Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Mua xuan nho nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.57 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS THANH TÂN</b>



Huyện: Mỏ Cày Bắc



<i><b>MÔN: NGỮ VĂN 9</b></i>



TIẾT: 116, văn bản:

MÙA XUÂN NHO NHỎ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TIẾT: 116, văn bản



MÙA XUÂN NHO NHỎ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>



<i>1/ Tác giả:</i>



- Thanh Hải ( 1930-1980), tên thật là


Phạm Bá Ngoãn. Quê ở Phong Điền,


tỉnh Thừa Thiên – Huế.



- Ông là một trong những cây bút có cơng


xây dựng nền văn học cách mạng Miền


Nam.



- Những tác phẩm chính: Những đồng chí


trung kiên, Huế mùa xuân, Mưa xuân



đất này, Dấu võng Trường Sơn.



<i><b>2/ Tác phẩm:</b></i>




Sáng tác 11/ 1980, khi nhà thơ đang


nằm trên giường bệnh.



Trình bày những hiểu


biết của em về tác giả



Thanh Hải.


Bài thơ Mùa


xuân nho nhỏ


được sáng tác


trong hoàn cảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc:</b></i>



<b>2) Mạch cảm </b>


<b>xúc của baì </b>


<b>thơ:</b>



Xúc cảm trước


vẻ đẹp của


mùa xuân



thiên nhiên


đến mùa xuân


đất nước




khát vọng


dâng hiến.



Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.


Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng


Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hịa ca


Một nốt trầm sao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ


Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.
Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.
11-1980


Thanh Hải.


Hãy nêu cách đọc bài


thơ?



Đọc với giọng trẻ trung,



sôi nổi, khao khát cống hiến,


chú ý đến chất nhạc



ở khổ thơ cuối



Hãy nêu phương


thức biểu đạt của



bài thơ?



Biểu cảm và miêu tả


Hãy xác định




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I/Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc:</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc </b></i>
<i><b>của bài thơ:</b></i>


<i><b> 3) Bố cục:</b></i>


-Đoạn1:mùa xuân
của thiên nhiên
đất trời.


- Đoạn 2: Mùa
xuân của đất
nước, cách
mạng.


- Đoạn 3: Khát


vọng dâng hiến.


Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.



Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng


Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phiá trước.


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca


Một nốt trầm sao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Du là khi tóc bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>



<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a)Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.</b>


Dịng sơng xanh – bơng hoa tím biếc
tiếng chim chiền chiện
từng giọt long lanh rơi
tôi đưa tay tôi hứng
Cảm xúc say sưa ngây ngất của nhà


thơ trước thiên nhiên.


 <i><b>Mùa xuân mang đặc trưng xứ Huế với </b></i>
<i><b>vẻ đẹp trong trẻo đầy sức sống của </b></i>
<i><b>thiên nhiên, đất trời.</b></i>




Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng


(thị giác)



(thính giác)
(thị giác)
(Xúc giác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời.</b>


<b>b) Mùa xuân của đất </b>


<b>nước, cách mạng.</b>


người cầm
súng


- Mùa xuân



Người ra
đồng


Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng


Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>



<b>nhiên,đất trời.</b>


<b>b) Mùa xuân của đất </b>


<b>nước, cách mạng.</b>


người cầm
súng


- Mùa xuân
Người ra
đồng


* Sức sống, sự phát triển.


* Mùa xuân của công


cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>



<i><b> </b></i><b>a) Mùa xuân của thiên </b>
<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng


Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả


Tất cả như xôn xao…
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao


Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.


hối hả


-Tất cả
Xôn xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>



<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b>b) Mùa xuân của đất </b>


<b>nước, cách mạng.</b>




 Nhịp điệu khẩn trương


náo nức, phát triển
không ngừng .


hối hả


-Tất cả
Xôn xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>



<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca


Một nốt trầm sao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.


Mùa xuân- ta xin hát


Câu Nam ai, Nam bình


Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp phách tiền đất Huế.


<b> c) Khát vọng dâng hiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




con chim hót


Ta làm


một nốt trầm


 * Khẳng định sự nguyện


cống hiến


<b>c) Khát vọng dâng hiến. </b>


- Ước nguyện được cống hiến
và sống hòa nhập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>



<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




con chim hót


Ta làm


một nốt trầm


<sub>* Khẳng định sự tự </sub>


nguyện cống hiến.


<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


- Ước nguyện được cống hiến
và sống hòa nhập.




một cành hoa


Câu hỏi thảo luận:
việc lập lại hình ảnh


<b>cành hoa, tiếng </b>


<b>chim hót</b> có ý nghĩa


gì? Tại sao trong
khát vọng cống hiến ,


tác giả chỉ mong là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




con chim hót


Ta làm



một nốt trầm


<sub>* Khẳng định sự nguyện </sub>


cống hiến.


* Cống hiến cái tinh tuý,
tinh hoa cho cuộc đời.
* Ước nguyện được


cống hiến cái nhỏ bé ,
khiêm tốn và được hoà
nhập với cuộc đời.


<b>c) Khát vọng dâng hiến. </b>


- Ước nguyện được cống hiến
và sống hòa nhập.




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b>2) Mạch cảm xúc.</b></i>


<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


- Ước nguyện được cống hiến
và sống hòa nhập.


-Dù là tuổi hai mươi
khi tóc bạc


Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca


Một nốt trầm sao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời


Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.


Mùa xuân- ta xin hát
Câu Nam ai, Nam bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


- Ước nguyện được cống hiến
và sống hòa nhập.




-Dù là tuổi hai mươi
khi tóc bạc


Sống đẹp với tất cả



sự tươi trẻ để dâng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời.</b>


<b>b) Mùa xuân của đất </b>


<b>nước, cách mạng.</b>



<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


III/ Tổng kết.


<i><b>1) Nghệ thuật:</b></i>


- Bài thơ được viết theo thể
thơ năm chữ, mang âm
hưởng gần gũi dân ca.
- Kết hợp hài hịa giữa


những hình ảnh thơ tự
nhiên, giản dị với những
hình ảnh thơ giàu biểu
tượng.


- Ngôn ngữ trong sáng,


giàu cảm xúc với những
điệp từ, điệp ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>



<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


III/ Tổng kết.


<i><b>1) Nghệ thuật:</b></i>


<i><b>2) Nội dung:</b></i>


Bài thơ thể hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>



<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




<b>c) Khát vọng dâng hiến. </b>


III/ Tổng kết.


<i><b>1) Nghệ thuật: </b></i>
<i><b> 2) Nội dung:</b></i>


* Ghi nhớ ( SGK/ 58)


• Bài thơ <b>Mùa xuân nho nhỏ</b>


là tiếng lịng thiết tha u


mến và gắn bó với đất nước,
với cuộc đời; thể hiện ước
nguyện chân thành của nhà
thơ được cống hiến cho đất
nước, góp một <i><b>“mùa xuân </b></i>
<i><b>nho nhỏ”</b></i> của mình vào mùa


xuân lớn của của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

I/ Tìm hiểu chung.


II/ Đọc- hiểu văn bản.
1) Đọc.


2) Mạch cảm xúc.
3) Bố cục.


4) Phân tích


a) Mùa xuân của thiên
nhiên,đất trời.


b) Mùa xuân của đất
nước, cách mạng.




c) Khát vọng dâng hiến.
III/ Tổng kết.


IV/ Luyện tập.


1) Theo em một mùa


xuân nho nhỏ mà


em sẽ dâng cho đời


là gì?




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I/ Tìm hiểu chung.</b>


<b>II/ Đọc- hiểu văn bản.</b>


<i><b>1) Đọc.</b></i>


<i><b> 2) Mạch cảm xúc.</b></i>
<i><b> 3) Bố cục.</b></i>


<i><b> 4) Phân tích</b></i>


<b>a) Mùa xuân của thiên </b>


<b>nhiên,đất trời. </b>


<b> b) Mùa xuân của đất </b>
<b>nước, cách mạng.</b>




<b>c) Khát vọng dâng hiến.</b>


III/ Tổng kết.
<b> IV/ Luyện tập.</b>


<b>* Hướng dẫn chuẩn bị ở </b>
<b>nhà.</b>


- Viết đoạn văn bình hai khổ
thơ 4,5.



- Chuẩn bị bài <i><b>Viếng lăng </b></i>


<i><b>Bác- Viễn Phương.</b></i>


+ Tìm hiểu tác giả, hoàn
cảnh sáng tác tác phẩm.
+ Đọc- hiểu chú thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×