Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đồ án tốt nghiệp: Lập dự án triển khai thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 74 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong lĩnh vực xây dựng hiện nay, các doanh nhiệp xây dựng mọc lên ngày càng
nhiều. Những yêu cầu về cơng trình ngày càng được nâng cao. Cộng với tính chất của
nền kinh tế thị trường, việc tìm kiếm và xây dựng một cơng trình đem đến lợi nhuận
cho doanh nghiệp mình là một vấn đề cần quan tâm đúng mức. Bời vậy doanh nghiệp
xây dựng cần phải biết lập dự án tính tốn hiệu quả của cơng tác thi công.
Trong nội bộ các doanh nghiệp, nhận thầu một cơng trình khơng đơn giản là đề ra
một biện pháp thi công mà phải lựa chọn nhiều phương án để tìm ra được phương án
tối ưu. Trong đó, để đem lại lợi nhuận cho một doanh nghiệp làm công tác xây dựng thì
phương án tối ưu về mặt kinh tế thường được ưu tiên. Để không bỏ qua những phương
án tốt cần phải lập dự án tính tốn hiệu quả kinh tế của từng phương án được đề ra.
Để làm được điều quan tấm đó cần có nguồn nhân lực được đào tạo chuyên
nghiệp. Ngành kinh tế xây dựng và quản lý dự án- trường đại học bách khoa đà nẵng là
nơi đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp xây dựng. Một trong
những thế mạnh của khoa là đào tạo nhân lực có khả năng lập dự án triển khai thi cơng
cơng trình sau khi thắng thầu. Giúp nhà thầu nhìn nhận tính hiệu quả cũng như những
rủi ro của phương án thi công trước khi triển khai trong thực tế.
Đề tài tốt nghiệp :“lập dự án triển khai thi công” là nơi thể hiện nội dung và năng
lực của sinh viên ngành kinh tế xây dựng, là kết tinh thành quả được tích lũy của năm
năm quý giá. Kết quả này không chỉ thể hiện năng lực của mổi sinh viên mà còn là
thương hiệu mang tên sinh viên đó khi bước chân vào đời.
Với bản thân tôi nhận thấy rằng, kiến thức mà mình tích lũy được có sự đóng góp
khơng nhỏ của những “người dẫn đường”. Họ là tập thể giảng viên trong khoa quản lý
dự án đầy nhiệt tình và tâm huyết, là những người bạn sẳn sàng chia sẻ kiến thức. Đặc
biệt tôi chân thành cảm ơn KS.GVC Đặng Hưng Cầu, KS Huỳnh Thị Minh Trúc đã
giúp đở tôi hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Với kiến thức ít ỏi và thời gian nghiên cứu hạn chế, đồ án này khơng thể khơng
tránh khỏi thiếu sót. Mọi ý kiến phản hồi sẽ giúp tơi hồn thiện hơn trong công việc.
Tôi chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện đề tài
Nguyễn Trọng Cao





THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG TRÌNH VÀ
HỢP ĐỒNG XÂY LẮP
1.1 TỔNG QT CƠNG TRÌNH.
1.1.1 Tên cơng trình:
Cơng trình nhà ở và cơ sở dịch vụ cho cán bộ công nhân viên nhà máy lọc dầu
Dung Quất Vạn Tường Quảng Ngãi.
Hạng mục nhà chung cư CT2.
1.1.2 Tên gói thầu:
Gói thầu xây lắp kiến trúc.
Giá trị hợp đồng: 18 000 000 000 đ
1.1.3 Chủ đầu tư:
Tổng cơng ty dầu khí việt Nam
1.1.4 Quy mơ cơng trình:
- Tên cơng trình: nhà chung cư CT2.
- Số tầng
: 5 tầng
- Tổng chiều cao công trình : 21.7m.
-

Tổng diện tích khu đất
: 7510 m2
Diện tích đất sử dụng
:1480 m2

Tổng diện tích sàn
: 6960 m2
Trong đó: diện tích sàn tầng ở là 1345m2 diện tích tầng kĩ thuật là 240m2.

1.1.5 Địa điểm xây dựng:
Cơng trình xây được xây dựng trên hai xã Bình Trị và Bình Hải, huyện Bình
Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Thuộc khu cơng nghiệp Dung Quất, Quảng Ngãi.
1.2 Điều kiện tự nhiên.
1.2.1 Khí hậu.
1.2.1.1Nhiệt độ khơng khí:
-

Nhiệt độ trung bình năm khoảng
Nhiệt độ trung bình mùa lạnh
Nhiệt độ trung bình mùa nóng

25.8oC.
220C.
290C.

1.2.1.2Lượng mưa
-

Lượng mưa trung bình năm khoảng
Số ngày mưa trung bình
Lượng mưa tháng lớn nhất
Lượng mưa trung bình mùa khơ

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1


: 2300 mm.
: 140 ngày.
: 500mm - 600mm.
: 30mm - 40mm

TRANG:6


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

1.2.1.3Độ ẩm.
-

Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng
Hướng gió thịnh hành mùa hạ

: 85%
: Tây, Tây Nam

-

Mùa khơ
Tơc độ gió trung bình khoảng

: từ tháng 9 đến tháng 11
: 1,5m/s đến 2m/s.

1.2.1.4 Thuỷ văn

Do nằm ở vùng cao của thành phố nên khu vực được thiết kế không chịu ảnh
hưởng của sơng.
1.2.1.5Địa chất cơng trình.
Căn cứ theo kết quả khảo sát địa chất do Công ty Tư vấn thiết kế xây dựng ( CDC)
lập tháng 3/2006 đã được các cơ quan chức năng nghiệm thu. Mực nước ngầm nằm
khá sâu dưới lớp đất. (12m)
1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH.
1.3.1 Kiến trúc.
a. Khái qt cơng trình:
-

-

Mặt bằng tổng thể: cơng trình nhà chung cư CT2 gồm hai khối nhà CT2a và
CT2b bố trí dạng tuyến trên mặt bằng diện tích 7510 m2. Mặt chính hướng ra
đường rộng 11,3m. Xung quanh từng khối nhà được bố trí bồn hoa cây cảnh.
Giửa hai khối nhà có sân bóng chuyền phục vụ thể thao
Mặt bằng trong nhà: được bố trí dạng đối xứng bởi các căn hộ.
Các tầng chức năng:
+ Tầng 1: khu dịch vụ công cộng, phịng kỉ thuật, để xe. Tổng diện
tích: 1480m2
+ Tầng 2-5: bố trí các căn hộ khép kín. Tổng diện tích sàn 1340.
+ Tầng kỉ thuật: bố trí phịng kỉ thuật máy, phịng kỉ thuật nước, két
nước.

b. Thơng số kỉ thuật về quy mơ cơng trình.
- Tổng diện tích khu đất
- Chiều cao
- Diện tích xây dựng
-


Tổng diện tích sàn
Chiều cao tối đa cơng trình
Chiều cao tầng 1
Chiều cao tầng 2 đến tầng 5
Chiều cao tầng kỹ thuật

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1

: 7510 m2
: 5 tầng
: 1480 m2
: 6960 m2
: 21,700 m
: 3,900 m
: 3,300 m
: 4,300 m

TRANG:6


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

1.3.1.1Kết cấu cơng trình:
- Phần móng: kết cấu móng cọc. Kích thước 300x300 dài 16.6m
- Phần thân : khung bê tông cốt thép. Sàn dầm đổ toàn khối. Tường bao che
xây gạch.Các kích thước cấu kiện cơ bản dự kiến như sau:
+ Bề dày sàn là 100, 120…

+ Hệ cột BTCT tiết diện 200 x 200, 300 x 300, 400 x 500, 400 x 600…
+ Tiết diện dầm 150 x 350, 200 x 350, 250 x 350, 200 x 600, 250 x 600 …

1.3.1.2 Mối liên hệ cơng trình với các cơng trình xung quanh.
Khu nhà ở và cơ sở dịch vụ cho CBCNV nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc địa
bàn của hai xã Bình Trị và Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi được giới
hạn bởi:
- Phía Bắc giáp phần đất đã cấp cho Công ty Xây dựng Sông Đà 6;
- Phía Đơng giáp đường trục chính;
- Phía Nam giáp đường vành đai của khu dân cư;
- Phía Tây giáp đường 3,5 km đã thi cơng;

Cơng trình theo hướng tây bắc.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1

TRANG:6


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

1.4 GIỚI THIỆU HỢP ĐỒNG XÂY LẮP.
Hợp đồng xây lắp giữa công ty cổ phần sông hồng 24 với tổng công ty sơng hồng
được kí kết ngày 27/7/2007 và nội dung được khái quát thành sơ đồ như sau: xem
sơ đồ bên dưới.

HỢP ĐỒNG XÂY LẮP


CĂN CỨ
PHÁP LÝ

Luật
Nghị định
Văn bản kí
kết giửa các
bên

ĐỐI TƯỢNG

NỘI DUNG

CÁC QUY ĐỊNH

THAM GIA HỢP

THỎA THUẬN

CHUNG

ĐỒNG

QUYỀN LỢI

NGHĨA VỤ

Ngôn ngử
Bất khả kháng.
Đồng tiền sử

dụng

- Nội dung công việc
- Giá trị hợp đồng
-

Tiến độ thực hiện
Nghiệm thu bàn giao
Thanh toán hợp đồng
Giải quyết tranh cấp
Tạm dừng, hủy bỏ
hợp đồng.

Sơ đồ 1.1 khái quát nội dung hợp đồng xây lắp.
1.4.1 Những quy đinh chung về hợp đồng.
- Ngôn ngử sử dụng: tiếng Việt.
- Đồng tiền sử dụng: VNĐ.
- Bất khả kháng: Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra mang tính khách

quan và nằm ngồi tầm kiểm sốt của các bên như động đất, bảo, lũ, lụt, lốc, sóng
thần, lở đất, hhỏa hoạn, chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh.... và các
thảm họa khác chưa lường hết được, sự thay đổi chính sách hoặc ngăn cấm của cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam.
1.4.2 Đối tượng tham gia hợp đồng:
Đối tượng tham gia hợp đồng là tổng công ty Sông Hồng( bên giao) và công
ty cổ phần Sông Hồng 24( bên nhận thầu). Chi tiết xem phụ lục hợp đồng xây lắp.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1

TRANG:6



THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

1.4.3 Quyền lợi và nghĩa vụ các bên:
Hợp đồng quy định rõ quyền lợi và nghía vụ của các bên tham gia kí kết. Các
bên tham gia hợp đồng căn cứ vào đây để thực hiện trách nhiệm của mình. Cụ thể
xem phụ lục: hợp đồng xây lắp.
1.4.4 Nội dung thỏa thuận.
1.4.4.1Nội dung cơng việc:
Thi cơng xây lắp cơng trình nhà chung cư CT2. Chi tiết xem phụ lục hợp
đồng xây lắp.
1.4.4.2Giá trị hợp đồng:
18 287 185 860 đồng
Loại hợp đồng: hợp đồng theo đơn giá trọn gói. Đơn giá xem phụ lục hợp
đồng xây lắp
1.4.4.3Tiến độ thực hiện: 495 ngày.
1.4.4.4 Nghiệm thu bàn giao.
Hai bên tiến hành nghiệm thu bàn giao hạng mục cơng trình, cơng trình theo
đúng thời gian kí kết, trình tự thực hiện và có đủ thủ tục tài liệu như quy định. Cụ
thể xem phụ lục hợp đồng xây lắp.
1.4.4.5 Thanh toán hợp đồng.
Việc tạm ứng và thanh toán cho bên B được tiến hành theo giai đoạn cơng
việc hồn thành được quy định cụ thể trong hợp đồng xây lắp.
Tiền tạm ứng được bắt đầu thu hồi khi khối lượng thanh toán đạt 25% và kết
thúc khi khối lượng thanh toán đạt 80%.
1.4.4.6 Giải quyết tranh chấp.
Khi có tranh chấp xảy ra lộ trình hịa giải như sau: đàm phán giải quyết nội

bộ  tòa án Hà Nội.
1.4.4.7Tạm dừng, hủy bỏ hợp đồng.
Các trường hợp tạm dừng thực hiện Hợp đồng:
Các trường hợp bất khả kháng.
Hợp đồng Tổng thầu xây lắp tạm dừng thực hiện.
Các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi
bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp
luật có quy định. Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại.
-

1.5 Phân tích hợp đồng xây lắp.
Trong hợp đồng đã ghi rất rõ nội dung công việc và tiến độ thi công và thời điểm
bắt đầu, trách nhiệm của mổi bên tham gia hợp đồng

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1

TRANG:6


THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

LẬP D.A TRIỂN KHIAI THI CÔNG

Hợp đồng cũng quy định rõ trong trường hợp bên thầu không thực hiện hợp đồng sẻ
bị phạt 2% giá hợp đồng khi trể 10 ngày. Đây là khoản tiền không nhỏ nên khi thi
công nhà thầu cần quan tâm đến tiến độ thực hiện.
Lộ trình giải quyết tranh chấp khơng rõ ràng. Hợp đồng chỉ nêu chung chung là giải
quyết nội bộ rồi đến giải quyết bằng tòa án chứ chưa nêu cụ thể là trong bao nhiêu
ngày kể từ khi xảy ra tranh chấp được giải quyết bằng nội bộ sẻ đưa ra tịa án. Việc

này sẻ khó giải quyết cho cả hai bên khi không đạt được thỏa thuận giải quyết bằng
nội bộ.
Giá hợp đồng là giá trọn gói. Có nghĩa là giá trị hợp đồng khơng đổi trong thời gian
thi cơng xây dựng. Giá kí kết này là hợp lý theo quy định của pháp luật. Vì cơng
trình có quy mơ khơng lớn được thiết kế và có các chỉ tiêu kĩ thuật đầy để cụ thể.
Với năng lực và kinh nghiệm thi cơng thì việc xác định khối lượng thi công và các
đầu công việc của nhà thầu là khá chắc chắn. Nhược điểm của phương pháp kí kết
giá này là khơng lường trước được biến động giá cả thị trường và khối lượng thi
cơng tăng thì tại khoản 6.4 ( điều chỉnh giá hợp đồng) cho phép nhà thầu thi công
yên tâm. Khi giá cả tăng đột biến và khối lượng thi công tăng thi được điều chinh
giá hợp đồng. Điều này thực sự có lợi cho nhà thầu thi cơng.
Thanh tốn hợp đồng được thực hiện đúng theo quy đinh pháp luật. Hợp đồng được
thanh tốn theo kì mối tháng một lần và thanh tốn theo khối lượng hồn thành đến
95% giá trị quyết tốn hợp đồng. Điềù này giải quyết cho nhà thầu thi cơng khỏi ứ
động vốn. Điểm này có lợi cho nhà thầu.
Hơn nửa, ngoài các đặc điểm trên thi nhà thầu còn phản bảo lảnh thực hiện hợp
đồng và bảo lảnh tạm ứng hợp động đến 20% giá trị hợp đồng. Điều ràng buộc bên
thi cơng phai thực hiện.
Nói tóm lại, trong hợp đồng ghi đây đủ các điều khoản ràng buộc cũng như quyền
lợi giữa hai bên. Khi thi công, nhà thầu phải lưu ý các trường hợp phạt hợp đồng và
làm đầy đủ hờ sơ thanh quyết toán, hồ sơ nghiệm thu theo quy định trong hợp đồng
để khỏi gián đoạn hoặc tranh cải về thủ tục.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO- LỚP: 05KX1

TRANG:6


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

TRANG: 1


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP XÂY LẮP.
2. 1

PHẦN NGẦM.

2.1. 1 Công tác thi công hạ cọc.
2. 1.2.1

Lựa chọn phương án thi công hạ cọc

a , Hạ cọc bằng phương pháp sử dụng các loại búa đóng cọc.
Với phương pháp này ta sử dụng các lực xung kích tác đọng lên đầu cọc cưỡng
bước cọc đến cao trình thiết kế. Tuỳ thuộc năng lực trang thiết bị hiện có, điều kiện địa
chất cơng trình, quy định thiết kế về chiều sâu hạ cọc và độ chối mà ta lựa chọn các
thiết bị đóng cọc cho phù hợp.
Ưu điển của phương pháp này là thi công nhanh, đơn giản, chính xác nhất và
mang lại hiệu quả kinh tế nên các nhà thầu thường hay lựa chọn.
Nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng đến mơi trường vì tiếng ồn và
khói bụi từ các thiết bị thi cơng. Hơn nữa khi thi cơng lực xung kích tạo ra từ các đầu

búa làm ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận.
Với ưu và nhược điểm đó, ta nhận thấy phạp vi áp dụng cho phương pháp này là
thi công ở những nơi các cơng trình đã có thưa thớt hoặc cách xa cơng trình đang thi
cơng. Cơng trình nằm xa khu dân cư.
b, Hạ cọc bằng phương pháp ép tĩnh.
Phương pháp này là dùng một hệ thống đối trọng đặt trên bệ máy ép níu cọc
xuống cao trình thiết kế.
Ưuđiểm:
• Êm, khơng gây ra tiếng ồn
• Khơng gây ra chấn động cho các cơng trình khác
• Khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn: từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép
và ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.
Nhược điểm

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 1


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

• Khơng thi cơng được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc phải xuyên
qua quá dầy.
Phạm vi áp dụng phương pháp này các cơng trình nằm trong khu dân cư, các cơng trình
đã xây dựng nên không thể gây ra chấn động ảnh hưởng đến các cơng trình đó.
Với việc phân tích hai biện pháp thi công hạ cọc được áp dụng phổ biến nhất hiện nay
cộng với điều kiện thi công của khu đất ta lựa chọn phương án đóng cọc.
2. 1.2.2


Lựa chọn loại búa đóng cọc.

Để tạo lực xung kích ta có các loại đầu búa như sau:
+ Búa rơi tự do
+ Búa hơi đơn động
+ Búa hơi song động
+ Búa diezen.
Búa rơi tự do làm việc đơn giản tuy nhiên hiệu suất thấp chỉ thích hợp với
nhũng loại cọc nhỏ và ngắn.
Búa hơi đơn động và song động tuy làm việc với hiệu suất cao nhưng phần phụ
kiện đi kèm khá cồng kềnh, khó di chuyển.
Búa điezen vận hành đơn giản khơng phụ thuộc vào nguồn năng lượng bên
ngồi nhung hiệu suất cao. Vì vậy búa điezen được các nhà thầu hiện nay sử dụng cho
các cơng trình.
Ta chọn loại búa điezen để thi cơng đóng cọc cho cơng trình.
2. 1.2.3

Tính tốn thơng số chọn thiết bị phục vụ đóng cọc.

a) Chọn đầu búa điêzen.
- Chọn năng lượng búa đóng cọc
Búa có thể dùng để đống cọc nếu năng lượng của búa đáp ứng việc hạ cọc
xuống nền.
Theo công thức của Nga thi việc chọn chọn năng lượng của búa thỏa mãn cơng
thức:
𝐸𝑡𝑡 ≥ 25𝑃
Ett Năng lượng xung kích do búa gây ra.
P Khả năng chịu tải tính tốn của cọc: Tấn


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 2


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

𝐸𝑡𝑡 ≥ 25.50 = 1250 𝑘𝑔𝑚
Với Ett ≥ 1250 kgm ta chọn:
+ Búa điezen mã hiệu S 268 có các thơng số như sau: trọng lượng búa: 1,8T (
búa) ; 3,1 T (toàn bộ búa), Ebúa = 1600kgm, hao phí nhiên liệu 10kg/h, độ cao nâng lớn
nhất là 2,1; tầng số va đập là 50-60 nhát/ phút.
+ Búa điezen mã hiệu S-222 có các thơng số như sau: trọng lượng búa: 1,2T (
búa) ; 2,2 T (toàn bộ búa), Ebúa = 1500kgm, hao phí nhiên liệu 5,5kg/h, độ cao nâng lớn
nhất là 1,79; tầng số va đập là 50-60 nhát/ phút
-

Tính tốn hệ số thích dụng:
𝐾=

𝑄 + 𝑞 + 𝑞1
𝐸𝑏ú𝑎

Q : trọng lượng toàn bộ của búa.
q : trọng lượng tồn bộ chiều dài cọc chơn trong đất.
q1 : trọng lượng đệm cọc và mũ cọc ( ở đây ta chọn 180)
+ Với búa điezen S-268:
3.1 + 3.51 + 1.8

𝐾=
= 5.26
1.6
+ Với búa điezen S-222:
2.2 + 3.51 + 1.8
𝐾=
=5
1.5
Cả hai đều đạt ( hệ số thích dụng của cọc bê tông được đống bằng búa điezen là
kiểu ống là 6)
- Kiểm tra độ chối.
Trong trường hợp thiếu số liệu thí nghiệm thì độ chối tính theo cơng thức:
𝑛. 𝐴. 𝑄. 𝐻
𝑄 + 0,2𝑞
𝑒=
𝑥
𝑚𝑃(𝑚𝑃 + 𝑛𝐴)
𝑄+𝑞
Trong đó: e: độ chối quy định (mm).
Q: trọng lượng của quả búa (N). S-268 = 1.8T; S-222 = 1.2T
H: chiều cao rơi của quả đập (mm): s-268 = 2.1m; S-222 = 1.79m
q: trọng lượng cọc và mũ cọc (N).(0.18T)
A: diện tích mặt cắt ngang của cọc (m.m2)(300x300 = 9000).
P: sức chịu tải an toàn của cọc (N): 500000

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 3



Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

m: hệ số an tồn. 2
Đối với cơng trình vĩnh cửu m = 2.
n: hệ số liên quan đến vật liệu cọc và đệm cọc.
Cọc BTCT dùng đệm cọc là bao gai: n = 1.
Khối lượng cọc: 0.3x0.3x14x2.5=3.51T
Đối với búa s-268:
𝑒=

90000.18000.2100
18000 + 0,2.3330
𝑥
= 3,85𝑚𝑚
2.500000(2.500000 + 9000)
18000 + 3330

Đối với búa s-222:
90000.12000.1790
12000 + 0,2.3330
𝑥
= 3,23𝑚𝑚
2.500000(2.500000 + 9000)
12000 + 3330
b) Chọn giá búa.
𝑒=

(hcọc+hbúa+hnâng búa+htreo búa) = (hcọc+hbúa+ 3m) ≤ Hgiá búa.

5,8+3,82+3 = 12,62m.
Chọn giá búa SP-28 có các thơng số kỹ thuật sau:


hiệu

SP28

Máy
kéo Loại

búa
sở

T100
MZ

S268

Độ
cao
tháp
(m)

Trọn
g
lượng
cọc
(tấn)


13

4,5

Sức nâng
(tấn)

Độ nghiêng
giá cho phép
(tgaα)

Độ nghiêng
giá sang hai
bên (độ)

Cáp
nâng
búa

Cáp
nâng
cọc

Ra
phía
trước

Ra
phía
sau


Sang
phải

San
g
trái

3,4

2

1/10

1/10

5

5

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 4


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp


hiệu


SP28

Máy
kéo cơ
sở

T100MZ

Loại
búa

S268

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Kích thước giới
hạn khi làm việc
(m)

Kích thước giới hạn
khi vận chuyển (m)

Dài

Rộng

cao

Dài


Rộng cao

10,9

2,84

4,4

5,15

3,34

13

Tầm với Trọng
lấy cọc lượng
R và
cả
chiều dài máy
max cọc
kéo
(m)
(tấn)

(4,5); 8

thui19

c) Chọn thiết bị nâng chuyển cọc.
Thiết bị nâng chuyển cọc gồm có: máy chuyển cọc từ bãi đúc cọc ra vị trí đã được

thiết kế trên mặt bằng thi cơng cơng cơng trình, cần trục tự hành cẩu cọc đưa cọc
vào vị trí đóng cọc. Ở trong đồ án này chỉ chỉ nêu lên phương án chọn máy cần
trục tự hành.
Trọng lượng cần nâng:
+ trọng lượng cọc:

3.69T

+ trọng lượng thiết bị neo:

0.215T ( thiết bị neo: 2105-9M)

Khối lượng tổng cộng cần nâng:

3,905 T

Chọn chiều cao nâng sao cho việc di chuyển cần tay cần không vị vướng vào giá búa.
Bởi vậy chiều cao nâng được chọn với khoảng cách an toàn trên đầu giá búa là 1,5m (
ứng với chiều cao của puli – lấy theo sách hướng dẫn thiết kế đồ án của thạc sĩ Nguyễn
Văn Ngọc). ==> chiều cao nâng cẩu: 13 +1,5m = 14,5m
Tầm với gần nhất của cần trục: Rmin = (H-hc)/tgαmax + r =(14,5-1)/tg(75) + 1,5 = 5,12m
Chiều dài tay cần tối thiểu:

Lmin = (H-hc)/sinαmax = (14,5-1)/sin450 =19m.

Ta chọn cần trục tự hành RDK-25 có các thơng số sau:
+ L =22,5m
+ Rmin = 5m
SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1


TRANG: 5


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

2. 1.2.4

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Chọn phương án đóng cọc cho cơng trình.

Cọc được thiết kế với tải trọng cọc đơn là 50T, cao trình đáy cọc được thiết kế
là -15,3m.
Cao trình đỉnh cọc được thiết kế là -1.3m chưa đập và -1.6m đã đập.
Như vậy đỉnh cọc được đóng sâu xuống dưới mặt đắt tự nhiên. Với trường hợp này ta
có các phương án thi cơng như sau:
a) Đóng trực tiếp trên mặt đất tự nhiên của hố móng:
Đây là phương pháp đơn giản nhất, thi công trên nền đất tự nhiên chưa bị phá
hoại dỡ tốn vật liệu và nhân công gia cố nền đất. Tuy nhiên, với phương pháp này ta
phải dùng cọc dẫn để đưa cọc đến cao trình dưới mặt đất nền để đở tốn cơng phá đầu
cọc và lãng phí vật liệu.
b) Đóng trực tiếp trên hố móng:
Đây là phương án đóng cọc mà máy đặt trên cao trình đáy hố móng đã hồn
thiện. Đóng theo phương án này có ưu điểm là khơng cần cọc dẫn, khối lượng đào đất
bằng thu công nhỏ hơn. Tuy nhiên khó khăn nếu gặp mực nước ngầm ở nông, phải gia
cố đường di chuyển của máy đào.
Với điều kiện địa chất hiện tại, thi chưa thể kết luận hai phương án này để đưa
ra lựa chọn việc lựa chọn phải có tính tốn cụ thể.
2. 1.2.5


Kỹ thuật đóng cọc.

a. Đặc điểm khu đất và địa chất cơng trình.
Đặc điểm khu đất: khu đất xây dưng cơng trình khá rơng với diện tích
tổng cộng trên 7000m2. Cọc được đóng trên hai khu đất ( 1410m2) cạnh nhau. Hai
khối công trình được xây dựng cách nhau 17m. Việc xác định khoảng cách hai khu đất
có ý nghĩa trong việc chọn lựa phương án đóng cọc. việc thi cơng cọc ở khu vực này
không ảnh hưởng đến khu vực khác đã thi cơng.
- Địa chất cơng trình: cọc thiết kế nằm hoàn toàn trong vùng đất sét pha. Cọc
thiết kế là cọc ma sát. Trong thi công nên kiểm tra độ chối so với thiết kế.
b. Công tác chuẩn bị:
- Dọn mặt bằng và chống lún cho thiết bị thi công:

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 6


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Để máy móc tập kết có thể thao tác dễ dàng, chính xác… ta cần phải san ủi bề mặt,
di dời các chướng ngại vật và chuẩn bị các điều kiện thiết yếu như: ánh sáng; điện
nước…
Để đối phó với những ngày mưa ta chuẩn bị những tấm kim loại dày 8-10mm có
-

kích thước 1,5x2,4 các tấm này trải lên bề mặt nền khi có thiết bị nặng sẽ đi qua.
Công tác định vị:

Công tác trác đạc phải đi trước một bước. Người ta dùng các cọc gỗ 30x30x500 để
đánh dấu các vị trí sẽ hạ cọc trên nền cơng trình. Đồng thời cũng làm một bình đồ
cao độ tự nhiên các điểm hạ cọc. Một khi đã có cao độ mặt đất tự nhiên, người
cơng nhân đóng cọc sẽ biết được đầu cọc được chơn lún xuống đất nền là bao

-

nhiêu.
Chuẩn bị cọc:
Cần kiểm tra kĩ cọc chuyển đến hiện trường hà cọc:
+ Quy cách cọc, kích thước cọc.
+ Xem xét kĩ hồ sơ nghiêm thu bàn giao cọc xuất xưởng.
+ Xem xét loại nỏ các cọc bị sứt mẻ và nứt nhìu.
Khơng chuyển cọc ra hiện trường quá nhiều. Việc vận chuyển cọc quá nhiều, hạ
cọc không kịp sẽ khiên bị ứ đọng và xếp ngổn ngang vừa vướng lối đi lại lại vừa
không đảm bảo chất lượng cọc.

- Chuẩn bị đủ hồ sơ và nhật kí hạ cọc và các hồ sơ nghiệm thu.
c. Kĩ thuật đóng cọc:
Phải đảm bảo chính xác vị trí của cọc, sử dụng máy kinh vĩ, thước, dây căng
định vị đài cọc và vị trí từng cọc trong đài. Dùng cọc mốc để đánh dấu vị trí cọc, các
mốc đánh dấu phải dễ quan sát và phải ổn định, tránh bị xê dịc trong q trình thi cơng
đóng cọc và phải được kiểm tra thường xuyên.
Thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng trong suốt q trình đóng cọc và có các
biện pháp xử lí kịp thời khi cọc bị xiên. Nếu cọc xuống quá sâu phải nhổ lên đóng lại,
cọc còn cạn cần điều chỉnh độ thẳng đứngngs trước khi tiếp tục đóng.
Đóng cọc theo đúng sơ đồ đã được thể hiện trong biện pháp thi công, lựa chọn
sơ đồ đóng cọc hợp lí tùy thuộc vào đặc điểm cơng trình.
Sơ đồ đóng cọc cho cơng trình:
Đối với cơng trình CT2 có diện tích mặt bằng móng khá rộng. các móng cọc

phân bổ giàn trải trên khắp diện tích đất xây dựng. để tiết kiệm đường di chuyển của
máy ta tiến hành đóng cọc theo đường dích dắc.
SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 7


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Đối với móng có hai dãy cọc, ta tiến hành đống cọc theo sơ đồ dãy cọc. Đông
với sơ đồ này sẽ tiết kiệm dường di chuyển của máy
Đối với móng có 3 dãy cọc ta tiến hanh đóng theo sơ đồ ruộng cọc. Đóng theo
sơ đồ ruộng cọc đường đi sẽ ngắn và ít thao tác quay hơn.
Đối với các móng cịn lại ta tiến hành đóng theo sơ đồ khóm cọc. Đống theo sơ
đồ khóm cọc để đóng do đất khơng bị lèn chặt.
Đối với loại cọc ma sát (cọc treo) thì ta phải đóng đến khi đạt độ chối thiết kế.

a)

b)

c)

Hình 2-1. Một số sơ đồ đóng cọc
a) Sơ đồ chạy dài; b) Sơ đồ khóm cọc; c) Sơ đồ ruộng cọc

Hình 2-2. Sơ đồ đóng cọc tồn nhà


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 8


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

2.1. 2 Cơng tác đất.
2. 1.2.1 Cơng tác chuẩn bị.
Hiện trạng khu đất khi được bàn giao đã hồn thành việc giải phóng và san lấp
mặt bằng.
Trước khi thi công công tác đất ta tiến hành làm những việc sau:
+ Nghiên cứu hiện trường: tức là tìm hiểu hiện trạng khu đất để đề ra biện pháp
thực hiện thi công hợp lý. Đề ra biện pháp tiêu nước bền mặt khi gặp phải điều kiện
thời tiết bất lợi. Đối với cơng trình CT2 ta nhận thấy một số điểm như sau: mặt bằng
cơng trình tương đối bằng phẳng. Cao trình mặt đất tự nhiên là -0.45m. Cao trình nền
hồn thiện là +0.00m. Mặt đất hai bên thấp và ở giửa nhơ cao rất thuận tiện thốt nước
bề mặt. Mặt bằng khu đất tương đối rộng nên tổ chức đổ lại hiện trường. Phần đất thừa
còn lại phải chổ đến bải đổ cách công trường 6km.
+ Tiêu nước bề mặt: xung quanh cơng trình phải xây dựng hệ thống mương tiêu
nước.
+ Xây dựng hệ thống đường bao quanh khu vực để làm đường chuyển đất. Đây
là tuyến đường vĩnh cửu nên tiến hành thi công trước khi đào đất.
+ sau khi bàn giao công mặt bằng đã được thi công cọc, ta thu dọn hiện tường
và định vị hướng đào. Đưa hệ thống định vị ra khỏi phạm vi đào nhưng vẫn đảm bảo
không bị mất.
+ Trong quá trình thi cơng hố đào, cần phải có cơng nhân trực để định vị tim và
vị trí hướng đào.

2. 1.2.2

Lựa chọn phương án thi công:

Trong phương án thi công điều mà ta quan tâm là: đối với hệ thống hố móng
cơng trình như vậy ta nên đào tồn bộ hay đào theo rảnh hay đào theo hố móng đọc
lập. Việc lựa chọn phương án tùy thuộc vào điều kiện thi cơng có đảm bảo hay khơng.
Khi khoản cách giửa hai hố móng về cả hai phương đảm bảo lớn hơn 0,5 ( điều kiện
tối thiểu mà người cơng nhân có thể di chuyển và thao tác các công tác chuyên môn)

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 9


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

thì ta nên đào độc lập. Khi một trong hai phương không thỏa mãn ta tiến hành đào theo
rảnh. Khi ta kiểm tra điều kiện này trên cả hai phương đều khơng thỏa mãn thì ta tiến
hành đào toàn bộ.
Cụ thể như sau:
Phương án đào đất hố móng cơng trình có thể là đào thành từng hố độc lập, đào
thành rãnh móng chạy dài hay đào tồn bộ mặt bằng cơng trình. Để quyết định chọn
phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau:

H

A


C

B

S
L

B

1

A
2

A
2

S = L  (  C  B)  (
Trong đó:

C

A1
 C1  B1)
2

L: nhịp nhà
A , A1: Bề rộng móng của các móng lân cận
C, C1 : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi


lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Thường lấy bằng 500. Tuy nhiên, theo
kinh nghiệm thì để đảm bảo độ ổn định cho kết cấu của phần đất còn lại giữa hai hố
móng, ta nên lấy bằng 300
B, B : được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc m và được tính
theo cơng thức : B = Hx hệ số mái dốc.
Chú ý :
-

Nếu S > 0,5 m thì đào hố đào độc lập

-

Nếu S < 0,5 m thì đào tồn bộ cơng trình

-

Kiểm tra S theo hai phương của móng.

Đối với cơng trình nhà chung cư CT2 ta chỉ cần kiểm tra trên những móng tới hạn.
Việc làm này giúp ta tiết kiệm được thới gian và khối lượng tính tốn.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 10


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình


Theo điều kiện thi cơng đất nền thuộc loại đất sét pha.
Với chiều sâu hố móng tính cả chiều dày lớp bêtơng lót móng :
ĐC-01, ĐC-02: H = 1,35 m.
ĐC-03, ĐC-04, ĐC-04A, ĐC-05: H = 1.55 m.
ĐC-06: H = 2,05m
Dầm móng: H = 0,95m
Dựa vào loại đất nền, để đảm bảo tính ổn định, khơng bị sạc lỡ trong q trình
thi cơng hố móng, ta chọn hệ số mái dốc m = 1 : 0,67. Như vậy bề rộng chân mái dốc
bằng :
ĐC-01, ĐC-02: B = 1,35.0,67 = 0,9045 m.
ĐC-03, ĐC-04, ĐC-04A, ĐC-05: B = 1,55.0,67 = 1,0385 m.
ĐC-06: B = 2,05.0,67 = 1,3735 m.
Dầm móng: B = 0,95.0,67 = 0,6365
Lấy khoảng cách 0,3 m từ mép đế móng đến chân mái dốc để cho cơng nhân đi
lại thao tác như lắp ván khuôn, đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông …
* Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau :
Kiểm tra khoảng cách theo phương dọc nhà :
Trục A :
Đoạn 1-2; 3-4: S = 7,5 – (0,85+1,206+0,3) – (0,75+1,34+0,3) = 2,754m
Đoạn 2-3: S = 7,5 – 2(0,75 + 1,34 +0,3) = 2,72m.
Trục F:
Đoạn 3-4; 7-8: S = 7,5 – ( 0,85+0,3+0,9045) – (0,75+0,3+1,0385) = 3,357m.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 11


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp


Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Đoạn 4-5: S = 7,5 – (0,75+0,3+1,0385) – (1,075+0,3+1,0385) = 2,998m.
Trục D:
Đoạn 1-2; 9-10: S = 7,5 – (0,85+1,206+0,3) – (0,75+1,34+0,3) = 2,754m.
ĐC2 – Do11: S = 1,8 – (0,75+0,3+1,0385) – (0,125+0,3+0,6365) = -1,35m
ĐC4A – Do12: S = 3,75 – (0,75+0,3+1,0385) – (0,125+0,3+0,6365) = 0,6m
ĐC5 – Do12: S = 3,75 – (1,075 +0,3+1,0385) – (0,125+0,3+0,6365) = 0,27m
Kiểm tra khoảng cách theo phương ngang nhà :
Trục1: Đoạn A-B: S = 7,5 – (0,9+1,206+0,3) – (1,25+1,206+ 0,3) = 2,338 m.
Đoạn B-C: 2,4 – 2(0,3+1,4.0,67+0,165) = 0,197m.
Trục2: ĐoạnD-E: S= 2,4 – 2(0,3+0,95.0,67+0,165) = 0,197m.
Trục 3: Đoạn E-F: S = 7,5 – ( 2,06+1,34+0,3) – (1,35+1,34+0,3) = 0,81m.
Khu vực thang máy: S = 2,2 – 2(0,25+0,95.0,67+0,165) = 0,097m.
Qua kết quả tính toán khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau
theo phương dọc nhà và theo phương ngang nhà, ta thấy nếu S < 0,5m thì việc chọn
giải pháp đào từng hố độc lập tuy tiết kiệm được chi phí đào nhưng lại khơng hợp lý và
khơng đảm bảo kỹ thuật thi cơng. Mặt khác nếu đào tồn bộ hoặc đào thành rãnh thì
mặc dù khối lượng đất đào sẽ rất lớn nên chi phí cho cơng tác đào đất sẽ cao. Để đảm
bảo đúng yêu cầu về kỹ thuật đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí tổ chức
thi cơng cơng trình ta chọn giải pháp đào toàn bộ tại khu vực thang máy trục B-E, 3-4;
B-E, 7-8 và đào thành rãnh ở trục B-C, D-E.
2. 1.2.3 Tính tốn khối lượng đất đào.
Kĩ thuật thi cơng đất: Khi thi cơng đất trên hố móng. Người công nhân điều
khiển máy cho máy đào trực tiếp trên hố móng móng đến cao trình đỉnh cọc. Việc tay
gàu đào trên đỉnh cọc vẫn được phép vì : đối với cọc được thiết kế theo phương pháp
cọc đóng thi đầu cọc được gia cố để chiu được va đập giữa cọc và búa. Hơn nữa lực va
SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1


TRANG: 12


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

của tay gàu khơng đủ lớn để phá vở đầu cọc. Khi thi công trên hệ thống giằng phải đào
trên cao trình đáy hố móng 0,2m để khơng làm phá vở kết cấu đất. Phần đất cịn lại trên
hố thi công giằng và trong cọc. Ta tiến hành đào bằng thủ công. Với kĩ thuật thi công
đất như vậy ta có khối lượng thi cơng như sau:
 Đào đất hố móng bằng máy:
Đối với hố móng, ta tính như sau:
Khối lượng đất đào móng được tính theo
cơng thức :
V = h/6[a x b + (a + c ) x ( b + d ) +
d x c]
Trong đó :
a,b : Chiều dài chiều rộng của đáy hố đào
c, d : Chiều dài, chiều rộng mặt trên hố đào.
H

: Chiều sâu đào móng bằng máy. H = 1,4 m.

Đối với thanh giằng quan niệm tính như trên.
Đối với bể tự hoại ta cũng tính tốn như trên.
Từ cơng thức trên ta tổng hợp số liệu và thiết kế bảng tính như sau :

tên
móng


số
lượng

kích thước
móng

kích thước dáy
nhỏ

kích thước đáy
lớn

chiều
cao

khối
lượng

Am

Bm

a

b

A

B


H

1.5

2.8

2.8

3.45

3.45

0.85

49.98

5.02

1.3

6.775

3.055

0.85

89.07

DC1


6

1.5

DC3

8

3.72

DC5

2

1.4

1.5

2.7

2.8

4.715

4.815

0.85

24.57


BE34

2

9

15

9.6

15.6

11.615

17.615

1.55

547.16

BC13

2

1.5

5.1

2.8


6.4

4.815

8.415

0.85

48.52

DE47

1

1.5

5.1

2.8

6.4

4.815

8.415

0.85

24.26


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 13


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

Do-5

1

0.33

56.96

0.93

57.56

2.295

58.925

0.85

79.96


Do-6

1

0.33

37.36

0.93

37.96

2.295

39.325

0.85

53.10

Do-1

1

0.33

34.5

0.93


35.1

2.295

36.465

0.85

49.18

DO-2

1

0.33

46.5

0.93

47.1

2.295

48.465

0.85

65.62


Do-3

1

0.33

23.8

0.93

24.4

2.295

25.765

0.85

34.51

Do-4

1

0.33

35.6

0.93


36.2

2.295

37.565

0.85

50.68

Do-12

1

0.33

26.6

0.93

27.2

2.295

28.565

0.85

38.35


Do-14

1

0.25

3.75

0.85

4.35

2.215

5.715

0.85

6.69

bể tự
hoại

6

3.6

3.6

4.2


4.2

6.215

6.215

1.35

222.40

tổng

1384.05

 Đào đất hố móng bằng thủ công :
Thi công đất bằng phương pháp đào đất thủ cơng được tiến hành sau khi đào đất hố
móng bằng máy xong. Để khỏi phá vở kết cấu tự nhiên của đất nền đồng thời không
làm ảnh hưởng đến đầu cọc. Lớp đất có bề dày 20cm ở trên hố đào giằng, 30cm đối với
hố đài móng.
Với lớp đất khơng dày lắm, độ dóc mái dóc cũng tương đối. Vì vậy để đơn giản
tính tốn mà khơng ảnh hưởng đến khối lượng đất đào ta tính tốn theo thể tích hình
hộp.
Cụ thể như sau :
Thể tích phần đào đất hố móng bằng thủ cơng : V = a.b.c
Với a : chiều rộng hố móng
b : chiều dài hố móng.
c : chiều cao lớp đất đào.
Với cơng thức tính tốn như trên, ta thiết kế bảng tính như sau :


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 14


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

tên móng

số lượng

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

kích thước dáy nhỏ
a

b

chiều dày

khối lượng

DC1

6

2.8

2.8


0.3

14.11

DC3

8

5.02

1.3

0.3

15.66

DC5

2

2.7

2.8

0.3

4.54

BE34


2

9.6

15.6

0.3

89.86

BC13

2

2.8

6.4

0.3

10.75

DE47

1

2.8

6.4


0.2

3.58

Do-5

1

0.93

57.56

0.2

10.71

Do-6

1

0.93

37.96

0.2

7.06

Do-1


1

0.93

35.1

0.2

6.53

DO-2

1

0.93

47.1

0.2

8.76

Do-3

1

0.93

24.4


0.2

4.54

Do-4

1

0.93

36.2

0.2

6.73

Do-12

1

0.93

27.2

0.2

5.06

Do-14


1

0.85

4.35

0.2

0.74

bể tự hoại

6

4.2

4.2

0.2

21.17

tổng
209.8
Vậy tổng khối lượng đất phải đào là : 1384.05 + 209.8 – 0.3x0.3x0.3x282 = 1568.7
(m3)
 Tính tốn khối lượng chiếm chổ :
Khối lượng chiếm chổ đúng bàng thể tích các phần ngầm của ngơi nhà : hầm vệ
sinh, móng, giằng, bê tơng lót.
Khối lượng của chúng được thống kê trong bảng khối lương móng.


SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 15


Thuyết minh đề tài tốt nghiệp

Lập dự án triển khai thi cơng cơng trình

tên cấu kiện

đơn vị tính

khối lượng

Bê tơng lót đài móng M100 đá 4x6

m3

18.07

Bê tơng đài móng M250, đá 1x2

m3

197.57

Bê tơng lót dầm, giằng móng M100 đá 4x6


m3

23.79

Bê tơng dầm, giằng móng M250, đá 1x2

m3

104

tổng cộng

582.86

Bảng tính tốn chi tiết xem phụ lục số :
kêt luận :
Để thi cơng được phần móng ta cần phải đào 1568.7m3 trong đó có 1384.05 m3 thi
cơng cơ giới, 202.19 m3 thi công thủ công.
Khối lượng đất để lại hiện trường 985.79 m3, khối lượng đất chuyển đi 582.86 m3
2. 1.2.4 Lựa chọn phương án máy thi công.
Dể thực hiện biện pháp thi công đất mang lại hiệu quả ta phải chọn lựa được
loại máy phù hợp vừa giảm chi phí lại vừa hồn thành cơng việc đúng tiến độ thi cơng.
Ta lựa chọn phương án như sau :
a) Thi công bằng máy đào gàu thuận.

SVTH: NGUYỄN TRỌNG CAO-05KX1

TRANG: 16



×