Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí trường đại học công nghiệp tp hồ chí minh ( cơ sở 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ ĐIỆN
---------

---------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG
CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(CƠ SỞ 1)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÂM TẤN CƠNG
NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN
LÊ PHI PHONG

15090661

TỐNG VIẾT QUÂN 15093131
LỚP : DHDI11B


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ,NĂM 2019
PHIẾU GIAO ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP
1.

Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài


(1): Lê Phi Phong

MSSV: 15090661

(2): Tống Viết Quân

MSSV: 15093131

Tên đề tài
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐH CƠNG
NGHIỆP TPHCM (cơ sở 1)
2.

Nội dung
-

Xác định phụ tải tính toán

-

Thiết kế mạng điện hạ áp cho xưởng thực hành cơ khí

-

Tính tốn bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số cơng suất cosφ cho
phân xưởng

3.

Tính tốn nối đất làm việc cho phân xưởng


Kết quả
-

Hiểu được quy trình thiết kế một phân xưởng

-

Biết cách tính tốn và lựa chọn thiết bị

Giảng viên hướng dẫn

Tp. HCM, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Trưởng bộ môn

i


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP.HCM , Ngày…...tháng….năm 2019
Giảng viên hướng dẫn

II


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 .................................................................................................................... vi

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 1
1 .1 Giới thiệu về đề tài .................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu thiết kế ........................................................................................................ 1
1.3 Nội dung tính tốn thiết kế ....................................................................................... 2
1.3.1 Thơng số thiết bị trong tồn xưởng ........................................................................ 2
1.3.2 Nội dung tính tốn .................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................................... 4
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN .............................................................................. 4
2.1 Tính tốn phụ tải động lực của xưởng thực hành cơ khí ........................................... 4
2.1.1 Phân nhóm phụ tải động lực ................................................................................... 4
2.1.2 Tính tốn phụ tải động lực từng nhóm ................................................................... 7
2.2 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng ...................................................................... 16
2.3Cơng suất tồn xưởng thực hành cơ khí ................................................................... 18
CHƯƠNG 3 ................................................................................................................... 20
THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO XƯỞNG .................................................................. 20
THỰC HÀNH CƠ KHÍ ................................................................................................. 20
3.1 Xác định tâm phụ tải................................................................................................ 20
3.1.1 Ý nghĩa của việc xác định tâm phụ tải ................................................................. 20
3.1.2 Xác định tâm phụ tải............................................................................................. 20
3.2 Chọn phương án cung cấp điện cho xưởng thực hành cơ khí ................................. 27
3.2.1 Phương án cấp điện .............................................................................................. 28
3.2.2 Phân tích và lựa chọn phương án cấp điện cho xưởng thực hành cơ khí ............. 32
3.2.3 Sơ đồ nguyên lí của xưởng thực hành cơ khí ...................................................... 32
3.2 Lựa chọn phương pháp tính tiết diện dây dẫn cho CB ............................................ 34
3.4Tính tốn chọn tiết diện dây Lựa chọn loại dây cho toàn xưởng là cáp lõi đồng cách
điện PVC loại mềm đặt cố định do CADIVI chế tạo. ................................................... 37
3.4 Chọn CB (APTOMAT) .......................................................................................... 49
Ngắn mạch tại TPPC ............................................................................................. 49
3.5.2 Chọn CB (APTOMAT) cho xưởng thực hành cơ khí ...................................... 51


III


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

CHƯƠNG 4 ................................................................................................................... 63
BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN XƯỞNG ......................................... 63
4.1 Biện pháp nâng cao hệ số cosφ ............................................................................... 63
4.1.1 Nâng cao hệ số cosφ tự nhiên .............................................................................. 63
4.1.2 Nâng cao hệ số cosφ bằng phương pháp bù công suất phản kháng .................. 63
4.2 Chọn thiết bị bù ....................................................................................................... 64
4.2.1 Tụ điện .................................................................................................................. 64
4.2.2 Máy bù đồng bộ ............................................................................................ 64
Động cơ khơng đồng bộ rotor dây quấn được đồng bộ hóa ...................................... 65
4.3 Vị trí và phân bố thiết bị bù trong mạng điện hình tia ............................................ 65
4.3.1Vị trí .............................................................................................................. 65
4.3.2 Tính tốn tụ bù: .................................................................................................... 67
4.4 Lựa chọn dây dẫn, CB, contactor cho tụ bù: ........................................................... 69
4.4.1 Chọn dây dẫn: ............................................................................................... 70
4.4.2 Chọn CB: ...................................................................................................... 70
4.4.3 Chọn contactor : ............................................................................................ 70
CHƯƠNG 5 ................................................................................................................... 72
NỐI ĐẤT ....................................................................................................................... 72
5.1 Các hệ thống nối đất ................................................................................................ 72
5.1.1 Mục đích và ý nghĩa của hệ thống nối đất: ...................................................... 72
5.2 Sơ đồ nối đất: ........................................................................................................... 74
5.2.1 Sơ đồ IT ....................................................................................................... 74
5.2.2 Sơ đồ TN.............................................................................................................. 76

5.2.3 Sơ đồ TT ...................................................................................................... 80
5.3Lựa chọn và tính tốn hệ thống nối đất làm việc ..................................................... 82

IV


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Qn

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Mặt bằng phân xưởng ......................................................................................3
Hình 3.1 Mặt bằng phân xưởng ....................................................................................21
Hình 3.2 : Sơ đồ mạng trục chính ..................................................................................30
Hình 3.3 : Sơ đồ mạng hình tia ......................................................................................30
Hình .3.4 : Sơ đồ mạch vịng .........................................................................................31
Hình 3.5 : Sơ đồ ngun lý xưởng thực hành cơ khí.....................................................33
Hình 3.8 : Sơ đồ tính ngắn mạch ................................................................................... 49
Ngắn mạch tại TPPC ..................................................................................................... 49
3.5.2 Chọn CB (APTOMAT) cho xưởng thực hành cơ khí .......................................... 51
Hình 3.9: Sơ đồ ngun lí cấp điện cho các tử động lực ...............................................55
Hình 3.10 : Sơ đồ ngun lí cấp điện cho động lực 1 ..................................................56
Hình 3.11: :Sơ đồ ngun lí cấp điện cho động lực 1 ..................................................57
Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lí cấp điện cho động lực 3 ...................................................58
Hình 3.13: Sơ đồ ngun lí cấp điện cho động lực 4 ...................................................59
Hình 3.14: Sơ đồ ngun lí cấp điện cho động lực 5 ...................................................60
Hình 3.16 : Sơ đồ nguyên lí cấp điện cho động lực 7 ..................................................62
Hình 4.1 Bù tập trung ...................................................................................................66
Bù nhóm ( từng phân đoạn ) .......................................................................................... 66
Hình 4.2 : Bù theo nhóm (khu vực). ..............................................................................67

Hình 4.3 : Hình ảnh tụ bù .............................................................................................. 68
Hình 4.1 : Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho tủ bù ............................................................. 71
Hình 5.1 : Sơ đồ hệ thống nối đất bảo vệ ......................................................................73
Hình 5.2 :Hệ thống nối đất LE ......................................................................................74
Hình 5.4 : Sơ đồ IT ........................................................................................................75
Hình 5.5 : Sơ đồ TN-C ..................................................................................................76
Hình 5.6 : Sơ đồ TN-S ...................................................................................................77
Hình 5.7 : Sơ đồ TN-C-S ............................................................................................... 78
Hình 5.8 : Sơ đồ TT .......................................................................................................80
Hình 5.9 Bãi cọc tiếp địa hệ thống nối đất làm việc ....................................................83

V


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

DÁNH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Thông số các thiết bị trong phân xưởng .........................................................2
Bảng 2.6 :Kết quả tính tốn phụ tải theo nhóm ............................................................. 19
Bảng 3.1 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 1 ................................................................ 22
Bảng 3.2 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 2 ................................................................ 22
Bảng 3.3 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 3 ................................................................ 23
Bảng 3.4 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 4 ................................................................ 24
Bảng 3.5 : Bảng tọa dộ phụ tải trong nhóm 5 ................................................................ 25
Bảng 3.6 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 6 ................................................................ 26
Bảng 3.7 : Bảng tọa độ phụ tải trong nhóm 7 ................................................................ 27
Bảng 3.8 Kết quả tính tốn đối với từng phụ tải động lưc ............................................47
Bảng 3.9 Kết quả lựa chọn dây dẫn cho từng phụ tải động lực ....................................47

Bảng 3.10 : Kết quả tính ngắn mạch cho từng nhóm ....................................................51
Bảng 3.11 : Kết quả chọn thết bị bảo vệ cho các tủ động lực .......................................53
Bảng 3.14 : Kết quả chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho từng phụ tải động lực ..........54
Bảng 5.1: Dòng điện định mức theo điện trở nối đất ....................................................81

VI


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1 .1 Giới thiệu về đề tài
Trong xưởng thực hành cơ khí có nhiều loại máy móc khác nhau rất đa dạng,
phong phú và phức tạp. Các loại máy này có tính cơng nghệ cao và hiện đại. Do vậy
mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao.
Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng
phụ tải trong tương lai, về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao
cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không gây quá dư thừa dung
lượng công suất dự trữ.
Đây là xưởng thực hành nên phân bố các thiết bị tương đối đều. Phần lớn các
thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn. Những đặc điểm này cần quan tâm khi phân
nhóm phụ tải, xác định phụ tải tính tốn và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp
điện cho phân xưởng.
Phụ tải điện trong xưởng thực hành cơ khí có thể phân ra làm 2 loại phụ tải
chính:
+ Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực
tiếp đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục

kW và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz.
+ Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải
chiếu sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f =
50 Hz.
1.2 Mục tiêu thiết kế


Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị



Đảm bảo trang bị điện vận hành đáp ứng được yêu cầu sử dụng

1


Khóa Luận Tốt Nghiệp



Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Đảm bảo, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và

thế giới.
1.3 Nội dung tính tốn thiết kế
1.3.1 Thơng số thiết bị trong tồn xưởng
Hệ
Số
STT


Cơng

áp

suất

(V )

(kw)

Cos
số

Tên máy

Điện

lượng

φ
ksd

1

Máy Phay FVHM – 6000S

10

0.15


0.6

380

3.73

2

Máy Phay BMT – 6000S

6

0.15

0.6

380

16.3

3

Máy Tiện BMT – 1440VE

17

0.15

0.6


380

3.7

4

Máy tiện FSML

12

0.15

0.6

380

2.238

5

Máy tiện FSML – 1440VE

6

0.15

0.6

380


3.73

6

Máy tiện Wasino

6

0.15

0.6

380

2.2

7

Máy mài

5

0.15

0.6

380

0.746


8

Máy tiện MA2160

1

0.15

0.6

380

8

Tổng

63

Bảng 1.1: Thông số các thiết bị trong phân xưởng

2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Qn

Hình 1.1: Mặt bằng phân xưởng
1.3.2 Nội dung tính tốn

Xác định phụ tải tính tốn
+ Phân nhóm phụ tải của xưởng thực hành cơ khí
+ Tính phụ tải tính tốn cho các nhóm thiết bị trong xưởng thực hành cơ khí
Thiết kế mạng điện hạ áp cho xưởng thực hành cơ khí
+ Lựa chọn các phương án cấp điện.
+ Lựa chọn các thiết bị cho xưởng thực hành cơ khí
Tính tốn bù cơng suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cosφ cho phân
xưởng

3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
2.1 Tính tốn phụ tải động lực của xưởng thực hành cơ khí
2.1.1 Phân nhóm phụ tải động lực
Trong quá trình thiết kế đã cho ta biết các thơng tin chính xác về mặt bằng bố
trí thiết bị máy móc ,cơng suất và q trình cơng nghệ của từng thiết bị trong phân
xưởng. Do đó ta có thể chia phụ tải thành các nhóm và xác định phụ tải cho từng
nhóm sau đó ta xác định phụ tải tổng của tồn xưởng thực hành cơ khí.
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị làm việc ở chế độ khác nhau,
muốn xác định phụ tải chính xác cần phân nhóm thiết bị điện. Việc phân nhóm phải
tuân theo những nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị ở cùng nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài đường dây hạ
áp nhờ vậy tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất các đường dây hạ áp trong phân
xưởng

+ Chế độ làm việc của các thiết bị cùng một nhóm thường giống nhau để xác
định phụ tải tính tốn được chính xác và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức
cấp điện
+ Tổng cơng suất của các nhóm nên xấp xỉ nhau
Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể đảm bảo các nguyên tắc trên, tùy thuộc
vào yêu cầu của mỗi nhóm phụ tải mà lựa chọn sự ưu tiên.
Vì xưởng thực hành cơ khí của trường chủ yếu phục vụ cho việc giảng dạy
và thực hành nên các thiết bị giống nhau hoặc có chức năng tương tự nhau nên phân
vào cùng một nhóm để thuận tiện cho sinh viên thực hành và giảng viên dễ quản lí,
hướng dẫn.
Tính tốn phụ tải động lực cho từng nhóm
Tính tốn phụ tải điện là cơng việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi cơng trình
cung cấp điện. Việc này sẽ cung cấp các số liệu phục vụ cho việc thiết kế lưới điện

4


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

về sau của người kĩ sư. Phụ tải tính tốn có giá trị tương đương với phụ tải thực tế
về mặt hiệu ứng nhiệt, do đó việc chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho nó sẽ
được đảm bảo
Thực hiện phân nhóm các thiết bị có trong xưởng, mỗi nhóm khoảng từ 8-16
thiết bị, mỗi nhóm đó sẽ được cung cấp điện từ 1 tủ động lực riêng, lấy điện từ 1 tủ
phân phối chung. Các thiết bị trong nhóm nên chọn có vị trí gần nhau trên mặt bằng
phân xưởng. Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc, số lượng thiết bị
trong 1 nhóm khơng nên nhiều quá vì gây phức tạp trong vận hành, giảm độ tin cậy
cung cấp điện.

Có nhiều phương pháp tính tốn phụ tải điện như phương pháp hệ số nhu
cầu, hệ số tham gia cực đại. Đối với việc thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng sửa
chữa cơ khí, vì đã có các thơng tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, biết được
cơng suất và q trình công nghệ của từng thiết bị nên chúng ta sử dụng phương
pháp xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại Kmax và cơng suất trung bình Ptb
(cịn gọi là số thiết bị hiệu quả nhq hay phương pháp sắp xếp biểu đồ) để tổng hợp
nhóm phụ tải động lực. Phương pháp được trình bày như sau:
Phương pháp này được áp dụng khi đã biết được chi tiết về đối tượng sử
dụng điện (diện tích phân xưởng, sơ đồ bố trí thiết bị, máy móc, chủng loại và công
nghệ của từng thiết bị).
Để xác định phụ tải phân xưởng ta thực hiện các bước sau.:


Bước 1: Chia nhóm phụ tải

Nên bố trí các máy đặt gần nhau, có cùng chủng loại, cơng suất tương đương
nhau vào một nhóm.


Bước 2: tính cơng suất tác dụng của từng nhóm máy

Với các nhóm máy có số máy ≤ 3, phụ tải tính tốn được xác định:
Ptt =∑𝑛1 𝑃đ𝑚1
Với các nhóm máy có số máy ≥ 4, phụ tải tính tốn được xác định:
Ptt =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃đ𝑚𝑖

5


Khóa Luận Tốt Nghiệp


Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Trong đó
+ Ksd : hệ số sử dụng của nhóm máy
+ Kmax : Hệ số cực đại, tra theo đại lượng Ksd và số thiết bị hiệu quả nhq
+ nhq : Số thiết bị hiệu quả
Số thiết bị hiệu quả được xác định theo trình tự sau:
+ Xác định số thiết bị có cơng suất ≥ ½ cơng suất của thiết bị có cơng suất
lớn nhất trong nhóm: n1
+ Xác định Pn1 là tổng cơng suất của n1 thiết bị nói trên
+ Xác định tỉ số
n*=
P*=

𝑛1
𝑛

𝑃𝑛1
𝑃∑


Trong đó P∑ là tổng cơng suất của các thiết bị trong nhóm, 𝑛ℎ𝑞
tra theo 𝑛 ∗và

𝑃∗

Xác định 𝑛ℎ𝑞 𝑡heo biểu thức 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛ℎ𝑞
.n




Bước 3: Tính cosφTR và tgφTR của nhóm



Bước 4: Tính Qtt của nhóm

Qtt = Ptt . tgφTR (Var)


Bước 5: tính cơng suất tồn phần của từng nhóm

Stt =


𝑃𝑡𝑡
𝑐𝑜𝑠𝜑𝑇𝐵

Bước 6: Tính dịng điện tính tốn của nhóm

Itt =

𝑆𝑡𝑡
√3∗𝑈 𝑑𝑚

Trong phần tính tốn cho mỗi nhóm ta sử dụng

1. Bảng tra 𝑛ℎ𝑞
: Bảng 3.1, trang 31, chương 3 (CUNG CẤP ĐIỆN


của Nguyễn Xuân Phú, NXB khoa học và kĩ thuật)

6


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

2. Bảng tra trị số Kmax: Phụ lục I.6 trang 256 ( THIẾT KẾ CUNG
CẤP ĐIỆN của Ngô Hồng Quang và Vũ Văn Tẩm, NXB khoa học và kĩ
thuật, Hà Nội-1998)
Để đơn giản ta có thể tra bảng lấy trung bình thành phần hệ số công suất và
hệ số sử dụng của phân xưởng cơ khí tra bảng PL 1.1 trị số trung bình Ksd và cos
của các nhóm thiết bị điện trong sách “HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA XÍ
NGHIỆP CƠNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VÀ NHÀ CAO TẦNG” của tác giả “NGUYỄN
CÔNG HIỀN VÀ NGUYỂN MẠNH HOẠCH” trang 324 ta có được COS   0.6
và Ksd  0.15 hệ số công suất và hệ số sử dụng này sẽ áp dụng tính tốn cho tồn
bộ các phụ tải của phân xưởng cơ khí.
2.1.2 Tính tốn phụ tải động lực từng nhóm
Nhóm 1:

Số
Tên thiết bị

TT

Lượng


Pđm (kW)

I đm (A)

1

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

2

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

3

Máy Phay FVHM – 6000S

1


3.73

9.45

4

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

5

Máy Phay BMT – 6000S

1

16.3

41.28

6

Máy Phay BMT – 6000S

1


16.3

41.28

7

Máy Phay BMT – 6000S

1

16.3

41.28

8

Máy Phay BMT – 6000S

1

16.3

41.28

9

Máy Phay BMT – 6000S

1


16.3

41.28

10

Máy Phay BMT – 6000S

1

16.3

41.28

11

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

12

Máy Tiện BMT – 1440V

1


3.7

9.37

7


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

n=12
∑P = 120.12(kW)
Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛1
𝑛

=

6
12

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

= 8.15 (kW) => n1=6; ∑P1=97.8(kW)

= 0.5


∑𝑃1

=

∑𝑃

97.8
120.12

= 0.814


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
≈ 0.7 => nhq = 0.7 * 12=8.4

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.31
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Công suất tác dụng:
Ptt1 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.31*0.15*120.12=41.62 (kW)
Công suất phản kháng tính tốn:
Qtt1 = Ptt1*tanφ = 41.62*1.333= 55.48(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt1 = √𝑃𝑡𝑡1
+ 𝑄𝑡𝑡1
=√41.622 + 55.482 = 69.356 (kVA)


Dịng điện tính tốn:
Itt1 =

𝑆𝑡𝑡1

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

69.356

= 105.37 (A)

√3∗0.38

8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Nhóm 2:
Số
Tên thiết bị

TT

Lượng


Pđm (kW)

I đm (A)

1

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

2

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

3

Máy Phay FVHM – 6000S

1


3.73

9.45

4

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

5

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

6

Máy Tiện BMT – 1440VE

1


3.7

9.37

7

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

8

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57

9

Máy tiện FSML – 1440VE

1


3.73

9.45

n=9
∑P = 31.95(kW)
Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛2
𝑛

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

= 1.865 (kW) => n2=9; ∑P2=31.95(kW)

9

∑𝑃2

9

∑𝑃

= =1

=

31.95

31.95

=1


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.95 => nhq = 0.95* 9=8.55

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.2
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Cơng suất tác dụng:
Ptt2 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.2*0.15*31.95=10.54 (kW)

9


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Qn

Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt1 = Ptt2*tanφ = 10.54*1.333= 14(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt2 = √𝑃𝑡𝑡2
+ 𝑄𝑡𝑡2
=√10.542 + 142 = 17.52 (kVA)


Dịng điện tính tốn:
Itt2 =

𝑆𝑡𝑡2

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

17.52

= 16.4 (A)

√3∗0.38

Nhóm 3:

Số
Tên thiết bị

TT

Lượng

Pđm (kW)

I đm (A)

1


Máy Mài

1

0.746

5.65

2

Máy Mài

1

0.746

5.65

3

Máy Mài

1

0.746

5.65

4


Máy Mài

1

0.746

5.65

5

Máy Mài

1

0.746

5.65

6

Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

7


Máy Phay FVHM – 6000S

1

3.73

9.45

n=7
∑P = 11.19(kW)
Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛3
𝑛

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

= 1.865(kW) => n3=2; ∑P3=7.46(kW)

2

∑𝑃3

7

∑𝑃

= = 0.285


=

7.46
11.19

= 0.66


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.6 => nhq = 0.6 x 7=4.2

10


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Tra bảng ta được Kmax ≈ 3.11
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Cơng suất tác dụng:
Ptt3 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 3.11*0.15*11.19=5.22 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt3 = Ptt3*tanφ = 5.22*1.333= 6.95(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt3 = √𝑃𝑡𝑡3

+ 𝑄𝑡𝑡3
=√5.222 + 6.952 = 8.69 (kVA)

Dịng điện tính tốn:
Itt3 =

𝑆𝑡𝑡3

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

8.69

= 13.2 (A)

√3∗0.38

Nhóm 4
Số
Tên thiết bị

TT

Lượng

Pđm (kW)

I đm (A)


1

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

2

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

3

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37


4

Máy Tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

5

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57

6

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57


7

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57

n=7
∑P = 21.4(kW)
Ksd = 0.15

11


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

cosφ = 0.6
Ta có
𝑛4
𝑛

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

= 1.85 (kW) => n4=7; ∑P4=21.4(kW)


7

∑𝑃4

7

∑𝑃

= =1

=

21.4
21.4

=1


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.95 => nhq = 0.95*7=6.65

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.48
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ công thức
Công suất tác dụng:
Ptt4 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.48*0.15*21.4=7.96 (kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt4 = Ptt4*tanφ = 7.96*1.333= 10.61(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:

2
2
Stt4 = √𝑃𝑡𝑡1
+ 𝑄𝑡𝑡1
=√7.962 + 10.612 = 13.26 (kVA)

Dịng điện tính tốn:
Itt4 =

𝑆𝑡𝑡4

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

13.26
√3∗0.38

= 20.14 (A)

12


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Nhóm 5 :
Số
Tên thiết bị


TT

Lượng

Pđm (kW)

I đm (A)

1

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57

2

Máy tiện Wasino

1

2.2

5.57

3


Máy tiện FSML – 1440VE

1

3.73

9.45

4

Máy tiện FSML – 1440VE

1

3.73

9.45

5

Máy tiện FSML – 1440VE

1

3.73

9.45

6


Máy tiện FSML – 1440VE

1

3.73

9.45

7

Máy tiện FSML – 1440VE

1

3.73

9.45

n=7
∑P = 23.05(kW)
Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛5
𝑛

𝑃𝑚𝑎𝑥
2


= 1.865 (kW) => n5=7; ∑P5=23.05(kW)

7

∑𝑃5

7

∑𝑃

= =1

=

23.05
23.05

=1


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.95 => nhq = 0.95 * 7=6.65

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.48
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Công suất tác dụng:
Ptt5 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.48*0.15*23.05=8.57(kW)
Công suất phản kháng tính tốn:
Qtt5 = Ptt5*tanφ = 8.57*1.333= 11.42(kVAR)


13


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Qn

Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt5 = √𝑃𝑡𝑡5
+ 𝑄𝑡𝑡5
=√8.572 + 11.422 = 14.27 (kVA)

Dịng điện tính tốn:
Itt5 =

𝑆𝑡𝑡5

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

14.27

= 21,68 (A)

√3∗0.38


Nhóm 6:
Số

Tên thiết bị

T -T

Pđm (kW)

Lượng

1

Máy tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

2

Máy tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37


1

3.7

9.37

1

3.7

9.37

Máy tiện BMT –

3

Máy tiện BMT – 1440VE

4
5

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67


6

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

7

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

8

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67


9

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

10

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

N=10
∑P = 28.228(kW)
Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛6
𝑛

I đm (A)


=

10
10

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

=1

= 1.85 (kW) => n6=10; ∑P6=28.228(kW)
∑𝑃6
∑𝑃

=

28.228
28.228

=1


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.95 => nhq = 0.95*10=9.5

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.1

14



Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Cơng suất tác dụng:
Ptt6 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.1*0.15*28.228=8.89(kW)
Công suất phản kháng tính tốn:
Qtt6= Ptt6*tanφ = 8.89*1.333= 11.85(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt6= √𝑃𝑡𝑡6
+ 𝑄𝑡𝑡6
=√8.892 + 11.852 = 14.814(kVA)

Dịng điện tính tốn:
Itt6 =

𝑆𝑡𝑡6

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

14.814

= 22.5 (A)


√3∗0.38

Nhóm 7:
Số
TT

Tên thiết bị

Lượng

Pđm (kW)

I đm (A)

1

Máy tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

2

Máy tiện BMT – 1440VE

1


3.7

9.37

3

Máy tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

4

Máy tiện BMT – 1440VE

1

3.7

9.37

5

Máy tiện MA2160

1


8

20.26

6

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

7

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

8

Máy tiện FSML

1


2.238

5.67

9

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

10

Máy tiện FSML

1

2.238

5.67

11

Máy tiện FSML

1


2.238

5.67

n=11
∑P = 36.228(kW)

15


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Ksd = 0.15
cosφ = 0.6
Ta có
𝑛7
𝑛

=

1
11

𝑃𝑚𝑎𝑥
2

= 4 (kW) => n7=1; ∑P7=8(kW)
∑𝑃7


= 0.09

∑𝑃

=

8
36.228

=1


Tra bảng ta được 𝑛ℎ𝑞
= 0.85 => nhq = 0.85 * 11=9.35

Tra bảng ta được Kmax ≈ 2.2
Từ giá trị Kmax và Ksd ta có thể tính được giá trị cơng suất tính tốn của nhóm
phụ tải từ cơng thức
Cơng suất tác dụng:
Ptt6 =Kmax .Ksd..∑𝑛1 𝑃𝑖 = 2.2*0.15*36.228=11.95(kW)
Cơng suất phản kháng tính tốn:
Qtt7 = Ptt7*tanφ = 11.95*1.333= 15.92(kVAR)
Cơng suất tính tốn tồn phần:
2
2
Stt7 = √𝑃𝑡𝑡7
+ 𝑄𝑡𝑡7
=√11.952 + 15.922 = 19.9(kVA)


Dịng điện tính tốn:
Itt7 =

𝑆𝑡𝑡7

√3 ∗𝑈đ𝑚

=

19.9

= 30.23 (A)

√3∗0.38

Cơng suất tính tốn động lực của xưởng thực hành cơ khí:
∑Pttdl= Ptt1+ Ptt2+ ….+ Ptt6+ Ptt7= 94.75 (KW)
∑Qttdl= Qtt1+ Qtt2+…...+ Qtt6+Qtt7=126.23 (kVAR)
2.2 Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng
1.

Kích thước:
Chiều dài: a = 27 m;

Chiều rộng: b = 23 m

Chiều cao: h = 4m; Diện tích: S = 621 m2
2.

Mu sơn:


Trần: trắng

16

Hệ số phản xạ trần: tr = 0.75


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Tường: vàng nhạt

Hệ số phản xa tường:  tg = 0.50

Sàn: xanh sậm

Hệ số phản xạ sàn:

lv = 0.20

3.

Độ rọi yêu cầu:

4.

Chọn hệ chiếu sáng: chung đều.


5.

Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm = 2900 - 42000K

6.

Chọn bóng đèn: Loại: đèn huỳnh quang màu trắng universel

Etc = 300(lx)

Tm = 40000K
 đ = 2000 (lm)

Pđ = 36 (W)
7.

Chọn bộ đèn: Loại: Aresa 202
Cấp bộ đèn: 3x36 (W) Hiệu suất: 0.58H + 0.31T
Số đèn / 1bộ: 3đèn Quang thơng các bóng/ 1bộ: 6000 (lm)

8.

Phân bố các đèn: Cách trần: h’=0 (m). Bề mặt làm việc: 0.8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)

9.

Chỉ số địa điểm: K 

10.


Hệ số b:

ab
 3.88  4
htt (a  b)

Chọn hệ số suy giảm quang thơng: 1  0.8
Chọn hệ số suy giảm do bm bụi:  2  0.9
11.

Tỷ số treo: j 

12.

Hệ số sử dụng:

h'
0
h ' htt

Hệ số sử dụng: U  0.551 .
13.

Quang thơng tổng:
 tổng =

14.

Etc  S  d 300  621 1.39


= 473357(lm)
U
0.551

Xác định số bộ đèn:
𝑁𝑏ộ đè𝑛 =

 𝑡ổ𝑛𝑔
 𝑐á𝑐 𝑏ó𝑛𝑔/1 𝑏ộ

=

Chọn số bộ đèn: Nbộ đèn = 80 bộ

17

473357
3×2000

= 80


Khóa Luận Tốt Nghiệp

15.

Lê Phi Phong-Tống Viết Quân

Kiểm tra sai số quang thơng:

𝑁𝑏ộ đè𝑛 .  𝑐á𝑐 𝑏ó𝑛𝑔/1 𝑏ộ −  𝑡ổ𝑛𝑔

∆% =

16.

 𝑡ổ𝑛𝑔

=

80×3×2000−473357
473357

= 1.4 %

Kiềm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝐸𝑡𝑏 =

𝑁𝑏ộ đè𝑛 .  𝑐á𝑐 𝑏ó𝑛𝑔/1 𝑏ộ .𝑈
𝑆.𝑑

=

80×3×2000×0,551
621×1,39

=

306 𝑙𝑥
17 - Xác định phụ tải tính tóan chiếu sáng cho phân xưởng:

Dùng Ballast điện tử  Pballast  10%Pd

với cos  = 0.8

Pttcs  N BD  nbong / bo  Pden  Pballast   N bđ  nbong / bo  Pden  10% Pden  

= 80  3  (36+3.6) = 9.504 (kW)
Qttcs  Pttcs  tg = 9.504  0.75 = 7.128 (kVAr)

với cos  =0,8  tg  0,75
 S ttcs 

P

2
ttcs



2
=11.88 ( kVA)
 Qttcs

Dịng tính tóan chiếu sáng:
I ttcs 

Sttcs
11880

 18.05 (A)

3 U d
3  380

2.3 Công suất tồn xưởng thực hành cơ khí
Phụ tải tính tốn của tồn xưởng thực h cơ khí là :
𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥𝑠𝑐𝑘 = ∑Pttdl + Pttcs =94.75+9.504=104.25 (KW)
𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥𝑠𝑐𝑘 = (∑Qttdl +Qttcs)= 126.23+7.128=133.36(KVAR)
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥𝑠𝑐𝑐𝑘 =√𝑃𝑡𝑡𝑝𝑥𝑠𝑐𝑐 2 + 𝑄𝑡𝑡𝑝𝑥𝑠𝑐𝑐 2 = √104.252 + 133.362 =169.3
KVA

18


×