Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 92 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HỒ NGUYỄN THÁI SƠN

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: Tiến Sĩ Phạm Ngọc Vân
Người ph n iện 1: TS. Nguyễn Vĩnh Hùng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người ph n iện 2: TS. Bùi Hữu Phước
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
u n

n thạc ĩ được

o ệ tại H i đồng ch m

o ệ u n



n thạc ĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 04 n m 2019
Thành phần H i đồng đánh giá lu n

n thạc ĩ gồm:

1. PGS. TS Trần Huy Hoàng ............................... - Chủ tịch H i đồng
2. TS. Nguyễn Vĩnh Hùng................................... - Ph n iện 1
3. TS. Bùi Hữu Phước ........................................ - Ph n iện 2
4. TS. Nguyễn Hoàng Hưng ................................ - Ủy iên
5. TS. Nguyễn Thị Tuyết Nga ............................. - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA…………


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học iên: Hồ Nguyễn Thái Sơn


MSHV:16001101

Ngày, tháng, n m inh: 19/08/1991

Nơi inh:TP Huế

Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng

Mã chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu các yếu tố nh hưởng đến kh n ng tr nợ ay của khách hàng cá nhân
tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đ i
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Kh o át cơ ở lý thuyết để iết các nhà nghiên cứu trước đã xác định à nh n
dạng các nhân tố nào tác đ ng đến kh n ng tr nợ của cá nhân. Qua đó, đề xu t mơ
hình nghiên cứu phù hợp trong điều kiện các ngân hàng Việt Nam hiện nay nói
chung và Ngân hàng TMCP Quân Đ i nói riêng.
- Thu th p dữ liệu để kiểm định các gi thuyết ề mối quan hệ giữa kh n ng tr nợ
và các nhân tố nh hưởng.
- Đề xu t chính ách giúp cho Ngân hàng TMCP Quân Đ i qu n trị được rủi ro
trong cho vay cá nhân.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/01/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: …/…/…
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Ngọc Vân
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO


(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA/VIỆN….………


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học t p à hồn thiện lu n

n này, tôi đã nh n được ự quan

tâm, giúp đỡ quý áu của các thầy cô, đồng nghiệp, gia đình à ạn è. Tơi xin gửi
lời c m ơn âu ắc à chân thành nh t đến:
Ban giám hiệu, q Thầy Cơ Giáo à phịng đào tạo trường Đại học Cơng
Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thu n lợi nh t để tôi có thể hồn
thiện lu n

n này.

Xin gửi lời c m ơn đến Tiến Sĩ Phạm Ngọc Vân, người gi ng iên hướng
dẫn đã t n tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nh t à nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn
thành lu n

n.

Tơi xin gửi lời c m ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần
Quân Đ i, các anh chị đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nh t à
cung c p các ố liệu cần thiết cho lu n


n này.

Tôi chân thành c m ơn đến gia đình, ạn è đã luôn ên cạnh đ ng iên,
giúp đỡ tôi trong uốt q trình học t p à hồn thiện lu n

i

n này.


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
u n

n hệ thống à phân tích các yếu tố nh hưởng đến kh n ng tr nợ ay

của khách hang cá nhân để xây dựng mơ hình ch m điểm tín dụng hợp lý nhằm tối
thiểu hóa rủi ro phát inh trong q trình c p tín dụng là m t iệc cần thiết để phát
triển hệ thống ngân hàng à nền kinh tế ững mạnh.
Đã tiến hành phân tích nghiên cứu dựa trên ố liệu thực tế các khách hàng cá
nhân có dư nợ tại Ngân hàng TMCP Quân Đ i trong n m 2016 à đến thời điểm
tháng 12/2017 ẫn còn ố dư.
Nghiên cứu được thực hiện theo kết c u 5 chương
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ ở lý thuyết ề hoạt đ ng cho ay cá nhân của ngân hàng
thương mại
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết qu nghiên cứu thực nghiệm tại Ngân hàng TMCP Quân Đ i
Chương 5: Kết lu n à gợi ý chính ách
Kết qu nghiên cứu cho th y loại hình cơng iệc, ố người phụ thu c, lãi u t

cho ay à tỷ lệ ay có tác đ ng âm đến kh n ng tr nợ của khách hàng cá
nhân.Trong khi đó tình trạng hơn nhân à mục đích ử dụng ốn có tác đ ng tích
cực đến kh n ng tr nợ của khách hàng

ii


ABSTRACT
The thesis systematizes and analyses the factors that affect the ability of
individual customers to repay their loans to build a standard credit scoring model in
order to minimize the risks arising during the credit granting process. This is an
important and practical issue for the development of a robust banking system and
wealthy economy.
The thesis was conducted and analyzed based on actual data of individual
clients with their outstanding loans at Military Commercial Joint Stock Bank in
2016 and still maintain their balance until December 2017.
The study was conducted in 5 chapters:
Chapter 1: Introduction of the research
Chapter 2: Theoretical basis of lending to private customers in Comercial Banks.
Chapter 3: Research Design
Chapter 4: Results of actual research at Military Commercial Joint Stock Bank
Chapter 5: Conclusions and Policy Suggestions
The results of the research shows that the type of work, dependency, loan
interest rates and loan rates have a negative impact on the affordability of individual
clients. Conversely, marital status and purpose of loan has a positive impact on the
repayment capacity of customers.

iii



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng lu n

n “Nghiên cứu các yếu tố nh hưởng đến kh n ng tr nợ

vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Qn Đ i” là ài nghiên cứu của
chính tơi
Ngoại trừ những tài liệu được tham kh o, trích dẫn trong lu n
cam kết các n i dung trong lu n
trong những đề tài lu n

n này, tôi

n này chưa từng được công ố hoặc ử dụng

n khác

T t c các tài liệu, nghiên cứu được ử dụng trong lu n

n được trích dẫn

theo đúng quy định
u n

n này chưa từng được n p để nh n

t kỳ ằng c p tại các trường đại

học hoặc cơ ở đào tạo nào khác
Học viên

(Chữ ký)

Hồ Nguyễn Thái Sơn

iv


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... x
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................... 1
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 2
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 4
1.7 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU ................................................................................. 4
1.8 KẾT CẤU LUẬN VĂN ..................................................................................... 5
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ........................................................................ 7

2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI .................................................................................................................... 7
2.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ........................ 7
2.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân ................................... 7
2.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân...................................................... 8
2.1.4 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân ............................................. 10
2.1.5 Rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân ............................................... 11
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ............................................................................ 13
2.2.1 Phân loại khả năng trả nợ vay.................................................................. 13

v


2.2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân ... 14
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN............................. 16
2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước .................................................... 16
2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi .................................................... 16
2.3.3 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân ................................................. 18
CHƯƠNG 3

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................ 22

3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 22
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 22
3.1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu ................................................ 22
3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................... 26
3.2.1 Biến số phụ thuộc .................................................................................... 26

3.2.2 Các biến độc lập....................................................................................... 26
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 30
3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ........................................................................ 31
CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI NGÂN HÀNG

TMCP QUÂN ĐỘI ................................................................................................... 32
4.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI .................................... 32
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 32
4.1.2 Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh .......................................... 33
4.1.3 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội34
4.2 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
VAY CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN
ĐỘI ................................................................................................................... 35
4.2.1 Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình .................................................. 35
4.2.2 Kết quả mơ hình hồi quy Logistic ........................................................... 46
4.2.2.1

Kết quả mơ hình Logistic với 15 biến .......................................... 46

4.2.2.2

Kết quả mơ hình Logistic với các biến cịn lại ............................. 48

vi


4.2.2.3


Dự báo của mơ hình về xác suất khả năng trả nợ ......................... 53

4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................... 53
4.3.1 Đánh giá kết quả ...................................................................................... 53
4.3.2 Hạn chế của mơ hình nghiên cứu ............................................................ 54
CHƯƠNG 5
5.1

KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................ 56

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ VAY
CỦA KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI……………. ............ 56
5.1.1 Đối với nhóm tác động cùng chiều .......................................................... 56
5.1.2 Đối với nhóm tác động ngược chiều........................................................ 57

5.2

ỨNG DỤNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG TRẢ NỢ VAY CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN .......................... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 61
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 64
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ......................................................... 80

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện độ tuổi ............................................................................ 37
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện giới tính .......................................................................... 38

Hình 4.3 Biểu đồ thời gian cư trú............................................................................. 38
Hình 4.4 Biểu đồ tình trạng cơng việc ..................................................................... 39
Hình 4.5 Biểu đồ tình trạng sở hữu nhà ................................................................... 39
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện số người phụ thuộc ........................................................ 40
Hình 4.7 Biểu đồ tình trạng hơn nhân ...................................................................... 41
Hình 4.8 Biểu đồ thời gian cơng tác ........................................................................ 41
Hình 4.9 Biểu đồ thời gian công tác công việc hiện tại ........................................... 42
Hình 4.10 Biểu đồ thu nhập .................................................................................... 43
Hình 4.11 Biểu đồ dư nợ vay ................................................................................... 43
Hình 4.12 Biểu đồ lãi suất vay ................................................................................. 44
Hình 4.13 Biểu đồ thời gian vay .............................................................................. 44
Hình 4.14 Biểu đồ tỷ lệ vay .................................................................................... 45
Hình 4.15 Biểu đồ kiểm tra mục đích sử dụng vốn ................................................. 45

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây ......................................................... 18
Bảng 3.1 Các biến trong mơ hình Logistic .............................................................. 22
Bảng 3.2 Các biến trong mơ hình nghiên cứu .......................................................... 29
Bảng 4.1 Bảng tổng hợp doanh thu, lợi nhuận của NH MBBank ........................... 33
Bảng 4.2 Tỷ trọng hoạt động cho vay tại MBBank ................................................. 34
Bảng 4.3 Phân tích mẫu dữ liệu theo khả năng trả nợ của KHCN .......................... 35
Bảng 4.4 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình ................................................... 36
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Omnibus Tests với mơ hình 15 biến .......................... 46
Bảng 4.6 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình 15 biến ............................................ 46
Bảng 4.7 Kiểm định mức độ chính xác của mơ hình 15 biến .................................. 46
Bảng 4.8 Kết quả mơ hình hồi quy Logistic với 15 biến ......................................... 47
Bảng 4.9 Kết quả mơ hình hồi quy Logistic với 8 biến ........................................... 48

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định Omnibus Tests với mô hình 8 biến .......................... 51
Bảng 4.11 Kiểm định độ giải thích của mơ hình 8 biến........................................... 51
Bảng 4.12 Kiểm định mức độ dự báo chính xác của mơ hình 8 biến ...................... 52
Bảng 4.13 Kiểm định sự tương quan của các biến................................................... 52
Bảng 5.1 Bảng xếp hạng tín dụng cá nhân ......................................................... 58

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KH

Khách hàng

KHCN

Khách hàng cá nhân

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng


x


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng thương mại (NHTM), cho vay
là hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận cho NHTM. Với việc hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam, nền kinh tế ngày càng phát triển thì doanh số cho vay
của các NHTM càng tăng nhanh, sản phẩm cho vay ngày càng đa dạng và là hoạt
động mang lại nguồn thu nhập càng lớn cho ngân hàng. Bên cạnh đó, việc gia tăng
nợ xấu trong cơ cấu tín dụng đang là vấn đề quan trọng mà các ngân hàng thương
mại đang phải đối mặt. Nguyên nhân có thể xuất phát từ khâu thẩm định, ý kiến chủ
quan của nhân viên tín dụng, q trình xét duyệt cho vay…dẫn đến việc khơng đánh
giá được khả năng trả nợ của khách hàng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng như: độ tuổi, giới tính, tình trạng hơn nhân, lãi suất, trình độ
khách hàng... Bài tốn đặt ra giữa việc tăng trưởng tín dụng và đảm bảo chất lượng
tín dụng là vấn đề cấp thiết của các NHTM Việt Nam hiện nay. Với tình hình chung
đó, Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Quân Đội cũng không ngoại lệ, chất
lượng tín dụng ln được quan tâm và những giải pháp để hạn chế nợ xấu luôn
được chú trọng. Bản thân tơi đang là nhân viên tín dụng cá nhân tại ngân hàng này,
vấn đề cho vay và kiểm soát nợ xấu có ảnh hưởng trực tiếp đến cơng việc của bản
thân. Việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng để từ
đó đưa ra quyết định cho vay là việc mà tôi ln chú trọng.
Bởi vì những lý do trên, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng để xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng hợp lý nhằm tối
thiểu hóa rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng là một việc cần thiết để phát
triển hệ thống ngân hàng và nền kinh tế vững mạnh. Đó là lý do tơi chọn đề tài

nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội”. Đề tài này
sẽ góp phần đưa ra những tiêu chí để đo lường khả năng trả nợ của khách hàng cá

1


nhân, góp phần nhận biết được khách hàng tốt để đưa ra quyết định cho vay và nhận
diện được những khách hàng chưa tốt để tăng cường công tác quản lý, kiểm sốt tín
dụng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
-

Cơng trình nghiên cứu của Norhaziah Nawai và Mohd Noor Mohd Shariff về
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ trong chương trình tài chính vi mơ ở
Malaysia (2012). Tác giả sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 309 khách hàng được
thu thập trong giai đoạn từ tháng 11/2010 đến tháng 02/2011. Bằng mơ hình
hồi quy Logistic, tác giả đã chỉ ra các yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ
vay của khách hàng là: giới tính, tuổi, giáo dục tôn giáo, khoảng cách đến nơi
vay, doanh số bán hàng, số lần kiểm soát sau vay, tổng số nợ vay và việc đáp
ứng khoản vay. theo nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng đến khả năng trả
nợ của khách hàng

-

Nghiên cứu của Kohansal và Mansoori (2009): “Các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu suất trả nợ vay của nông dân ở Khorasan - tỉnh Razavi của Iran” nghiên
cứu dữ liệu của 175 nơng dân trong năm 2008. Bằng mơ hình hồi quy
Logistic, nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của
khách hàng gồm: số năm kinh nghiệm của nông dân, tổng thu nhập, lãi suất

khoản vay, thời gian vay, chi phí để được chấp thuận vay, kích cỡ khoản vay,
số thành viên phụ thuộc, tổng số kỳ thanh tốn, mục đính sử dụng khoản vay
và lãi suất.

-

Black và Morgan (1998) đã thực hiện nghiên cứu “Rủi ro và dân chủ hóa thẻ
tín dụng. Ngân hàng Dự trữ Liên bang NewYork” với tập hợp 5.274 cỡ mẫu
trong giai đoạn 1989-1995. Thơng qua mơ hình Probit, kết quả nghiên cứu đã
chỉ ra yếu tố thu nhập, nghề nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của
khách hàng.

-

“Mơ hình chấm điểm tín dụng của thị trường ngân hàng bán lẻ Việt Nam”
nghiên cứu Kleimeier và Thanh (2006) với 56.037 dữ liệu từ ngân hàng Việt
Nam trong năm 2005. Tác giả sử dụng mơ hình Logistic để nghiên cứu các

2


yếu tố: thời gian giao dịch với ngân hàng, giới tính, số lần vay nợ, thời gian
vay đến khả năng trả nợ của khách hàng.
-

Nghiên cứu Antwi và cộng sự (2012) “Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khả
năng không trả được nợ của khách hàng vay tại ngân hàng Akuapem, Gahana”
với 800 mẫu trong giai đoạn từ 2006 đến 2010. Kết quả nghiên cứu bằng mơ
hình Logistic đã chỉ ra loại hình vay mượn và khoản vay được đảm bảo là hai
yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của người vay.


-

Nghiên cứu của Vương Quân Hoàng và cộng sự (2016) “Phương pháp thống
kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân” sử dụng dữ
liệu của 1.728 khách hàng tại ngân hàng Techcombank trong năm 2006 bằng
mơ hình hồi quy Logistic. Tác giả đã chỉ ra các yếu tố tác động đến khả năng
trả nợ của khách hàng gồm: mức thu nhập hàng tháng, chênh lệch thu nhập và
chi tiêu, giá trị tài sản, tuổi tác, trình độ học vấn, loại hình cơng việc, tình
trạng hơn nhân, nơi cư trú, thời gian cư trú, số người phụ thuộc, phương tiện đi
lại, phương tiện thông tin, giá trị khoản nợ và quan hệ với ngân hàng.

-

Nghiên cứu của Trương Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) “Các nhân
tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở tỉnh Hậu
Giang” với bộ dữ liệu gồm 436 mẫu trong giai đoạn 2009. Bằng mơ hình
Probit, tác giả đã tìm ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn
của các hộ nơng dân gồm: trình độ học vấn, thu nhập, số thành viên trong gia
đình có thu nhập và ngành nghề tạo ra thu nhập của khách hàng.

1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
-

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá
nhân (KHCN) tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Quân Đội.

-

Định lượng sự tác động của các yếu tố đó đến khả năng trả nợ vay của khách

hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.

-

Đề xuất các giải pháp nhận diện khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội.

-

Dự báo xác suất trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội.

3


1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân?

-

Các yếu tố đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội như thế nào?

-

Các giải pháp nào để nhận diện khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân Ngân
hàng TMCP Quân Đội?


-

Xác suất trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội?

1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
-

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng cá nhân tại
Ngân hàng TMCP Quân Đội.

-

Đối tượng khảo sát là khách hàng cá nhân có dư nợ tại Ngân hàng TMCP
Quân Đội trong năm 2016 và đến thời điểm tháng 12/2017 vẫn cịn số dư.
Phạm vi nghiên cứu

-

Khơng gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khách hàng cá nhân vay vốn
trên toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân Đội.

-

Thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập từ tháng 1/2016 đến tháng
12/2017.

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn dựa trên cơ sở vận dụng giữa
hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trong đó phương pháp định

lượng làm chủ đạo.
-

Nghiên cứu định tính được sử dụng trong việc tổng hợp các nghiên cứu trước
đây làm nền tảng để đưa ra mơ hình lý thuyết và các giả thuyết kèm theo.
Phương pháp định tính cũng được sử dụng khi đưa ra các đề xuất sau q trình
phân tích định lượng.

-

Nghiên cứu định lượng: sử dụng phần mềm SPSS để nghiên cứu mơ hình hồi
quy Logistic.

4


1.7 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu này là xem xét mức độ tác động của các
yếu tố: thu nhập, giới tính, tuổi tác, tình trạng hơn nhân, cơng việc, dư nợ…. đến
khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân.
Ý nghĩa thực tiễn
-

Đối với Ngân hàng TMCP Quân Đội, kết quả của đề tài là cơ sở khoa học để
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân, từ
đó xây dựng chính sách cho vay khách hàng cá nhân hợp lý.

-


Với các Ngân hàng TMCP, các nhà quản trị có thể sử dụng kết quả này để xây
dựng chính sách cho vay hợp lý và an toàn, mang lại khả năng sinh lợi tốt
nhất cho ngân hàng của mình.

1.8 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngồi phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu được thực
hiện theo kết cấu 5 chương
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hoạt động cho vay cá nhân của ngân hàng
thương mại
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách

TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương đầu tiên này, tác giả đã trình bày các nét cơ bản về đề tài
nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của
đề tài, các lý thuyết liên quan và phương pháp nghiên cứu, bố cục của luận văn. Qua
đó giúp người đọc nắm bắt được tổng quan về đề tài. Với việc đang công tác tại lĩnh
vực ngân hàng, việc tăng trưởng nguồn khách hàng cá nhân mà vẫn đảm bảo được

5


khả năng nhận diện khách hàng và kiểm soát rủi ro khi cho vay là vấn đề quan trọng
không chỉ cho cá nhân tác giả mà cịn góp phần ổn định, phát triển hệ thống ngân
hàng lành mạnh, hiệu quả. Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Quân Đội của tác giả đã góp phần giải quyết các vấn đề trên.


6


CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY

CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
2.1.1 Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Theo Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan (2014), cho vay là hình thức cấp
tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng và xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với
ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Theo mục 2, Điều 3, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2011
của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
(TCTD) với khách hàng: “cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định
theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi”.
Thực chất, cho vay là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình
tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho
quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.
2.1.2 Khái niệm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Theo Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), cho vay
khách hàng cá nhân: “Là khoản cho vay áp dụng cho khách hàng là các cá nhân, hộ
gia đình, tổ hợp tác. Cho vay khách hàng cá nhân là quan hệ kinh tế mà trong đó
ngân hàng chuyển cho các cá nhân sử dụng một khoản tiền với những điều kiện
nhất định được thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích của khách
hàng”. Khách hàng cá nhân là nhóm khách hàng có vị trí rất quan trọng trong hoạt

động của NHTM. Tại Việt Nam, cho vay khách hàng cá nhân bắt đầu từ những năm
1993 – 1994 và tập trung vào cho vay trả góp, các sản phẩm cịn đơn điệu và dần
phát triển vào những năm gần đây.

7


2.1.3 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân
Theo Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Thị Minh Ngọc (2012), cho vay
khách hàng cá nhân có các đặc điểm sau:
-

Đối tượng của cho vay khách hàng cá nhân là các cá nhân và hộ gia đình có
nhu cầu vay vốn sử dụng cho những mục đích sinh hoạt tiêu dùng hay phục
vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân hay hộ gia đình. Khác với các
doanh nghiệp và tổ chức kinh tế, nhóm khách hàng cá nhân thường có số
lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất đa dạng nhưng thông thường nhu cầu vay
vốn của mỗi cá nhân là không thường xuyên và chịu ảnh hưởng lớn bởi mơi
trường kinh tế, văn hóa – xã hội.

-

Thời hạn khoản vay: các khoản vay khách hàng cá nhân thường là ngắn hạn,
một phần trung hạn và dài hạn.

-

Quy mô và số lượng các khoản vay: Các khoản vay khách hàng cá nhân
thường là các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số lượng khoản vay rất lớn. Ở các
NHTM hoạt động theo định hướng là ngân hàng bán lẻ, số lượng các khoản

vay KHCN là rất lớn và do đó tổng quy mô các khoản vay KHCN thường
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng. So với việc cho vay sản
xuất kinh doanh, giá trị các khoản cho vay cá nhân không lớn. Điều này một
phần do giá trị hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ở mức vừa phải. Mặt khác, đa số
các khách hàng vay vốn đã có sự tích lũy từ trước đối với các tài sản có giá
trị lớn, họ chỉ tìm đến ngân hàng với mục đích hỗ trợ cho hoạt động tiêu
dùng cá nhân. Tuy quy mô khoản vay này là nhỏ nhưng tổng quy mô cho vay
của ngân hàng lại rất lớn, do số lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn tín
dụng cá nhân lớn.

-

Lãi suất cho vay: thường cao hơn các khoản vay khác của NHTM. Nguyên
nhân là do các chi phí của cho vay KHCN lớn, các khoản vay của KHCN có
mức độ rủi ro cao. Vì vậy, khác với hầu hết các khoản cho vay kinh doanh
lãi suất được điều chỉnh theo thị trường, lãi suất tín dụng cá nhân thường
được ấn định tại một mức nhất định. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn, lãi

8


suất được ấn định ngay từ đầu và thông thường không thay đổi cho đến hết
thời hạn vay. Đối với những khoản vay trung và dài hạn, lãi suất cho vay
thường được điều chỉnh mỗi năm hoặc 3 tháng một lần dựa trên cơ sở lãi suất
huy động, cộng với một biên độ nhất định tùy theo từng ngân hàng.
-

Chi phí cho vay: cho vay KHCN thường có chi phí lớn trong danh mục tín
dụng của ngân hàng. Do quy mô của mỗi khoản vay thường nhỏ nhưng số
lượng các khoản vay lại rất lớn nên các ngân hàng thường phải bỏ ra nhiều

chi phí (nhân lực và cơng cụ). Hơn nữa, việc cập nhật các thơng tin cá nhân
khó có thể đầy đủ và chính xác, cần phải tốn thời gian và chi phí.

-

Rủi ro trong cho vay KHCN: Các khoản cho vay KHCN thường có nhiều rủi
ro nhất đối với ngân hàng. Nguyên nhân là do tình hình tài chính của KHCN
thường thay đổi nhanh chóng. Đối với các khoản cho vay kinh doanh, ngân
hàng và khách hàng thường có sự thỏa thuận áp dụng mức lãi suất thả nổi,
tức là lãi suất được điều chỉnh theo từng kỳ hạn nhất định trong suốt thời hạn
cho vay. Vì vậy, nguy cơ rủi ro về lãi suất đối với cho vay kinh doanh sẽ
thấp hơn so với cho vay tiêu dùng cá nhân. Khả năng hoàn trả vốn vay đối
với các khoản cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập của người đi vay.
Tuy nhiên, đối với những khách hàng cá nhân có thể do nhiều yếu tố chủ
quan và khách quan mà họ không thể thực hiện trả nợ hoặc trì hỗn trả nợ, từ
đó gây ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Nhân tố chủ quan có
thể là tình trạng “sức khỏe” tài chính của người đi vay, cơng việc kinh doanh
khó khăn … ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính của khách hàng, từ
đó giảm khả năng thực hiện trả nợ của khách hàng. Sở dĩ như vậy là do tình
hình tài chính của KHCN có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo tình trạng
cơng việc và sức khỏe của họ. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các cá
nhân và hộ gia đình thơng thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm
và trình độ kỹ thuật và khoa học công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh trên
thị trường hạn chế. Do đó, ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro khi
người vay bị thất nghiệp, gặp tai nạn, phá sản…Các nhân tố khách quan như
hạn hán, mất mùa, sự suy thoái của nền kinh tế dẫn đến khả năng mất việc

9



cao… cũng là những nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của khách
hàng.
-

Lợi nhuận từ cho vay KHCN: Lãi suất của tín dụng cá nhân phần lớn đều cao
hơn các khoản tín dụng khác do chi phí cao. Mức lợi nhuận từ trên mỗi
khoản tín dụng cá nhân cao, số lượng lớn, vì vậy tồn bộ lợi nhuận thu về từ
hoạt động này là đáng kể trong tổng thu nhập của NHTM.

-

Trách nhiệm đối với khoản vay: trách nhiệm của các khoản vay KHCN là vô
hạn, trong khi doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm trên nghĩa vụ nhất định của
mình tùy theo loại hình doanh nghiệp. KHCN khi mất khả năng thanh toán
nợ vay cho ngân hàng, họ phải chịu trách nhiệm thanh toán hết nghĩa vụ nợ
đối với ngân hàng bằng chính tồn bộ tài sản của cá nhân.

2.1.4 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân
Theo Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Lan (2014), có các hình thức cho vay
khách hàng cá nhân như sau
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, các khoản vay khách hàng cá
nhân gồm các hình thức:
-

Vay tiêu dùng: là các khoản vay đáp ứng nhu cầu chi tiêu của cá nhân, hộ gia
đình như xây sửa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, du học...

-

Vay sản xuất kinh doanh: là các khoản vay để bổ sung vốn sản xuất kinh

doanh, đầu tư của cá nhân, hộ gia đình như bổ sung vốn lưu động; mua sắm
máy móc, thiết bị; đầu tư kinh doanh...
Căn cứ vào thời hạn cho vay

-

Vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn đến 1 năm, chủ yếu để bù đắp
vốn lưu động cá nhân và hộ gia đình. Các khoản vay này có rủi ro thấp vì
trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và ngân hàng có thể dễ kiểm soát
được

-

Vay trung và dài hạn: là các khoản vay trên 1 năm, chủ yếu để phục vụ cho
các nhu cầu có thời hạn dài và có rủi ro cao hơn.
Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay

10


-

Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng
và ngân hàng làm các thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

-

Cho vay trả góp: ngân hàng và khách hàng thoả thuận xác định số lãi vốn
vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn
trong thời gian cho vay.


-

Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức ngân hàng chấp thuận cho
khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng
với một hạn mức nhất định.

-

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng
chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức
tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút
tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng.
Căn cứ vào hình thức đảm bảo
Hiện tại các ngân hàng xem xét cho vay với khách hàng dựa trên hai hình

thức: cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay khơng có tài sản đảm bảo.
2.1.5 Rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân
Theo Nguyễn Minh Kiều (2007), “Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do
khách hàng vay nợ có thể mất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó”
Rủi ro trong cho vay khách hàng cá nhân là những biến cố khơng mong đợi
xảy ra gây thất thốt tài sản có thể phát sinh khi khách hàng khơng thể thực hiện
một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao
gồm cả việc khơng thực hiện thanh tốn nợ gốc hay nợ lãi đến hạn. Có thể hiểu đó
là rủi ro khơng thu hồi được nợ khi đến hạn do người vay đã không thực hiện đúng
cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, khơng tn thủ theo ngun tắc hồn trả
tiền khi đáo hạn. Đây là loại rủi ro gắn liền với hoạt động cấp tín dụng của ngân
hàng. Theo Trần Huy Hồng (2011) có thể thấy rằng rủi ro tín dụng có 2 cấp độ:
 Khách hàng trả nợ khơng đúng hạn
 Khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng

Quan điểm về rủi ro và các loại rủi ro trong cho vay của NHTM

11


Hoạt động tín dụng thiết lập mối quan hệ giữa hai chủ thể là ngân hàng và
khách hàng. Khi quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng khơng được thực
hiện đúng theo hợp đồng thì rủi ro xuất hiện, với hoạt động cho vay thì đó là rủi ro
cho vay.
Rủi ro tín dụng cá nhân do nhiều nguyên nhân và tùy vào tiêu chí phân loại,
mục đích, người ta có thể phân thành những nhóm nguyên nhân khác nhau như: rủi
ro do thay đổi cơ chế chính sách (chính trị, pháp luật...), mơi trường pháp lý, đạo
đức...
Đối với Ngân hàng, rủi ro cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất mà
ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết, chậm
trả hoặc không trả cả gốc và lãi khi đến hạn. Nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định
cho vay khi thấy an tồn. Tuy nhiên khơng ai có thể dự đốn chính xác các vấn đề
sẽ xảy ra, khả năng hồn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân. Hơn nữa, năng lực chuyên mơn của một số nhân viên tín dụng cịn
hạn chế, khả năng thực hiện phân tích tín dụng chưa chính xác. Vì vậy, trong quan
điểm quản lý ngân hàng nhất trí rằng, rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro cho vay nói
riêng là khơng thể tránh khỏi, là khách quan. Hậu quả của rủi ro trong cho vay
khách hàng cá nhân có thế xảy ra ở các trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc, đó là:
việc không thu hồi được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn
đúng hạn và không thu đủ vốn.
Khi không thu được lãi đúng hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ cần
đưa vào mục lãi treo phát sinh. Nếu ngân hàng không thu đủ lãi thì sẽ có khoản mục
lãi treo đóng băng, trừ những trường hợp ngân hàng miễn, giảm lãi đó cho khách
hàng.
Nếu không thu được vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ có khoản nợ quá hạn phát

sinh. Tuy nhiên, khoản vay này vẫn chưa thể coi là khoản mất mát hồn tồn của
ngân hàng vì có thể vì lý do nào đó, khách hàng chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn
cam kết trong hợp đồng. Nếu như khoản vay này ngân hàng không thể thu hồi được
(do khách hàng phá sản, khơng trả được nợ...) thì lúc này ngân hàng coi như gặp rủi
12


×