Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Huong dan dieu chinh noi dung day hoc mon Toan namhoc 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC</b>


<b>MƠN TỐN, CẤP THCS</b>



<i>(Kèm theo Công văn số.../BGDĐT-GDTrH ngày tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)</i>
<b>1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học </b>


Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học
và điều kiện thực tế các nhà trường.


Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các
câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm
điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng.


<b>2. Thời gian thực hiện</b>


Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm
học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung </b>


Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số
vấn đề sau:


Đối với các bài, các phần khơng dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử
dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những
nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu
biết cho bản thân.


Trên cơ sở khung phân phối chương trình của mơn học, các sở GDĐT, phịng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân


phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.1. Lớp 6</b>
<b>Số học</b>


<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>II</b> §5. Cộng hai số


nguyên khác dấu 76 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu khơng
đối nhau (dịng 13 đến
dịng 15 từ trên xuống).


Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối
nhau như sau:


Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực
hiện ba bước sau:


Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.


Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết
quả tìm được.


Ví dụ: Tìm

273

55.
Bước 1: 273 273; 55 55.
Bước 2: 273 55 218  <sub>.</sub>
Bước 3: Kết quả là 218<sub>.</sub>



Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các ví dụ sau:


273

55

273 55

218
;




273 123  273 123 150<sub>.</sub>
2 <b>III</b> §4. Rút gọn phân


số


14 Chú ý Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn
phân số đó đến tối giản.


3 §15. Tìm một số
biết giá trị phân
số của nó


54 2. Quy tắc Thay hai từ ”của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba
từ ”của số đó”.


4 54 ?1 và bài tập 126,127. Thay hai từ ”của nó” trong phần dẫn bằng ba từ ”của số đó”.


5 §17. Biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hình học</b>


<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>



1 <b>II</b> §4. Khi nào thì


  


xOy yOz xOz ? 
§5. Vẽ góc biết số
đo.


80
83


Khi nào thì


  


xOy yOz xOz ?  <sub>Vẽ</sub>
góc biết số đo.


Dạy bài §5.<b> Vẽ góc biết số đo</b> trước bài §4.<b> Khi nào thì</b>


  


xOy yOz xOz ?  <sub>.</sub>


<b>3.2. Lớp 7</b>
<b>Đại số</b>


<b>TT</b> <b>Chương</b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>I</b> §11. Số vô tỉ.


Khái niệm về căn
bậc hai


41 2. Khái niệm về căn bậc
hai (từ dòng 2 đến dòng
4 và dịng 11 tính từ
trên xuống).


Trình bày như sau:


- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương
kí hiệu là <i>a</i> và số âm kí hiệu là  <i>a</i><sub>.</sub>


- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 0 <sub>.</sub>


- Bỏ dịng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vơ
tỷ”.


2 <b>II</b> §5. Hàm số 62 1. Một số ví dụ về hàm


số. Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ phần khái niệmhàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN
mơn tốn cấp THCS.


3 Bài tập 39 71 Vẽ 4 đồ thị trên cùng 1


hệ trục. Bỏ câu b và câu d.
<b>3.3. Lớp 8</b>


<b>Đại số</b>



<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>I</b> §8. Phân tích đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tử bằng phương
pháp nhóm hạng
tử.


<b>Hình học</b>


<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>I</b> §5. Dựng hình
bằng thước và
compa. Dựng
hình thang


81 Cả bài Khơng dạy.


2 §6. Đối xứng


trục


84 Mục 2 và mục 3 Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được đối với một hình cụ thể có đối
xứng qua trục khơng. Khơng u cầu phải giải thích, chứng minh.


3 §10. Đường


thẳng song song
với một đường


thẳng cho trước


102 Mục 3 Khơng dạy.


4 <b>III</b> §8. Các trường
hợp đồng dạng
của tam giác
vng


81 Mục 2, ? Hình c và hình d, giáo viên tự chọn độ dài các cạnh sao cho kết quả
khai căn là số tự nhiên, ví dụ: <i>A B</i>' '5;<i>B C</i>' '13. <i>AB</i>10;<i>BC</i>26.


5 Bài tập 57 92 Không yêu cầu học sinh làm.


<b>3.4. Lớp 9</b>
<b>Đại số</b>


<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>I</b> §5. Bảng căn
bậc hai


20-23 Cả bài Khơng dạy.
2 <b>II</b> §5. Hệ số góc


của đường thẳng




ax 0



<i>y</i> <i>b a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 Bài tập 31 59 Không yêu cầu học sinh làm.
4 <b>III</b> Bài tập 2 25 Kết luận của bài tập


2. Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.
5 <b>IV</b> §3. Phương trình


bậc hai một ẩn


41 Ví dụ 2 <i><sub>Giải:</sub></i><sub> Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: </sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub>


 <sub> suy ra </sub><i>x</i> 3
hoặc <i>x</i> 3<sub> (viết tắt là </sub><i>x</i> 3<sub>).</sub>


Vậy phương trình có hai nghiệm: <i>x</i>1 3,<i>x</i>2  3.


(Đ<i>ược viết tắt x</i> 3<i><sub>).</sub></i>
<b>Hình học</b>


<b>TT</b> <b>Chương </b> <b>Bài</b> <b>Trang</b> <b>Nội dung điều chỉnh</b> <b>Hướng dẫn thực hiện</b>


1 <b>I</b> §2. Tỉ số lượng
giác của góc
nhọn


72 Kí hiệu Thống nhất kí hiệu tang, cotang.


Kí hiệu tang của góc  <sub> là </sub>tan <sub>, cotang của góc </sub> <sub> là </sub>cot<sub>(như</sub>


cách viết của SGK lớp 10).


2 §3. Bảng lượng


giác


77-81 Cả bài Khơng dạy
3 <b>III</b> §6. Cung chứa


góc 84-85 1. Bài tốn quỹ tích ”cung chứa góc” Thực hiện ?1 và ?2công nhận kết luận c.<b>.</b> Trong ?2 không yêu cầu chứng minh mục a, b và
4 §7. Tứ giác nội


tiếp


88 3. Định lí đảo. Khơng u cầu chứng minh định lí đảo.


5 §9. Độ dài


đường trịn,
cung trịn


92 1. Cơng thức tính


</div>

<!--links-->

×