Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Trac nghiem vat ly 12 NC toan tap chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.27 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đôn</b></i>


<i><b>Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập – chương</b><b>2</b></i> <b>1</b>


<b>CHƯƠNG</b>

<b>II :</b>

<b>DAO ĐỘNG CƠ</b>



<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 1 :</b>

<b>DAO ĐỘNG ĐIỀU H</b>

<b>ÒA</b>


<b>CÂU H</b>

<b>ỎI V</b>

<b>À BÀI T</b>

<b>ẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>4.01. Một vật dao động điều h</b>òa với biên độ A, chu kì T. Câu phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Thời gian giữa hai lần liên tiếp có vận tốc bằng khơng là


2
<i>T</i>


B. Qngđường đi được giữa hai lần liên tiếp có độ lớn vận tốc đạt cực đại là 2A


C. Chuyển động của vật là biến đổi đều
D. Tốc độ trung bình trong một chu kì là <i>4 A</i>


<i>T</i>


<b>4.02. Một vật dao động điều hoa từ P đến Q xung qua</b>nh vị trí cân bằng O. Chọn câu đúng
A. Chuyển động từ P đến O là chuyển động đều


B. Chuyển động từ P đến O là chậm dần


C. Chuyển động từ O đến P có vecto gia tốc <i>a</i> hướng từ O đến P


D. vecto gia tốc <i>a</i> đổi chiều tại O



<b>4.03. Ch</b>ọn câu sai. Trong dao động điều hịa thì li độ x và vận tốc v
A. Khác biên độ


B. Cùng tần số góc
C. Cùng pha
D. Lệch pha nhau


2


<i></i>


<b>4.04.</b>Trong dao động điều hịa thìđộ lớn của gia ốc a
A. Không đổi khi độ lớn vật tốc thay đổi


B. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại


C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng và ngược lại
D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn vật tốc


<b>4.05. Một vật dao động điều h</b>ịa với chu kì 2 s. Thời gian thực hiện 10 dao động toàn phần là


A. <i>t</i><b> = 20 s</b> B. <i>t</i> = 0,2 s C. <i>t</i> = 5 s D. <i>t</i> = 10 s
<b>4.06. Một vật dao động điều h</b>òa thực hiện được 600 dao động tồn phần trong 5 phút thì tần số dao động


của vật là


A. f = 2 s B. f = 2 Hz


C. f = 1
2 Hz



D. f = 120 Hz
<b>4.07. Một vật dao động điều h</b>òa dọc theo trục x’Ox với phương trình chuyển động là :


2 2 os( )


4


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Đường biểu diễn của x theo t là đường nào sau đây ?


A. Hình A B. Hình B C. Hình C D. Hình D
x(cm)


t(s)
0


1
4


A
2 2


<b>-</b> 2 2
2


3
4


5
4



7
4


9
4


t(s)


3
4


B
x(cm)


2 2


<b>-</b> 2 2


9
4
5


4
1


4


7
4



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.08. Một vật dao động điều h</b>òa với li độ x được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Phương trình chuyển
động của vật là :


A. 10 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


B. 10 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm
C. <i>x</i>10 os(2<i>c</i> <i>t</i>) cm
D. <i>x</i>10 os(2<i>c</i> <i> t</i> ) cm


<b>4.09. Một vật dao động điều h</b>òa trên trục x’Ox xung quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị của vận tốc v theo
thời gian như hình vẽ. Phương trình chuyển động của


vật là :


A. <i>x</i>5<i>c</i>os(4<i>t</i>)cm
B. <i>x</i>5<i>c</i>os(2<i>t</i>) cm


C. <i>x</i>2, 5<i>c</i>os(2<i>t</i>) cm


D. 2, 5 os(2 )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm



<b>4.10. Một vật dao động điều h</b>òa dọc theo trục x’Ox xung quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị gia tốc a theo
thi gian như hình vẽ. Lấy 2


10


<i></i>  thì phương trình
dao động của vật là :


A. 1, 5 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


B. 150 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


C. <i>x</i> 1, 5 os(10 )<i>c</i> <i>t</i> cm


D. <i>x</i>1, 5 os(10 )<i>c</i> <i>t</i> cm


<b>4.11. Một vật dao động điều h</b>ịa với chu kì 2 s. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s
theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình chuyển động của vật là :


A. 10 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm



B. 10 2 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


C. 10 os( )


2
<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm
D. <i>x</i>10 os(<i>c</i> <i>t</i>) cm


2 2


1


2 1


3


2 2


t(s)
<b>-</b> 2 2


0
x(cm)


D
2 2



1


2 1


3


2 2


t(s)
<b>-</b> 2 2


0
x(cm)


C


10


1


2 1


3
2


2 t(s)
- 10


0


x(cm)


5<i></i>


1
4


1
2


1 t(s)


0


v (cm/s)


3
4


- 5<i></i>


150


1
2<i></i>


1


<i></i> 23<i></i>



2


<i></i>


t(s)
<b>-</b>150


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đơn</b></i>
<b>4.12. Một chất điểm dao động điều h</b>ịa trên trục x’Ox. Lúc t = 0 chất điểm qua li độ x = 3 cm với vận


tốc v =- 10<i></i> cm/s và gia tốc a = 10 3 m/s. Lấy 2


10


<i></i>  . Biết phương trình daođ ộng của vật được
viết dưới dạng một hàm cosin : x = Acos(<i> t</i> ). Biên độ và pha ban đầu của dao động là :


A. A = 10 cm;


6


<i></i>
<i></i> 


B. A = 10 cm;


6



<i></i>
<i></i> 


C. A = 2 cm;


6


<i></i>
<i></i>  
D. A = 2 cm;


6


<i></i>
<i></i>  


<b>4.13. Một vật dao động điều h</b>ịa với phương trình chuyển động 2 os(2 )
2


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Thời gian để vật
qua li độ x = 3 cm theo chiều âm lần đầu tiên kể từ thời điểm t = 2 s là :


A. t = 27


12 s B. t =


4


3 s C. t =
7



3 s D. t =


10
3 s
<b>4.14. M</b>ột chất điểm thực hiện dao động điều hòa giữa hai điểm C, D. Biết thời gian ngắn nhất để chất


điểm đi từ vị trí cân bằng O đến điểm D là 3 s thì thời gian ngắn nhất để chất điểm đi từ O đến trung
điểm I của OD là :


A. t = 1,5 s B. t = 1 s C. t = 0,5 s D. t = 2 s


<b>4.15. Mộ</b>t vật dao động điều hòa từ P đến Q với PQ = 20 cm, thời gian mỗi dao động toàn phần là 2 s.
Chiều dương từ P đến Q. Gọi I là trung điểm của OQ thì vận tốc trung bình của vật t ừ O đến I (gọi là
V1) và từ I đến Q (gọi là V2) là :


A. V1 = V2 = 10 cm/s


B. V1 = 30 cm/s; V2 = 15 cm/s


C. V1 = 15 cm/s; V2 = 30 cm/s
D. V1 = 15 cm/s; V2 = 7,5 cm/s


<b>4.16. Một vật dao động điều h</b>ịa thẳng với phương trình <i>x</i>6 os(2<i>c</i> <i>t</i>) cm. Độ dài quãngđường mà vật
đi được từ t1 = 0 đến lúc t2 =


2
3s là :


A. S = 3 cm B. S = 6 cm C. S = 9 cm D. S = 15 cm



<b>4.17. Một vật dao động điều h</b>ịa thẳng với phương trình daođộng 4 os(2 )
2


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Độ dài quãng
đường mà vật đi được trong thời gian 13


12 s kể từ lúc t = 0 là :


A. S = 2 cm B. S = 6 cm C. S = 22 cm D. S = 18 cm


<b>4.18. Một vật dao động điều</b> hịa với phương trình chuyển động 6 os( )


3 7


<i>x</i> <i>c</i> <i></i> <i>t</i><i></i> cm. Vào một lúc nào
đó vật đi qua li độ x0 = - 5 cm thì saođó 3 s vật qua li độ :


A. x = - 5 cm B. x = - 3 cm C. x = + 5 cm D. x = + 3 cm


<b>4.19. Một vật dao động điều h</b>ịa với phương trình chu yển động 4 os( )
12


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Vào một lúc nào
đó vật đi qua li độ x0 = 3 cm và đi theo chiều dương thì saođó 1


3 s vật qua li độ :


A. x = - 0,79 cm B. x = - 2,45 cm C. x = 1,43 cm D. x = 3,79 cm



<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 2 : CON L</b>

<b>ẮC</b>

<b>LÒ XO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.01. Một con lắc l</b>ò xo daođộng điều hòa với chu kỳ T. Thời gian giã hai l ần liên tiếp để vật đi qua vị trí
cân bằng là :


A.
4
<i>T</i>


B.


2


<i>T</i> C. T


D. 3
4
<i>T</i>


<b>5.02. Với c</b>ùng lò xo, nếu khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần thì số dao động tồn phần trong môt giây của
con lắc


A. Giảm đi 2 lần
B. Giảm đi 4 lần


C.Tăng đi 2 lần
D.Tăng đi 2 lần
<b>5.03. L</b>ực hồi phục của con lắc lị xo có giá trị cực đại phụ thuộc vào :


A. Độ cứng lò xo và khối lượng vật


B. Vận tốc và khối lượng vật


C. Vận tốc và biên độ dao động của vật
D. Độ cứng lò xo biênđộ dao động của vật
<b>5.04. Ch</b>ọn câu đúng. Khi con lắc lị xo daođộng điều hịa thì lực hồi phục luôn luôn


A. Cùng hướngvới chuyển động
B. Ngược hướng với chuyển động


C. Hướng về vị trí cân bằng
D. Hướng ra xa vị trí cân bằng
<b>5.05. Ch</b>ọn câu đúng. Khi con lắc dao động điều hịa thì vecto gia tốc của vật luôn luôn


A. Cùng hướng với chuyển động
B. Ngược hướng với chuyển động


C. Hướng về vị trí cân bằng
D. Hướng ra xa vị trí cân bằng


<b>5.06. Một con lắc l</b>ị xo gồm lị xo có chiều dài tự nhiên l<sub>0</sub> = 20 cm, độ cứng k = 15 N/m và vật nặng m =
75 g treo thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Cho vật nặng dao động điều hịa thẳng đứng với biên độ 2 cm
thì chiều dài cực đại của lị xo trong qúa trình daođộng là :


A. lmax = 25 cm B. lmax = 27 cm C. lmax = 22 cm D. lmax = 30 cm
<b>5.07. Một con lắc l</b>ò xo daođộng điều hòa dọc theo trục nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 30 0. Biết


rằng lúc vật đi qua vị trí cân bằng lò xo giãn ra 5 cm. Lấy g = 10 m/s2


. Chu ku kì daođộng của vật là :



A. T = 0,628 s B. T = 0,5 s C. T = 1 s D. T = 2 s
<b>5.08. Một con lắc l</b>ị xo gồm lị xo cóđộ cứng k = 100 N/m, vật nặng m = 1 kg treo thẳng đứng. Nâng vật


lên khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng thẳng đứng xuống
dưới cho vật dao động điều hịa. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống và t =
0 là lúc vật bắt đầu chuyển động thì phương trình chuyển động của vật là :


A. <i>x</i>4 cos(10 )<i>t</i> cm
B. <i>x</i>2 2 cos(10 )<i>t</i> cm


C. 4 cos(10 3 )
4


<i>x</i> <i>t</i> <i></i> cm


D. 2 2 cos(10 3 )
4


<i>x</i> <i>t</i> <i></i> cm


<b>5.09. Con l</b>ắc lò xo treo thẳng đứng, lúc vật cân bằng lò xo giãn 10 cm. Kéo vật xuống dưới vị trí cân
bằng 5 cmrồi thả nhẹ cho vật dao động điều hịa. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dượng
hướng xuống và t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình chuyển động của vật là :
A. 5 cos(10 )


2


<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


B. <i>x</i>5 cos(10 )<i>t</i> cm



C. 5 cos(2 )


10 2


<i>x</i> <i></i> <i>t</i><i></i> cm
D. 5 cos(2 )


10


<i>x</i> <i></i> <i>t</i> cm


<b>5.10. Một con lắc l</b>ò xao daođộng điều hòa với biên độ 5 cm, chu kì 1 s. Lấy 2


10


<i></i>  .Độ lớn gia tốc của
vật lúc t = 0 là 100 m/s2, lúc này vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm. Phương trình
chuyển động của vật là :


A. <i>x</i>5 cos(2<i>t</i>) cm


B. 5 cos(2 )


3
<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


C. 5 cos(2 )


3


<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


D. 5 cos(2 )


6
<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


<b>5.11. Một con lắc l</b>ò xo thẳng đứng. Lúc vật đang ở vị trí cân bằng là xo giãn ra 2 cm. kéo vật theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đôn</b></i>
A. t = 0,150 s B. t = 0,016 s C. t = 0,094 s D. t = 0,300 s
<b>5.12. Vật nặng m = 100</b> g gắn vào đầu lị xo có k = 40 N/m.Đầu kia của lị xo nối với đầu B của đoạn dây


không giãn CB như hình vẽ. Chiều dài tự nhiên của lị xo là là 20 cm. Lấy g = 10
m/s2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng xuống phía dưới theo phương thẳng đứng rồi
thả cho vật dao động điều hòa. Lúc thả chiều dài l của lò xo thỏa mãnđiều kiện nào
sau đây để khi vật dao động dây CB không bị chùng ?


A. l  20 cm
B. l  30 cm
C. l  27,5cm


D. l  25 cm


<b>5.13. Một con lắc l</b>ị xo daođộng điều hịa với chu kì T = 0,2 s, biênđộ 8 cm. Lúc t = 0 vật qua li độ x =
-4 cm theo chiều dương. Quãngđường vật đi được trong 1


4 chu kì kể từ lúc t = 0 là :
A. s = 8 cm



B. s = 4 2 cm


C. s = 10,928 cm


D. s = 19,32 cm


<b>5.14. Con l</b>ắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Kể từ lúc vật nặng
đang ở vị trí thấp nhất thì sau thời gian


3
<i>T</i>


vật sẽ đi được quãngđường là :
A. 4


3
<i>A</i>


B. 5
3


<i>A</i>


C. 3


2
<i>A</i>


D. 2
3



<i>A</i>


<b>5.15. Một con lắc l</b>ị xo treo thẳng đứng có dộ cứng k và vật nặng m = 1,8 kg đang dao đ ộng điều hòa với
biên độ A. Thời gian vật nặng đi được quãngđường


2
<i>A</i>


kể từ vị trí cao nhất là 0,25 s. Lấy 2


10


<i></i>  .


Độ cứng k của lò xo là :


A. k = 32 N/m B. k = 8 N/m C. k = 64 N/m D. k = 100 N/m
<b>5.16. Một hệ</b> qủa cầu và lò xođang dao động điều hịa với chu k ì dao động là 1 s. Sau khi bắt đầu dao


động được 2,5 s qủa cầu ở li độ x = - 5 2 cmvà đang đi theo chiều âm của qũ y đạo với độ lớn vận
tốc là 10<i></i> 2cm/s. Lúc bắt đầu dao động q ủa cầu ở li độ :


A. x = 0 <sub>B. x = - 5 2 cm</sub> <sub>C. x = 5</sub> <sub>2</sub><sub>cm</sub> D. x = 10 cm


<b>5.17. Con l</b>ắc lò xođang dao động điều hòa thẳng đứng với chu kì 1 s, biênđộ 7 cm. Biết lúc t = 0 vật đi
qua vị trí cân bằng và đi xuống. Lấy g = 10 m/s2 và <i></i>2 10. Lúc t = 7


12 lò xo :



A. Co 3,5 cm B. Giãn 25 cm C. Giãn 28,5 cm D. Giãn 21,5 cm


<b>5.18. Con l</b>ắc lò xo treo thẳng đứng. Vật được giữ ở vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ cho dao
động điều hòa với chu kì 0,628 s. Vận tố của vật khi đi qua vị trí cân bằng là :


A. v = 1 m/s B. v = 0,75 m/s C. v = 0,5 m/s D. v = 0,25 m/s
<b>5.19. Con l</b>ắc lò xo có vật nặng 1 kg dao động điều hịa theo phương ngang với ch kì T = 2 s. Vận tốc của


vật lúc qua vị trí cân bằng có độ lớn 10<i></i> cm/s. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Lấy <i></i>2 10. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật lúc t = 0,5 s có độ lớn và chiều là :


A. 0,5 N, chiều dương
B. 0,5 N, chiều âm


C. 1,0 N, chiều dương


D. 1,0 N, chiều âm


<b>5.20. Con l</b>ắc lò xo gồm lò xo và vật nặng m = 100 g. Cho con lắc dao động điều hòa thẳng đứng bằng
cách giữ vật ở vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Gía trị nhỏ nhất và lớn
nhất của lực đàn hồi lò xo là :


A. fmin = 1 N; fmax = 2 N
B. fmin = 0 N; fmax = 3 N


C. fmin = 0 N; fmax = 2 N


C


k


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. fmin = 0 N; fmaxkhơng tính được vì thiếu giá trị độ cứng k của lò xo


<b>5.21. Một con lắc l</b>ị xo dựng như hình vẽ với m = 800 g sao cho vật có thể dao động điều hịa thẳng đứng
dọc theo trục Bx như hình vẽ. Khi vật ở vị trí cân bằng O lị xo bị nén 4 cm, lúc


đó ta truyền cho vật vận tốc 30 10cm/s hướng theo trục Ox. Lấy g = 10 m/s2.
Độ nhỏ nhất và lớn nhất của lực mà lò xo tác dụng lên giá đỡ B là :


A. fmin = 0; fmax = 20 N
B. fmin = 0; fmax = 12 N
C. fmin = 1; fmax = 20 N
D. fmin = 1; fmax = 12 N


<b>5.22. M</b>ột con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lúc vật ở vị trí cân bằng lị xo giãn 10 cm.


Cho vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng thì lực đàn hồi cực đại gấp 3 lần lực đàn hồi cực
tiểu. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật lúc vật qua vị trí cân bằng là :


A. 60 cm/s B. 50 cm/s C. 40 cm/s D. 30 cm/s


<b>5.23. Một con lắc l</b>ò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối l ượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k
= 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí là xo giãn 7,5 cm thì thả nhẹ.
Gọi t = 0 là lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi của lò xo lúc t =


60


<i></i>



s là :


A. 0 B. 2,5 N C. 3,2 N D. 5 N


<b>5.24. Một xo xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng m = 50 g dao động tr</b>ên thanh cứng Bx nằm ngang như
hình vẽ với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lúc vật qua vị trí cân


bằng O thì lị xođã tác dụng lên giá B một lực có độ lớn.


A. f = 0


B. f = 0,5 N


C. f = 1 N
D. f = 1,5 N


<b>5.25. Một l</b>ị xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l 0 = 125 cm được treo thẳng đứng, một
đầu gắn với qủa cầu nhỏ khối lượng m. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống , gốc tọa độ O
tại vị trí cân bằng của qủa cầu. phương trình chuyển động của qủa cầu là 10 cos( 2 )


3
<i>x</i> <i>t</i> <i></i> cm.
Trong qúa trình daođộng của qủa cầu, tỉ số giữa độ nhỏ nhất và lớn nhất của lực đàn hồi lò xo là 7


3.
Lấy g = 10 m/s2 và <i></i>2 10. Chiều dài lò xo lúc t = 1 s là :


A. l = 27 cm B. l = 95 cm C. l = 145 cm D. l = 180 cm


<b>5.26. Một con lắc l</b>ò xo daođộng điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang . Trong quá trình daođộng, chiều


dài lò xo thayđổi từ 20 cm đến 28 cm và lực đàn hồi cự c đại có độ lớn fmax = 1,6 N. Độ cứng k của lò
xo là :


A. k = 25 N/m B. k = 30 N/m C. k = 40 N/m D. k = 100 N/m


<b>5.27. Con l</b>ắc lò xo treo thẳng đứng. nâng vật lên cách vị trí cân bằng 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc
20 10 cm/s theophương thẳng đứng để vật dao động điều hịa với tần số góc 5 10 rad/s. Lấy g =
10 m/s2. Độ lớn của lực đàn hồi cực tiểu của lò xo là :


A. fmin = 1,25 N
B. fmin = 1,5 N


C. fmin = 0 N


D. fmin = Một giá trị khác


<b>5.28. Con l</b>ắc lị xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 0,5 s.
Trong q trình daođộng lị xo giãn nhiều nhất là 4 cm. Lấy t = 0 là lúc lị xo khơng biến dạng và vật
đi theo chiều dương thì lúc t = 7


24s lực hồi phục tác dụng lên vật có độ lớn là :


A. F = 0 B. F = 0,2 N C. F = 0,5 N D. F = 0,4 N


<b>5.29. Con l</b>ắc lị xo cóđộ cứng k treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lị xo giãn ra <i>l</i><sub>0</sub>. Con lắc dao động
điều hòa với biên độ A. Độ lớn lực hồi phục tác dụng lên vật khi lò xo dài nhất là :


k
m



B
O


x


k m


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đôn</b></i>


A. F = kA B. F = k(<i>l</i><sub>0</sub><b>+A)</b> C. F = k(<i>l</i><sub>0</sub><b>-A)</b> <b>D. F = 2kA</b>
<b>5.30. Vật nặng m = 300 g c</b>ùng với hai lị xo cóđộ cứng k<sub>1</sub> = 16 N/m và k2 = 14 N/m mắc như hình vẽ.


Kéo vật ra khỏ vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động
điều hòa. Vận tốc của vật lúc vật ở vị trí cân bằng là :


A. 12 cm/s
B. 30 cm/s


C. 15 cm/s


D. 50 cm/s


<b>5.31. Có hai lò xo L1</b>, L2 và vật nặng m. Nếu treo vật m vào lị xo L1 thì nó daođộng vứi chu kì 1,2 s; nếu
treo vật m vào lị xo L2 thì nó daođộng với chu kì 1,6 s. Nếu


vật m cùng với hai lò xo L1, L2 tạo thành hệ như hình vẽ thì nó
dao động với chu kì là :


A. T = 1,2 s
B. T = 0,96 s



C. T = 1,5 s
D. T = 2 s


<b>5.32. Hai lị xo có</b>độ cứng k1 = 24 N/m; k2 = 36 N/m được ghép nối tiếp với nhau rồi
treo thảng đứng như hình vẽ. Đầ kia treo vật nặng m = 36 g. Cho vật dao động điều
hòa thì chu kì daođộng của vật là :


A. T = 0,314 s


B. T = 0,154 s
C. 0,5 s
D. 2 s


<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 3 : CON L</b>

<b>ẮC ĐƠN</b>



<b>CÂU H</b>

<b>ỎI V</b>

<b>À BÀI T</b>

<b>ẬP</b>

<b>TR</b>

<b>ẮC NGHIỆM</b>



<b>6.01. Phát bi</b>ểu nào sau đây là sai ?


A. Con lắc lò xo là một hệ đao động


B. Con lắc đơn là một hệ đao động


C. Con lắc đơn cùng với trái đất là một hệ đao động


D. Con lắc vật lí cùng với trái đất là một hệ đao động


<b>6.02. Biểu thức lực kéo về (lực hồi phục) trong con lắc đơn khi dao động đều h</b>òa là :
A. F = - mg



B. F = - <i>mg</i>
<i>l</i>


C.<b>–</b>mg.S


D.– mg.<i>S</i>


<i>l</i>
<b>6.03.</b>Pha ban đầu của dao dộng điều hòa của con lăc đơn phụ thuộc vào :


A. Chiều dài l


B. Gia tốc rơi tự do g


C. Chiều dài l và gia tốc rơi tự do g


D. Vị trí và vận tốc ban đầu của con lắc
<b>6.04. Tần số dao động bé của con lắc đơn tại một vị trí cố định đối với trái đất</b>


A. Tỉ lệ với chiều dài l


B. Tỉ lệ nghịch với chiều dài l C. Tỉ lệ với <i>l</i>


D. Tỉ lệ nghịch với <i>l</i>


<b>6.05. Một con lắc dơn dao động bé với biên độ 4 cm, thời gian mỗi dao động to</b>àn phần là 0,1 s. Lấy gốc
tọa độ tại vị trí cân bằng O của vật. Khoảng thời gian bé nhất để nó dao động t ừ li độ s1 = 2 cm đến li
độ s2 = 4 cm là :



A. t = 1


120 s B. t =


1


100 s C. t =
1


60 s D. t =


1
80 s
<b>6.06. Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km.</b> Biết bán kính trái đất là R = 6400 km


và chiều dài dây treo khơng đổi. Chu kì daođộng bé của con lắc đã


A. Tăng lên 0,05 % B. Giảm đi 0,05 %


k1
m


k2


k1
m


k2


k1



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Tăng lên 0,0005 % D. Giảm đi 0,0005 %


<b>6.07. Một con lắc đơn đếm giây (tức chu k</b>ì 2 s)ở 0oC. Hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10-5K-1.
Tại cùng vị trí nói trên thì chu kì con lắc ấy ở 25oC là :


A. T = 2,0003 s B. T = 2,03 s C. T = 1,9997 s D. T = 1,97 s
<b>6.08. Có hai con lắc đơn mà tổng chiều d</b>ài là 100 cm. Trong cùng khoảng thời gian con lắc này thực h <sub>i</sub>ện


được 6 dao động tồn phần thì con lắc kia thực hiện được 8 dao động toàn phần. Lấy g = 10 m/s2 và


2


<i></i> <b> = 10. Chu kì của một trong hai con lắc l</b>à :


A. T = 1,5 s B. T = 1,6s C. T = 1,8 s D. T = 2,0 s


<b>6.09. Con l</b>ắc đơn có chiều d ài l = 20 cm đang đứng yên tại vị trí cân bằng thẳng đứng được kéo lệch góc
9o rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ngay sau khi thả và gốc
thời gian là lúc thả. Lấy <i></i><b> = 3,14. Với phương tr</b>ình cuyển động là một hàm cos thì biênđộ và pha
ban đầu của dao động là :


A. S0 = 3,14 cm; <i></i><b> = 0</b>


B. S0 = 3,14 cm; <i></i><b> =</b> <i></i>


C. S0 = 0,157 cm; <i></i><b> = 0</b>
D. S0 = 0,157 cm; <i></i><b> =</b> <i></i>


<b>6.10. Một con lắc đơn có chu k</b>ì T = 2s. Con lắc đang ở vị trí cân bằng thẳng đứng, dùng búa gõ nhẹ vào


vật nặng làm cho nó có vận tốc 4,71 cm/s theo phương nằm ngang. Sau đó con lắc dao động điều hịa.
Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương là chiều chuyển động của vật sau khi gõ búa, gốc thời
gian là lúc vật nặng lên cao nhất lần đầu tiên. Phương trình chuyển động của con lắc là :


A. s = 1,5cos(<i></i>t) cm


B. s = 1,5cos(<i></i>t + <i></i>) cm


C. s = 4,71cos(<i></i>t) cm
D. s = 4,71cos(<i></i>t + <i></i>) cm


<b>6.11.</b>Ta đưa con lắc đơn (có dây treo không bị thay đổi b ởi nhiệt độ) tà mặt đất lên cao 3,2 km. Biết bán
kính trái đất là 6400 km. Để chu kì daođộng của con lắc không đổi, ta phải tăng hay giảm chiều dài
con lắc một lượng là bao nhiêu so với chiều dài cũ ?


A. Tăng0,001 %
B. Giảm0,001 %


C. Tăng0,1 %


D. Giảm 0,1 %


<b>6.12.</b>Ở tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 1,2 s, con lắc đơn khác có
chiều dài l<sub>2 dao động với chu k</sub>ì T<sub>2</sub><sub> = 0,9 s. V</sub>ậy chu kì daođộng của con lắc đơn có chiều dài l = l<sub>1</sub><sub> +</sub>
l2 là :


A. T = 0,3 s B. T = 1 s C. T = 1,5 s D. T = 2,1 s


<b>6.13. Cùng m</b>ột số dao động như nhau, tại A con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút 20 giây nhưng tại B
cùng con lắc đó thự hiện trong thời gian 3 phút 19 giây (chiều dài con lắc không đổi). Như vậy so với


gia tốc rơi tự do tại A thì g ia tốc rơi tự do tại B đã :


A. Tăng thêm 1 %
B. Giảm đi 1 %


C. Tăng thêm 0,01 %
D. Giảm đi 0,01 %


<b>6.14. Treo con lắc đơn vào tấm gỗ ABCD thẳng đứng như h</b>ình vẽ, chu kì daođộng bé của con lắc là T <sub>0</sub> =
3 s, kéo tấm gỗ chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên với gia tốc a =


2
<i>g</i>


(g là gia tốc rơi tự do coi như khơng đổi) thì chu kì daođộng của con lắc là :
A. T = 6 s


B. T = 3 s


C. T = 2s


D. T = 1, 5 s


<b>6.15. Hai con lắc đơn A và B cùng dao động trong hai mặt phẳng song song trong th ờ</b>i gian dao động có
lúc hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng thẳng đứng và đi theo cùng chiều (gọi là trùng phùng). Thời
gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp là T = 13 phút 22 giây. Biết chu kì daođộng con lắc A là TA =
2 s và con lắc B dao động chậm hơn A một chút. Chu kì daođộng con lắc B là :


A. TB = 2,002 s



B. TB = 2,005 s


C. TB = 2,006 s
D. TB = 2,008 s


D


A B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đôn</b></i>
<b>6.16. Một con lắc đơn dao động bé với biên độ góc</b><i></i>0. Biết tỉ số giữa sức căng dây cực đại và cực tiểu


202


199 . Độ lớn góc <i></i>0 bằng :


A. <i></i>0<b> = 0,1 rad</b>


B. <i></i>0<b> = 0,12 rad</b>


C.<i></i>0<b> = 0,15 rad</b>


D. <i></i>0 = 0,17 rad


<b>6.17. Một con lắc đơn gồm vật nặng v</b>à dây mềm khơng co giãn có chiều dài l = 1 m được treo ở O. Trên
đường thẳng đứng qua O và phía dưới O 0,5 m có chiết đinh I sao cho dây treo sẽ


vấp vào đinh khi dao động. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc<i></i> bé rồi thả


cho dao động. Lấy g = <i></i>2m/s2. Chu kì daođộng của con lắc là :


A. T = 1,707 s


B. T = 0,854 s
C. T = 2 s
D. T = 3,414 s


<b>6.18. M</b>ột thanh đồng chất tiết diện đều, dài l = 1 m có thể quay dể dàng trong mặt phẳng thẳng đứng


xung quanh một trục nằm ngang qua đầu thanh. Tách thanh ra khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng một


góc nhỏ rồi thả nhẹ. Biết momen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 1 2


3<i>ml</i> với m là khối


lượng của thanh. Lấy g = <i></i>2m/s2. Chu kì daođộng của thanh là :


A. T = 1,15 s B. T = 1,15 s C. T = 1,15 s D. T = 1,15 s


<b>6.19. M</b>ột thanh AB nhẹ dài l = 1 m có thể quay trong mặt phẳng thảng đứng


xung quanh trung ddierm O của thanh. Tại trung điểm I của OA có gắn viên
bi nhỏ khối lượng m và tại B gắn viên bi nhỏ khác khối lượng 2 m. Lấy g =


2


<i></i> m/s2. tách thanh ra khỏi vị trí cân bằng góc nhỏ rồi thả nhẹ. Chu kì dao


động của thanh là :


A. T = 1,22 s
B. T = 1,57 s
C. T = 1,43 s


D. T = 1,72 s


<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 4 :</b>

<b>NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU H</b>

<b>ÒA</b>



<b>CÂU H</b>

<b>ỎI V</b>

<b>À BÀI T</b>

<b>ẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>7.01. Một con lắc l</b>ị xo daođộng điều hịa. Lúc vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm thìđộng năng bằng
3 lần thế năng. Vận tốc cực đại của vật là 80<i></i> cm/s. Chu kì daođộng của vật là :


A. T = 0,2 s B. T = 1 s C. T = 0,5 s D. T = 2 s
<b>7.02. Con l</b>ắc lị xo gồm vật nặng và lị xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hịa.


Lúc vật qua vị trí cân bằng O nó có động năng 8.10-2 J. Biên độ dao động là :


A. 4 cm <sub>B. 2 2 cm</sub> C. 2 cm


D. 1 cm


<b>7.03. Một con lắc l</b>ò xo daođộng điều hịa vói tần số f thìđộng năng , thế năng biến đổi tuần hòa với tần
số :


A. f B. 2f


C.
2



<i>f</i> D. 4f


<i></i>


I


<b>.</b>



<b>.</b>

<i>l</i>


O
A


I
m


2m
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7.04. Con l</b>ắc lò xo daođộng điều hịa với chu kì T thì thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế
năng là :


A. T


B.
2


<i>T</i> C. 2T


D.



4
<i>T</i>


<b>7.05. Con l</b>ắc lò xo daođộng điều hịa. Cứ sau khoảng thời gian 0,5 s thì thế năng bằng động năng. Tần số
dao động của vật là :


A. f = 1 Hz B. f = 2 Hz C. f = 0,5 Hz D. f = 4 Hz


<b>7.06. Ch</b>ọn câu sai. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa
A. Bằng thế năng ở li độ cực đại hoặc cực tiểu


B. Bằng động năng ở vị trí cân bằng


C. Bằng tổng thế năng và động năng
D. Tỉ lệ với bình phương biên độ


<b>7.07. Vật năng của con lắc l</b>ò xo daođộng điều hòa với biên độ A. Khi vật qua li độ x =
2
<i>A</i>


thìđộng năng
bằng :


A. 3


4 cơ năng B.


1



2 cơ năng C.


1


4 cơ năng D.


3


8 cơ năng
<b>7.08. Một con lắc dao động điều h</b>ịa với phương trì nh chuyển động x = Acos<i></i>t.Động năng bằng thế


năng lần đầu tiên kể từ kể từ lúc t0 = 0 là lúc :


A. t = 1 s B. t = 2 s


C. t = 1


4 s D. t =


1
2 s
<b>7.09. Một l</b>ò xo được treo thẳng đứn g, đầu trên cố định, đầu dưới mắc với 2 vật nặng có khối lượng


1 2


<i>m</i> <i>m</i> , vật 1 được nối với vật 2 bằng một sợi dây chỉ. Tại vị trí cân bằng lị xo dãn ra m<sub>ột đoạn 6</sub>
cm. Kéo hai vật đến vị trí lị xo dãn ra 10 cm rồi buông. Khi 2 vật đến vị trí lị xo dãn 8 cm thìđốt dây
chỉ bằng một chùm laze. Vật 1 dao động điều hòa với biên độ A1. Tính A1.


A. A1= 3,2cm B. A1= 6,1cm C. A1= 6,0cm D. A1= 5,6cm



<b>7.10. Một con lắc đơn có chiều d</b>ài l = 20 cm, khối lượng vật nặng m = 100 g dao động điều h<sub>òa v</sub>ới biên
độ góc <i></i><sub>0</sub>. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật nặng thì cơ năng dao động của con lắc là :
A. W = 2.10-3 J B. W = 10-2 J C. W = 5.10-4 J D. W = 10-3 J


<b>7.11. Một con lắc đơn dao động điều h</b>ịa với biên độ góc <i></i><sub>0</sub>. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật
nặng thì thế năng bằng động năng khi con lắc qua li độ góc :


A. 0


2


<i></i>


<i></i>  B. 0


2
<i></i>


<i></i>  C. 0


4


<i></i>


<i></i>  D. 0


3
<i></i>
<i></i> 



<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 5 :</b>

<b>DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG DUY TR</b>

<b>Ì</b>



<b>DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC –</b>

<b> C</b>

<b>ỘNG HƯỞNG</b>



<b>CÂU H</b>

<b>ỎI V</b>

<b>À BÀI T</b>

<b>ẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>8.01. Ch</b>ọn câu sai.


A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần càng nahnh nếu môi trường càng nhớt
C. Cơ năng của vật dao động tắt dần không thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Nguy</b><b>ễn Công Hậu : 0989673844</b></i> <i><b> Trường THPT Lê Qúi Đôn</b></i>
A. Dao động của con lắc lị xo trong khơng khí


B. Dao động của người đưa võng (đụng tay vào tường kh i võng ra xa)


C. Dao động tắt dần của khung xe khi xe đậu trên bến nhưng vẫn nổ máy


D. Dao động của người đưa võng và daođộng tắt dần của khung xe khi xe đậu trên bến đang nổ máy.
<b>8.03. Ch</b>ọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức :


A. Dao động cưỡng bức là dao động của vật khi bị tác dụng của một ngoại lực biến đổi tuần hoàn


B. Dao động cưỡng bức là dao động điều hịa


C. Tần số góc của do động cưỡng bức bằng tần số góc của ngoại lực


D. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại ngoại lực và phụ thuộc vào tần
số góc của ngoại lực



<b>8.04. Vớ</b>i cùng một ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên cùng một hệ dao động nếu ma sát nhớt của mơi
trường nhỏ hơn thì giá trị cực đại của biên độ dao động cưỡng bức


A. Vẫn không thay đổi
B. Nhỏ hơn


C. Lớn hơn


D. Có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn
<b>8.05. Ch</b>ọn câu đúng. Dao động duy trì


A. Không chịu tác dụng của ngoại lực


B. Chịu tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hồn


C. Có chu kì daođộng là chu kì riêng của hệ
D. Khơng nhận thêm năng lượng từ bên ngoài


<b>8.06. M</b>ột chiết xe chạy trên một con đường lát gạch, cứ sau khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ.
Với tốc độ 21,6 km/h thì xe bị xóc mạnh nhất. Chu kì daođộng riên g của xe máy trên các lị xo giảm
xóc là :


A. T = 2
3


B. T = 54 s C. T = 1 s D. T = 1,5 s


<b>8.07. Một con lắc lúc bắt đầu dao động có cơ năng 0,1 J và dao động</b> tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biênđộ
giảm 3%. Để con lắc dao động duy trì với biên độ lúc đầu thì mỗi dao động toàn phần cần cung cấp


cho con lắc năng Lượng là :


A. W = 6.10-3 J B. W = 3.10-3 J C. W = 9.10-3 J D. W = 0,097 J
<b>8.08. M</b>ột con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng <i>200 g, lị xo có</i>độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát


trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là <i></i><b> =</b> 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lị xo giãn <i>10cm</i>, rồi thả nhẹ
để con lắc dao động tắt dần, lấy 2


10 /


<i>g</i> <i>m s</i> . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của
vật bắt đầu giảm thìđộ giảm thế năng của con lắc là:


A. W<i><sub>t</sub></i> 50 mJ B. W<i><sub>t</sub></i> 2 mJ C. W<i><sub>t</sub></i> 20 mJ D. W<i><sub>t</sub></i> 48 mJ


<b>8.09. Một con lắc đơn dài 1 m treo ở trần toa tàu đang chạy đều. Mỗi lần bánh xe qua chổ nối hai đường</b>
ray thì toa tàu bị kích động. Khoảng cách hai chổ nối liên tiếp là 12,5 m. Lấy g = <i></i>2


m/s2. Biên độ
dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tốc độ toa tàu là :


A. v = 6,25 km/h B. v = 30 km/h C. v = 60 km/h D. v = 22,5 km/h


<b>CH</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ê 6 : T</b>

<b>ỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG CÙNG PHƯƠNG</b>



<b>CÂU H</b>

<b>ỎI V</b>

<b>À BÀI T</b>

<b>ẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>9.01.</b>Trong dao động điều hòa, vận tốc


A. Trễ pha hơn gia tốc
2



<i></i>


B. Cùng pha với gia tốc


C. Sớm pha hơn gia tốc
2


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>9.02. Hai</b>dao động điều hịa có phương trình daođộng lần lượt là : <sub>1</sub> 2 sin(100 )
2


<i>x</i>  <i>t</i><i></i> cm,


2 3 os(100 )


6


<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?


A.Dao động x1 trễ pha hơn dao động x2 góc
6


<i></i>


B. Dao động x1 sớm pha hơn dao động x2 góc
3


<i></i>



C.Dao động x2 trễ pha hơn dao động x1 góc
2


3


<i></i>


D.Khơng xác định được độ lệch pha giữa hai dao động vì chúng khác biênđộ.


<b>9.03.</b>Hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình : <i>x</i><sub>1</sub>6 sin(12<i>t</i>)cm, <i>x</i><sub>2</sub> 8 os(12<i>c</i> <i>t</i>)cm.
Phương trình daođộng trổng hợp là :


A. <i>x</i>14 sin(12<i>t</i>) cm


B. 10 os(12 37 )


180


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i> <i></i> cm


C. 10 os(12 37 )


180


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i> <i></i> cm


D. 14 os(12 )


4


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


<b>9.04.</b>Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số <sub>1</sub> 2 os( )
4
<i>x</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm,


2 os( )


<i>x</i> <i>ac</i> <i> t</i> cmcó phương trình daođộng tổng hợp là :


A. 2 sin( 2 )


3
<i>x</i><i>a</i> <i>t</i> <i></i> cm


B. sin( )
2
<i>x</i><i>a</i> <i>t</i><i></i> cm


C. 3 sin( )


2 4


<i>a</i>


<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


D. 2 sin( )


3 6



<i>a</i>


<i>x</i> <i>t</i><i></i> cm


<b>9.05.</b>Ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là <sub>1</sub> 4 os( )
6
<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm,


2 5 os( )


2


<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm, <sub>3</sub> 3 os( 2 )
3


<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i> <i></i> cm.Dao động tổng hợp của ba dao động này có biên độ và
pha banđầu là :


A. A = 4,82 cm, <i></i> = -1,15 rad


B. A = 5,82 cm, <i></i> = -1,15 rad


C. A = 4,20 cm, <i></i> = 1,15 rad
D. A = 8,80 cm, <i></i> = 1,15 rad


<b>9.06. Một vật tham gia đồng thời ba dao động cùng phương, cùng tần số có phương tr</b>ình daođộng :


1 2 3 os(2 )



3


<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm, <sub>2</sub> 4 os(2 )


6


<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cmvà phương trình daođộng tổng hợp


là 6 os(2 )


6


<i>x</i> <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm. Phương trình daođộng thành phần thứ ba là :


A. <sub>3</sub> 8 os(2 )


2
<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


B. <sub>3</sub> 6 os(2 )


3
<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


C. <sub>3</sub> 8 os(2 )


6
<i>x</i>  <i>c</i> <i>t</i><i></i> cm


D. <sub>3</sub> 8 os(2 )



</div>

<!--links-->

×