Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chuyen de kho ve van toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SÓNG ÁNH SÁNG


Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên ĐT: 0989853315


LUYỆN THI ĐẠI HỌC <b>PC </b> <b> </b>Chuyên đề


<b>CHUYÊN NGHIỆP – HIỆN ĐẠI </b>

<b>VÂN T</b>

<b>Ố</b>

<b>I </b>

<b>@</b>

<b> NGU</b>

<b>Ồ</b>

<b>N H</b>

<b>Ỗ</b>

<b>N H</b>

<b>Ợ</b>

<b>P </b>



<i><b> Yêu c</b><b>ầ</b><b>u thu</b><b>ộ</b><b>c lòng b</b><b>ả</b><b>ng gi</b><b>ớ</b><b>i h</b><b>ạ</b><b>n b</b><b>ướ</b><b>c sóng 7 gam màu chính trong vùng ánh sáng nhìn th</b><b>ấ</b><b>y!</b></i>


<b>PC 1.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nếu dùng nguồn là loại ánh sáng có vơ số màu biến
thiên liên tục từđỏđến lục thì trên màn có vân tối khơng?


<b>A.</b> Không bao giờ xuất hiện


<b>B.</b> Tùy vào khoảng cách hai khe hẹp mới có thể xuất hiện


<b>C.</b> Tùy vào khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn mới có thể xuất hiện


<b>D.</b> Tùy vào mơi trường làm thí nghiệm thì mới có thể xuất hiện


<b>PC 2 [ĐH 2010].</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn


sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng
từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung
tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là


<b>A.</b>500 nm. <b>B.</b>520 nm. <b>C.</b>540 nm. <b>D.</b>560 nm.


<b>PC 3.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạđơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng 742 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm



đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân tối liên tiếp gần vân sáng trung tâm O nhất và cùng nằm về một
phía so với O có 7 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là


<b>A.</b>510 nm. <b>B.</b>530 nm. <b>C.</b>550 nm. <b>D.</b>570 nm.


<b>PC 4.</b>Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạđơn sắc, trong đó


bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ2 = 560 nm. Hỏi trên màn quan


sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?


<b>A.</b>5 <b>B.</b>7 <b>C.</b>9 <b>D.</b>11


<b>PC 5.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạđơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 0,75 µm và bức xạ màu lam có bước sóng λ2 = 0,45 µm. Khoảng cách giữa


hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát D = 2 m. Tính khoảng cách gần nhất từ
vân sáng bậc 6 của ánh sáng màu lam đến vân tối xuất hiện trên màn.


<b>A.</b> 0,675 mm<b> </b> <b>B.</b> 0,9 mm <b>C.</b> 1,125 mm <b>D.</b> 1,575 mm


<b>PC 6.</b>Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạđơn sắc có bước
sóng lần lượt là λ1 = 525 nm và λ2 = 675 nm. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 1 mm, khoảng cách từ mặt


phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát D = 1,2 m. Hỏi trên màn quan sát, xét một vùng giao thoa bất kỳ có
bề rộng L = 18 cm thì có thể chứa được tối đa bao nhiêu vân tối?


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 5 <b>D.</b> 3



<b>PC 7.</b> Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Young và phát ra đồng thời hai bức xạđơn sắc có bước
sóng λ1 = 0,44 µm và bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe


đến màn D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối.
Tính λ2, biết hai trong ba vạch tối nằm ngoài cùng của khoảng L.


<b>A.</b> 0,68 µm <b>B.</b> 0,616 µm <b>C.</b> 0,52 µm <b>D.</b> 0,6 µm


<b>PC 8.</b> Nguồn S cùng phát ra hai bức xạđơn sắc λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,44µm chiếu qua hai khe Young S1, S2


song song. Hai khe cách nhau một khoảng a = 3 mm, cách nguồn một khoảng d = 50 cm, nguồn nằm trên trục
chính vng góc và cách đều S1, S2. Vân giao thoa quan sát trên màn E, cách S1S2 một khoảng D = 3m. Chọn


gốc toạđộ O trùng tâm màn; trục toạđộ thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Cho S dao động điều hoà song
song với màn theo phương trình y = Cos(100πt + π/6) cm, vị trí cân bằng của S nằm trên trục chính. Viết
phương trình dao động của vân tối gần O nhất và nằm về phần dương của trục tọa độ.


<b>A.</b> x = 6Cos(100πt – 5π/6) – 0,66 (cm) <b>B.</b> x = 6Cos(100πt + π/6) – 0,33 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SÓNG ÁNH SÁNG


Biên soạn: Th.s Phan Anh Nguyên ĐT: 0989853315


<b>PC 9.</b>Nguồn S chứa hai bức xạđơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nằm trên trục chính, vng
góc và cách đều hai khe Young S1, S2 song song. Hai khe cách nhau một khoảng a = 0,8 mm, cách nguồn một


khoảng d = 90 cm, nguồn S. Quan sát trên màn E cách S1S2 một khoảng D = 2,5 m, người ta thấy khoảng cách


4 vân tối liên tiếp là 18 mm. Gọi M là điểm trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ2. Cho S dao động điều hồ



vng góc trục chính với biên độ 4,32 mm, tần số 0,25 Hz. Vị trí cân bằng của S nằm trên trục chính. Tính
thời gian ngắn nhất để vân sáng trung tâm O đi từ vị trí ban đầu đến M? Biết λ1 = 0,64 µm


<b>A.</b> 1


6 s <b>B.</b>


1


3 s <b>C.</b>


2


3 s <b>D.</b> 1 s


<b>PC 10 [ĐH 2011].</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạđơn
sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,56 μm, λ3 = 0,63 μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên


tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng
thì số vân sáng quan sát được là


<b>A.</b>27. <b>B.</b>26. <b>C.</b>21. <b>D.</b>23.


<b>PC 11.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,56 μm, λ3 = 0,72 μm; Trên màn, trong khoảng giữa hai vân tối liên tiếp, nếu


hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là


<b>A.</b>27 <b>B.</b>61 <b>C.</b>51 <b>D.</b>123



<b>PC 12.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có
bước sóng là λ1 = 0,56 μm, λ2 = 0,64 μm, λ3 = 0,4 μm. Khoảng cách hai khe hẹp a = 0,2 mm, khoảng cách từ


các khe đến màn D = 1 m. Hỏi trên miền giao thoa với bề rộng 6 cm thì xuất hiện bao nhiêu vân tối?


<b>A.</b>0 <b>B.</b>2 <b>C.</b>4 <b>D.</b>6


<b>PC 13.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạđơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,54 μm và λ3 chưa biết.


Khoảng cách hai khe hẹp a = 1,8 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 4 m. Biết vị trí vân tối gần tâm
màn nhất xuất hiện trên màn là vị trí vân tối thứ 14 của λ3. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm


đến vân sáng chung của λ2 và λ3?


<b>A.</b>54 mm <b>B.</b>42 mm <b>C.</b>33 mm <b>D.</b>16 mm


<b>PC 14.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạđơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,63 μm, λ2 và λ3 chưa biết, một trong hai


bức xạ chưa biết có ánh sáng màu tím. Khoảng cách hai khe hẹp a = 1,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn
D = 4 m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất xuất hiện trên màn là vị trí vân tối thứ 18 của λ2 và vị trí vân tối


thứ 13 của λ3. Hỏi khoảng cách giữa hai vân sáng gần nhau nhất xuất hiện trên màn là bao nhiêu?


<b>A.</b>3,5 cm <b>B.</b>1,5 mm <b>C. </b>0,92 mm <b>D.</b>1,38 mm


<b>PC 15.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạđơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 , λ2 và λ3. Biết vị trí vân tối gần tâm màn nhất



xuất hiện trên màn là các vị trí vân tối thứ 23 của λ1,vị trí vân tối thứ 14 của λ2 và vị trí vân tối thứ 13 của λ3.


Hỏi bức xạ có bước sóng λ1 thuộc vùng ánh sáng nào?


<b>A.</b>Đỏ <b>B.</b>Vàng <b>C.</b>Lam <b>D.</b>Tím


<b>PC 16.</b> Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạđơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1, λ2 và λ3. Hai khe cách nhau một khoảng a,


cách nguồn một khoảng d, nguồn nằm trên trục chính vng góc và cách đều S1, S2. Vân giao thoa quan sát


trên màn cách mặt phẳng chứa hai khe S1,S2 một khoảng D. Trên màn quan sát thấy có những vân tối xuất


hiện cách đều nhau. Cho nguồn sáng S chuyển động vng góc trục chính với vận tốc đều v. Tính vận tốc
chuyển động v’ của vân tối thứ 2 xuất hiện trên màn?


<b>A.</b>v’ = Dv


d <b>B.</b>v’ =


d
v


D <b>C.</b>v’ =


aD
v


d <b>D.</b>v’ =



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×