Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHUYEN DE HE DAO DONG PHUC TAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ XXII.HỆ DAO ĐỘNG PHỨC TẠP. </b>
<b>I.LÍ THUYẾT. </b>


Một số dạng bài tập nâng cao:
Điều kiện của biên độ dao động:


- Vật m1 được đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong
quá trình dao động thì:


1 2


2


(<i>m</i> <i>m g</i>)
<i>g</i>


<i>A</i>


<i>k</i>
<i></i>




 


- Vật m1 và m2 được gắn hai đầu của lò xo đặt thẳng đứng , m1 dao động điều hồ . Để m2
ln nằm n trên mặt sàn trong quá trình m1 dao động thì :


1 2


2



(<i>m</i> <i>m g</i>)
<i>g</i>


<i>A</i>


<i>k</i>
<i></i>




 


-Vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hoà theo phương ngang . Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là <i></i>
, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt sàn. Để m1 khơng trượt trên m2 trong q trình dao động


Thì : 1 2


2


(<i>m</i> <i>m g</i>)
<i>g</i>


<i>A</i>


<i>k</i>


<i></i> <i></i>


<i></i>





 


<b>2.Con lắc lị xo chị thêm lực qn tính. </b>


- Con lắc lò xo treo trên xe chuyển động theo phương ngang với gia tốc a.


Góc lệch của trục lị xo khi vật cân bằng:


tan <i>g</i>


<i>a</i>
<i></i> 


Độ dãn của lò xo:


2 2


. <i><sub>dh</sub></i>


<i>k l</i> <i>F</i> <i>m a</i> <i>g</i>


- Con lắc lò xo treo trên xe chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc a.
Độ dãn của lò xo:


. <i><sub>dh</sub></i> ( )


<i>k l</i> <i>F</i> <i>m g</i><i>a</i>



- Con lắc lò xo đặt nằm ngang trên xe trục quay chuyển động trịn với tốc độ góc .


Độ dãn của lò xo:


2


0 0 0


.( ) .( )


<i>k</i> <i>l</i> <i>x</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>x</i> <i>ma</i>


        


<b>II.BÀI TẬP. </b>


Bài 1. Hai vật M1 và M2 có khối lượng tương ứng là m1 = 500g và m2 = 100g được găn vào
lò xo L có độ cứng là K = 40N/m, trục của lị xo ln giữ thẳng đứng (hình vẽ). Bỏ qua khối
lượng của lò xo, lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2


1) Tính độ biến dạng của lò xo L khi hệ cân bằng.


2) Từ vị trí cân bằng nhấn vật M2 xuống 2cm theo phương thẳng đứng rồi buông ra
không vận tốc đầu thì thấy M2 dao động điều hịa khi M1 vẫn nằm yên so với mặt đất.
Chọn trục tọa độ Ox hướng theo phương thẳng đứng từ trên xuống, gốc tọa độ O là vị


trí cân bằng của M2, gốc thời gian là lúc buông M2. Hãy viết phương trình chuyển động của M2.
3) Tìm điều kiện đối biên độ dao động của M2 để M1 luôn luôn nằm yên trong khi M2 dao động.



m1


m2


m1


m2


Hình 3


m1
k


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 2: </b>Cho hai cơ hệ được bố trí như các hình vẽ </i>


<i>a,b lị xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nặng có khối </i>
<i>lượng m, m = 100g; bỏ qua ma sát khối lượng của r2</i>


<i>và lò xo dây treo k dãn. Khối lượng k đáng kể.</i>
<i>1. Tính độ dãn lị xo trong mỗi hình khi vật ở </i>


<i>VTCB. </i>


<i>2. Nâng vật lên cho lò xo không biến dạng </i>


<i>rồi thả nhẹ, chứng tỏ vật dđđh. Tính chu kì và biên độ dao động của vật.</i>


<i><b>Bài 3: M</b>ột vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một </i>


<i>lị xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50 (N/m) đặt m1 có khối </i>


<i>lượng 50 g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương </i>


<i>thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm hiên </i>


<i>độ dao động lớn nhất của m, để m1 không với khối lượng m </i>
<i>trong quá trình dao động (g = 10m/s2) </i>


<i><b>Bài 4: M</b>ột vật nặng hình trụ có khối lượng m = 0,4kg, chiều cao h = 10cm tiết diện </i>


<i>s = 50cm2 được treo vào một lị xo có độ cứng k = 150N/m. Khi cân bằng một một nửa vật </i>


<i>bị nhúng chìm trong chất lỏng có khối lượng riêng D = 103 (kg/m3) Kéo vật khỏi VTCB </i>
<i>theo phương thẳng đứng xuống dưới 1 đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, bỏ qua </i>


<i>mọi ma sát và lực cản.</i>


<i>1. XĐ độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng.</i>


<i>2. CM vật dđđh, tính T</i>
<i>3. Tính cơ năng E</i>


<i><b>Bài 5: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lị xo thẳng đứng có độ cứng </b></i>


k = 50(N/m). Đặt vật m’ có khối lượng 50g lên trên m như hình vẽ. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng
đứng với biên độ nhỏ. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m để m’ không rời khỏi
m trong quá trình dao động. Lấy g = 10 (m/s2).


<b>Bài 6. ĐH An Giang </b>


Một con lắc lò xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu được giữ chặt tại B trên


một giá đỡ (M), đầu cịn lại móc vào một vật nặng khối lượng m =0,8kg sao cho vật có thể dao động dọc theo trục
lò xo. Chọn gốc của hệ quy chiếu tia vị trí cân bằng O, chiều dương hướng lên (như hình vẽ 1). Khi vật m cân
bằng, lò xo đã bị biến dạng so với chiều dài tự nhiên một đoạn Dl =4cm. Từ vị trí O người ta kích thích cho vật dao
động điều hoà bằng cách truyền cho vật một vận tốc 94,2cm/s hướng xuống dọc theo trục lò xo. Cho gia tốc trọng


a


b


m1
m


m1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Hãy xác định độ lớn nhỏ nhất và lớn nhất của lực mà lò xo tác dụng lên giá đỡ tại b. </b>
A) độ lớn nhỏ nhất l<sub>à F0 = 8 và l</sub>ớn nhất l<sub>à F1 = 29,92N. </sub>


B) độ lớn nhỏ nhất l<sub>à F0 = 5 và l</sub>ớn nhất l<sub>à F1 = 18,92N. </sub>
C) độ lớn nhỏ nhất l<sub>à F0 = 2 và l</sub>ớn nhất l<sub>à F1 = 9,92N. </sub>
D) độ lớn nhỏ nhất l<sub>à F0 = 0 và l</sub>ớn nhất l<sub>à F1 = 19,92N. </sub>


<b>2. Chứng minh rằng vectơ tổng của hai vectơ này là một vectơ biểu thị một dao động điều hoà và là tổng hợp của </b>
hai dao động đã cho. Hãy tìm tổng hợp của dao động.


A) x = 









6
sin


2 <i>t</i> <i></i> (cm) B) x = 








6
5
sin


2 <i>t</i> <i></i> (cm)


C) x = 








6
5
sin



3 <i>t</i> <i></i> (cm) D) x = 








6
5
sin


2 <i>t</i> <i></i> (cm)


<b>Bài 7. ĐH An Ninh.Khi treo vật m lần lượt v</b><sub>ào lị xo L1 và L2 thì t</sub>ần số dao động của các con lắc lò xo tương ứng
là f1 = 3Hz và f2 =4Hz. Treo vật m đó vào 2 lị xo nói trên như hình 1. Đưa vật m về vị trí mà 2 lị xo khơng biến
dạng rồi thả ra khơng vận tốc ban đầu (v<sub>o =0) thì h</sub>ệ dao động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua lực cản của không
khí.Viết phương trình dao động (chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống,
gốc thời gian là lúc thả vật ra). Cho g = 10m/s2, p2=10


A) x=2,34sin 








2


8
,


4 <i>t</i> <i></i> cm. B) x= 2,34sin 






4
8
,


4 <i>t</i> <i></i> cm.


C) x= 4,34sin 








2
8
,


4 <i>t</i> <i></i> cm. D) x= 4,34sin 







4
8
,


4 <i>t</i> <i></i> cm.


<b>Bài 8. ĐH PCCP.Có một con lắc lị xo dao động điều hồ với biên độ A, tần số góc  , pha ban đầu là  . Lị xo </b>
có hệ số đàn hồi k. Lực ma sát là rất nhỏ.


<i>Câu 1 Thành lập biểu thức động năng của con lắc phụ thuộc thời gian. Từ đó rút ra biểu thức cơ năng của con lắc. </i>
A) E<sub>đmax</sub> = (7kA2)/2 B) E<sub>đmax</sub> = 2


2
3


<i>kA</i> .
C) E<sub>đmax = . (5kA</sub>2)/2 D) E<sub>đmax</sub> = (kA2)/2


<i>Câu 2 Từ biểu thức động năng vừa thành lập, chứng tỏ rằng thế năng của con lắc được viết dưới dạng sau, x là li </i>
độ của dao động. <sub>A) Et =</sub>2


3


kx2 <sub>B) Et =</sub>2
1



kx2 C) <sub>Et =</sub>3
1


kx2 D) <sub>Et =</sub>4


1
kx
<i>Câu 3 Trong ba đại lượng sau: </i>


a) Thế năng của con lắc; b)Cơ năng của con lắc;
c) Lực mà lò xo tác dụng vào quả cầu của con lắc;


Thì đại lượng nào biến thiên điều hồ, đại lượng nào biến thiên tuần hoàn theo thời gian? Giải thích?
A) Chỉ có a) và c) B) Chỉ có b) và c) C) Chỉ có c) Đ D) Chỉ có b )


<b>Bài 9. ĐH SP 1. Một cái đĩa nằm ngang, có khối lượng M, được gắn vào đầu trên của một lò xo thẳng đứng có độ </b>
cứng k. Đầu dưới của lị xo được giữ cố định. Đĩa có thể chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát
và lực cản của khơng khí.


<b>1. </b> Ban đầu đĩa ở vị trí cân bằng. ấn đĩa xuống một đoạn A, rồi thả cho đĩa tự do. Hãy viết phương trình dao động
của đĩa. Lờy trục toạ độ hướng lên trên, gốc toạ độ là vị trí cân bằng của đĩa, gốc thời gian là lúc thả đĩa.
A) x (cm) = 2sin (10 t –  /2) B) x (cm) = 4sin (10 t –  /2)


C) x (cm) = 4sin (10 t +  /2) D) x (cm) = 4sin (10 t –  /4)


<b>2.Đĩa đang nằm ở vị trí cân bằng, người ta thả một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h so với mặt đĩa. Va </b>
chạm giữa vật và mặt đĩa là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm đầu tiên, vật nảy lên và được giữ lại không rơi
xuống đĩa nữa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b)Viết phương trình dao động của đĩa. Lấy gốc thời gian là lúc vật chạm vào đĩa, gốc toạ độ là vị trí cân bằng
của đĩa lúc ban đầu, chiều của trục toạ độ hướng lên trên.Áp dụng bằng số cho cả bài: M = 200g, m = 100g,
k = 20N/m, A = 4cm, h = 7,5cm, g = 10m/s2.


A) a) w' = 20 rad/s. b) x (cm) = 8 sin(10t +p)
B) a) w' = 20 rad/s. b) x (cm) = 4 sin(10t +p)
C) a) w' = 30 rad/s. b) x (cm) = 10 sin(10t +p)
D) a) w' = 10 rad/s. b) x (cm) = 8,16 sin(10t +p)


<b>Bài 10 ĐH Thái NgunMột lị xo có khối lượng không đáng kể, độ dài tự nhiên 20cm, độ cứng k =100N/m. Cho </b>
g =10m/s2. Bỏ qua ma sát.


<b>1. Treo một vật có khối lượng m =1kg vào motọ đầu lò xo, đầu kia giữ cố định tại O để nó thực hiện dao động điều </b>
hồ theo phương thẳng đứng (hình 1a). Tính chu kì dao động của vật.


A. T = 0,528 s. B. T = 0,628 s. C. T = 0,728 s. D. T = 0,828 s.


<b>2. Năng vật nói trên khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2cm, rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 20cm/s hướng </b>
xuống phía dưới. Viết phương trình dao động của vật.


A)


<i>cm</i>
<i>t</i>


<i>x</i> )


4
10
sin(



2 <i></i>




B)


<i>cm</i>
<i>t</i>


<i>x</i> )


4
10
sin(
2
5
,


1 <i></i>




C)


<i>cm</i>
<i>t</i>


<i>x</i> )



4
10
sin(
2


2 <i></i>




D)


<i>cm</i>
<i>t</i>


<i>x</i> )


4
10
sin(
2
5
,


2 <i></i>




<i><b> 3. Quay con lắc xung quanh trục OO' theo phương thẳng đứng (hình b) với vận tốc góc khơng đổi W. Khi đó trục </b></i>
của con lắc hợp với trục OO' một góc a =30o. Xác định vận tốc góc W khi quay.



A) 6,05<i>rad</i>/<i>s</i> B) 5,05<i>rad</i>/<i>s</i> C) 4,05<i>rad</i>/<i>s</i> D) 2,05<i>rad</i>/<i>s</i>
<b>Bài 11. ĐH CS ND</b>


Một lị xo đồng chất có khối lượng không đáng kể và độ cứng k<sub>o = 60N/m. C</sub>ắt lị xo đó thành hai đoạn có
tỉ lệ chiều d<sub>ài l1: l2 = 2: 3. </sub>


1. Tính độ cứng k<sub>1, k2 c</sub>ủa hai đoạn này.
<sub>A) k1 = 100N/m. và k2 = 80 N/m </sub>


B) k1 = 120N/m. và k2 = 80 N/m
C) k1 = 150N/m. và k2 = 100 N/m
D) k1 = 170N/m. và k2 = 170 N/m


2. Nối hai đoạn lị xo nói trên với vật nặng khối lượng m = 400g rồi mắc vào hai điểm BC cố định như hình
vẽ 1 trên mặt phẳng nghiêng góc a = 30o. Bỏ qua ma sát giữa vật m và mặt phẳng nghiêng. Tại thời điểm ban đầu
giữ vật m ở vị trí sao cho lò xo độ cứng k<sub>1 giãn Dl1 = 2cm, lò</sub> xo độ cứng k<sub>2 nén Dl2 = 1cm so v</sub>ới độ dài tự nhiên
của chúng. Thả nhẹ vật m cho nó dao động. Biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2:


a) Xác định vị trí cân bằng O của m so với vị trí ban đầu.
b) Chứng tỏ rằng vật m dao động điều hồ. Tính chu kì T.


<sub>A) x0 = 1,4cm. và </sub> T = 0,051s. <sub>B) x0 = 2,4cm. và </sub> T = 0,251s.


C) x0 = 3,4cm. và T = 1,251s. <sub>D) x0 = 4,4cm. và </sub> T = 1,251s.


<b>Bài 12 .ĐH Đà Nẵng </b>


Một lị xo có dodọ d<sub>ài lo = 10cm, K =200N/m, khi </sub>
treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu dưới lị xo một vật
nặng khối lượng m th<sub>ì lị xo dài li =12cm. Cho g </sub>



=10m/s2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B) <i>l</i>2 11<i>cm</i>


C) <i>l</i>2 14<i>cm</i>


D) <i>l</i>2 18<i>cm</i>


<b>2.Kéo vật xuống theo trục Ox song song với mặt phẳng nghiêng, khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm, rồi thả cho vật </b>
dao động. Viết phương trình dao động và tính chu kì, chọn gốc thời gian lúc thả vật.


A) x(cm) 3cos10 5<i>t</i>, <i>T</i> 0,281<i>s</i>.
B) x(cm) 3cos10 5<i>t</i>, <i>T</i> 0,881<i>s</i>.
C) x(cm) 4cos10 5<i>t</i>, <i>T</i> 0,581<i>s</i>.
D) x(cm) 6cos10 5<i>t</i>, <i>T</i> 0,181<i>s</i>.


<b>Bài 13. Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, chiều dài tự nhi</b><sub>ên lo</sub>=40cm, đầu trên được gắn vào giá cố định.
Đầu dưới gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m thì khi cân bằng lị xo giãn ra một đoạn 10cm. Cho gia tốc
trọng trường g ằ10m/s2; 2 = 10


<b>1. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống,gốc O tại vị trí cân bằng của quả cầu. Nâng quả cầu lên trên thẳng đứng </b>
cách O một đoạn 2 3 cm. Vào thời điểm t =0, truyền cho quả cầu một vận tốc v =20cm/s có phương thẳng đứng
hướng lên trên. Viết phương trình dao động của quả cầu.


A) x = 3 sin(10t – 2/3) (cm) B) x = 4 sin(10t – 2/3)(cm)
C) x = 5 sin(10t – 2/3)(cm) D) x = 6 sin(10t – 2/3)(cm)


<b>2. Tính chiều dài của lị xo sau khi quả cầu dao động được một nửa chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động. </b>
A) l1 = 43.46 cm B) <sub>l1 = 33.46 cm </sub>



C) l1 = 53.46 cm D) <sub>l1 = 63.46 cm </sub>
<b>Bài 14. ĐH Luật </b>


Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể, được cắt ra làm
hai phần có chiều d<sub>ài l1, l2 mà 2l2= 3l1</sub>, được mắc như hình vẽ
(hình 1). Vật M có khối lượng m =500g có thể trượt khơng ma sát
trênmặt phẳng ngang.Lúc đầu hai lị xo khơng bị biến dạng. Giữ
chặt M,móc đầu Q<sub>1 vào Q r</sub>ồi bng nhẹ cho vật dao động điều hồ.


<b>1) </b> Tìm độ biến dạng của mỗi lị xo khi vật M ở vị trí cân bằng. Cho biết Q<sub>1Q = 5cm. </sub>
A) <sub>l01 = 1 cm và </sub><sub>l02 = 4cm B) </sub><sub>l01 = 2 cm và </sub><sub>l02 = 3cm </sub>


C) <sub>l01 = 1.3 cm và </sub><sub>l02 = 4 cm </sub> D) <sub>l01 = 1.5 cm và </sub><sub>l02 = 4.7 cm </sub>


<b>2) Viết phương trình dao động chọn gốc thời gian khi buông vật M. Cho biết thời gian khi buông vật M đến khi </b>
vật M qua vị trí cân bằng lần đầu là p/20s.<b> </b>


A) x =4.6 sin ( 10 t – /2)(cm). B) x =4 sin ( 10 t – /2)(cm).
C) x = 3sin ( 10 t – /2)(cm). D) x = 2sin ( 10 t – /2)(cm).


<b>3) </b> Tính độ cứng k<sub>1 và k2 c</sub>ủa mỗi lò xo, cho biết độc ứng tương đương của hệ l<sub>ò xo là k =k1 + k2.</sub><b> </b>
A) k1 = 10N/m và k2 = 40N /m B) k1 = 40N/m và k2 = 10N /m
C) k1 = 30N/m và k2 = 20N /m D) k1 = 10N/m và k2 = 10N /m


<b>Bài 15. ĐH Quốc gia.Cho vật m = 1,6kg v</b><sub>à hai lị xo L1, L2 có kh</sub>ối lượng khơng đáng kể được mắc như hình vẽ
1, trong đó A, B là hai vị trí cố định. L<sub>ị xị L1 có chi</sub>ều d<sub>ài l1 =10cm, lị xo L2 có chi</sub>ều dài


l2= 30cm. Độ cứng của hai lò xo lần lượt l<sub>à k1 và k2. Kích thích cho v</sub>ật m dao động điều hồ dọc theo trục lị xo
với phương trình x =4sinwt (cm). Chọn gốc toạ độ O tại vị trí



cân bằng. Trong khoảng thời gian /30(s) đầu tiên (kể từ thời
điểm t=0) vật di chuyển được một đoạn 2cm. Biết độ cứng của
mỗi lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó và độ cứng k của hệ
hai lị xo là k= k1 + k2. Tính k1 và k2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A) k1 =20 N/m ,k2 =20 N/m
B) k1 =30N/m, k2 = 10 N/m
C) k1 =40N/m, k2 =15 N/m
D) k1 = 40N/m, k2 = 20 N/m
<b>Bài 16. ĐH Thương Mại </b>


Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng lần lượt l<sub>à k1= </sub>
75N/m, k2=50N/m, được móc vào một quả cầu có khối lượng m =300g
như hình vẽ 1. Đầu M được giữ cố định. Góc của mặt phẳng nghiêng a =
30o. Bỏ qua mọi ma sát.


<b>1. Chứng minh rặng hệ lò xo trên tương đương với một lị xo có độ cứng là . </b>
A) k=3


2
1


2
1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i>


<i>k</i>


 B) k=2 1 2


2
1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i>
<i>k</i>



C) k=1


2
1


2
1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i>
<i>k</i>


 . D) k=0,5 <sub>1</sub> <sub>2</sub>



2
1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i>
<i>k</i>


 .


<b>2. Giữ quả cầu sao cho các lị xo có độ dài tự nhiên rồi buông ra. Bằng phương pháp dộng ưực học chứng minh </b>
rằng quả cầu dao động điều hoà. Viết phương trình dao động của quả cầu. Chọn trục toạ độ Ox hướng dọc theo mặt
phẳng nghiêng từ trên xuống. Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu là lúc quả cầu bắt đầu dao động.
Lấy g = 10m/s2


A) x= -6cos10t (cm) B) x= -5cos10t (cm)
C) x= -4cos10t (cm) D) x= -3cos10t (cm)
<b>3. Tính lực cực đại và cực tiểu tác dụng lên điẻm M. </b>


A) Fmax =6 N , Fmin =4 B) <sub>Fmax =3 N , Fmin =2 </sub>
C) Fmax =4 N , Fmin =1 D) <sub>Fmax =3 N , Fmin =0 </sub>
<b>Bài 17. ĐH Thuỷ Lợi </b>


<b>1.</b> Phương trình chuyển động có dạng: x =3sin(5t-/6)+1 (cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x =1cm mấy
lần?


A) 3 lần B) 4 lần C) 5 lần D) 6 lần


<b>2. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m mắc với lị xo, dao động điều hồ với tần số 5Hz. Bớt khối lượng của vật </b>


đi 150gam thì chu kỳ dao động của nó là 0,1giây.Lấy 2 =10, g = 10m/s2.


Viết phương trình dao động của con lắc khi chưa biết khối lượng của nó. Biết rằng khi bắt đầu dao động vận tốc
của vật cực đại và bằng 314cm/s.


A) x = 5sin(10t) cm. B) x = 10sin(10t) cm.
C) x = 13sin(10t) cm. D) x = 16sin(10t) cm.
<b>Bài 18. ĐH Giao thơng </b>


Cho hệ dao động như hình vẽ 1. Hai l<sub>ị xo L1, L2</sub> có độ cứng<sub> K1 =60N/m, </sub>
K2=40N/m. Vật có khối lượng m=250g. Bỏ qua khối lượng rịng rọc và lị xo, dây
nối khơng dãn và luôn căng khi vật dao động. ở vị trí cân bằng (O) của vật, tổng độ
dãn của L<sub>1 và L2 là 5cm. L</sub>ấy g =10m/s2


bỏ qua ma sát giữa vật và mặt bàn, thiết lập phương trình dao động, chọn gốc ở O, chọn t = 0 khi đưa vật đến vị trí
sao cho L1 khơng co dãn rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v<sub>0=40cm/s theo chi</sub>ều dương. Tìm điều kiện của v<sub>0</sub> để
vật dao động điều hoà.


A)<i>v</i>0<i>v</i>0max(24,7<i>cm</i>/<i>s</i>)<sub> </sub>


B) <i>v</i>0 <i>v</i>0max(34,7<i>cm</i>/<i>s</i>)


C) <i>v</i>0 <i>v</i>0max(44,7<i>cm</i>/<i>s</i>)<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×