Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc thực phẩm trên địa bàn tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.2 MB, 129 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI
(Mã số đề tài: KCLA.02.19)

Tên đề tài:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN

Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS. Huỳnh Trung Hiếu

Long An, tháng 08 năm 2020



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài (dự án): Ứng dụng Công nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc thực phẩm
trên địa bàn tỉnh Long An
Lĩnh vực: Công Nghệ Thông Tin
2. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Huỳnh Trung Hiếu
3. Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Cơng Nghiệp Tp. HCM


Địa chỉ: 12, Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò Vấp, Tp. HCM
Số điện thoại: 02838940390
4. Danh sách cán bộ tham gia chính (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác):
STT

5.
6.
7.
8.

Họ tên

Chức danh
Chủ nhiệm

Đơn vị công tác
Trường Đại học
Công nghiệp Tp. HCM
Trường Đại học
Công nghiệp Tp. HCM
Trường Đại học
Bách Khoa TP.HCM
Trường Đại học
Bách Khoa TP.HCM
Công ty CP Vietnam
Blockchain
Sở Công Thương
tỉnh Long An
Trường Đại học
Công nghiệp Tp. HCM

Trường Đại học
Công nghiệp Tp. HCM

1

PGS.TS. Huỳnh Trung Hiếu

2

PGS.TS. Bùi Trung Thành

Thư ký khoa học

3

PGS.TS. Huỳnh Tường Nguyên

Thành viên chính

4

TS. Phạm Hồng Anh

Thành viên chính

5

ThS. Đỗ Văn Long

Thành viên chính


6

ThS. Nguyễn Duy Phong

Thành viên chính

7

PGS.TS. Đàm Sao Mai

Thành viên chính

8

ThS. Nguyễn Minh Cường

Thành viên chính

9

TS. Phạm Cơng Duy

Thành viên chính

Trường Đại học
Cơng nghiệp Tp. HCM

10


TS. Lê Trọng Ngọc

Thành viên chính

Trường Đại học
Công nghiệp Tp. HCM

Thời gian thực hiện đã được phê duyệt: 6 tháng
Năm bắt đầu: 09/2019
Năm kết thúc: 08/2020
Thời gian kết thúc thực tế (thời điểm nộp báo cáo kết quả): 8/10/2020
Kinh phí thực hiện đề tài: 320 triệu


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI
1. Kết quả nghiên cứu
1.1. Sản phẩm đề tài dạng 2
STT

Tên sản
phẩm

Số lượng, khối lượng sản phẩm
Thực
tế đạt
Theo đặt hàng
được
Quy trình áp dụng phần
mềm hỗ trợ truy xuất
nguồn gốc


1

Sản phẩm
thứ 1

2

Sản phẩm
thứ 2

Cơ sở dữ liệu

Sản phẩm
thứ 3

Tem, logo truy xuất nguồn
gốc mang đặc trưng chung
cho thương hiệu nông sản
của tỉnh Long An

3

Ghi chú
(Giải thích về kết quả
đánh giá của chuyên
gia)

01


Đủ số lượng theo
thuyết mình đề tài được
phê duyệt đáp ứng cho
sản phẩm triển khai

01

Đủ số lượng theo
thuyết mình đề tài được
phê duyệt, đáp ứng cho
sản phẩm triển khai

01

Đáp ứng yêu cầu của
địa phương cho từng
loại sản phẩm

1.2. Danh mục sản phẩm khoa học đã được ứng dụng
Số
TT

1

2

Tên sản phẩm

Thời gian ứng
dụng


Tên cơ quan ứng dụng

Quy
1 trình áp dụng phần mềm
hỗ trợ truy xuất nguồn gốc

Tháng 4/2020
Tháng 6/2020

- HTX.Tâm Nông Việt
- HTX Thanh Long Tầm Vu
- Công ty TNHH Huy Long An

Tem, logo truy xuất nguồn
gốc
2 mang đặc trưng chung
cho thương hiệu nông sản của
tỉnh Long An

Tháng 4/2020
Tháng 6/2020

- HTX.Tâm Nông Việt
- HTX Thanh Long Tầm Vu
- Công ty TNHH Huy Long An





TÓM LƯỢC KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
Truy xuất nguồn gốc là một trong những bài toán được đầu tư bởi nhiều nhóm nghiên
cứu khác nhau trong và ngồi nước. Nhiều thông tư, nghị định cũng đã ra đời thể hiện sự
quan tâm của các cấp chính quyền địa phương, cũng như người sử dụng.
Trong đề tài này, nhóm thực hiện nghiên cứu xây dựng hệ thống phần mềm và thiết kế
các API để kết nối, cập nhật và truy xuất dữ liệu của quy trình quản lý sản xuất từ giai đoạn
thu hoạch, sơ chế, đóng gói, dán tem, phân phối cho Đại lý cấp 1 cho 4 loại sản phẩm (các
loại sản phẩm được chọn là kết quả ý kiến hợp nhất và thống nhất ý kiến trong phiên họp
với Lãnh đạo Sở khoa học, Sở Nông nghiệp, Sở Cơng Thương với nhóm nghiên cứu của
trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM). Nhóm 4 loại sản phẩm này thực tế đang thuộc các
sản phẩm mang thương hiệu của tỉnh Long An cung cấp cho thị trường TPHCM, các tỉnh
và xuất khẩu gồm: Chuối, Thanh Long ruột trắng, Thanh Long ruột đỏ, và Dưa lưới.
Giải pháp đề xuất có khả năng tích hợp ứng dụng cơng nghệ Blockchain
nhằm đảm bảo rằng hệ thống đáp ứng được những tính chất:
● Chống giả mạo
● Chống chối bỏ
● Bảo đảm tính riêng tư thơng tin lưu vết
● Bảo đảm tính bất biến thơng tin
● Bảo đảm tính thuận tiện cho các bên tham gia vào hệ thống. Giải pháp đề xuất được
triển khai tại ba đơn vị gồm:
1) HTX NN CNC Tâm Nông Việt (sản phẩm dưa lưới)
2) Công ty TNHH Huy Long An-Mỹ Bình (sản phẩm chuối)
3) HTX Thanh long Tầm Vu (sản phẩm thanh long ruột trắng và ruột đỏ).
Sản phẩm đề tài bao gồm các báo cáo, sản phẩm phần mềm ứng dụng đáp ứng yêu cầu
được ghi trong thuyết minh đề tài. Thơng qua đề tài, nhóm đã kết nối các trường Đại học
và doanh nghiệp, đồng thời mở rộng hợp tác trong nghiên cứu, trao đổi học thuật và
chuyển giao công nghệ với các tổ chức. Hệ thống giúp nâng cao uy tín, chất lượng sản
phẩm của tỉnh. Hạn chế được các tiêu cực xảy ra do tính minh bạch của thông tin, số liệu.
Tạo được sự tin tưởng trong nhân dân về sản phẩm. Đồng thời tạo được hình ảnh tốt về
ngành nghề của tỉnh.



MỤC LỤC
DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................... 1
1.2. Tính cấp thiết ................................................................................................................ 2
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ............................................. 4
1.4. Bố cục của báo cáo ........................................................................................................ 9
Chương 2. CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC ............ 10
2.1. Tổng quan về công nghệ Blockchain ........................................................................ 10
2.1.1. Các thành phần chính của cơng nghệ Blockchain.................................................... 11
2.1.2. Các tính chất của cơng nghệ Blockchain ................................................................. 11
2.2. Ứng dụng truy xuất nguồn gốc .................................................................................. 13
2.2.1. Một số định nghĩa về truy xuất nguồn gốc ............................................................... 14
2.2.2. Các thành phần cơ bản của truy xuất nguồn gốc...................................................... 14
2.2.3. Một số yêu cầu về nguồn gốc sản phẩm .................................................................. 15
Chương 3. TRIỂN KHAI MƠ HÌNH ................................................................................ 17
3.1. Nhu cầu thực hiện truy xuất nguồn gốc hàng hóa tại Long An ............................. 17
3.1.1. Tổng quan ................................................................................................................. 17
3.1.2. Nhu cầu truy xuất nguồn gốc đối với sản phẩm nông sản tỉnh Long An ................. 18
3.1.3. Giải pháp tạm thời đáp ứng nhu cầu truy xuất xuất xứ ............................................ 21
3.2. Giải pháp đề xuất ........................................................................................................ 21
3.3. Thiết kế tem ................................................................................................................. 23
3.3.1. Đề xuất thiết kế 1 ..................................................................................................... 24
3.3.2. Đề xuất thiết kế 2 ..................................................................................................... 25
3.3.3. Đề xuất thiết kế 3 ..................................................................................................... 26
3.4. Triển khai giải pháp ................................................................................................... 26

3.4.1. Sản phẩm Chuối ....................................................................................................... 26
3.4.2. Sản phẩm DƯa LƯỚI................................................................................................... 30
3.4.3. Sản phẩm Thanh Long Ruột Đỏ ............................................................................... 33
3.4.4. Sản phẩm Thanh Long Ruột Trắng .......................................................................... 36
3.5. Tổng kết ....................................................................................................................... 37
Chương 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .................................................................................... 38
4.1. Kết quả thiết kế tem ................................................................................................... 38
4.1.1. Mục đích điều tra...................................................................................................... 38
4.1.2. Đối tượng, đơn vị, phạm vi, thời gian và phương thức điều tra............................... 38
4.1.3. Kết quả điều tra ........................................................................................................ 38
4.1.4. Tổng kết các quan sát số liệu thống kê và các biểu đồ tương ứng ........................... 56


4.2. Đánh giá kết quả từ người sử dụng phần mềm ....................................................... 57
4.2.1. Số liệu thống kê tổng quát ........................................................................................ 57
4.2.2. Đánh giá dành cho các đơn vị đã sử dụng thí điểm ................................................. 62
4.2.3. Kết luận .................................................................................................................... 67
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 69
5.1. Kết luận........................................................................................................................ 69
5.2. Kiến nghị (giải pháp nhân rộng) ............................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 72
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 73
PHỤ LỤC 1. BÁO GIÁ DỊCH VỤ ỨNG DỤNG CNTT HỖ TRỢ TRUY XUẤT
NGUỒN GỐC .................................................................................................................... 73
PHỤ LỤC 2. QUY TRÌNH VẬN HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GIẢI PHÁP
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC VÀ ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN (CÔNG TY
CP VIETNAM BLOCKCHAIN) ....................................................................................... 74


DANH SÁCH KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮC

HTX

Hợp tác xã European

EU Mã

Union Harmonized

HS

System

QR

Quick Response

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

IoT

Internet of Things

RFID

Radio Frequency Identification


DANH MỤC CÁC HÌNH

Chương 3:
Hình 3.1: Sản phẩm nơng sản đang được khách hàng ưa chuộng có nhu cầu ứng dụng truy
xuất nguồn gốc bằng cơng nghệ Blockchain ........................................................................ 19
Hình 3.2: Sản phẩm nông sản đang được khách hàng ưa chuộng có nhu cầu ứng dụng truy
xuất nguồn gốc bằng cơng nghệ Blockchain ........................................................................ 20
Hình 3.3: Khóm Bến Lức, trong số sản phẩm điển hình của Long An đang có nhu cầu truy
xuất nguồn gốc. ..................................................................................................................... 20
Hình 3.4: Một số tem truy xuất nguồn gốc trên thị trường .................................................. 23
Hình 3.5: Một số tem truy xuất nguồn gốc thực tế cho sản phẩm Chuối ............................ 24
Hình 3.6: Một số tem truy xuất nguồn gốc thực tế cho sản phẩm Dưa Lưới ...................... 24
Hình 3.7: Một số tem truy xuất nguồn gốc thực tế cho sản phẩm Thanh Long ................... 24
Hình 3.8: Đề xuất thiết kế 1 ................................................................................................. 25
Hình 3.9: Đề xuất thiết kế 2 ................................................................................................. 26
Hình 3.10: Đề xuất thiết kế 3 ............................................................................................... 26
Hình 3.11: Quy trình trồng và chăm sóc Chuối ................................................................... 27
Hình 3.12: Tham quan vườn trồng tại Cơng ty TNHH Huy Long An .................................. 28
Hình 3.13: Cơ sở chế biến và đóng gói tại Cơng ty TNHH Huy Long An ........................... 28
Hình 3.14: Hướng dẫn cài đặt và sử dụng tại Công ty TNHH Huy Long An ...................... 28
Hình 3.15: Một tem đã triển khai thực tế cho sản phẩm Chuối ........................................... 29
Hình 3.16: Kết quả thơng tin truy xuất cho sản phẩm Chuối .............................................. 29
Hình 3.17: Quy trình trồng và chăm sóc Dưa Lưới ............................................................. 31
Hình 3.18: Tham quan nhà kính trồng Dưa Lưới tại HTX Tâm Nơng Việt ......................... 31
Hình 3.19: Một tem đã triển khai thực tế cho sản phẩm Dưa Lưới ..................................... 32
Hình 3.20: Kết quả thông tin truy xuất cho sản phẩm Dưa Lưới ........................................ 32
Hình 3.21: Quy trình trồng và chăm sóc Thanh Long ......................................................... 33
Hình 3.22: Tham quan vườn trồng Thanh Long .................................................................. 34
Hình 3.23: Tham quan cơ sở chế biến và đóng gói tại HTX Tầm Vu .................................. 34
Hình 3.24: Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm tại HTX Tầm Vu .............................. 35
Hình 3.25: Một tem đã triển khai thực tế cho sản phẩm Thanh Long Ruột Đỏ................... 35
Hình 3.26: Kết quả thơng tin truy xuất cho sản phẩm Thanh Long Ruột Đỏ ...................... 36

Hình 3.27: Một tem đã triển khai thực tế cho sản phẩm Thanh Long Ruột Trắng .............. 36
Hình 3.28: Kết quả thơng tin truy xuất cho sản phẩm Thanh Long Ruột Trắng ................. 37
Chương 4:
Hình 4.1: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 1 ..................................................... 40
Hình 4.2: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 1 (hình quạt) .................................. 40
Hình 4.3: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 2 ..................................................... 41


Hình 4.4: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 2 (hình quạt) .................................. 41
Hình 4.5: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 3 ..................................................... 42
Hình 4.6: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 3 (hình quạt) .................................. 42
Hình 4.7: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 4 ..................................................... 43
Hình 4.8: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 4 (hình quạt) .................................. 43
Hình 4.9: Mẫu thiết kế 1 của Dưa Lưới ............................................................................... 43
Hình 4.10: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 5 ................................................... 44
Hình 4.11: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 5 (hình quạt) ................................ 44
Hình 4.12: Mẫu thiết kế 2 của Dưa Lưới ............................................................................. 45
Hình 4.13: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 6 ................................................... 45
Hình 4.14: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 6 (hình quạt) ................................ 45
Hình 4.15: Mẫu thiết kế 3 của Dưa Lưới ............................................................................. 46
Hình 4.16: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 7 ................................................... 46
Hình 4.17: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 7 (hình quạt) ................................ 46
Hình 4.18: Đánh giá mẫu thiết kế 1 của Chuối ................................................................... 47
Hình 4.19: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 8 ................................................... 47
Hình 4.20: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 8 (hình quạt) ................................ 48
Hình 4.21: Mẫu thiết kế 2 của Chuối ................................................................................... 48
Hình 4.22: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 9 ................................................... 49
Hình 4.23: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 9 (hình quạt) ................................ 49
Hình 4.24: Mẫu thiết kế 3 của Chuối ................................................................................... 49
Hình 4.25: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 10 ................................................. 50

Hình 4.26: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 10 (hình quạt) .............................. 50
Hình 4.27: Mẫu thiết kế 1 của Thanh Long ruột đỏ ............................................................ 50
Hình 4.28: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 11 ................................................. 51
Hình 4.29: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 11 (hình quạt) .............................. 51
Hình 4.30: Mẫu thiết kế 2 của Thanh Long ruột đỏ ............................................................. 52
Hình 4.31: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 12 ................................................. 52
Hình 4.32: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 12 (hình quạt) .............................. 52
Hình 4.33: Mẫu thiết kế 1 của Thanh Long ruột trắng ........................................................ 53
Hình 4.34: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 13 ................................................. 53
Hình 4.35: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 13 (hình quạt) .............................. 53
Hình 4.36: Mẫu thiết kế 2 của Thanh Long ruột trắng ........................................................ 54
Hình 4.37: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 14 ................................................. 54
Hình 4.38: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 14 (hình quạt) .............................. 54
Hình 4.39: Mẫu thiết kế 3 của Thanh Long theo logo chỉ dẫn địa lý .................................. 55
Hình 4. 40: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 15 ................................................ 55


Hình 4.41: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 15 (hình quạt) .............................. 55
Hình 4.42: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 1 về phần mềm............................. 57
Hình 4.43: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 1 (hình quạt) về phần mềm .......... 58
Hình 4.44: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 2 về phần mềm............................. 58
Hình 4.45: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 2 (hình quạt) về phần mềm .......... 59
Hình 4. 46: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 3 về phần mềm............................ 59
Hình 4.47: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 3 (hình quạt) về phần mềm .......... 60
Hình 4.48: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 4 về phần mềm............................. 60
Hình 4.49: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 4 (hình quạt) về phần mềm .......... 61
Hình 4.50: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 5 về phần mềm............................. 61
Hình 4.51: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 5 (hình quạt) về phần mềm .......... 62
Hình 4.52: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 6 về phần mềm............................. 62
Hình 4.53: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 6 (hình quạt) về phần mềm .......... 63

Hình 4.54: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 7 về phần mềm............................. 63
Hình 4.55: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 7 (hình quạt) về phần mềm .......... 64
Hình 4.56: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 8 về phần mềm............................. 64
Hình 4.57: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 8 (hình quạt) về phần mềm .......... 65
Hình 4.58: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 9 về phần mềm............................. 65
Hình 4.59: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 9 (hình quạt) về phần mềm .......... 66
Hình 4.60: Mơ tả phân phối các mức đánh giá cho câu 10 về phần mềm........................... 66
Hình 4.61: Mô tả phân phối các mức đánh giá cho câu 10 về phần mềm........................... 67


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả điều tra về thiết kế tem ........................................................................... 39
Bảng 4.2: Đánh giá cho câu 1 (nhận biết hình ảnh) ............................................................. 39
Bảng 4.3: Đánh giá cho câu 2 .............................................................................................. 40
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá cho câu 3 .................................................................................. 41
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá cho câu 3 .................................................................................. 42
Bảng 4. 6: Kết quả đánh giá cho câu 5 ................................................................................. 44
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá cho câu 6 .................................................................................. 45
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá cho câu 7 .................................................................................. 46
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá cho câu 8 .................................................................................. 47
Bảng 4. 10: Kết quả đánh giá cho câu hỏi 9......................................................................... 48
Bảng 4. 11: Kết quả đánh giá cho câu 10 ............................................................................. 49
Bảng 4.12: Kết quả đánh giá cho câu 10 .............................................................................. 51
Bảng 4.13: Kết quả đánh giá cho câu 12 .............................................................................. 52
Bảng 4.14: Kết quả đánh giá cho câu 13 .............................................................................. 53
Bảng 4. 15: Kết quả đánh giá cho câu 14 ............................................................................. 54
Bảng 4.16: Kết quả đánh giá cho câu 15 .............................................................................. 55
Bảng 4. 17: Đánh giá tổng hợp về sử dụng phần mềm ........................................................ 57
Bảng 4.18: Kết quả đánh giá cho câu 1 về phần mềm ......................................................... 57
Bảng 4.19: Kết quả đánh giá cho câu 2 về phần mềm ......................................................... 58

Bảng 4. 20: Kết quả đánh giá cho câu 3 về phần mềm ........................................................ 59
Bảng 4.21: Kết quả đánh giá cho câu 4 về phần mềm ......................................................... 60
Bảng 4. 22: Kết quả đánh giá cho câu 5 về phần mềm ........................................................ 61
Bảng 4.23: Kết quả đánh giá cho câu 6 về phần mềm ......................................................... 62
Bảng 4. 24: Kết quả đánh giá cho câu 7 về phần mềm ........................................................ 63
Bảng 4.25: Kết quả đánh giá cho câu 8 về phần mềm ......................................................... 64
Bảng 4.26: Kết quả đánh giá cho câu 9 về phần mềm ......................................................... 65
Bảng 4. 27: Kết quả đánh giá cho câu 10 về phần mềm ...................................................... 66


Chương 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển nông nghiệp và xuất khẩu nông
nghiệp ra thế giới. Hiện nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra nhiều giải pháp
cho nông nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên trong vấn đề truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nơng
sản, mặc dù Việt Nam đã có bước đầu có khn khổ pháp lý nhưng việc thực thi các quy
định và đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong việc truy xuất nguồn gốc đáp ứng các
rào cản kỹ thuật của thị trường khó tính như Hoa Kỳ, EU cịn nhiều hạn chế. Ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào cuộc sống giúp giảm thiểu chi phí, cơng sức và thời gian.
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến tính minh bạch về nguồn gốc xuất xứ của sản
phẩm. Đặc biệt nhiều nước và khu vực đã xây dựng khung pháp lý quy định về truy xuất
nguồn gốc. Tại Việt Nam, triển khai truy xuất nguồn gốc chuỗi nông sản, nhiều tỉnh đã xây
dựng kế hoạch triển khai áp dụng điện tử “QR-Code” cho sản phẩm nông sản. Tuy nhiên việc
truy xuất nguồn gốc nông sản đang tồn tại nhiều hạn chế như: thông tin truy xuất công bố
chưa đầy đủ trong toàn chuỗi; chưa kiểm tra chéo thông tin và kết nối thông tin giữa các tác
nhân; khơng có hệ thống định danh chung cho sản phẩm, tác nhân và vùng sản xuất; thông tin
chưa minh bạch và được xác nhận. Thêm vào đó Việt Nam hiện chưa có quy chuẩn, tiêu
chuẩn về truy xuất nguồn gốc cũng như chưa kết nối đầy đủ với quản lý nhà nước về an toàn
thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.
Trong bối cảnh nông sản Việt Nam ngày càng đi xa hơn vào các thị trường thế giới thì

theo ý kiến của các chuyên gia nông nghiệp tại hội thảo, những bất cập trên cần sớm được
khắc phục. Bên cạnh đó các chuyên gia cũng đưa ra một số gợi ý chính sách và giải pháp về
truy xuất nguồn gốc như: Chuẩn hóa thơng tin truy xuất và (có thể) mức độ truy xuất đến hộ
và vùng sản xuất tiến tới đồng bộ cơ sở dữ liệu, tăng khả năng tương tác giữa các tác nhân,
tăng tính minh bạch và phục vụ quản lý nhà nước; xây dựng quy định chứng nhận hệ thống
truy xuất nguồn gốc đạt chuẩn. Đồng thời áp dụng mã HS (là mã số của hàng hóa xuất nhập
khẩu theo Hệ thống phân loại hàng hóa do Tổ chức Hải quan thế giới) phát hành để định
danh sản phẩm, xây dựng hệ thống định danh hộ/đơn vị sản xuất, áp dụng mã đơn vị hành
chính định danh vùng sản xuất. Đặc biệt cần nâng cao vai trò cơ quan nhà nước trong kiểm
tra, giám sát truy xuất nguồn gốc, đồng thời có giải pháp giúp minh bạch hóa thơng tin như
ứng dụng cơng nghệ blockchain, tăng cường vai trị, quyền mặc cả của nơng dân trong chuỗi
thơng qua các mơ hình liên kết. Hỗ trợ xây dựng thử nghiệm hệ thống truy xuất nguồn gốc
quốc gia cho từng nhóm sản phẩm xuất khẩu chiến lược.
Trước vấn đề cấp bách của thực tế là cần phải nâng cao giá trị gia tăng của các loại nông
sản, thực phẩm tại tỉnh Long An, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Long An ban hành quyết định Số
3740 /QĐ-ƯBND, ngày 13 tháng 10 năm 2018 về việc phê duyệt danh sách Hơp tác xã xây
dựng mơ hình điểm sản xuất nơng nghỉệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Long An và quyết
định số 3715 /QĐ-UBND, ngày 15 tháng 10 năm 2018 về việc ban hành Kế hoạch truy xuất
nguồn gốc nông sản thực phẩm trên địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2018 – 2020. Song song
với 2 quyết định này là danh sách 60 hợp tác xã, tổ chức, doanh nghiệp xin đăng ký cấp mã
1


số mã vạch và trong số này có 27 HTX được Ủy ban nhân dân Long An xét hỗ trợ đăng ký
mã số và mã vạch. Quyết định 3715 /QĐ-UBND cho thấy lãnh đạo tỉnh Long An đã nhận
thức được giá trị hàng hóa phải gắn liền với việc truy xuất nguồn gốc thông qua công nghệ
Blockchain trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm trong trạng thái luôn được cập nhật
Đề tài ứng dụng truy xuất nguồn gốc của nhóm thực hiện nghiên cứu xây dựng phần mềm
và thiết kế các API để kết nối, cập nhật và truy xuất dữ liệu của quy trình quản lý sản xuất từ
giai đoạn thu hoạch, sơ chế, đóng gói, dán tem, phân phối cho Đại lý cấp 1 cho 4 loại sản

phẩm (các loại sản phẩm được chọn là kết quả ý kiến hợp nhất và thống nhất ý kiến trong
phiên họp với Lãnh đạo Sở khoa học, Sở Nông nghiệp, Sở Cơng Thương với nhóm nghiên
cứu của trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM). Nhóm 4 loại sản phẩm này thực tế đang
thuộc các sản phẩm mang thương hiệu của tỉnh Long An cung cấp cho thị trường TPHCM,
các tỉnh và xuất khẩu gồm: Chuối, Thanh Long ruột trắng, Thanh Long ruột đỏ, và Dưa lưới.
1.2. Tính cấp thiết
Trong thời gian gần đây, lòng tin của người tiêu dùng đối với thực phẩm chế biến nói
riêng và ngành sản xuất thực phẩm nói chung bị tổn thương nghiêm trọng do các sự cố về
việc không rõ nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm. Một vài trường hợp điển hình ở
quốc tế và trong nước có thể kể đến như sau:
+ Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) chính thức cơng bố 18 loại sữa và sản phẩm từ sữa
bị nhiễm melamine ở thị trường Việt Nam, phải thu hồi và tiêu huỷ ngay1.
+ Theo điều tra của cảnh sát Pháp - nước có 3 doanh nghiệp tình nghi nằm trong đường dây
“treo đầu bò bán thịt ngựa” - vụ việc bắt đầu từ chi nhánh Công ty Thực phẩm Findus của
Thụy Điển ở Boulogne-sur-mer, Pháp và tính đến ngày 15-2, đã có 11 nước châu Âu thừa nhận
có thịt ngựa giả thịt bị bán trong nước. Đồng thời, Pháp và Anh bước đầu đã xác định được thủ
phạm2.
+ Khoai tây Trung Quốc sau khi rửa sạch đất đen (hoặc nâu) sẽ được thả vào thau đất bột đỏ.
Đất đỏ này sẽ bám quanh củ khoai, khiến khoai trông mịn màng, đẹp mắt. Khi đất bám quanh
củ khoai tây khơ đều, các tiểu thương mới đóng vào bịch ni lông (10 kg/bịch) để đưa về
TP.HCM và các tỉnh tiêu thụ. Khoai tây Trung Quốc nhập về tới Đà Lạt có giá chỉ 14.00015.000 đồng/kg, nhưng sau khi “hóa kiếp” mang danh khoai tây Đà Lạt sẽ bán được 32.00035.000 đồng/kg... Hiện nay khoai tây Đà Lạt chưa đến vụ thu hoạch, còn ở huyện Đức Trọng
(cách Đà Lạt 30km) cũng chỉ mới vào vụ thu hoạch khoai tây hai tuần qua nhưng sản lượng
không nhiều3.
+ Một người đàn ơng Mỹ chết vì một bệnh não hiếm gặp có tên là bệnh bị điên ở người. Ơng
bị nghi ngờ ăn phải thịt bò điên từ Anh4.
+ Một cơ sở tại thôn 13, xã Đắk Wer, huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) đã xuất bán hàng tấn cà
phê trộn lõi pin ra thị trường, trong đó có hơn 3 tấn đã bán ở Bình Phước5.
+ Cơng an TP Cần Thơ kiểm tra 2 nhà thuốc tại quận Ninh Kiều, phát hiện lượng lớn đông
dược không rõ nguồn gốc6.


2


Chính vì các lý do trên mà mối quan tâm của người tiêu dùng về an toàn, chất lượng thực
phẩm, minh bạch thông tin ngày càng lớn. Điều này thu hút sự chú ý của giới học thuật và
công nghiệp. Rất nhiều giải pháp công nghệ cao đã được áp dụng. Tuy nhiên điều cốt lõi đó
là độ tin cậy của thông tin được chia sẻ giữa các thành tố tham gia vào chuỗi giá trị thực
phẩm thì vẫn chưa được giải quyết thấu đáo.
Trong đề tài này chúng tôi nghiên cứu giải pháp truy xuất nguồi gốc dựa trên cơng nghệ
Blockchain. Cơng nghệ này ra đời với mục đích chống thay đổi dữ liệu, kể cả từ các đối
tượng hoạt động nội tại bên trong hệ thống. Toàn bộ các giao dịch sẽ được ghi nhận trong các
khối dữ liệu gọi là Block, các khối này được liên kết với nhau bằng phương thức mã hóa và
mở rộng theo trục thời gian. Về khía cạnh xã hội: Cơng nghệ Blockchain hướng đến việc
“tạo dựng một hệ thống có niềm tin trong môi trường thiếu sự tin tưởng”. Xây dựng một
nền tảng giao tiếp tin cậy, nơi mà tất cả mọi chủ thể tham gia đều có thể tự tin giao dịch trực
tiếp với nhau mà không phải thông qua bất kỳ tổ chức trung gian.
Một số tính chất của cơng nghệ Blockchain có thể áp dụng nhằm phục vụ cơng tác truy
xuất ngun nguồn gốc sản phẩm như:
 Tính minh bạch thông tin: Việc minh bạch thông tin là nền tảng tạo nên sự tin tưởng
giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp và doanh nghiệp - người tiêu dùng. Dựa trên đó, các
doanh nghiệp khác và người tiêu dùng có thể đánh giá mức độ uy tín của một doanh nghiệp.
Cịn doanh nghiệp có thể khẳng định chất lượng sản phẩm của họ.
 Tính chống chối bỏ trách nhiệm: Giải pháp cần phải đảm bảo được rằng khi có sự cố
xảy ra thì các đơn vị có liên quan khơng thể chối bỏ trách nhiệm. Cụ thể là không được xóa
sửa, hoặc che dấu bất kỳ thơng tin nào trên sản phẩm đã cung cấp cho người tiêu dùng. Đây
có thể coi là tính chất đột phá khi áp dụng công nghệ Blockchain, giải quyết được sự mất
niềm tin của người tiêu dùng đối với những giải pháp tập trung truyền thống.
 Tính an tồn, bảo mật: Giải pháp được xây dựng xoay quanh việc áp dụng công nghệ
Blockchain, một công nghệ mới dựa trên nền tảng mật mã học mà trong đó các đối tượng
tham gia hệ thống khơng thể sửa đổi thông tin đã được ghi vào. Đặc điểm này giảm thiểu

rủi ro thông đồng chỉnh sửa dữ liệu từ những đối tượng quản trị trong hệ thống.
Giải pháp sẽ là cơ sở để bảo vệ quyền lợi bản thân của các bên liên quan khi có sự cố xảy
ra, doanh nghiệp có thể chứng minh chất lượng sản phẩm và các cơ quan quản lý có thể xử lý
sai phạm. Nhờ vào ứng dụng công nghệ Blockchain, giải pháp đề xuất có thể cải thiện quy
trình truy xuất nguồn gốc hàng hóa hiện tại, hướng tới việc tăng cường tính trách nhiệm của
các đối tượng trong quy trình và minh bạch thơng tin đối với người mua hàng. Ngồi việc
cung cấp những thơng tin hàng hóa cho người tiêu dùng, giải pháp còn cung cấp bản đối
chiếu đáng tin cậy thông qua nền tảng công nghệ Blockchain. Các thông tin đối chiếu này
được lưu trữ vĩnh viễn, minh bạch và không chịu sự chi phối của bất kỳ cá nhân hay tổ chức
nào. Việc so sánh xác minh có thể được tiến hành bởi bất kỳ đối tượng nào trong hệ thống
khi họ cầm sản phẩm trên tay tại bất kỳ địa phương nào trên thế giới.

3


1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Trong số các nghiên cứu trên thế giới, truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa vẫn ln là
đề tài nóng, nằm trong top những dự án nghiên cứu và công bố khoa học được quan tâm
nhiều nhất trên thế giới. Có nghiên cứu vào 2013 chỉ nhằm định nghĩa như thế nào là khả
năng truy xuất nguồn gốc thơng qua việc phân tích khái niệm sử dụng của hơn 130 cơng trình
trước đó7. Nhiều dự án nghiên cứu ứng dụng thực tiễn đã đạt được một vài thành công và
phát triển ở một quy mô nhất định như: Walmart, Provenance, OriginTrail, Skuchain.
 Walmart cùng với chín cơng ty hàng đầu về thực phẩm và bán lẻ khác (Nestlé SA, Dole
Food Co., Driscoll’s Inc., Golden State Foods, Kroger Co., McCormick and Co., McLane
Co., Tyson Foods Inc, Unilever NV) đã hợp tác với IBM phát triển Blockchain để theo dõi
thực phẩm trên tồn cầu thơng qua chuỗi cung ứng của họ. Với mục tiêu thu thập thông tin
về nguồn gốc, an tồn và tính xác thực của thực phẩm Walmart sẽ giúp giảm đáng kể thời
gian theo dõi thực phẩm, tăng cường an tồn thực phẩm ngồi ra cịn tăng cường việc truy
xuất nguồn gốc để không chỉ cung cấp thơng tin về xuất xứ mà cịn nguồn lao động được sử
dụng để làm sản phẩm đó có hợp pháp hay không, v.v. IBM đã hợp tác với Walmart để ứng

dụng cơng nghệ Blockchain nhằm mang lại lợi ích cho người dùng đồng thời cung cấp khả
năng truy xuất nguồn gốc, tính minh bạch và nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng. Walmart
có thể thu thập dữ liệu quan trọng, bao gồm thông tin về nhà cung cấp, chi tiết về cách thức
và nơi thực phẩm được sản xuất và ai đã kiểm tra nó chỉ cần một biên nhận. Việc thu hồi
sản phẩm sau đó có thể nhanh hơn nhiều so với hiện nay và điều đó sẽ làm giảm số người
bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm kém an toàn.
 SmartCrop là một dự án đang được triển khai tại Trung Quốc với hàng nghìn hộ nơng
dân tại quốc gia này. Dự án này sử dụng hợp đồng thông minh trên Blockchain kết hợp với
bảo hiểm nông nghiệp bảo vệ những hộ nông dân này giảm thiệt hại do thiên tai, khí hậu và
thời tiết mang lại cho nông trường của họ. Nông dân sẽ thực hiện đăng ký bảo hiểm nông
nghiệp trong một thời hạn nhất định, trong thời gian này hợp đồng sẽ ghi nhận và có giá trị
hiệu lực đảm bảo cơ sở nhận bồi thường bảo hiểm từ công ty bảo hiểm của họ. Dự án
SmartCrop được thí điểm đầu tiên tại Trung Quốc và mong muốn giúp đỡ nhiều nông dân
hơn nữa ở các quốc gia như: Nga, Ấn Độ, Mexico,...
 Filament - Giải pháp IoT với công nghệ Blockchain: Filament đã hiện thực được con
chip đơn, sử dụng ít năng lượng, chi phí thấp, thêm vào đó bằng cách kết hợp phần cứng
được nhúng ứng dụng công nghệ Blockchain bảo mật cao đã góp phần vào việc đảm bảo
IoT an tồn hơn và có thể mở rộng. Filament đã xây dựng một hệ thống hợp đồng an toàn
được thiết kế cho các thiết bị nhúng có tên BlockletTM. Điều này góp phần đưa thiết bị IoT
và Blockchain đến gần nhau hơn, tăng cường việc ứng dụng IoT và Blockchain vào thực tế.
 Skuchain cung cấp nền tảng cho thương mại hợp tác dựa trên cơng nghệ blockchain,
trong đó các doanh nghiệp kinh doanh có thể làm việc cùng nhau để tăng thêm lợi nhuận
đồng thời mở rộng sự kiểm soát của họ trong chuỗi cung ứng. Skuchain giúp kiểm soát tốt
trong việc kiểm kê hàng hóa trên tất cả các đối tác, bảo mật thơng tin, cho phép các nhà
hoạch định chính sách kiểm sốt tồn bộ chuỗi cung ứng trong khi đảm bảo sự riêng tư của
4


tất cả các thông tin nhạy cảm bằng cách ứng dụng công nghệ Blockchain kết hợp với IoT,
Popcode, EC3, Bracket.

 Provenance hướng tới tương lai mà mỗi sản phẩm thực tế đều có lịch sử kỹ thuật số, cho
phép theo dõi và xác minh nguồn gốc, thuộc tính và quyền sở hữu của nó. Bằng cách ứng
dụng cơng nghệ Blockchain nền tảng của Provenance, các sản phẩm của doanh nghiệp và
chuỗi cung ứng sẽ trở nên minh bạch hơn. Công cụ minh bạch của Provenance tập hợp hình
ảnh, danh tính và vị trí để tạo trang hồ sơ sản phẩm và câu chuyện liên quan. Bằng cách này
Provenance xác nhận danh tính và thuộc tính sản phẩm trong việc theo dõi các mặt hàng
trong chuỗi cung ứng.Để làm được điều này Provenance xây dựng một hệ thống truy vết
cho các nguyên liệu và sản phẩm bằng cách sử dụng công nghệ Blockchain. Với đặc điểm
lưu trữ an tồn thơng tin, khơng thể chỉnh sửa hay xóa bỏ. Nền tảng này đang hướng tới
một giao thức truy vết nguồn mở - mà bất kỳ ai cũng có thể sử dụng để theo dõi nguồn gốc
của bất kỳ thứ gì từ quả trứng đến một con gà, hạt cà phê…Dữ liệu trên được Provenance
liên kết với sản phẩm thực tế - thông qua mã vạch, mã QR, RFID và có thể được nhúng vào
cho trang web hoặc ứng dụng mong muốn từ đó người mua có thể truy xuất nguồn gốc
hàng hóa.
 Ripe ứng dụng này được đánh giá là đang thay đổi quỹ đạo của hệ thống thực phẩm
thông qua công nghệ Blockchain và IoT. Ripe thiết kế một chuỗi cung ứng thựcphẩm kỹ
thuật số minh bạch, khai thác dữ liệu từ các thực phẩm chất lượng cao một cách chính xác
để tạo ra Blockchain Food - một mạng lưới thực phẩm, lập bản đồ đường đi của thực phẩm
để trả lời cho các câu hỏi: những gì có trong thực phẩm của chúng ta? nó đến từ đâu? và
điều gì đã xảy ra trên nó? Bằng cách tận dụng cơng nghệ Blockchain, Ripe tạo ra một liên
kết kỹ thuật số mang lại sự minh bạch, tin cậy và trung thực cho các nhà sản xuất, nhà phân
phối và người tiêu dùng thực phẩm. Ripe mong muốn biến đổi câu chuyện của hệ thống
thực phẩm bằng cách làm việc với mọi đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng thực phẩm
để tạo ra một thế giới trong đó tiếp cận dữ liệu mang tính tồn vẹn, bền vững, an ninh cho
tất cả mọi người.
Có thể thấy được rằng cơng nghệ Blockchain đang phát triển rất nhanh và mạnh mẽ trên
thế giới. Trải dài trên các lĩnh vực từ tài chính cho tới nông nghiệp, đặc biệt là trong các lĩnh
vực liên quan tới xác thực thông tin như truy xuất nguồn gốc hàng hóa. Tính khả thi của cơng
nghệ này đã được chứng minh thông qua các ứng dụng trên khắp thế giới và cả ở Việt Nam.
Tuy nhiên, điều đáng buồn là ở tại Việt Nam chưa thật sự có nhiều tổ chức nhìn thấy ưu điểm

của cơng nghệ Blockchain và áp dụng để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng. Tất nhiên, lí
do khiến cho cơng nghệ này phát triển dè dặt ở Việt Nam là còn liên quan tới một số điều
kiện xã hội khác. Vì vậy, cần thiết phải có một ứng dụng thực tiễn truy xuất hàng hóa và đáp
ứng được nhu cầu của ngành nơng nghiệp quốc gia.
Trong nước, hiện nay cũng đã có một vài ứng dụng truy xuất nguồn gốc đã và đang triển
khai trong nước, ví dụ:
 Smartlife: cung cấp hệ thống tem điện tử thông minh (đã được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký quyền tác giả do Cục bản quyền tác giả, Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch cấp)
5


với mẫu mã tem đa dạng tùy theo nhu cầu người sử dụng, bằng công nghệ in 3D và mã hóa
ma trận 2 chiều tạo ra 3 lớp bảo mật riêng biệt do đó hệ thống có khả năng chống được cả
team giả và hàng giả.
SmartLife còn cung cấp ứng dụng trên điện thoại thơng minh sử dụng tính năng quét mã
vạch cho phép người sử dụng truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ thông tin sản phẩm và thông
tin nhà sản xuất một cách tiện lợi.Bên cạnh đó hệ thống vẫn có các nhược điểm đó là thơng
tin hiển thị cho người còn hạn chế thiếu sự minh bạch do chỉ có thơng tin từ đơn vị sản xuất
ra sản phẩm, chưa có thơng tin về nhà phân phối, vận chuyển; thơng tin truy xuất cịn chung
chưa riêng biệt đối với từng sản phẩm; khơng có tính năng chống sao chép tem truy xuất;
khơng có tính năng đánh dấu sản phẩm đã được sử dụng; ai cũng có thể bình luận và đánh giá
sản phẩm thơng qua ứng dụng điều này sẽ gây ra các vấn đề như chưa mua sản phẩm để sử
dụng mà đã bình luận các thơng tin thiếu chính xác.Hiện nay Smartlife đã và đang được áp
dụng tại 15 tỉnh, thành phố trong cả nước ở các ngành nghề như: Nông nghiệp (trồng trọt,
chăn nuôi, thủy hải sản…), cơng nghiệp (sản xuất bao bì, sản xuất tem nhãn…), công nghệ
(linh kiện điện tử…,).
 VNPT check: VNPT Check là dịch vụ tổng thể được tích hợp giữa: giải pháp tự sinh mã
tem điện tử và in tem điện tử trên sản phẩm doanh nghiệp sản xuất & ứng dụng VNPT
Check (trên điện thoại di động thông minh) có thể quét được mã tem trên sản phẩm tiêu
dùng. Doanh nghiệp có thể chủ động lựa chọn in tem điện tử VNPT Check với độ bảo mật

theo yêu cầu lên mỗi sản phẩm tiêu dùng của doanh nghiệp sản xuất. Bằng cách kết hợp
công nghệ chống hàng giả QR-code, cùng với SMS điện tử giúp doanh nghiệp chống lại
vấn nạn hàng giả bảo vệ thương hiệu, bảo vệ người tiêu dùng. Tuy nhiên, VNPT Check
hiện nay chưa thể hỗ trợ việc truy xuất thơng tin từ nước ngồi. Giải pháp này hiện đang
được ứng dụng cho nhiều loại mặt hàng từ bắc đến nam, có thể kể đến một số nhãn hàng là:
vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang; HTX nơng nghiệp Tồn Thắng, Lâm Đồng; Bưởi da xanh
Mỹ Thạnh An, Bến Tre;...
 Vinacheck: giải pháp chống hàng giả bằng cách sử dụng công nghệ in tem hologram
(Hologram dùng kỹ thuật ghi hình 3D có tên tiếng anh là Holography. Hologram sẽ phản
ánh lại hình ảnh thứ 3 mà khi người sử dụng khơng điều chỉnh góc nhìn thích hợp hay
khơng có ánh sáng phù hợp sẽ khơng hiện ra, bằng phương pháp tái tạo hình ảnh ba chiều
3D của một vật thông qua bảng ghi phần 2 chiều. Hình chiếu thứ 3 sẽ hiện ra khi ở một góc
thích hợp hoặc dưới ánh sáng thích hợp chúng ta sẽ thấy, nhưng nếu để ở điều kiện bình
thường hay khơng có góc nghiêng thích hợp hình chiếu thứ 3 sẽ không hiện diện) kết hợp
với QR code, SMS, nhiệt (ở nhiệt độ phù hợp như nhiệt độ cơ thể thì tem sẽ hiện nội dung
được ẩn), nước (khi có độ ẩm thì tem sẽ hiển thị nội dung phù hợp) đa dạng tùy nhu cầu sử
dụng với khả chống tem giả và hàng giả. Nhằm hướng đến giúp nhà sản xuất chống lại nạn
hàng giả, hàng nhái và bảo vệ thương hiệu hiệu quả, đồng thời hỗ trợ người tiêu dùng mua
sắm an toàn hơn.Giải pháp này hướng đến vấn đề về việc chống tem giả là chính, nên là
thơng tin hiển thị trên sản phẩm cịn chưa minh bạch chỉ chứa thông tin của nhà sản xuất
mà không có thơng tin về đơn vị vận chuyển nhà phân phối. Website hiển thị thơng tin truy
xuất cịn thiếu khá nhiều thông tin. Chưa thể truy xuất thông tin khi ở ngoài nước.
6


 Agricheck: là một trong giải pháp chống giả – truy xuất nguồn gốc và phục vụ cho ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn ni và các sản phẩm hàng hóa khác. Agricheck cung cấp
các tính năng: (1) quản lý nguồn gốc - xuất xứ sản phẩm: quản lý tất cả các thông tin về
nguồn gốc xuất xứ từ khâu nuôi trồng, chăm sóc, nguyên liệu đầu vào, đến khâu sản xuất
đóng gói và phân phối. (2) quản lý kho: hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình sắp xếp, bảo

quản, vận hành và quản lý hệ thống kho tàng, kiểm soát hàng hóa trong kho. (3) quản lý
bán hàng: hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu chi phí trong việc quản lý xuất bán hàng, kiểm sốt
đơn hàng, thanh tốn, cơng nợ, hệ thống đại lý – kênh phân phối…Là một giải pháp truy
xuất nguồn gốc sản phẩm có mặt tại 12 quốc gia như Nhật Bản, EU, Úc,...sử dụng mobile
app và website làm kênh xác thực thông tin. Cung cấp giải pháp truy xuất thông qua hai
loại tem: QR tiêu chuẩn chung và tem phủ cào hai lớp, ngồi ra thì các loại tem này được
thiết kế khá đa dạng để có thể phù hợp gắn trên nhiều loại sản phẩm có các hình dáng kích
cỡ khác nhau. Tem truy xuất nguồn gốc Agricheck của công ty cổ phần Đại Thanh (Bắc
Ninh) hiện nay ưu việt hơn VinaCheck, TraceVerified,... hiện đang áp dụng cho các sản
phẩm gạo, và các loại thực phẩm đạt chuẩn Gab và GlobalGap.
 Traceverified: là giải pháp hỗ trợ người tiêu dùng tiếp cận đầy đủ thông tin về thực phẩm
được sử dụng hàng ngày, từ nơi sản xuất ban đầu đến thành phẩm cuối cùng, các công đoạn
trong chế biến và phân phối. Giải pháp này phát huy lợi ích trong đảm bảo an tồn thực
phẩm. Traceverified liên kết với các công ty và nhà sản xuất, cung cấp cho họ phần mềm
quản lý và khả năng truy cập vào server của Traceverified, các công ty và nhà sản xuất sẽ
bổ sung dữ liệu về mặt hàng của họ lên server. Người dùng quét mã QR hoặc barcode để
truy cập hồ sơ truy xuất. Traceverified được ứng dụng cho các mặt hàng như: cá, rau củ,
trái cây, thịt, thủy sản. Giải pháp này hỗ trợ truy xuất thơng tin nguồn gốc chỉ một số ít mặt
hàng hiện nay. Con tem sử dụng truy xuất cũng còn đơn giản, khơng có khả năng chống giả
mạo. Chưa thể truy xuất thơng tin từ nước ngồi.
 iCheck: ứng dụng tiêu biểu giúp tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm tại Việt Nam.
Khơng dừng lại ở tính năng phát hiện hàng giả, hàng nhái, iCheck còn là một sàn thương
mại điện tử với cộng đồng người dùng đông đảo. iCheck cung cấp cho người dùng những
thông tin đầy đủ rõ ràng về hầu hết các sản phẩm trên thị trường thơng qua tính năng qt
mã Barcode và QR code. Người dùng có thể để lại các feedback của mình sau khi truy xuất
thông tin nguồn gốc thực phẩm trên ứng dụng điện thoại di động. Mã vạch được sử dụng sẽ
tuân thủ theo tiêu chuẩn GS1. Hiện nay, iCheck có hơn 11 triệu người dùng, hơn 9 nghìn
doanh nghiệp đối tác và hơn 1 triệu con tem được xuất bản mỗi tháng. iCheck hợp tác cùng
zalo, cung cấp ứng dụng quét mã truy xuất trên ứng dụng di động, ứng dụng này có khả
năng phát hiện tem giả ngồi hệ thống. Thực tế, hệ thống iCheck chỉ là kho lưu trữ thơng

tin về hàng hóa, bất cứ ai cũng có thể thêm chỉnh sửa xóa thơng tin sản phẩm trên iCheck
do đó thơng tin lưu trữ trên hệ thống này khơng đáng tin cậy chủ yếu mang tính tham khảo.
Không thể phát hiện hay chống hàng giả mạo.
 Đúng với vị thế tiên phong nghiên cứu và phát triển công nghệ, Infinity Blockchain Labs
(IBL) đã giới thiệu ứng dụng thí điểm Blockchain đầu tiên ở Việt Nam trong sự kiện Việt
Nam Blockchain Summit 2018. Ứng dụng này được đặt tên là Fruitchain, áp dụng công
7


nghệ Blockchain trong việc truy xuất nguồn gốc nông sản, thí điểm trên trái xồi của Hợp
tác xã Xồi Mỹ Xương (Đồng Tháp). Đây là một minh chứng chỉ rõ tính khả thi của cơng
nghệ Blockchain và là sản phẩm hiện thực đầu tiên (chứ không dừng lại ở mức ý tưởng).
 Fruitchain cung cấp cho người mua cách thức tương tác với hệ thống thông qua việc
quét mã QR (Quick Response) được in trên con tem của trái xoài. Mã QR sẽ đóng vai trị là
phương tiện để truyền thơng tin tới người mua một cách nhanh chóng, tiện lợi và miễn phí.
Mỗi con tem sẽ đại diện cho một trái xoài. Tuy nhiên, khác với những giải pháp ngồi
Blockchain (tìm mọi cách thức để tránh cho con tem chứa mã QR khơng bị làm giả) thì
Fruitchain lại cho rằng cần phải bảo vệ thông tin nhận được sau khi quét mã QR. Qua mỗi
giai đoạn (thu hoạch, xử lý, đóng gói…) thì trái xồi đều được cập nhật thông tin tương
ứng. Các thông tin này liên quan tới đơn vị thực hiện, tiêu chuẩn, thời gian và thông tin
được ghi vào hệ thống Blockchain. Nhờ vào ưu điểm khơng thể sửa, xóa của Blockchain
(với bất kỳ tổ chức nào), thông tin sẽ trở thành một bản đối chiếu đáng tin và người dùng có
thể hồn tồn dựa vào đó để xác minh cũng như bảo vệ quyền lợi khi có sự cố xảy ra. Dựa
trên cơng nghệ Blockchain, Fruitchain cung cấp thông tin minh bạch theo thời gian thực
đến khách hàng về quy trình từng bước trong chuỗi cung ứng. Tăng cường độ minh bạch và
bền vững cho nơng nghiệp Việt Nam, cũng như khuyến khích đạo đức kinh doanh và trách
nhiệm xã hội của công ty. Tạo cơ sở để cho hàng nông sản địa phương Việt Nam tham gia
vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
Ngoài Fruitchain, ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều ứng dụng áp dụng công nghệ
Blockchain trong truy xuất nguồn gốc. Tuy nhiên, tất cả những ứng dụng này (trừ Fruitchain)

chỉ dừng ở mức ý tưởng chứa chưa cơng bố ứng dụng thí điểm hoặc ứng dụng thực tế. Bởi lẽ
Blockchain không chỉ mới về cơng nghệ, nó cịn mới về mơ hình tổ chức và mới cả về cách
tư duy. Việc áp dụng Blockchain sao cho hiệu quả và phù hợp với từng ngữ cảnh cụ thể là
một điều không dễ dàng. Có thể kể tới những ứng dụng được giới thiệu là áp dụng công nghệ
Blockchain trong thời gian qua ở Việt Nam như sau:
+ Lina Supplychain: Ứng dụng này được giới thiệu tại Diễn Đàn Nông Nghiệp Mùa Xuân
2018 với chủ đề “Minh bạch hóa chuỗi cung ứng bằng cơng nghệ Blockchain” diễn ra tại Hà
Nội. Công ty Cổ Phần Lina Network phát triển ứng dụng này nhằm minh bạch hóa nguồn gốc
và chất lượng sản phẩm. Lina Supplychain được giới thiệu sẽ nằm trong một hệ sinh thái công
nghệ Blockchain rộng lớn bao gồm nhiều nhà kinh doanh và người dùng, được đặt tên là
Lina.Network. Ba (03) tập đoàn nông nghiệp lớn của Thái Lan gồm ChokChai, SAP Siam
Food International, AIM Thai đã bắt tay với công ty Lina Network để ứng dụng cơng nghệ
Blockchain giúp minh bạch hóa nguồn gốc, chất lượng sản phẩm. Được xây dựng trên cơng
nghệ Blockchain nhưng nền tảng Lina được tối ưu hóa bằng thiết kế Hybrid (tạm gọi là thiết kế
“lai”), dự kiến sẽ đảm bảo được việc theo dõi nguồn gốc trong thời gian thực.
+ TE-FOOD: Đây là giải pháp tổng hợp từ nhiều cơng nghệ khác nhau như: vịng khóa an
tồn, hệ thống điện tốn đám mây, phân tích dữ liệu lớn, công nghệ QR- code, tem vệ sinh thú
y điện tử, tem truy xuất ColorGram (công nghệ bản quyền châu Âu chống giả mạo) và công
nghệ Blockchain. Với hệ thống này, tất cả thông tin chặng đường từ nông trại đến tay người
8


tiêu dùng được quản lý, lưu trữ cùng với sự hỗ trợ của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
chi cục thú ý và hội công nghệ cao. Tem chống giảm, chống sao chép được theo dõi và kiểm
soát liên tục trên điện toán đám mây. TE-FOOD hoạt động tại Việt Nam từ năm 2016. Xoài,
thịt heo, trứng gà… chỉ những khởi đầu của những ứng dụng công nghệ Blockchain trong quản
lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc hàng hóa tại Việt Nam. Trong tương lai, sẽ có nhiều
hơn những dự án với mục tiêu tương đồng và quy mơ mở rộng cho nhiều loại hàng hóa nói
chung và nơng sản Việt nói riêng. Cơng nghệ Blockchain nở rộ tạo ra mơi trường kinh doanh
an tồn, đáng tin cậy và mang đến những sản phẩm có chất lượng, uy tín hơn đến tay người

tiêu dùng trong nước.
 Năm 2014- 2015 .TS. TS. Lê Đình Tuấn, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
thực hiện đề tài “Nghiên cứu và xây dựng sổ tay ghi chép điện tử VietGAP”. Đề tài sổ tay
VietGap đã phát triển ứng dụng hỗ trợ ghi chép nhật ký sử dụng đất, quản lý giống, mua
thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc BVTV, quản lý thu hoạch. Đề tài thực hiện cho 3
HTX trồng rau và kinh doanh rau gồm*
+ HTX rau Phước Hòa (H. Cần Đước): cho các loại rau Cải ngọt, mồng tơi, rau dền, rau
muống, rau ngót, húng cây, húng quế.
+ HTX rau Phước Hiệp (H. Cần Giuộc): cho các loại rau Cải ngọt, cải xanh, mồng tơi, rau dền,
rau muống, rau ngót, húng cây, húng quế, hành lá, tía tơ.
+ HTX rau Tầm Vu (H. Châu Thành): cho Thanh Long ruột trắng và ruột đỏ.
Đề tài đã xây dựng được công cụ để hỗ trợ việc ghi nhận quá trình canh tác cho một số
loại rau từ khâu làm đất, quản lý giống, chăm sóc đến khâu thu hoạch, đề tài không đề cập
đến việc truy xuất nguồn gốc. Đề tài Sổ tay Vietgap dừng lại ở mức thu thập thông tin giai
đoạn canh tác (trước thu hoạch). Trong khi việc triển khai mã số mã vạch sẽ được thực hiện
trên sản phẩm nghĩa là giai đoạn sau thu hoạch. Thực tế nếu như sản phẩm đề tài này sử dụng
tốt và cung cấp API kết nối dữ liệu thì đề tài của nhóm nghiên cứu của trường Đại học Cơng
nghiệp TP Hồ Chí Minh “Ứng dụng công nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc thực phẩm
trên địa bàn tỉnh Long An” có thể tích hợp dữ liệu thu thập được từ công cụ này cho sản
phẩm của đề tài mới này
1.4. Bố cục của báo cáo
Bố cục của báo cáo tổng kết bao gồm 5 chương. Tổng quan nghiên cứu của đề tài được
trình bày ở chương 1. Nền tảng công nghệ Blockchain và truy xuất nguồn gốc được trình bày
ở Chương 2. Chương 3 trình bày việc triển khai mơ hình, nó bao gồm chi tiết của giải pháp
đề xuất và thiết kế tem. Đánh giá kết quả triển khai mơ hình được trình bày ở Chương 4. Cuối
cùng Kết luận và Kiến nghị được trình bài ở Chương 5.

9



Chương 2. CÔNG NGHỆ BLOCKCHAIN VÀ TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
2.1. Tổng quan về công nghệ Blockchain
Mặc dù Blockchain là công nghệ phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm trở lại đây, nhưng
trên thực tế vẫn chưa có định nghĩa nào hồn chỉnh về cơng nghệ này được cộng đồng chấp
nhận. Đối với mỗi lĩnh vực riêng biệt, Blockchain lại được nhìn với những góc lăng kính
tương ứng khác nhau.
Tuy nhiên, dù tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về công nghệ này, thì về cơ bản
Blockchain vẫn tồn tại năm thành phần chính yếu: sổ cái điện tử, mạng ngang hàng, mật mã
học, cơ chế đồng thuận và máy trạng thái. Thực chất, công nghệ Blockchain không phải là
công nghệ quá mới mẻ nhưng đó là sự kết hợp mang tính sáng tạo của nhiều thành phần khác
nhau đã tồn tại và phát triển từ rất lâu như mạng ngang hàng, mật mã học, lý thuyết trò chơi,
lý thuyết xác suất,...Công nghệ này được xem như một bước đột phá bởi vì những tính chất
riêng biệt mà nó mang lại phù hợp với nhu cầu của con người trong xã hội hiện đại: an tồn,
minh bạch, cơng bằng. Có thể kể đến một số định nghĩa về Blockchain phổ biến trên cộng
đồng hiện nay như sau:
 Blockchain là cuốn sổ cái bất biến: Theo một cách định nghĩa dễ hiểu, Blockchain có
thể được xem như là một cuốn sổ cái điện tử được chia sẻ những người tham gia trong
mạng lưới. Cuốn sổ cái này là tập hợp có thứ tự các khối, mỗi khối chứa danh sách các giao
dịch. Giữa các khối này có liên kết với nhau nhằm đảm bảo rằng bất kỳ thay đổi nào ở một
khối phía trước sẽ ảnh hưởng tới tồn bộ các khối phía sau. Có thể tưởng tượng cuốn sổ này
là một quyển số thu chi, mỗi trang tương tự cho khối và mỗi dòng trong trang đại diện cho
giao dịch. Trang sau sẽ đính kèm ảnh chụp của trang trước (tạo sự liên kết giữa hai trang),
vì vậy để thay đổi thơng tin giao dịch nào đó thì buộc phải thay đổi tất cả các trang phía
sau. Việc thay đổi như vậy rất tốn thời gian, tuy nhiên việc xác minh tính tồn vẹn lại
nhanh chóng (chỉ cần đối chiếu hình ảnh). Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân
khiến cho cuốn sổ cái này trở nên bất biến, việc xóa sửa là khơng khả thi.
 Blockchain là cơng nghệ tạo ra cuốn sổ cái điện tử bất biến: Trong định nghĩa này,
Blockchain là một công nghệ được dùng để xây dựng một cấu trúc dữ liệu (cuốn sổ cái điện
tử) trên nền tảng phi tập trung mà một khi dữ liệu đã được ghi vào thì khó có thể chỉnh sửa
hoặc thay đổi (bất biến). Công nghệ này tạo ra một hệ thống minh bạch về cách thức hoạt

động cũng như dữ liệu lưu trữ, khơng bị kiểm sốt bởi bất kỳ một tổ chức nào và được vận
hành trên cơ chế đồng thuận của số đông. Mỗi cá nhân tham gia mạng lưới đều có quyền
lưu trữ một cuốn sổ cái điện tử và những cuốn sổ cái này giống nhau hồn tồn, sự giống
nhau đó được duy trì và đảm bảo bởi cơ chế đồng thuận.
 Blockchain là công nghệ xây dựng niềm tin: Một định nghĩa khác xem Blockchain như
là một lời giải cho bài toán xây dựng niềm tin trên môi trường vốn dĩ không có sự tin tưởng
lẫn nhau như Internet. Niềm tin mà hệ thống Blockchain mang tới không chỉ là niềm tin
giữa những người tham gia mà còn là niềm tin vào sự an toàn của hệ thống. Theo cách
truyền thống, mọi giao dịch trên Internet (thậm chí trong thế giới thực) đều cần phải tới một
tổ chức trung gian uy tín để đảm bảo sự an toàn cũng như quyền lợi giữa những bên tham
10


gia. Chung quy lại đều do người mua - người bán khơng có sự tin tưởng lẫn nhau. Tuy nhiên,
Blockchain đã giải quyết được vấn đề đó: loại bỏ tổ chức trung gian và cho phép người mua
- người bán giao dịch trực tiếp trên một nền tảng lý thuyết vững vàng. Hệ thống Blockchain
cũng được xây dựng dựa trên chính những lý thuyết trên, sự an tồn của hệ thống phụ thuộc
vào tính bền vững của lý thuyết. Trong khi đó, những lý thuyết nền tảng này lại được cộng
đồng cơng nhận từ hàng trăm năm nay. Vì vậy, sự an toàn của hệ thống Blockchain là bền
vững, lâu dài và có cơ sở.
2.1.1. Các thành phần chính của công nghệ Blockchain
Ứng dụng Blockchain giúp tạo ra một mạng lưới kết nối giữa nhiều bên tham gia một
cách đáng tin cậy và không bị điều khiển bởi bất kỳ tổ chức nào. Trong đó mỗi nút (đại diện
cho các bên tham gia) đều sở hữu một cơ sở dữ liệu chứa các thơng tin giao dịch được mã hóa.
Kết hợp với các phương pháp mật mã học, Blockchain đảm bảo an tồn, bí mật, tồn vẹn
thơng tin lưu trữ và truyền tải giữa các nút. Một cách tổng quát, có thể xem Blockchain được
cấu tạo bởi bốn thành phần chính:
+ Sổ cái điện tử là một cơ sở dữ liệu chứa tồn bộ thơng tin giao dịch được cập nhật liên tục.
Cấu tạo bởi nhiều khối (mỗi khối chứa ít nhất một giao dịch) và các khối này được nối với nhau
thành một chuỗi bằng cách sử dụng mật mã học. Nói một cách đơn giản, khối sau sẽ chứa các

thông tin định danh mật mã học của khối trước. Vì vậy, nếu bất kỳ khối nào trong quá khứ xảy
ra vấn đề thì sẽ ảnh hưởng tới tất cả những khối ở phía sau của chuỗi.
+ Mạng lưới ngang hàng là tập hợp các nút tham gia vào hệ thống tạo thành một mạng lưới.
Mạng lưới này được xem là ngang hàng bởi lẽ mỗi nút đều không bị phụ thuộc vào bất kỳ nút
nào khác. Tùy thuộc vào mỗi loại Blockchain mà các nút có thể bình đẳng về quyền hạn
(Blockchain công khai) hoặc bị giới hạn trong một phạm vi nào đó (Blockchain riêng tư).
+ Cơ chế đồng thuận quy định các tập luật để các nút tham gia vào mạng ngang hàng có thể
hoạt động một cách đồng bộ với nhau. Mỗi loại Blockchain sẽ có cơ chế đồng thuận khác
nhau.
+ Mật mã học được sử dụng nhằm đảm bảo tính bí mật, tồn vẹn và xác thực của các thông tin
trong sổ cái điện tử hay các thông tin truyền đi giữa các nút. Nhờ xây dựng dựa trên nền tảng
toán học (đặc biệt là lý thuyết xác suất) cùng với những kiến thức về lý thuyết trò chơi, mật mã
học đã đưa ra được những phương thức mã hóa mà để phá vỡ nó là bất khả thi.
+ Máy trạng thái xử lý các giao dịch theo quy định của tập luật đồng thuận. Máy trạng thái
thường được thiết kế theo kiến trúc của máy ảo hay docker.
2.1.2. Các tính chất của cơng nghệ Blockchain
Một hệ thống được xây dựng dựa trên nền tảng cơng nghệ Blockchain có những đặc điểm
nổi bật như sau:
+ Phi tập trung - Blockchain cung cấp một giải pháp xây dựng một hệ thống phân tán, phi tập
trung. Trong hệ thống này, sẽ khơng cịn một đơn vị trung gian nào độc quyền nắm giữ toàn bộ
cơ sở dữ liệu cũng như các quyền quản trị hệ thống. Dữ liệu bây giờ khơng cịn thuộc sở hữu
của một tổ chức hay cá nhân nào. Mọi người tham gia vào hệ thống bây giờ đều có quyền sở
11


×