Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phong cach HO CHI MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1
Tiết 1-2-3-4-5


<b>Ngày soạn:</b>
<b>Ngày dạy:</b>


Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
<b>Lê Anh Trà</b>
<b>I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


-Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt
-Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể .


<i><b>2.Kó năng:</b></i>


-Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc .


-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


Ca ngợi và học tập tấm gương của Bác về phong cách sống và làm việc
<b> II-CHUẨN BỊ</b>


<i><b>-Giáo viên: Nghiên cứu SGK-SGV, tranh ảnh về Hồ Chí Minh.</b></i>
<i><b>-Học sinh: Xem và chuẩn bị bài, soạn bài, sưu tầm tài liệu về Bác.</b></i>


<b>III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Tiết 1</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<i><b></b><b>-Khởi động</b></i>


<i><b>-Ổn định</b></i>
<i><b>-Kiểm tra</b></i>


<i><b>-Bài mới</b></i>


-Kiểm tra só số


-Kiểm tra: SGK, tập bài học, bài
soạn của HS


-GV nhận xét về sự chuẩn bị của
học sinh: SGK, tập bài học, bài
soạn


<i> Hồ Chí Minh là nhà cách mạng</i>
<i>vĩ đại, là danh nhân văn hố thế</i>
<i>giới. Phong cách Hồ Chí Minh là</i>
<i>nét nổi bật của vẻ đẹp văn hoá giữa</i>
<i>truyền thống và hiện đại mà tiết</i>
<i>học hôm nay các em sẽ tìm hiểu.</i>
-Ghi tựa bài lên bảng



-Báo cáo só số


-Trình bày: SGK, tập bài học, bài
soạn.


-Lắng nghe
-Lắng nghe


-Ghi tựa bài vào tập
<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>


<i><b></b><b>Đọc tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>I-TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>1.Tác giả:</b></i>


-Lê Anh Trà
<i><b>2.Xuất xứ:</b></i>


-Y/c HS đọc chú thích SGK


<b>HỎI:Dựa vào chú thích hãy nêu</b>
vài nét về:


+Tác giả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trích Phong cách Hồ Chí
<i>Minh, cái vĩ đại gắn với cái</i>
<i>giản dị </i>



+Xuất xứ?


-GV hướng dẫn cách đọc:chậm rãi,
bình tỉnh, mạch lạc….


-GV đọc mẫu một đoạn
-Y/c HS đọc tiếp văn bản


-GV nhận xét về cách đọc của HS
<b>HỎI:Hãy cho biết phương thức</b>
biểu đạt chính của văn bản này?
<b>HỎI:Văn bản này thuộc loại văn</b>
bản nào ?


<b>HỎI:Nội dung của văn bản đề cập</b>
đến vấn đề gì?


<b>HỎI:Văn bản này có thể chia làm</b>
mấy phần?.Nêu nội dung của từng
phần?


+Xuất xứ:
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-HS đọc văn bản
-Lắng nghe


-Cá nhân trả lời: Phương thức
chính luận.



-Cá nhân trả lời:văn bản nhật
dụng


-Cá nhân trả lời:Sự hội nhập với
thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hoá dân tộc


-Cá nhân trả lời: 2 phần


<i>+”Trong cuộc đời…..hiện đại”:Hồ</i>
Chí Minh với sự tiếp thu văn hố
nhân loại


<i>+”Lần đầu tiên…xác”:Những nét</i>
đẹp trong lối sống của Hồ Chí
Minh


<b>II-PHÂN TÍCH</b>


<i><b>1.Hồ Chí Minh với sự tiếp</b></i>
<i><b>thu văn hóa nhân loại:</b></i>


-Bác hiểu biết sâu rộng nền
văn hoá các nước châu
Á-Âu-Phi-Mĩ


-Bác tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại dựa trên nền
tảng văn hoá dân tộc



<b>HỎI:Mở đầu bài viết tác giả đã</b>
khái quát vốn tri thức văn hóa của
Bác Hồ như thế nào?


<b>HỎI:Những tinh hoa văn hoá nhân</b>
loại đến với Hồ Chí Minh trong
hoàn cảnh như thế nào?


<b>HỎI:Kiến thức của Bác sâu rộng</b>
như thế nào?


<b>HỎI:Vì sao Bác có được vốn kiến</b>
thức như vậy?


<b>HỎI:Em hãy cho một số ví dụ</b>
minh hoạ?


<b>HỎI:Bác tiếp thu văn hoá nhân</b>
loại theo hướng nào?


<b>HỎI:Điều quan trọng là người đã</b>
tiếp thu như thế nào?


-Cá nhân trả lời:Hết sức sâu
rộng "Trong cuộc đời …khá uyên
<i>thâm".</i>


-Cá nhân trả lời:trong cuộc đời
hoạt động cách mạng, bắt nguồn


từ khát vọng tìm đường cứu nước
-Cá nhân trả lời: hiểu biết sâu
rộng nền văn hoá các nước châu
Á-Âu- Phi-Mĩ


-Cá nhân trả lời:ham học hỏi,
rèn luyện thành thạo ngôn ngữ
các nước


-Cá nhân trả lời: trực tiếp tiếp
xúc với văn hố nhiều nước, ghé
lại nhiều hải cảng, nói thạo tiếng
Anh, Pháp, Hoa, Nga…


-Cá nhân trả lời: tiếp thu cái
hay, phê phán cái tiêu cực


-Cá nhân trả lời:


+Không chịu ảnh hưởng một cách
thụ động.


+Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay
đồng thời với việc phê phán
những hạn chế, tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV kết luận:Chỗ độc đáo và kì lạ
nhất trong phong cách Hồ Chí Minh
là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và quốc


tế. Một phong cách rất Việt
Nam,rất phương đông nhưng cũng
đồng thời rất mới ,rất hiện đại.
<b>HỎI:Đó là phép lập luận gì?</b>


quốc tế
-Lắng nghe


-Cá nhân trả lời:lập luận theo
cách qui nạp


<b>Tieát 2</b>


<b>2.Nét đẹp trong lối sống Hồ</b>


<i><b>Chí Minh:</b></i> -GV:Phần 1 ca ngợi sự thông minh
và tinh thần học hỏi, làm việc ở
Bác.


<b>HỎI:Mở đầu đoạn 2, tác giả đã</b>
đưa ra lời bình luận thật ấn tượng
về lối sống giản dị của Bác.Em hãy
chỉ ra lời bình luận đó?


-GV:Cùng với lời bình luận đó tác
giả đã sử dụng nghệ thuật đối lập
để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh: vĩ nhân mà hết
sức giản dị, gần gũi. Tác giả đã
khiến cho người đọc liên tưởng đối


chiếu giữa các hình ảnh: cung điện
của những ông vua ngày xưa,
những tòa nhà nguy nga tráng lệ
của những vị nguyên thủ quốc gia
trên thế giới với ngôi nhà sàn giản
dị của Bác.


<b>HỎI:Lối sống giản dị của Bác</b>
được tác giả kể trên những phương
diện nào?


<b>HỎI:Đấy có phải là lối sống khắc</b>
khổ, hay là cách tự thần thánh hóa,
tự làm cho khác đời hay khơng?


-Lắng nghe


-Cá nhân trả lời: "Lần đầu tiên…
<i>cung điện của mình"</i>


-Lắng nghe


-Cá nhân trả lời:


+Nơi ở (chiếc nhà sàn nhỏ bên
<i>cạnh chiếc ao,chiếc nhà sàn đó</i>
<i>cũng chỉ vẻn vẹn có vài phịng</i>
<i>tiếp khách để họp bộ chính trị,</i>
<i>làm việc và ngủ)</i>



+Trang phục (bộ quần áo bà ba
<i>nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép</i>
<i>lốp thô sơ); tư trang(chiếc va li</i>
<i>con với vài bộ áo quần ,vài vật kỉ</i>
<i>niệm..)</i>


+Ăn uống đạm bạc (cá kho, rau
<i>luộc, cà muối, dưa ghém, cháo</i>
<i>hoa)</i>


-Cá nhân trả lời:


+Không phải. Đây là một cách
sống có văn hóa, giản dị, tự
nhiên.Cái đẹp là cái giản dị,tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bác đã tự nguyện chọn lối
sống giản dị mà thanh cao
theo quan niệm: cái đẹp là sự
giản dị, tự nhiên


<b>HỎI:Vì sao có thể nói: lối sống</b>
<i>của Bác là sự kết hợp giữa giản dị</i>
<i>và thanh cao?</i>


nguyện của Bác là sau khi hoàn
thành tâm nguyện cứu nước, cứu
dân, Bác sẽ " làm một cái nhà
<i>nho nhỏ, nơi có non xanh nước</i>


<i>biếc để câu cá trồøng rau, sớm</i>
<i>chiều làm bạn với các cụ già hái</i>
<i>củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính</i>
<i>líu với vịng danh lợi".</i>


-Cá nhân trả lời: Bác đã tự
nguyện chọn cách sống giản dị
thanh cao theo quan niệm thẩm
mĩ.


<i><b>3.Nghệ thuật:</b></i>


-Sử dụng ngôn ngữ trang
trọng.


-Vận dụng kết hợp các
phương thức biểu đạt tự sự,
biểu cảm, lập luận.


-Vận dụng các hình thức so
sánh, các biện pháp nghệ
thuật đối lập.


<b>HỎI:Em hãy nêu những nét nghệ</b>


thuật nổi bật trong văn bản này? -Cá nhân trả lời:Kết hợp kể,bình luận, dẫn chứng đan xen thơ,
phép đối…..


<b>HOẠT ĐỘNG 3 </b>
<b>III-TỔNG KẾT</b>



Lập luận chặt chẽ, chứng cứ
xác thực, cho thấy cốt cách
văn hóa của Bác trong nhận
thức và trong hành động. Từ
đó, đặt ra vấn đề trong thời kì
hội nhập: Tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại, đồng thời
giữ gìn, phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc .


<b>HỎI: Hãy nêu về ý nghóa văn</b>
bản ?


<b>HỎI:Từ bài học này, em rút ra</b>
điều gì từ phong cách Hồ Chí Minh
để áp dụng vào cuộc sống của bản
thân ( chẳng hạn như cách ăn mặc,
nói năng như thế nào là hợp mốt, là
hiện đại mà vẫn khơng mất đi nét
đẹp văn hóa truyền thống)?


-Cá nhân trả lời:


-Cá nhân trả lời:


<b>HOẠT ĐỘNG 4 </b>


<i><b></b></i><b>-Củng cố</b> <b>HỎI:Em học tập được điều gì về</b>



lối sống của Bác qua bài này?


<b>HỎI:Lối sống của Bác rất bình dị,</b>
rất Việt Nam, rất phương Đông
nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.


-Cá nhân trả lời:Bác đi nhiều,
học nhiều, biết nhiều nhưng Bác
vẫn giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở
bình thường, đồ đạc mộc mạc, đơn
sơ; trang phục giản dị, ăn uống
đạm bạc, lối sống giản dị và
thanh đạm.


-Cá nhân trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b></b><b>-Dặn dò</b></i>


Hãy chứng minh nhận định này qua
bài Phong cách Hồ Chí Minh?


<b></b><i><b>Rèn kĩ năng sống: Từ việc tìm</b></i>
hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí
Minh em hãy xác định mục tiêu
phấn đấu theo phong cách Bác
trong bối cảnh hội nhập quốc tế?
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài
<i><b>Các phương châm hội thoại cần:</b></i>
+Đọc trước các ngữ liệu và trả lời
các câu hỏi trong SGK



+Nắm khái niệm phương châm về
lượng, phương châm về chất.


-Nhận xét lớp học


thể hiện trong ngôi nhà sàn đơn
sơ, xung quanh vườn cây, ao cá,
đồ dạc giản dị, trang phục giản dị,
ăn uống đạm bạc, giống như các
nhà hiền triết.


+Lối sống của Bác rất mới, rất
hiện đại thể hiện ở việc Bác đi
nhiều, hiểu rộng, chịu ảnh hưởng
của các nền văn hóa, học hỏi đến
mức uyên thâm văn hóa, nghệ
thuật, nói và viết thạo nhiều thứ
tiếng ngoại quốc, am hiểu nhiều
về các dân tộc và nhân dân thế
giới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×