Chuyên đề:
Một số vấn đề về chủ nghĩa x hội hiện thựcã
Đặt vấn đề: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đã sụp đổ ở Liên Xô và Đông
Âu.Tình hình đó đặt ra nhiều câu hỏi tởng chừng nh đã giải quyết: CNXH
vừa sụp đổ là kiểu CNXH gì? Liệu nó có phải là CNXH thực sự không?
(Nhiều ngời cho rằng đó chỉ là sự che đậy của CNTB nhà nớc),; Lại có ngời
cho rằng xã hội Xô viết đợc gọi là XHCn rất khác xa với bức trnh CNXH mà
Mac và Enghen vạch ra ở những nét chủ yếu. Một số khác lại phủ nhận sự
tồn tại của CNXH ở LX.Tại sao nó sụp đổ? Thực trạng của CNXH hiện nay?.
Đó là những câu hỏi làm nhức nhối lơng tri không chỉ các Đảng Cộng sản,
những ngời thuộc chế độ XHCN. Đã và đang có nhiều cách lí giải, trả lời.
Dới góc độ lịch sử, cần phải đánh giá điều đó nh thế nào? Sau đây là
những nội dung mà chuyên đề Một số vấn đề về CNXH hiện thực cần giải
quyết:
- Khái niệm CNXH hiện thực : sự ra đời, nội dung
- Tình hình chủ yếu của CNXH hiện thực trong hơn 70 năm qua.
Thành tựu, cống hiến và những khuyết tật.
- Căn nguyên sụp đổ của CNXH hiện thực.
- Thực trạng của CNXH hiện nay. Liên hệ với Việt Nam và các nớc
XHCN còn lại.
Đây không phải là sự nói lại lịch sử Liên Xô, Đông Âu vốn đã học
trong thông sử, mà chỉ hớng dẫn để giúp ngời học đi sâu vào những vấn đề
trên. Đây cũng lhông phải là bài lí luận chính trị mà chú ý về mặt lịch sử.
Tài liệu tham khảo:
1. Các giáo trình lịch sử thế giới cận , hiện đại.
2. Các tạp chí : Cộng sản, Thông tin lý luận
3. Thông tin chuyên đề: CNXH là gì? Viện kinh tế thế giới.HN 1993.
4. Hoàng Chí Bảo. CNXH hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu h-
ớng phát triển. NXB Chính trị quốc gia. HN. 1993.
5. N. Petrakov.T tởng XHCN và sự phá sản kinh tế của CNXH hiện
thực. Viện TTKHXH. HN. 1993.
6. Các tác phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin, những sách báo có liên
quan.
I.Sự ra đời, phát triển của CNXH hiện thực:
Với Cách mạng XHCN tháng Mời 1917, CNXH đã tồn tại với t cách là
một kiểu chế độ xã hội trong hiện thực. Nớc Nga xô viết và sau đó là Liên
bang cộng hoà XHCN Xô viết (từ 30.12.1922), giữa muôn trùng gian khó thử
thách, giữa vòng vây CNTB thế giới, vẫn vững vàng đi lên theo định hớng
1
XHCN, tạo ra những tiền đề kinh tế, chính trị- xã hội, thực hiện những
nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về CNXH.
Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, tham vọng tiêu diệt Nhà nớc
XHCN đầu tiên của bọn đế quốc phản động đã không thực hiện đợc. Chẳng
những Liên Xô vẫn vững vàng tồn tại mà còn bớc ra khỏi cuộc chiến tranh
với t cách của kẻ chiến thắng. Hơn thế nữa, sau cuộc thử thách này, nhiều n-
ớc Đông Âu, Trung và Nam Âu (gọi chung là Đông Âu) cũng đã lựa chọn
con đờng XHCN:
Năm 1944 có CHND Ba Lan, Rumani
Năm 1945 có CHND Hunggari, CHLB Tiệp Khắc, Nam T, CHND
Anbani.
Năm 1946: CHND Bungari.
Năm 1949 : CHDC Đức.
Các nớc Đông Âu mới , thoạt đầu theo chế độ DCND, từ đầu những
năm 50 phát triển theo con đờng XHCN.
Sự lựa chọn này cũng diễn ra ở một số nớc châu á:
- ở Mông Cổ, cuộc cách mạng tại nớc này xảy ra từ tháng 7. 1921,
thành công tháng 11.1924, sang năm 1940, nhất là từ sau chiến tranh thế giới
II mới chính thức đi theo con đờng XHCN.
- ở Trung Quốc, sau khi kết thúc cuộc nội chiến lần thứ III( 1946-
1949), ngày 1.10.1949, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời. Sự xuất
hiện một nớc XHCN có số dân đông nhất thế giới, làm cho sức mạnh của
CNXH tăng đáng kể.
- ở Bắc Triều Tiên: ngày 9.9.1948, nớc Cộng hoà DCND Triều Tiên
ra đời. Lãnh tụ Kim Nhật Thành cùng Đảng Lao động lãnh đạo đất nớc này
đi lên CNXH.
- ở Việt Nam:
Các nớc này tiến lên CNXH từ xã hội thuộc địa, phụ thuộc, không trãi
qua giai đoạn phát triển TBCN.
Vào đầu thập kỷ 60, bản đồ chính trị thế giới có thêm nớc Cộng hoà
Cu Ba trẻ tuổi ở Mỹ latinh. Ra đời sau cuộc cách mạng thắng lợi 1.1.1959,
Phiđen Caxtro và Đảng Cộng sản Cu Ba kiên quyết biến hòn đảo tự do giữa
biển Caribê thành xứ sở của CNXH.
Đến nửa sau thập kỷ 70( thời kì sau Việt Nam ) có một số nớc khác ở
châu á, Mỹ latinh cũng tuyên bố xây dựng CNXH đi theo con đờng Cách
mạng tháng Mời và hệ t tởng Mác- Lênin:
- ở châu á có afganistan ( Nam á), Nam Yêmen ( ả rập), Lào,
Campuchia, Miến Điện, ấn Độ
- ở châu Phi có Êtiôpia (1979), Angôla (1975).
- ở Mỹ latinh có Nicaragoa.
2
Đánh giá: Nh vậy, suốt hơn 70 năm, CNXH đợc xây dựng ở nhiều vùng
không gian chính trị- xã hội khác nhau, với những điểm xuất phát về trình độ
phát triển khinh tế xã hội và truyền thống văn hoá- lịch sử rất khác nhau.
Khái niệm CNXH HT từ đó ra đời với nội dung xác định:
- Từ một hiện tợng đơn nhất, ở một nớc trở thành xu hớng lựa chọn
tất yếu, ngày càng phổ biến.
- Sự tăng tiến về số lợng quốc gia dân tộc XHCN di liền với sự ra đời
của hệ thống XHCN lấy Liên Xô làm trụ cột. Hệ thống và cộng
đồng này trong 3 thập kỷ sau chiến tranh thế giới II đã từng có ảnh
hởng thực tế và có tác dụng chi phối ở mức độ nhất định đời sống
chinhs trị thế giới.
( Vai trò LX, hệ thống XHCN với CM thế giới)
CNXH HT là thắng lợi của chủ nghĩa Mác- Lênin trong thực tế:
Khái niệm CNXH HT còn hàm nghĩa CNXH đã chuyển từ thắng lợi
trên địa hạt lý thuyết, học thuyết, hệ t tởng dến thắng lợi trong thực tiển
với Cách mạng tháng Mời và Nhà nớc công nông đầu tiên ở Nga, Đảng Cộng
sản trở thành đảng cầm quyền.
Trớc hết hãy bắt đầu từ ý thứ nhất: CNXH là thắng lợi trên địa hạt lý
thuyết, học thuyết, hệ t tởng.
Sơ l ợc về sự ra đời của t t ởng XHCN và các cách hiểu về CHXH:
CNDVLS cho rằng xã hội loài ngời trải qua 5 hình thái KT-XH, trong
đó hình thái CSCN là hình thái văn minh tơng lai của nhân loại. T tởng
XHCN không phải mới xuất hiện mà đã có từ rất sớm và có mặt trong tất cả
các giai đoạn phát triển lịch sử.
Bằng chứng lịch sử cho thấy: ý tởng XHCN đầu tiên đã có trong thời
CX nguyên thuỷ nh là một ớc mong về thời đại hoàng kim , thế giới đại
đồng. Ngay trong các xã hội có t hữu, giai cấp đã xuất hiện, t tởng XHCN
mang tính nhân đạo khá cao. T tởng XHCN qua các hình thái KT- XH và
PTSX khác nhau, chiếm giữ vị trí quan trọng.
Nhiều nhà t tởng nh Phan Bội Châu, J. Nehru ( xem J. Nehru và
CNXH TBKH ĐH Vinh số 6. 1992) đánh giá cao CNXH.
Tố Hữu : Ta nghĩ ngày mai hết đói nghèo
Có 3 cách hiểu về CNXH:
- CNXH là hệ t tởng và các bậc thang giá trị dựa trên niềm tin có thể
thực hiện đợc trong thực tế lý tởng bình đẳng , công bằng xã hội có thể xây
dựng đợc một xã hội tự quản, không giai cấp, xoá bỏ bóc lột. Với ý nghĩa nh
là niềm tin thì CNXH gần với tôn giáo, nếu có khác thì tín đồ CNXH tin
3
vào việc xây dựng thiên đờng nơi hạ giới( đạo Phật ở cõi Niết Bàn, đạo Cơ
đốc, đạo Islam ở Thiên đàng).
- CNXH, đó là phong trào hớng vào nhiệm vụ thực thi những t tởng ,
giá trị XHCN. Bớc đi: Thoạt tiên là truyền bá t tởng XHCN, sau đó trở thành
các đảng chính trị, rồi hợp thành phong trào quốc tế, để cuối cùng giành địa
vị thống trị xã hội, cải tổ xã hội theo những nguyên tắc của CNXH.
- CNXH theo cách hiểu của khoa học, lịch sử, triết học Đó là hình
thái xã hội có đợc nhờ sự hoàn thiện của sản xuất hàng hoá, do sự phát triển
xã hội hoá và quốc tế hoá các lực lợng sản xuất trong phơng thức sản xuất
TBCN, là hình thái thay thế CNTB nh là một quy luật.
Phân loại: Cho đến nay, ngời ta biết đến nhiều t tởng XHCN. Theo
tiêu chuẩn,ngời ta chia ra thành các loại sau đây:
Về góc độ nội dung, có các loại:
- CNXH không tởng ( trình bày sau)
- CNXH khoa học ( trình bày sau)
- CNXH toàn dân hay CNXH cho mọi ngời nghèo ( thời cổ đại), có thể
đây là trạng thái t tởng: các t tởng XHCN còn đơn sơ.
- CNXH TTS nông thôn: t tởng XHCN này phản ánh nguyện vọng
đông đảo dân c trong xã hội là nông dân. Đó là giấc mơ của những ngời tiểu
chủ, mong muốn tất cả mọi ngời đều bình đẳng, có ruộng đất, đợc ấm no.
Ruộng đất là của chung, phải chia đều cho tất cả nông dân.Đó là cơ sở kinh
tế xã hội của CNXH kiểu công xã.
- CNXH tiêu dùng( chỉ chú ý đến tiêu dùng, phân phối) và CNXH sản
xuất( tập trung , kế hoạch mà không chú ý đến tiêu dùng).
- CNXH vô chính phủ: đã có từ thời cổ đại, phủ nhận tổ chức quyền
lực xã hội, không thừa nhận mọi thể chế xã hội, đề cao vai trò của Chúa Trời.
Về góc độ lịch sử ( lịch đại) : T tởng XHCN có quá trình hình thành,
phát triển nh sau:
- Các câu chuyện thần thoại cổ đại phơng Đông , Hy- La, đã tạo ra các
nhân vật anh hùng ( anh hùng ca ) có sức mạnh siêu nhân , giúp ngời nghèo,
ca ngợi cuộc sống thân thiện, hoà hợp bình đẳng.
- Triết học Hy-La nổi bật với thuyết trạng thái tự nhiên mà đại diện
là Platon (427- 347 TrCN). Ông ca ngợi sự công bằng, bình đẳng, bác ái tồn
tại trong chế độ CXNT. Từ chổ phê phán chế độ CHNL là bất công , áp bức,
Platon cho rằng, trách nhiệm thuộc về giai cấp thống trị vì đi chệch trạng thái
tự nhiên. Muốn xã hội công bằng thì tất cả ruộng đất , nhà cửa phải là sở hữu
Nhà nớc và chia đều cho mọi ngời. Đó là CNXH bình quân, khổ hạnh. Muố
khỏi chệch hớng, chệch trạng thái tự nhiên, thì nhà triết học phải nắm quyền
lãnh đạo xã hội.
4
- Các sách vở Cơ đốc giáo đầu tiên (Khải huyền, Sự tích thánh tông
đồ) mô tả xã hội của Chúa Trời dựng lên nh các công xã có tính chất tiêu
dùng của những ngời ngoan đạo, trong vòng tay của Chúa, ngời ta sống hoà
thuận, hạnh phúc. Đó là hình ảnh mơ ớc về một xã hội tơng lai. ( V-
ơng quốc của Chúa Trời có thủ đô là Giêrudalem, với vuông vắn mỗi bề
2227 km, xây bằng đá quý. ở đó Thiên Chúa cùng các tín đồ cùng sống,
không có tử, không có lao khổ, có sông chảy ở giữa thành, hai bên bờ xum
xuê cây trái, mỗi năm cho 12 lần trái quả. Trái thì để no lòng, cây thì trị
bách bệnh).
- Thời Trung cổ có giáo phái Vađumxơ tiêu biểu cho phong trào dị
giáo. Theo họ, Giáo hội Trung cổ đã rời bỏ tinh thần dân chủ của Cơ đốc
giáo sơ kỳ nên phải trở lai tinh thần cua Cơ đốc giáo sơ kỳ: mọi tài sản đều là
của chung, không công nhận sở hữu cá nhân. Họ chủ trơng cải tạo xã hội
bằng con đờng hoà hợp, không bạo lực.
- Học thuyết CNXH không tởng TK XVI- XVIII:
1. Tômat Morơ ( 1478- 1535), ở London ( Anh), nhờ tự học trở thành
huân tớc, Tể tớng. Bị bọn xiểm nịnh, ông bị khếp tội phản quốc và bị xử
chém. Năm 1516, ông viết cuốn Utopi (không tởng- nghĩa đen là không tồn
tại ở đâu cả).
Utopi là tác phẩm văn học viết dới dạng đối thoại giữa ông và một ng-
ời bạn. Tác phẩm phê phán sâu sắc xã hội đơng thời, bênh vực quyền lợi của
ngời lao động, lên án chính sách cừu ăn thịt ng ờicủa bọn bóc lột. Theo
ông, nguyên nhân của sự khổ là do chế độ t hữu. Từ đó, T. Morơ phác thảo
mô hình xã hội phải phấn đấu rên đảo Utopi là cần phải có phơng án phân
phối sản phẩm triệt để, dựa trên chế độ công hữu và theo nhu cầu trên cơ sở
nguồn của cải đồi dào của xã hội. Về chính trị, nhà nớc phải do dân bầu vì
nhu cầu xã hội và hạnh phúc , cuộc sống nhân dân.
Đánh giá: Qua Utopi, t tởng XHCN không tởng đợc trình bày một
cách hệ thống, từ đó, không t ởng trở thành khái niệmđể chỉ trào lu t tởng
XHCN trớc Mác.
Hạn chế: T. Morơ không tin là xã hội mà ông đề xớng sẽ thành hiện
thực, không tìm ra lực lợng xã hội đã thực hiện lý tởng mình vạch ra.
2. Tomat Campanela (1568- 1639) sinh ở Italia, viết tác phẩm
Thành phố Mặt trời (1601) phê phán gay gắt xã hội đơng thời, coi t hữu
nguồn gốc của mọi tệ hại. Ông vẽ nên một xã hội mới trong Thành phố Mặt
trời, trong đó không có t hữu, tất cả là của chung, lao động đợc coi trọng.
Về chính trị, nhà nớc phải do dân bầu và có quyền bãi miễn. Xã hội ở Thành
phố Mặt trời là xã hội bình đẳng, thân ái, không có nô lệ, nhà tù, chiến tranh,
bạo lực.
Đánh giá: So với T. Morơ thì T. Campanela tiến bộ hơn.
5
Hạn chế: Cơng lĩnh và kế hoạch xây dựng xã hội mới cha rõ ràng, còn
dựa vào Giáo hội (do sống lâu trong tu viện). Các hạn chế khác: đề ra ngày
làm 4 giờ ít tạo ra sản phẩm xã hội, chung vợ, chung chồng
3. Gierăc Uynxteli (1609- ?) là lãnh tụ của phái Đào đất trớc CMTS
Anh. Trong những năm 1649- 50, ông viết Luật công bằng , Những ng ời
nghèo và bị áp bức ở Anh. Ông khẳng định quyền đợc sống, đợc lao động,
không thừa nhận bóc lột và giới tăng lữ. Ông có phác hoạ về công xởng và
phơng thức quản lý, trong đó là t tởng về một nền sản xuất lớn; chủ trơng
giáo dục con ngời phải gắn liền với thực hành trong lao động sản xuất.
Hạn chế: Lý tởng về một xã hội mới chỉ dừng lại ở nông dân , cho nên
CNCS của ông chỉ gồm những ngời sản xuất nhỏ trong nông nghiệp (không
thực hiện đợc)
4. Các đại biểu của CNXH không tởng ở TK XVIII: có Giăng Melie
(1664- 1729), Bondo Mabli(1709- 1785) và nhất là Gierăc Babớp (1760-
1797). Ông sống cùng thời với Đại cách mạng Pháp 1789, cho rằng, cuộc
cách mạng đó chỉ có tính chất mở đầu. Babớp viết báo, lập tổ chức Câu lạc
bộ Păng tê ông có khuynh hớng cách mạng, lập chính phủ để khởi nghĩa , bị
xử tử hình khi mới 37 tuổi. Ông là ngời đại diện cho CNCS thực tiển, phản
ánh nguyện vọng của tiền thân giai cấp vô sản( chủ trơng lấy bánh mì, tài sản
nhà giầu chia cho dân). Babơp là đấu gạch nối của CNXH không tởng trớc và
sau TKXVIII.
- CNXH không tởng nửa đầu TK XIX gắn liền với tên tuổi của Xanh
Ximông(1760- 1825), Saclơ Phurie(1772- 1837) và Rôbơc Ôen(1771-
1858)
( phần này đã học ở thông sử)
Đánh giá: mặt tích cực, phê phán sâu sắc xã hội t bản, dự đoán mẫu
hình của xã hội tơng lai : xã hội bình đẳng , bác ái. Nhiều ngời trong số họ
đẫ xả thân cho lý tởng.
Mặt hạn chế: cha thấy rõ đợc bản chất của xã hội t bản, quy luật phát
triển của xã hội ấy, nên không vạch ra đợc con đờng giải phóng nhân loại,
không thấy đợc đấu tranh giai cấp là động lực, không thấy đợc vai trò quần
chúng lao động mà dựa vào lòng nhân từ của lớp trên. Tuy nhiên, dù có hạnh
chế, CNXH không tởng của các ông có giá trị rất tích cực, trở thành tiền đề
lý luận trực tiếp trong quá trình sáng tạo ra lý luânk CNXH khoa học.
Việc biến CNXH từ không tởng đến khoa học gắn liền với công lao
của Mác, Enghen, Lênin mà Tuyên ngôn ĐCS đợc coi là văn kiện chính thức
của CNXH khoa học.
- Từ sau Cách mạng tháng Mời, CNXH bắt đầu quá trình tạo lập trên
thực tế nh nh một kiểu chế độ xã hội mới, bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Với t cách là một chế độ xã hội mới,
CNXH HT đợc coi tạo bớc ngoặt lớn trong sự phát triển lịch sử, là một mốc
6
trong quá trình phủ địng các hình thái có t hữu, bóc lột và mở đầu cho sự
khẳng định hình thái CSCN văn minh.
Cho đến cuối những năm 80, đã trãi qua hơn 7 thập kỷ của CNXH HT.
đó là thời gian thử nghiệm của mô hình xây dựng xã hội. Mô hình đó đợc đa
số các nhà lý luận và lịch sử goịi là Mô hình xô viết , Mô hình CNXH nhà
nớc , CNXH cổ điển .
Mô hình CNXH đó đợc áp dụng ở Liên Xô, Đông Âu và một số nớc
XHCN khác. Mô hình đó vừa có nhiều thành tựu, song cũng có không ít
khuyết tật.
Vậy đặc điểm của Mô hình Xô viết là gì?
1.Trớc hết là gồm loại giải pháp theo đúng những nguyên lí cơ bản của
chủ nghĩa Mác Lê nin, phản ánh bản chất CNXH khác với CNTB, nhằm
đến mục tiêu, lý tởng CNXH, vì vậy CNXH có tác dụng giải phóng thực sự,
tỏ rõ u việt và đạt dợc nhiều thành tựu diệu kỳ này. Đó là những thành tựu
không thể phủ nhận, không thể quên.
Mô hình này gồm hai mặt:
- ở thợng tầng kiến trúc (về mặt nhà nớc ): Nhà nớc dới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản thực hiện chuyên chính vô sản(khác về nguyên tắc
với chuyên chính t sản).
- ở hạ tầng cơ sở nền kinh tế mà nền tảng là chế độ công hữu
về các t liệu sản xuất chủ yếu dới hai hình thức sở hữu nhà nớc và tập
thể: khác về chất với với kinh tế TBCN mà nền tảng là kinh tế t nhân.
2 - Loại giải pháp cá tính nguyên tắc nói trên gắn liền với loại
giải pháp chỉ phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh nhất định mà nếu
áp dụng đúng thì sẽ giải quyết đợc vấn đề, còn nếu không đúng thì sự
sai đó còn tăng gấp bội.
Trong hơn 7 thập kỷ tồn tại của CNXH hiện thực ta nhìn thấy
lịch sử các nớc XHCN đều có một tình hình chung là:
- Tình hình kém phát triển.
- Tình trạng bị bao vây.
- Tình trạng phải chống chiến tranh xâm lợc và các nguy cơ t-
ơng tự
Giải pháp đó là phải tập trung cao độ trên mọi lĩnh vực chính trị,
kinh tế. Tính tập trung cao độ đã giúp các nớc XHCN đứng vững, tồn
tại trong vòng vây của CNĐQ, nhanh chóng phát triển, đơng đầu với
các cuộc tấn công quân sự của CNPX, CNĐQ và các thế lực thù địch.
Dẫn chứng: - Liên Xô từ một nớc lạc hậu thành siêu cờng.
- Các nớc Đông Âu.
7
- Chế độ CSTC ở nớc Nga Xô Viết và CNXH thời chiến VN.
Cả hai loại giải pháp nói trên đều thực hiện tốt sẽ đa lại những
thành tựu vĩ đại, đồng thời nó cũng chứa đựng, tiềm ẩn nguy cơ nếu
thực hiện sai lệch.
Giải pháp I: thờng dẫn đến những sai lầm chủ quan duy ý chí.
Giải pháp II: Thờng dẫn đến độc đoán, thậm chí độc tài thiếu
dân chủ. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này khi nghiên cú nguyên nhân sụp
đổ của CNXH HT.
Mô hình xây dựng CNXH kiểu Xô viết qua lăng kính, t duy
giáo điều đã đợc cấy vào, xâm nhập vào nhiều mảnh đất Châu Âu, á
trong đó có nớc ta, về nhiều mặt tỏ ra không phù hợp với thực tiễn. Sửa
chữa, thay đổi mô hình trên thực tế là tìm mô hình khác, giải pháp
khác cho sự phát triển.
Vấn đề thời gian cũng cần đợc tính đến: Quá độ từ chế độ nô lệ
lên phong kiến và TBCN đến vài trăm năm. CNXH cũng cần phải qua
vô số thử nghiệm. Chủ nghĩa Mác - kim chỉ nam cho hành động mới
150 năm, chủ nghĩa xã hội hiện thực hơn 70 năm. Với thời gian đó chủ
nghĩa xã hội cha ra khỏi tình trạng ấu thơ của nó. Tuy nhiên tìm một
mô hình mới, giải pháp mới để vơn tới nó là khát vọng của loài ngời:
giải phóng con ngời, cả loài ngời, phản ánh bản chất sâu xa của con
ngời - lịch sử - văn hoá. Do đó chỉ có thể loại bỏ một mô hình xây
dựng không phù hợp để thực hiện lý tởng của CNXH chứ không thể
xoá bỏ CNXH với t cách là một lý tởng, xu hớng khách quan của sự
vận động lịch sử. Do đó không thể đồng chất sự thất bại một thể
nghiệm về CNXH với sự cáo chung của CNXH và CNCS nh ngời ta
xuyên tạc.
II- Trở lại với quan niệm của Mác - Lênin.
Bài học qua NEP
Về cuộc KH của CNXH HT bắt đầu từ bao giờ? Tính chất của
KH đó? Nguyên nhân nào làm cho nó KH ? Để hiểu đợc điều đó phải
xem xét nhiều chiều, toàn diện, cũng không thể tách rời những diễn
biến của cải tổ vốn chỉ một thời giai rất ngắn (5 - 7 năm) với hơn 70
năm tồn tại của CNXH HT . Cần phải tìm sự thật về tình trạng KH này
8
chính trong bản thân của quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô và các
nớc khác.
Xin trở lại với quan niệm của Mác - Lênin về mặt lý luận, trong
học thuyết Mác - Enghen, cách đặt vấn đề của hai ông có khác với
cách đặt vấn đề của Lênin về sau, về khả năng và điều kiện để CMVS
(hay còn gọi là CMXHCN) nổ ra và thắng lợi.
Theo Mác - Enghen dự báo thì CMVS phải nổ ra hàng loạt ở
đồng loạt các nớc đã đạt đến trình độ của CNTB . Theo hai ông CNXH
với t cách là một chế độ XH với thuộc về hình thái KT - XHCS phải là
một chế độ cao hơn, phủ định CNTB dựa trên nền tảng kinh tế là chế
độ sở hữu toàn dân về TLSX, thiết chế chính trị cơ bản của nó là Nhà
nớc kiểu mới cho giai cấp vô sản đợc giải phóng nắm quyền lãnh đạo,
thực hiện quyền lợi XH của nhân dân. Hai ông dự đoán XH tơng lai sẽ
là một XH đảm bảo sự phát triển rất cao của sản xuất, kinh tế, cho
phép con ngời có đợc khả năng phát triển toàn diện các năng lực sáng
tạo của bản thân. Đồng thời trên cơ sở phát triển cao của dân chủ và tự
do, nhân dân phải quản lý XH và họ trở thành tự do trong một cộng
đồng. Về lôgic, CNXH là một kiểu CĐXH ở thời kỳ sau t bản CN. Hai
ông cũng khẳng định thắng lợi của CNXH và CNCS là một tất yếu.
Sau này với kinh nghiệm thực tiễn, các ông còn nhấn mạnh
thêm là sự sinh thành chế độ mới- XHCS CN là một quá trình lịch sử
phức tạp phải đi qua những cơn đau đẻ vật vã và kéo dài. Mặt khác
cũng có khả năng rút ngắn những cơn đau đẻ đó.
Công xã Pari 1871 là thử nghiệm đầu tiên lý thuyết CNXH của
Mác. Đó là hành động cực kỳ dũng cảm của giai cấp vô sản và lao
động Pháp chống lại áp bức bóc lột TBCN, dám đã tấn công và xông
lên đoạt trời . Mác vạch rõ CXPRi là Nhà nớc của giai cấp vô sản.
Tuy nhiên CXPR đã thất bại sau 72 ngày tồn tại. Nhng ngay từ khi
Công xã Pari thất bại Mác đã khẳng định: Nếu Công xã thất bại thì
công cuộc đấu tranh sẽ chỉ kéo dài mà thôi, nhng nguyên tắc của Công
xã tồn tại mãi và không bị thủ tiêu. Những nguyên tắc đó vẫn cứ biểu
hiện chừng nào giai cấp công nhân còn cha đợc giải phóng.
Từ đó đến nay, hơn một thế kỷ trôi qua, tại các nớc t bản chủ
nghĩa phát triển cha có Công xã Pari thứ hai nào đợc lặp lại. Con đờng
thực hiện lý tởng XHCN vẫn tiếp tục tìm tòi khám phá và những kết
9
luận của Mác- Ăngghen vẫn có ý nghĩa của nó yêu cầu thực tế hoá
hơn nữa.
Đến Lênin : Một mặt rất coi trọng và nhất quán với lôgic lịch
sử tự nhiên về sự phát triển XH theo lý thuyết hình thái KT-XH của
Mác; nhng mặt khác, ông rút ra kết luận khác Mác khi quan sát,
nghiên cứu các đặc điểm của CNTB trong giai đoạn chuyển từ cạnh
tranh sang độc quyền lũng đoạn, đã nhận thấy sự phát triển không đều
của hệ thống ĐQCN. Kết luận quan trọng mà Lênin đa ra là CMVS có
thể nổ ra ở một số nớc, thậm chí ở nớc là nơi mắt xích yếu nhất của sợi
dây chuyền ĐQCN. Theo ông, những nớc ở trình độ phát triển TBCN
không đầy đủ nh nớc Nga, những nớc ở trình độ phát triển lạc hậu và ở
các quan hệ TTB cũng có thể nổ ra CMVS. Sau đó quá độ lên CNXH
không qua chế độ TBCN. Lênin cũng vạch rõ các điều kiện và vai trò
giúp đỡ quốc tế của GCVS ở các nớc tiên tiến và sự xuất hiện đội tiên
phong của GCVS - ĐCS ở ngay bên trong các nớc phong kiến lạc hậu
đó.
CMDCTS kiểu mới và CMXHCN do giai cấp vô sản (Đảng)
lãnh đạo sẽ thực hiện bớc chuyển lịch sử đi lên CNXH không qua
TBCN. Cách mạng tháng Mời 1917 với sự ra đời của chế độ Xô viết đã
thể nghiệm luận thuyết này của V.L. Lênin.
Nhận xét : Cả lý luận mà Mác - Enghen, Lênin đều xuất phát từ
căn cứ lịch sử trong thời đại các ông. Tính hợp lý qua những giả thuyết
có tính lôgic cao của Mác - Ăngghen là ở chỗ, các ông cho rằng lịch
sử là một quá trình lịch sử tự nhiên của CNXH, CNCS ở trình độ phát
triển mới về chất đủ sức phủ định biện chứng chế độ trớc đó là CNTB.
Việc cách mạng vô sản nổ ra ở hàng loạt nớc TBCN phát triển cao
cũng đợc hiểu theo lôgic đó, nghĩa là khi mà các tiền đề dẫn đến cách
mạng đợc chuẩn bị và chín muồi trên mảnh đất của phơng thức sản
xuất TBCN và thế lực TBCN là thế lực quốc tế chứ không phải là một
hiện tợng riêng lẻ.
Lênin trong hoàn cảnh lịch sử đầu thế kỷ XX, khi CNĐQ đã bộc
lộ những mặt phản động nhất của nó thuộc về bản chất của giai cấp TS
không còn đóng vai trò tích cực đối với lịch sử nh thời kỳ đầu khi họ
lãnh đạo CMTS lật đổ chế độ phong kiến. Đến thời kỳ xuất hiện những
mắt khâu yếu nhất do sự phát triển không đều của CNTB, ông đa ra
kết luận CMVS có thể nổ ra ở một số nớc, thậm chí ở một nớc. Với
10
khái niệm CMDCTS kiểu mới, Lênin đã chỉ ra giai cấp t sản không
còn nắm vai trò lãnh đạo CMTS mà nó đã chuyển sang giai cấp vô sản
có tổ chức chính trị là Đảng của nó đợc vũ trang bởi lý luận của chủ
nghĩa Mác. Do đó mục tiêu cách mạng cũng thay đổi hớng tới CNXH.
Trong các tác phẩm của mình Lênin hình dung ra sự hình thành
CNXH ở các nớc lạc hậu là rất khó khăn, phức tạp, lâu dài. Hơn nữa
Lênin nhiều lần nhấn mạnh, muốn có CNXH phải kế thừa những gì
mà nền văn hoá loài ngời đạt đợc trong thời kỳ trớc là thời kỳ TBCN.
Lý luận của Lênin và những ngời Mác xít - Lê ninnít đó gọi là lý luận
về hình thái phát triển rút ngắn. Khi đặt vấn đề này họ nhất quán với
lôgíc lịch sử tự nhiên đó.
Có thể rút ra một số t tởng về xã hội XHCN (và CSCN) trong
các tác phẩm của những nhà sáng lập CN Mác - Lênin:
+ Trên cơ sở CNTB nền đại công nghiệp từ cuối thời kỳ cận đại
đã bắt đầu quá trình tất yếu hình thành và phát triển một hình thái xã
hội mới.
+ Muốn có thắng lợi của xã hội mới phải có sự năng động tích
cực sáng tạo của nhân tố chủ quan trớc hết là giai cấp công nhân với
chính đảng và hệ t tởng của nó.
+ Mác - Lênin khẳng định: CNXH và CNCS không phải là một
hình mẫu sẵn có, hoàn chỉnh từ đầu mà nó phải trải qua một quá trình
vận động (Một Phong trào, Một sự phát triển)
+ Xã hội tơng lai gồm hai giai đoạn : CNXH và CNCS thấp và
cao về trình độ phát triển.
+ Giữa CNTB và CNXH là một thời kỳ quá độ khó khăn lâu dài
sau khi cách mạng vô sản thắng lợi. Tiến lên CNXH ngoài tính phổ
biến còn chấp nhận tính đặc thù: Có thể từ CNTB phát triển thấp, thậm
chí từ xã hội tiền TBCN.
+ Giữa lý thuyết và hiện thực hình thành một xã hội mới phải
qua một quá trình hiện thực hoá lâu dài, khó khăn.
Nh vậy, từ thực tế và lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin có thể hiểu
CNXH HT về bản chất là XH trong thời kỳ qúa độ lên CNXH.
Từ phân tích trên có thể nêu mấy nhận xét:
- Về nhận thức: Lý luận nói trên không rơi vào chủ nghĩa h vô
trong khi xem CHXN có thể sinh ra trên một mảnh đất trống không,
không kế thừa cái gì từ quá khứ trớc đó từ CNTB.
11
- Trong hoạt động thực tiễn : Không thể chấp nhận những biện
pháp nôn nóng, cực đoan kiểu tiến thẳng, trực tiếp ngay lên CNXH.
Do vậy, nếu theo luận thuyết Lênin thì sẽ không bao giờ đợc
đồng nhất giản đơn giữa khả năng xuất hiện, nổ ra cách mạng vô sản
với thắng lợi của CNXH. Đây là hai vấn đề khác nhau.Thắng lợi của
CMVS nổ ra tiền đề và nền móng cho công cuộc xây dựng CNXH nh
một quá trình và CNXH có thể có khi đi đúng quy luật, phù hợp với
lôgíc phát triển lịch sử tự nhiên.
Bài học qua Chính sách kinh tế mới (NEP)
Sau cách mạng Tháng Mời khi nớc Nga bị bao vây ở bên ngoài,
phá hoại ở bên trong thì CS CSTC là cần thiết. Đó là giải pháp nhằm
huy động toàn lực vào cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Biện
pháp cơ bản của CS CSTC là trng thu lơng thực thừa, nông dân phải
nộp cho Nhà nớc để cung cấp cho các thành phố bị đói, Hồng quân
đang chiến đấu. Số lơng thực, thực phẩm thu đợc phân phối theo
nguyên tắc phân phối Ai không làm không ăn .
Khi tình hình ổn định rồi mà vẫn duy trì các biện pháp chính
sách cũ thì sẽ nảy sinh các phản ứng tiêu cực: Đến năm 1921 nớc Nga
Xô viết lâm vào khủng khoảng. Đó là do tác động khách quan (hậu
quả chiến tranh) vừa do sai lầm trong lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn. Bất
mãn đa đên các cuộc bạo loạn: Nông dân tỉnh Tambốp, nhất là thuỷ
binh Cơrôngxtát trong tháng 2- tháng 3 năm 1921. Đó là những ngời
mới đi theo ĐCS. NEP ra đời vào lúc cuộc sống cần có. Đây là sáng
tạo của Lênin. Dù biện pháp chủ yếu của NEP là kinh tế nhng không
đơn thuần nh vậy.
Biện pháp chính : Bỏ chế độ TTLT thừa, thay thế bằng chính
sách thuế nông nghiệp, cho nông dân bán sản phẩm thừa trên thị trờng,
khuyến khích sản xuất. Nông dân cũng nh các tầng lớp lao động khác
đợc kích thích bởi lợi ích và làm việc cho xã hội. Về thực chất, đó là
sự thay đổi căn bản từ quan điểm lý luận đến hành động thực tiên
trong xây dựng CNXH khi Bàn về chế độ hợp tác (1923) Lê nin thừa
nhận toàn bộ quan điểm chúng ta về CNXH đã thay đổi căn bản
(TT,T 45, T 428).
Việc thuyết phục cán bộ và quần chúng cách mạng đang sôi sục
là rất khó khăn. Lê nin phải kiên trì giải thích. Chính sách NEP phù
hợp đó đợc xã hội chấp nhận. Ông công khai thừa nhận sai lầm của
12
các yếu tố tả khuynh, phê phán đó: Không thể thông qua nhiệt tình và
ý chí để đi tới CNCS theo lối xung phong, tấn công trực tiếp nh trên
mặt trận.
Với NEP, đó là sự chuyển hớng chiến lợc từ phía độ trực tiếp
sang quá độ gián tiếp, từng bớc một bặc những nhịp cầu kiên nhẫn tìm
tòi bớc trung gian vừa tầmlên CNXH. Quan niệm mới của Lê nin về
CNXH thờng đợc nhắc đến qua hai luận điểm căn bản sau:
- CNXH nh là chế độ hợp tác văn minh của những ngời lao
động.
- Cần phải qua CNTB nhà nớc để tới CNXH.
Nhờ có NEP mà nớc Nga ra khỏi khủng hoảng, đã đạt đợc nhiều
thành tựu khả quan: Nạn đói bị đẩy lùi, đến năm1925 có hơn 5 triệu
hộ nông dân gia nhập các tổ chức sản xuất tập thể. Công nghiệp đợc
khôi phục, tốc độ phát triển hơn hẳn các nớc Châu Âu.
Thắng lợi này có ý nghĩa lớn: Làm nớc Nga phát triển kinh tế,
cũng cố CCVS vị trí của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh mới.
NEP nêu bài học về tinh thần thực tiễn, t duy mới, kinh nghiệm cho
các nớc tiến lên CNXH phải thông qua NEP. Thời cận đại, Mác nói
tiến lên CNXH từ CNTB phải qua thời kỳ quá độ mà nội dung là thiết
lập CCVS. Ông chỉ nêu nội dung chính trị mà cha đa ra nội dung kinh
tế. Đây là công lao của Lê Nin: Đó là cải tạo các thành phần kinh tế,
không đốt cháy giai đoạn.
Nh trớc đã nói, vào cuối đời Lê nin đã nói lên các quan niệm
của mình về CNXH, phải xây dựng nó nh thế nào? Trong các tác phẩm
: Th gửi đại hội , Về vấn đề dân tộc hay tự trị , Bàn về chế độ hợp
tác , Thà ít mà tốt . . . Lê nin tìm cách trả lời câu hỏi hóc búa là tiến
lên CNXH nh thế nào trong tình hình lúc đó: Nhiệm vụ thì lớn lao mà
xuất phát điểm thì quá thấp kém. tuy đã có một chế độ chính trị tiên
tiến (thiết lập sở hữu xã hội về t liệu sản xuất) song vẫn tồn tại sản
xuất hàng hoá nhỏ, lạc hậu về kinh tế, kỹ thuật. Lê nin đã bắt đầu tìm
đến một số nghuyên tắc và phơng hớng cơ bản xây dựng CNXH ở
Liên Xô. Đó là công nghiệp hoá, cải tạo XHCN với nông nghiệp cách
mạng văn hoá, củng cố cơ sở xã hội của chế đôi Xô viết (LMCN), phát
triển các quan hệ dân tộc, giải quyết các vấn đề chính trị nh tính thống
nhất của Đảng, hoàn thiện bộ máy Nhà nớc, phát triển dân chủ, mối
quan hệ với cách mạng thế giới.
13
Lê nin cho rằng không thể xây dựng CNXH bằng những biện
pháp cỡng chế hành chính mà phải thuyết phục, tổ chức sử dụng các
sáng kiến và kinh nghiệm quần chúng trong sự lãnh đạo của Đảng.
Lênin chủ trơng phải sử dụng các cán bộ có năng lực, trình độ chuyên
môn cao chứ không phải là những ngời quan liêu mệnh lệnh kiểu
Stalin. Và nh vậy, theo Lê nin (cũng nh Mác, Ăngghen) không để lại
cho chúng ta những chỉ dẫn cụ thể về CNXH, tự chúng ta phải ra công
tìm tòi biện pháp và con đờng đó là CNXH.
Điểm qua: - Hoạt động Bộ CT thời Lê nin
- Vấn đề kết nạp 24 vạn đảng viên mới khi Lê nin
mất. Số lợng đảng viên nói lên sức mạnh uy tín Đảng, song có nhợc
điểm là cha đợc tôi luyện về chính trị và công tác, văn hoá . . . ấy vậy
mà theo quy định mới của BCH Trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô (B)
thì họ lại có tiếng nói quyết định tại các hội nghị.
Từ khi Lê Nin mất, cuộc đấu tranh trong nội bộ Đảng (B) diễn
ra với các quy mô sâu sắc về các vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng
CNXH. thời kỳ khôi phục kinh tế đã kết thúc phải xây dựng XH
XHCN nh thế nào? Lê Nin đã để lại những chỉ dẫn quý báu song đáng
tiếc không phải là những chỉo dẫn chi tiết vì vậy tranh luận là cần thiết
và bổ ích. Phải có trí tuệ tập thể để đa ra kết luận hợp lý, song điều đó
không diễn ra.
Vậy đã diễn ra cái gì? Cuộc đấu tranh nội bộ trong lãnh đạo
đảng và nhà nớc kết thúc với thắng lợicủa nhóm Stalin.
Camênhép rồi đến Bu kha rin, Tôm xki. . . bị ra khỏi Bộ Chính
trị. R cốp bị cách khỏi chức Chủ tịch Hội đồng dân uỷ. Chỉ còn có
Stalin là thành viên của BCT thời Lê Nin sót lại. Năm 1929,
Lunasacxki bị loại khỏi bộ giáo dục Liên Bang Nga, năm sau, Kridiza
cốppki (tác giả GOELRO) cũng bị ra khỏi UBKH. Tiếp theo là các
cuộc khủng bố chính trị luận điểm đấu tranh giai cấp ngày càng sâu
sắc đã là cơ sở cho chính sách đó.
Có thể nói cùng với việc nắm độc quyền lãnh đạo của mình,
Stalin đã xoá bỏ NEP mà thay vào đó là những chủ trơng xa lạ với Lê
Nin. Cuối năm 1929, Salin nêu ý tởng là bây giờ phải đặt vấn đề
NEP, về giai cấp, về nhịp độ xây dựng, về t duy, chính sách của Đảng
theo lối mới ( no - HOBOMY). Thực chất t tởng theo lối mới là thủ
14
tiêu mọi hoạt động kinh tế cá thể. Quan niệm nhầm lẫn về t bản t
nhân, kinh tế gia đình cá thể, giữa phú nông và ngời có mức sống cao.
Sự nhầm lẫn đó trở thành cơ sở cho lý thuyết - làm cơ sở cho chính
sách trấn áp của nhà nớc. Ngời ta vội vã tạo ra một tầng lớp các
XVHT văn minhnh Lê Nin từng mong ớc đối với nhân dân Xô viết t-
ơng lai. Chế độ tập trung quan liêu và các phi mệnh lệnh hành chính
sẫn đến chế dộ cửa quyền bóp nghẹt dân chủ, đàn áp tự t tởng và sáng
kiến cá nhân . . . đợc phục hồi. NEP bị bóp chết khi mà cuộc sống cần
đến nó nhất. Xã hội Xô viết lâm vào tình trạng trì trệ trong giai đoạn
tập thể hoá và công nghiệp hoá.
Chính sách Lê Nin trong nông nghiệp là làm sao cho nông dân
thấy việc tham gia vào các hình thức làm ăn tập thể là cần thiết. Đối
với nớc Nga điều đó vô cùng quan trọng vì họ chiếm 80% c dân.
Trong những năm 20, đề án Lê Nin về hợp tác hoá in đậm trong các
chính sách của Đảng và nhà nớc. tổ chức sản xuất cá thể - gia đình vẫn
còn gắn bó với tập thể: Điều này mở ra triển vọng lớn cho sự cải tạo
XHCN đối với nông thôn trên cơ sở sự tự nghuyện và đôi bên (xã hội
và ngời nông dân) cùng có lợi.
Đến mùa hè 1929, chính sách thủ tiêu phú nông về mặt gia
cấp đợc thực hiện. cánh cửa nông trang đóng sập lại trớc họ. Nguyên
tắc tự nghuyện thời NEP không còn nữa. T tởng Lê Nin về tập thể hoá
bị bóp méo. Các hình thức hợp tác hoá bị thủ tiêu. Chỉ còn hình thức
nông trang tập thể(KO^XO3) và nông trờng quốc doanh(COBXO3).
Từ 1930 tập thể hoá tiến hành ở nông thôn bằng cả những biện
pháp bạo lực, áp đặt từ trên xuống, ai không tham gia nông trang thì bị
coi là phú nông, hoặc thân cận với họ. cách xử trí là: tớc quyền bầu cử,
quyền tự do, tịch thu tài sản. Việc không sử dụng tiềm năng kinh tế
của hộ gia đình đã biến nông trang thành nơi liên kết máy móc những
ngời nông dân. Thậm chí trong vòng 30 năm trời (những năm 30 - 60)
các nông trang viên không đợc thay đổi chỗ ở, buộc chặt họ với các
nông trang. Tình trạng đó kéo dài đến đầu những năm 60.
Công nghiệp hoá tuy đạt đợc nhiều thành tựu nhng cũng có
không ít khuyếm khuyết, thực hiện chậm so với kế hoạch, chỉ tiêu quá
cao, ảnh hởng đến đời sống của nhân dân.
Về chính trị: đã chuyển từ tập trung dân chủ sang tập trung
quan liêu có nhiều vi phạm luật pháp nh nhân quyền (Hiến pháp thì rất
15
tiến bộ). Liên bang CHXHCN Xô viết thành lập và phát huy tác dụng,
song trong quá trình thực hiện cũng không ít thiếu sót, nhất là việc
thay đổi địa giới hành chính. Việc cải cách địa giới là chuyện bình th-
ờng của một nớc, song thiếu sót là ở chỗ nó tiến hành một cách vội vã,
thiếu sự nghiên cứu khoa học, lịch sử sâu sắc , thiếu tham khảo ý kiến
nhân dân theo con đờng dân chủ. Điều đó là mầm móng cho sự chia rẽ
sắc tộc, chiến tranh huynh đệ về sau.
Dĩ nhiên, xin nhắc lại là thành tựu xây dựng CNXH ở Liên Xô
từ 1924 - 1941 thật là lớn lao và không thể phủ nhận đợc. Đó là kết
quả của sự hy sinh vô bờ bến, thông minh, dũng cảm sáng tạo của
hàng trăm triệu ngời Xô viết quyết phấn đấu cho ngày mai. Cùng với
tinh thần của con ngời Xô viết mà Liên Xô đã đóng vai trò vĩ đại trong
cuộc chiến tranh vệ quốc (1941 - 1945) và trong mấy thập kỷ sau đó.
III- Khủng khoảng của CNXH hiện thực.
Công cuộc cải tổ ở Liên Xô; Biến động ở Đông Âu:
Từ sau 1945, công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô tiếp tục đạt
đợc những thành tựu to lớn (Lấy các con số thập kỷ 70). Đồng thời mô
hình Xô viết tiếp tục có các biểu hiện trì trệ của nó. Xã hội Xô Viết
tích tụ các tiền đề tiền khủng khoảng và khủng hoảng. Từ 1982 đến
1985, Liên Xô có nhiều thay đổi trong cơ cấu lãnh đạo cấp cao nhất
(Brêgiơnép, Andropop, Trecnencô. Gorbatrốp). Hàng loạt vấn đề kinh
tế, chính trị - xã hội nảy sinh trớc và trong thời gian cải tổ.
1- Mức tăng trởng kinh tế chậm, trong nhiều năm không giải
quyết đợc yêu cầu tăng mức sống của nhân dân:
- Các nhu cầu tiền lơng thấp, số ngời có thu nhập dới mức
nghèo khổ nhiều (có tài liệu nói 40 - 50 triệu ), lơng công nhân Xô
viết thấp hơn lơng công nhân Mỹ gần 50 lần; 1chuyên gia Liên Xô/
Mỹ = 1/100 (6- 70/ 6.7000 USD)
- Kỹ thuật sản xuất ngày càng lạc hậu do chậm đầu t chiều sâu,
quản lý theo lối cũ, ít áp dụng các công nghệ tiên tiến.
Để đạt đợc những điều trên phải cần đến hàng ngàn tỷ rup và
giữa thập kỷ 80. Đó là điều bất cập và vì vậy ngay từ đầu chiến lợc
tăng tốc (yckopeHue) về kinh tế, kỹ thuật đã không thể triển khai đợc.
2- Trong 3,4 thập kỷ do phải đầu t quá cao cho ngân sách quốc
phòng trong một thế tơng đơng với Mỹ trong chiến tranh lạnh (câu
nói của Reagan) nên khó đầu t cho ngành y tế, giáo dục, văn hoá và
16
phúc lợi xã hội phải điều chỉnh theo xu hớng giảm dần, ảnh hởng trực
tiếp đến chất lợng phát triển xã hội, nhu cầu của nhân dân.
- Không thực hiện đợc nhu cầu và lợi ích cuả con ngời lao động
bằng những tác nhân kích thích, nên số ngời lao động tích cực ít (độ
30%)
- Hệ thống tổ chức quan liêu - hành chính hết sức khổng lồ; Vào
giữa những năm 80, Liên bang có 90 bộ tổng cục, các cơ quan và tổ
chức ngang bộ với số viên chức độ 2,5 triệu ngời. Nếu tính cả ở cấp
các nớc cộng hoà thì lên tới 18 - 19 triệu ngời. Toàn bộ số trên đều
sống trên cơ thể kinh tế - xã hội xơ cứng. Sự thao túng của chủ nghĩa
quan liêu và đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng pháp luật yếu đã đẩy xã
hội đến trì trễ kéo dài. Nhà nớc tự biến thành con bò sữa khổng lồ để
toàn bộ guồng máy quan liêu đông đảo đó hút đến giọt sữa cuối cùng.
Một nhà kinh tế Mỹ nhận xét : Nền kinh tế Liên Xô nh một con
tàu buồm, bánh lái thì rất khoẻ vì tập trung và kế hoạch hoá cao độ,
song cánh buồm thì không chuyển động vì thiếu năng động, sinh khí
và hiệu quả.
3- Sau khi ý đồ tăng tốc kinh tế - kỹ thuật thất bại do thiếu sót,
Goocba chốp lại chuyển sang biện pháp cấm rợu và hạn chế sản xuất
rợi. Mục đích có vẻ là tốt; lập lại kỷ luật lao động, lối sống đạo đức
Song là biện pháp duy ý chí, giản đơn : không thể cải tạo xã hội, thiệt
hại hàng chục tỷ rúp/ năm từ nguồn sản xuất này.
Bên cạnh đó, có một loạt biến cố xẩy ra :
- Thiếu hụt ngân sách 37 tỷ rúp.
- Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Trécnôbn và di hại cha khắc
phục.
- Các vụ đắm tàu, tai nạn đờng sắt (nổ khí đốt ở Trec nô bn.
- Các vụ lộn xộn về an ninh , quốc phòng; 1 máy bay du lịch do
1 công dân CHLB Đức hạ cánh xuống Hồng trờng thiêu huỷ hết tài
liệu, sách vở ở đây- Tréc nô b n văn hoá . Tất cả những cái đó gây
cản trở, ảnh hởng không nhỏ đến số phận cải tổ.
4- Cải tổ về chính trị : Sau khi đã có quá nhiều trục trặc trong
cải tổ kinh tế xã hội, ngời ta đã đi một bớc phiêu lu trong chính trị. Do
cha chuẩn bị kỹ càng các tiền đề, bớc đi, thiếu nhất quán trong lãnh
đạo, lại không đợc đảm bảo bởi hiệu quả của cải tổ kinh tế - xã hội
nên xã hội Xô viết rơi vào hỗn loạn.
17
- Đảng cộng sản Liên Xô có triệu chứng phân biệt, phe phái,
tranh quyền. Điều này thể hiện rõ sau Hội nghị toàn Liên bang XIX và
Đại hội XXVII, XXVIII.
- Bãi công, biểu tình của công nhân viên chức.
- Ly khai của các nớc cộng hoà, xung đột sắc tộc
5- Sau khi đã bỏ điều 6 trong Hiến pháp (về vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản đối với toàn xã hội ) đã thúc đẩy nhanh hơn nữa sự
tan Đảng về chính trị- T tởng và tổ chức Đảng mất dần cơ sở xã hội là
nhân dân. Cơ chế đa nguyên chính trị đã đẻ ra vô số Đảng nh nấm ,
sau cơn ma rào. Nguyên tắc tập trung dân chủ không còn dẫn đến rối
loạn .
Để tìm lối thoát, các nhà cải tổ Liên xô hy vọng nhiều vào chính
sách đối ngoại theo T duy chính trị mới nhằm có đợc viện trợ kinh tế
- kỹ thuật của nhóm G7, các nớc TBCN phát triển, nhằm thoả hiệp với
phơng Tây, làm dịu xung đột và tránh đổ vỡ Liên bang. . . Song đều vô
vọng.
Dẫn chứng: tình hình của Đông Âu, Cu ba, Afghanistan.
+ Lòng tin của quần chúng càng giảm : Họ mệt mỏi, chán nản.
Thật đau lòng trớc những con số sau đây :
- Hàng triệu Đảng viên ra khỏi Đảng.
- Tổ chức gần Đảng nhất là Đoàn TNCS Lênin chấm dứt hoạt
động.
- Trong 2 năm 1989- 1990 có 7 vạn trí thức Xô viết chạy ra nớc
ngoài.
- Các cuộc xung đột Acmênia- Adécbaidan, nội bộ Grudia
gây đổ máu, náo loạn xã hội.
Đó là dịp hiếm có gây ra các bùng nổ, phản ứng xã hội, dân mất
phơng hớng. Mọi thủ đoạn bôi đen Đảng cộng sản, làm nhục lý tởng
CSCN đợc cơ hội giơ vuốt, giơng vòi.
Cuộc chính biến bất thành 19.8.1991 và sau đó là tan rã ĐCS,
sụp đổ Liên bang cuối năm 1991 là đỉnh cao của toàn bộ quá trình
khủng khoảng của CNXH ở Liên Xô. Khủng khoảng không có nghĩa
là tự động dẫn đến sụp đổ, nhng khủng hoảng nghiêm trọng mà không
giải quyết, hoặc giải quyết không đúng làm trầm trọng thêm thêm bởi
sai lầm của cải tổ, đã đa đến đổ vỡ trên.
18
Sự sụp đổ của Liên Xô làm nhức nhối lơng tri nhân loại. Nó làm
chậm lại, đẩy lùi phát triển xã hội Xô viết. Một học giả đã đánh giá
điều đó nh sau : Sau chiến tranh cả Liên Xô và Nhật đều bắt tay xây
dựng lại theo những con đờng, phơng thức khác nhau. Giờ đây, kết
quả là một sự chuyển dịch vị trí : Nhật trở thành nớc châu Âu nhất giữa
những nớc châu á, còn Liên Xô thì trở thành nớc Châu á nhất giữa
các nớc châu Âu.
Song thất bại lớn hơn cả là khủng khoảng không dừng lại ở Liên
Xô mà nó lan ra các nớc Đông Âu và gây ảnh hởng tai hại đến các nớc
XHCN khác. Từ đầu những năm 80, khủng khoảng gây chấn động ở
Ba Lan, sau đó lan đến các nớc Đông Âu khác.
ở Ba Lan, những sai lầm trong kế hoạch và thực hiện chính sách
kinh tế - xã hội của ban lãnh đạo : xa rời các nguyên tắc Lênin trong
Đảng, vi phạm nguyên tắc công bằng xã hội, món nợ phơng Tây càng
tăng. Điều đó đã đa đến tổng khủng khoảng hè năm 1980. Kẻ thù
CNXH đã lợi dụng để tấn công chế độ XHCN, phá rối kinh tế, làm
tăng thêm mâu thuẫn trong nớc. Họ lại đợc phơng Tây và Nhà thờ ủng
hộ. Cuối năm 1981 , Ba Lan phải ban bố tình trạng chiến tranh và có
nhiều cố gắng để giải quyết xã hội. Song khủng khoảng vẫn kéo dài,
cuối những năm 80 thì tình hình không cứu vãn đợc. Thế lực Công
đoàn Đoàn kết tăng lên, còn uy tín ĐCS thì giảm- khi Đảng bị gạt khỏi
đời sống chính trị của đất nớc thì hiệu quả tác động của các thế lực ph-
ơng Tây lộ rõ ngay. Chính quyền lọt vào tay Công đoàn Đoàn kết.
ở Hung ga ri : Cuộc khủng khoảng lan sang Hung. Dù nớc này
đã sớm thể nghiệm kinh tế thị trờng, song cũng không cứu vãn đợc
tình thế. Do nợ nớc ngoài nhiều phải trả nên mức sống nhân dân bị thu
hẹp. Năm 1988 tăng giá 15%, chi phí cho quỹ xã hội tăng quá lớn (1/3
thu nhập ) nhiều tổ chức chính trị đối lập ra đời, lấn át vai trò lãnh đạo
của Đảng CN XHCN. Những ngời cộng sản tố cáo ở đây không phải
diễn ra một cuộc cải cách dân chủ mà là chính biến phản cách mạng
của các lực lợng chống CNXH.
ở Rumani: Chỉ một tháng sau Đại hội XIV của Đảng cộng sản
Rumani (11. 1989) hàng loạt cuộc biểu tình xung đột nổ ra giữa quần
chúng nhân dân đối với chế độ Neauxexcu, ngày 22/12/1989. quần
chúng nổi dậy làm chủ tình hình. Ngày hôm sau toàn bộ nội các t
19
chức. Vợ chồng Neauxexcu bị tử hình, toàn bộ BCT và nội các 60 ngời
bị bắt.
Anbani bé nhỏ và không chịu nhiều chi phối của Liên Xô cũng
không phải là một xứ sở bình yên. Dân chúng không chỉ biểu tình, bãi
công mà còn di tản hàng loạt ra nớc khác. Sinh hoạt xã hội giảm, mức
sống xuống thấp.
ở Secslovakia với việc đàn áp cuộc biểu tình của thanh niên,
sinh viên Praha làm sụp đổ ĐCS và ban lãnh đạo đất nớc. Chế độ đa
nguyên, đa đảng xuất hiện. Hàng loạt đảng ra đời. Chính quyền mới sa
thải ngời là đảng viên khỏi cơ quan Nhà nớc. Từ 1.1.1993 nớc này
tách thành hai : Séc và Slovakia.
ở CHDC Đức : Ngời ta đổ lỗi tất cả cho 40 năm XHCN Năm
1989, xuất hiện việc di c sang Tây Đức. Bãi công, biểu tình, bức tờng
Béc Lin ngăn cách Đông - Tây Béc lin bị phá. Đảng XHCNTN bị tấn
công, Hônếchcơ phải từ chức. Từ đây Đảng mất quyền lãnh đạo, trong
khi đó Liên minh DCTC giáo (đợc Tây Đức ủng hộ) đã giành đợc đa
số trong quốc hội. CHDC Đức không chỉ mất CNXH mà còn mất n-
ớc : Nớc CHDC Đức tồn tại hơn 40 năm bị xoá tên trên bản đồ thế
giới, sát nhập với CHLB Đức ngày 3. 10. 1990.
ở Nam T: Xung đột, nội chiến tơng tàn đã diễn ra trong 6,7
năm đã làm tan vỡ Liên bang gồm 6 nớc cộng hoà, kinh tế suy thoái,
thiệt hại về ngời và của không tình hết mới đây là Kosovo , nhất là ở
Bosnia - Hécxegôvi na.
Nh vậy là chỉ trong vòng mấy năm cuối thế kỷ 80 cuộc khủng
khoảng của CNXH hiện thực ở Đông Âu đã gây đảo lộn lớn. Tất cả
các Đảng Cộng sản đều mất quyền lãnh đạo, phải đổi tên Đảng, nhiều
đảng đối lập ra đời. Tên nớc, quốc kỳ, quốc ca, quốc khánh đều khác
trớc. Họ đều quay trở lại con đờng TBCN.
Đối với các nớc Châu á thì sao?
Mông Cổ: Mặt dù Đảng Nhân dân cách mạng vẫn còn song
trong cơn khủng khoảng chính trị, đã chấp nhận cơ chế đa nguyên và
kinh tế thị trờng. Đất nớc này xây dựng CNXH mấy thập kỷ dới sự bảo
trợ của Liên Xô, đã phải thay đổi chế độ chính trị.
ở các nớc đã từng lựa chọn con đờng XHCN nh Afghanistan,
Etiôpia, Ăng gô la, Mô dăm bích tình hình cũng hết sức lộn xộn,
nội chiến, xung đột, đấu tranh phe phái.
20
ở Apganixtan: Sau khi Liên Xô rút 1988, chính phủ cộng sản
dần dần bị sụp đổ. Một cuộc nội chiến kéo dài đang diễn ra giữa các
phe phái hồi giáo, tranh giành quyền lực vẫn cha dứt. Gần đây, chính
thể nớc này là cộng hòa hồi giáo.
- Tình hình của Ăng gô la, Ê ti ô pia cũng tơng tự.
Những nớc XHCN còn lại hết sức ít ỏi, hầu hết các nớc đó đều
cha thoát khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội. Trừ Trung Quốc, cải
cách khá thành công, Việt Nam có chuyển biến tốt , còn Bắc Triều
Tiên, Cu Ba rất khó khăn.
Sau đây là những biến thể của mô hình CNXH HT qua quá trình
vận động hơn 7 thập kỷ:
1. CNXH duy tâm chủ quan, duy ý chí: Đây đợc coi là biến thể
tổng quát nhất nói lên tính chất giáo điều hoá lý luận và học
thuyết Macs, Lênin về CNXH. Đây là sai lầm của CNXH HT
về mặt triết học là coi thờng quy luật khách quan.
2. CNXH tập trung quan liêu, mệnh lệnh và cực quyền. Điều
này thể hiện rõ nhất trong chính trị và quản lý xã hội.
3. CNXH bình quân, bao cấp, gắn liền với nhận thức sai lầm về
tính công bằng xã hội nh là chia đều, phân phối bình quân.
Nó triệt tiêu động lực phát triển: tính tích cực, chủ động,
sáng kiến, đồng thời dung dỡng sự lời biếng, vô trách nhiệm.
4. CNXH phong kiến, đẳng cấp: biểu hiện trong quan hệ xã hội,
công tác tổ chức, đánh giá cán bộ, trong ý thức t tởng
(nhất trụ , nhì tù, tam khu, tứ kết)
5. CNXH, biệt phái: tuyệt đối hoá yếu tố dân tộc, cái riêng, đặc
thù để phủ nhận cái chung, phổ biến.
IV. nguyên nhân khủng hoảng , sụp đổ:
Nh vậy, có thể thấy các yếu tố bên trong làm cho CNXH bớc
vào thoái trào, các yếu tố đó là do sai lầm tích tụ kéo dài từ trớc, cộng
với sai lầm và khủng khoảng của cải tổ, đổi mới đã cộng hởng. Tuy
nhiên , những yếu tố bên ngoài cũng hết sức quan trọng. Các yếu tố
bên ngoài cộng hởng, làm CNXH sụp đổ là : Sự phá hoại của CNĐQ,
các lực lợng chống CNXH. Bên cạnh đó là sự tăng trởng, phát triển
21
tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mà các nớc XHCN không
theo kịp.
Khi nói đến sự phá hoại của CNĐQ, các lực lợng chống CNXH
phải lu ý đến hai điều: phải đánh giá đúng song không đợc đề cao, quy
tất cả tại nó. Từ giữa thế kỷ XIX khi mới chỉ là một học thuyết, CNXH
phải đơng đầu với nhiều loại kẻ thù . Từ 1917, CNĐQ đã tìm nhiều
cách tiêu diệt nớc Nga Xô Viết, chủ nghĩa phát xít đã từng mong đập
nát Tổ quốc XHCN, rồi chiến tranh lạnh , diễn biến hoà bình ,
cách mạng nhung lụa . Bọn đế quốc và phản động đứng đàng sau các
sự kiện Hung ga ri 1956, Tiệp Khắc 1968, các sự biến ở Liên Xô và
Đông Âu, thậm chí, trong nhiều trờng hợp, chúng trực tiếp đứng ra chỉ
đạo. Tuy nhiên, dù tác hại của yếu tố càng lớn đến mức nào thì nó
cũng không phải là nguyên nhân quyết định.
- Nếu không có sự rệu rã từ bên trong của CNXH hiện thực
cuối những năm 80 thì chúng không làm gì đợc. Lịch sử tồn tại từ trớc
đó cho thấy điều đó. Nếu CNXH hiện thực còn lành mạnh thì các mu
mô, chớc quỷ, chiến tranh tâm lý, kích động dân chúng cũng không
làm gì đợc. Nhân tố bên ngoài chỉ là chất xúc tác.
Vì vậy, phải tìm nguyên nhân sụp đổ của CNXH hiện thực, của
mô hình CNXH kiểu cũ (cổ điển) ở ngay trong bản thân nó: Đó là
những yếu tố nội sinh, bên trong, tức nguyên nhân bên trong :
Ngay về nguyên nhân bên trong của sự sụp đổ CNXH hiện thực
cũng có không ít ý kiến. ở đây chỉ tập trung những vấn đề liên quan
đến vai trò của Đảng cộng sản, của Nhà nớc, của hoàn cảnh đa lại.
1- Đó là tính giáo điều, bất biến, cứng nhắc, xa lạ với tính sáng tạo,
biến đổi, phát triển của phép duy vật biện chứng Mác xít:
Trớc hết, xin nhắc lại vài ý kiến của Mác - Ăngghen - Lê nin về
học thuyết của ông. Theo các ông, chủ nghĩa Mác không phải là giáo
điều mà là kim chỉ nam của hành động, cần phải bổ sung. Bản chất,
linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ thể một tình hình cụ
thể. Công cụ mà Chủ nghĩa Mác - Lê nin cung cấp để chúng ta nhận
thức thế giới, khám phá ra bản chất thế giới và cải tạo phù hợp với
quy luật khách quan thông qua hoạt động thực tiễn tới mục đích phục
vụ cuộc sống con ngời là thế giới quan khoa học, phơng pháp luận
biện chứng cách mạng và sáng tạo. Đó là sự thống nhất hữu cơ giữa lý
22
luận và thực tiễn, tinh thần phê phán, phơng pháp sáng tạo, không giáo
điều máy móc, cứng nhắc.
Việc giáo điều hoá lý luận và học thuyết Mác- Lênin trong
nhiều thập kỷ xây dựng CNXH biểu hiện nh sau:
a- CNXH đợc quan niệm nh là sự phủ định trực tiếp CNTB.
Trong phủ định biện chứng, kế thừa là một yêu cầu quan trọng. Song
trong thực tiễn xây dựng CNXH vừa qua, tính kế thừa không đợc coi
trọng. Hầu hết các nớc xây dựng CNXH đều có điểm xuất phát thấp :
- Liên Xô và Đông Âu : CNTB ở trình độ thấp.
- Các nớc XHCN châu á: xã hội phong kiến, lạc hậu các quan
hệ tiền TBCN đang ngự trị.
Trong khi đó các nớc này bị chi phối bởi một con đờng tiến
thẳng lên CNXH một cách trực tiếp, ngay sau thắng lợi của cách
mạng chính trị, giành chính quyền. V.I. Lênin với NEP cho thấy mờng
tợng những nét lý luận về mô hình quá độ gián tiếp lên CNXH. Song
khi ông mất, NEP cũng bị gạt bỏ.
b- Khuyết điểm giáo điều còn ở chỗ:
Quan niệm Mác - Lênin về CNXH là qua phân tích khoa học về
CNTB và chỉ ra CNXH phải bộc lộ tính u việt của nó. Muốn vậy phải
xây dựng CNXH sao cho nó vợt qua trình độ của CNTB. Điều đó bị
nhận thức giản đơn theo hai hình thức sau:
- Tuyên truyền cho tính u việt của CNXH một cách hình thức,
khiên cỡng, gán ghép, càng nói u việt bao nhiêu thì càng mâu thuẫn
với thực tế bấy nhiêu. Hậu quả là giáo dục càng mất hiệu quả, mất
lòng tin.
- Tuyệt đối hoá các quy luật về xây dựng CNXH mà thoát ly
thực tế, tính dân tộc, lịch sử khi đề ta đờng lối, chính sách, biện pháp,
chủ nghĩa giáo điều, lợc đồ chỉ có thể cấy vào cuộc sống một CNXH
hành chính, mệnh lệnh, ít sinh khí, kìm hãm phát triển tích cực.
c- Khuyết điểm giáo điều, đã giải đơn hoá quan niệm về CNXH,
coi chỉ cần xác lập chế độ sở hữu TLSX, thiết lập CCVS là có đủ yếu
tố để xây dựng CNXH. Quan niệm này đề cao tính thống nhất mà
không đề cập đến các mâu thuẫn. Nếu không chú ý đến LLSX thì cả
QHSX lẫn kiến trúc thợng tầng trên đó chỉ là hình thức.
23
Dẫn chứng : - Chủ nghĩa Mác không xem nhẹ vai trò CNTB
trong lịch sử , CNXH siêu hình đối lập lợi ích cá nhân - tập thể - xã
hội.
- T duy giáo điều thờng gắn với bệnh chủ quan duy ý chí, vi
phạm các nguyên tắc Lênin (chẳng hạn nóng vội tập thể hoá nông
nghiệp ), vi phạm dân chủ.
- Tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, chuyển mọi mâu thuẫn khác
biệt trong xã hội thành mâu thuẫn giai cấp.
2- Nguyên nhân thứ hai: Trách nhiệm của các đảng cộng sản
sau cuộc cách mạng chính trị thắng lợi giành đợc chính quyền. ĐCS
với t cách là đội tiên phong xã hội đã bị rơi vào tình trạng Nhà nớc hoá
trong tổ chức, phơng thức lãnh đạo và trong mối liên hệ với nhân dân.
Điều này thấy rõ qua các biểu hiện sau đây.
a- Đảng thâu tóm quyền lực làm thay đổi chính quyền. Điều đó
làm cho các tổ chức và Nhà nớc thụ động, yếu kém, ỷ lại. Mặt này có
liên quan đến thiếu hụt về lí luận: lý luận về Đảng kiểu mới giành
chính quyền khá hoàn chỉnh, còn lý luận về Đảng cầm quyền, lãnh
đạo xã hội còn thiếu.
b- Do Đảng làm thay đổi chính quyền nên đảng viên đợc cân
nhắc vào cơng vị lãnh đạo, dễ quan liêu, tha hoá, động cơ vào Đảng
xấu đi, quần chúng ngày càng ít tin Đảng.
c- Bệnh kiêu ngạo cộng sản nh Lê nin nói đã làm xói mòn ý
thức phê phán và ngăn cản tiếp nhận sự phê phán của xã hội.
d- Trách nhiệm của một số chủ trơng của Quốc tế cộng sản.
Sau đây thử phân tích nguyên nhân tan rã cũa Đảng Cộng sản
Liên Xô- một đảng có lịch sử oanh liệt, có lịch sử tồn tại lâu dài đã
không còn cùng với sự ra đi cùng với CNXH trên một vùng lãnh thổ
bao la:
+ Không xác lập đúng đắn sự lãnh đạo của Đảng, buông lơi
công tác xây dựng Đảng. Một Đảng nắm chính quyền là thông qua
chính quyền, bằng chính quyền. Đảng Cộng sản Liên Xô trong một
thời gian dài đã làm thay công việc chính quyền. Phát hiện ra điều
này, họ tìm cách caỉ tổ nhng xa rời với nguyên tắc ban đầu, hạ thấp
từng bớc rồi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. Lập chế độ Tổng
thống, đề cao trách nhiệm cá nhân, nhng lại không xác lập cơ chế
24
kiểm tra, giám sát của Đảng; khuyến khích thành lập đảng đối lập, t-
ởng thế là dân chủ mà thực chất là trói chân tay mình.
+ Phủ nhận CN Mác- Lê nin là nền tảng t tởng của Đảng: từ một
số khuyết điểm của CN Mác Lê nin, ngời ta cờng điệu lên: CN
Mác Lê nin đã lỗi thời, khủng hoảng, không thích hợp (!) , coi CN
Mác Lê nin chỉ là một trong những nguồn t tởng khác . Do đó ,
trong những năm cải tổ, chỉ nói là kế thừa các giá trị t tởng của Mác
Lê nin vàcác nguồn khác của văn minh nhân loại. Thay thế các
nguyên lý CN Mác Lê nin bằng CNXH dân chủ. Một loạt vấn đề cơ
bản của học thuyết Mác Lê nin đã bị làm cho sai lệch:
- Đấu tranh giai cấp -> những giá trị chung của nhân loại.
- Chuyên chính vô sản -> hoà hoãn, nhân quyền.
- Tập trung, thống nhất -> dân chủ công khai
- CN quốc tế vô sản -> chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
- Vai trò giai cấp công nhân -> bản chất CNTB đã thay đổi.
Từ chổ xa rời CN Mác Lê nin, ngời ta xa rời con đờng CM
XHCN, ngả dần sang phơng Tây, trông chờ sự cu mang của CNTB.
Đay là những lý do quan trọng nhất đa đến sự sụp đổ của CNXH hiện
thực, làm tan rã Đảng về chính trị và t tởng.
3- Vai trò của Nhà n ớc.
Nhà nớc yếu kém trong hoạt động quản lý kinh tế - xã hội,
không thực hiện chức năng của mình, cũng nh công cụ đầy hiệu lực là
luật pháp. Điều này liên quan đến thiếu sót thứ hai: Nhà nớc vô hình
(Đảng trị) nắm quyền lực, Nhà nớc hữu tình không có thực quyền.
Dạng Nhà nớc song trùng đã đề ra một bộ máy quan liêu cồng kềnh
vừa yếu kém hiệu quả, vừa thiếu vừa thừa; Thiếu chuyên gia giỏi,
thành thạo công việc, vừa thừa những ngời không biết làm việc, hỏng
việc dấn đến không chịu đổi mới. Nguyên tắc tổ chức: Từ nhu cầu
công việc mà sắp xếp, tổ chức, chọn ngời bị xem nhẹ, làm ngựơc lại.
4- Sự lạc hậu quá xa và kéo dài trên nhiều lĩnh vực phát triển
kinh tế - xã hội, nhất là khoa học kỹ thuật - công nghệ, quản lý kinh
tế, quản lý xã hội. CNTB thực đại luôn tìm cách giải quyết những vẫn
đề chính nó đẻ ra khỏi khủng khoảng thờng trực và bế tắc. Từ sau
chiến tranh thế giới thứ II, đặc biệt là từ những năm 80 đa số các nớc
t bản đã nhanh chóng thực hiện những chiến lợc điều chỉnh kinh tế -
25