Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Canh khuya

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tieát 45 Văn bản</i>



* CẢNH KHUYA



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CẢNH KHUYA</b>



<b>RẰM THÁNG GIÊNG</b>



I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:


- Hồ Chí Minh (1890 – 1969) lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là
một danh nhân văn hóa thế giới,
một nhà thơ lớn.


2. Tác phẩm:


- Hai bài thơ được Bác viết ở chiến
khu Việt Bắc, trong những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp (1946 – 1954) :


<i><b>Cảnh khuya</b></i> (1947), <i><b>Rằm tháng </b></i>
<i><b>giêng</b></i> (1948)


- Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt Đường
luật.


II. Tìm hiểu văn bản



A/ Văn bản Cảnh khuya


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A/Văn bản CẢNH KHUYA</b>


1. Đọc


2. Phân tích


a/ Cảnh núi rừng Việt Bắc trong


đêm trăng


- m thanh tiếng suối trong như
tiếng hát ( NT so sánh)


- Ánh trăng lồng cổ thụ, bóng
lồng hoa (NT điệp từ )


<i><b>-> Cảnh vật sống động, có đường </b></i>
<i><b>nét hình khối đa dạng với hai </b></i>
<i><b>mảng màu sáng, tối.</b></i>


b/ Hình ảnh con người trong cảnh
khuya


- “Chưa ngủ”û <i>( NT điệp từ )</i>
+ say đắm vẻ đẹp đêm trăng
<i> (nghệ sĩ)</i>



+ canh cánh bên lòng nỗi niềm
lo cho nước, cho cách mạng
<i> (chiến sĩ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>RẰM THÁNG GIÊNG</b>



<i><b>(Nguyên tiêu)</b></i>

Phiên âm


Kim dạ ngun tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm qn sự,


Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.


Dịch nghóa


Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng
đúng lúc trịn nhất,


Sơng xn, nước xn tiếp giáp với
trời xuân;


Nơi sâu thẳm khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.


Dịch thơ


Rằm xuân lồng lộng trăng soi,


Sơng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;


Giữa dòng bàn bạc việc quân,


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B/ Văn bản RẰM </b>


<b> THÁNG GIÊNG</b>
<b>1. </b>Đọc


2. Phân tích


a/ Cảnh đêm rằm tháng giêng


- Ánh trăng rằm, sơng xn ,
nước xuân, trời xuân (NT
<i>điệp từ, chất liệu cổ thi)</i>


<i><b>-> Cảnh lồng lộng, sáng tỏ, </b></i>


<i><b>tràn ngập ánh trăng. Khơng </b></i>
<i><b>gian bát ngát, cao rộng và </b></i>
<i><b>sắc xuân hòa quyện trong </b></i>
<i><b>từng sự vật.</b></i>


b/ Hiện thực cuộc kháng chiến
chống Pháp


- Bác Hồ và các vị lãnh đạo
“bàn việc quân” trở về trên
con thuyền lai láng ánh



trăng (vẻ đẹp hiện đại)


<i><b>-> Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ </b></i>
<i><b>vừa tài hoa tinh tế, vừa ung </b></i>
<i><b>dung, bình tĩnh, lạc quan.</b></i>


RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm


Kim dạ ngun tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm qn sự,


Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch nghóa


Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng
đúng lúc trịn nhất,


Sơng xn, nước xn tiếp giáp với trời
xuân;


Nơi sâu thẳm khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.
Dịch thơ


Rằm xuân lồng lộng trăng soi,


Sơng xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;


Giữa dòng bàn bạc việc qn,


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


<i>(Xuân Thủy dịch)</i>


RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu)
Phiên âm


Kim dạ ngun tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm qn sự,


Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.


Dịch nghóa


Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng
đúng lúc trịn nhất,


Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời
xuân;


Nơi sâu thẳm khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.


Dịch thơ


Rằm xuân lồng lộng trăng soi,



Sơng xn nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,


Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Caâu hỏi thảo luận


<b>? Cảnh khuya</b> và <i><b>Rằm tháng giêng</b></i> đươ ïc
viết trong những năm đầu rất khó khăn của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hai bài thơ đó đã miêu tảcảnh trăng có nét
đẹp riêng như thế nào và đã biểu hiện tâm
hồn và phong thái của Bác Hồ ra sao trong
hoàn cảnh ấy?


Em học tập được gì về tấm gương của
Bác Hồ qua hai bài thơ trên?


-> Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm
chất chiến sĩ trong con người của Hồ Chí
Minh. Phong thái ung dung, lạc quan thể
hiện trong cái nhìn và thái độ với thiên
nhiên, trong hoạt động của con người.
-> Học tập ở Bác tình yêu thiên nhiên, tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> CẢNH KHUYA</b>


<b>RẰM THÁNG GIÊNG</b>


<i><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>



I/ Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II/ Tìm hiểu văn bản


<b>A. Văn bản CẢNH KHUYA</b>


1. Đọc


2. Phân tích


a/ Cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng
b/ Hình ảnh con người trong cảnh khuya


<b>B. Văn bản RẰM THÁNG GIÊNG</b>


1. Đọc


2. Phân tích


a/ Cảnh đêm rằm tháng giêng


b/ Hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CẢNH KHUYA</b>


<b>RẰM THÁNG GIÊNG</b>
<b>(</b><i><b>Hồ Chí Minh)</b></i>



<b>III/ Luyện tập</b>


Bt 2/ Một số bài thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc về thiên nhiên


<b>Ngắm trăng</b>


Trong tù khơng rượu cũng khơng hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ


Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe của ngắm nhà thơ.


<b>Trung thu</b>


Trung thu trăng sáng như gương


Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng


Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương.
<b>Đi đường</b>


Đi đường mới biết gian lao


Núi cao rồi lại núi cao chập chùng
Núi cao lên đến tận cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CẢNH KHUYA</b>


<b>RẰM THÁNG GIÊNG</b>



<i><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>


<b>Củng cố</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất


1. Hai bài thơ <i>Cảnh khuya</i> và <i>Rằm tháng giêng</i> được viết theo thể thơ:
<i>A. ngũ ngôn từ tuyệt Đường luật</i>


<i>B. thất ngôn tứ tuyệt Đường luật</i>
<i>C. lục bát</i>


<i>D. thất ngôn bát cú Đường luật</i>
2. Bài thơ miêu tả cảnh ở:


<i>A. thủ đô Hà Nội</i>
<i>B. Tây Bắc</i>


<i>C. Việt Bắc</i>
<i>D. Nghệ An</i>


3. Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ là:


<i>A. cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại</i>


<i>B. tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Bác</i>
<i>C. sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>




1. Học thuộc lòng hai bài thơ ( bài

<i>Rằm Tháng Giêng</i>

học



phiên âm và dịch thơ), học ghi nhớ và nắm được nội dung


nghệ thuật cụ thể của từng bài.



2. Ôn lại tất cả các kiến thức Tiếng Việt từ bài 1 -> bài 11


để kiểm tra 1 tiết. Cụ thể:



-

Học ghi nhớ.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×