BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
U N
NG
T Ị
ỒNG U N
N ỨU ĐỀ UẤT G Ả P
N NG
O
V V N
ỆU QUẢ
U ỂN
TR N ĐỊ
N
NG T
P N ẰM
T U GOM
ẤT T Ả RẮN TỪ
U ỆN ĐỨ
TỈN
LONG AN
Chu n ng nh: U N
T I NGU
NV
ÔI T Ƣ NG
Mã số: 60.85.01.01
LU N VĂN T Ạ SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
INH, NĂ
2019
Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Cán bộ ph n iện 1: GS.TS
Cán bộ ph n iện 2:
i u n n
GS.TS Tôn Thất Lãng
Luận văn thạc sĩ đƣợc b o vệ tại Hội đồng chấm
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
inh ng
o vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng
04 tháng 08 năm 2019 .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh
Chủ tịch HĐ
2. PGS.TS. Bùi Xuân An
Ph n biện 1
3. PGS.TS Tôn Thất Lãng
Ph n biện 2
4. TS. Lê Việt Thắng
Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng
Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘ ĐỒNG
VIỆN TRƢỞNG
Ộ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠ Ọ
T N P Ố Ồ
NG NG
ÍM N
ỘNG
ỆP
à Ộ
Ủ NG Ĩ V ỆT N M
Độc lập - Tự do - ạnh phúc
NHIỆM VỤ LU N VĂN T Ạ SĨ
Họ t n học vi n: Huỳnh Thị Hồng u n
MSHV: 17001181
Ng , tháng, năm sinh: 25/02/1987
Nơi sinh: ong n
Chu n ng nh: u n lý T i ngu n v
ôi trƣờng
ã số : 60.85.01.01
. T N ĐỀ T : Nghi n cứu, đề uất gi i pháp nh m n ng c o hiệu qu công tác
thu gom v vận chu ển chất th i rắn t chợ tr n đị
n hu ện Đức H , t nh ong
An
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-
Điều tr đánh giá thực trạng nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần chất th i
rắn sinh hoạt tại các khu chợ Huyện Đức Hòa.
Hiện trạng phân loại, tái sử dụng, tái chế chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ trên
địa bàn huyện Đức Hòa.
Đánh giá về hoạt động thu gom và vận chuyển chất th i rắn sinh hoạt t các chợ
tại địa bàn Huyện Đức Hịa.
Đánh giá những tồn tại trong cơng tác thu gom và vận chuyển chất th i rắn sinh
hoạt t các chợ tại địa bàn nghiên cứu.
Dự báo tình hình phát sinh chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ tr n địa bàn huyện
Đức Hòa.
Đề xuất gi i pháp nh m nâng cao hiệu qu thu gom và vận chuyển CTRSH tại
các chợ tr n địa bàn huyện Đức Hòa, t nh Long An.
.II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2743/ Đ-ĐHCN, ng 26
tháng 12 năm 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
III. NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/08/2019
V. NGƢỜ
ƢỚNG DẪN: TS. Vũ Ngọc Hùng
Tp. HCM, ngày 04 tháng 08 năm 2019
NGƢỜ
ƢỚNG DẪN
ỦN
V ỆN TRƢỞNG
ỆM Ộ M N Đ O TẠO
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học vi n đã ho n th nh luận văn thạc
sĩ kho học ngành qu n lý t i ngu n v môi trƣờng với đề t i: “Nghi n cứu, đề
uất gi i pháp nh m n ng c o hiệu qu công tác thu gom v vận chu ển chất th i
rắn t chợ tr n đị
n hu ện Đức H , t nh ong
n”. Học viên Huỳnh Thị Hồng
Xuân xin bày tỏ lòng biết ơn s u sắc tới TS. Vũ Ngọc H ng, ngƣời đã trực tiếp tận
t m hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành c m ơn các thầ cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí
inh. Đặc biệt là các thầy cơ giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và
Qu n lý
ôi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí
inh đã
tận tình gi ng dạy truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành khóa học và làm nền t ng
cho tơi hồn thành luận văn.
Tơi cũng in c m ơn các cơ qu n chu n môn thuộc Uỷ ban nhân dân các Sở, Ban,
ngành huyện Đức Hòa, t nh ong
n đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc kh o
sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn.
n cạnh đó tơi
cũng in c m ơn sự động viên to lớn củ gi đình, ạn hữu đã tạo điều kiện giúp tơi
hồn thành luận văn.
i
TÓM TẮT LU N VĂN T Ạ SĨ
Chất th i rắn sinh hoạt phát sinh tại các chợ đ ng l một trong những thách thức vô
cùng lớn đối với các đị phƣơng trong công tác thu gom v vận chuyển hiện nay.
Đề t i “Nghi n cứu, đề uất gi i pháp nh m n ng c o hiệu qu công tác thu gom v
vận chu ển chất th i r n t chợ tr n đị
n hu ện Đức H , t nh ong
n” đƣợc
thực hiện dự tr n các phƣơng pháp thu thập tài liệu, phƣơng pháp điều tra xã hội
học, phƣơng pháp phỏng vấn, phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu, phƣơng pháp
ác định thành phần chất th i rắn v qu đó đƣ r các kết qu điều tra về nguồn
gốc phát sinh, khối lƣợng, thành phần chất th i rắn sinh hoạt t các chợ tr n địa bàn
huyện Đức H , đánh giá những tồn tại trong công tác thu gom và vận chuyển chất
th i rắn sinh hoạt, t đó đề ra các gi i pháp nh m khắc phục và nâng cao hiệu qu
trong công tác thu gom và vận chuyển chất th i rắn sinh hoạt t các chợ tr n địa bàn
huyện Đức Hòa, t nh Long An.
Đề t i đã nghi n cứu về tình trạng thu gom, vận chuyển và công tác qu n lý chất
th i rắn sinh hoạt tại 7 khu chợ tr n địa bàn huyện Đức Hòa gồm: chợ Bàu Trai, chợ
Đức Hòa, chợ Hòa Khánh, chợ Hiệp Hòa, chợ Lộc Giang, chợ Đức Lập, chợ Tân
Phú, chợ cầu ông Huyện, chợ Xuyên Á.
T khóa: chất th i rắn t chợ, thu gom rác chợ, vận chuyển rác chợ.
ii
ABSTRACT
Domestic solid waste generated in markets is one of the great challenges for
localities in the current collection and transportation. The topic "Research and
propose solutions to improve the efficiency of collection and transportation of solid
waste from the market in Duc Hoa district, Long An province" is implemented
based on methods of collecting materials, sociological survey methods, interview
methods, statistical methods, data processing, methods of determining solid waste
components and thereby making survey results on the origin, blocks quantity and
composition of solid waste from the markets in Duc Hoa district, assess the
shortcomings in the collection and transportation of domestic solid waste, then
propose solutions to overcome and lift highly effective in collecting and
transporting solid waste from daily life in markets in Duc Hoa district, Long An
province.
The project has studied the situation of collection, transportation and management
of domestic solid waste in 9 markets in Duc Hoa district including: Bau Trai
market, Duc Hoa market, Hoa Khanh market, Hiep Hoa market, Loc Giang market,
Duc Lap market, Tan Phu market, Xuyen A.
Keywords: solid waste from market, garbage collection market, transportation of
market waste.
iii
LỜ
M ĐO N
Học vi n in c m đo n kết qu đạt đƣợc trong luận văn đề t i “Nghi n cứu, đề uất
gi i pháp nh m n ng c o hiệu qu công tác thu gom v vận chu ển chất th i r n t
chợ tr n đị
n hu ện Đức H , t nh ong
n” l s n phẩm nghiên cứu, tìm hiểu
của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc
trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc l đƣợc tổng hợp t nhiều nguồn tài
liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ r ng, đáng tin cậy và kết
qu trình bày trong luận văn l trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm với nh trƣờng.
Học viên thực hiện
Huỳnh Thị Hồng Xuân
iv
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH NH ...................................................................................... viii
DANH MỤC B NG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. xi
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1 Giới thiệu..................................................................................................................1
2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2
3.1 Đối tƣợng ngi n cứu ..............................................................................................2
3.2 hạm vi nghi n cứu ...............................................................................................2
4
nghĩ kho học v ý nghĩ thực tiễn .....................................................................3
4.1
nghĩ kho học ...................................................................................................3
4.2
nghĩ thực tiễn ...................................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................4
1.1 Tổng quan về chất th i rắn sinh hoạt và qu n lý chất th i rắn sinh hoạt phát sinh
ở chợ ....................................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm chung ................................................................................................4
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất th i rắn sinh hoạt .....................................................5
1.1.3 Th nh phần chất th i rắn sinh hoạt ....................................................................7
1.1.4 nh hƣởng củ chất th i rắn sinh hoạt đến môi trƣờng v sức khỏe cộng đồng
.............................................................................................................................9
1.1.5 h n loại chất th i rắn tại nguồn v gi m thiểu tại nguồn ...............................12
v
1.1.6 Công tác qu n lý chất th i rắn sinh hoạt ..........................................................13
1.1.7 Ngu n tắc chung trong qu n lý chất th i rắn sinh hoạt ..................................15
1.2 Qu n lý hoạt động thu gom và vận chuyển rác th i sinh hoạt ............................16
1.2.1 Kinh nghiệm qu n lý v thu gom rác tr n thế giới ..........................................16
1.2.2 Thu gom v vận chu ển rác th i sinh hoạt tại Việt N m .................................20
1.3 Giới thiệu sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu ...........................................................23
1.3.1 Điều kiện tự nhi n củ hu ện Đức H
...........................................................23
1.3.2 Về điều kiện kinh tế - ã hội (KT – H) củ Hu ện Đức H
CHƢƠNG 2 NỘI DỤNG V
.......................28
HƢƠNG HÁ NGHI N CỨU ............................32
2.1 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................32
2.2 hƣơng pháp nghi n cứu.....................................................................................33
2.2.1 hƣơng pháp thu thập thông tin, t i liệu ..........................................................33
2.2.2 hƣơng pháp điều tr
ã hội học ......................................................................35
2.2.3 hƣơng pháp phỏng vấn ...................................................................................37
2.2.4 hƣơng pháp thực đị tại hiện trƣờng ..............................................................38
2.2.5 hƣơng pháp thống k , ử lý số liệu ................................................................38
2.2.6 hƣơng pháp ác định th nh phần chất th i rắn ..............................................39
CHƢƠNG 3 KẾT QU NGHIÊN CỨU ..................................................................43
3.1 Kết qu điều tra về nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần chất th i rắn sinh
hoạt tại các khu chợ huyện Đức Hòa ..................................................................43
3.1.1 Nguồn phát sinh chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ tr n đị
n hu ện Đức
Hòa ....................................................................................................................43
3.1.2 Khối lƣợng chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ tr n đị
n hu ện Đức Ho ..44
3.1.3 Th nh phần chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ tr n đị
n hu ện Đức Ho .47
vi
3.2 Kết qu điều tra về tình hình phân loại, tái sử dụng, tái chế chất th i rắn sinh
hoạt tại các chợ tr n địa bàn huyện Đức Hòa .....................................................49
3.2.1 Công tác ph n loại v lƣu rác th i sinh hoạt tại nguồn ....................................49
3.2.2 Công tác gi m lƣợng chất th i rắn sinh hoạt....................................................51
3.3 Kết qu điều tra về công tác thu gom và vận chuyển chất th i rắn sinh hoạt t
các chợ tr n địa bàn huyện Đức Hịa ..................................................................52
3.3.1 Cơng tác thu gom .............................................................................................52
3.3.2 Công tác vận chu ển chất th i rắn sinh hoạt t các chợ tr n đị
n hu ện Đức
Hòa ....................................................................................................................62
3.4 Đánh giá về những tồn tại t hoạt động thu gom và vận chuyển chất th i rắn
sinh hoạt t các chợ tr n địa bàn Huyện Đức Hòa .............................................72
3.5 Dự báo tình hình phát sinh chất th i rắn sinh hoạt tại các chợ tr n địa bàn huyện
Đức Hòa ..............................................................................................................76
3.6 Đề xuất gi i pháp nh m nâng cao hiệu qu công tác thu gom và vận chuyển chất
th i rắn sinh hoạt t các chợ tr n địa bàn huyện Đức Hòa .................................79
3.6.1 Đề uất gi i pháp tu n tru ền v n ng c o nhận thức củ các hộ kinh do nh
v ngƣời d n ......................................................................................................79
3.6.2
dựng công tác ph n loại chất th i rắn sinh hoạt tại nguồn tại các hộ kinh
doanh .................................................................................................................81
3.6.3 Đầu tƣ tr ng thiết ị cho công tác thu gom ......................................................86
3.6.4 Hỗ trợ vốn cho lực lƣợng thu gom, vận chu ển CT SH ................................89
3.6.5 Đầu tƣ
dựng các trạm ép rác kín ...............................................................89
KẾT LUẬN ...............................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KH O .........................................................................................92
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................95
vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất th i rắn sinh hoạt tại chợ ...........................................7
Hình 1.2 Tác động của chất th i rắn lên sức khỏe con ngƣời [7] .............................11
Hình 1.3
n đồ ranh giới huyện Đức Hịa [22] .......................................................24
Hình 2.1 Sơ đồ thực hiện phƣơng pháp một phần tƣ ác định thành phần chất th i
rắn ..............................................................................................................40
Hình 2.2 Vun th nh đống có khối lƣợng 150kg........................................................41
Hình 2.3 Chi đều thành 4 phần và lấy 2 phần chéo nh u đến khi cịn 10 – 15kg ...42
Hình 2.4 Tiến hành phân loại rác ..............................................................................42
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ CTRSH phân bố tại các chợ ...................................46
Hình 3.2 iểu đồ thể hiện thành phần CTRSH tại các chợ.......................................48
Hình 3.3 Chất th i rắn sinh hoạt tại chợ Đức Hịa ....................................................49
Hình 3.4 Ngƣời mu v
án đều sử dụng túi nylon trong hoạt động mua bán h ng
ngày ............................................................................................................51
Hình 3.5 Hiện trạng chung của các chợ tr n địa bàn hiện nay .................................53
Hình 3.6 ác th i của các tiểu thƣơng đặt tại lối đi chung của chợ ..........................54
Hình 3.7 Sơ đồ thu gom chất th i rắn sinh hoạt b ng xe cuốn ép.............................55
Hình 3.8 Thu gom
ng xe cuốn ép tại tuyến đƣờng ĐT822 ...................................55
Hình 3.9 Sơ đồ thu gom b ng thùng 240L ................................................................56
Hình 3.10 Cơng nh n thu gom
ng thùng 240L tại chợ Hịa Khánh ......................56
Hình 3.11 Sơ đồ thu gom t hoạt động quét dọn và vệ sinh chợ ..............................57
viii
Hình 3.12 Thu gom v vệ sinh mơi trƣờng tại chợ Hịa Khánh ................................57
Hình 3.13 Sơ đồ qu n lý rác th i chợ tại địa bàn huyện Đức Hòa ............................59
Hình 3.14 Th ng chứa có nắp đậy tại điểm tập kết CTRSH của chợ Hịa Khánh....61
Hình 3.15 e
gác đạp phục vụ cho cơng tác thu gom tại chợ Hịa Khánh ..........62
Hình 3.16 Sử dụng xe chuyên dụng trong quá trình vận chuyển CTRSH ................63
Hình 3.17 Cơng t TNHH To n hát Xanh vận chuyển CTRSH tại chợ Đức Hòa .65
Hình 3.18 Tu ến vận chuyển CTRSH t chợ Đức H
Hình 3.19 Tu ến vận chuyển CTRSH t chợ H
Hình 3.20 Tu ến vận chuyển CTRSH t chợ
Hình 3.21 Tuyến vận chuyển t
đến khu xử lý CTRSH ......66
Khánh đến khu xử lý CTRSH...67
u Tr i đến khu xử lý CTRSH .......67
ã Đức Lập Thƣợng đến khu xử lý CTRSH .........68
Hình 3.22 Tu ến vận chuyển t chợ Hiệp H
đến khu xử lý CTRSH ...................69
Hình 3.23 Tu ến vận chuyển CTRSH t chợ Lộc Gi ng đến khu xử lý CTRSH ....69
Hình 3.24 Sơ đồ phân loại CTRSH ...........................................................................83
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
ng 1.1 Th nh phần chất th i rắn dựa theo nguồn gốc phát sinh [2]........................8
ng 2.1 Các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn ..................................................................37
ng 3.1 Nguồn phát sinh CTRSH t các loại hình kinh doanh ..............................43
ng 3.2 h n ố khối lƣợng CTRSH phát sinh tại các chợ ....................................45
ng 3.3 Kết qu kh o sát tình hình phân loại CTRSH tại các chợ tr n địa bàn
huyện Đức Hòa ........................................................................................50
ng 3.4 Các tr ng thiết bị phục vụ công tác thu gom và vận chuyển .....................60
ng 3.5 hƣơng tiện thu gom và vận chuyển CTRSH t các chợ đến điểm xử lý .71
ng 3.6 Dự áo phát sinh CT SH năm 2050 tăng 5-25% theo chu kỳ 5 năm ......77
ng 3.7 Tr ng thiết bị b o hộ l o động ...................................................................87
ng 3.8 Tr ng ị thêm thung chứa rác ....................................................................88
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCL
Bãi chôn lấp
BQL
Ban qu n lý
BVMT
B o vệ môi trƣờng
CTR
Chất th i rắn
CTRSH
Chất th i rắn sinh hoạt
KCN
Khu công nghiệp
KT - XH
Kinh tế - Xã hội
WHO
Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)
xi
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Việt Nam là một quốc gi đ ng phát triển trong các lĩnh vực cơng nghiệp hóa - hiện
đại hó đất nƣớc, q trình n
đã g
sức ép lớn đến chất lƣợng môi trƣờng. Gi i
pháp đặt ra là chúng ta ph i có sự kết hợp chặt chẽ giữa q trình phát triển với các
vấn đề mơi trƣờng, coi lợi ích mơi trƣờng là một yếu tố ph i cân nhắc khi hoạch
định các chính sách phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành
s n xuất kinh doanh và dịch vụ ng
c ng đƣợc mở rộng và phát triển nhanh chóng,
nó đã tạo ra một số lƣợng lớn chất th i bao gồm: chất th i sinh hoạt, chất th i công
nghiệp, chất th i y tế, chất th i nông nghiệp, chất th i xây dựng,....
Cơng nghiệp hó , đơ thị hó l m gi tăng d n số, mật độ dân số tăng c o, kéo theo
các hoạt động tr o đổi và mua bán hàng hoá phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu
s n xuất, kinh doanh, an sinh xã hội củ đại đ số ngƣời d n. Trong u hƣớng tiêu
dùng hiện đại, ngƣời dân có nhiều lựa chọn trong việc tr o đổi, mua bán t các siêu
thị, trung t m thƣơng mại, cửa hàng... do hàng hóa cung cấp tại các chợ thƣờng rẻ
hơn nhờ chi phí tổ chức và qu n lý chợ thấp hơn so với siêu thị v trung t m thƣơng
mại, phù hợp và thuận lợi trong tập quán sinh hoạt, đẫn đến việc phát sinh các loại
hình chợ tạm, chợ nổi… khiến cho sức ép về chất lƣợng môi trƣờng do chất th i rắn
(CT ) cũng trở nên phức tạp hơn.
Hiện tại huyện Đức Hoà, t nh ong
n đ ng trong q trình đơ thị hố cùng với
cơng nghiệp phát triển mãnh mẽ thu hút một lƣợng lớn nguồn l o động đến làm việc
và phát triển kinh tế. Tu nhi n, đ phần mỗi ngƣời d n chƣ có ý thức đƣợc việc
b o vệ mơi trƣờng (BVMT) xung quanh và cho chính b n thân của mỗi ngƣời, thực
trạng đƣợc biểu hiện qua việc phát sinh một lƣợng lớn chất th i rắn sinh hoạt
(CTRSH) tại các khu chợ của huyện Đức Ho , đ phần rác đƣợc ngƣời dân tập
trung vào một chỗ v không đƣợc gọn g ng, rác đƣợc chất th nh đống, bốc mùi hôi
thối t rác hữu cơ ph n huỷ v chƣ có một quy hoạch cụ thể n o. Điều này gây mất
1
c nh qu n đô thị rất lớn và là nguồn gốc để dịch bệnh phát triển, vì vậy sức ép t
các hoạt động n
đối với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời rất nghiêm trọng, vấn
đề về CTRSH t các chợ đã đƣợc đƣ r tại các buổi họp các hộ kinh doanh, ban
qu n lý (BQL) các khu chợ và các ý kiến trong các kì họp Quốc Hội để gi i quyết
rất nhiều nhƣng vẫn chƣ có hƣớng khắc phục cụ thể và tối ƣu hó vấn đề. Trên
thực tế công tác thu gom và vận chuyển bộc lộ rõ những bất cập những yếu kém
khiến cho việc thu gom và vận chuyển không đạt đƣợc hiệu qu cao, các khu chợ tự
phát không n m trong quy hoạch phát sinh ngày càng nhiều điều n
g
khó khăn
trong công tác qu n lý.
T những vấn đề nêu trên, Học vi n đã thực hiện đề t i đề tốt nghiệp “Nghiên cứu,
đề xuất gi i pháp nh m nâng cao hiệu qu công tác thu gom và vận chuyển chất th i
rắn t chợ tại địa bàn huyện Đức Hòa, t nh Long n” đáp ứng yêu cầu thực tiễn của
đị phƣơng, góp phàn nghiên cứu nâng cao hiệu qu trong công tác thu gom và vận
chuyển CTRSH t các chợ tại địa bàn huyện Đức Hoà, t nh Long An.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thu gom v vận chuyển CTRSH t các chợ tại huyện Đức
Hoà, t nh Long An.
- Đề xuất đƣợc các gi i pháp nh m c i thiện hoạt động thu gom và vận chuyển
CTRSH t các chợ tại địa bàn nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1
Đối tƣợng ngiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu CTRSH t các chợ tại địa bàn huyện Đức Hòa, T nh
Long An
3.2
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn đƣợc triển khai tại 7 chợ tr n địa bàn Huyện Đức Hòa, t nh ong
sau:
2
n nhƣ
- Chợ Bàu Trai
- Chợ Đức Hòa
- Chợ Hòa Khánh
- Chợ Hiệp Hòa
- Chợ Lộc Giang
- Chợ Đức Lập
- Chợ cầu ông Huyện
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
4.1 Ý nghĩa khoa học
Đánh giá tình hình thu gom v vận chuyển CTR nh m cung cấp thông tin về tình
hình mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm, dịch bệnh và mức độ xử lý rác tại các
đị điểm chợ tr n địa bàn làm nền t ng cho việc nghiên cứu các chính sách, ngu cơ
phát sinh các mầm bệnh, dịch bệnh tại các khu chợ, quy hoạch qu n lý rác th i sinh
hoạt trong quá trình hoạt động ở các khu chợ tại địa bàn huyện v đánh giá đƣợc các
rủi ro về bệnh dịch cũng nhƣ những tác động tiêu cực hay tích cực đến mơi trƣờng
trong q trình thu gom và vận chuyển đem lại.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá tổng quan về lƣợng rác th i phát sinh tại các khu chợ và các vấn đề
trong quá trình thu gom và vận chuyển CTRSH tại các khu chợ của huyện Đức
Hòa, t nh ong
n để đƣ ra các gi i pháp hạn chế lƣợng rác th i phát sinh tại
các khu chợ nh m nâng cao hiệu xuất trong quá trình thu gom và vận chuyển
chất th i sinh hoạt, đóng v i tr gi m thiểu ô nhiễm môi trƣờng ở các chợ, đáp
ứng yêu cầu cấp thiết củ đị phƣơng.
3
ƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh ở chợ
1.1.1 Khái niệm chung
Theo Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014 CTR, CTRSH và phân loại CTR tại nguồn
đƣợc khái niệm nhƣ s u:
- CTR: bao gồm tất c các chất th i ở dạng rắn, phát sinh do các hoạt động của con
ngƣời và sinh vật, đƣợc th i bỏ khi chúng không cịn hữu ích h
khi con ngƣời
khơng muốn sử dụng nữa [1].
- CTRSH: là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động, s n
xuất củ con ngƣời v động vật. Rác phát sinh t các hộ gi đình, khu cơng cộng,
khu thƣơng mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất th i… Trong đó, rác sinh
hoạt chiếm t lệ cao nhất. Số lƣợng, thành phần chất lƣợng rác th i tại t ng quốc
gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc v o trình độ phát triển kinh tế, khoa học,
kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống củ con ngƣời, tại nhà, công sở, tr n đƣờng đi,
tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lƣợng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của
chúng là chất hữu cơ v rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trƣờng sống nhất. Cho
nên, rác sinh hoạt có thể định nghĩ l những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ
cho hoạt động sống củ con ngƣời, chúng không c n đƣợc sử dụng và vứt tr lại
môi trƣờng sống [1].
- Phân loại CTR tại nguồn: là tách CTR thành nhiều loại khác nhau sao cho phù
hợp với t ng mục đích sử dụng khác nh u. CT thông thƣờng đƣợc phân thành hai
nhóm chính gồm chất th i có thể d ng để tái chế, tái sử dụng và chất th i ph i tiêu
hủy hoặc chôn lấp.
4
- Tái chế chất thải: là một hoạt động thu hồi lại chất th i có trong thành phần của
CT đơ thị s u đó đƣợc chế biến thành những s n phẩm mới phục vụ cho s n xuất
và sinh hoạt.
- Quản lý chất thải: là q trình phịng ng a, gi m thiểu, giám sát, phân loại, thu
gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý chất th i.
- Phế liệu là s n phẩm, vật liệu bị loại ra t quá trình s n xuất hoặc ti u d ng, đƣợc
thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình s n xuất s n phẩm
khác.
- Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói v lƣu giữ tạm thời CTR
tại nhiều điểm thu gom tới đị điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ qu n nh nƣớc có thẩm
quyền chấp thuận.
- Lưu giữ CTR là việc giữ CTR trong một kho ng thời gian nhất định ở nơi đƣợc cơ
quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển đến cơ sở xử lý.
- Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở CTR t nơi phát sinh, thu gom, lƣu giữ,
trung chuyển đến nơi ử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp (BCL) cuối cùng.
- Xử lý CTR là quá trình sử dụng các gi i pháp công nghệ, kỹ thuật làm gi m, loại
bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái
sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR.
- Chơn lấp CTR hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của tiêu
chuẩn kỹ thuật về BCL CTR hợp vệ sinh.[1]
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong đô thị
Khối lƣợng chất th i rắn ng
c ng tăng do tác động của sự gi tăng d n số, sự phát
triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất ti u d ng trong các đô thị và các vùng
nông thôn. Nguồn gốc phát sinh rác th i chủ yếu bao gồm:
5
- Khu vực d n cƣ l khu vực sinh sống củ ngƣời dân dô thị bao gồm biệt thự, hộ
gi đình ri ng lẻ, chung cƣ c o tầng…
- Khu vực cơ qu n l khu vực văn ph ng công sở (cơ qu n nh nƣớc), văn ph ng
công t , trƣờng học, cơ sở y tế…
- Khu vực thƣơng mại là khu vực của hàng tạp hóa, của hàng bán s /lẻ, nhà hàng,
chợ dân sinh, chợ truyền thống, siêu thị, trạm sữa chữ …
- Khu vực khách sạn, nhà ngh bao gồm khách sạn với các cấp khác nhau, nhà ngh ,
ph ng cho thu …
- Khu vực công cộng là khu vực sinh hoạt chung của cộng đồng (tập trung đông
ngƣời) nhƣ qu ng trƣờng, công viên, sở thú, tƣợng đ i, rạp chiếu phim, rạp hát, bến
e (t u)…
- Khu vực s n xuất là các cơ sở công nghiệp riêng lẻ hoặc các khu công nghiệp
(KCN) tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao và cụm cơng nghiệp…
- Khu chăm sóc sức khỏe cộng đồng là các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng,
trung t m đ kho [2]…
1.1.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại chợ
Chợ l nơi m diễn ra hoạt động mu
hoặc hiện vật (h ng đổi h ng). Đ
án, tr o đổi hàng hóa và dịch vụ b ng tiền tệ
cũng có thể l nơi diễn ra các hoạt động nghiên
cứu, giới thiệu, quãng cáo, tiếp thị s n phẩm - dịch vụ. Tại chợ mọi ngƣời có thể kết
nối, hợp tác, chia sẻ với nh u để đạt đƣợc các lợi ích chung, hình thành các mối
quan hệ về văn hó , ã hội & kinh tế. Nguồn gốc phát sinh chất th i rắn sinh hoạt
chủ yếu t các hoạt động mua bán của các hộ kinh doanh trong phạm vi hoạt động
của chợ [3].
Đ phần các loại hình n án tr o đổi h ng hó đều phát sinh chất th i rắn sinh
hoạt:
6
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất th i rắn sinh hoạt tại chợ
u đó cho thấy CTRSH tại chợ gồm rất nhiều nguồn nhƣ s n phẩm nông s n, s n
phẩm gia dụng, văn ph ng phẩm, các s n phẩm t gia cầm – gia súc – thủy h i s n,
các s n phẩm t quầy thực phẩm v nƣớc uống, s n phẩm thời trang – may mặc,…
Hầu nhƣ tất c các loại hình kinh doanh tại các chợ đều là nguồn phát sinh CTRSH.
1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
1.1.3.1 Thành phần chất thải sinh hoạt trong đô thị
CTR sinh hoạt: phát sinh chủ yếu t các hộ gi đình, các khu tập thể, chất th i
đƣờng phố, chợ, các trung t m thƣơng mại, văn ph ng, các cơ sở nghiên cứu,
trƣờng học,... CTR sinh hoạt có tỷ lệ hữu cơ v o kho ng 50 - 75%, chất th i có thể
tái chế (thành phần nhựa và kim loại) chiếm kho ng 8 - 18% [2].
Thành phần của rác th i rất khác nhau tùy thuộc t ng đị phƣơng, tính chất tiêu
d ng, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác nhau, các loại chất th i đặc trƣng t
nguồn th i sinh hoạt nhƣ
ng 1.1:
7
ng 1.1 Th nh phần chất th i rắn dựa theo nguồn gốc phát sinh [2]
Nguồn thải
Khu d n cƣ, hộ gi đình
Thành phần chất thải
Chất th i thực phẩm, giấ , c rton, nhự , v i, c o su,
rác vƣờn, gỗ, các loại t lót, khăn vệ sinh…, kim loại,
túi n lon, thủ tinh, lon thiết, chất th i đặc iệt nhƣ
pin, dầu nhớt e, săm lốp, sơn th …
Khu thƣơng mại
Giấ , c rton, nhự , túi n lon, gỗ, rác thực phẩm, thủ
tinh, kim loại, chất th it đặc iệt nhƣ vật dụng gi
đình hƣ hỏng (kệ sách, tủ,
n ghế…), đồ điện tử hƣ
hỏng (r dio, tivi, má tính…), dầu nhớt e, pin…
Cơng sở
Giấ , c rton, nhự , túi n lon, gỗ, rác thực phẩm, kim
loại, chất th i đặc iệt nhƣ kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin,
mực má in…
Xâ dựng
Gỗ, thép,
Khu công cộng
Giấ , túi n lon, lá c …
Trạm
ử lý nƣớc th i,
tông, đất, cát, giấ , gạch…
n hó lý,
n sinh học,…
cơng trình dịch vụ
1.1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại chợ
Thông thƣờng thành phần của rác th i sinh hoạt tại chợ bao gồm các thành phần
sau:
- Các chất dễ bị phân hủy sinh học: các thực phẩm th , lá r u, lá c , ác động vật
chết, vở hoa qu …
- Các chất khó bị phân hủy sinh học: gỗ, c nh c , c o su, túi nilong…
8
- Các chất hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học: kim loại, thủy tinh, m nh sành,
gạch ngói, vơi vữa khô, sỏi cát, vỏ ốc hến [4]…
1.1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng
1.1.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và giảm mỹ quan môi trường sống
Ở nƣớc ta, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các nghành s n xuất kinh
doanh, dịch vụ ở các đô thị - KCN đƣợc mở rộng và phát triển nhanh chóng, một
mặt góp phần tích cực cho sự phát triển củ đất nƣớc, mặt khác tạo ra khối lƣợng
rác ngày càng lớn (bao gồm chất th i sinh hoạt, chất th i công nghiêp, chất th i
bệnh viện…) việc th i bỏ một cách b a bãi chất th i sinh hoạt, chất th i công
nghiệp không hợp vệ sinh chính là ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng, làm
phát sinh bệnh tật, nh hƣởng đến sức khỏe và cuộc sống con ngƣời [7].
Hiện nay, trung bình mỗi ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu tấn rác th i sinh hoạt.
Dự kiến đến năm 2020, lƣợng rác th i đô thị phát sinh là 20 triệu tấn/ngày. Phần
lớn lƣợng rác phát sinh chủ yếu tại các thành phố lớn nhƣ H Nội, TPHCM, H i
Phòng…Tại thành phố Hà Nội, khối lƣợng rác sinh hoạt tăng trung ình 15%
một năm, tổng lƣợng rác th i r ngo i môi trƣờng lên tới 5.000 tấn/ngày. Thành
phố Hồ Chí Minh mỗi ngày có trên 7.000 tấn rác th i sinh hoạt, mỗi năm cần tới
235 t đồng để xử lý [8].
Trên thế giới hiện nay, với lƣợng rác gom góp đƣợc trên tồn thế giới t 2,5 đến
4 t tấn một năm. Theo các chu n vi n nghi n cứu củ h i cơ qu n tr n, trong
tổng số rác trên thế giới, có 1,2 t tấn rác tập trung ở v ng đô thị, t 1,1 đến 1,8 t
tấn rác công nghiêp không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy hiểm (mức tính
tốn thực hiện tại 30 nƣớc). Mỹ và châu Âu với hơn 200 triệu tấn rác cho mỗi
khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Theo ƣớc tính, t lệ rác đơ
thị ở Mỹ ở mức 700 kg/ngƣời/năm. Và tỷ lệ này ở Hàn Quốc gần 2000 kg. Brazil
là 20 kg [7].
9
Trong thành phần rác th i sinh hoạt tại các khu chợ, thông thƣờng h m lƣợng
hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn, đ phần rác phát sinh t các hộ kinh doanh và các hộ dân
xung quanh. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ nhƣ các loại rau, củ, qu và các s n
phẩm t
động vật gây hôi thối, phát triển vi khuẩn làm ơ nhiễm mơi trƣờng
khơng khí, nƣớc, đất, làm mất vệ sinh môi trƣờng và nh hƣởng tới đời sống mọi
ngƣời. Khu tập trung rác hữu cơ l nơi thu hút, phát sinh v phát triển chuột,
ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con
ngƣời, vật nuôi trong gi đình v l
l ng
thiệt hại lớn; nƣớc th i t bãi rác
độc hại nếu th i ra nguồn nƣớc gây ô nhiễm lây lan.
Các nh hƣởng củ rác th i l n sức khoẻ con ngƣời đƣợc minh họ qu sơ đồ
sau:
10
Hình 1.2 Tác động của chất th i rắn lên sức khỏe con ngƣời [7]
Rác th i đƣợc ngƣời d n thu gom v để những nơi không đúng nơi qu định làm
gi m mỹ qu n môi trƣờng sống; những ngƣời tiếp úc thƣờng xuyên với rác th i
nhƣ những ngƣời làm trực tiếp công việc thu nhặt các phế liệu t bãi rác rất dễ
mắc các bệnh nhƣ vi m phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, t i, mũi, họng và ngoài
da, phụ khoa.
H ng năm, theo tổ chức WHO, trên thế giới có 5 triệu ngƣời chết và có gần 40
triệu trẻ em mắc các bệnh có liên quan tới rác th i. Nhiều tài liệu trong nƣớc và
quốc tế cho thấy, những ác động vật bị thối rữ trong hơi thối có chất amin và
các chất dẫn xuất sunfu h đro hình th nh t sự phân huỷ rác th i kích thích sự
hơ hấp củ con ngƣời, kích thích nhịp tim đập nhanh gây nh hƣởng xấu đối với
những ngƣời mắc bệnh tim mạch.
1.1.4.2 Chất thải rắn sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường
Đối với mơi trường khơng khí
CTRSH phát sinh t các hộ gi đình, hộ kinh do nh thƣờng là các loại thực phẩm
rau, củ, qu , các s n phẩm t động vật chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lƣợng rác
th i ra. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm v mƣ nhiều ở nƣớc t l điều kiện thuận lợi
cho các thành phần hữu cơ ph n hủ , thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa và
tạo nên mùi khó chịu cho con ngƣời. Các chất th i khí phát ra t các q trình này
thƣờng là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2…. đều là các tác nhân gây ra ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng khí [8].
Đối với mơi trường nước
Theo thói quen, các hộ kinh doanh và các hộ dân ung qu nh thƣờng tập trung rác
v đổ rác tại các điểm cổng chợ, ngã 3 chợ, bờ sông, hồ, ao, cống rãnh…. ƣợng
rác này sau khi bị phân hủy sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lƣợng nƣớc
mặt, nƣớc ngầm trong khu vực. Ngoài ra, rác có thể bị cuốn trơi theo d ng nƣớc
mƣ
uống ao, hồ, sơng, ngịi, kênh, rạch… sẽ làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc mặt. Mặt
khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm gi m diện tích ao hồ… gi m kh năng tự
11