Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

tai lieu tap huan chuyen mon he so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.52 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tài liệu khoá học</i>



<b>O TO TP HUN VIÊN </b>



<b>CHO GIÁO VIÊN NGUỒN TIỂU HỌC </b>



<i><b>Cã sư dơng nguồn tài liệu</b></i>



<i>Phơng pháp tập huấn có sự tham gia trong phát triển Ban Đào </i>
<i>tạo LaDeCen 2003</i>


<i>Tập huấn cho giảng viên - AITCV</i>


<i>Sổ tay Phơng pháp luận dạy học của chơng trình Hỗ trợ Lâm </i>
<i>nghiệp XÃ hội SDC và Swisscontact 2002</i>


<i>‘Học và hành động có sự tham gia’ Jules Pretty, Irene Guijt, John </i>
<i>Thompson, Ian Scoone</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơc lơc</b>



<b>PhÇn I: Một số kiến thức cơ bản về tập huấn</b> 4


Chu trình tập huấn 5


Nguyên tắc học của ngời lớn 7


Tập huấn lấy học viên là trung tâm 16


Chu trình học qua trảI nghiệm 18



<b>Phần II: Một số kỹ năng cơ bản trong tập huấn</b> 27


Kỹ Năng Quan Sát 28


Kỹ năng lắng nghe 30


Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong tập huấn 33


kỹ năng cho và nhận ý kiến góp ý mang tính xây dựng 37


sử dụng công cụ, giáo cụ trực quan hiệu quả 38


K NNG GIAO VIC/Bài Tập 40


K<sub>Ỹ</sub> N<sub>Ă</sub>NG THI<sub>Ế</sub>T K<sub>Ế</sub> 42


HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP/TÀI LIỆU 42


ThiÕt kÕ bµI häc 44


VÝ dơ thiÕt kÕ bµi häc 1 47


ví dụ thiết kế bài học 2 48


thiết kế khoá học 49


Đánh giá khoá học 53


Chuẩn bị hậu cần cho khoá học 58



Phiếu giám sát kỹ năng tập huấn 60


Sử dụng trò chơi trong tập huấn 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lịch trình chi tiết khóa TOT 2 ngày</b>



<b>Thời gian</b> <b>Ngày 1 TOT</b> <b>Ngày 2 TOT</b>


8:00 – 10:00 Giới thiệu mục tiêu và cấu
trúc khóa học


Tập huấn lấy học viên làm
trung tâm


Công việc của một THV
để tổ chức khóa tập huấn
Chu trình tập huấn


Ơn bài


 Kỹ năng đặt câu hỏi trong tập
huấn


 Kỹ năng cho và nhận phản hồi
mang tính xây dựng


<i><b>10:00 – 10:15</b></i> <i><b>Giải lao</b></i>


10:15 – 11:30 Nguyên tắc học tập của
người lớn



Học qua trải nghiệm


Sử dụng công cụ, giáo cụ trực
quan và trò chơi hiệu quả trong
tập huấn


<b>NGHỈ TRƯA</b>


13:30 – 13:45 Trò chơi khởi động Trò chơi khởi động
13:45 – 15:00  Kỹ năng quan sát trong


tập huấn


 Thiết kế bài giảng


 Thực hành thiết kế một hoạt
động tập huấn lấy học viên làm
trung tâm


<i><b>15:00 – 15:15</b></i> <i><b>Giải lao</b></i>


15:15 – 16:30  Kỹ năng lắng nghe  Chia sẻ kinh nghiệm trong tập
huấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PhÇn I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chu trình tập huấn</b>



<b>Phân tích nhu </b>



<b>cầu tập huấn</b>



<b>Tập huấn</b>


<b>lấy học</b>


<b>viên làm</b>


<b>trung tâm</b>



<b>Đánh giá</b>

<b>Thiết kế</b>

<b><sub>Tập huấn (khoá </sub></b>



<b>học & bài học</b>

)



<b>Tiến </b>



<b>hành tập </b>


<b>huấn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phân tích nhu cầu tập huấn:</b>


Bc ny giỳp tp huấn viên xác định đợc ngời học cần phải học những gì để
có thể làm tốt hơn cơng việc của họ. Việc phân tích có thể đợc tiến hành
thông qua nhiều cách nh: sử dụng phiếu hỏi, quan sát họ làm việc, xem kết quả
công việc, trao đổi trực tiếp với ngời học, đồng nghiệp của họ, cấp trên trực
tiếp quản lý họ và cấp dới, những ngời có quan hệ cơng việc hoặc nhận dịch
vụ từ họ.


<b>ThiÕt kÕ tËp huÊn:</b>


Trong bớc này, tập huấn viên đa ra đợc mục tiêu khoá học, thời khoá biêu khoá
học (cụ thể đến từng bài học, sắp xếp thứ tự các bài, phân bổ thời gian, phân
bổ ngời dạy), phơng pháp chính sử dụng, mục tiêu cho từng bài học và các


hoạt động sẽ diễn ra trong từng bài học <i>(đề nghị xem chi tiết trong phn thit</i>
<i>k bi hc).</i>


<b>Chuẩn bị tàI liệu và hậu cần:</b>


Trong bớc này tập huấn viên soạn và chuẩn bị chi tiết tài liệu sẽ phát cho học
viên, tài liệu, bài tập sẽ sử dụng trong từng bài học, các dụng cụ sử dụng trong
khoá học nh máy chiếu, giấy to, tranh, văn phịng phẩm<b>…</b>Ngồi ra, tập huấn
viên cịn phải chuẩn bị phiếu đánh giá khoá học, th mời học và các vấn đề
hậu cần khác của khoá học.


<b>TiÕn hµnh tËp huÊn:</b>


Trong bớc này, tập huấn viên thực hiện những gì đã thiết kế trong bớc thiết kế
tập hun.


<b>Đánh giá tập huấn:</b>


Vic ỏnh giỏ tp hun c tin hành sau khi kết thúc mỗi ngày học và sau khi
kết thúc khoá học.


Đánh giá cuối ngày học giúp tập huấn viên có thể đa ra những thay đổi, điều
chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu học của học viên.


Đánh giá cuối khoá giúp tập huấn viên nhìn lại tồn bộ khố học một cách hệ
thống, trên cơ sở đó đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu khoá học, những
điểm tốt và những điều cần thay đổi trong toàn bộ năm (5) bớc của chu trỡnh
tp hun.


<b>Nguyên tắc học của ngời lớn</b>




<b>9 NGUYấN TC HC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN</b>



Thuật ngữ <b>Học tập/tiếp thu tri thức</b> ở đây có thể có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng
nhìn chung nó được hiểu là một sự thay đổi về hành vi, kiến thức hay thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chín nguyên tắc này quan trọng ở nhiều điểm khác nhau. Những nguyên tắc này giúp
cho tập huấn viên chuẩn bị một buổi tập huấn một cách kỹ càng, đầy đủ, tiến hành buổi
tập huấn một cách có hiệu quả và cũng giúp cho tập huấn viên đánh giá buổi tập huấn

.



<b>1. CÁI GẦN NHẤT</b>
<b>2. SỰ PHÙ HỢP</b>
<b>3. ĐỘNG LỰC</b>
<b>4. CÁI ĐẦU TIÊN</b>


<b>5. GIAO TIẾP HAI CHIỀU</b>
<b>6. PHẢN HỒI</b>


<b>7. HỌC TẬP TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG</b>
<b>8. SỬ DỤNG NHIỀU GIÁC QUAN</b>
<b>9. LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. C</b>

<b>Á</b>

<b> I G</b>

<b> </b>

<b>Ầ</b>

<b> N NH</b>

<b>Ấ</b>

<b> T </b>



Nguyên tắc về Cái gần nhất cho chúng ta biết học viên nhớ nhất những điều họ


học gần đây nhất.



a) Nguyên tắc này đúng với nội dung cuối cùng trong buổi học:



Tập huấn viên thường xuyên tóm tắt các nội dung và bảo đảm là những nội dung



chính, quan trọng được nhấn mạnh cuối buổi học.



b) Nguyên tắc này cũng đúng với nội dung mới mẻ nhất đối với học viên:


Tập huấn viên nên có các phần ơn tập xen vào các phần thuyết trình.



<b>2. SỰ PHÙ HỢP</b>



Nguyên tắc về Sự phù hợp cho chúng ta biết tất cả mọi nội dung tập huấn, thông


tin, trường hợp cụ thể, và các tài liệu tập huấn khác phải phù hợp với nhu cầu


tập huấn của học viên.



Nếu tập huấn viên không sử dụng những tài liệu phù hợp với nhu cầu của học


viên, học viên sẽ nản. Tập huấn viên phải luôn luôn làm cho học viên thấy rõ


những nội dung mới liên quan như thế nào đến những kiến thức họ đã có.



Các điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:



Tập huấn viên cần xác định rõ nhu cầu của học viên khi tham gia khoá tập



huấn. Biết được nhu cầu này, Tập huấn viên phải đảm bảo các nội dung


đưa ra phù hợp với nhu cầu đó.



Tập huấn viên sử dụng các ví dụ, hình minh hoạ quen thuộc đối với học



viên.



<b>3. ĐỘNG LỰC</b>



Nguyên tấc này chỉ cho chúng ta thấy học viên phải muốn học, sẵn sàng học và


bắt buộc phải có một lý do nào đó để học. Tập huấn viên thấy rằng, nếu học viên



có động lực lớn để học, họ sẽ học rất tốt.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Các tài liệu, nội dung học phải có ý nghĩa đối với cả học viên, chứ không



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Không chỉ học viên cần có động lực, mà cả Tập huấn viên cũng cần có



động lực. Nếu Tập huấn viên khơng có động lực thúc đẩy họ, có thể việc


học tập khơng diễn ra.



Tập huấn viên có thể tạo động lực cho học viên bằng cách chỉ cho họ thấy



là khoá hay buổi tập huấn có thể bù đắp những gì học viên cần và thiếu.



Tập huấn viên nên đi từ những gì học viên đã biết tới những nội dung mới



đối với họ.



<b>4. CÁI ĐẦU TIÊN</b>



Nguyên tắc Cái đầu tiên chỉ ra rằng học viên tiếp thu tốt nhất những điều họ


học đầu tiên. Vì vậy ấn tượng ban đầu hay những thông tin đầu tiên mà học


viên tiếp nhận từ Tập huấn viên là rất quan trọng.



Vì lý do này, những điểm chính nên được chỉ rõ ngay từ đầu buổi tập huấn và


trong buổi tập huấn, Tập huấn viên mở rộng các ý chính và những nội dung


cụ thể. Nguyên tắc này cũng cho thấy khi học viên được hướng dẫn làm gì,


họ cần phải được thấy cách đúng để tiến hành ngay từ lần đầu tiên. Rất khó


để dạy lại những gì họ đã học sai ngay từ lần đầu.




<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Cố giữ cho các phần ngắn gọn, cũng để đảm bảo nguyên tắc Cái gần



nhất.



Phần đầu của buổi/ phần tập huấn quan trọng bởi hầu hết học viên



chú ý lắng nghe, nên làm cho phần này thú vị và nên đưa những thông


tin quan trọng lúc này.



Tập huấn viên phải đảm bảo là học viên làm đúng lần đầu tiên Tập



huấn viên yêu cầu họ làm gì ( ví dụ như thao tác một kỹ năng…)



Tập huấn viên nên cho học viên biết được hướng của buổi tập huấn



và những tiến triển trong việc học tập của họ



<b>5. GIAO TIẾP HAI CHIỀU</b>



<b>Tập huấn viên</b>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<b>Học viên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chiều. Điều này khơng có nghĩa là cả buổi tập huấn phải là thảo luận, mà buổi


tập huấn luôn phải tạo điều kiện cho sự tương tác giữa Tập huấn viên và học


viên diễn ra.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>




Trong phần kế hoạch bài giảng cần có thời gian cho sự tương tác giữa



tập huấn viên và học viên diễn ra, chứ không phải Tập huấn viên rót hết


kiến thức vào đầu học viên.



Tất cả các hoạt động, phương pháp sử dụng phải cuốn hút sự tham gia



của học viên, khiến họ tham gia vào quá trình giao tiếp hai chiều.



<b>6. PHẢN HỒI</b>



Nguyên tắc này cho ta thấy cả học viên và Tập huấn viên đều cần thông tin từ


nhau. Tập huấn viên cần thông tin từ học viên và học viên cần thông tin từ Tập


huấn viên.



Tập huấn viên cần biết xem học viên có theo kịp bài khơng, hiểu bài khơng, cịn


học viên muốn biết thông tin phản hồi từ Tập huấn viên về việc thực hiện các


nhiệm vụ của mình.



Phản hồi tích cực: Khen thưởng và Phản hồi tiêu cực/ xây dựng: Trách phạt.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Học viên được kiểm tra thường xuyên để phản hồi cho Tập huấn viên.



Đồng thời học viên cũng phải được nhận phản hồi về việc thực hiện


nhiệm vụ hay kết quả kiểm tra. Kiểm tra ở đây bao gồm cả việc Tập huấn


viên đặt câu hỏi đối với học viên.



Phản hồi khơng nhất thiết phải ln ln tích cực. Phản hồi tích cực chỉ là




một nửa của việc phản hồi, và nó sẽ trở nên vơ ích nếu thiếu phản hồi


mang tính xây dựng.



Tập huấn viên phải ln chú ý tới những điều học viên làm đúng và cả



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>7. HỌC TẬP TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG</b>



Nguyên tắc này chỉ cho chúng ta thấy học viên được nhiều hơn khi họ tích cực


tham gia vào quả trình học. Hãy nhớ lấy câu ngạn ngữ

<i>Chúng ta học bằng cách</i>


<i>làm. </i>

Điều này đặc biệt quan trọng đối với tập huấn cho người lớn. Nếu muốn dạy


người ta biết bơi, thì đừng chỉ hướng dẫn họ bằng lời, hãy khiến cho họ xuống


nước và bơi.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Tập huấn viên nên sử dụng những bài tập thực hành trong buổi tập huấn.


Tập huấn viên nên đặt nhiều câu hỏi trong khi tập huấn.



Nếu có thể hãy cho học viên làm những gì mà họ đang được hướng dẫn



làm.



Nếu để học viên ngồi không trong một thời gian dài, mà khơng phải tham



gia vào hoạt động gì hay khơng phải trả lời câu hỏi, rất có thể là họ sẽ ngủ


gật hoặc chẳng có hứng thú gì vào buổi học.



<b>8. SỬ DỤNG NHIỀU GIÁC QUAN </b>




Nguyên tắc này cho biết việc học sẽ rất hiệu quả nếu học viên phải sử dụng


nhiều hơn một giác quan. Nếu bạn nói cho học viên biết về một món ăn , họ có


thể nhớ tới nó. Nếu bạn cho họ xem món ăn đó, họ có thể nhớ. Nhưng nếu bạn


để họ sờ, ngửi và nếm món ăn đó, chẳng có cách nào để họ quên nó cả.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Nếu Tập huấn viên nói cho học viên về một nội dung gì, nếu có thể hãy chỉ cho


thấy.



Khi sử dụng phương pháp học tập dùng nhiều giác quan, Tạp huấn viên phải


chắc chắn là giác quan được lựa chọn sẽ được sử dụng. Không khó khăn gì cho


học viên nghe thấy, nhìn thấy, hay chạm những gì mà bạn muốn họ làm.



<b>Tơi nghe và tơi qn</b>


<b>Tơi nhìn và tơi nhớ</b>



<b>Tơi làm và tơi hiểu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>9. LUYỆN TẬP</b>



Nguyên tắc sử dụng bài tập cho thấy những gì học được tốt nhất là những gì


được lặp lại nhiều lần. Bằng cách để học viên sử dụng thơng tin mới, chúng ta


có thể tăng khả năng là họ có thể gợi lại những thơng tin đó rất lâu sau khi học.


Bài tập ở đây bao gồm cả cường độ bài tập. Nguyên tắc này có thể được hiểu là


nguyên tắc nhắc lại có ý nghĩa, hay nguyên tắc học đi học lại.



<b>Những điều cần lưu ý để đảm bảo nguyên tắc này:</b>



Chúng ta càng yêu cầu học viên nhắc lại ( không chỉ ở dạng nói), họ càng




dễ nhớ thơng tin mới



Bằng cách đặt câu hỏi thường xuyên, chúng ta đang khuyến khích việc



luyện tập hay đẩy mạnh việc học đi học lại.



Học viên phải thực hiện việc luyện tập ( sử dụng kiến thức mới), chứ việc



ghi chép kiến thức trên lớp là chưa đủ.



Tóm tắt là một hình thức luyện tập có thể vào cuối buổi tập huấn.


Nguyên tắc này cũng bao gồm cả việc cho bài tập cho học viên làm.


Tập huấn viên yêu cầu học viên thường xuyên gợi lại những gì được trình



bày.



<b>Kết luận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐIỀU GÌ KHÍCH LỆ NGƯỜI LỚN HỌC TẬP </b>



<i><b>(TÀI LIỆU ĐỌC THÊM)</b></i>



<b>NGƯỜI LỚN HỌC TẬP TỐT NHẤT KHI</b>



-

Việc học tập có liên quan tới một vấn đề mà họ đã hoặc đang phải làm


hoặc một mục tiêu mà họ muốn đạt được



-

Họ thấy giá trị và sự liên quan của điều mà họ đang học với công việc của


họ




-

Họ thấy cái mà họ đang học có thể dùng trong đời sống của họ



-

Họ phần nào có thể quyết định việc học tập sẽ diễn ra như thế nào



-

Họ tham gia học tập một cách tự nguyện



-

Họ và kinh nghiệm của họ được coi trọng



-

Họ có thể bầy tỏ ý kiến của mình một cách khơng e ngại, khơng sợ bị chỉ


trích



-

Họ có thể sai sót nhưng khơng bị quy kết hoặc trừng phạt



-

Họ tham gia một cách tích cực cùng với những người khác trong q trình


học tập



<b>NHỮNG TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI LỚN</b>



-

Tính kiêu ngạo



-

Tính tự mãn



-

Sự thiếu tin tưởng



-

Sự thiếu hăng say



-

Sự thiếu động cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG GIẢNG DẠY</b>




<b>Lấy người dạy làm trung</b>


<b>tâm/ phương pháp truyền</b>



<b>thống</b>



<b>Lấy người học làm trung tâm/</b>


<b>phương pháp đào tạo cùng</b>



<b>tham gia</b>


<b>Học là sản phẩm</b>

<b>Học là quá trình</b>



1. Các mục



tiêu đề ra

để đi hết các nội dung; để

truyền đạt thông tin; để bám


sát giáo án



nhằm thay đổi hành vi (nâng cao


kết quả) của người học



2. Mục tiêu



sâu xa

để đáp ứng nhu cầu của

người dạy muốn được công


nhận với tư cách là một


chuyên gia



để đáp ứng nhu cầu của người


học; nâng cao kết quả học



3. Vai trị



giảng viên



truyền đạt thơng tin; chun


gia; diễn thuyết gia



người sắp xếp các hoạt động và


kinh nghiệm; điều phối viên


4. Phương



pháp



-nói, trình bày, giáo


viên nói hết 95% thời


gian



-

khuyến khích sự tuân


theo các luật lệ, tiêu


chuẩn



-

giảng viên đặt câu hỏi và


chỉ nói 50% thời gian



-

kích thích suy nghĩ độc


lập, sáng tạo và nhiều giải


pháp



5. Những câu


hỏi điển hình



Anh/chị có câu hỏi nào



khơng? Anh/chị có hiểu


khơng?



Tại sao chúng ta làm theo cách


này? Anh/chị sẽ làm gì nếu…?


6. Vai trị



người học



-

thụ động – một tấm


bọt biển để thẩm thấu


thông tin và thỉnh


thoảng lặp lại để


phản hồi cho giảng


viên



-

coi như chưa biết gì



-

năng động, khám phá -


học bằng cách làm. Người


học tự điều chỉnh hành vi


của mình bởi vì họ đang


trải nghiệm kết quả hành


động của chính họ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lấy người dạy làm trung</b>


<b>tâm/ phương pháp truyền</b>



<b>thống</b>




<b>Lấy người học làm trung tâm/</b>


<b>phương pháp đào tạo cùng</b>



<b>tham gia</b>



7. Mục đích


của phản hồi


(hoặc kiểm


tra)



để xem xem học viên có


hiểu thơng tin hay khơng; để


kiểm tra trí nhớ của học


viên; để xem liệu có nên bắt


học viên lặp lại thơng tin


khơng.



để xem học viên có thể áp dụng


những gì đã học khơng; để xem


học viên có cần thực hành thêm


không; để hướng dẫn thêm



8. Cách giảng


viên nhận


phản hồi



bằng cách hỏi xem học viên


đã hiểu chưa; kiểm tra trí


nhớ của học viên; xem có


nên yêu cầu học viên nhắc



lại thông tin không.



bằng cách giao bài tập hoặc tình


huống yêu cầu học viên phải


thực hành và áp dụng những kỹ


năng, khái niệm, các bước, các


quy tắc đã học



9. Cách giảng


viên quản lý


học viên



thưởng và phạt

phản hồi tích cực lẫn tiêu cực


(khen lẫn phê bình mang tính xây


dựng)



10. Phẩm chất


của giảng viên



là chuyên gia, biết nhiều


hơn những người khác về


thủ tục, hệ thống, quy tắc…



là kiểu nhà tư vấn gián tiếp,


người hướng dẫn và trợ giúp


như một kiểu xúc tác



11. Phương


châm cơ bản


của giảng viên




“Học viên có nhiều thứ cần


học hỏi trước khi họ có thể


làm việc tốt, tức là trước khi


họ biết tơi biết cái gì. Lặp đi


lặp lại càng nhiều càng tốt.”



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tập huấn lấy học viên là trung tâm</b>



Ba khỏi nim chính:



1.

<b>Đào tạo cùng tham gia lấy người học làm trung tâm,</b>

với trọng tâm là kinh


nghiệm của học viên.



Học viên được đánh giá theo những kiến thức hiện có của họ trên cơ



sở kinh nghiệm cá nhân.



2.

<b>Đào tạo cùng tham gia cuốn hút các học viên </b>

tích cực

tham gia khám phá


những ý tưởng và những nguyên lý mới.



Giảng viên hướng dẫn việc phân tích những kiến thức hiện có và giới



thiệu những kiến thức mới.



Học viên quyết định những kiến thức nào là bổ ích nhất và cách tốt



nhất để gắn kết những kiến thức đó vào cuộc sống.



3.

<b>Đào tạo cùng tham gia có tính chất chuyển đổi </b>

đối với cá nhân cũng như



cộng đồng.



Mục đích cơ bản của đào tạo cùng tham gia là: đào tạo là một công



cụ cho việc thay đổi xã hội.



Đào tạo cùng tham gia thách thức những ý tưởng đã được chấp nhận



và giúp học viên nhận ra rằng họ có khả năng đem lại những thay đổi


một cách tích cực và lâu dài.



Mọi học viên đều có khả năng học, phát triển và em li thay i.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>khác biệt giữa việc học của ngời lớn và</b>


<b>trẻ em</b>



<b>Lĩnh vực</b> <b>Ngời lớn</b> <b>Trẻ em</b>


Quan niƯm vỊ viƯc
häc


Tự quản, tự quyết định, giảng


viªn hớng dẫn Phụ thuộc, ngời lớn hớng dẫnvà giảng viên hớng dẫn
nhiều hơn


Kinh nghiệm học
viên


Ngời lớn có nhiều kinh nghiệm


đa dạng và là những nguồn t
liệu dồi dào cho việc học


Kinh nghiệm của trẻ em hạn
chế, giảng viên là nguồn t
liệu chính cho việc häc


Tinh thần học Ngời lớn biết họ muốn học cái gì Giảng viên tự đặt ra chơng trình học (học gì và nh thế
nào)


Mục đích việc học Ngời lớn muốn ứng dụng việc học vào cuộc sống, công việc:
tập trung vào giải quyết vấn
đề


Trẻ em muốn học vì tng lai:
tp trung vo ch


Động cơ học tập


Nhng động lực mạnh mẽ bên
trong nh: lòng tự trọng, sự nhận
biết/khám phá năng lực bản
thân, sự công nhận, thnh
t....


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chu trình học qua trảI nghiệm</b>



Chu trình học qua trải nghiệm (HQTN) là một lý thuyết về quá trình học diễn ra
trong mỗi con ngời. HQTN diễn ra theo 4 bớc: Trải nghiệm <i></i> Phân tích Rút ra
bài học/Khái quát hoá - áp dơng.



<b>Sơ đồ chu trình học qua trải nghiệm</b>



VÝ dơ:


 Bạn thấy đồng nghiệp của bạn áp dụng giảng dạy lấy trẻ làm trung tâm


<i>(Tr¶i nghiƯm)</i>


 Bạn trao đổi với đồng nghiệp về phơng pháp này<b>…</b><i>(Phân tích).</i>


 Bạn nhận ra rằng: mình cần bổ sung các hoạt động giúp trẻ tham gia trong
các bài học <i>(Rút ra bàI học/Khái quát hoá.</i>)


 Bạn thay đổi cách giảng dạy<i>(áp dụng)</i>.


Quá trình học này rất tự nhiên và diễn ra liên tục. Bớc áp dụng của bài học trở
thành <b>‘</b>trải nghiệm<b>’</b> để phân tích và rút ra những bài học tiếp theo, ở mức cao
hơn. Cứ nh vậy, con ngời ngày càng cải tiến, hồn thiện các hoạt động của
mình.


Do những thế mạnh trên, lý thuyết HQTN đã đợc sử dụng để thiết kế và điều
hành quá trình trong tập huấn. Tập huấn viên tổ chức và thực hiện các hoạt
động trên lớp tơng ứng với các bớc của chu trình HQTN để các việc học tập
của học viên c hiu qu v thỳ v.


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc Trải nghiêm:</b></i>



Bc này giúp học viên đợc nghe, nhìn, cảm nhận, nhớ lại<b>…</b>hồn cảnh, tình
huống, kinh nghiệm,<b>…</b>liên quan đến những đIều học viên cần học. Trải nghiệm
cần gắn chặt vào mục tiêu bài học.


<b>Tr¶i nghiƯm</b>


Sự kiện đã hoặc
vừa xảy ra chứa
đựng vấn đề quan
tâm


<b>¸p dơng</b>


Thay đổi cách
làm, cách suy
nghĩ, quan điểm
trớc đây. Thực
hiện những bài
họcđã rút ra.


<b>Ph©n tÝch</b>


nhìn lại trải
nghiệm, phân tích
nguyên nhân, phát
hiện những đặc
điểm, ý nghĩa…
<b>Rút ra bài học/Khái qt </b>


<b>ho¸</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cơng việc của tập huấn viên trong bớc này: đa ra hoặc tạo ra các tình huống,
hồn cảnh, hình ảnh<b>…</b> hoặc u cầu học viên nhớ lại, kể lại một kinh nghiệm đã
qua liên quan đến những điều học viên cần học.


Phần trải nghiệm có thể đợc thực hiện theo một số phơng phỏp sau:


sắm vai;


kể chuyện;


bài tập tình huống;


xem đoạn băng/phim


xem tranh;


chi trũ chi (liờn quan n bi hc);


thăm quan thực tế;


hi cỏc cõu hỏi giúp học viên nhớ lại kinh nghiệm đã qua hoặc phải sử dụng
kinh nghiệm/kiến thức đã có để trả lời.


 Vv<b>…</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc Ph©n tÝch:</b></i>



Bớc này nhằm giúp học viên phân tích hoạt động trải nghiệm vừa diễn ra trên
lớp. Học viên nhận thức đợc vấn đề trong phân trải nghiệm, hiểu đợc nguyên
nhân, hậu quả của vấn đề, cảm xúc của bản thân hoặc của các nhân vật
trong trải nghiệm, vv<b>…</b>


Công việc của tập huấn viên trong bớc này: đa ra các câu hỏi giúp học viên
phân tích trải nghiệm. Có thể là các câu hỏi giúp nhớ lại trải nghiệm, các câu
hỏi phân tích<i> (đề nghị xem phần cấp độ câu hỏi để biết thêm chi tiết)</i>


Phần phân tích có thể đợc làm theo phơng pháp:


 nhãm nhá


 trao đổi 2 ngời


 thảo luận nhóm lớn


vv<b></b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> ớc rút ra bàI häc/Kh¸I qu¸t ho¸:</b></i>


Bớc này nhằm giúp học viên đúc kết những ý kiến đã phân tích trong bớc phân
tích thành những bàì học mang tính khái qt, những kết luận, quy luật, qui tắc,
tiến trình<b>…</b>để sau này có thể áp dụng vào hoạt động trong công việc, cuộc
sống.


Công việc của tập huấn viên trong bớc này là đa ra những câu hỏi để học viên
suy nghĩ và tự đa ra kết luận, bài học, điều ý nghĩa đối với mình. Để đa ra đợc


câu hỏi tốt, tập huấn viên cần dựa vào mục tiêu bài học đã đợc xác định. Một
số câu hỏi có thể sử dụng: <i>chúng ta rút ra bàI học gì qua những đIều đã phân </i>
<i>tích; chúng ta rút ra đợc những quy luật gi? Nguyên tắc gì?</i>


Tập huấn viên có thể bổ sung thêm kinh nghiệm và kiến thức của mình trong
b-ớc này để phần rút ra bài học của học viên đợc đầy đủ và sâu sắc.


Phân rút ra bài học có thể đợc làm theo một số phơng pháp:


 Th¶o luËn nhãm nhá råi chia sẻ trên lớp


Thảo luận nhóm lớn


Thuyết trình


Vv<b>…</b>


<i><b>B</b></i>


<i><b> íc ¸p dơng</b></i>


Bớc này nhằm giúp học viên suy nghĩ về việc áp dụng những bài học vừa rút ra
vào thực tiễn công việc hoặc cuộc sống. Hoặc cao hơn nữa, học viên đợc áp
dụng bài học rút ra ngay trên lớp thông qua các hoạt động nh:


 Lµm bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Thùc hµnh tại thực tiễn


Xử lý tình huống



Lập kế hoạch ¸p dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bíc cđa chu tr×nh</b>
<b>HQTN</b>


<b>Ví dụ một số hoạt động THV có thể sử dụng</b>


<b>Tr¶i nghiƯm</b>


- chơi trò chơi liên quan đến nội dung học


- hỏi về kiến thức, kinh nghiệm đã qua liên quan đến
nơidung học


- xem băng/đĩa


- xem tranh ¶nh


- nghe kĨ chun


- đọc thơng tin trên báo


- đọc 1 tình huống THV đa ra


- thực hiện một cơng việc/bài tập địi hỏi sử dụng kiến
thức/kỹ năng đã có (vẽ tranh; hồn thành câu văn;
điền vào chỗ trống, phân loại thông tin; khớp ghép
thông tin; cho ý kiến đúng sai/hoặc tỏn thnh phn
i....)



- xem vở kịch diễn trên lớp


- viết thông tin lên thẻ giấy đề nghị sắp xếp hoc
phõn loi thụng tin...


<b>Phân tích</b>


- hỏi phân tích những gì vừa trải nghiệm :
o tại sao


o cái gì
o khi nào
o bao nhiêu
o làm thế nào
o ...


- Yêu cầu nhận xét kết quả phần trải nghiệm


- điều chỉnh lại kết quả phần trải nghiệm và giải thích
tại sao


- ....


<b>Rút ra bài </b>
<b>học/Khái quát</b>


- Phn ny luụn bỏm vo mc tiêu bài học. THV đa ra
câu hỏi/bài tập để từ đó HV khái qt hố vấn
đề/rút ra bài học, nguyên tắc.... Sau đó, THV bổ sung


hoặc điều chỉnh để phần khái quát/rút ra bài học
đ-ợc chính xác và đầy đủ.


- Nếu nh thời gian bài học hạn chế, THV có thể trình
bày phần rút ra bài học/khái quát để có thời gian
cho HV thực hành /áp dụng bài học


<b>¸p dơng</b>


- hỏi câu hỏi liên hệ bản thân/hoặc liên hệ đến công
việc hoặc cuộc sống


- làm bài tập đòi hỏi phải vận dụng bài học vừa rút ra.
Bài tập có thể ở dạng nh trong phần trải nghiệm
nh-ng ở mức độ khó hơn/hoặc cao hơn, VD:


o đa ra tình huống để HV xử lý
o đóng vai thể hiện hành vi, thái độ


o Ph©n tích/nhận xét 1 công việc/ bài viết...
o Thực hành trên lớp hoặc thực tế


o Làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>QUẢN LÝ KHÓA TẬP HUẤN</b>



<b>1. Quản lý Học viên</b>



<b>Quản lý những gì?</b>

<b>Quản lý như thế nào?</b>




- trình độ hiện tại/ đầu vào của học


viên



- phân tích nhu cầu thơng qua phiếu


điều tra



-sử dụng bài kiểm tra đầu khố


- mức độ tiếp thu của học viên



- sự tham gia các hoạt động của học


viên



- quan sát các hoạt động tham gia


của học viên trên lớp



- tạo mọi điều kiện để học viên tham


gia



- phản hồi của học viên

- lấy ý kiến trực tiếp hay dùng phiếu


đánh giá (cuối ngày)



- trình độ sau khố học

- sử dụng bài kiểm tra cuối khố,


phân tích kết quả



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Quản lý công việc tập huấn của Tập huấn viên</b>



<b>Quản lý những gì?</b>

<b>Quản lý như thế nào?</b>



- xây dựng chương trình tập huấn

<b>- </b>

dựa trên kết quả phân tích nhu cầu


HV




- thảo luận trong nhóm HV để thơng


qua chương trình



- phân cơng nhóm THV các phần


giảng để chuẩn bị



<b>- </b>

Biên soạn tài liệu

<b>- </b>

Kiểm tra sự phù hợp của tài liệu


với mục tiêu và đối tượng



- trao đổi trong nhóm THV


- tham khảo ý kiến chuyên gia



- Lập kế hoạch bài giảng

- Thông qua kế hoạch bài giảng với


nhóm THV để đảm bảo phù hợp


mục tiêu, đối tượng, quĩ thời gian



<b>- </b>

Số lượng THV và phân công lịch


giảng dạy



<b>- </b>

chuẩn bị kế hoạch dự phòng trong


trường hợp THV nào đó ốm



<b>- </b>

Sự phối hợp nhóm THV

<b>- </b>

phân công trợ giảng và nhiệm vụ


của trợ giảng (quan sát lớp, chi


chép…)



- họp nhóm THV trước và sau buổi


tập huấn




- làm báo cáo rút kinh nghiệm


- sử dụng phương pháp giảng dạy



trên lớp



- quan sát sự tham gia, mức độ


hứng thú của HV để điều chỉnh PP



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Quản lý những gì?</b>

<b>Quản lý như thế nào?</b>



<b>Tài liệu:</b>



<b>-</b>

Nội dung (đúng, đủ?)



<b>-</b>

Cách thức sắp xếp nội dung


trong tài liệu (logic?)



<b>-</b>

Số lượng tài liệu (phù hợp


khung thời gian?)



<b>-</b>

Hình thức trình bày (dễ theo


dõi?)



<b>-</b>

Làm 1 bộ tài liệu mẫu



<b>-</b>

Kiểm tra nội dung tài liệu


trước và sau khi photocopy,


đóng quyển



<b>Phương tiện giảng dạy:</b>



<b>-</b>

Văn phịng phẩm



<b>-</b>

Máy tính, máy chiếu, màn


chiếu…



<b>-</b>

Các dụng cụ, vật dụng phục


vụ các hoạt động theo kế


hoạch bài giảng của từng


THV



<b>-</b>

Lập danh mục các phương


tiện giảng dạy cần chuẩn bị



<b>-</b>

kiểm tra tình trạng máy móc


trước khố học



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Quản lý Môi trường học tập và Công tác tổ chức</b>



<b>Quản lý những gì?</b>

<b>Quản lý như thế nào?</b>


<b>Mơi trường học tập:</b>



- Địa điểm



- Mối quan hệ giữa THV và HV,


giữa các HV với nhau



- chọn địa điểm phù hợp (phòng,


ánh sáng, âm thanh, thuận tiện ăn,


nghỉ, học tập)




- cung cấp cho khách sạn sơ đồ kê


bàn ghế



- kiểm tra phòng học trước ngày/ giờ


khai mạc



+ quan sát, lắng nghe phản hồi cho


học viên, tạo kết nối giữa các thành


viên trong lớp



<b>Công tác tổ chức lớp học:</b>



- Các công tác chuẩn bị trước khố


học



- tiến trình khố học



- kiểm tra các đầu việc liên quan


đến THV; HV; tài liệu; hậu cần; thực


địa…



+ giám sát các hoạt động từ khai


mạc đến bế mạc lớp học



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>PHỐI HỢP NHÓM TẬP HUẤN VIÊN</b>



<i>Những việc cần làm để phối hợp nhóm THV đạt hiệu quả</i>



-

Họp nhóm để thống nhất chương trình, nội dung, phương pháp


-

Phân cơng các phần giảng, THV chính, trợ giảng, sử dụng thiết bị




-

Trao đổi kế hoạch bài giảng kỹ lưỡng, nhất là với các bài tập/ hoạt động


thiết kế mới



-

Trong khi THV chính giảng, trợ giảng quan sát lớp và nhắc nhở HV kịp


thời (nói chuyện, làm việc riêng), hoặc thơng báo/thảo luận với THV chính


về điều chỉnh



-

Các THV ln quan tâm nhau, có thể phân cơng trợ giúp theo cặp để tăng


tinh thần trách nhiệm



-

Họp rút kinh nghiệm, phản hồi xây dựng sau mỗi bài học, buổi học



-

Linh hoạt, chủ động hỗ trợ khi gặp tình huống khó (HV hỏi câu hỏi khó, sự


cố thiết bị, treo các phần nhóm trình bày…)



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>PhÇn II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Kỹ Năng Quan Sát</b>



Tt c chỳng ta đều quan sát để sống, để tồn tại, để hiểu nhiều hơn về con ng
-ời và mọi vật xung quanh ta. Một số nhà nghiên cứu đã kết luận rằng có đến
2/3 thơng tin mà con ngời nhận đợc thơng qua đơi mắt.


<b>Mục đích của việc quan sát</b>



Một tập huấn viên thành công cần phát triển kỹ năng quan sát học viên để hiểu
học viên và quản lý đợc quá trình học của lớp. Quan sát tốt giúp tập huấn viên:


<b>-</b> đánh giá thái độ, kiến thức, kỹ năng của học viên.



<b>-</b> thu thập thông tin và phân tích q trình học để quyết định cần thay đổi,
can thiệp gì trong lớp học để học viên học tốt nhất. Những điều chỉnh,
thay đổi có thể về nội dung, phơng pháp, tốc độ tiến hành tập huấn
hoặc về những tiến trình hỗ trợ việc học nh: xây dựng tinh thần đồn kết
trong nhóm, xây dựng tính tự tin, tạo khơng khí thoải mái, n tâm, tạo sự
thử thách.


<b>-</b> để học hỏi từ những gì quan sát đợc.

<b>Các bớc quan sát </b>



1. chuẩn bị trớc khi quan sát : xác định mục tiêu, tiêu chí quan sát
2. quan sát và lu thơng tin


3.

xử lý thơng tin để hồn thành mục tiêu đặt ra

<b>Những lĩnh vực tập huấn viên cần quan sát</b>



1. Mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả lớp với mỗi bài học và cả khố
học.


2. Kh¶ năng nhận thức, sự hiểu bài của mỗi học viên và cả lớp.


3. Mc tham gia ca mi hc viên vào các hoạt động học tập và các
hoạt ng khỏc trong lp.


4. Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác giữa các học viên
trong líp.


5. Mối quan hệ, sự tin tởng của học viên đối với tập huấn viên.
6. Cách học của từng hc viờn.



7.

Những điều làm cản trở việc học của học viên.

<b>Cách quan sát hiệu quả</b>



- Tp hun viờn cn xác định rõ lĩnh vực cần quan sát và chọn địa điểm
quan sát phù hợp.


<b>-</b> Quan sát chung, bao quát khơng gian rộng, bao qt cả nhóm lớn, rồi
mới đên từng nhóm nhỏ, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nói, dáng vẻ, sự tham gia ý kiến, sự hợp tác với các bạn trong lớp, giờ
đến, giờ về...


<b>-</b> Quan sát kết hợp với lắng nghe và phân tích.
<b>-</b> Quan sát từ nhiều góc độ, khía cạnh.


<b>-</b> Quan sát khách quan, không áp đặt, tránh dùng những định kiến, kinh
nghiệm, quan nim kt lun.


<b>-</b> Quan sát liên tục.


<b>-</b> Thỏi độ quan sát: thân thiện, cởi mở, khuyến khích...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Kỹ năng lắng nghe</b>



Nghe ch ng l mt k năng cơ bản trong tập huấn. Khi lắng nghe chủ động,
tập huấn viên không chỉ nghe các từ để hiểu nghĩa mà cịn để khuyến khích sự
tham gia của học viên, thể hiện sự tôn trọng và hiểu biết của mình về học viên.
Khi tập huấn viên chăm chú lắng nghe, họ cũng cảm nhận đợc tốt hơn những
gì đang diễn ra trong lớp học và có thể đáp lại nhu cầu của học viên cũng nh


cải tiến chất lng tp hun ca mỡnh.


<i><b>Để trở thành một ngời biết lắng nghe tốt, chúng ta cần lắng nghe toàn bộ một con</b></i>
<i><b>ngời chứ không phải chỉ lắng nghe lời nãi cđa hä.</b></i>


<b>Có ba mức độ lắng nghe:</b>


1. <b>L¾ng nghe cái đầu</b>: có nghĩa là lắng nghe suy nghĩ - quan điểm, ý kiến,
thông tin...


2. <b>Lắng nghe trái tim</b>: có nghĩa là lắng nghe tình cảm - cảm xúc, trạng thái,
kinh nghiệm....


3. <b>Lng nghe ụi chõn</b>: cú ngha là lắng nghe động cơ - ý chí, động lực, lý
do, nhu cầu.


<b>Mức độ lắng nghe cái đầu (suy nghĩ)</b>


Đây là mức độ thông thờng ta lắng nghe. Nhng nhiều khi chúng ta lắng nghe
không đợc tốt nh ta tởng. Liệu chúng ta có thật sự chỉ tập trung nghe suy nghĩ
của ngời nói khơng? Bộ não của con ngời suy nghĩ nhanh hơn lời nói vì vậy khi
nghe ngời khác nói, não của chúng ta có thể đã phân tích những gì ngời ta nói
bằng ngơn ngữ suy nghĩ của chính mình, hoặc nghĩ về chuyện khác, hoặc suy
nghĩ chúng ta cần nói gì sau khi ngời ta nói xong....


Để lắng nghe tốt ở mức độ này ta cần:


- t«n träng ý kiÕn/suy nghÜ cđa ngêi nãi


- cởi mở lắng nghe, khơng đánh giá ngời nói theo quan điểm của mình.



<b>Mức độ lắng nghe con tim ( tình cảm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Để lắng nghe tốt ở mức độ này ta cần:


- tĩnh lặng/bình thản: khơng suy nghĩ, bồn chồn, lo lắng... về những chuyện
khác. Điều này sẽ giúp ta thực sự đồng cảm với ngời nói. Điều này cũng
có nghĩa là ta đặt mình vào vị trí của ngời nói, hiểu những điều ngời nói
nói ra theo theo quan im ca h.


- Quan sát tình cảm bộc lộ qua ngôn ngữ cử chỉ (ánh mắt, nét mỈt, cư chØ,
t thÕ, sù im lỈng<b>…</b>)


- Chú ý nghe giọng nói, âm lợng, tốc độ nói, ngữ điệu<b>…</b> để hiểu tâm trạng.


<b>Mức độ lắng nghe đôi chân (động cơ):</b>


Lắng nghe động cơ của ngời nói là phần khó nhất của nghệ thuật lắng nghe.
Nhiều khi chính ngời nói nhận thức về động cơ của mình cũng cịn cha rõ ràng.
Lắng nghe tốt sẽ giúp khám phá "đằng sau" những suy nghĩ và "bên dới" những
tình cảm kia là động cơ gì. Động cơ của ngời nói là nguồn lực cho năng lực
tiềm ẩn và ý thức cam kết của ngời nói. Động cơ của ngời nói thờng cho biết
những điều cha đợc nói ra. Nếu hiểu sai động cơ nhiều khi dẫn đến những hiểu
lầm trong giao tiếp và sự hiểu lầm này có thể dẫn đến những khó khăn trong
giao tiếp sau này. Để lắng nghe tốt ở mc ny ta cn:


- Giữ lại cách phản ứng của mình (ngời nghe).


- Tĩnh lặng, bình thản. Có nghĩa là khi lắng nghe, ta hoàn toàn thuộc về
ng-ời nói, tâm t không bị chi phối bởi những chuyện khác.



- Tìm những điểm chung giữa mình và ngời nói về cách nhìn nhận, hiểu
biết và kinh nghiệm.


- Đặt mình vào vị trí của ngời nói.


<b>Những điều </b>

<i><b>NÊN</b></i>

<b> làm và </b>

<i><b>KHÔNG NÊN</b></i>

<b> làm khi lắng nghe</b>



<b>Nên</b> <b>Không nên</b>


- Tập trung


- Giao tiÕp b»ng m¾t


- Sử dụng ngơn ngữ cử chỉ tích cực
- Nghe để hiểu


- Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
- Không tỏ thái độ phán xét


- Khuyến khích ngời nói phát triển
khả năng tự giải quyết vấn đề của
chính họ


- Giữ im lặng khi cần thiết


- CÃi lại hoặc tranh luận
- Kết luận quá vội vàng
- Cắt ngang lời ngời khác



- Din t phn cũn lại trong câu nói của
ngời khác


- §a ra nhËn xét quá vội vàng hoặc trớc
khi nghe hết câu chuyện


- Đa ra lời khuyên khi ngời ta không yêu
cÇu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Ln nhìn vào đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kỹ năng sử dụng câu hỏi trong tËp hn</b>



Lớp học khơng có đối thoại, trao đổi của học viên là một lớp học chết. Để thúc
đẩy đối thoại và trao đổi của học viên, tập huấn viên thờng đặt các câu hỏi.
Nếu các câu hỏi tốt và biết cách sử dụng, nó sẽ đóng góp đáng kể vào q
trình học tập


<b>1. Mục đích của việc sử dụng câu hỏi trong tập huấn:</b>



- KÝch thÝch ngêi häc suy nghÜ, kh¸m ph¸;


- thăm dị hoặc làm sáng tỏ vấn đề;


- l«i cn sù tham gia, chó ý cđa ngêi học;


- khuyến khích sự hợp tác/ học hỏi/chia sẻ kinh nghiệm giữa các học viên
trong lớp;


- thu thập ý kiến từ học viên;



- khuyến khích những ngời rụt rè, Ýt nãi;


- kiểm tra xem học viên hiểu nội dung n õu;


- chấm dứt những cuộc nói chuyện riêng.


-

...



<b>2. Đặc điểm câu hỏi tốt:</b>



<b>ngắn gọn</b>: tránh hỏi những câu hỏi dài với quá nhiều giải thích.


VD: <i>khi xây dựng chơng trình tập huấn, có nhiều yếu tố cần đợc cân nhắc. Ví</i>
<i>dụ, nhu cầu và mục đích tập huấn, địa điểm, thời gian, đặc điểm học viên và</i>
<i>còn nhiều yếu tố khác nữa. Theo kinh nghiệm của các bạn, khó khăn nhất</i>
<i>trong việc thiết kế khố học là gì?</i>


 <b>chØ cã mét ý hỏi</b>: Tránh đa ra nhiều ý hỏi cùng một lúc khiến học viên
không biết bắt đầu trả lời từ đâu và nhiều khi còn quên cả ý hỏi.


VD: <i>trong vờn nhà bác hiện trồng những cây gì? những cây nào có hiệu quả</i>
<i>kinh tế cao? Những cây nào có hiệu quả kinh tế thấp? Vì sao?</i>


<b>Rừ ý hỏi</b>: khi đặt câu hỏi, bạn cần biết rõ mục đích hỏi thì mới chọn từ để
hỏi cho chính xác. ý hỏi sẽ không rõ ràng nếu câu hỏi quá chung chung.
VD: <i>Dạo này tình hình của anh thế nào? </i>Nên hỏi rõ hơn <b>‘</b>tình hình<b>’</b> gì. tình hình
sức khoẻ hay tình hình kinh tế<b>…</b>


 <b>Phù hợp </b>(với chủ đề, với hoàn cảnh, tâm lý, văn hóa... ngời đợc hỏi)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Mét sè lo¹i c©u hái</b>


Hai dạng câu hỏi thờng gặp nhất là câu hỏi đóng và câu hỏi mở.


<b>Câu hỏi đóng:</b>


Câu hỏi đóng thờng chỉ giới hạn ở câu trả lời <b>‘</b>có<b>’</b> hoặc <b>‘</b>không<b>’</b> hoặc một câu
trả lời rất ngắn gọn và đa ra một đáp án.


VD:


 <i>B¹n cã biÕt may ¸o kh«ng?</i>


 <i>Thủ đơ của nớc Cam pu chia là thành phố nào?</i>


Câu hỏi đóng thờng đợc hỏi lúc đầu.


<b>C©u hái më:</b>


là những câu hỏi có từ để hỏi nh: Cái gì, khi nào, tại sao, thế nào, ở đâu, do
đâu, nếu<b>…</b>.thì<b>…</b>


Câu hỏi mở có bản chất kích thích t duy và thách đố. Chúng cho phép có các
câu trả lời khác nhau và phạm vi trả lời rộng.


VD:


 <i>Bạn sẽ sử dụng kỹ năng quan sát vào trong tập huấn nh thế nào?</i>
<i>Vì sao áo len lại ấm hơn áo vải?</i>



<b>Câu hỏi thăm dò và làm rõ</b>


Thm dò là một kỹ thuật giúp học viên hiểu rõ vấn đề và học tốt hơn. Để thăm
dò tốt, tập huấn viên thờng sử dụng câu hỏi. Dới đây là một vài cách thăm dò
và làm rõ:


<i>-</i> KhuyÕn khÝch: VD: <i>bạn hÃy tiếp tục nói đi<b></b></i>


- Đi sâu vào chi tiết: VD: <i>em hÃy nói thêm cho cả lớp nghe<b>…</b>.</i>


- Lµm râ: VD: <i>Anh nãi<b>…</b>.nghÜa lµ thÕ nµo?</i>


- Thách thức: VD: <i>nếu <b></b>..thì sao?</i>


<i>-</i> Chứng minh: VD: <i>Anh hÃy chứng minh rằng<b></b></i>


<i>Dựa vào đâu mà anh nãi r»ng<b>…</b>.</i>


<i>-</i> Yêu cầu ra ví dụ: <i>Xin bạn hãy cho một ví dụ thực tế về<b>…</b></i>

<b>3. Các cấp độ câu hỏi sử dụng trong tập huấn</b>



<i><b>3.1. Nhí l¹i, kể lại, miêu tả: </b></i>


hÃy liệt kê<b></b>, hÃy nói cho tôi biết<b></b>, hÃy trích dẫn câu nói của Chđ tÞch Hå ChÝ
Minh<b>…</b>


VD:


 <i>Gia đình bác đến đây năm nào? </i>


 <i>Hồi đó gia đình ta có bao nhiều ngời?</i>
 <i>Bác trồng những cây gì?</i>


Loại câu hỏi này giúp ngời đợc hỏi miêu tả tình tiết, lời nói, hành động, diễn biên
của các sự vật, hiện tơng đã xảy ra.


<i><b>3.2. Phân tích, đánh giá</b></i>


Câu hỏi ở cấp độ này giúp ngời đợc hỏi so sánh, giải thích, tổ chức thơng tin,
sắp xếp các bớc của một tiến trình, phân tích tìm điểm tốt, cha tốt, cho ý kiến
của mình về một hiện tợng, sự vật, con ngời<b>…</b>


VD:


<i>So với những vờn cây bên cạnh, cây trong vờn nhà ta phát triển nhanh hơn</i>
<i>hay chậm hơn?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3.3 Kh¸i qu¸t ho¸</b></i>


Câu hỏi dạng này nhằm giúp ngời đợc hỏi tổng hợp những điều đã phân tích,
đánh giá để tổng kết thành bàI học kinh nghiệm, thành những qui luật, qui tắc,
quy trình<b>…</b>


VD:


 <i>Đối với đIều kiện địa lý ở đây thì trồng cây gì đem lại hiệu quả kinh tế cao</i>
<i>nhất?</i>


 <i>Để những cây đó đem lạI hiệu quả kinh tế cao, cần chăm súc nh th no?</i>



<i><b>3.4. Câu hỏi áp dụng</b></i>


Cõu hi dng này nhằm giúp ngời đợc hỏi suy nghĩ về việc áp dụng bài học,
kinh nghiệm, quy luật, quy trình<b>…</b> vào thực tiễn cuộc sống.


VD:


 <i>NÕu ngµy mai cã ngêi muốn phát triển kinh tế vờn ở đây, bác sẽ khuyên họ</i>
<i>cần làm đIều gì?</i>


<i>Trong hai nm ti bỏc dự định phát triển vờn cây của mình nh thế nào?</i>


Trong tập huấn, tập huấn viên cần phải dùng cả 4 cấp độ câu hỏi trên trong
từng bài học để phù hợp với tiến trình t duy của học viên.


<b>5. Quy trình đặt câu hỏi</b>



Nên bắt đầu bằng các câu hỏi địng và dễ trả lời, sau đó tiếp tục bằng các
câu hỏi mở, trừu tợng. Quy trình đặt câu hỏi nh sau:


- đặt câu hỏi cho cả lớp


- chê 1 vài giây (2-3giây)


- m bo mi ngi hiu cõu hỏi (quan sát phản ứng của học viên)
Nếu cha có hc viờn tr li cú th:


- chờ thêm 1 vài giây nữa, hoặc


- t cựng cõu hi ú cho mt học viên cụ thể, hoặc



- mêi cơ thĨ mét vµi học viên trả lời


- tỡm s ng h cho cõu tr li ỳng


<b>6. Xử lý các câu trả lời hoặc những tình huống học viên không trả lời</b>


Điều quan trọng nhất là cần nghe câu trả lời


<b>Tỡnh hung</b> <b>Phn ứng của tập huấn viên</b>
<b>Câu trả lời đúng</b>  Khen ngợi


 C«ng nhËn


<b>Câu trả lời đúng một </b>
<b>phần</b>


 đánh giá phần trả lời đúng


 đề nghị học viên khác bổ sung ý kiến


 đề nghị học viên khác hoàn thin


<b>Câu trả lời sai</b>


Ghi nhận sự phát biểu ý kiến


nhận xét câu trả lời cha chính xác ở đâu và tại sao


ngh hc viờn khỏc úng gúp ý kin



hỏi tiếp những câu hỏi khác giúp học viên hiểu ra vì
sao câu trả lời cha chính xác


<b>Học viên không trả lời</b>


Hỏi những học viên khác


Hỏi lại câu hỏi bằng từ ngữ khác/hoặc cách khác dễ
hiểu hơn


Sử dụng giáo cụ trực quan làm rõ câu hỏi


Giảng lại nội dung/khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>kỹ năng cho và nhận ý kiến góp ý mang</b>


<b>tính xây dựng</b>



<b>1. Thế nào là ý kiến góp ý mang tính xây dựng?</b>



- cụ thể, rõ ràng, chính xác


- nêu cả những điểm tốt và những điểm cần cải tiến, thay đổi


- miêu tả sự việc, hành động, không phán xét


- kịp thời (nhng cần đúng lúc, đúng chỗ)


- gợi ý cho ngời nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định về việc thay
đổi



- sử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mực

<b>2. Cách cho ý kin gúp ý</b>



Phát biểu trên quan điểm của chính m×nh


o Sử dụng đại từ nhân xng <b>‘</b>Tơi<b>’</b>, khơng dùng <b>‘</b>mọi ngời<b>’</b>, <b>“</b>ngời ta<b>”</b>, v.v .
Ví dụ: <b>‘</b>Tơi thấy rằng anh nói chuyện riêng trong giờ học...<b>’</b>


 Mơ tả hành động, sự kiện; khơng đa ra phỏng đốn về động cơ hay thái độ.
Các ý nêu ra cần rõ ràng , cụ thể và chi tiết.


 Khen ngợi /nói những điểm tốt trớc khi nói đến những điểm cn ci tin/thay
i


o Tránh sử dụng từ "nhng" hoặc <b></b>nhng mµ<b>”</b>


 Chọn lọc và đa ra lợng thơng tin vừa đủ


o Khoảng 2 - 3 điểm cần cải tiến/thay đổi


 Đa ra những ý kiến về những điểm có thể thay đổi đợc


Thái độ chân tình, cởi mở, trung thực


<i><b>Cách đa ra ý kiến nhận xét, đóng góp sẽ quyết định việc ngời nhận ý kiến</b></i>


<i><b>có ch p nhận và làm theo hay khơng!</b></i>

<i>ấ</i>



<b>3. C¸ch nhËn ý kiÕn gãp ý</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lắng nghe



Chấp nhận


Không phán xét


Không thanh minh


Lm rừ ý kin đóng góp (nếu cần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>sư dơng c«ng cơ, giáo cụ trực quan</b>


<b>hiệu quả</b>



<b>Tiờu chớ ca giỏo c trc quan hiệu quả</b>



-

Gây tác động tức thời



-

củng cố những kiến thức chính



-

sử dụng ít từ ngữ



-

chữ dễ nhìn từ dãy bàn cuối



-

dễ hiểu



<b>Một số thuận lợi khi sử dụng các phương tiện nghe – nhìn</b>



-

Kích thích sự ham học hỏi của học viên.



-

Thu hút và giữ được sự chú ý của học viên.




-

Giúp học viên lĩnh hội kiến thức được tốt hơn và lưu giữ thông tin trong bộ


nhớ được lâu hơn.



-

Minh hoạ và làm rõ hơn các nội dung nếu diễn đạt bằng lời sẽ không hiệu


quả.



-

Đưa ra các quá trình, sự kiên, đồ vật mà khơng phải học viên nào cũng


được nhìn, nghe trong cơng việc hàng ngày.



-

Giúp giải phóng giảng viên khỏi các nhiệm vụ lặp đi lặp lại.



-

Giúp một số lượng lớn khán thính giả có thể học và lĩnh hội kiến thức, thái


độ, hành vi.



<b>Một số phương tiện nghe-nhìn phổ biến </b>



- Bảng trắng/ đen/ xanh


- Giấy to


- Thẻ giấy


- Máy chiếu


- Máy chiếu LCD


- Băng video


- Băng cát-xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Sử dụng một cách hiệu quả các phương tiện nghe nhìn trong giảng dạy</b>



<i>1.</i>

Trước khi có ý định sử dụng một công cụ, phương tiện mới nào để dạy


một nội dung cụ thể, giảng viên cần đặt câu hỏi:



<i>a. Liệu tơi có thực sự cần phương tiện hỗ trợ nào khơng? </i>



<i>b. Liệu phương tiện hỗ trợ đó có giúp tôi đạt được mục tiêu bài giảng</i>


<i>hoặc làm cho việc giảng dạy nội dung này hiệu quả hơn không? </i>


Nếu câu trả lời là có, thì câu hỏi tiếp theo sẽ là:



<i>c. Tôi cần phương tiện cụ thể nào? </i>



<i>2.</i>

Để phát huy tác dụng của các công cụ, phương tiện giảng dạy, giảng viên


nên cân nhắc lợi-hại, các lưu ý, và phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi sử


dụng. Giảng viên có thể kết hợp các cơng cụ khác nhau, và kết hợp với cả


các phương pháp đào tạo truyền thống, nhưng không nên phụ thuộc quá


nhiều vào một phương tiện, công cụ.

<i>“Hãy sử dụng đúng công cụ, vào</i>


<i>đúng nơi, đúng lúc, và bằng đúng cách”</i>



<i>3.</i>

Việc quyết định sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ giảng dạy nào, cần


tính đến các yếu tố sau:



a. Mơi trường giảng dạy


b. Chi phí



c. Đặc tính trình bày của phương tiện, công cụ



d.

Các đặc điểm sử dụng của phương tiện (vd.

<i>Có dễ sử dụng</i>


<i>khơng? Có sử dụng được nhiều lần không?</i>

...)




<b>Hướng dẫn thực hiện biểu bảng hoặc giấy to</b>



giới hạn mỗi bảng chỉ trình bày một nội dung


sử dụng chữ đơn giản, dễ đọc



khoảng cách giữa các chữ và từ đều nhau



viết chữ cao trên 2 cm (có thể điều chỉnh tuỳ thuộc vào số lượng HV và



khoảng cách từ học viên đến giấy



sử dụng màu sắc tương phản phù hợp



áp dụng ‘qui tắc số 8’ (không sử dụng q 8 từ trên một dịng và khơng


quá 8 dòng trên một tờ giấy)



<b>Hướng dẫn sử dụng thẻ giấy</b>



sử dụng thẻ nhất quán về kích thước, hình dáng, nếu cần - nhất quán cả



về màu sắc.



viết chữ đủ to, đậm và rõ



sử dụng mỗi thẻ giấy diễn đạt 1 ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>K</b>

<b>Ỹ</b>

<b> N</b>

<b>Ă</b>

<b>NG GIAO VI</b>

<b>Ệ</b>

<b>C/Bµi TËp</b>



Giao bài tập là một kỹ năng tập huấn đợc sử dụng rất nhiều trong tất cả các


bài học sử dụng các phơng pháp tập huấn tích cực với sự tham gia của học
viên.


<b>Néi dung lêi giao bài tập</b>



Nội dung lời giao bài tập của THV phải gồm những phần sau:


<i><b>Tại sao cần làm bài tập này? </b></i>


Học viên cần biết họ sẽ có lợi gì khi làm bài tập này. Bài tập này sẽ giúp họ thêm
kỹ năng gì. Làm xong bài tập này họ sẽ hiểu thêm về vấn đề gì? Lời giải thích
này rất cn thit nhng phi ht sc ngn gn.


<i><b>Làm gì? </b></i>


Học viên cần biết bài tập cần tạo ra kết quả gì. Cần phải dùng những động từ
chỉ kết quả để mơ tả cơng việc cần thực hiện: ví dụ: liệt kê, quyết định, chọn,
xếp u tiên, vẽ, xác định, trả lời ... Không dùng những động từ chỉ q trình ví dụ
nh: thảo luận, trao đổi, chia sẻ, tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét.v..v.


<i><b>Lµm nh</b><b> thÕ nào?</b></i>


<b>Cách làm bài tập </b>


Học viên cần biết họ sẽ làm bài tập theo cách nào: cá nhân vẽ, viết ra tấm bìa
nhỏ, chia nhóm cùng làm.


<b>Thời gian lµm bµi tËp</b>


Học viên cần biết họ có bao nhiêu thời gian để hồn thành bài tập. Điều này


có tác động đến tốc độ làm bài.


<i><b>KÕt qu¶ cđa bµI tËp sÏ sư dơng nh</b><b> thÕ nµo?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

VÝ dơ vỊ mét lêi giao bµi tËp/giao viƯc:


<i> Để hiểu thêm về cách chăm bón cây ăn quả, chúng ta sẽ làm bài tập sau.</i>
<i>Các bạn hãy xem các bức tranh dới đây và xác định cách chăm bón nào</i>
<i>đúng và cách nào sai, tại sao? Bài tập này làm trong nhóm nhỏ.</i>


<i>Thêi gian lµm bµi tập là 15 phút. Các nhóm ghi kết quả thảo luận lên giấy to và</i>
<i>cử một ngời trình bày lại kết qủa của nhóm mình.</i>


Sau khi giao xong bài tập, chia nhóm và phân công chỗ làm việc của các
nhóm.


<b>Với các bài tập phức tạp</b>


Các bài tập phức tạp hơn thờng ở các dạng sau:


Mỗi nhóm hay cá nhân làm một bài tập khác nhau


Bài tập gồm nhiều dữ liệu, thông tin khó nhớ


Bài tập có câu hỏi khó phân tích


Bài tập có nhiều câu hỏi cần phân tÝch


Với các bài tập này, THV nên viết sẵn bài tập lên bảng trớc khi giao bài tập. Nh
vậy học viên vừa đợc nghe vừa đợc đọc bài tập, và họ có thể đọc lại khi cần


thiết. THV có thể viết riêng bài tập cho mỗi nhóm hoặc cá nhân vào các tờ bìa
và phát riêng cho họ.


<b>Khi học viên không hiểu bài tập</b>


Nu c lp khụng hiu, THV cần giải thích chung cho cả lớp thật ngắn gọn, sau
đó nhanh chóng phân học viên vào các nhóm làm việc. Nếu chỉ một ngời
không hiểu, THV nên phân học viên vào nhóm làm việc sau đó giải thích riêng
cho ngời cha hiểu. Học viên cần đợc bắt tay vào bài tập càng nhanh càng tốt.
THV cần tránh dành nhiều thời gian để giải thích bài tập vì điều đó làm giảm đi
hứng thú của học viên.


<b>K</b>

<b>Ỹ</b>

<b> N</b>

<b>Ă</b>

<b>NG THI</b>

<b>Ế</b>

<b>T K</b>

<b>Ế</b>



<b>HO</b>

<b>Ạ</b>

<b>T </b>

<b>ĐỘ</b>

<b>NG H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P/T</b>

<b>À</b>

<b>I LI</b>

<b>Ệ</b>

<b>U</b>



Các hoạt động/ tài liệu học tập bao gồm: bài tập, nhiệm vụ, tài liệu, trị chơi, câu


hỏi, tình huống, vvv, là nguồn hỗ trợ quan trọng để giúp quá trình học tập diễn ra


hiệu quả. Các hoạt động/ tài liệu càng gần gũi với cuộc sống, môi trường của


học viên, càng phù hợp với học viên, thì hoạt động/ tài liệu đó càng làm cho học


viên hứng thú với việc học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các hoạt động/ tài liệu có thể được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau


và phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Các hoạt động/ tài liệu cũng có thể được


sử dụng để:



1. củng cố thêm thông điệp của buổi tập huấn - Các ngơn từ có thể khơng đủ


để chuyển tải thơng tin phức tạp. THV có thể sử dụng thêm minh hoạ


hoặc thêm ví dụ, bài tập, tình huống…. để học viên hiểu rõ hơn các thơng


tin đó.




2. giúp lưu trữ những thông tin đã được chuyển tải trong quá trình đào tạo


vào bộ nhớ dài hạn của học viên.



3. tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập đối với học viên.


4. thúc đẩy sự tham gia của học viên vào quá trình học tập.


5. làm nguồn tài liệu tham khảo cho học viên sau khóa học.



<b>Đặc điểm của hoạt động/ tài liệu học tập hiệu quả</b>



<i><b>1. Có mục đích rõ ràng. </b></i>



Mục đích của hoạt động liên quan đến mục tiêu chung hay cụ thể của quá


trình đào tạo. Đồng thời, sẽ rất có ích nếu chỉ ra được tài liệu/ hoạt động sẽ


giúp đạt được mục đích đã xác định như thế nào.



<i><b>2. Đối tượng học viên được xác định cụ thể. </b></i>



Chính việc sử dụng các hoạt động/ tài liệu học tập sẽ làm cho kiến thức, kỹ


năng, thái độ, cơng việc của nhóm đối tượng học viên này thay đổi. Nhóm đối


tượng cụ thể này cần được xác định.



<i><b>3. Mục tiêu học tập được xác định rõ ràng. </b></i>


<i><b>4. Được trình bày có tính hệ thống và khoa học. </b></i>



Các nội dung của hoạt động/ tài liệu được sắp xếp theo trình tự lơ gích và hệ


thống nhằm giúp cho quá trình hiểu và lĩnh hội kiến thức diễn ra dễ dàng. Ví


dụ: thơng tin được trình bày theo trình tự:



-

từ kiến thức nền chung chung đến những nội dung cụ thể hơn;




-

hay theo trình tự từ lý thuyết đến thực hành/ áp dụng;



-

hay từ dễ đến khó



-

hay khi hướng dẫn cách làm một việc gì, thì trình tự thời gian hoặc


trình tự các bước, hay sau đó là tình huống cụ thể…



<i><b>5. Định hướng sử dụng: cụ thể, đầy đủ, rõ ràng. </b></i>


Bao gồm:



-

Nội dung chun mơn cụ thể



-

Bài tập nhóm/ cá nhân



-

Câu hỏi hoặc tiêu chí để đánh giá mức độ tiếp thu



-

Thời gian cần để hoàn thành hoạt động



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>6. Cách trình bày (đối với tài liệu viết) hấp dẫn và dễ đọc. </b></i>



Cách trình bày (ví dụ: định dạng, phong cách viết, ngôn từ) cần phù hợp với


nhu cầu và trình độ của học viên. Việc lĩnh hội kiến thức sẽ diễn ra hiệu quả


và dễ dàng hơn bằng cách giảm thiểu nỗ lực mà học viên bỏ ra để xử lý


thơng tin.



<i><b>7. Có kèm tài liệu hỗ trợ phù hợp</b></i>



VD: băng cát xét, biểu bảng, minh hoạ, đèn chiếu, hay băng video, bảng lật,


thậm chí danh mục sách tham khảo, vv.vv.




<i><b>8. Hướng dẫn cho THV/ người sử dụng: rõ ràng. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Thiết kế bàI học</b>



Thiết kế bài học hay còn gọi là lập kế hoạch bài giảng hoặc soạn giáo án. Việc
thiết kế bài học gồm những bớc sau:


1. Xác định mục tiêu bài học.


2. Đa ra các hoạt động của lớp học (theo chu trình HQTN: Trải nghiệm,
Phân tích, Rút ra bài học/Khái qt hố, áp dụng).


3. Xác định phơng pháp tiến hành từng hoạt động.


4. Xác định giáo cụ trực quan và các đồ dùng giảng dạy khác.
5. Phân bổ thời gian cho từng hoạt động.


6. Xác định sự hỗ trợ của những tập huấn viên khác.


7.

Đa ra hoạt động tạo hứng thú đầu giờ (phần này đợc thiết kế sau cùng
nhng khi tập huấn lạI là hoạt động đầu tiên).


<b>Xác định mục tiêu bi hc</b>



<i><b>Tại sao cần Mục tiêu bài học?</b></i>


Mc tiờu bài học giúp tập huấn viên (THV) thiết kế, chuẩn bị và tiến hành tập
huấn đáp ứng đợc nhu cầu học của học viên (HV).



 Mục tiêu khoá học giúp HV hiểu rõ họ phải học đợc gì khi kết thúc bài học.


 Mục tiêu khoá học giúp cả THV và HV đánh giá kết quả bài học.


<i><b>Mơc tiªu gåm những thành phần nào?</b></i>


<b>Kt qu</b>: nờu lờn nhng hnh vi nào HV phải thực hiện đợc.


<b>Tiêu chuẩn</b>: mô tả số lợng hoặc chất lợng những việc HV phải làm đợc.


<i><b>Dới đây là một số ví dụ về một số mục tiêu đã đợc xác định cha tốt và đã </b></i>
<i><b>đ-ợc sửa đổi:</b></i>


<i><b>VÝ dô 1: </b></i>


<i>Học viên thấy đợc sự cần thiết của trồng rừng trong cộng đồng </i>


Viết cha tốt. Có thể đợc thay thế bằng:


<i>Kết thúc bài học, học viên đã nêu lên đợc ít nhất 5 lý do tại sao trồng rừng trong</i>
<i>cộng đồng là cn thit.</i>


<i><b>Ví dụ 2:</b></i>


<i>Học viên biết cách thuyết phục bạn t×nh sư dơng bao cao su khi quan hƯ t×nh</i>
<i>dơc</i>


Viết cha tốt. Có thể đợc thay thế bằng:


<i>Kết thúc bài hc, hc viờn ó:</i>



<i>-</i> <i>nêu lên các bớc cần tiến hành khi thuyết phục bạn tình sử dụng bao cao</i>
<i>su;</i>


<i>-</i> <i>thực hành thuyết phục bạn tình sử dụng bao cao su.</i>


Mơc tiªu khãa häc cã thĨ ë ba lÜnh vùc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>kiến thức</b>: sự hiểu biết hoặc thông tin thu nhận đợc về một nội dung


<b>thái độ</b>: niềm tin, hành vi, cách ứng xử<b>…</b>


<i><b>Các c p độ học/mục tiêu học:</b></i>

<i>ấ</i>



<b>Cấp độ học</b> <b>Giải thích</b> <b>VD một số động từ</b>
<b>thể hiện</b>


1 <b>Nhớ lại/nhắc lại</b> Mức độ thấp nhất của việc học. Nêu lên; gọi tên; nhắc lại;
chọn; kể ra,<b>…</b>


2 <b>Hiểu</b> Khả năng thể hiện theo ý hiểu
của mình về những thơng tin
nhận đợc.


Mơ tả; thảo luận; giải
thích, tóm tắt, xác định,
nhận biết, xem xét, phân
loại,<b>…</b>


3 <b>Phân tích</b> Khả năng đa hệ thống thành


những phần riêng biệt và nói lên
đợc các mối quan hệ giữa
chúng.


Phân tích; lý giái sự khác
biệt; phê bình; nhận xét;
phân loại; tính tốn; kiểm
tra; nêu câu hỏi; giải
quyết vấn đề; <b>…</b>
4 <b>Tổng hợp</b> Khả năng đa các chi tiết, yếu tố


đơn lẻ thành một hệ thống. Thiết kế; quản lý; tổ chức; lập kế hoạch; đề xuất, tạo
dựng; thiết lập; thực hiện;
làm ra,..


5 <b>Đánh giá</b> Đa ra những nhận định mang
tính định lợng và định tính vể một
vấn đề


đánh giá; lựa chọn; so
sánh; quyết định; phân
loại; nhận định; cải tiến,
điều chỉnh; cho điểm
6 <b>ứng dụng/ áp </b>


<b>dông</b>


Khả năng đa những vấn đề trừu
tợng thành những vấn đề/VD cụ
thể.



Sử dụng kiến thức, kỹ năng đã
học vào thực hành hoặc vào
thực tiễn


®a ra vÝ dụ; bài tập áp
dụng; minh hoạ; khám
phá; thực hành; thao tác;
dự đoán/dự báo; sắp
xếp/tổ chức,..


<i><b>L u ý khi xác định mục tiêu bài học</b></i>


 Mục tiêu nêu lên những gì HV sẽ đạt đợc khi kết thúc bài học chứ không
phải là những điều HV có thể làm đợc hoặc sẽ làm đợc trong tơng lai. Mục
tiêu mô tả kết quả hoặc hành vi HV đạt đợc chứ khơng phải là nhiệm vụ
hoặc q trình học.


 Cần viết mục tiêu một cách đơn giản, dễ hiểu. Nếu viết mục tiêu quá dài, sử
dụng nhiều từ không cần thiết hoặc viết gộp nhiều kết quả... sẽ rất rối cho
cả THV và HV. Cần đảm bảo mỗi mục tiêu chỉ mô tả một kết quả cần đạt
đ-ợc.


 Không nên đa ra quá nhiều mục tiêu. Mục tiêu cần đợc sử dụng nh là định
h-ớng cho bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>VÝ dơ thiÕt kÕ bµi học 1</b>



<b>Bài: Cách chiết ghép cam</b>




<b>Tổng số thời gian</b>: 45 phót


<b>Mục tiêu bài học: </b>Kết thúc bài học, học viên đã thực hành chiết ghép cam
đúng kỹ thuật đợc hớng dẫn.


<b>ChuÈn bÞ:</b>


- Cành cam. Số lợng cành cam phải nhiều hơn số học viên (đề phòng học
viên phải thực hành một vài lần do làm cha đúng).


- Dông cô: dao, kéo, ny lông


- Bút, bảng, giấy to


<b>Hot ng/ni dung</b> <b>Phng phỏp</b> <b>Dng c</b> <b>Thi</b>
<b>gian</b>


Nêu lợi ích của việc chiÕt
ghÐp cam vµ cho HV
xem vµ nÕm cam trồng từ
chiết ghép.


Tập huấn viên trình bày giấy to,


một vài quả
cam


2
phút
Tập huấn viên làm mẫu



chiết ghÐp cam


làm mẫu chuẩn 1 lần, sau đó làm lại với tốc độ
chậm và có giảng giải để học viờn rừ tng
b-c


cành cam,
dao kéo,
nylông


5


Các bớc chiết ghép cam Hỏi học viên. THV ghi các ý kiến HV lên bảng.


Nếu học viên nói thiếu hoặc cha chính xác,
THV cần bổ sung hoặc chỉnh sửa luôn


Bảng, bót


viÕt 5


Mời một học viên thực
hành chiết ghép cam
theo đúng các bớc vừa
học


HV thùc hµnh trớc lớp


tập huấn viên cần quan sát và chỉnh sửa nếu


học viên có nhầm lẫn


5


Nhận xét về việc thực


hành của học viên Hỏi để cả lớp nhận xét:l<i>àm đúng/tốt những bớc nào?</i>


<i>bớc nào cần sửa đổi/sửa nh th no?</i>


<i>THV chỉnh sửa,lu ý những bớc HVcòn nhầm lẫn</i>


5


Cả lớp thực hành Chia lớp thành 2 hoặc 3 nhãm nhá. Trong tõng


nhóm, học viên lần lợt lên thực hành chiết
ghép cam. Các thành viên trong nhóm quan
sát và hỗ trợ bạn khi cần. Những học viờn lm
cha chớnh xỏc cn c lm li.


Phát cành
cam và các
dụng cụ cần
thiết


15


Nhận xét về kết quả thực



hành của học viên Tập trung cả lớp về nhóm lớn. Yêu cầu học viên nhận xét kết quả thực hành của mình và
nhóm (<i>làm tốt gì? cha làm tốt ở bớc nào? tại </i>
<i>sao</i>)


THV bổ sung thªm ý kiÕn nhËn xÐt


7


Tóm tắt bài học, cảm ơn
học viên đã tham gia


1


<b>vÝ dơ thiÕt kÕ bµi học 2</b>



<b>Bài: Bảo vệ bản thân không bị nhiễm HIV</b>



<b>Mục tiêu bài học</b>


Kt thỳc bi hc hc viờn ó:


- Phõn loại đợc các biện pháp phòng lây nhiễm HIV và STI tùy theo
mức độ hiệu quả;


- Xác định đợc những khó khăn của mỗi biện pháp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Chn bÞ</b>


- Ghi từng biện pháp phòng lây nhiễm HIV lên các thẻ giấy màu.
Đảm bảo mỗi nhóm thảo luận có đủ bộ 5 thẻ giấy ghi 5 biện pháp phòng


lây nhiễm


- GiÊy to


- Bót viÕt giÊy


<b>Thêi gian</b> : 45 phót


<b>Híng dÉn</b>


<b>1.</b> Đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học


<b>2.</b> Đề nghị học viên chia thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử ra một nhóm trởng.


<b>3.</b> Phát cho mỗi nhóm một bộ thẻ ghi 5 biện pháp phòng lây nhiễm HIV.


<b>4.</b> Đề nghị học viên phân các biện pháp phòng lây nhiễm theo mức độ: từ
"an toàn nhất" cho tới "ít an tồn nhất" và dán các biện pháp vào giấy
to. Biện pháp an toàn nhất đợc dán trên cùng, biện pháp ít an tồn nhất
đợc dán cuối cùng.


<b>5.</b> Sau khi đã phân loại hết tất cả các biện pháp, yêu cầu học viên cho xác
định với mỗi biện pháp, ngời thực hiện có thể sẽ gặp những trở ngại gì.
Viết những trở ngại đề đó vào cột bện cạnh.


<b>6.</b> Mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Chú ý: yêu cầu trình bày
về kết quả phân loại từ mức độ <b>“</b>an toàn nhất<b>”</b> cho tới <b>“</b>kém an tồn
nhất<b>”</b>. Hỏi xem có nhóm nào phân loại khác khơng. Nếu có khác biệt đề
nghị giải thích tại sao. Sau đó trình bày về các trở ngại có thể gặp phải
đối với từng biện pháp. THV và các nhóm khác bổ sung thêm ý kiến và


thảo luận về các khác biệt nếu có.


<b>7.</b> Th¶o luËn:


 <i>Tại sao chúng ta cần biết trong số các biện pháp phịng lây</i>
<i>nhiễm HIV có biện pháp này an toàn hơn so với biện pháp kia?</i>
 <i>Tại sao chúng ta cần biết những trở ngại phải khắc phục</i>
<i>đối với từng biện pháp cho dù đó là biện pháp an tồn nhất? </i>
 <i>Trong những trở ngại đã đợc nói tới ở bài này, đối với bạn trở</i>
<i>ngại nào là lớn nhất?Có cách nào/ hoặc ai giúp bạn giải quyết</i>
<i>trở ngi ú khụng?</i>


<b>8.</b> Yêu cầu cá nhân tự chọn một biện pháp phòng lây nhiễm phù hợp nhất
cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>thiÕt kÕ kho¸ häc</b>



<b>1. Phân tích học viên (Xem phần phân tích học viên trong Xác định nhu cầu </b>
<b>đào tạo)</b>


<b>2. Xác định mục tiêu khoá học dựa trên kết quả phân tích học viên/phân </b>
<b>tích nhu cầu đào to.</b>


Mục tiêu khoá học bao gồm:


- kt qu/ th hin những thay đổi về:
a. kỹ năng


b. kiến thức
c. thái độ



- Chất lợng/u cầu đối với những kết quả đó.


<b>3. Lªn khung nội dung học</b>


- liệt kê những nội dung cần học


- sắp xếp thứ tự u tiên (Phải biết; Nên biÕt; Cã thĨ biÕt)


- lùa chän, s¾p xÕp thø tù néi dung häc vµ bè trÝ thêi gian


- xác định mục tiêu cho từng bài học


- viÕt tµi liƯu ***


<b>4. Xác định phơng pháp</b>
- phơng pháp chính


- nh÷ng lu ý


- phơng pháp cho những đối tợng học/ mức độ học khỏc nhau


- phơng pháp giải quyết tình huống khó

<b>5.</b>

S<b>ắp xếp phòng học và chỗ ngồi</b>


<b>6. Chuẩn bị phần bắt đầu và kết thúc khoá học</b>


<b>7.</b>

<b>Phân công tập huấn viên chịu trách nhiệm từng nội dung và thống nhất </b>
<b>các hỗ trợ và hợp tác giữa các tập huấn viên1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Xỏc nh mc tiờu khoỏ hc</b>

<b>2</b>


<b>Tại sao cần Mục tiêu khoá học?</b>



- Mc tiờu khoỏ hc giúp tập huấn viên (THV) phát triển và tiến hành tập
huấn để cung cấp những kiến thức và kỹ năng, thái độ học viên (HV)
cần.


- Mục tiêu khoá học giúp HV hiểu rõ họ phải học đợc gì khi kết thúc khoá
học.


- Mục tiêu khoá học giúp cả THV và HV đánh giá kết quả khố học.


<b>Mơc tiêu gồm những thành phần nào?</b>



1. Kt qu: nờu lên những hành vi nào HV phải thực hiện đợc.


2. Tiêu chuẩn: mô tả số lợng hoặc chất lợng những việc HV phải làm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>C¸c yếu tố cần xem xét khi chọn </b>


<b>ph-ơng pháp tập huấn</b>



<b>Có năm yếu tố chính tập huấn viên cần cân nhắc khi lựa chọn phơng</b>


<b>pháp tập huấn:</b>



1. Mc tiờu bi học. Bài học nhằm giúp học viên (HV ) học về kiến thức, kỹ
năng hay thái độ. Kết thúc bài học HV phải làm đợc gì? Phơng pháp nào
có thể giúp HV học tốt nhất?


2. Néi dung häc.



3. Tập huấn viên (THV): THV có đủ khả năng sử dụng phơng pháp lựa chọn
khơng?


4. HV: phơng pháp lựa chọn có phù hợp với đặc điểm nhóm HV khơng (số
l-ợng HV, trình độ HV, kinh nghiệm, tâm lý...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tiêu chớ ỏnh giỏ thit k khoỏ hc</b>



<b>Tính lô gíc và phù hợp:</b>



- mục tiêu có khả thi trong thời gian cho phÐp kh«ng?


- Nội dung học có giúp khố học đạt mục tiêu đề ra không?


- Số lợng kiến thức/nội dung có ảnh hởng đến chất lợng khố học
khơng?


- Phơng pháp lựa chọn có thích hợp với mục tiêu học về kiến thức,
kỹ năng, thái độ khơng?


<b>TÝnh h÷u Ých cho ngời học:</b>


Phơng pháp dạy có:


- Tạo sự hứng thú häc tËp?


- Liên hệ đến kinh nghiêm của ngời học?


- KhuyÕn khÝch sù tham gia, häc tÝch cùc vµ sự tự quản của học
viên?



- Phự hp vi i tợng học?


- Chứa đựng sự đa dạng các hoạt động?


- Cung cấp các bài tập, cơ hội thực hành kiến thức, kỹ năng?


- Mở ra sự áp dụng rộng rÃi?


- Cho phÐp cã sù ph¶n håi/cho nhËn sù gãp ý


- Tạo sự thi đua/cạnh tranh lành mạnh?


- Tiếp nối với các phần học khác?

<b>Tính tiện lợi cho ngựời dạy:</b>



- Tiến trình có rõ ràng?


- Có linh hoạt/mềm dẻo?


-

D c thích ứng? Dễ sử dụng? Dễ sửa đổi?


- Cho phép ngời dạy chủ động?


- Sử dụng đợc với các nhóm hc viờn khỏc nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Đánh giá khoá học</b>



<b>1. Tại sao cần đánh giá khoá học?</b>



Việc đánh giá tập khố tập huấn nhằm những mục đích sau:


- xác định xem mục tiêu khố học có đạt khơng và đạt ở mức độ nào
- tìm ra những điểm bổ sung và cần cải tiến


- đánh giá việc học tập của học viên


<b>2. Ai là ngời đánh giá khoá học?</b>


- tËp huấn viên
- học viên


- tổ chức thực hiện/hoặc cơ quan chủ quản
- nhà tài trợ


<b>3. Đánh giá những lĩnh vực g×?</b>


3.1 Các kết quả đầu ra: có bốn (4) mức độ kết quả đầu ra
a) Sự tham gia và thái độ của học viên đối với khoá học
b) Kết quả học tập của học viên


c) Sự thay đổi về hành vi của học viên (việc áp dụng kiến thức, kỹ năng)
d) Tác động/kết quả lâu dài (những đóng góp mang lại thay đổi cho cộng


đồng, xã hội)


3.2 Các yếu tố đầu vào:
- tài liệu giảng dạy
- phơng pháp tập huấn
- tập huấn viên



- học viên


- môi trờng häc tËp


<b>4. Khi nào đánh giá khoá học?</b>


- trong thời gian học (VD cuối mỗi ngày học)
- ngay khi kÕt thóc kho¸ häc


- mét thêi gian sau kho¸ häc


<b>5. Đánh giá khoá học bằng cách nào?</b>


- kim tra so sánh kiến thức và kỹ năng trớc và sau khố học (viết hoặc
nói)


- sử dụng phiếu đánh giá để học viên, tập huấn viên và những ngời liên
quan tới khoá học cho ý kiến


- thảo luận giữa nhóm tập huấn viên và những ngời liên quan đến khoỏ
hc


- quan sát quá trình thực hành hoặc thực hiƯn nhiƯm vơ cđa häc viªn


<b>6. Một số gợi ý về cách đánh giá ngày học và cuối khoá</b>


 Chän nét mặt (vui, bình thờng, buồn)


iu thớch/hi lũng, khụng thích/khơng hài lịng, gợi ý những thay đổi (làm


cá nhân)


 điều thích, khơng thích, gợi ý những thay đổi (làm theo nhóm)


 Lần lợt từng ngời chia sẻ những điều tâm đắc, ý nghĩa mình học đợc trong
ngày trong lớp


 Chia sẻ những điều tâm đắc, ý nghĩa học đợc trong ngày theo nhóm và
sau đó chia sẻ trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

 Đánh giá kết thúc khoá học (đánh giá theo nhóm).
Đánh giá các kỹ năng đợc học trong khoá học về:
+ mức độ cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Ví dụ 1: Phiếu đánh giá ngày học</b>


Nh»m nâng cao chất lợng khoá học, xin anh/chị vui lòng trả lời những câu hỏi
dới đây. Chân thành cảm ơn anh/chị.


1. Anh/chị thích những điều gì trong ngày học?


2. Anh/chị không thích những điều gì trong ngày học?


3. anh/ch xuất cải tiến gì cho lớp để chất lợng học tt hn?


<b>Ví dụ 2:</b>


Nhằm nâng cao chất lợng khoá học, xin anh/chị vui lòng trả lời những câu hỏi
dới đây. Chân thành cảm ơn anh/chị.



1. Anh/ch hc c nhng iu gì bổ ích trong ngày?
2. Có những điều gì anh chị cịn thấy khó?


3. anh/chị đề xuất cải tiến gì cho lớp để chất lợng học tốt hơn?


<b>VÝ dô 3:</b>


VÏ hình 3 khuôn mặt ngời:
- cời tơi;


- không cời;


- buồn/không hài lòng


ngh hc viờn ỏnh du vo khuụn mặt thể hiện đúng cảm xúc của mình
nhất


<b>VÝ dơ 4: </b>


Chia học viên về nhóm.Trong từng nhóm thảo luận những câu hỏi nh ghi trên
phiếu. Nhóm cử đại diện ghi tóm tắt ý chính và gửi đến nhóm THV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Ví dụ 1: Phiếu đánh giá cuối khố học</b>



<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHĨA HỌC</b>



<i>Anh/chị học viên kính mến. Chúc mừng anh/chị đã hồn thành khố học “giám sát & đánh giá dự án”.</i>
<i>Trong khố học này nhóm tập huấn viên đã nỗ lực đáp ứng nhu cầu học tập của anh/chị. Để nâng cao hơn</i>
<i>nữa chất lượng tập huấn, xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn.</i>



<b>Lĩnh vực đánh giá</b> <b>Không</b>


<b>đồng ý</b> <b>đối đồngTương</b>
<b>ý</b>


<b>Đồng ý</b> <b>Hồn</b>
<b>tồn</b>
<b>đồng ý</b>
<b>1. Nội dung khóa học cần thiết và bổ ích </b>


<b>2. Tài liệu sử dụng trong khóa học được chuẩn bị tốt và hữu </b>
<b>ích</b>


<b>3. Phương pháp giảng dạy hiệu quả</b>


<b>4. Kinh nghiệm và kiến thức của giảng viên tốt</b>


<b>5. Học viên được khuyến khích tham gia trong suốt khóa học </b>
<b>6. Thời gian dành cho khóa học phù hợp</b>


<b>7. Địa điểm tổ chức khóa học phù hợp</b>


<b>8. Trang thiết bị, đồ dùng cho khóa học tốt (phịng học máy </b>
<b>móc, văn phịng phẩm . …) </b>


<b>9. Cơng tác hậu cần tốt (phòng học, đồ ăn uống giữa giờ, ăn </b>
<b>trưa...)</b>


<b>10. Nêu những nội dung trong khóa học (Kỹ năng nào? Phương pháp nào?) mà anh/chị thấy</b>
<b>rất hữu ích và sẽ áp dụng vào công việc?</b>



<b>_______________________________________________________________________________</b>
<b>_______________________________________________________________________________</b>


<b>11. Anh/chị mong muốn được học thêm những kiến thức, kỹ năng gì nữa để có thể giám sát, đánh giá</b>
<b>tốt hơn?</b>


<b>______________________________________________________________________________</b>
<b>_______________________________________________________________________________</b>


<b>12. Anh/chị có đề xuất gì để để khóa học tốt hơn? (Phương pháp giảng dạy, tài liệu, nội dung, tập</b>
<b>huấn viên, công tác hậu cần…)</b>


<b>Ví dụ 2: Phiếu đánh giá cuối khố học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Trong phơng pháp này, mỗi đờng thẳng thể hiện một lĩnh vực kiến thức hoặc
một kỹ năng học viên đợc học trong khoá. Học viên tự cho điểm trớc khóa học
và sau khố học cho từng lĩnh vực kiến thức/hoặc kỹ năng và đánh dấu lên
đ-ờng thẳng. Nối các điểm trớc khoá học và nối các điểm sau khố học.Điểm tối
thiểu là 1 (tâm hình tròn). Điểm tối đa là 5 (phần giao nhau giữa bán kính với
hình trịn). Sơ đồ này rất thuận lợi cho việc so sánh kết quả học tập trớc và sau
khoá học.


<b>Chuẩn bị hậu cần cho khoá học</b>


<b>1. Danh sách văn phòng phẩm/đồ dùng cần cho Tập huấn </b>



<b>(Stationeries and facilities for training)</b>


Tên khóa học: Kỹ năng Viết Báo cáo


Tập huấn viên: Nguyễn Thu Ba



Thi gian/a im : 2-4/11/06 – Khách Sạn Cơng Đồn,
Tơ Ngọc Vân, H Ni


Kỹ năng quan sát



Kỹ năng lắng nghe



K nng t cõu hi


K nng cho



và nhân


phản hồi



Kỹ năng


thiết


kế/soạn


bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Tờn vn phũng phm/ dựng dy hc</b></i>


<b>(Items)</b> <b>(Quantity)</b><i><b>Số lợng</b></i>


1. Bút viết bảng (white board markers) 6 cái


2. Bảng trắng (white board) 1 cái


3. Xóa bảng (white board eraser) 1 cái
4. Bút viết giÊy (Pilot makers) 10 c¸i



5. KÐo (scissor) 3 c¸i


6. M¸y chiÕu (overhead projector)


7. GiÊy bãng dïng cho m¸y chiÕu (transparent papers)


8. Projector (Projector connected to laptop) 1


9. Screen 1


10. Bót viÕt dïng cho giÊy m¸y chiÕu (pens for transparent
papers)


2 hộp


11. Băng dính dán giấy 2 cuộn


12. Bìa các màu A4 (A4 papers in different colours) 20 tê
13. GiÊy nh¸p khỉ A4 (A4 papers) 1/4 gram
14. Vë (máng) vµ bót viÕt cho học viên


(notebooks and pens for participants)


Mỗi ngời 1 vở và 1
bót


15. Tài liệu phát. Chụp mỗi học viên 1 b, úng bỡa ny lụng.
(Materials for participants)


1 bộ/Mỗi ngời



16. GiÊy A0 ( A 0 Paper) 20 tê


<b>2. B¶ng kiểm cho công tác hậu cần khoá học</b>


Tên khóa học:


Số lợng học viên:


Thời gian khoá học:


o ngày bắt đầu, ngµy kÕt thóc,
o tỉng sè ngµy, sè giê tËp hn


 địa điểm
o ở đâu,


o phßng häc diƯn tÝch bao nhiêu,
o bố trí phòng học...)


Các chi tiết hành chÝnh liªn quan :
o th mêi häc,


o häc phí,
o đăng ký,


o Nơi ăn, ở cho học viên, tËp hn viªn


 Tài liệu khố học
o Chụp tài liệu
o úng thnh quyn



o ...


Văn phòng phẩm khoá học (xem chi tiết danh sách văn phòng phẩm ở
trên)


Trang thiết bị phục vụ khoá học


Chứng chỉ khoá học


Những ngời tham gia khai mạc
o Danh sách


o Giấy mời


Những ngời tham gia bế mạc
o Danh sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Phiếu giám sát kỹ năng tập huấn</b>



<b>Họ và tên Tập huấn viên:</b> <b>Ngày:</b>


<i><b>Ni dung giỏm sỏt</b></i> <i><b>im tt</b></i> <i><b>gi ý thay đổi/cải tiến</b></i> <i><b>Xếp loại</b></i>


<b>(từ 1 đến 5; 5 là tốt nhất)</b>


<i><b>Mục tiêu tập hu n</b>ấ (cụ thể, đo lờng, mang tính thực</i>
<i>tiễn/đáp ứng nhu cầu, có khả năng đạt đợc)</i>


<i><b>Mức độ đạt đợc mục tiêu</b></i>


<i><b>Nội dung dạy</b></i>


- đáp ứng nhu cu ngi hc


- lôgic


- hớng tới mục tiêu bài häc


- số lợng nội dung (vừa đủ/quá nhiều/ quá ít)


<i><b>Kü năng trình bày</b></i>


- Ging núi, tc núi, õm lng, trọng âm, ngừng
nghỉ, phát âm


- Từ vựng/ngôn ngữ <i>(đúng, dễ hiểu, thuật ngữ đợc </i>
<i>giải thích)</i>


- Ngơn ngữ phi lời nói: <i>giao tiếp bằng mắt, nhiệt </i>
<i>tình, thoải mái, thân thiện, sắc thái mặt, tự tin, </i>
<i>chuyển động bình tĩnh, vị trí đứng, ngồi thuận lợi</i>
- Sử dụng phơng tiện trực quan hỗ trợ trình bày


hiƯu quả


<i><b>Phơng pháp tập hu n</b>ấ</i>


- Lựa chọn ppháp phù hợp với mục tiêu và nội
dung



- phự hp (<i>vi thi điểm học, với học viên)</i>
- huy động sự tham gia của mọi thành viên


- sư dơng lý thut häc qua trải nghiệm (<i>trải </i>
<i>nghiệm, phân tích, khái quát hoá/rút ra bài học, </i>
<i>và áp dụng/liên hệ thực tiễn)</i>


<i><b>Kỹ năng điều hµnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Nội dung giám sát</b></i> <i><b>Điểm tốt</b></i> <i><b>gợi ý thay đổi/cải tiến</b></i> <i><b>Xếp loại</b></i>


<b>(từ 1 đến 5; 5 là tốt nhất)</b>


<i>thu đợc nhiều thông tin, khơi gợi cho HV suy nghĩ, </i>
<i>khám phá)</i>


<i>-</i> khuyến khích HV tham gia vào các hoạt động
học tập


- khuyÕn khÝch HV chia sẻ ý kiến


- lắng nghe học viên


- quan sát lớp


- tóm tắt ý kiến


- giao việc rõ ràng, cụ thể và phù hợp với mục tiêu
bài học



- quản lý tiến trình thảo luận


- gii quyt bt ng ý kin, i khỏng


- phản hồi mang tính xây dựng


<i><b>Sp xp cỏc ni dung, hot ng :</b></i>


- lô gíc với các nội dung trong bài


- Lôgíc với những bài trớc


- Hng ti mục tiêu bài học, khố học
<i>-</i> Phù hợp với trình v tõm lý ngi hc


<i><b>Quản lý khoá học/bài học</b></i>


- thời gian <i>(bắt đầu và kết thúc đúng giờ; phân bổ </i>
<i>thời gian cho các nội dung/phần học hợp lý)</i>
- quan tâm đến HV, đặc biệt HV cần giúp đỡ


- môi trờng học: <i>hứng thú học tập của học viên;sự </i>
<i>tham gia của học viên;quan hệ giữa THV-HV và </i>
<i>giữa HV-HV;cho ý kiến đóng góp hiệu quả và </i>
<i>chân thành; tạo mơi trờng an tồn để mọi học </i>
<i>viên đều đợc học; khuyến khích xây dựng tinh </i>
<i>thần đồng đội)</i>


- điều chỉnh nội dung, phơng pháp (nếu cần)



- ỏnh giỏ ngày học/khoá học


<i><b>Sử dụng thiết bị, đồ dùng hỗ trợ tập hu n:</b>ấ</i>


- Bảng, máy chiếu (<i>có kiểm tra trớc đảm bảo sử </i>
<i>dụng tốt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Nội dung giám sát</b></i> <i><b>Điểm tốt</b></i> <i><b>gợi ý thay đổi/cải tiến</b></i> <i><b>Xếp loại</b></i>


<b>(từ 1 đến 5; 5 là tốt nhất)</b>


- tranh ¶nh <i>(phï hợp mục tiêu bài học, dễ nhìn)</i>
- thẻ giấy <i>(nội dung ghi trên thẻ giấy ngắn gọn, dễ</i>


<i>c, th giy cựng kớch c)</i>


<i><b>Sự phối hợp giữa các tập hu n viên </b>ấ</i>


- phân công rõ nhiệm vụ cho từng ngời


- thèng nhÊt tríc vỊ cách hợp tác, hỗ trợ trong
khoá học


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Sử dụng trò chơi trong tập huấn</b>

<b>3</b>
Một trong những nguyên tắc học của ngời lớn là họ sẽ học tốt trong một môi
tr-ờng thân thiện và thoải mái. Chính vì lẽ đó, nếu trị chơi đợc sử dụng hợp lý sẽ
góp phần thúc đẩy q trình học của hc viờn.


<b>1. Các loại trò chơi</b>



Cú ba loi trũ chi thờng đợc sử dụng trong tập huấn
a. trò chơi khuấy động/phá băng


Đây là những trị chơi tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, th giãn... những trị
chơi này khơng cần liên quan đến bài học.


b. Trò chơi xây dựng tinh thn hp tỏc/ng i trong lp


Là những trò chơi thông giúp các thành viên trong lớp hiểu nhau hơn, gần
gũi nhau hơn và hợp tác với nhau nhiều hơn.


c. trò chơi liên quan đến bài học


là những trò chơi thơng qua đó giúp học viên rút ra những bài học nhằm đạt
mục tiêu học tập của mình. Những trị chơi này có thể sử dụng làm trải nghiệm
hoặc ơn lại bài học. Nếu những trò chơi khuấy động hoặc xây dựng tinh thần
hợp tác/đồng đội có thể sử dụng giúp học viên phân tích rút ra bài học thì
những trị chơi này có thể trở thành trị chơi liờn quan n bi hc.


<b>2. Khi nào sử dụng trò ch¬i</b>


Những trị chơi khuấy động thờng đợc sử dụng lúc đầu giờ chiều hoặc những
lúc học viên mệt mỏi, ít hứng thú.... Một số trị chơi giúp chia nhóm học viên có
thể đợc sử dụng khi tập huấn viên cần chia nhóm.


Những trị chơi xây dựng tinh thần hợp tác/tinh thần đồng đội cần đợc sử dụng
trong suốt quá trình tập huấn. Đối với những nhóm học viên cha có sự hợp tác,
có mâu thuẫn hoặc có nhiều khác biệt, tập huấn viên cần tổ chức nhiều trò
chơi xây dựng tinh thần hợp tác, hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt chú ý tạo cho
những ngời có mâu thuẫn hoặc ít hiểu biết về nhau có cơ hội tìm hiểu và trao


đổi tình cảm, suy nghĩ.


Những trị chơi liên quan đến bài học cần đợc sử dụng theo thiết kế bài học
của tập huấn viên và phải giúp đạt mục tiêu bài học.


<b>LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN</b>


Phương pháp tập huấn là cách để chuyển tải nội dung tập huấn giúp người học


đạt được mục tiêu học tập nhằm phục vụ 2 mục đích:



Là phương tiện giúp người học nắm được nội dung tập huấn



Gây hứng thú để người học tham gia tích cực và có hiệu quả vào q



trình đào tạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Khơng có phương pháp nào được coi là tốt nhất mà sự kết hợp của các phương


pháp khác nhau sẽ làm tăng khả năng lưu giữ thông tin , nâng cao hiệu quả học


tập và không gây nhàm chán.



Song khi lựa chọn phương pháp tập huấn cần quan tâm các yếu tố sau:



<b>1. Học viên</b>

: tuổi tác, giới tính, trình độ, kinh nghiệm, kiến thức , sở thích…..


Ví dụ phương pháp thuyết trình se phù hợp hơn với đối tượng là người


học đã có các kĩ năng nghe giảng. Các phương pháp đào tạo tích cực


như đóng vai hay trị chơi thường khó thực hiện hơn với các nhóm học


viên lớn tuổi có địa vị xã hội và quen với lối học thụ động.



<b>2. Điều kiện tập huấn: </b>



Số học viên: các phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm.. sẽ khó




tổ chức hơn ở các lớp q đơng người.



Quỹ thời gian: phương pháp dù có tốt mấy cũng khó có hiệu quả



cao nếu khơng có đủ thời gian cho nó



Cơ sở vật chất: phịng học, chỗ ngồi, các thiết bị, ánh sáng, tiếng



ồn …. cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp .



<b>3. Nội dung tập huấn</b>

: nội dung tập huấn đóng vai trị quan trọng trong việc


lựa chọn phương pháp.



Ví dụ để giải quyết một vấn đề , phù hợp nhất sẽ là các phương pháp có


sự tham gia tích cực của người học như trị chơi, đóng vai… Để truyền


thụ kiến thức, phương pháp trình bày là phù hợp. Để hướng dẫn và rèn


luyện kĩ năng, nên dùng phương pháp trình diễn và thực hành. Để thu


thập thông tin hay nhiều ý kiến và kinh nghiệm khác nhau của học viên,


phương pháp động mão hay thảo luận nhóm sẽ có hiệu quả hơn.



<b>4. Tập huấn viên:</b>

khơng tập huấn viên nào có thể giỏi ở tất cả các phương


pháp như nhau. Có người trình bày giỏi, người khác lại rất thành thạo


trong các kĩ năng hướng dẫn và điều hành thảo luận nhóm. Có THV chỉ


quen với các phương pháp tập huấn trên lớp , có THV lại có khả năng tổ


chức tốt các hoạt động dã ngoại.



Khi lựa chon phương pháp, THV phải hiểu rõ khả năng của mìnhđể sử


dụng một cách thành thạo, tự tin và có hiệu quả các phương pháp đã


chọn.




Trong thực tế không phải tất cả các học viên đều có cách học giống nhau, đa


dạng hố phương pháp sẽ phù hợp với nhiều học viên hơn, tăng hiệu quả tập


huấn , gây hứng thú và tạo động lực cho nhiều người học hơn.



Ví dụ với nội dung tập huấn của khóa Kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, các


phương pháp và thủ thuật sau đây có thể sử dụng:



Thuyết trình



Bài giảng cách đoạn


Động não



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bài tập cho cá nhân/ cặp. Ví dụ điền thông tin vào các sơ đồ hay vẽ sơ đồ


Đọc tài liệu



Phân tích trường hợp cụ thể: ví dụ phân tích một sự cố về nhiễm khuẩn



để tìm nguyên nhân và rút ra bài học



Thực địa: ví dụ tham quan để tìm hiểu về cơng tác tiệt khuẩn tại khoa



chống nhiễm khuẩn



Khi lựa chọn phương pháp và thiết kế các hoạt động , luôn lưu ý vai trị người


học trong các hoạt động đó. Học viên càng tham gia tích cực vào các hoạt động


học, hiệu quả tập huấn càng cao. Họ sẽ nhớ:



90% những gì họ vừa nói vừa làm


70% những gì họ nói




50% những gì họ nghe và nhìn


20% những gì họ nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Phụ lục: Một số trò chơi sử dụng trong tập huấn</b>


<b>I. Một số trò chơi khuấy động</b>



<b>1.</b> <b>Đổi chỗ cho nhau : </b>thành viên ngồi thành vòng tròn. Đảm bảo đủ ghế
ngồi cho các thành viên, trừ ngời điều hành đứng. Yêu cầu của trò chơi
là những ngời có đặc điểm giống nhau đổi chỗ cho nhau. Ngời điều
hành nêu các đặc điểm - VD những ngời tóc ngắn, những ngời đeo
đồng hồ... đổi chỗ cho nhau. Trong q trình những ngời có cùng đặc
điểm đứng dậy đổi chỗ, ngời điều hành sẽ ngồi vào một ghế. Thành viên
nào chậm chân bị mất ghế ngồi sẽ là ngời thua cuộc.


<b>2.</b> <b>Mát xa cho nhau</b> : đề nghị mọi ngời đứng thành vòng tròn, hai tay đặt lên
vai ngời bên phải. Yêu cầu mọi ngời tởng tởng vai ngời trớc là bột làm
bánh trôi bánh chay. Đề nghị mọi ngời dùng tay bóp <b>‘</b>bột<b>’</b> cho nhuyễn.
Sau đó, đề nghị mọi ngời dùng tay chặt nhẹ vào vai ngời đằng trớc. Yêu
cầu mọi ngời vừa mát xa vừa đi trong vòng tròn. Sau khoảng 2 phút, đề
nghị mọi ngời đằng sau quay. Mọi ngời lại đặt tay lên vai ngời trớc và làm
tơng tự nh lần đầu. Ngời điều hành có thể yêu cầu các động tác khác
nhau, miễn là mọi ngời thoải mái tham gia và kết thúc trò chơi học viên
đỡ mỏi ngời. (VD: ma – dùng các đầu ngón tay vỗ nhẹ lên lng ngời phía
trớc; gió – dùng 2 tay xoa lng ngời trớc; sấm chớp – dùng 2 tay đấm lng
ngời đằng trớc)


<b>3.</b> <b>Viết chữ/dấu bằng ngời: </b>Yêu cầu học viên đứng và trởng trò yêu cầu
học viên viết chữ bằng ngời. Học viên có thể cử động, xoay ngời và sử
dụng tay, chân... VD chữ H, A...Hoặc ngời trởng trị có thể đọc một số


câu có dấu, đề nghị học viên thể hiện dấu bằng các động tác. VD Em
thân yêu ! (chấm than). Em có khoẻ khơng? (hỏi chấm)


<b>4.</b> <b>Lµm theo những gì tôi nói , không làm theo những điều tôi làm</b>:


<b>4.1</b>Yờu cu ca trũ chi l mi ngi làm theo những gì ngời trởng trị nói,
khơng làm theo những gì ngời đó là. Qui định khi ngời trởng trị nói:


a. <b>‘</b>con thỏ<b>’</b> - hai tay để lên đầu.


b. <b>‘</b>ăn cỏ<b>”</b>– bàn tay trái xoè, tay phải chụm lại để vào lòng tay trái.
c. <b>‘</b>uống nớc<b>’</b>– tay chụm lại và để vào mồm.


d. <b>‘</b>chui hang<b>’</b> tay phải chụm lại và để vào tai


Ngời trởng trò các hiệu lệnh đồng thời làm các động tác thể hiện khác
quy định để gây nhiễu. Những HV làm sai những động tác quy nh s b
thua trong trũ chi.


Hoặc cách khác:


<b>4.2</b>: ng theo vòng tròn. Quy định: Âla – giơ hai tay cao lên trên đầu; A
men: để 2 tay lên vai; A Ma: chắp 2 tay trớc ngực. Ngời trởng trị hơ to
hiệu lệnh và đồng thời ngời trởng trị có thể làm đúng theo hiệu lệnh
hoặc cố tình làm sai khác để những ngời khác dễ mắc lỗi.


<b>5.</b> <b>Mịi tªn – Con thá – Bøc têng :</b>


Trò chơi quy định nh sau:
Mũi tên thắng con thỏ.


Con thỏ thắng bức tờng.
Bức tờng thắng mũi tên.


Qui định thể hiện mũi tên bằng động tác tay giơng cung tên.
Con thỏ thể hiện bằng cho hai tay lên đầu làm tai thỏ.


Bøc tờng thể hiện bằng giơ thẳng 2 tay lên đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trởng trò đếm từ đến 3. Khi đếm đến 3 cả hai đội phải đồng loạt quay
đối mặt vào nhau và thể hiện động tác.


<b>6.</b> <b>Ngåi chung ghế: </b>Trởng trò ra các hiệu lệnh về sè ngêi ph¶i chung ghÕ,
VD, 3 ngêi 1 ghÕ, 5 ngời 2 ghế....những ai làm sai hiệu lệnh hoặc không
hoàn thµnh lµ ngêi thua cuéc.


<b>7.</b> <b>Gọi tên nhanh</b>: chia lớp thành 2 đội. Sử dụng một mảnh vải to để 2 ngời
giữ hai đầu làm biên giới cho 2 đội. Đảm bảo mảnh vải đủ dầy và to để
hai đội khơng nhìn thấy nhau trong q trình chơi. Mỗi đội cử 1 ngời ngồi
chính giữa sát mảnh vải. Ngời trởng trị hơ 1,2,3 rồi hạ mảnh vải xuống.
Bên nào gọi trớc và gọi đúng tên ngời đợc cử lên, bên đó chiến thắng.
<b>8.</b> <b>Đốt pháo</b>. Mọi ngời đứng thành vịng tròn. Ngời trởng trò đứng giữa. Ngời


trởng trò chỉ và gọi tên ngời nào, ngời đó trở thành quả pháo và phải kêu
<b>‘</b>Đùng<b>’</b>. Hai ngời bên cạnh ngời đó phải kêu <b>‘</b>Đoàng<b>’</b>. Nếu ai làm sai qui
định sẽ bị thua và bị đánh dấu vào tay (sử dụng băng dán giấy của lớp
dán vào tay).


<b>9.</b> <b>7 up</b>. Mọi ngời đứng thành vòng tròn và đếm lần lợt từ 1 đến 7. Qui định
khi đếm từ 1 đến 6 ngời đếm phải hô to con số và để tay lên vai (trái
hoặc phải). Nếu tay để lên vai trái nghĩa là ngời kế tiếp bên trái tiếp tục


hô. Nếu tay để lên vai phải nghĩa là ngời kế tiếp bên phải tiếp tục hô.
Riêng đến số thứ 7, ngời đến lợt sẽ không đọc số 7 mà chỉ im lặng để tay
lên đầu. Bàn tay chỉ hớng nào thì ngời kế tiếp tiếp tục hô. Nếu ai vi phạm
những quy nh trờn l ngi thua cuc.


<b>10.Hát và múa phụ họa</b>. Một vài ngời hát, một vài ngời múa phụ họa cho bài
hát.


<b>11.Nộm búng</b>: tung búng v phớa ai v ngời đó phải nói 1 nội dung liên quan
đến chủ đề đợc lựa chọn. VD: tên các thành phố ở VN, tên các thủ đơ
trên thế giới, các lồi vật, loài hoa...


<b>12.Chim về chuồng</b>. Đề nghị cả lớp đứng thành vịng trịn. Chia 3 ngời về
một nhóm. Trong nhóm 3 ngời, 2 ngời nắm lấy tay nhau tạo thành
chuồng chim. Ngời ở giữa chui trong chuồng làm chim. Ngời trởng trò ra
các hiệu lệnh và yêu cầu các nhóm thực hiện theo. VD: mở cửa chuồng.
Chim thò đầu ra khỏi chuồng. Chim cho một chân ra khỏi chuồng... Khi
ngời trởng trị hơ <b>‘</b>Đổi chuồng<b>’</b>, các chim phải bay đi tìm chuồng mới.
Trong lúc này ngời trởng trò sẽ vào một chuồng. Chim nào khơng có
chuồng sẽ phải làm ngời điều hành trò chơi.


<b>13.Ghép câu</b> :Chuẩn bị số thẻ giấy bằng số HV tham gia chơi. Chia 2 nhóm
có số lợng bằng nhau. Yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm 1 viết một
mệnh đề lên thẻ giấy, bắt đầu bằng <b>‘</b>Nếu...<b>’</b> (VD <b>‘</b>nếu có gió mùa đơng
bắc<b>’</b>). Mỗi thành viên nhóm 2 viết một mệnh đề bắt đầu bằng <b>‘</b>thì ...<b>’</b> (VD
<b>‘</b>thì anh sẽ yêu em<b>’</b> . Sau đó ngời trởng trị thu lại các thẻ giấy theo từng
nhóm. Cử 2 ngời lên ghép các mệnh đề thành câu. Mỗi ngời đọc ngẫu
nhiên một thẻ giấy bắt đầu bằng <b>“</b>Nếu...<b>”</b>, ngời sau đọc ngẫu nhiên một
thẻ giấy bắt đầu bằng <b>‘</b>thì...<b>’</b>. Việc ghép này có thể tạo ra những ý nghĩa
buồn cời hoặc khơng lơgíc tạo khơng khí vui nhộn cho lớp.



<b>14.Gọi tên nhanh</b> : Chia lớp làm 2 nhóm. Có hai ngời cầm 2 đầu mảnh vải
ngăn 2 đội. Đảm bảo mảnh vải phải đủ to và dầy để thành viên của hai
đội khơng nhìn thấy nhau. Mỗi đội cử 1 ngời lên ngồi sát mảnh vải. Hai
ngời này có nhiệm vụ gọi đúng tên nhau khi mảnh vải đợc hạ xuống. Khi
hai ngời đã ngồi đúng vị trí, ngời điều hành hơ 1,2,3 và bất ngờ hạ mảnh
vải xuống. Ai gọi đúng tên ngời ngồi đối diện và nhanh nhất sẽ chiến
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

đôi cũng tìm ngời bạn mới. Ngời nào khơng tìm đợc ngời bạn mới là ngời
thua cuộc.


<b>16.Trò chơi “Ta là Vua”: </b>Học viên đứng thành vòng tròn. Ngời trởng trị chỉ
vào ai, ngời đó là Vua. Ngời là Vua giơ hai tay lên đầu và kêu to: <b>‘</b>Ta là
vua<b>’</b>. Hai ngời hai bên phải chắp tay quay về phía nhà vua và kêu to
<b>“</b>tâu bệ hạ<b>”</b>. Phải đảm bảo 2 ngời bên cạnh phải thấp hơn nhà vua. Vì
vậy nếu nhà vua ngồi thấp thì ngời hai bên phải ngồi thấp hơn nhà vua.
Ai làm khơng chính xác sẽ thua.


<b>17.Thi đếm một hơi</b>. Trong khi đếm không đợc lấy hơi. Ai đếm đợc nhiều số
nhất ngời đó chiến thắng.


<b>18.Tơi thơng tơi thơng</b>: Mỗi ngời ngồi trên 1 ghế. Riêng ngời điều hành khơng
có ghế ngồi. Ngời điều hành trị chơi nói: tơi thơng tơi thơng.Lớp hỏi:
th-ơng ai thth-ơng ai.Ngời điều hành: Nói 1 đặc điểm của một nhóm ngời (VD:
những ngời đeo đồng hồ). Những ngời có đặc điểm chung đó phải đứng
lên đổi chỗ cho nhau. Ngời điều hành sẽ ngồi vào một ghế. Ngời nào
khơng tìm đợc ghế ngồi sẽ thua cuộc. Lặp đi lặp lại với những đặc điểm
khác nhau đảm bảo mọi ngời trong lớp đều có cơ hội đổi chỗ.



<b>19. Nữ hồng khó tính: </b>Chia lớp thành 2 đội. THV đóng vai một nữ hồng khó
tính. Vì khó tính nên nữ hồng địi hỏi mỗi đội phải mang đến cho nữ
hồng một số <b>‘</b>báu vật<b>’</b> khó tìm. Mỗi lần yêu cầu một đồ vật. Đội nào
mang đợc nhiều <b>‘</b>báu vật<b>’</b> đúng yêu cầu và nhanh nhất sẽ là đội chiến
thắng. <i>Ghi chú: đảm bảo các đội phải đứng cách nữ hoàng khoảng</i>
<i>cách nh nhau. Nữ hồng có thể u cầu một số đồ vật nh: một chiếc</i>
<i>bút màu đỏ/một chiếc khăn, một cái tất/ một cái thắt lng....</i>


<b>20.Truyền th qua vai: </b>dùng một tờ giấy bìa gập nhỏ để cịn khoảng 25 cm x
5 cm. Yêu cầu mọi ngời đứng thành vòng tròn vai sát vai. Đề nghị mọi
ng-ời truyền miếng bìa (lá th) bằng vai theo một chiều nhất định. Ngng-ời nào
làm rớt lá th sẽ bị phạt.


<b>21. Bớc chân Trờng Sơn:</b>


Yờu cu ngi chi v tay theo nhịp chân của ngời trởng trò khi chân ngời
tr-ởng trị chạm đất. Nếu ngời trtr-ởng trị khơng chạm chân xuống đất mà ngời
chơi vỗ tay là phạm luật. Ngời bị phạm luật sẽ bị ra khỏi cuộc chơi.


<b>22. Be, SÝu, Tóm</b>


u cầu ngời chơi đứng thành vịng trịn đếm lần lợt. Khi đếm đến 3 – phải
đọc là <b>‘</b>Be<b>’</b>, đến 6 - đọc là <b>‘</b>Síu<b>’</b>, đến 8 - đọc là <b>‘</b>Túm<b>’</b>. Tơng tự, khi đến 13 - đọc
là <b>‘</b>Mời Be<b>’</b>, 16 - đọc là <b>‘</b>Mời Síu<b>’</b>,...


<b>23. Lµm theo tôi nói</b>


<b></b>Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn chi.
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn


Cầm tay nhau đi, hÃy cầm tay nhau đi<b></b>


ngh lp ng thành vòng tròn vừa chơi vừa hát bài hát trên. Ng ời trởng
trò yêu cầu các hành động khác thay thế hành động <b>‘</b>cầm tay<b>”</b> bằng cách
vừa hát và vừa thay cụm từ <b>‘</b>cầm tay nhau đi<b>’</b> bằng những hành động khác
VD: <b>“</b>Kề vai nhau đi<b>”</b> hoặc <b>“</b>kề lng nhau đi<b>”</b> hoặc <b>“</b> Sờ tai nhau đi<b>”</b> vv...Ngời
chơi vừa hát và vừa hành động nh yêu cầu.


<b>24. Cua c¾p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

chợ<b>”</b>. Khi ngời quản trị nói đến từ <b>“</b> mua cua<b>”</b> ngời chơi phải : tay trái túm
lấy ngón tay trỏ của ngời bên cạnh. Tay phải rút nhanh ra khỏi bàn tay ngời
khác. Ai bị túm tay là ngời thua cuộc.


<b>25. ‘Bảy’ chớ đọc</b>


Học viên đứng thành vòng tròn lần lợt đếm số. Luật chơi nh sau: ngời chơi
đọc to số, riêng đến số có từ <b>“</b>bảy<b>”</b> hoặc những số chia hết cho bảy ngời
chơi khơng đợc đọc số, thay vào đó là vỗ tay. Ai làm nhầm sẽ thua cuộc.


<b>26.</b>GhÐp c©u


Phát cho mỗi ngời chơi 1 mảnh giấy (khoảng bằng 1/3 khổ giấy A4). Từng
ngời chơi ghi tên mình lên tờ giấy. Ngời trởng trò nêu các câu hỏi, đề nghị
ngời chơi ghi cõu tr li lờn giy.


Lu ý:


ngời chơi không chép câu hỏi mà chỉ ghi câu trả lời.



Sau mỗi câu trả lời, đề nghị ngời chơi bỏ cách 1 dòng


 đến phần 2, ngời trởng trò đề nghị ngời chơi ghi câu hỏi vào chỗ
bỏ cách dũng.


Câu hỏi 1: Bạn tắm bao nhiêu lần trong vòng 1 năm
Câu hỏi 2: HÃy mô tả con vật bạn yêu quí


Câu hỏi 3: hÃy mô tả con vật bạn ghÐt


Sau khi ngời chơi đã trả lời hết câu hỏi trên, ngời trởng trò đề nghị tráo các
thẻ giấy để ngời chơi sẽ cầm thẻ giấy của ngời khác. Ngời trởng trò tiếp tục
hớng dẫn mọi ngời chơi vòng 2 bằng cách ghi vào những chỗ dòng trống 3
câu hỏi sau:


Câu 1: Bạn đã yêu bao nhiêu lần
Câu 2: Hãy mô tả ngời yêu cũ của bạn
Câu 3: Hãy mô tả vợ bạn


Sau đó , đề nghị ngời chơi lần lợt đọc thẻ giấy mình cầm (nhớ nói tên thẻ
giấy đó thuộc về ai)


<b>II. Trị chơi xây dựng tinh thần hợp tác/tinh thần đồng đội trong</b>


<b>lớp:</b>

<b> (</b>những trò chơi này, THV có thể linh hoạt sử dụng phục vụ vào nội dung
bài học nếu phù hợp)


<b>27.Phát huy nội lực</b>: Chia 2 nhóm có số lợng ngời bằng nhau. Chọn một địa
điểm có mặt sàn rộng, khơng vớng đồ đạc. Yêu cầu trong 5 phút, hai đội
phải sử dụng những nguồn lực của chính mình tạo thành một sợi dây dài
xếp xuống sàn. Đội nào xếp thành sợi dây dài nhất, đội đó chiến thắng.


(ghi chú các đội không đợc lấy đồ chung của lớp học nh thớc kẻ,
giấy...Học viên có thể sử dụng đồ cá nhân nh khăn quàng, thắt lng, túi
xách...)


<b>28.Dắt bạn </b>( theo từng đôi): Chuẩn bị khăn hoặc mảnh vải đủ dài và dầy để
bịt mắt. Nên tổ chức trị chơi này ngồi trời nhng tránh những chỗ nguy
hiểm hoặc có nhiều đồ vật cản trở. Chia học viên thành từng đơi. Những
ngời cần tìm hiểu thêm về nhau hoặc những ngời cần thúc đẩy hơn nữa
mối quan hệ, hợp tác với nhau nên về cùng một đơi. Trong nhóm hai
ng-ời, một ngời sẽ bị bịt mắt, vì vậy, ngời kia sẽ phải dắt tay bạn đi đến đích
ngời trởng trị u cầu. Khi nhóm về đến đích lần đầu, trởng trị u cầu
đổi vai. Ngời dắt bạn lại bị bịt mắt để ngời kia dẫn. Kết thúc trò chơi, ngời
trởng trò nên hỏi một số câu hỏi để học viên phân tích về quá trình xây
dựng sự tin tởng, mối quan hệ, tình cảm...với nhau thơng qua trị chơi.


<i>VD: Cảm giác của bạn lúc bị bịt mắt nh thế nào? Ngời bạn mở mắt đã</i>
<i>làm gì để giúp bạn về đích? Bạn cảm nhận gì về sự giúp đỡ của ng ời</i>
<i>bạn đó?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>30.Xây dựng con thuyền chung</b> : Chia nhóm. Mỗi nhóm có nhiệm vụ làm
chung 1 con thuyền đáp ứng một số yêu cầu của tập huấn viên và trong
một khoảng thời gian quy định với những nguyên vật liệu cho sẵn (VD
chắc chắn nhất; tốn ít nguyên vật liệu nhất;.... Có thể thay thế con
thuyền bằng những công việc khác để cả nhóm làm chung, VD ngơi
nhà, bộ quần áo... )


<b>31.Trao và nhận</b> : ngồi vòng tròn và vỗ tay theo chiều quy định – VD từ trái
sang phải. Từng ngời lần lợt vỗ tay (ngời trao) và quay nhìn ngời bên
cạnh theo chiều quy định. Ngời ngồi cạnh - ngời nhận - phải vỗ tay cùng
nhịp với ngời trao. Đảm bảo mọi ngời phải nhìn vào mắt nhau và vỗ tay


cùng nhịp. Sau vài vòng trao và nhận, tốc độ vỗ tay phải nhanh dần.
<b>32.Múa gậy</b>: Cần chuẩn bị gậy tre/trúc và máy nghe nhạc. Chia học viên


vỊ nhãm 2 ngêi. Ph¸t cho mỗi nhóm 1 chiếc gậy tre/trúc (dài khoảng 90


100 cm). Bật nhạc, đề nghị mỗi ngời chỉ sử dụng 1 ngón tay để giữ gậy.
Các nhóm múa gậy theo tiếng nhạc. Nhóm nào rơi gậy là nhóm thua. Trị
chơi này cần sự hợp tác, hiểu nhau giữa các thành viên.


<b>33.Kể chuyện tập thể: </b>ngồi vòng tròn, mỗi ngời nói 1 câu, ngời sau phải nói
tiếp hợp lơgíc với câu nói trớc để tạo thành 1 câu chuyện.


<b>34.Ngời bạn bí mật</b> : Trị chơi thờng bắt đầu vào ngày thứ 2 của khoá học
khi mọi ngời đã thuộc tên nhau. Tập huấn viên ghi tên từng ngời trong lớp
vào các thẻ giấy và gập lại. Trộn đều các thẻ giấy này. Sau đó đề nghị
mọi ngời bắt thăm. Nếu bắt phải thẻ giấy ghi tên ai thì ngời có tên trong
thẻ giấy trở thành ngời bạn bí mật của mình. Vì bí mật nên các cá nhân
phải giữ bí mật, khơng thổ lộ với ngời khác. Mọi thành viên trong lớp có
trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ bạn bí mật của của mình nhng
phải đảm bảo khơng bị phát hiện. Điều này tạo khơng khí bí ẩn, bất ngờ,
vui vẻ... mọi ngời trong lớp đều đợc ít nhất là một ngời chăm sóc, quan
tâm. Nhiều khi để <b>‘</b>gây nhiễu<b>’</b> các cá nhân phải quan tâm cùng một lúc
đến rất nhiều ngời để không bị phát hiện. Ngày cuối cùng của khoá học,
tập huấn viên cần tổ chức hoạt động để các đơi bạn bí mật tìm ra nhau.
<b>35.Lá th khen ngợi: </b>THV chuẩn bị số phong bì th bằng số lợng học viên và
tập huấn viên trong lớp. THV phát phong bì cho học viên và yêu cầu họ
ghi đầy đủ họ và tên lên mặt sau của phong bì. Sau đó, đề nghị mọi
ng-ờidán các phong bì lên tờng vào ngày đầu khoá học (mặt sau của
phong bì quay ra ngồi). u cầu học viên trong lớp gửi những lời khen
ngợi hoặc những điều mình thấy ấn tợng về những ngời có tên ghi trên


phong bì. Những lời khen đó sẽ đợc viết vào 1 tờ giấy và bỏ vào phong bì
của từng ngời. Cuối khố học, từng ngời sẽ lấy phong bì về, trong đó có
rất nhiều <b>‘</b>món quà<b>’</b>, đó là những lời khen ngợi từ bạn bè và tập huấn
viên. Có thể dành ít phút để từng ngời đọc lên ít nhất là 3 điều họ thấy rất
thích từ những món q của bè bạn.


<i><b>36.</b></i><b>Viết thiếp </b>Có thể thay thế trị chơi lá th khen ngợi bằng việc đề nghị học
viên viết những điều tốt đẹp vào thiếp và gửi tặng từng bạn trong lớp.
THV chuẩn bị số bu thiếp bằng số lợng ngời trong lớp (kể cả tập huấn
viên, quan sát viên...). Trò chơi này đợc sử dụng trớc khi kết thúc khố
học. Đề nghị cả lớp ngồi thành vịng trịn, mỗi ngời có 1 cây bút trong
tay. Phát cho mỗi ngời một bu thiếp, đề nghị từng ngời ghi rõ tên đầy đủ
của mình lên bu thiếp. Sau khi mọi ngời viết tên xong, đề nghị mọi ngời
chuyển bu thiếp sang cho ngời ngồi sát bên tay phải mình. Khi cầm trong
tay bu thiếp của ai thì ghi một điều tốt đẹp/ hoặc một điều mình rất
thích/ hoặc học đợc từ bạn mình/ vào tấm bu thiếp. Tiếp tục chuyển các
bu thiếp và ghi những lời tốt đẹp nh vậy đến khi bu thiếp quay về chính
với ngời chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>37. Tặng quà cho bạn</b>: (có thể sử dụng trị chơi này khi kết thúc khố học)
THV mua đủ số quà cho học viên trong lớp. Có thể là những món quà
nhỏ (VD khăn mùi xoa, dây đeo chìa khố...). Học viên sẽ lần lợt lên tặng
q cho một ngời bạn trong lớp và trớc khi trao quà phải làm một điều
theo yêu cầu ghi trong thẻ giấy THV đã chuẩn bị từ trớc. Lần lợt từng học
viên lên bốc thăm xem mình sẽ tặng quà cho ai và phải làm điều gì. THV
chuẩn bị trớc những thẻ giấy ghi tên học viên đợc nhận quà và yêu cầu
ngời trao q làm hoặc nói một điều gì đó cho ngời đợc nhận quà. THV
nên ghi nhớ cá tính hoặc một đặc điểm thú vị của ngời đợc tặng quà để
yêu cầu ngời trao quà làm một việc làm thú vị. VD: Chị Mai là ngời có nụ
cời rất dễ thơng trong lớp, vì vậy trong thẻ giấy đề nghị ngời trao quà làm


việc sau: <i>Hãy nói với chị Mai về nụ cời của chị/hoặc hãy thể hiện một</i>
<i>hành động thể hiện tình cảm của bạn đối với ch Mai.</i>


<b>Ghi chú</b>: tránh ồ ạt tất cả mọi ngời cùng lên tặng quà. Lần lợt từng ngời
lên tặng quà. Những ngời còn lại quan sát và chia vui cùng hä.


<b>38.Chèo thuyền qua sông</b> : Chia nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 ngời. Mỗi
nhóm có 2 tờ giấy to làm thuyền. Các thành viên trong từng nhóm phải ở
trên con thuyền của mình. Từng nhóm có nhiệm vụ trèo thuyền đến đích
đảm bảo mọi ngời khơng bị ngã xuống nớc. Nhóm nào có tất cả các
thành viên về đích trớc là nhóm chiến thắng.


<b>39.Gắn bó: </b>Chia nhóm, mỗi nhóm đứng trên 1 tờ giấy to, sau đó, tờ giấy đợc
gấp nhỏ dần, đảm bảo các thành viên trong nhóm phải ở trên tờ giấy,
khơng đợc dẫm chân ra bên ngồi.


<b>40.Xếp hình</b> : Chia nhóm, mỗi nhóm 4-5 ngời. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một
bộ tranh ghép hình. Tranh này đợc tháo và xếp lộn xộn. Nhiệm vụ của
từng nhóm là : trong khoảng thời gian cho phép (5-7 phút) phải ghép
thành bức tranh hồn chỉnh.


<b>41.Ngơi nhà của nhóm</b>: chia HV thành những nhóm nhỏ. Phát các nguyên
vật liệu cho từng nhóm, đảm bảo nguyên vật liệu nh nhau cho mỗi
nhóm. Đề nghị trong 1 khoảng thời gian nhất định (VD 15 ph) các nhóm
phải hồn thành xong 1 ngơi nhà đảm bảo sự tham gia của mọi thành
viên. Tiêu chí chấm điểm của ngơi nhà: (có thể linh hoạt, tuỳ thuc vo
mc ớch ca trũ chi)


a. <b>Vững chắc</b>



b. <b>p</b>


c. <b>Tốn it nguyªn vËt liƯu</b>


d. <b>Hồn thành đúng tiến độ thời gian</b>


<b>42.Bịt mắt dắt bạn</b> (có một số học viên nhắm mắt, có một số học viên mở
mắt. Những ngời mở mắt có nhiệm vụ hớng dẫn để những ngời nhắm
mắt có thể vợt qua đợc những chớng ngại vật tập huấn viên đa ra).
<b>43.Ai tính tốn nhanh</b> : Chia 2 đội. THV chuẩn bị khoảng 17 -21 bút. (<i>Có thể</i>


<i>thay thế bút bằng đũa hoặc lá cây hoặc những cái kẹo</i>). Mỗi đội lần lợt
lấy số bút, mỗi lần từ 1-2 bút. Đội nào lấy chiếc bút cuối cùng là đội thua.
<b>44.Chuyển giao công nghệ:</b> Chia lớp thành 2 đội. Phát cho mỗi thành viên


của từng đội 1 chiếc tăm/hoặc 1 cái ống hút để ngậm ở miệng. Đề nghị
trong vòng 1 phút mỗi đội lần lợt chuyển các sợi thun vòng từ ngời đầu
tiên đến ngời cuối cùng thông qua sử dụng chiếc tăm/ống hút. Đảm bảo
học viên không đợc dùng tay. Nếu đội nào để sợi thun vịng bị rơi, chiếc
thun đó khơng đợc tính. Đội chiến thắng là đội chuyển đợc nhiều sợi thun
nhất.


<b>45.Xây tháp:</b> chia lớp thành những nhóm nhỏ. Phát vật liệu cho các nhóm
nh nhau: 20 cái ống hút, kéo, 1 tờ báo, băng dinh. Đề nghị trong vịng 20
phút nhóm phải xây xong 1 cái tháp đảm bảo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

b. <b>V÷ng vàng</b>


c. <b>Cao </b>



Sau khi các nhóm hoàn thành, ngời quản trò chấm điểm


<b>46. Cắt hình trên báo và tính điểm</b>


THV chuẩn bị những tờ báo có nhiều hình quảng cáo. Đảm bảo số lợng tờ báo
và những hình trên báo tơng đối đồng đều. Giao nhiệm vụ cho các nhóm cắt
hoặc xé các hình trên báo và dán vào giây to theo yêu cầu và cách tính điểm
nh sau:


- điện thoại di động : 1 điểm/1 máy
- TV: 2 điểm/1 mỏy


- xe ô tô: 3 điểm/1 ô tô
vv.


Lu ý : những hình càng khó tìm càng đợc cao điểm
Nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm chiến thắng


<b>47.Vừa hát và vừa làm trò</b> (lời bài hát: <i>Đờng quanh quanh, đờng quéo quéo,</i>
<i>con đờng nào cũng có lúc quanh queo. đờng quanh queo, đờng quéo</i>
<i>quéo, con đờng nào cũng có lúc quanh queo</i>). Thành viên đứng thành
hàng dọc. Ngời quản trò đứng đầu hàng. Yêu cầu cả lớp hát bài hát trên
và làm theo những hành động ngời quản trò làm. Ngời quản trị có thể
vừa đi vừa bị hoặc chui qua những đồ vật xếp ở trên lớp...


<b>48.Con cua con còng</b>: Chia 2 đội đứng thành hai hàng đối mặt vào nhau,
đội nọ cách đội kia khoảng 1 m. Lần lợt những ngời đầu cùng đấu với
nhau bằng trò đấu tay (<i>kiểu uyn đô toa</i>). Quy định Quả đấm thắng Kéo;
Kéo thắng Cái Lá; Cái Lá thắng Quả đấm. Bên nào có ngời thua, ngời đó
bị loại ra cuộc chơi. Bên còn nhiều ngời hơn là bên chiến thắng. Trong


q trình chơi, cả hai nhóm cùng hát. Sau mỗi câu hát, hai ngời đầu của
hai đội đấu tay. Ngời thua bị loại ra khỏi hàng . Bài hát nh sau:


<i>Kìa con cua với con cịng đấu phép (đấu tay)</i>
<i>Đấu bao nhiêu là con còng thu hết (đấu tay)</i>
<i>Thế là con cua đã thua con còng (đấu tay)</i>
<i>Thế là con cua ó thua con cũng (u tay)</i>


<b>49. Tìm từ</b>


<b>Con cào cào cắn cổ con cồ cộ</b>


Chia hai i. Ln lt mỗi đội đa ra 1 từ thay thế từ <b>‘</b>cắn<b>’</b>. Yêu cầu: phải là 1
động từ bắt đầu bằng chữ <b>“</b> C<b>”</b>. Đội nào tìm từ trùng với những từ đã nêu
tr-ớc hoặc khơng có khả năng tìm đúng từ sẽ thua.


Có thể thay thể cụm từ trên bằng bài hát <b>‘</b><i>Trăng sáng lòng em. Lòng em</i>
<i>trăng sáng. Trăng sáng soi sáng cả lòng em</i><b>”</b> Đề nghị ngời chơi thay thế từ
<b>‘</b>lòng <b>‘</b> bằng những từ khác chỉ bộ phận cơ thể, VD: <b>“</b>ngời<b>”</b>, <b>“</b>cằm <b>“</b>, <b>‘</b>đùi<b>’</b>...

<b>III. Một số trò chơi liên quan đến bi hc </b>



<i><b>Làm quen:</b></i>


<b>50. Vẽ chân dung nhau</b>
<b>51. Vẽ biểu tợng tên mình</b>


<b>52.Tỡm bn : </b>THV chun b s lng quân bài bằng số lợng học viên và số lợng
những quân bài giống nhau (VD cùng K hoặc Q hoặc 10....) bằng số lợng
ngời trong nhóm THV dự kiến chia. Sau khi HV nhặt hết các lá bài, đề nghị
những ngời có cùng quân bài về một nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>53.Xin chữ ký</b>. Phát cho mỗi học viên 1 tờ giấy trên đó có ghi những đặc
điểm thú vị. Mỗi đặc điểm ghi vào một dịng. (VD: thích ăn đồ chua, là
con gái út trong gia đình; khơng biết bơi, rất sợ chuột....). Học viên đi làm
quen với nhau. Khi làm quen với ai thì hỏi xem họ có những đặc điểm gì
ghi trên tờ giấy. Đề nghị họ ghi tên vào bên cạnh dòng chữ ghi đặc điểm
đó.


<i><b>Giao tiÕp:</b></i>


<b>54.Ai là nhạc trởng</b>: Yêu cầu cả lớp đứng thành vòng tròn. Đề nghị một ngời
xung phong làm ngời quan sát để phát hiện ngời nhạc trởng. Trớc khi trị
chơi bắt đầu đề nghị ngời này ra ngồi. Những ngời còn lại chọn 1 ngời
làm nhạc trởng. Nhiệm vụ của ngời này là bí mật làm các động tác để
mọi ngời làm theo (VD gãi đầu, xoa bụng, lắc mơng....) Mọi ngời bí mật
quan sát để làm theo và phải tìm cách bảo vệ ngời nhạc trởng để ngời
này khó bị phát hiện.


<b>55.Quan sát sự thay đổi</b> chia làm 2 nhóm đứng đối diện nhau, đảm bảo từng
thành viên có một ngời đứng đối diện để quan sát. Yêu cầu mọi ngời
quay lng lại nhau và thay đổi ít nhất 2 điểm trên trang phục hoặc cơ thể.
Đề nghị thành viên quay lại quan sát và phát hiện ra những thay đổi đó.
Làm một vài lần về thay đổi trang phục, cơ thể sau đó đề nghị học viên
thay đổi về thái độ, tâm trạng, tình cảm... để giúp bạn mình quan sát sâu
hơn.


<b>56.Giao tiếp khơng lời: </b>chia 2 đội. Lần lợt từng đội chơi. Khi 1 đội chơi, đội kia
ngồi xuống và xem. Ngời quản trò yêu cầu đội chơi đứng thành 1 hàng
dọc quay lng về phía ngời quản trị. Nguời quản trị ra lệnh khi có ngời vỗ
vai mình mới đợc quay lại. Nhiệm vụ của từng ngời là quan sát bạn mình


làm gì rồi làm lại đúng hệt cho ngời tiếp theo xem. Lần lợt các thành viên
trong nhóm làm nh vậy. Ngời xem sẽ thấy hành động lúc đầu so với hành
động của ngời cuối cùng đã khác nhau rất nhiều. Sau khi ngời cuối cùng
thực hiện xong, đề nghị ngời đầu tiên biểu diễn lại hành động để ngời
chơi so sánh.


Để tránh lặp lại, ngời quản trò cần chuẩn bị 2 hành động khác nhau để
mỗi đội thực hiện một hành động. Để trò chơi thú vị và để ngời chơi đợc
quan sát nhiều, ngời quản trò nên thực hiện 1 hoạt động đòi hỏi nhiều
thao tác, VD trồng cây hoặc đánh rằng, rửa mặt và mặt quần ào....VD
về hành động1: Lấy xẻng, đào đất, lấy cây, trồng cây, lấp đất lại, tới nớc
lên cây.


<b>57.Truyền tin: </b>Chia 2 nhóm truyền tin. Mẩu tin đợc THV chuẩn bị sẵn và viết
sẵn ra 2 thẻ giấy. Ngời đầu tiên của mỗi nhóm đợc đọc nội dung ghi trên
thẻ giấy và nói thầm vào tai ngời bên cạnh. Ngời đợc truyền tin không
đ-ợc quyền hỏi lại. Sau khi đã nhận tin, họ tiếp tục truyền tin đến ng ời kế
tiếp. Tiếp tục cho đến hết. Đề nghị ngời cuối cùng của hai nhóm ghi câu
nghe đợc lên bảng. THV đọc nội dung gốc để cả lớp so sánh và thấy
đ-ợc sự khác biệt và vì sao lại có sự khác biệt nh vậy.


<b>58.Vẽ lại đồng hồ đeo tay của mình</b>. Yêu cầu HV cất đồng hồ đeo tay, sau
đó vẽ lại mặt đồng hồ mà khơng đợc nhìn vào đồng hồ. Nhiều HV có thể
vẽ sai. Điều này cho thấy hàng ngày ta đều nhìn/quan sát nhng chỉ với
mục đích xem giờ do đó có thể khơng nhớ hết những gì vẫn thờng thy.


<b>59. trăm nghe không bằng một thấy:</b>
<b>THV chuẩn bị 1 h×nh vÏ (xem h×nh)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Sau khoảng 5 phút hớng dẫn, treo hình đáp án để HV so sánh kết quả. Phân tích


trị chơi để rút ra bài học về kỹ năng giao tiếp /hoặc truyền thông hiệu quả.


<b>60. Tìm đờng</b>


Chuẩn bị: khăn bịt mắt, một tờ giấy có nhiêu đờng dích dắc nhng chỉ có 1
đờng đến đúng đích. (giống trị chơi tìm đờng – con thỏ tìm củ cà rốt của
trẻ em). Mỗi ngời chơi cú 1 bỳt vit.


Cách Tiến hành:


Chia nhóm 2 ngời.


 Trong nhóm 1 ngời là ngời chỉ dẫn, ngời còn lại là ngời đợc
hớng dẫn. Ngời đợc hớng dẫn phải bị bịt mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

vẽ ngay lên tờ giấy khi tìm đờng đến đích. Nhóm nào về
đích sớm là nhóm chiến thắng.


<b>61. tình huống đặt câu hỏi thăm dị</b>


THV có thể đa tình huống, dựa vào tình huống đó HV đặt các câu hỏi thăm
dị để tìm ra sự thật:


Một mình Lan nằm trong nhà. Bổng cửa mở, một ngời đàn ông to, cao
buứơc vào. Hắn đi thằng đến tủ, mở khoá tủ và lấy hết quần áo, tiền và
vàng. Trớc khi ra khỏi nhà, hắn còn mang nốt cả chiếc TV. Khi hắn đi khỏi,
Lan vẫn nằm yên, không kêu cứu, không báo cảnh sát. Hỏi tại sao?


Trị chơi này có thể giúp học về kỹ năng đặt câu hỏi thăm dị hoặc giúp
phân tích về giả định do con ngời đa ra ảnh huởng ntn đến hnh vi ca


chỳng ta


<b>62. Tôi là ai</b>


Phỏt cho mi ngi chơi 1 tờ giấy A4 và bút viết giấy. Đề nghị ngời chơi bí mật
viết tên 1 nhân vật nổi tiếng ở VN (trong lịch sử hoặc hiện tại ở bất kỳ lĩnh vực
nào họ muốn) lên trên tờ giấy A4 (đảm bảo viết đủ to để cả lớp đọc đợc. Đề
nghị HV dán tờ giấy lên lng 1 ngời trong lớp (đảm bảo họ khơng đợc nhìn thấy
tên ghi trên tờ giấy). Nh vậy, mỗi ngời đều đã trở thành 1 nhân vật nổi tiếng
nh-ng họ lại khônh-ng biết mình là ai. Mọi nh-ngời phải đặt ra các câu hỏi để tìm ra mình
là ai. Những ngời khác giúp bằng cách chỉ trả lời câu hỏi mà không c cung
cp thờm thụng tin.


<b>63. Trò chơi kiểm tra khả năng lắng nghe</b>


Chia lp thnh 3 i. Sau mi cõu hỏi, từng đội thảo luận trong nửa phút, sau đó
ghi kt qu lờn th giy v gi lờn


một năm có bao nhiêu tháng có 28 ngày


mt ngi i ngủ lúc 6 giờ tối. Ngày mai anh ấy phải dậy đi làm lúc
7 giò sáng. Vì vậy, anh ấy để chuông lúc 7 giờ và đi ngủ. Khi
chuông kêu, anh ấy tỉnh dậy ngay và mặc quần áo chuẩn bị đi
làm. Hỏi anh ta ngủ đựoc mấy tiếng?


 trong đời một ngời có bao nhiêu ngày snh nhật?


 Trong một căn phòng tối, bạn muốn làm căn phòng sáng lên.
Trong phịng có 1 cây nên, 1 bao diêm, 1 cây đèn bão, 1 cây đèn
dầu. Bạn chọn vât gì đầu tiên để thắp sáng căn phịng



 Bạn có 2 cái túi, một túi đựng 1 kg bơng, tỳi kia ng 1 kg st. Hi
tỳi no nng hn?


<i><b>Ôn lại bài học:</b></i>


<b>64.Tung búng </b>(búng nộm v phớa ai, ngi đó phải bắt bóng và nói lên 1 điều
đã học của buổi học trớc).


<b>65.Khúc biến tấu ngộ nghĩnh</b>: THV viết các từ hoặc cụm từ liên quan đến nội
dung đã học lên các thẻ giấy (đảm bảo đủ to để cả lớp đọc đợc). Mời
một vài học viên xung phong lên chơi đoán đúng từ/cụm từ ghi trên thẻ
giấy. Ngời xung phong khơng đợc nhìn nội dung ghi trên thẻ giấy trong
khi THV giơ thẻ giấy cho cả lớp xem. Lớp sẽ đa ra những lời gợi ý (đảm
bảo không đợc nói đến bất kỳ từ nào ghi trên thẻ giấy) để ngời chơi
đốn. Thơng qua việc đa ra những lời gợi ý, học viên đợc ôn lại kiến thức
đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

số điểm của đội không trả lời đợc. Đội giành số điểm cao nhất là đội
chiến thắng.


<b>67.Bóng rổ/bóng chuyền tính điểm:</b> Học viên chia thành 2 hoặc 3 đội. Lần lợt
các đội lên bắt câu hỏi, đọc to trớc lớp, sau đó thảo luận trong nhóm về
câu trả lời. Cách tính điểm là: đa ra đáp án đúng đợc 1 điểm; giải thích
đầy đủ, chính xác đợc 1 điểm nữa. Nếu đội dành quyền trả lời đa đáp án
sai hoặc giải thích cha tốt, đội khác sẽ có cơ hội giành điểm nếu họ đa
đáp án đúng hơn hoặc giải thích. Có thể thay thế việc THV đa câu hỏi
bằng việc HV suy nghĩ trớc về câu hỏi và đáp án từ buổi tối hôm trớc, sau
đó mỗi đội lần lợt hỏi đội bạn.



<b>68.Ghép từ dựa theo nội dung đã học. </b>THV đa ra các từ, đề nghị HV ghép
thành những cụm từ có ý nghĩa theo nội dung đã học. Nên đa ra những
cách ôn lại bài giúp học viên áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
hơn là chỉ nhắc lại những ý chính đợc học. Hoặc đa ra những điều tâm
đắc học đợc trong ngày (tức là sự liên hệ những gì đợc học với kinh
nghiệm và công việc, cuộc sống của bản thân).


<b>69.Chuẩn bị các câu hỏi</b> liên quan đến nội dung học trong buổi học trớc.
Chia lớp về nhóm. Ra các câu hỏi để từng nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tên trị chơi</b> <b>1. Tất cả vì thợng đế</b>


<b>Mục đích</b> Tạo khơng khí cởi mở, thân thiện. Giới thiệu khái niệm, khách hàng,
bán hàng, team work


<b>Sè ngời t/ gia</b> Không hạn chế


<b>Thời gian</b> 10 15 phút


<b>Dụng cụ</b> Chuẩn bị phần thởng cho nhóm thắng: kẹo b¸nh, tiỊn,...


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia nhóm và u cầu các nhóm bầu nhóm trởng. Các
nhóm đứng thành hàng trớc vạch phân cách. Thợng đế
đứng cách các nhóm chừng 3 – 5 m


Bớc 2. Giải thích cho các nhóm biết khi thợng đế u cầu một vật
gì thì các nhóm mau chóng tìm vật đó đa cho nhóm trởng
để trao cho thợng đế. Thợng đế chỉ nhận đồ vật từ nhóm
trởng nào mang lên nhanh nhất.



Bớc 3. Tổng kết: Thợng đế nhận đợc nhiều đồ cống nạp từ nhóm
nào nhất thì nhóm đó thắng cuộc


<b>Ngn</b>


<b>Tªn trò chơi</b> <b>2. Gió thổi</b>


<b>Mc ớch</b> To khụng khớ thoi mái, giải toả mệt mỏi


<b>Sè ngêi t/ gia</b> 10 – 30 ngêi


<b>Thêi gian</b> 8 – 10 phót


<b>Dơng cơ</b> GhÕ


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Học viên xếp ghế thành vòng tròn và ngồi vào vị trí sao
cho đủ mỗi ngời một gh.


Bớc 2. Giải thích khi nguời điều hành nói <b>Gió thổi, gió thổi...</b> thì các
học viên cùng hỏi to <b>Gió thổi về đâu</b> ngời điều hành trả lời


<b>Giú thi về những ngời ...</b> thi những ngời có đặc điểm đó
phải đổi chỗ cho nhau. Trong khi mọi ngời đổi chỗ cho
nhau thì ngời điều hành sẽ ngồi vào ghế trống. Ngời thừa
ra sẽ nhân đợc một huân chơng bằng băng dính và lại
tiếp tục điều hnh


Bớc 3. Tổng kết: những nguời có huy chơng thì sẽ bị phạt cất ghế
hoặc nộp tiền



<b>Nguồn</b>


<b>Tên trò chơi</b> <b>3. C¸ lín, c¸ bÐ</b>


<b>Mục đích</b> Tao khơng khí thân thin, khi ng


<b>Số ngời t/ gia</b> Không hạn chế


<b>Thời gian</b> 5 – 10 phót


<b>Dơng cơ</b>


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Các học viờn ng thnh vũng trũn


Bớc 2. Ngời điều hành giải thích cách chơi: Khi nói <b>Cá lớn</b> thì dang
tay ra, khi nói <b>Cá bé</b> thì khép tay lại.


Bớc 3. Ngời điều hành nói cá lớn, cá bé nhng không làm theo quy
luật, ngời nào làm sai thì sẽ bị phạt


Bớc 4. Cảm ơn và tiếp tục buổi học


<b>Tên trò chơi</b> <b>4. Chim hãt</b>


<b>Mục đích</b> Khởi động. Tạo khơng khí thoải mỏi


<b>Số ngời t/ gia</b> Không hạn chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Dụng cụ</b>



<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia thành các nhóm 3 ngời. Hai ngời nắm tay tạo thành
lồng chim và ngời còn lại ở giữa làm chim.


Bc 2. Ngi iu hnh hơ đổi lồng thì các con chim phải đổi lồng
và ngời điều hành sẽ chui vào một lồng chim. Ngi cũn li
li tip tc iu khin


<b>Nguồn</b>


<b>Tên trò chơi</b> <b>5. Kịch câm</b>


<b>Mc ớch</b> To khụng khớ thõn thin, ci mở


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thời gian</b> Tuỳ số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa


<b>Dụng cụ</b> Học viên có thể tự tìm đạo cụ riờng cho cụng vic cn minh ho
ca mỡnh


<b>Cách chơi</b> Bíc 1. Tõng ngêi giíi thiƯu tªn cïng cư chØ minh hoạ nghề của
mình


Bớc 2. Những ngời còn lại đoán và ghi lại nghề nghiệp của từng
ngời


Bc 3. Ngời nào đoán đúng nhiều nghề nhất sẽ đợc thởng (giải
thởng lấy từ ngời nào đốn đúng ít nhất)


<b>Ngn</b> Passion for Energizer



<b>Tên trò chơi</b> <b>6. Các dây ruy băng màu</b>
<b>Mục đích</b> Tạo khơng khí thân thiện, cởi mở


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thời gian</b> Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 5 đến 10 phút là vừa


<b>Dông cô</b> Các dây ruy băng màu


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Mỗi học viên một bộ dây ruy băng có các màu khác nhau
Bớc 2. Học viên sẽ buộc những dây này vào từng chỗ tuỳ thích


vd: cổ tay, cổ, tai...
Bớc 3. Chia thµnh nhãm nhá


Bớc 4. Nếu bạn hơ các dây màu đỏ cùng nhau thì các học viên
sẽ phải cho các dây của mình tiếp xúc với dây cùng mu
ca ngi khỏc


<b>Nguồn</b> Passion for Energizer


<b>Tên trò chơi</b> <b>7. Thuyết trình bán hàng</b>


<b>Mc ớch</b> Tng cng k nng thuyt phục/thuyết trình, đặc biệt là thuyết trình
sản phẩm


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thời gian</b> 20-30 phút



<b>Dụng cụ</b> Các món hàng


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia nhóm, mỗi nhóm bầu ra một ngời bán hàng và một
khách hàng, mỗi nhóm tìm ra một mặt hàng cho riêng
mình (nên dùng ngay những gì mình sẵn có vd: giầy,
dép, ...).


Bc 2. Mi nhóm sẽ có 15 phút để chuẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ba nhất. Nhóm nào bán kém nhất sẽ bị phạt tiền, nhóm
giỏi nhất sẽ đợc nhận tiền


<b>Ngn</b> Rex


<b>Tªn trò chơi</b> <b>8. Đập vỡ bóng bay</b>


<b>Mc ớch</b> To khụng khí thân thiện, cởi mở


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thời gian</b> Tuỳ theo số lợng ngời trong nhóm, tuy nhiên từ 10 đến 15 phút là vừa


<b>Dơng cơ</b> Bãng bay vµ dây buộc


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia nhóm


Bc 2. Buc búng bay vào dây lng của từng ngời
Bớc 3. Ra lệnh đập bóng (khơng đợc dùng chân, tay)



Bớc 4. Đội nào cịn giữ đợc nhiêù bóng nhất sau một thời gian
nhất định sẽ đợc nhận phần thởng từ nhóm bị phạt


<b>Ngn</b> Ph¹m Vi


<b>Tên trị chơi</b> <b>9. Ăn táo trong chậu nớc</b>
<b>Mục đích</b> Tạo khơng khí thi đua


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thêi gian</b> 5 phút


<b>Dụng cụ</b> Hai xô/chậu nớc sạch, hai quả táo to


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia làm hai nhóm


Bớc 2. Mỗi nhóm chọn ra một ngời ăn nhanh nhất
Bớc 3. Thả hai quả táo vào hai chậu/xô nớc


Bc 4. Khi bạn hơ bắt đầu thì 2 ngời này phải ăn hết 2 quả táo
sao cho nhanh nhất (không đợc dùng tay)


<b>Ngn</b> Ph¹m Vi


<b>Tên trị chơi</b> <b>10. Ăn táo treo trên dây</b>
<b>Mục đích</b> Tạo khơng khí thi đua


<b>Sè ngêi t/ gia</b>


<b>Thời gian</b> 5 phút



<b>Dụng cụ</b> Táo, dây buộc, khung treo táo


<b>Cách chơi</b> Bớc 1. Chia nhóm và treo táo lên d©y


Bớc 2. u cầu mỗi nhóm chọn ra một đơi nam/nữ


Bớc 3. Khi hơ bắt đầu thì từng đơi một phải cùng nhau ăn hết quả
táo cho nhanh (không đợc dùng tay giữ táo)


Bớc 4. Đôi nào ăn nhanh nhất sẽ đợc thởng


<b>Tên trò chơi</b>

<b>11. Bạn làm chức vụ gì</b>


<b>Mục đích</b>

Rèn luyện kỹ năng giao tiếp



<b>Sè ngêi t/g</b>



<b>Thêi gian</b>

10-15 phút



<b>Dụng cụ</b>

Photocopy trò chơi số 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

khác.



Bớc 2. Học viên sẽ đi lại trong lớp và kể cho nhau nghe về chức vụ


hoặc mô tả công việc của mình nhằm tìm cho mình ngời


phù hỵp.



Bớc 3. Từng đơi sẽ cùng thuyết trình cho cả lớp về nghề nghiệp,


chức vụ của mình. Cả lớp sẽ nghe xem họ có ghép đơi

<b>“</b>

<b>”</b>




đúng không. Ai bị râu ông nọ cắm cằm bà kia thì sẽ bị phạt.



</div>

<!--links-->

×