“vang trời”. (5) Khung cảnh mùa xuân được cảm nhận từ lăng kính cảm </i>
<i>xúc của tác giả. (6) Vì thế, ngơn từ trong đoạn thơ được tổ chức đặc biệt, </i>
<i>(1): câu văn tổng hợp. </i>
<i>(12): câu văn tổng hợp. </i>
<i>Tóm lại, vì thế, trước hết: các từ ngữ liên kết theo phép nối. </i>
<i>Có lẽ: thành phần tình thái trong câu chứa thành phần tình thái: Cảm xúc</i>
<i>của nhà thơ có lẽ được thể hiện tập trung nhất trong hai câu: “Từng giọt </i>
<i>long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng”. </i>