Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 207 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Hiểu về tập hợp thơng qua những ví dụ cụ thể và gần gũi.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử,có vơ số phần tử, cũng có thể khơng có
phần tử nào.
- Hiểu được tập hợp con của một tập hợp thông qua một số ví dụ đơn giản
- Biết các cách viết một tập hợp
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài toán về tập hợp.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>GV:</b> Bảng phụ ghi bài tập củng cố , sách GV, giáo án.
<b>HS : </b>Đọc trước bài ở nhà, có thể làm trước các bài tập, đồ dùng học tập.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức : </b>kiểm tra sĩ số
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>không kiểm tra
3.Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: </b>
-Đọc tên các đồ vật trên mặt bàn ở
H1 (sgk).
-Đây là tập hợp các đồ vật trên bàn.
-HS : Quan sát H1 , đưa ra
kết luận theo câu hỏi GV.
-HS : Tìm ví dụ về tập hợp.
<b>I . Các ví dụ : ( sgk)</b>
Ví dụ : Tập hợp nhưng bạn
nam trong lớp., …
<b>Hoạt động 2 :</b>
-GV đặt vấn đề cách viết dạng ký
hiệu .
-Nêu ví dụ A ={0;1;2;3}
-Yêu cầu HS xác định các số có, tìm
một số không có trong A.
-Giới thiệu các ký hiệu cơ bản của
tập hợp : <i>,</i>¿<i>∉</i>
¿
và ý nghóa của
chúng.
Giới thiệu dấu ngăn cách các PT
trong một tập hợp .
-Hướng dân cách viết tập hợp A
bằng 2 cách (Liệt kê và chỉ ra tính
chất đặc trưng cho các phần tử của
tập hợp đó).
-Ví dụ : Viết tập hợp các số tự
-HS đọc các số có trong A,
t́m một số khơng có trong A.
-HS theo doi các kí hiệu
trong Sgk
HS : Chú ý cách viết dấu
phân cách giươa các phần tử
.
HS : thực hiện tương tự phần
trên .
– Chú ý không kể đến thứ
<b>II. Cách viết. Các ký hiệu :</b>
Ví dụ : Tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 4 được viết
là :
A = {0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3}
Các số có trong A gọi là
phần tử của A. Các số khơng
có trong A khơng là phần tử
của A.
Kí hiệu : : thuộc
<sub>:không thuộc</sub>
Ví dụ : 2 A ; 5 <sub> A</sub>
Chú yù : (Sgk)
-Các phần tử của tập hợp
được viết trong hai dấu
ngoặc nhọn, cách nhau bởi
dấu ‘;’( nếu có phần tử là
số ) hoặc dấu ‘,’
nhiên nhỏ hơn 4.
A = {0;1;2;3} cách liệt kê các PT
A = {<i>x∈N</i>/<i>x</i><4} cách chỉ ra tính
đặc trưng cho các PT.
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ in đậm
trong SGK.
-Giới thiệu minh họa các tập bằng
tự của phần tử nhưng mỗi
phần tử chỉ xuất hiện 1 lần
trong cách viết tập hợp.
1 HS đọc phần ghi nhớ in
đậm trong SGK
B = {<i>a , b , c</i>}
hay B = {<i>b , c , a</i>}
<i><b> Ghi nhớ : </b></i>
Để viết một tập hợp , thường
có hai cách
- Liệt kê các phần tử của tập
hợp
- Chỉ ra các tính chất đặc
trưng cho các phần của tập
hợp đó.
<b>4. Củng cố : </b>
– Cho HS làm ?1, ?2(sgk) theo
nhóm;
-Gọi đại diện báo cáo kết quả.
- Làm bài tập 1 SGK( bảng phụ) .
- HS lên bảng làm bài
2 hs lên bảng còn lại làm vào
vở
?1. D= { 0;1;2;3;4;5;6}
hoặc D ={x N {x< 7}
2 D ; 10 D
?2. M = {N;H;A;T;R;G}
Bài 1 : A={9;10;11;12;13}
Hoặc A = {x€N|8<x<14 }
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Học lí thuyết theo sgk, vở ghi, xem lại các ví dụ, bài tập đã làm
– Làm bài tập 3;4 ( Sgk/tr 6).
_ Lưu ý các phần viết tập hợp, biểu đồ Ven.
_ Đọc trước bài mới: Tập hợp các số tự nhiên.
– HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu
diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơn trên tia số .
– HS phân biệt được tập hợp N và N*<sub> , biết sử dụng các ký hiệu </sub> <i><sub>, ≥</sub></i> <sub>, biết viết số tự nhiên liền sau, số</sub>
tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
_ GV: H́nh vẽ tia số, bảng phụ .
– HS : xem lại số tự nhiên đã học ở tiểu học, đọc bài trước khi tới lớp .
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ :</b>
Goïi 1 hs lên bảng làm bài tập 3 (Sgk /tr 6) .
Gv:Nhận xét –đánh giá và cho điểm
HS lên bảng làm bài
A= {a,b} ; B = {b,x,y}
x<sub>A ; y </sub><sub>B ; b </sub><sub> A; b </sub><sub> B</sub>
<b>3 </b>Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1 : </b>
-Củng cố tập hợp N đã học ở tiểu
học .
-Đưa ra hình tia số, cho HS mô tả
tia số .
và yêu cầu HS biểu diễn một vài
số tự nhiên
-Giới thiệu tập hợp các số tự nhiên
khác 0 được kí hiệu là N* <sub> </sub>
-Phần tử nào thuộc N mà không
thuộc N* <sub>? </sub>
-Cho biết phần tử của N*<sub> ?</sub>
-Treo bảng phụ có BT
Điền vào ô vuông các kí hiệu
hoặc cho đúng:
12 <sub></sub> N 5 <sub></sub> N*
5 <sub></sub> N 0 <sub></sub> N*
HS : trình bày dạng ký hiệu tập
hợp N và N*<sub> .</sub>
HS : biểu diễn vài số tự nhiên trên
tia số.
-Theo doi trong Sgk
HS : phần tử 0
HS các số 1;2;3…
HS lên bảng làm.
12 N 5 N*
5 N 0 <sub> N*</sub>
<b>I. Tập hợp N và tập hợp N*<sub> </sub></b>
Tập hợp các số tự nhiên
N = {0<i>;</i>1<i>;</i>2<i>;</i>3<i>;</i>4<i>;</i>. . .}
Các số 0;1;2;3;….là các phần
tử của N.
Biểu diễn trên tia soá :
0 1 2 3 4 5 6
T
ập hợp các số tự nhiên khác
0.
N*<sub> = </sub> <sub>{</sub><sub>1</sub><i><sub>;</sub></i><sub>2</sub><i><sub>;</sub></i><sub>3</sub><i><sub>;</sub></i><sub>4</sub><i><sub>;</sub></i><sub>. . .}</sub> <sub>.</sub>
hay N*<sub> = </sub>
<b>Hoạt động 2 : </b>
-Cho 1 HS đọc SGK mục a phần 2..
-Giới thiệu trên tia số điểm “nhỏ”
-Giới thiệu các ký hiệu <i>, ≥</i> .
-Giới thiệu số liền trước, liều sau
Cho HS lấy ví dụ số tự nhiên liên
tiếp ? số liền trước, số liền sau
-Cho HS làm ? Sgk trong 3 phút.
Trong tập hợp số tự nhiên số nào
nhỏ nhất, số nào lớn nhất?
Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu
phần tử ?
HS : đọc mục a sgk .
HS : đọc mục b. (sgk).
– Làm BT 6 và ?( sgk).
HS : Tìm vd minh hoạ.
Vd : 2 là SLT của 3; 4 là số SLS
của 3.
HS : 28;29;30
99;100;101
HS : Trả lời theo mục d phần 2
( sgk).
HS : Trả lời như mục e.(sgk)
( có vơ số phần tử)
<b>II.Thứ tự trong tập hợp số </b>
<b>tự nhiên :</b>
<b>a.</b> Ta có a,b N th<sub>́ </sub> a< b hoặc
a>b . Ta có thể viết : a b ;
a b.
<b>b</b>. Nếu a < b và b < c thì a < c
Ví d ụ: a < 10 vaø 10 < 13 suy
ra a <13
<b>c.</b> Mỗi số tự nhiên có một số
liền sau và một số liền trước
duy nhất .
<b>Vd: </b>2 laø SLT của 3; 4 là số
SLS của 3.
<b>d.</b> Số 0 là số tự nhiên bé nhất,
khơng có số tự nhiên lớn nhất
<b>e.</b> Tập hợp các số tự nhiên có
vơ số phần tử .
<b>4 . Củng cố :</b>
Cho HS làm bt 6 ,7(sgk: tr7,8).
Ca6ur lần lượt lên bảng trả lời
Cho hs khác nhận xét bài của bạn.
Gv nhận xét củng cố hs khác nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài vào vở.
Baøi 7 :
a) A = {x <sub>N | 12 < x < 16}</sub>
A = {13;14;15 }
b) B = {x <sub>N*| x < 5}</sub>
B ={1;2;3;4 }
c) C = { x <sub> N | 13≤ x ≤ 15}</sub>
C = {13 ;14 ;15}
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_Xem lại lý thuyết trong SGK, vở ghi.
_Làm tập 7;8 (sgk: tr8).
- Chuẩn bị trước bài ‘ Ghi số tự nhiên ‘.
– HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập
phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí .
– HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
– HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính tốn với các bài tốn về số tự nhiên
.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
– GV : Chuẩn bị bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30.
– HS : Đọc bài trước , bảng nhóm.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
– Viết tập hợp N và N*<sub>.</sub>
– BT 10, viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
Gv:Nhận xét và chấm điểm
– Viết tập hợp N và N*<sub>.</sub>
– BT 10, viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
Gv:Nhận xét và chấm điểm
<b>3 </b>Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 1 : </b>
- Viết các số tự nhiên ta có thể sử
dụng mấy chữ số ?
- Yêu cầu HS cho vd số có 1 chữ
số, 2 chữ số ,3 chữ số ,… chữ số.
-Treo bảng phụ có ví dụ số 3895
như trong SGK chỉ ra chữ số hàng
trăm; số trăm, chữ số hàng chục ,
số chục ?
Củng cố bài tập 11 trang 10 SGK
HS : Sử dụng 10 chữ số : từ 0 đến
9 .
HS : Tìm như phần ví dụ (sgk)
HS: chữ số hàng trăm: 8
chữ số trăm : 38
chữ số hàng chục :9
chữ số chục : 389
HS : Laøm bt 11 tr 10 SGK
<b>1 . Số và chữ số :</b>
Ví dụ : 7 là số có một chữ số .
12 là số có hai chữ số .
325 là số có ba chữ số.
* Chú ý ( sgk)
<b>Hoạt động 2 :</b>
- Giới thiệu hệ thập phân như sgk,
chú ý vị trí của chữ số làm thay
đổi giá trị của chúng .
Cho ví dụ sgk
-Giải thích giá trị của 1 chữ số ở
các vị trí khác nhau có giá trị khác
nhau .
-Cho HS làm ? sgk
<b>Hoạt động 3 : </b>
-Giới thiệu các số La Mã : I, V , X
và hướng dẫn HS quan sát trên mặt
đồng hồ .
-Giới thiệu cách viết số LaMã đặc
biệt như trong SGK
-Yêu cầu HS viết các số La Mã từ
-Nhậ n xét các nhóm
HS : p dụng vd1, viết tương tự
cho các số 222;ab,abc.
Trả lời ? - Số TN : 999 ; 987
HS theo doi sgk
<b>2 . Heä thập phân :</b>
Ví dụ 1 : 235 = 200 + 30 + 5 .
= 2.100 + 3. 10 + 5.
Ví dụ 2 : ab = a.10 + b.
abc = a.100 + b.10 + c
<b>3 . Chú ý : </b>
Ghi các sốLa Mã từ 1 đến 10
Treo bảng phụ “ các số La
Mã từ 1 đến 30”
<b>4 . Củng cố : </b>
-Củng cố lí thuyết từng phần .
-HS đọc các số : XIV, XXVII,
XXIX
-Bài tập 12;13. SGK/Tr10
Hs trả lời lại những lý thuyết vừa
học
Hs đọc các số la mã
3 hs lên bảng làm bài
<b>Baøi 12 : A = { 2; 0}</b>
<b>Baøi 13 : </b>
<b>a) 1000</b>
<b>b) 1023</b>
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_Xem lại lý thuyết trong SGK, vở ghi.
_Làm tập 14, 15 (sgk: tr10).
-Laøm BT 16;17;18 (sbt/6)
- Chuẩn bị trước bài ‘ Số phần tử của một tập hợp .Tập hợp con”
–HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vơ số phần tử , cũng có thể khơng
có phần tử nào .
-Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.
–HS tập hợp con của một tập hợp thơng qua một số ví dụ đơn giản , sử dụng đúng ký hiệu : và <i>φ</i>
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
-Làm bài tập 13b,14 (sgk).
-Viết giá trị của số <i>abcd</i><sub> trong</sub>
hệ thập phân .
-Nhận xét kết quả và cho điểm
Bài tập 13
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ
số khác nhau là 1023
Bài tập 14
Các số là :120;210;102;201.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>1 . Số phần tử của một tập hợp :</b>
GV nêu các ví dụ SGK .
Cho HS tự làm ?1
GV : Nêu ?2 . Tìm số tự nhiên x
biết : x + 5 = 2 , Suy ra chú ý
GV : Hướng dẫn bài tập 17
( sgk:tr13 ).
<b>2 . Tập hợp con :</b>
F
E
.y .c
.x .d
-Cho hình vẽ trên. Hãy viết tập
hợp E, F ?
Nhận xét về các phần tử của tập E
và F ?
-Ta nói tập E là con của tập F.
Khi nào tập hợp A là con của tập
hợp B?
Giới thiệu: tập con , ký hiệu và
các cách đọc .
Phân biệt với HS các ký hiệu : ,
,
GV neâu BT:
Cho M = {<i>a , b , c</i>}
– Viết các tập hợp con của tập M
“có 1 phần tử ”
– Sử dụng K/h: , thể hiện quan
HS : Tìm số lượng các phần tử của
mỗi tập hợp .
Suy ra kết luận .
Laøm ?1
HS tự làm ?2
x = 2 - 5
HS : đọc chý ý sgk
viết tập hợp E=
các phần tử của tập hợp E đều
thuộc tập hợp F
Nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A
gọi là tập hợp con của tập hợp B
HS trả lời
tập hợp con của tập M “có 1 phần
tử ” là A = {a}, B ={b}, C= {c}
<b>1 . Số phần tử của một tập </b>
<b>hợp :</b>
– Một tập hợp có thể có 1
phần tử , có nhiều phần tử ,
có vơ số phần tử cũng có thể
khơng có phần tử nào .
<i><b>Chú ý:</b></i>
Tập hợp khơng có phần tử
nào gọi là tập hợp rỗng . K/h :
<i>φ</i>
<b>2 . Tập hợp con :</b>
Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A gọi là tập hợp con của
tập hợp B .Ký hiệu : A B.
Ví dụ : E=
hệ giữa các tập hợp.
Gv giới thiệu Chú ý SGK * <b>Chú ý</b> : Nếu A B và B
A thì ta nói A và B là 2
tập hợp bằng nhau . Ký hiệu :
A = B.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>_</b> Khi nào tập hợp A là con của
tập hợp B ?
_ Khi nào tập hợp A bằng tập
hợp B ?
–Cho HS làm Bài tập 16 .
–Chú ý u cầu bài tốn tìm
tập hợp thơng qu a tìm x
<b>Bài tập 16:</b>
a) Ta có : x – 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
Vậy A = {20}.Tập hợp có một
phần tử
b) 1
c) vơ số phần tử
c) Ta có x .0 = 3 khơng có phần tử
nào
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Hiểu các từ ngữ ‘ số phần tử, không vượt quá, lớn hơn nhỏ hơn ‘suy ra tập hợp ở bài tập 17 .
– Vận dụng tương tự các bài tập vd , củng cố tương tự với bài tập 19,20
– HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng
dãy số có quy luật) .
– Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cá
ký hiệu : , , <i>φ</i> .
– Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tốn thực tế .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV : Giáo án , giải các bài tập trong phần luyện tập và SBT
– HS : Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 14).
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b> (Lồng kiến thức lí thuyết với nội dung tiết luyện tập )
<b>3.Dạy bài mới : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1 </b>: Tìm số phần tử của
một tập hợp cho trước.
GV hướng dẫn cách tìm số phần
tử của tập hợp A như SGK
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử
của tập B
HS: Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến
b có b – a + 1 phần tử
HS : Aùp dụng tượng tự vào bài
tập B
– Chú ý cá phần tử phải liên tục .
<b>BT 21 ( sgk tr 14 )</b>
A =
Số phần tử của tập hợp A là :
(20-8)+1 = 13
<b>BT 23 ( sgk :14)</b>
GV :Yêu cầu HS làm bài theo
nhóm :
Nêu cơng thức tổng qt tính số
phần tử của tập hợp các số chẳn,
các số lẻ.
Tính số phần tử của tập hợp D, E
GV kiểm tra bài làm của các
nhóm cịn lại.
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 </b> : Viết tập hợp -
Viết một số tập hợp con của tập
hợp cho trước.
<b>BT 22 ( sgk : 14).</b>
GV gọi 2 HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
<b>Gv:</b>Nhận xét và củng cố cho HS
<b>BT 24 ( sgk : 14).</b>
GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm,
một HS lên bảng làm
Gv:Nhận xét và cung co sửa bài
làm cho HS
HS :Hoạt động nhóm tìm cơng
thức tổng qt như sgk .
Suy ra áp dụng với bài tập D, E
HS đại diện nhóm trình bày
bảng;
HS cả lớp nhận xét.
HS cả lớp làm vào vở
HS : Vận dụng làm bài tập theo
yêu cầu bài toán .
1hs :Lên bảng trình bày lời giải
HS cịn lại làm vào vở và đưa ra
các ý kiến nhận xét bài làm
<b>BT 23 ( sgk :14)</b>
D là tập hợp các sô lẻ từ 21 đến
99 có :
( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)
E là tập hợp các số chẵn từ 32
đến 92 có : ( 96 -32):2 +1 = 33
<b>BT 22 ( sgk : 14).</b>
a) C = {0<i>;</i>2<i>;</i>4<i>;</i>6<i>;</i>8}
b) L = {11<i>;</i>13<i>;</i>15<i>;</i>17<i>;</i>19}
c) A = {18<i>;</i>20<i>;</i>22}
d) B = {25<i>;</i>27<i>;</i>29<i>;</i>31}
<b>BT 24 ( sgk : 14).</b>
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 10
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên
khác 0.
Ta coù : A N
B N
N* N
<b>H</b>
<b> oạt động 3 </b> :Bài toán thực tế.
GV :Đưa bảng phụ có bài 25
SGK
GV : Gọi 2 HS lên bảng.
HS đọc đề bài
HS cả lớp cùng làm
1hs :Lên bảng ghi lại các kết quả
đã làm được khi thảo luận theo bàn
<b>BT 25 ( sgk : 14).</b>
Tập hợp A bốn nước có diện tích
lớn nhất là :
A= {In đônêxia –Mianma– Thái
Lan – Việt Nam }
Tập hợp B ba nước có diện tích
nhỏ nhất là
B = {Xingapo –Brunây –Cam
phu chia }
<b>4.Cuûng coá </b>:
Cho A là tập hợp 5 số tự nhiên
đấu tiên và B là tập hợp 3 số tự
nhiên chẵn đầu tiên
a)Chứng tỏ B <sub> A</sub>
b)Viết các tập hợp M sao cho B
M và M <sub>A .Có bao nhiêu phần </sub>
tử M như vậy
gv:Nhận xét quả trình làm bài của
hs và nhận xét sự tiếp thu kiến
thức về số phần tử của một tập
a)Ta có A = {0;1;2;3;4}
B = {0;2;4}
Ta thấy mọi phần tử của B đều
thuộc A .Vậy B <sub> A</sub>
b)Ta có M1 = B = {0;2;4}
M2 = {0;2;4;1}
M3 = {0;2;4;3}
M4 = A ={0;1;2;3;4}
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà:</b> (1 phút)
– Làm bài tập 34,35,36, trang 8 SBT
– Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”.
-HS nắm vững các tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính
chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
-HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh .
-HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV chuẩn bị bảng phụ “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên” như sgk.
- HS : bảng nhóm và bút viết bảng.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức :</b>
<b> </b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
Nhắc lại các tính chất của phép
cộng đã học ở tiểu học - Học sinh trả lời.a+ b = b + a
(a + b )+ c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
3.Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1 </b> :<b> </b>
GV cho hình chữ nhật có chiều
dài 32m và chiều rộng 25m.Tính
chu vi và diện tích của hình chữ
Nếu hình chữ nhật có chiều dài
a(m) và chiều rộng (b)m ta có
cơng thức tính chu vi và diện tích
của hình chữ nhật đó như thế nào
?
GV giới thiệu thành phần phép
tính cộng và nhân như SGK.
GV đưa bảng phụ có bài ?1
GV yêu cầu HS thực hiện ?2
Hs :Thực hiện lời giải và cùng gv
đưa ra kiến thức về các bài tốn
(tổng và tích )
Chu vi hình chữ nhật
(32+25) x2= 114(m)
Diện tích của hình chữ nhật
32 x 15 = 800(m2<sub>)</sub>
HS tổng quát:
P = (a+b).2
S = a x b.
HS : Làm bài tập ?1 và ?2
– làm bài tập 30 a.
<b>I. Tổng và tích hai số tự nhiên</b>
<b>:</b>
<b>a + b = c</b>
(số hạng ) + ( số hạng ) = (tổng )
<b>a . b = c</b>
(thừa số) . (thừa số ) = (tích )
<b>Ví dụ</b> : a.b = ab
4.x.y = 4xy
?1
i n vào ch tr ng :
Đ ề ổ ố
<b>a</b> 12 21 1 0
<b>b</b> 5 0 48 15
<b>a+b 20</b> 21 49 15
<b>a.b</b> <b>60</b> 0 48 0
?2
+ Tích của một số với 0thì
bằng 0
tích mà bằng 0 thì có ít nhất một
thừa số của tích cũng bằng 0
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2</b>:<b> </b>
GV sử dụng bảng phụ củng cố
nhanh các tính chất
– Liên hệ cụ thể với bài tập ?3.
<b>Gv:</b>Nhận xét kết quả bài làm ?3
và cũng cố các tính chất
HS nhìn vào bảng phụ phát biểu
các tính chất thành lời.
HS :Vận dụng các tính chất vào
bài tập ?3
Tính nhanh :
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17
= 100 + 17=107
b) 4.37.25 = (4.25) .37
= 100.37= 3700
c) 87.36 + 87 .64 = 87(36 +64)
= 87.100 = 8700
<b>II. Tính chất của phép cộng</b>
<b> Phéptính</b>
<b>tc</b> <b>Cộng</b> <b>Nhân</b>
Giao hoán <b><sub>a+b=b+a</sub></b> <b><sub>a.b=b.a</sub></b>
Kết hợp <b>(a+b)+c</b>
<b>= a+(b+c)</b>
<b>(a.b).c=a.(b.c)</b>
Cộng với 0 a+0=0+a=a
Nhânvới 1 <b>a.1 = 1.a = a</b>
Tính chất
phân phối
của phép
nhân đối
với phép
cộng
a ( b + c) = ab . ac
<b>4.Củng cố :</b>
–Trở lại vấn đề đầu bài
“ Phép cộng và phép nhân số tự
nhiên có tính chất gì giống
nhau ?”
- Làm Bài tập 26 ; 27:
<i>Bài tập 26</i> :
Quãng đường ô tô đi được là :
54 + 19 + 82 = 155 km
Đáp số :Quãng đường ô tô đi từ
Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên
và về Việt Trì là 155km
<i>Bài tập 27</i>:
a) 86 +357+14=(86+14)+357
= 100 +357 = 457
b)72+69+128 = (128+72) +69
=200 +69 =269
c) 28.64 +28.36 =28(64+36)
=28 .100 = 2800
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_ Làm bài tập28, 29 SGK
–BT 30 : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết .
–p dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk : tr 17,18).
– Chuẩn bị tiết Luyện tập .
– Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên ‘
– Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tốn tính nhẩm, tính nhanh.
– Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
– Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ búi.
<b>II . Chuẩn bị :</b>
_ GV tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
–HS :Máy tính bỏ túi; xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luện tập 1 (sgk: tr
17;18).
<b> 1 . Ổn định tổ chức :</b>
<b> </b>
<b> 2 . Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
– Nêu các tính chất của phép
nhân các số tự nhiên .Aùp dụng
tính : 5.25.2.16.4
Gv:Nhận xét và chấm điểm đối
với hs trả lời các câu hỏi của gv
và bài tập áp dụng ,và trả lời
miệng bài tập 35
Hs: Lần lượt lên bảng nêu các
tính chất các phép nhân các số tự
nhiên
Tính nhanh : 5.25.2.16.4
= (25.4) .(5.2) .16
= 100.10 .16= 1000.16 = 16000
T/c GH : a.b = b.a
T/c KH : (a.b).c = a.(b.c)
T/c nhân với 1 : a.1 = 1.a = a
T/c phép nhân PP đối với phép
cộng:
a.(b + c) = a.b + a.c
<b> </b>
<b> 3 . Hoạt động luyện tập : </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>H</b>
<b> oạt động 1: Tính nhanh </b>
<b>BT 31 (sgk :tr17)</b>
GV gợi ý : dựa vào tính chất
kết hợp, giao hoán của phép
nhân và phép cộng kết hợp
các số hạng sao cho đượ số
tròn chục hoặc tròn trăm.
<b>BT 32 (sgk: tr 17).</b>
GV yêu cầu HS tự đọc phần
hướng dẫn trong sách sau đó
vận dụng cách tính.
Hướng dẫn HS biến đổi các số
của tổng ( tách số nhỏ ‘nhập ‘
vào số lớn) để trịn chục, trăm
nghìn .
– HS trình bày nguyên tắc
tính nhanh trong phép cộng,
nhân và vận dụng vào bài
tập .
– HS :đọc phần hướng dẫn
cách làm ở sgk và áp dụng
giải tương tự cho các bài còn
lại .
<b>BT 31 (sgk :tr17)</b>
<b>a)</b> 135 + 360 + 65 + 40 =
(135 + 65 ) + (360 + 40) = 600.
<b>b</b>) 463 + 318 + 137 + 22 = 940.
<b>c)</b> 20 + 21 + …+ 29 + 30
= (20+ 30)+(21 +29) +…
+(24 +26) +25
= 50 .5 + 25 = 275.
<b>BT 32 (sgk: tr 17).</b>
<b>a</b>)996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 100+41= 1041.
<b>b</b>)37 + 198 = (35 + 2)+ 198
= 35 + (2 + 198)
=35 + 200 = 235.
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 : Sử dụng máy </b>
<b>tính bỏ túi</b>.<b> </b>
GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ
túi giới thiệu các nút trên máy
tính.
Hướng dẫn HS sử dụng như
GV Cho các nhóm dùng máy
tính bỏ túi tính nhanh các tổng
bài 34c SGK
Gv gọi HS đọc mục “có thể
em chưa biết” SGK.
HS từng nhóm tiếp sức dùng
máy tính thực hiện các phép
tính.
HS đọc mục “có thể em
chưa biết” SGK.
<b>Bài tập 34:</b>
Dùng máy tình bỏ túi để tính
tổng :
1364+5478 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
<b>Hoạt động 3: Sử dụng máy</b>
<b>tính bỏ túi.</b>
Để nhân hai thừa số ta cũng sử
dụng máy tính tương tự như với
HS điền kết quả khi dùng
máy tính.
phép cộng.Gọi HS làm phép
nhân bài 38 trang 20 SGK. 13.81.215 = 226395
<b>4.Củng cố:</b>
GV gọi HS nhắc lại các tính
chất của phép nhân phép cộng
số tự nhiên HS nêu nhửng tính chất cơ bản của phép cộng, phép
nhân số tự nhiên.
T/c GH : a + b = b + a
T/c KH :
( a + b) + c = a + ( b + c)
T/c cộng vói 0 :
a + 0 = 0 + a = a
T/c GH : a.b = b.a
T/c KH : (a.b).c = a.(b.c)
T/c nhân với 1 : a.1 = 1.a = a
T/c phép nhân PP đối với
– Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phần bài
tập có trong sgk .
- Về nhà tập dùng máy tính bỏ túi để tính các bài tốn khác tương tự như nhửng bài toán đả giải .
_ Về nhà làm bài tập 9, 10/ (SBT)
– Đọc trước bài “ Phép trừ và phép chia “.
– Biết trừ nhẩm hai số tự nhiên, tính tốn các phép tính cĩ chứa dấu ngoặc
- Hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để giải một vài bài toán thực tế.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
– GV Giáo án, bảng phụ vẻ h́inh ảnhtia số để tìm hiệu của 2 số .
– HS: Đọc trước bài “ Phép trừ và phép chia”.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức : </b>Kiểm tra sỉ số
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
của phép trừ đả học ở Tiểu học
a – b = c
số ḅi trừ số trừ hiệu
a – b = c
số ḅi trừ số trừ hiệu
<b> </b>
<b> 3.Dạy bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1:Phép trừ hai số tự</b>
<b>nhiên :</b>
Hãy xét xem có số tự nhiên x
nào mà:
a) 2 + x = 5 hay khoâng ?
b) 6 + x = 5 hay khoâng ?
GV giới thiệu phép trừ và củng
HS : Tìm x theo yêu cầu
của GV
a) x= 3.
a)khơng tìm được x
suy ra điều kiện để thực
<b>1. Phép trừ hai số tự nhiên:</b>
<b> a – b = c .</b>
(số bị trừ ) – (số trừ) = hiệu .
Điều kiện để thực hiện phép trừ
là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số
trừ .
cố các ký hiệu trong phép trừ .
Thơng qua tìm x, giới thiệu điều
kiện để thực hiện phép trừ và
minh họa bằng tia số .(GV minh
hoạ bằng tia số như SGK)
* Củng cố bằng ?1
hiện phép trừ .
Làm bài tập ?1.(trả lời
miệng)
a) a- a = 0
b) a – 0 = a
c)Điều kiện để có hiệu a – b
5
<b> 2</b>
<b> 0 1 2 3 4 5</b>
<b> 3</b>
Hình vẽ cho ta thấy 7-3 =4
<b> 7</b>
<b> 3</b>
<b>0 1 2 3 4 5 6 7</b>
4
5
6
<b> 0 1 2 3 4 5</b>
Hình vẽ trên cho thấy khơng có
hiệu nào 5-6 trong phạm vi số tự
nhiên
Luyện tập :
Cho HS làm bài tập 41/sgk
Yêu cầu HS đọc đề bài
Cho HS thảo luận theo nhóm
cùng bàn
Gọi hai nhóm lên bảng trình bày
lời giải
Nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét bài của hs
HS làm bài tập 41/sgk
HS đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm
cùng bàn
Hai nhóm lên bảng trình
bày lời giải
Nhóm khác nhận xét
Bài 41/sgk:
Qng đường Huế – Nha trang là
1278 – 658 = 620 km
Quãng đường Nha Trang –
TPHCM là 1710 – 1278 = 432km
<b> </b>
<b> 4 .Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Cho HS làm bài tập 47/sgk
Cho HS thảo luận theo nhóm
cùng baøn
HD ta phải cộng thêm hên vế
với một số để chuyển vế của số
hạng sau đó mới tìm được x
Gọi ba nhóm lên bảng trình bày
lời giải
Cho Nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét bài của hs
HS làm bài tập 47/sgk
HS thảo luận theo nhóm
cùng bàn bằng cách cộng
thêm hai vế với một số tự
nhiên sau đó tìm x
a)(x – 35) – 120 = 0
(x – 35) = 120
ba nhóm lên bảng trình
bày lời giải
b)124 + (upload.123doc.net
– x) = 217
(upload.123doc.net – x) =
217- 124
c)156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
nhóm khác nhận xét
Bài 47/sgk :Tìm x bieát
a)(x – 35) – 120 = 0
(x – 35) = 120
x = 120 + 35
x = 85
b)124 + (upload.123doc.net – x)
= 217
(upload.123doc.net – x) = 217-
124
upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net – 93
x = 25
c)156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x+ 61 = 74
- Về nhà học lí thuyết trong vở ghi , SGK
– Giải bài 42 tương tự với bài 41.
– Làm các bài tập 64,65,66/SBT
– Biết nhẩm tính chia số tự nhiên có hai chữ số
- HS hiểu được khi nào kết quả của phép chia là một số tự nhiên .
– HS nắm được quan hệ giữa các số phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép chia để giải một vài bài toán thực tế.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
– GV Giáo án, bảng phụ,thước thẳng.
– HS: Đọc trước bài “ Phép trừ và phép chia”.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b> 1.Ổn định tổ chức : </b>Kiểm tra sỉ số
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Hảy viết công thức tổng quát
của phép chia đãa học ở Tiểu học a : b = c
số bị chia số chia thương
a : b = c
số bị chia số chia thương
<b>3.Dạy bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 2: Tim số tự nhiên </b>
<b>x sao cho :</b>
a) 3. x = 12
b) 5. x = 12
Nhận xét: ở câu a ta có phép
chia 12:3 = 4
Tìm x, thừa số chưa biết , suy ra
định nghĩa phép chia hết với 2
số a,b.
* Củng cố ?2
GV Giới thiệu 2 trường hợp của
phép chia thực tế, suy ra phép
chia có dư dạng tổng quát.
Bốn số: số bị chia, số chia,
thương, số dư có quan hệ như
thế nào ?
HS Tìm x theo yêu cầu của
GV
a) x= 4 vì 3.4 = 12
b) không có số x nào
HS : làm bài tập ?2.
a)0 : a = 0 (a0)
b) a: a = 1 (a0)
c) a :1 = a (a0)
HS : Thực hiện phép chia,
suy ra điều kiện chia hết,
chia có dư .
HS: Số bị chia = số chia x
thương + số dư.
<b>II. Phép chia hết và phép chia</b>
<b>có dư :</b>
<b>1</b><i><b>. Phép chia hết :</b></i>
–Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên
q sao cho :
<b>a = b.q </b>
<b>ví d</b>
<b> ụ 1 </b> <b> 12 4</b>
<b> 0 3</b>
<b>2. </b><i><b>Phép chia có dư :</b></i>
– Trong phép chia có dư :
Số bị chia = số chia x thương + số
dư.
<i> a = b.q + r ( 0 < r < b).</i>
ví dụ :2
Củng cố ?3 –Làm ?3.
2 4
– Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số
chia .
– Số chia bao giờ cũng khác 0.
<b> 4 .Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Củng cố mối quan hệ giữa các
số trong phép trừ, phép chia với
BT 44a,b/SGK/tr 24.
<b>a/</b> x : 13 = 41 ; <b>d/</b> 7x – 8 = 713.
_Nêu điều kiện để thực hiện
được phép trừ trong N.
_Nêu đk để a chia hết cho b.
_Nêu đk của số chia, số dư của
phép chia trong N.
2hs : Lên bảng trình bày lời
giải bài tập 44 a,b/SGK/tr24
a) x: 13 = 41
x = 41 . 13
x = 533
d) 7x – 8 = 713
7x = 713 + 8
x = 721 : 7
x = 103
hs:Lần lượt đứng tại lớp trả
lời các câu hỏi của gv nhằm
cũng cố kỷ năng sử dụng
thành thạo về phép trừ và
phép chia
Bài tập 44 a,b/ SGK/ tr 24.
a) x: 13 = 41
x = 41 . 13
x = 533
d) 7x – 8 = 713
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà </b>:
- Về nhà học lí thuyết trong vở ghi , SGK
– Giải bài 50 ,55/sgk dùng máy tính bỏ túi
– Làm thêm các bài tập trong Sbt/tr 10,11
– HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế .
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện kỹ năng tính tốn cho HS, tính nhẩm.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép chia để giải một số bài toán thực tế .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
_ GV:Giải các bài tập trong SGK, Bảng phụ ghi một số bài tập.
– HS: bảng phụ , máy tính bỏ túi .Bài tập luyện tập sgk : tr 24;25, máy tính bỏ túi
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức : </b>Kiểm tra sĩ số
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Cho hai số tự nhiên a và b khi nào ta
có : a – b = x ?
Hs:Quan sát đề bài tập và trả
Tìm x biết: 8.(x-3) = 0; 0 : x =0.
Điều kiện để thực hiện phép chia,
phép trừ .
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b ? .
– Khi nào ta nói phép chia số tự
nhiên a cho số tự nhiên b
( b 0) là phép chia có dư ?.
– p dụng tìm x, biết :
a/ 6.x – 5 = 613 ;
b/ 12.(x – 1) = 0.
Gv:Nhận xét và chấm điểm
1hs :Lên bảng trình bày kết
quả bài làm
Hs:Cịn lại theo dõi và nhận
xét
Hs: - khi a chia b số dư là 0
- khi a chia b có số dư khác 0
– p dụng tìm x, biết :
a/ 6.x – 5 = 613
6x = 613 +5 => 6x = 618
x = 103
b/ 12.(x – 1) = 0
x-1 = 0 => x= 1
b + x = a thì ta có phép trừ
a – b = x
2.Tìm x bieát:
8.(x-3) = 0=> x – 3 =0 => x =3
0 : x = 0 => x = 0
Nếu có x thuộc N , b .x = a thì ta
có a : b = x
- Có b <sub>0,ta ln tìm được hai số</sub>
tự nhiên q và r duy nhất , sao cho
a = b .q + r trong đó
0 <i>r b</i>
<b>3.Dạy bài mới : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hợng động 1: Tìm x</b>
GV Gọi 3 HS lên bảng thực
hiện 3 câu a,b,c.
Sau đĩ cho HS thử lại xem
giá trị của x có đúng khơng ?
HS : Thực hiện tìm x
3 HS lên bảng thực hiện 3 câu
a,b,c.
HS thử lại xem giá trị của x có
đúng không
.
<b>BT 47 (sgk : tr 24).</b>
a/ (x- 35) -120 = 0;
x - 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155.
b/ 124 + (upload.123doc.net – x ) =
217 ;
upload.123doc.net – x = 217 –
upload.123doc.net – x = 93
x = upload.123doc.net – 93
x = 25.
Cho HS khác nhận xétbài của
bạn.
HS khác nhận xét bài của bạn c/ 156 – ( x + 61) = 82 ;
x + 61 = 156 – 82
x + 61 =74
x= 74 – 61
x = 13.
<b>Hoạt động 2 : Sử dụng máy </b>
<b>tính bỏ túi </b>
GV Hướng dẫn HS cách tính
tương tự như bài phép cộng.
GV hướng dẫn HS sử dụng
máy tính cho phép chia tương
tự như phép tính cộng, nhân,
trừ.
HS đứng tại chổ cho kết quả.
HS thực hiện bài 55 SGK
<b>BT 50 (sgk : tr 24).</b>
425-257=168
91-56=35
82-56=26
73-56=17
652-46-46-46=514
<b>BT 55 (sgk: tr 25)</b>
Vận tốc của ôtô:
288:6=48(km/h)
<b>4.Củng cố: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Trong tập hợp các số tự nhiên
khi nào thì ta thực hiện đựơc
phép trừ ?
_ Nêu cách tìm các thành phần
(số trừ, số bị trừ) trong phép trừ.
– Khi nao thì ta cĩ phép chia ?
– nêu cách tìm số chia, số bị
chia ?
- Hướng dẫn sử dụng máy tính
bỏ túi thực hiện phép chia.
Hs: Khi sớ bị trừ lớn hơn số trừ
SBT=Hiệu + Số trừ
Số trừ = SBT - Hiệu
<b>Hs:</b> - Khi số chia khác 0
Số chia =Số bị chia : Thương
Số bị chia = Thương . Số chia
- HS theo dõi và thực hiện bấm
máy tính.
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Bài tập về nhà 64, 65, 66, 67 (tr 11 SBT)
- Chuẩn bị và làm bài tập phần luyện tập 2 (sgk : tr 25).
_ n lại kiến thức về phép trừ và phép chia, xem lại vở ghi và các bài tập đã giải
– Xem mục ‘ Có thể em chưa biết ’ (sgk : tr 26).
_ Bài tập về nhà 76, 77, 78, 79 (trang 12 SBT)
– Chuẩn bị bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.
– Biết định nghĩa lũy thừa,phân biệt được cơ số, số mũ
- Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên).
- Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
– GV: Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên .
– HS: Bảng nhóm.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>khơng kiểm tra
3.Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>I. Lũy thừa với số mũ tự</b>
<b>nhiên :</b>
GV đặt vấn đề như sgk .
GV : Tổng của nhiều số hạng
giống nhau, suy ra viết gọn
bằng phép nhân .
Còn tích : a.a.a.a viết gọn là
HS : Viết tổng sau bằng cách
dùng phép nhân :
a + a + a + a.
HS : Đọc phần hướng dẫn
cách đọc lũy thừa ở sgk .
<b>I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên :</b>
– Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng a .
... ô
. ... ( 0)
<i>n</i>
<i>n thuas</i>
<i>a</i> <i>a a</i><sub> </sub><i>a n</i>
Trong đó :
a4<sub>, đó là một lũy thừa .</sub>
Gv: Gọi HS nêu định nghĩa
luỹ thừa bậc n của a .
Viết dạng tổng qt.
GV đưa bảng phụ bài ?1
GV : Nhấn mạnh :
– Cơ số cho biết giá trị của
mỗi thừa số bàng nhau.
GV : Củng cố và yêu cầu hs
tính nhẩm : 92<sub>; 11</sub>2<sub>; 3</sub>3<sub>; 4</sub>3<sub>.</sub>
Viết tích của hai luỹ thừa
thành một luỹ thừa:
a) 23<sub>.2</sub>2
b) a4<sub>.a</sub>3
GV rút ra nhận xét về số mũ
của kết quả với số mũ của
các luỹ thừa?
Rồi rùt ra tổng quát
Sau thực hiện vd GV nhấn
mạnh công thức :
- Giữ ngun cơ số .
- Cộng chư không nhân các số
mũ<b>.</b>
Nêu định nghĩa như SGK
an<sub> = a.a……a ( n</sub> <sub> 0)</sub>
n thừa số a.
HS : Làm ?1.
Đọc kết quả điền vào ô trống.
HS : Làm bt 56a,c và tính
22<sub> =4; 2</sub>3<sub>=8; 2</sub>4<sub> =16; 2</sub>5<sub>=32;</sub>
26 <sub>= 64.</sub>
– Đọc phần chú ý (sgk:tr 27).
HS:
nhóm1:lập bảng bình phương
của các số từ 0 đến 15
nhóm2:lập bảng lập phương
của các số từ 0 đến 10 (dùng
máy tính bỏ túi)
Viết tích của hai lũy thừa
thành một lũy thừa như vd1,2.
a)23<sub>.2</sub>2<sub>= (2.2.2).(2.2) = 2</sub>5
b) a4<sub> .a</sub>3<sub>= (a.a.a.a).(a.a.a)</sub>
= a7
HS : Dự đoán : am<sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>
– Làm ?2
a) x5<sub> . x</sub>4 <sub>= x</sub>5+4<sub>= x</sub>9
b) a4<sub>.a = a</sub>4+1<sub> = a</sub>5
n : là số mũ.
Vd : 2.2.2 = 23<sub> = 8.</sub>
<i>?1 </i>Đ ề ối n s thích h p vào ơ tr ng ợ ố
Lũy
thừa
Cơ số Số mũ Giá trị
72 <sub>7</sub> <sub>2</sub> <sub>49</sub>
23 <sub>2</sub> <sub>3</sub> <sub>8</sub>
34 <sub>3</sub> <sub>4</sub> <sub>81</sub>
<b>Bài tập</b> :tính
92<sub> = 81 ,11</sub>2<sub> = 121 ,3</sub>3<sub> = 27 ,4</sub>3 <sub>=64</sub>
<b>I. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số </b>
Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35.
Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6.
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n <sub>.</sub>
<i><b>Chú y</b></i><b>ù</b> : khi nhân hai lũy thừa
cùng cơ số, ta giữ ngun cơ số
và cộng các số mũ.
<b>4.Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
-Củng cố ngay sau mỗi phần
bài học.
-Gọi HS nhắc lại các kiến thức
cơ bản của bài học.
Cho HS làm bài tập 56/sgk
Gọi 4 HS lên bãng làm 4 câu
Gv nhận xét củng cố cho HS
Hs:Trả lời các câu hỏi cũng
cố bài học mà giáo viên đưa
ra
HS làm bài tập 56/sgk
4 HS lên bãng làm 4 câu
Bài 56/Sgk
a)5.5.5.5.5.5 = 56
b)6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
c) 2.2.2.3.3 = 23<sub>. 3</sub>2
d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10
= 105
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>–</b> học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. viết cơng thức tổng qt.
<b>–</b> Khơng được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
– Làm BT từ 57 - 60 (sgk : tr 28).
<b>–</b> Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk: tr28).
– HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Sử dụng được máy tính bỏ túi tính các luỹ thừa
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng phụ nhóm.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định : </b>Kiểm tr sĩ số
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
-Hãy nêu định nghĩa lũy thừa
bậc n của a ? Viết công thức
tổng quát?
- p dụng tính : 102<sub> ; 5</sub>3
-Muốn nhân hai lũy thừa cùng
cơ số ta làm thế nào ?
Viết dạng tổng quát ?
Tính 23<sub>.2</sub>2<sub> ; 5</sub>4<sub>.5 </sub>
Gv:Nhận xét và chấm điểm
Hs:Trả lời các câu hỏi của gv
1hs :Lên bảng phát biểu định
nghĩa ,viết công thức về lũy thừa
và làm bài tập áp dụng
1hs khác lên bảng viết công thức
nhân hai lũy thừa cùng cơ số và
làm bài tập áp dụng
- Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng a .
... ô
. ... ( 0)
<i>n</i>
<i>n thuas</i>
<i>a</i> <i>a a</i><sub> </sub><i>a n</i>
Trong đó:a : là cơ số.n: là số
mũ.
Nhân hai lũy thừ ccùng cơ số
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n
<b>Bài tập áp dụng :</b>
-Tính : 102<sub> = 100</sub>
5<b>3 </b><sub>= 125</sub>
-Tính :23<sub> .2</sub>2<sub> = 2</sub>3+2 <sub>= 2</sub>5
54<sub> . 5 = 5</sub>4+1 <sub>= 5</sub>5
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b> : Viết một số tự
nhiên dưới dạng luỹ thừa :
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
GV nhận xét củng cố
Hướng dân HS;liên hệ cửu
chương, trả lời câu hỏi .
Hướng dẫn HS cách giải
3 HS lên bảng làm 3 câu
HS : Trình bày các cách viết có
thể.
HS : p dụng định nghĩa lũy
thừa với số mũ tự nhiên và nhận
<b>Baøi 60/sgk</b>
a) 33<sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>7
b) 52<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>9
c) 75<sub>.7 = 7</sub>6
– Nhận xét sự tiện lợi trong
cách ghi lũy thừa .
xét số mũ lũy thừa và các số 0
trong kết quả . <b>BT 62 (sgk : tr 28).</b>a/ 102<sub> = 100 ; 10</sub>3<sub> = 1 000 .</sub>
…..; 106<sub> = 1 000 000 .</sub>
b/ 1 000 = 103;
1 000 …..0 = 1012<sub>.12 chữ số 0</sub>
GV hướng dẫn cách làm trắc
nghiệm đúng sai .
–HS : Tính kết quả và chọn câu
trả lời đúng.Giải thính tại sao.
BT 63 (sgk :tr 28).
Câu Đúng Sai
a)23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6 <sub>x</sub>
b)23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5 <sub>x</sub>
c)54<sub>.5 = 5</sub>4 <sub>x</sub>
<b>Hoạt động 2</b>: Nhân các luỹ
thừa.
Củng cố cơng thức am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+
n <sub>(m,n</sub><sub></sub><sub> N</sub>*<sub>), </sub>
chú ý áp dụng nhiều lần.
<b>BT 65 (sgk: tr 29).</b>
<b>S</b>o sánh
a) 23<sub>và </sub><sub>3</sub>2<sub> ,b) 2</sub>4<sub>v</sub><sub>à 4</sub>2
c) 25<sub> và 5</sub>2<sub> ,d) 2</sub>10<sub> và 10</sub>2
GV hướng dẫn cho HS hoạt
động nhóm
<b>BT 66 (sgk: tr 29).</b>
<b>Đố .</b>Biết 112 = 121 ;
1112<sub> = 12321</sub>
Hãy dự đoán 11112 bằng bao
nhiêu ?Hãy kiểm tra dự đốn
đó.
GV Gọi HS trả lời .
HS : áp dụng cơng thức tích hai
lũy thừa cùng cơ số
4HS lên bảng cùng thực hiện.
HS hoạt động nhóm.
Sau đó các nhóm treo bảng
nhóm, HS nhận xét.
HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi
kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự
đoán.
<b>BT 64 (sgk: tr 29).</b>
a/ 23<sub>. 2</sub>2<sub> .2</sub>4<sub> = 2</sub>9
b/ 102<sub> .10</sub>3<sub> .10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c/ x.x5<sub> = x</sub>6
d/a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>10
<b>BT 65 (sgk: tr 29).</b>
a) 23<sub>= 8; 3</sub>2<sub> = 9 vaäy 2</sub>3<sub> < 3</sub>2
b) 24<sub>= 16; 4</sub>2<sub> = 16 Vaäy 2</sub>4<sub>= 4</sub>2
c) 25<sub> = 32; 5</sub>2<sub> = 25 vaäy 2</sub>5<sub> > 5</sub>2
d) 210<sub> =1024; 10</sub>2 <sub>= 100</sub>
vaäy 210<sub> > 10</sub>2
<b>BT 66 (sgk: tr 29).</b>
112<sub> = 121 ; 111</sub>2<sub> = 12321</sub>
Dự đoán 11112<sub> = 1234321</sub>
<b>4.Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
_ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
bậc n của số c ?
_ Muốn nhân hai luỹ thừ cùng
cơ số ta làm như thế nào ?
<b>Hs:</b>Trả lời và khắc sâu kiến thức
về các phép lũy thừa
<b>-</b> Nhân hai lũy thừ cùng cơ số ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_ BT 90, 91, 92, 93 trang 13 SBT
– Chuẩn bị bài 8 “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
– HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Sử dụng được máy tính bỏ túi tính các luỹ thừa
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV: bảng phụ.
- HS: bảng phụ nhóm.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
-Hãy nêu định nghĩa lũy thừa
bậc n của a ? Viết cơng thức
tổng qt?
- p dụng tính : 102<sub> ; 5</sub>3
-Muốn nhân hai lũy thừa cùng
cơ số ta làm thế nào ?
Viết dạng tổng quát ?
Tính 23<sub>.2</sub>2<sub> ; 5</sub>4<sub>.5 </sub>
Gv:Nhận xét và chấm điểm
Hs:Trả lời các câu hỏi của gv
1hs :Lên bảng phát biểu định
nghĩa ,viết công thức về lũy thừa
và làm bài tập áp dụng
1hs khác lên bảng viết công thức
nhân hai lũy thừa cùng cơ số và
làm bài tập áp dụng
- Lũy thừa bậc n của a là tích
của n thừa số bằng nhau, mỗi
thừa số bằng a .
... ô
. ... ( 0)
<i>n</i>
<i>n thuas</i>
<i>a</i> <i>a a</i><sub> </sub><i>a n</i>
Trong đó:a : là cơ số.n: là số
mũ.
Nhân hai lũy thừ ccùng cơ số
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n
<b>Bài tập áp dụng :</b>
-Tính : 102<sub> = 100</sub>
5<b>3 </b><sub>= 125</sub>
-Tính :23<sub> .2</sub>2<sub> = 2</sub>3+2 <sub>= 2</sub>5
54<sub> . 5 = 5</sub>4+1 <sub>= 5</sub>5
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b> : Viết một số tự
nhiên dưới dạng luỹ thừa :
Hướng dân HS;liên hệ cửu
chương, trả lời câu hỏi .
Hướng dẫn HS cách giải
nhanh do kế thừa kết quả câu
a, làm câu b
– Nhận xét sự tiện lợi trong
cách ghi lũy thừa .
HS : Trình bày các cách viết có
thể.
HS : p dụng định nghĩa lũy
thừa với số mũ tự nhiên và nhận
xét số mũ lũy thừa và các số 0
trong kết quả .
<b>BT 61 (sgk : tr :28).</b>
8 = 23<sub> ; 16 = 2</sub>4 <sub>; 27 = 3</sub>3 ;
64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> =2</sub>6<sub> ; 81 = 9</sub>2 <sub>= 3</sub>4
100 = 102<sub>.</sub>
<b>BT 62 (sgk : tr 28).</b>
a/ 102<sub> = 100 ; 10</sub>3<sub> = 1 000 .</sub>
…..; 106<sub> = 1 000 000 .</sub>
b/ 1 000 = 103;
1 000 …..0 = 1012<sub>.12 chữ số 0 </sub>
GV hướng dẫn cách làm trắc
nghiệm đúng sai .
–HS : Tính kết quả và chọn câu
trả lời đúng.Giải thính tại sao.
BT 63 (sgk :tr 28).
Câu Đúng Sai
a)23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6 <sub>x</sub>
b)23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5 <sub>x</sub>
c)54<sub>.5 = 5</sub>4 <sub>x</sub>
<b>Hoạt động 2</b>: Nhân các luỹ
thừa.
Củng cố công thức am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+
HS : áp dụng cơng thức tích hai
lũy thừa cùng cơ số
4HS lên bảng cùng thực hiện.
n <sub>(m,n</sub><sub></sub><sub> N</sub>*<sub>), </sub>
chú ý áp dụng nhiều lần.
<i>HĐ4: So sánh hai số.</i>
<b>BT 65 (sgk: tr 29).</b>
<b>S</b>o sánh
a) 23<sub>và </sub><sub>3</sub>2<sub> ,b) 2</sub>4<sub>v</sub><sub>à 4</sub>2
c) 25<sub> và 5</sub>2<sub> ,d) 2</sub>10<sub> và 10</sub>2
GV hướng dẫn cho HS hoạt
động nhóm
<b>BT 66 (sgk: tr 29).</b>
<b>Đố .</b>Biết 112 = 121 ;
1112<sub> = 12321</sub>
Hãy dự đoán 11112 bằng bao
nhiêu ?Hãy kiểm tra dự đốn
đó.
GV Gọi HS trả lời .
HS hoạt động nhóm.
Sau đó các nhóm treo bảng
nhóm, HS nhận xét.
HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi
kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự
đoán.
c/ x.x5<sub> = x</sub>6
d/a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>10
<b>BT 65 (sgk: tr 29).</b>
a) 23<sub>= 8; 3</sub>2<sub> = 9 vaäy 2</sub>3<sub> < 3</sub>2
b) 24<sub>= 16; 4</sub>2<sub> = 16 Vaäy 2</sub>4<sub>= 4</sub>2
c) 25<sub> = 32; 5</sub>2<sub> = 25 vaäy 2</sub>5<sub> > 5</sub>2
d) 210<sub> =1024; 10</sub>2 <sub>= 100</sub>
vaäy 210<sub> > 10</sub>2
<b>BT 66 (sgk: tr 29).</b>
112<sub> = 121 ; 111</sub>2<sub> = 12321</sub>
Dự đoán 11112<sub> = 1234321</sub>
<b>4.Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
_ Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
bậc n của số c ?
_ Muốn nhân hai luỹ thừ cùng
cơ số ta làm như thế nào ?
<b>Hs:</b>Trả lời và khắc sâu kiến thức
về các phép lũy thừa
<b>-</b> Nhân hai lũy thừ cùng cơ số ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số
mũ lại với nhau
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_ BT 90, 91, 92, 93 trang 13 SBT
– Chuẩn bị bài 8 “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
– Biết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0).
– Thực hiện được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số .
– Biết vận dụng các quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
<b>II . Chuẩn bị :</b>
_ GV: Bảng phụ,sgk, giáo án
_ HS: Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ,đọc trước bài Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
p dụng tính :
53<sub>.5</sub>4
a4<sub>.a</sub>5
gọi một hS lên bảng làm bài, còn lại làm vào
nháp
Gv thu 5 bài nháp của HS khác
Gv nhận xét cho điểm bài trên bảng
Cơng thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
Aùp dụng tính :
53<sub>.5</sub>4<sub> = 5</sub>3+4<sub> = 5</sub>7
a4<sub>.a</sub>5 <sub> = a</sub>4+5<sub> = a</sub>9
<b>3 . </b>Bài mới :
a và m,n.
<b>Hoạt động 3 :</b>
GV hướng dẫn viết số 2475
dưới dạng tổng các lũy thừa
của 10 như SGK
Gv löu ý:
2.103<sub> là tổng 10</sub>3 <sub>+</sub> <sub>10</sub>3
4.102<sub> là tổng 10</sub>2<sub>+10</sub>2<sub>+10</sub>2<sub>+10</sub>2
b) x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>6-3 <sub>= x</sub>3<sub> (x </sub><sub></sub><sub>0)</sub>
c) a4<sub> :a</sub>4<sub> = a</sub>4-4<sub>=a</sub>0<sub>=1</sub>
Hs:Quan sát mục 3 chý ý (theo
dõi gv trình bày ví dụ trên
bảng
HS : hoạt động nhóm làm
– Chú ý giải thích <i>abc</i>d<sub>nghóa</sub>
là gì .
Các nhóm trình bày bài giải
của nhómmình, cả lớp nhận
xét.
<i>(khác 0) ta giữ nguyên cơ số và </i>
<i>trừ các số mũ</i>
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số
(khác 0 ) ta giữ nguyên cơ số và
trừ các số mũ
<b>3. Chú ý</b> :
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới
dạng tổng các lũy thừa của 10
?3.Viết các số 583 và <i>abc</i> dưới
dạng tổng các lũy thừa của 10
538 = 5.102<sub> + 3.10 + 8.10</sub>0<sub>.</sub>
<b>4 . Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Bài tập 67</b> (sgk : tr 30).
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
2Hs: Làm bài tập 67
a) 38 <sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8 – 4<sub> = 3</sub>4
b) 108 <sub>: 10</sub>2 <sub>= 10</sub>8 – 2 <sub>=10</sub>6
c) a6<sub> : a = a</sub>6 – 1 <sub> = a</sub>5
<b>Bài tập 67 </b>
a) 38 <sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8 – 4<sub> = 3</sub>4
b) 108 <sub>: 10</sub>2 <sub>= 10</sub>8 – 2 <sub>=10</sub>6
c) a6<sub> : a = a</sub>6 – 1 <sub> = a</sub>5
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Về xem lại lí thuyết đã học theo vở ghi, Sgk
- Coi lại các bài tập và ví dụ đã làm
- Làm bài tập 68/sgk/tr30
– Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính “ giờ sau học
– Biết các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính
- Biết vận dụng được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức
– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
_GV: bảng phụ, thước, giáo án, ..
_HS: cách thực hiện các phép tính đã được học , đọc bài trước khi tới lớp.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Viết công thức tổng quát của
phép nhân va chia hai luỹ thừa
cùng cơ số?
Gv nhaän xét cho điểm
HS trả lời theo sgk.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n <sub> (a</sub> <sub>0, m</sub> <sub>n).</sub>
Ta quy ước : a<i>0 <sub>= 1. (a</sub></i> <sub>0)</sub>
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số
am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n <sub> (a</sub> <sub>0, m</sub> <sub>n).</sub>
Ta quy ước : a<i>0 <sub>= 1. (a</sub></i> <sub>0).</sub>
<b>3.</b>Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b> :
GV viết các dãy tính :
5 +3 – 12 ; 12 : 6.2; 42 <sub> là các</sub>
biểu thức.
– Trong biểu thức có thể có
các dấu ngoặc để chỉ thứ tự
thự c hiện phép tính.
HS lấy thêm ví dụ về biểu
thức.
HS : Mỗi số có được xem là 1
biểu thức không.
HS đọc phầ chú ý SGK
<b>I. Nhắc lại về biểu thức:</b>
Các số được nối với nhau bởi dấu
của các phép tính (cộng ,trừ ,nhân ,
chia ,nâng lên lũy thừa ) làm thành
một biểu thức .Chẳng hạn :
<b>Hoạt động 2:</b>
GV giới thiệu quy ước thực
hiện phép tính ở từng trường
hợp như SGK
Mỗi trường hợp có ví dụ.
GV : Củng cố qua ?1
2.52<sub> = 2.25 = 50 </sub>
62<sub> : 4. 3 = 36 :4. 3 =27 </sub>
GV yêu càu HS hoạt động
nhóm thực hiện?2, tìm x gắn
với lũy thừa và biểu thức có
dấu ngoặc .
GV cho HS kiểm tra kết quả
các nhóm.
Gv:Cũng cố bài làm và nhận
xét ,nhằm khắc sâu kỉ năng
giải bài tốn tìm x
HS nhắc lại thứ tự thực hiện
phép tính đã học ở tiểu học
HS : Đọc phần quy ước sgk và
làm các ví dụ tương ứng .
HS : Làm ?1 , kiểm tra các bài
tính sau để phát hiện điểm sai :
Lưu ý :khơng được viết
2.52<sub> = 10</sub>2
62<sub> : 4. 3 = 6</sub>2<sub> :12</sub>
Hs:Cả lớp thực hiện lời giải vào
vở trong ít phút
2hs :Lên bảng trinhg bày kết
quả
?2 .Tìm x ,biết :
a) (6x – 39):3=201
b) 23+3x =56<sub>:5</sub>3
Hs:Còn lại theo dõi và nhận xét
<b>II. Thứ tự thực hiện các phép</b>
<b>1. Đối với biểu thức khơng có </b>
<b>dấu ngoặc </b>
– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc ta thực hiện :
lũy thừa -> nhân và chia ->cộng và trừ
Vd1 : 48 – 32 + 5
Vd2 : 30:2 .5
Vd3 : 5.42 – 18 : 32
<b>2. Đối với biểu thức có dấu </b>
<b>ngoặc </b>
– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức có dấu ngoặc là
( ) -> [ ] -> {}
<b>Vd : sgk.</b>
?2 .Tìm x ,biết :
a)(6x – 39):3=201
6x –39 = 201.3
6x-39 = 603
6x = 603+ 39
x = 642:6
x = 107
23+3x = 125
3x = 125 – 23
3x = 102
x = 34
<b>4.Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
GV gọi HS nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính trong
biểu thức.
Bài tập 73a,b,d
Gv:Cũng cố kết quả bài làm –
chấm điểm một số câu mà hs
giải đúng và hợp lí
Gv:Đánh giá lớp về sự tiếp thu
kiến thức và vận dụng kiến
thức vào giải bài tập
Hs:Nhắc lại kiến thức cơ bản về
thứ tự thực hiện các phép tính
3hs :Lên bảng thực hiện lời giải
bài tập 73 (mỗi em một câu)
Hs :Còn lại tiếp tục giải vào vở
và nhận xét kết quả
Bài tập 73:Thực hiện phép tính :
a)33<sub> .18 -3</sub>3<sub> .12</sub>
= 27 . 18 – 27 .12
= 27( 18 -12 )
= 27.6 =162
b) 5.42<sub> – 18 :3</sub>2
= 5.16 – 18 :9
= 80 - 2 =78
d) 80 –[130 –(12 -4)2<sub>]</sub>
= 80 – [130 – 64 ]= 80 – 66 = 14
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà </b> :
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải
- làm bài tập 74,78/sgk
– Chuẩn bị làm bài tập phần luyện tập giờ sau luyện tập
– HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức
khơng có, có chứa dấu ngoặc .
- Vận dụng làm được một số bài tốn tìm x
– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn, kỹ năng thực hiện các phép tính
<b>II.Chuẩn bị :</b>
_ GV: Bảng phụ ghi bài tập, giải các bài tập trong SGK, máy tính bỏ túi.
_ HS : Làm các bài tập trong SGK/ 32,33 ,máy tính bỏ túi.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Lờng trong luyện tập
<b>3.Hoạt động luyện tập : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>BT 74 (sgk – 32)</b>
<b>Tìm số tự nhiên x biết</b>
a) 541 + (218 – x) = 735
b) 5(x + 35) = 515
c) 96 – 3(x + 1) = 42
d) 12x – 33 = 32<sub>.3</sub>3
ghi bài ra bảng phụ cho HS
quan sát
khi thực hiện bài tốn tìm x ta
cần quan sát kĩ những trường
hợp, để từ đó đưa ra cách giải
cho từng bài
cho HS làm bài theo nhóm
gọi đại diện 4 nhóm lên trình
bày 4 câu
cho nhóm khác nhận xét bài
của bạn
Gv nhận xét củng cố bài làm
của HS
<b>BT 77 (sgk : tr 32)</b>
<b>BT 74 (sgk – 32)</b>
HS quan sát đề bài, nhận xét
từng trường hợp và chuẩn bị
hình thành cÁch giải
Các nhóm trong cùng bàn làm
bài vào giấy nháp
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày lời giải
Nhóm khác nhận xét bài của
bạn
HS sửa bài vào vở
<b>BT 77 (sgk : tr 32)</b>
<b>BT 74 (sgk – 32)</b>
<b>Tìm số tự nhiên x biết</b>
a) 541 + (218 – x) = 735
(218 – x ) = 735 – 541
218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24
b) 5(x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 -35
x = 68
c) 96 – 3(x + 1) = 42
3(x+ 1 ) = 96 – 42
3(x + 1) = 54
x + 1 = 54 : 3
x + 1 = 18
x = 18 – 1
x = 17
d) 12x – 33 = 32<sub>.3</sub>3
12x – 33 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 : 12
x = 23
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 77
Aùp dụng tính chất nào để tính
nhanh BT 77a .
Cho HS khác nhận xét bài của
bạn
<b>BT 78 (sgk : tr 32)</b>
Gọi 1HS lên bảng làm bài 78
Cho HS khác nhận xét bài của
bạn
2 HS lên bảng giải hai câu a,b
Aùp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng .
HS khaùc nhận xét bài của bạn
<b>BT 78 (sgk : tr 32)</b>
1HS lên bảng làm bài 78
HS khác nhận xét bài của baïn
<b>a/</b> 27 .75 + 25 .27 -150
= 27 (75 + 25) - 150
= 100 . 27 – 150
= 2700 – 150 = 2550
<b>b/</b>12 :
= 12 :{390 : 130}
= 12 : 3 = 4
<b>BT 78 (sgk : tr 33)</b>
12 000 – (1500.2 + 1 800 .3
+ 1 800 .2 :3) = 2 400.
<b>4.Củng cố:</b>
– Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
khơng có dấu ngoặc .
– Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức có
dấu ngoặc
HS: Nểu thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức khơng
có dấu ngoặc và biểu thức có dấu
ngoặc theo SGK.
– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức khơng có dấu
ngoặc ta thực hiện
lũy thừa <sub></sub> nhân và chia <sub></sub> cộng và
– Thứ tự thực hiện các phép tính
đối với biểu thức có dấu ngoặc
là
( ) <sub></sub> [ ] <sub></sub> {}
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Học lí thuyết theo SGK, xem lại các bài tập đaơ giải,
- Làm các bài tập trong SBT.
<b>I.Mục tiêu : </b>
– Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy
thừa
– Rèn luyện kỹ năng tính tốn , sử dụng máy tính bỏ túi.
– Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
– GV : bảng phụ ( bảng 1 ) sgk : tr 62 ( Phần ôn tập chương ).
– Chuẩn bị các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61).
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>3 . Hoạt động luyện tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Củng cố cách </b>
<b>tính số phần tử của tập hợp</b> :
(treo bảng phụ có bài tập)
- Tập hợp các số tự nhiên liên
tiếp.
- Tập hợp các số chẵn, các số lẻ
liên tiếp .
GV : Hướng dẫn HS áp dụng
vào bài tập 1 .
<b>Hoạt động 2 : Củng cố thứ tự </b>
<b>thực hiện các phép tốn</b>, quy
tắc tính nhanh tương tự các bài
đã học .
GV : Hướng dẫn phân tích các
câu tương ứng ở bài tập 2
(GV treo bảng phụ có đề bài
tập)
<b>Bài tập 3 :</b> Thực hiện các phép
tính sau:
a) 3. 52<sub> - 16: 2</sub>3
<b>Hoạt động 3</b> : Hoạt động nhóm:
tìm x có liên quan đến thứ tự
thực hiện các phép tính kết hợp
và nâng lũy thừa .
GV : Hướng tương tự việc tìm số
hạng chưa biết, tìm thừa số chưa
biết, tìm số bị chia ….một cách
tổng quát.
Hướng dẩn làm bài tập 81/ sgk
bằng máy tính bỏ túi.
HS : Xác định cách tính số
phần tử của tập hợp tương tự
phần bên của hoạt động 1 .
– Xác định tính chất của các
phần tử tập hợp . Nếu cách
đều thì cách tính là :
“(số cuối – số đầu)” : khoảng
cách và cộng 1.
* 3HS lên bảng thự hiện.
HS : Xác định thứ tự thực hiện
và vận dụng quy tắc giải
nhanh hợp lý nhất .
a. Nhóm các số hạng để được
các tổng có giá trị bằng nhau.
b. Aùp dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng .
HS: nhắc lại thứ tự thực hiện
các phép tính.
3HS lên bảng thực hiện
HS : Giải các câu a,b tương tự
bài tập tiết 16
– Câu c,d liên hệ hai lũy thừa
bằng nhau, suy ra tìm x. Tức
là so sánh hai cơ số hoặc hai
số mũ
HS theo dỏi hướng dẩn và
bấm theo như SGK
<b>Bài 1 : Tính số phần tử của tập </b>
<b>hợp :</b>
A = {40<i>;</i>41<i>;</i>42<i>;</i>. ..<i>;</i>100} .
B = {10<i>;</i>12<i>;</i>14<i>;</i>. ..<i>;</i>98} .
C = {35<i>;</i>37<i>;</i>39<i>;</i>. ..<i>;</i>105} .
<i>Đs: A có 61 phần tử .</i>
<i> B có 45 phần tử .</i>
<i> C có 36 phần tử.</i>
<b>Bài tập 2 : Tính nhanh : </b>
a. 26 + 27 + … 32 + 33 .
b. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 .
<i>Giaûi</i>
<i>a. = ( 26 + 33 ) + … + …..= 59 .4 </i>
<i> = 236.</i>
<i>b. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 47</i>
<i> = 2 400 .</i>
<b>Bài tập 3 :</b> Thực hiệ các phép
tính sau:
a) 3. 52<sub> - 16: 2</sub>2
=3.25-16:4=75-4 =71
b) (39.42-37.42):42
= [42.(39-37)]:42=42.2:42 =2
c)2448:[119-(23-6)]
=2448:[119-17] =2448:102=24
<b>Bài tập 4 : Tìm x, bieát :</b>
a. ( x – 47 ) – 115 = 0 .
b. ( x – 36 ) : 8 = 12 .
d. x50 <sub>= x .</sub>
<i>Ñs: a/ x = 162 . c/ x = 4.</i>
<i> b/ x = 180. d/ x </i> {0<i>;</i>1} <i>.</i>
<i>BAØi 81/SGK/ tr 33.</i>
<b>4 </b>.<b> Củng cố:</b>
– củng cố trong khi giải bài ,
sửa bài tập cho HS
HS trả lời lờng trong phần bài
tập GV đưa ra.
–Về xem lại lí thuyết các bài đã học,xem lại các bài tập, ví dụ đã giải
- Làm thành thạo các dạng bài tập đã học
- Chuẩn bị kiến thức giờ sau kiển tra 1 tiết.
<b>A .Mục tiêu : </b>
* Kiểm tra vieäc lĩnh hội các kiến thức đã học cuûa HS.
* Kiếm tra :
+ Tập hợp các số tự nhiên,số phần tử của một tập hợp – tập hợp con
+ Kĩ năng thực hiện các phép tính
+ Kĩ năng thực hiện giải các bài tốn tìm x và các bài tập thơng qua thứ tự thực hiện các phép tính
+ Rèn cho HS tính trung thực trong kiểm tra, tính sáng tạo, nhanh nhẹn, cẩn thận trong khi làm toán
<b>Ma trận đề kiểm tra :</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Cấp độ thấp</sub></b> <b>Vận dụng</b> <b><sub>Cấp độ cao</sub></b> <b>Cộng</b>
<b>TNK</b>
<b>Q</b> <b>TL</b> <b>KQTN</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
1) tập hợp.Phần tử
của tập hợp Biết sử dụng kí
hiệu € €
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
2) Tập hợp các số
tự nhiên Biết sắp xếp các số
tự nhiên
Viết được một
tập hợp các số
tự nhiên
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
3)Ghi số tự nhiên
<b>Số câu </b>
4)Số phần tử của
tập hợp. Tập hợp
con
Biết cách
viết một
tập hợp
Biết đếm số
phần tử của tập
hợp
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>1.0 </b>
<b>10%</b>
5)phép cộng và
phép nhân Biết thực hiện cộng các số tự
nhiên
Biết áp dụng tính
chất của phép
cộng và phép
nhân
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>2.0</b>
<b>20%</b>
6) Phép trừ vÀ
phép chia Biết thực hiện phép chia số tự
nhiên
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1.0</b>
<b>10%</b>
7)Lũy thừa với số
mũ tự nhiên,
Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
Biết cơng
thức,Tính
được giá
trị của lũy
thừa
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>2</b>
<b>1.0</b>
<b>10%</b>
8)chia hai lũy
thừa cùng cơ số Vận dụng được công thức chia
hai lũy thừa
Thực hiện được
phép chia lũy
thừa
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>1.0</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>
9)thứ tự thực hiện
các phép tính
Vận dụng dược
quy ước thứ tự
thực hiện các
phép tính
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2.0</b>
<b>20%</b>
Tổng số câu
5
2.5
25%
3
1,5
15%
2
2
20%
4
4
40%
14
10
100%
<b>B . Đề kiểm tra :</b>
<b>I . Phần Trắc nghiệm: </b>
<i><b>Bài 1:Haõy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho laø đúng:</b></i>
<i><b> 1. Cho tập hợp A = {0;1;2;3;4;6;7} . Số phần tử của tập hợp A là :</b></i>
A. 8 phần tử B. 7 phần tử C. 6 phần tử D. 5 phần tử
<i> 2.Phép tính 83<sub> được viểt là :</sub></i>
A. 8 . 8 . 8 B. 8 . 3 C. 8 + 3 D. 8 : 3
<i> 3. Tập hợp các số tự nhiên x sao cho 12</i><i>x</i>17<i><sub> là :</sub></i>
A. M = {13;14;15;16;17} B. M = {12;13;14;15;16}
B. M = {12;13;14;15;16;17} D. M = {13;14;15;16}
<i> 4. Gía trị của biểu thức : A = 23<sub> . 2</sub>2<sub> là :</sub></i>
A .25<sub> = 32 </sub> <sub>B.2</sub>5<sub> = 10 </sub> <sub>C. 2</sub>0<sub> = 1 </sub> <sub>D. 8</sub>0<sub> = 1</sub>
<i> 5. Cho hai tập hợp H = {2;3;4;5;6;7;8} và G = {3;5;7;9;11} Tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa </i>
<i>thuộc B là :</i>
A . E = {3;5;7;9} B. E = {3} C. E = {3;5;7} D. E = {3;5}
<i> 6. Cho tập hợp M = {a,b,c,d,e}:</i>
A a € M B. 3 € M C. f € M D. c € M
Bài 2: i n d u x vào ô em cho là đúng:Đ ề ấ
<b>Câu </b> <b>Đúng</b>
a) 38<sub> :3</sub>4<sub> = 3</sub>4
b) 73<sub> .2</sub>3<sub>= 14</sub>3<sub> </sub>
c) x7<sub>.x .x</sub>5<sub> = x</sub>12 <sub>(x </sub><sub></sub><sub> o)</sub>
d) 54<sub> .5</sub>4<sub> = 5</sub>8
<b>II . Phần B Tự luận : ( 6,0 đ )</b>
<i><b>Bài 3 :Thực hiện phép tính (3đ)</b></i>
a) 81 + 243 + 19 (1đ)
b) 32.47 + 32. 53 (1đ)
c) 4.52<sub> – 16 : 2</sub>3<sub> + 3</sub>4<sub>: 3</sub>3<sub> (1đ)</sub>
<i><b>Bài 4:Tìm x ,biết (2 đ)</b></i>
a) 12x – 33 = 27 (1đ)
b) 541 – (218 – x) = 735 (1đ)
<b>C . </b>
<b> Đáp án –Biểu điểm</b> :
<b>I . Phần Trắc nghiệm </b>: <b>4,0 đ</b>
<b>Baøi 1 : (3 đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ </b>
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B A D A C D
Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
<b>Bài 2: (1đ)</b>
Điền dấu x vào ơ thích hợp : (<i>chọn đúng mỗi câu được 0,25 đ) </i>
<b>Câu </b> <b>Đúng</b>
a) 38<sub> :3</sub>4<sub> = 3</sub>4 <sub>x</sub>
b) 73<sub> .2</sub>3<sub>= 14</sub>3<sub> </sub>
c)x7<sub> . x .x</sub>5<sub> = x</sub>12 <sub>(x </sub><sub></sub><sub> o)</sub>
d) 54<sub> :5</sub>4<sub> = 5</sub>8 <sub>x</sub>
<b>II . Phần Tự luận :6.0 đ</b>
<b>Bài 3 :Thực hiện phép tính </b>
a) (1đ) 81 + 243 + 19 = (81 + 19 ) + 243 = 100 + 243 = 343 (<b>1 đ)</b>
b) (1đ) 32.47 + 32. 53 = 32 ( 47 + 53 ) = 32 . 100 = 3200 (<b>1 đ</b> )
c) (1đ) 4.52<sub> – 16 : 2</sub>3<sub> + 3</sub>4<sub>: 3</sub>3<sub> = 4.25 – 16 : 8 + 3</sub> <b><sub>( 0,5đ)</sub></b>
= 100 – 2 + 3 = 101 <b>(0,5 đ)</b>
<b>Bài 4:Tìm x ,biết :</b>
a) (1đ) 12x – 33 = 27
12x = 27 + 33 <b>(0,25đ)</b>
12x = 60 <b>(0,25đ)</b>
x = 60 : 12 <b>(0,25đ)</b>
x = 5 <b>(0,25đ)</b>
b) (1đ) 541 + (218 – x) = 735
(218 – x) = 735 – 541 <b>(0,25đ)</b>
218 – x = 194 <b>(0,25đ)</b>
x = 218 – 194 <b>(0,25đ)</b>
x = 24 <b>(0,25đ)</b>
<b>Bài 5:</b> (1đ)<b> Dãy số liên tiếp từ 2 đến 100 có tất cả là :</b>
(100 – 2 ) + 1 = 99 (số )
Đáp số :99 số <b>(1.0 đ)</b>
<b>D .Hướng dẫn học ở nhà</b> :
-Tiếp tục oân lại các kiến thức đã học về các phép tính đã học thơng qua việc giải các bài tập
(cộng , trừ ,nhân ,chia ,nâng lên lũy thừa )
-Xem trước bài học “Tính chất chia hết của một tổng” chuẩn bị cho tiết học sau
– Biết được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu .
- Biết vận dụng các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu để xác định một tổng ,một hiệu có hay
khơng chia hết cho một số đã cho hay không
- Biết sử dụng ký hiệu <sub> ; </sub>
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên
<b>II.Chuẩn bị :</b>
-HS : xem lại thế nào là phép chia hết, phép chia có dư ?
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
_ Khi nào số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b khác 0 ?
_ Khi nào số tự nhiên a không
chia hết cho số tự nhiên b khác
0 ?
Mỗi trừơng hợp cho 1 ví dụ.
Nhận xét và chấm điểm câu trả
lời của HS
<i><b>. Pheùp chia heát :</b></i>
–Số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b khác 0 nếu có số tự
<b>a = b.q </b>
ví dụ :12 : 4 = 3
<i><b>Phép chia có dư :</b></i>
– Trong phép chia có dư :
Số bị chia = số chia x thương +
số dư.
<i> a = b.q + r ( 0 < r < b).</i>
Ví dụ :
14 = 4.3 + 2
<b>3.</b>Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>1 . Nhắc lại về quan hệ chi</b>
<b>hết</b>
Củng cố quan hệ chia hết, chia
có dư .
GV : Giới thiệu các ký hiệu
a ⋮ b và a ⋮ b.
Chú ý ký hiệu : a = k.b
HS : Tìm ví dụ minh họa với
HS : đọc định nghĩa về chia
hết trong sgk .
– Giải thích ý nghóa của ký
hiệu a = k.b
<b>1 . Nhắc lại về quan hệ chi hết </b>
Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k
sao cho a = b.k
Ký hiệu :
a ⋮ b ( a chia heát cho b).
a ⋮ b ( a không chia hết cho b).
<b>2 . Tính chất 1 :</b>
Phân tích ?1 giúp HS suy ra
nhận xét và dự đoán kết luận :
a ⋮ m và b ⋮ m thì
(a + b) ⋮ m .
Gv giới thiệu kí hiệu “ <sub>” </sub><sub>đọc</sub>
là suy ra
GV : Hướng dẫn tìm ví dụ
minh hoạ hình thành các kiến
GV giới thiệu phần chú ý SGK
GV : Chú ý mở rộng tính chất
với nhiều số hạng.
HS : Làm ?1
- Rút ra nhận xét .
- Làm ?1b, rút ra nhận xét
Vd1 : (12 + 24) ⋮ 6.
Vd2 : (7 + 21) ⋮ 7.
Vd3 : (8 + 72 + 80) ⋮ 8.
HS : Dự đoán kết quả :
(a + b) ⋮ m và tìm ví dụ
minh hoạ tương tự với ba số
chia hết cho 8 .
HS : a ⋮ m vaø b ⋮ m thì
(a - b) cũng chia hết cho m
HS phát biểu tính chất 1
<b>2 . Tính chất 1 : </b>
=> đọc là suy ra (hoặc kéo theo)
Có thể viết a + b ⋮ m hoặc (a + b)
⋮ m
Vd1 : 12 ⋮ 6 và 24 ⋮ 6
=> (12 + 24) ⋮ 6.
Vd2 : 7 ⋮ 7 và 21 ⋮ 7
=> (7 + 21) ⋮ 7.
Vd3 : 8 ⋮ 8 ; 72 ⋮ 8 và 80 ⋮ 8
=> (8 + 72 + 80) ⋮ 8.
<i>Chú ý : sgk </i>
<i>Nếu a </i> ⋮ <i><b> m vaø b </b></i> ⋮ <i><b> m </b></i> <i><b><sub> (a </sub></b></i>
<i><b>-b) </b></i> ⋮ <i><b> m</b></i>
<i><b>Nếu a </b></i> ⋮ <i><b> m ; b </b></i> ⋮ <i><b> m và c </b></i> ⋮ <i><b>m </b></i>
<i><b>a </b></i> ⋮ <i><b> m vaø b </b></i> ⋮ <i><b> m </b></i> <i><b><sub> (a + b)</sub></b></i>
Gv lấy một số ví dụ minh họa
cho phần chú ý
HS theo dõi và làm các ví dụ <i><b><sub> (a + b) </sub></b></i> ⋮ <i><b><sub> m</sub></b></i>
Vd5 : 30 ⋮ 5 và 15 ⋮ 5
=> (30 – 15 ) ⋮ 5
Vd6 : 9 ⋮ 9 ; 72 ⋮ 9 và 90 ⋮ 9
=> (9 + 72 + 90) ⋮ 9
<b>4. Cuûng coá:</b>
– HS giải các bài tập 83a,84a,
tương tự các ví dụ .
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 83a
-Chú ý phát biểu bằng lời, các
ký hiệu tổng quát.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 84a
GV nhận xét củng cố bài làm
của HS
2 Hs lên bảng Làm bài tập 83a
2 Hs lên bảng Làm bài tập 84a
Bài tập 83 :
a) (48 + 56 )<sub> 8 vì 48 </sub><sub> 8(= 6)</sub>
56 <sub> 8 (=7)</sub>
Bài tập 84 :
a.(54 – 36 ) <sub> 6 </sub>
Bài toán : Xét xem tổng , hiệu
sau chia hết cho 9 không :
a) 18 + 27 + 36
b) 45 – 54 – 72
Giải :
a) (18 + 27 + 36) <sub>9</sub>
vì 18<sub>9 ; 27</sub><sub>9 ; 36</sub><sub>9</sub>
b)( 45 – 54 – 72) <sub>9</sub>
vì 45<sub>9 ; 54</sub><sub>9 ; 72</sub><sub>9</sub>
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Hoïc thuộc tính 1 chất dấu hiệu chia hết của một tổng
- Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải tương tự các bài tập luyện tập Sgk , Sbt
– Xem lại các bài tập , ví dụ đã giải
– Đọc trước phần cịn lại tính chất 2 giờ sau học tiếp
– HS nắm được các tính chất khơng chia hết của một tổng, một hiệu .
– HS biết nhận ra một tổng, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số mà khơng cần tính
giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất khơng chia hết của một tổng
<b>II.Chuẩn bị :</b>
GV: Bảng phụ ghi các phần đóng khung SKG và ?.
HS : Xem lại thế nào là phép chia có dư, đọc trước phần tính chất 2
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Xet xem tổng hay hiệu sau có
chia hết cho 5 khơng? Vì sao?
a)10 + 25+ 55
1 HS lên bảng trình bày lời giải,
cịn lại làm vào vở
b) 70– 25 – 15
c) 20 + 30 + 32
gọi 1 HS lên bảng làm bài cịn lại
làm vào vở
Gv nhận xét cho điểm
vì 10 ⋮ 5; 25 ⋮ 5; 55 ⋮ 5
b) (70 – 25 – 15) ⋮ 5
vì 70 ⋮ 5; 25 ⋮ 5; 15 ⋮ 5
c) (20 + 30 + 32) khơng chia hết
cho 5 vì có 32 khơng chia hết
cho 5
<b>3.</b>Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>3 . Tính chất 2 :</b>
GV hướng dẫn phân tích tương
tự như HĐ2 .
GV : Nếu a ⋮ m và b ⋮
m thì có thể rút ra kết luận gì?
GV:đặt vấn như phần chú ý
sgk tr : 35 .
GV : Chốt lại kiến thức trọng
tâm như phần ghi nhớ trong
khung, mở rộng với nhiều số
hạng.
GV: Nếu a ⋮ m và ⋮ m
thì
(a + b) ⋮ m
Đúng hay sai ? Cho ví dụ minh
hoạ . Củng cố qua ?3 và ?4
HS : Laøm ?2 a,b .
Vd1 : (15 + 64) ⋮ 4 .
Vd2 : (21 + 105) ⋮ 5.
HS : Rút ra nhận xét tương tự
sgk .
HS : Nêu kết luận .
Sai. Ví dụ 7 ⋮ 3
2 ⋮ 3
Nhöng (7 + 3) ⋮ 3
HS : Laøm ?3 vaø ?4
<b>3 . Tính chất 2 :</b>
Vd1 : 15 ⋮ 4 và 64 ⋮ 4
=> (15 + 64) ⋮ 4 .
Vd2 : (80 – 12) ⋮ 8.
Vd3 : (32 + 40 + 63) ⋮ 8.
<i>Chú ý : SGK.</i>
<i><b>a) Với a > b</b></i>
<i><b>Nếu a </b></i> ⋮ <i><b> m và b </b></i> ⋮ <i><b> m</b></i> <i><b><sub>(a - b)</sub></b></i>
⋮ <i><b> m</b></i>
<i><b> Nếu a </b></i> ⋮ <i><b> m và b </b></i> ⋮ <i><b> m</b></i> <i><b><sub>(a - </sub></b></i>
<i><b>b) </b></i> ⋮ <i><b> m</b></i>
<i><b>b) Nếu a </b></i> ⋮ <i><b> m và b </b></i> ⋮ <i><b> m; c</b></i> ⋮
<i><b><sub>(a + b + c) </sub></b></i> ⋮ <i><b><sub> m</sub></b></i>
?3
80 +16 ⋮ 8 ; 80 –16 ⋮ 8; 80 +12
⋮ 8
80 - 12 ⋮ 8; 32 +40 +24 ⋮ 8;
30 +40 + 12 ⋮ 8
?4
Ví dụ a ⋮ 3 ; b ⋮ 3 nhưng a + b
⋮ 3
<i>4 </i><sub>3 ; 8 </sub><sub> 3 nhưng (4 + 8 ) </sub><sub>3</sub>
<b>4. Củng cố:</b>
– HS giải các bài tập 83b,84b,
Gọi 1 HS làm bài 83b, 1 HS làm
bài 84b HS còn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét
Gv nhận xét củng cố bài cho HS
Gọi 4 HS lên giải 4 câu của bài
toán
Cho HS khác làm vào vở,
Cho HS khác nhận xét bài trên
1 Hs lên bảng Làm bài tập 83b
1 Hs lên bảng Làm bài tập 84b
HS khác nhận xét
HS sửa bài vào vỏ
4 HS lên giải 4 câu của bài toán
HS khác làm vào vở
HS khác nhận xét bài trên bảng
Bài tập 83 :
b) (80 + 17) <sub> 8 vì 80 </sub><sub> 8(= 10)</sub>
17 <sub> 8</sub>
Bài tập 84 :
b) (60 – 14 ) <sub> 6 vì 60 </sub><sub>6, 14</sub><sub>6</sub>
Bài toán : Xét xem các tổng ,
hiệu sau tổng nào, hiệu nào chia
hết cho 7, không chia hết cho 7
a) 14 + 21 + 70
b) 15 + 28 + 42
c) 49 – 27 -7
<i><b>a </b></i> ⋮ <i><b> m vaø b </b></i> ⋮ <i><b> m</b></i> <i><b><sub>(a + b)</sub></b></i>
bảng
Gv nhận xét củng cố bài cho HS HS sửa bài vào vở
Giải :
a) 14 + 21 + 70
– Về nhà học các tính chất chia hết của một tổng, xem lại các bài tập và các ví dụ đã giải
– Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải các bài tập trong phần luyện tập, sgk /tr 36 , bài tập trong
sbt/tr17
– Xem lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học .
– Đọc trước bài Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
– Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
– Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng, một
– Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
<b>II . Chuẩn bị :</b>
– GV: Bảng phụ , bài tập vận dụng
– HS : Xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học, đọc trước bài DHCH cho 2 , cho 5
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
– Xét biểu thức 186 + 40 có
chia hết cho 2 khơng ? Vì sao?
- Xét biểu thức : 185 + 40 + 55 .
Khơng làm phép cộng, hãy cho
biết tổng có chia hết cho 5
khơng ? Vì sao?
– Gv:Nhận xét và cho điểm
Nhận xét các số chia hết cho 2
trong tổng trên ?
Nhận xét các số chia hết cho 2
trong tổng trên ?
Những số như thế nào thì chia
Hs:Làm bài và trả lời các câu hỏi
Hs:Làm bài tập và trả lời câu hỏi
Các số chia hết cho 2 trong tổng trên
đều là các số chẵn
Các số chia hết cho 5 trong tổng trên
đều có chữ số tận cùng là 5
HS trả lời
<b>3.Dạy bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1 :</b>
Cho ví dụ một vài số đồng thời
chia hết cho cả 2, và 5 .
Tìm ví dụ các số chia hết cho
2; 5 và tìm điểm gioáng nhau
<b>1 . Nhận xét mở đầu:</b>
Liên hệ rút ra nhận xét.
Số có một chữ số chia hết cho
2 là những số nào ?
Giải thích dấu hiệu chia hết
cho 2 từ ví dụ .
– Chú ý : 43* = ? + *
Thế nào là số chẵn?
Hướng dẫn tương tự với kết
luận 2 .
Từ hai kết luận trên ta rút ra
kết luận chung như thế nào ?
Cho HS làm ?1
của các số đó, suy ra nhận xét
mở đầu.
Các số : 0; 2; 4; 6; 8
Làm ví dụ tương tự sgk, tìm *
và rút ra nhận xét như kết
luận 1 (sgk)
Trả lời câu hỏi.
Hoạt động tượng tự suy ra
kết luận 2
Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2 .
– Làm ?1
328 và 1234 chia hết cho 2
1437 và 895 không chia hết
cho 2
– Nhận xét :Các số có chữ số tận
cùng là 0 đều chia hết cho 2 và
chia hết cho 5.
<b>2 . Dấu hiệu chia hết cho 2 :</b>
Vd : <i>n</i>43*
Giải
43*
<i>n</i> <sub> = 430 + *</sub>
Nếu thay dấu * bởi các chữ số
0;2;4;6;8 (chữ số chẵn ) thì n chia
hết cho 2 ,vì cả hai số hạng đều
chia hết cho 2
<i>Kết luận : Các số có chữ số tận </i>
cùng là chữ số chẵn thì chia hết
cho 2 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 2.
* Sớ có chữ số tận cùng là chữ số
lẻ thì khơng chia hết cho 2
<b>Hoạt động 3 :</b>
Tổ chức hoạt tương tự như
trên đi đến kết luận dấu hiệu
chia hết cho 5
– Chú ý giải thích trường hợp
b) ( thay * để n khơng chia
hết cho 5)
Yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK.
Hoạt động tương tự phần 2.
HS thay các chữ số để <i>n</i>43*
chia hết cho 5
– Laøm ?2
Điền chữ số vào dấu * để được
số 37 * chia hết cho 5
*
<b>3 . Dấu hiệu chia hết cho 5 : </b>
Vd : <i>n</i>43*
Giải
43*
<i>n</i> <sub> = 430 + *</sub>
Nếu thay dấu * bởi các chữ số 0
hoặc thì n chia hết cho 5 ,vì cả hai
số hạng đều chia hết cho 5
<i>Kết luận : Các số có chữ số tận</i>
cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho
5 và chỉ những số đó mới chia hết
cho 5.
* Các chữ số tận cùng khác 0 và 5
thì khơng chia hết cho 5.
<b>4Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
– Phát biểu lại hai dấu hiệu
chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .
–tóm tắt n có chữ số tận cùng
là : 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết
n cĩ chữ số tận cùng là : 0
hoặc 5 thì n chia hết cho 5
–Vậy kết luận số như thế nào
vừa chia hết cho 2, và 5 ?
Cho HS Làm Bài tập 92 SGK.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm
thực hiện bài 92a,b SGK .
-Các số có chữ số tận cùng là
chữ số chẵn thì chia hết cho 2
và chỉ những số đó mới chia
hết cho 2.
-Các số có chữ số tận cùng là
0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới chia hết
cho 5.
-Số vừa chia hết cho 2 và cho 5
là những số có chữ số tận cùng
là 0 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 2 và cho 5
<b>Bài tập 92</b>
b) số chia hết cho 5 mà không chia
hết cho 2 là số 1345
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Học lí thuyết theo SGK, vở ghi
- Xem lại các bài tập đã giải
– Sử dụng các dấu hiệu, tính chất đã học giải các bài tập trong SGK/tr38.
– Làm các bài tập trong phần luyện tập , chuẩn bị trước bài dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 giờ sau học
<b>I.Mục tiêu : </b>
– Biết được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay khơng chia hết
cho 3, cho 9.
–Rèn tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các dấu hiệu vào làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV : Giáo án, bảng phụ ghi các dấu hiệu, các bài tập áp dụng
- HS : Nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đã học ở tiểu học, Đọc trước bài khi tới lớp.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
1) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
2, cho 5?
2) Xét xem trong các số sau,số nào
chia hết cho 2, cho 5 , cho cả 2 và
5?
245; 480; 533; 912; 141
Gọi 2 HS lên bảng trả lời
Còn lại làm nháp
GV nhận xét cho điểm
HS1 :
<i>Dấu hiệu chia hết cho 2</i>
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và
chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
<i>Dấu hiệu chia hết cho 5</i>
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 5.
HS2: các số chia hết cho 2 là : 480; 912
Các số chia hết cho 5 là: 245; 480
Số chia hết cho cả 2 và 5 là 480
<b>3. </b>Bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>H</b>
<b> oạt động 1:</b> <b>Nhận xét mở</b>
<b>đầu</b>
Phân tích cụ thể với số 378.
GV yêu cầu HS cả lớp làm
tương tự với số 253.Gọi 1 HS
lên bảng.
Một số tự nhiên bất kỳ ta có
phân tích được dưới dạng tổng
các ch3 số cộng với một số chia
hết cho 9 không.
HS cả lớp cùng làm, 1 HS
trình bày bảng.
HS nêu nhận xét như sgk
<b>I. Nhận xét mở đầu :</b>
<b>Ví dụ 1 </b> :
378 = 3.100 + 7.10 + 8
= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.11.9 +7.9)
=(tổng các chữ số ) + (số chia hết cho
9)
<b>Ví dụ 2 </b> :
253 = 2.100 + 5.10 + 3
GV cho HS nêu nhận xét như
sgk =(
tổng các chữ số ) + (số chia hết cho
9)
<i>Nhận xét : ( sgk )</i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2:</b> <b>Dấu hiệu chi hết</b>
<b>cho 9:</b>
p dụng nhận xét mở đầu, xét
xem tổng (3+7+8) có chia hết
cho 9 khơng ?
Vậy 378 chie hết cho 9 khơng?
-Từ đó rút ra kết luận gì ?
Tổng (2+5+3) có chia hết cho 9
không ?
Vậy 253 chie hết cho 9 khơng?
-Từ đó rút ra kết luận gì ?
Số tự nhiên bất kỳ có tổng
Cho HS tự phát biểu dấu hiệu
GV: Hướng dẫn giải thích ?1
HS tổng (3+7+8) chia hết
cho 9 => 378 chia hết cho 9
Rút ra kết luận 1 (Sgk)
HS tổng (2+5+3) không chia
hết cho 9.
Rút ra kết luận 2 (Sgk)
HS Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 9.
HS : Làm ?1. 621 ⋮ 9;
1205 9;1327 9;6354
⋮ 9
<b>II. Dấu hiệu chi hết cho 9 :</b>
<b>Ví dụ 1 </b>:
378 = 18 + ( số chia hết cho 9 )
– Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai
số hạng của tổng trên chia hết
cho 9.
<b>Ví dụ 2 : </b>
253 = 8 + ( số chia hết cho 9)
– Số 253 không chia hết cho 9, vì
8 không chia hết cho 9
<i>Kết luận: Các số có tổng các chữ </i>
<i>số chia hết cho 9 thì chia hết cho </i>
<i>9 và chỉ những số đó mới chia hết</i>
<i>cho 9</i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 3 :</b> <b>Dấu hiệu chia</b>
<b>hết cho 3 :</b>
Hoạt động tương tự như dấu
hiệu chia hết cho 9 .
Nếu một số chia hết cho 9 thì
chia hết cho 3.
Cho HS tự làm ?2
GV nhận xét sửa bài cho HS
HS Aùp dụng nhận xét ban
đầu phân tích tương tự với số
Từ đó rút ra kết luận 1.
Tương tự với số 3415
Từ đó rút ra kết luận 2.
HS:Dựa vào dấu hiệu chia
hết cho 3 để 157* ⋮ 3
Th́ (1+ 5 + 7 + * ) ⋮ 3
=> 13 + * ⋮ 3
=> * {2<i>;</i>5<i>;</i>8}
<b>III. Dấu hiệu chia hết cho 3 :</b>
<b>Ví dụ 1 </b> :
2 031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (số
chia hết cho 9)
= 6 + (số chia hết cho 9).
Vậy 2031 ⋮ 3 ( vì hai số hạng
của tổng trên đều chia hết cho 3)
<b>Ví d ụ 2</b>:
3 415 = 13 + (số chia hết cho 3)
Số 3 415 3 (vì 13 3)
<i>Kết luận: Các số có tổng các chữ</i>
<i>số chia hết cho 3 thì chia hết cho</i>
<b>4.Củng cố:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Hướng dẩn phân biệt Dấu hiệu
chia hết cho 3, cho 9 khác dấu
hiệu chia hết cho 2, cho 5
Yêu cầu HS tự làm bài tập 101/tr
41/ SGK.
.
Hs: Trả lời các câu hỏi và
làm bài tập cũng cố
-Bài tập 101 sgk/41
* Số chia hết cho 3 là :
1347 ; 6534 ; 93 258.
* Số chia hết cho 9 là:
6534 ; 93 258.
<b>Bài tập 101 /sgk</b>
Trong các số sau số nào chia hết
cho 3 ,số nào chia hết cho 9 ?
1347 ; 6534 ; 93 258;187; 2515
<b>Giải</b>
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Xem lại lí thuyết theo SGK, vở ghi/.
– Vận dụng các dấu hiệu chia hết, các tính chất chia hết của tổng để giải các bài tập
– Bài tập 103 ; 104 (sgk/41 ,42)
– Làm trước các bài tập phần luyện tập giờ sau luyện tập.
– HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết .
– Rèn luyện thái độ cẩn thận cho HS khi tính tốn , đặc biệt cách kiểm tra kết quả của phép nhân .
<b>II</b>
<b> .Chuẩn bị :</b>
- GV: giải các bài tập phần luyện tập, Bảng phụ ( ghi bài 107, 110)
- HS : Giải trước các bài tập phần luyện tập
<b>III .Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
Yêu cầu hs phát biểu lại các dấu
hiệu chia hết cho 3 ,cho 9
GV nhận xét cho điểm
1HS lên bảng Trả lời các câu hỏi của gv
Dấu hiệu chia hết cho 3
<i>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và </i>
<i>chỉ những số đó mới chgia hết cho 3.</i>
Dấu hiệu chia hết cho 9
<i>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và </i>
<i>chỉ những số đó mới chia hết cho 9</i>
<b>3.Hoạt động luyện tập : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Bài tập 103 (sgk :tr41):</b>
Gọi 3 HS lên bảng làm ba câu,
cịn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét bài trên
bảng
GV nhận xét củng cố bài cho HS
Gọi 3 HS lên bảng làm ba
câua,b,c, còn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét bài trên
bảng
GV nhận xét củng cố bài cho HS
3 HS lên bảng làm ba câu,
cịn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét
HS sửa bài vào vở
3 HS lên bảng làm ba câu
a,b,c còn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét
HS sửa bài vào vở
<b>Bài tập 103( sgk:tr41) :</b>
a) ( 1251 + 5316 ) ⋮ 3
( 1251 + 5316 ) 9
b) (5436 - 1324 ) 9
vì 1324 = 1+3+2+4 = 10 9
=> (5436 - 1324 ) không chia
hết cho 3
c)(1.2.3.4.5.6+27) ⋮ 3;
(1.2.3.4.5.6+27) ⋮ 9
<b>BT 104 (sgk : tr 42)</b>
a) * = {2;5;8} thì 5*8 ⋮ 3
b) * = {0;9} thì 6*3 ⋮ 9
c) * = 5 thì 43* ⋮ 3 vaø 5
<b>BT 106 (sgk : tr 42)</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm hai câu,
còn lại làm vào vở
GV số như thế nào là bé nhất
thỏa yêu cầu .
Cho HS khác nhận xét
<b>BT 108 (sgk : tr 42).</b>
Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho
9 ,cho3 : 1546; 1527 ;2468; 1011
GV hướng dẫn HS tiếp nhận cách
tìm số dư dựa vào phép chia của
tổng các chữ số của số đó cho 1
số khác
Cho HS thảo luận nhóm trong
cùng một baøn
<b>BT 109 (sgk : tr 42).</b>
Gọi m là s d c a a khi chia choố ư ủ
9 . i n vào ô tr ng Đ ề ố
a 16 213 827 468
m
<b>B</b>
<b> ài tập 110</b>
Gv:Treo bảng phụ và hướng dẩn
cách làm
– Xác định cụ thể ý nghóa của
m, n, r, d : suy ra r = d.
– Rút ra kết luận “ số dư của
tích = tích các số dư của nhân tử
“ . (nếu tích đó nhỏ hơn sốâ chia)
và thực hiện chia tiếp nếu tích
đó lớn hơn số chia .
GV nhận xét bài làm của bạn
2 HS lên bảng làm hai câu,
cịn lại làm vào vở
Cho HS khác nhận xét
HS : Đọc phần hướng dẫn sgk
– Aùp dụng tương tự tìm số dư
dựa theo dấu hiệu chia hết
mà không cần thực hiện phép
chia .
Thảo luận nhóm trả lời
1HS : Aùp dụng tương tự bài
tập 108, tìm số dư dựa vào
tổng các chữ số của số đó và
dấu hiệu chia hết cho 9.
Hs:Hoạt động theo nhĩm trong
5 phút (theo gợi ý hướng dẫn
của đề bài tập )
Đại diện nhóm lên bảng ghi lại
kết quả vào bảng phụ
Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ
số:
a) chia hết cho 3 là 10 002
b) chia hết cho 9 là 10 008.
<b>BT 108 (sgk : tr 42).</b>
1546 : 9 dö 7
1546 : 3 dö 1
1527 : 9 dö 6
1527 : 3 dö 0
2468 : 9 dö 2
2468 : 3 dö 2
1011<sub> : 3 dö 1 </sub>
1011<sub> : 9 dö 1</sub>
BT 109 (sgk : tr 42).
a 16 213 827 468
m 7 6 8 0
<b>B</b>
<b> ài tập 110 (sgk/43)</b>
a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1521
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0
5.<b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Xem lại kiến thức lý thuyết trong SGK, vở ghi, các bài tập đã giải, làm lại các bài tập đả giải .
– Xem mục “ có thể em chưa biết” .
– Chuẩn bị trước bài 13 “ <b>Ước và bội</b> “ giờ sau học
–Biết được định nhgĩa ước và bội của một số
– HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
- Rèn tính cẩn thận và biết vận dụng vào thực tế
<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>–</b> GV: phấn màu, bảng phụ, giáo án..
<b>–</b> HS: xem lại các dáu hiệu chia hết, dọc trước bài 13.
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
Xét xem số 18 chia hết cho những số nào?
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
Gv nhận xét cho điềm
1HS lên bảng Trả lời
Dấu hiệu chia hết cho 3
<i>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia </i>
<i>hết cho 3 và chỉ những số đó mới chgia hết cho 3.</i>
Dấu hiệu chia hết cho 9
<i>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia</i>
<i>hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9</i>
<i>18 </i> ⋮ 2; 18 ⋮ 3; 18 ⋮ 6; 18 ⋮ 9; 18 ⋮ 18
<b>3.</b>Dạy bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 1: : </b>
-GV củng cố khi nào thì a
chia heát cho b
(a,b N; b<sub>≠</sub>0 ) .
– Giới thiệu khái niệm ước
và bội dựa vào phép chia
hết .
– GV củng cố qua ?1
HS:Trả lời câu hỏi của gv và
lấy ví dụ minh họa
HS : Tìm ví dụ minh họa.
-Xác định ước và bội ở ví dụ
trên
HS : Làm ? 1 và giải thích tại
sao.
-18 3, ta nói 18 là bội của 3
và 18 khơng là bội của 4 vì 18
khơng chia hết cho 4 .
- 4 là ước của 12 vì 12 chia hết
cho 4 ; 4 khơng là ước của 15
vì 15 không chia hết cho 4
<b>I. Ước và bội :</b>
– Nếu số tự nhiên a chia hết cho số
tự nhiên b thì ta nói a là bội của b
và b gọi là ước của a .
Ví dụ : 18 3, ta nói 18 là bội của 3
và 3 là ước của 18 .
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2: : </b>
Giới thiệu cách tìm bội .
– GV giới thiệu các ký hiệu
Ư(a), B(a).
– Yêu cầu HS tìm một vài
bội của 3 ?
GV : Để tìm bội của 3, ta có
thể làm thế nào ?
GV : Nêu nhận xét về cách
tìm bội của một số ( số đó
phải khác 0).
<b>Ho</b>
<b> ạt động 3 : </b> Tìm ước của
một số tương tự hoạt động 2
HS : tìm ví dụ .
HS : Trả lời tương tự phần
ghi nhớ sgk.
HS : Làm ?2
Tìm các số tự nhiên x mà
<i>x B</i>
và x < 40
B(8)={0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 }< 40
<b>II. Cách tìm bội và ước :</b>
<b> 1. </b><i><b>Cách tìm bội của một số :</b></i>
– Tập hợp các bội của a
ký hiệu là : B(a)
– Ta có thể tìm bội của một số
bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,
1, 2, 3,…
Ví dụ 1: B(3) =
GV : Chú ý rút ra nhận xét
về cách tìm ước của một số
Gv:Yêu cầu hs làm ? 3 và ?4
-chú ý ước và bội của 1 :
-Số 1 chỉ có một ước là 1.
-Số 1 là ước của bất ký số
tự nhiên nào .
1hs :Lên bảng làm ? 3 và ?4
?3 Ö(12) =
?4 Ư(1) = {1}
B(1) = {0;1; 2 ….}
ký hiệu là : Ư(a).
– Ta có thể tìm ước của a bằng
cách lần lượt chia a cho các số tự
nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia
hết cho những số nào, khi đó các số
ấy là ước của a.
Ví dụ 2 : Ư(12) =
<b>4.Củng cố:</b>
- Số 0 là bội của mọi số tự
nhiên khác 0 .
Số 0 không là ước của bất
kỳ số tự nhiên nào .
Gv:Cho hs làm bài tập cũng
cố : bài 111/sgk
Hs:Chú ý theo dõi gv cũng cố
bài học và đưa ra một vài chú ý
quan trọng
<b>Bài tập 111</b>:
a) B(8) là các số 8 và 20
b) B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;28}
c) 4n ( n =1;2;..)
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– Giải tương tự các bài tập còn lại ( BT 111, 112, 113 : sgk: tr44).
<b>–</b> Chú ý các câu hỏi có giới hạn việc tìm bội của một số cho trước .
<b>–</b> Chuẩn bị bài mới: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố. Bảng số nguyên tố.
- Đưa ra được các ví dụ về số nguyên tố, hợp số
- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản
- Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác tập thể.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- GV: Bảng phụ, bảng 100 số nguyên tố đầu tiên
- HS: Bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 (sgk), đọc trước bài học
<b>III . Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1 . Ổn định lớp :</b>
<b>2 . Kiê</b>m tra bài c :̉ u
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HSø</b></i>
Điền vào ô trống sau:
Số a <sub>2 3 4 5 6 7</sub>
Ước
- Có nhận xét gì về các ước của
2, 3, 5, 7 ?
Học sinh lên điền
Số a 2 3 4 5 6 7
Ước 1,2 1,3 1,2,4 1,5 1,2,3,6 1,7
- Các ước của 4, 6 ?
Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là
các số NT? các số 4, 6 gọi là
các HS ?
Để hiểu rõ hơn chúng ta đi
nghiên cứu bài “Số nguyên tố.
Hợp số . Bảng số nguyên tố “
- Có nhiều hơn hai ước
- HS trả lời
<b>3 . Bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HSø</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Số nguyên tố, Hợp</b>
<b>số:</b>
Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là các
số nguyên tố các số 4, 6 gọi là
hợp số
- Vậy số nguyên tố là số tự nhiên
như thế nào ?
- Hợp số là số tự nhiên như thế
nào ?
?. Cho học sinh thảo luận nhóm
Vậy số 0 và số 1 có phải là số
nguyên tố khơng ? có phải là
hợp số khơng ?
<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Lập bảng các số </b>
<b>nguyên tố không vượt quá 100:</b>
GV hướng dẫn học sinh cách tìm
các số nguyên tố nhỏ hơn 100
trong bảng phụ và bảng số học
sinh đã chuẩn bị.
Tại sao trong bảng không có các
số 0 và 1?
- Trong bảng này gồm các số
nguyên tố và hợp số chúng ta sẽ
lọc các hợp số ra và còn lại là số
nguyên tố.
- Trong dịng đầu có các số
ngun tố nào ?
- GV hướng dẫn học sinh bắt đầu
từ số nguyên tố dầu tiên : Số 2
- SNT Là số tự nhiên lớn hơn 1
chỉ có ước là 1 và chính nó
-HS Là số tự nhiên lớn hơn 1
và có nhiều hơn hai ước
Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày, nhận xét.
Khơng phải là số ngun tố
cũng không phải là hợp số.
Học sinh gạch bỏ các số là hợp
số trong bảng đã chuẩn bị
trước ở nhà.
Vì 0 và 1 không là hợp số cũng
không là số nguyên tố
2, 3, 5, 7
học sinh thực hiện theo sự
hướng dẫn của giáo viên
<b>1. Số nguyên tố, Hợp số</b>
? .
*7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có ước
là 1 và 7
* 8 và 9 là hợp số vì 8 và 9 có
nhiều hơn hai ước
<b>Chú ý:</b>
- Số 0 và 1 khơng là số ngun tố
<i><b>và cũng khơng là hợp số.</b></i>
<i><b>- Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: </b></i>
<i><b>2, 3, 5, 7</b></i>
<b>2. Lập bảng các số nguyên tố </b>
<b>không vượt quá 100.</b>
Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ các
bội của 2 mà lớn hơn 2
Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ các
bội của 3 mà lớn hơn 3
Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ các
bội của 5 mà lớn hơn 5
Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ các
bội của 7 mà lớn hơn 7
*Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100
là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,
31, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59, 61,
67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.
và gạch bỏ các bội của 2 lần
lượt cho tới số nguyên tố 7 thì
cịn lại là các số ngun tố nhỏ
hơn 100
Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn
100 là những số nào?
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,
31, 37, 39, 41, 43, 47, 53, 59,
<b>Chú y</b>ù: Số nguyên tố nhỏ nhất là
<i><b>số 2 và là số nguyên tố chẵn duy </b></i>
<i><b>nhất.</b></i>
<b>4 . Củng cố :</b>
GV treo bảng các số nguyên tố
không vượt quá 1000 cho học
sinh quan sát.
- Có số nguyên tố nào là số chẵn
không ?
Các số ngun tố lớn hơn 5 tận
cùng có thể là các chữ số nào ?
- Tìm các số nguyên tố hơn kém
nhau 2 đơn vị?
Tìm hai số nguyên tố hơn kém
nhau 1 đơn vị?
Bài 117/sgk
GV cho học sinh dựa vào các dấu
hiệu chia hết để tìm tại chỗ
Là số 2
3 và 5 ; 11 và 13
số 2 và số 3
Số nguyên tố là : 131 ; 313;
647
<b>Bài 117 Sgk/ 47</b>
Số nguyên tố là : 131 ; 313; 647
<i><b>5 : H</b><b> ướng dẫn học ở nhà :</b></i>
- Về xem lại lý thuyết và cách xác định một số là hợp số hay là số nguyên tố tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 117 đến 122 Sgk/47.
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về số nguyên tố, hợp số qua ước và bội.
- Rèn kĩ năng vận dụng và phân tích trong giải toán
<i>-</i> Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và nghiêm túc
<b>II. Ch̉n bị:</b>
- GV: Bảng phuï, giải các bài tập trong SGk, bảng SNT
- HS: Bảng nhóm, làm các bài tập SGK phần luyện tập.
<b>III. Hoạt độ ng luyện tập : </b>
<b>1 . Ổn định :</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Gọi 2 học sinh lên thực hiện bài
119/ sgk/tr 47?
Cho học sinh nhận xét
2 Học sinh thực hiện số còn lại
thực hiện vào vở. <b>Bài 119 Sgk/47</b>
GV nhận xét cho điểm Học sinh nhận xét <sub>b. 3* là số nguyên toá khi * = 31;37</sub>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Luyện tập</b></i>
Bài tốn : 1)Tìm * để 5* là số
nguyên tố ?
2) Tìm * để 4* là hợp số ?
cho học sinh lên thực hiện
Các số nguyên tố có hai chữ số
và chữ số đầu tiên là 5?
=> Thay * = ? để 5¿<i>∗</i>
¿ là số
nguyên tố ?
Tương tự với số 4* ?
Bài 121 Sgk/47
3 là số gì ? => 3 . k là số nguyên
tố thì k = ?
7 là số nguyên tố => 7 . k là số
nguyên tố khi k = ?
Bài 123/sgk
Cho học sinh thảo luận nhóm
<i><b>Hoạt động 3 : Oân tập</b></i>
<b>Bài 1</b>: Tìm tất cả các số có hai
chữ số là bội của 12
Cho một học sinh lên thực hiện
conø lại làm tại chỗ
<b>Bài 2</b>: Tìm các số tự nhiên x sao
cho
a. 6 chia hết cho ( x – 1)
b. 14 chia hết cho ( 2 . x + 3)
phải là gì của 6 ?
=> x = ?
Để 14 chia hết cho ( 2 . x + 3) thì
Học sinh thực hiện
Có 2 số
Thay * = 3 , 9
Thay * = {2;4;5;6;8;9}
k= 1
k=1
<b>Bài 1</b>: Tìm tất cả các số có hai
chữ số là bội của 12
Là các số :
12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Là ước của 6
x= 2, 3, 4, 7
Là ước của 14
<b>Bài tốn :</b>
¿ là số nguyên tố
=>Thay * = 3, 9 ta được số 53, 59
là số nguyên tố
Vì 9¿<i>∗</i>
¿ là số nguyên tố
=> Thay * = {2;4;5;6;8;9} ta được
số 42;44;45;46;48;49 làcác hợp số
<b>Bài 121 Sgk/47</b>
a.Vì 3 là số nguyên tố nên để
3.k là số nguyên tố thì k = 1
b.Vì 7 là số nguyên tố nên để
7.k là số nguyên tố thì k = 1
<b>Bài 123 Sgk/48</b>
a 29 67 49 127 173 253
p
2,3,
5
2,3,
5,7
2,3,
5,7
2,3,
5,7,
11
2,3,
5,7,
11,
13
2,3,
5,7,
11,
13
<b>Bài tập ôn tập</b>
<b>Bài 1</b>: Tìm tất cả các số có hai chữ
số là bội của 12
Ta có : Các bội của 12 có hai chữ
số là:12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
<b>Bài 2</b>: Tìm các số tự nhiên x sao
cho
2 . x + 3 phải là gì của 14 ?
Mà ước của 14 là các số nào ?
=> 2 . x + 3 = 2 ?
=> x = ?
2 . x + 3 = 14 ? Vì sao ?
1, 2, 7, 14
không
không
= 2
vì 2 . x là số chẵn cộng với 1, 3
là số lẻ.
b. 14 chia hết cho ( 2 . x + 3)
Để 14 chia hết cho ( 2 . x + 3)
thì (2 . x + 3) phải là ước của 14
=> 2 . x + 3 = 7
2 . x = 7 – 3
2 . x = 4
x = 2
Kết hợp trong khi luyện tập
- Về xem lại lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm
- Chuẩn bị trước bài 15 tiết ssau học.
? Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
? Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế nào ?
BTVN: Bài giải các bài tập 148 đến 155 Sbt/ 20, 21.
- Phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để
viết gọn dạng phân tích.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thứa số nguyên tố
- Có ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- GV: Bảng phụ ghi các bước thực hiện PTRTSNT.
- HS: đọc trước bài 15 trước khi tới lớp
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b> 1 . Ổn định :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Soá 100 là số NT hay hợp số ?
Hãy viết 100 dưới dạng tích
của các thừa số mà các thừa số
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cịn
lại hiện nhóm cùng bàn.
Ta tách dần 100 = ? . ? đế khi
không tách được nữa thì dừng
1 HS lên bảng làm bài
Cịn lại làm theo nhóm cùng
bàn
Phân tích 100 = 2 . 50 = 2 . 2 . 25
= 2 . 2 . 5 . 5=22<sub>.5</sub>2
<b>3 . Bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>ra thừa số nguyên tố</b>
Vậy phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì ?
VD cho ba học sinh thực hiện
phân tích theo ba cách và số
sánh kết quả và đưa ra nhận
xét ?
100 100 100
số nguyên tố ?
<i><b>Hoạt động 2 </b></i><b>: Cách phân tích </b>
<b>một số ra thừa số nguyên tố</b>
GV hướng dẫn học sinh cách
phân tích một số ra thừa số
nguyên tố theo cột dọc
100 trước tiên chia hết cho số
nguyên tố nào ?
50 : ?
25 : ?
5 : ?
Cuối cùng còn ?
Vậy 100 = ?
Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ?
Hai cách phân tích khác nhau
nhưng kết quả như thế nào ?
Khi phân tích ta thường viết các
ước nguyên tố theo thứ tự tăng
?. Cho học sinh thảo luận nhóm
Cho mợt nhóm báo kết quả, cịn
lại nhận xét sửa sai.
Là viết số đó dưới dạng tích
của các thừa số nguyên tố
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4.25 = 4.5 .5 = 2 . 2. 5.5
100 = 5.20 = 5.5 .4 = 5 .5.2 .2
Mỗi hợp số có nhiều cách
phân tích ra thừa số nguyên
tố nhưng chỉ có một kết quả
7 = 7
HS tr l ia ơ
2
2
5
5
1
100 = 2 . 2 . 5 . 5
100 = 22<sub> . 5</sub>2
Giống nhau
Học sinh thảo luận nhóm
420 2
210 2
105 5
21 3
7 7
1
<b>nguyeân toá.</b>
VD:
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4 .25 = 4 .5 .5 = 2 . 2. 5 . 5
100 = 5 .20 = 5 . 5 . 4 = 5 .5 .2 .2
Chú ý:
* Dạng phân tích ra thừa số ngun
tố của mỗi số ngun tố là chính
số đó .
* Mọi hợp số đều phân tích được ra
thừa số nguyên tố.
<b>2. Cách phân tích một số ra thừa </b>
<b>số nguyên tố </b>
VD:
100 2
50 2
25 5
5 5
1
Do đó 100 = 2 . 2 . 5 . 5
Hay 100 = 22<sub> . 5</sub>2
<b>Nhận xét: </b>
Dù phân tích một số ra thùa số
nguyên tố theo cách nào thì cuối
cùng ta cũng được một kết quả
?. Phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố
420 2
210 2
105 5
21 3
7 7
1
Vậy 420 = 22<sub>.3.5.7</sub> <sub>Vậy 420 = 2</sub>2<sub>.3.5.7</sub>
<b>4 . Củng cố :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Cho hai học sinh lên thực hiện
bài 125 b và d còn lại làm tại
chỗ
Học sinh thực hiện, nhận xét
d) 1035 3 b) 285 3
345 3 95 5
115 5 19 19
23 23 1
1
<b>Baøi 125 Sgk/50</b>
d) 1035 3 b) 285 3
345 3 95 5
115 5 19 19
23 23 1
1
5 <b>: H</b><i><b> </b></i><b>ướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về xem kĩ lại bài học và cách phân tích một số ra thừa số nguyên to theo hai cách
- BTVN: Bài 127 Sgk/50 tiết sau luyện tập.
- Chuẩn bị trước các bài từ 129 đến 132 giờ sau luyện tập
- Củng cố kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn luyện kĩ năng tìm ước thơng qua phân tích một số ra thừa số ngun tố, có kĩ năng phân tích một
số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ, giải các bài tập phần luyện tập
- HS : Làm các bài tập phần luyện tập.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1.</b> <b>Ô ̉n định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút)</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Đề bài :
Câu 1(3đ): số nào trong các số
sau là số nguyên tố ?
15; 17; 112; 245;251
Câu2(3đ):tìm tập hợp Ư(8); và
tìm các bội nhỏ hơn 20 của 5 ?
Câu 3(3đ) : phân tích số 225
Học sinh tự làm bài trong
vịng 15 phút
Câu1: Các số nguyên tố là:17;251 (3đ)
Câu 2: Ư(8) = {1;2;4;8} (2đ)
Các bội nhỏ hơn20 của5 là{0;5;10;15} (2đ)
Câu 3 : . 225 3
75 3
25 5 (1,5ñ)
5 5
1
=>225 = 32<sub> . 5</sub>2<sub> (1,5ñ)</sub>
<b>3. Hoạt động luyện tập :</b>
<b>Baøi 129 Sgk/50</b>
a= 5 . 13 chia hết cho các số nào ?
b = 25<sub>chia hết cho các số nào ?</sub>
c = 32<sub> . 7 </sub><sub>chia hết cho các số nào ?</sub>
<b>Baøi 130 Sgk/50</b>
Cho 4 học sinh lên thực hiện cịn
Cho học sinh nhận xét bài làm
GV nhận xét củng cố kiến thúc
1, 5, 13 và 65
= 2.2.2.2.2
=> Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
Ö(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 63}
Học sinh thực hiện
a. 51 = 3 . 17
b. 75 = 3 . 52
c. 42 = 2 . 3 . 7
d. 30 = 2 . 3 . 5
<b>Baøi 129 Sgk/50</b>
a). a = 5 . 13
=> Ö(a) = {1, 5, 13, 65 }
b.) b = 25
=> Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 }
c) c = 32<sub> . 7</sub>
=> Ö(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 63}
<b>Baøi 130 Sgk/50</b>
a) 51 3 b) 75 3
17 17 25 5
1 5 5
Vaäy 51 = 3 . 17 1
Vậy 75 = 3 . 52
c) 42 2 d) 30 2
21 3 15 3
7 7 5 5
1 1
Vaäy 42 = 2 . 3 . 7 ; 30 = 2 . 3 . 5
<b>Bài 131 Sgk/50</b>
Cho học sinh thảo luận nhóm
Cho học sinh nhận xét,
GV hồn chỉnh nội dung kiến th cư
<b>Baøi 132 Sgk/50</b>
Để chia đều số bi vào các túi thì
số túi phải là gì cùa 28 ?
Mà ước của 28 là những số nào
Vậy số túi có thể là bao nhiêu?
Học sinh thảo luận, nhận xét, boå
sung
a = 1, 2, 3, 7
b = 42, 21, 14, 6
b. a = 1, 2, 3, 5
b = 30, 15, 10, 6
Là ước của 28
1, 2, 4, 7, 14, 28
1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi
<b>Baøi 131 Sgk/50</b>
a. Mỗi số là ước của 42
b. a, b là ước của 30 và a < b là:
a 1 2 3 5
b 30 15 10 6
a.b 30
<b>Baøi 132 Sgk/50</b>
Để chia hết số bi vào các túi và
mỗi túi có số bi bằng nhau thì số
Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14,
28 túi
<b>4 . Củng cố :</b>
Lờng trong khi luyện tập
Cho HS đọc phần có thể em chứa
biất
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
a 1 2 3 7
b 42 21 14 6
BTVN: Bài 159 đến bài 164 Sbt/22.
Tìm được các ước chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản,
Có kĩ năng tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước và tìm giao của hai tập hợp
ước của hai số .
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
GV: Bảng phụ, hình ảnh sơ đồ ven giao của hai tập hợp
HS: Chuẩn bị bài trước khi học
<b>1 . Ổn định :</b>
<b> 2 . Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tìm Ư(12) và Ư(8) rồi tìm các
ước chung của hai số đó ?
Gọi 1 HS lên bảng tìm Ư(12) và
Ư(8), 1 HS leân tìm những ước
chung ?
GV Nhận xét cho điểm
Ta thấy ước chung của 12 và 8
là : 1, 2, 4 vì sao ?
Vậy ước chung của hai hay
nhiều số là gì ?
1 HS lên bảng tìm Ö(12) vaø
Ö(8),
1 HS lên tìm những ước chung ?
Cịn lại làm ra nháp
Vì 1, 2,4 đều là ước của 12 và 8
Là ước của tất cả các số đó
Ư(12) = {<b>1, 2</b>, 3, <b>4</b>, 6, 12 }
Ư(8) = { <b>1, 2, 4</b>, 8 }
Vậy các ước chung của 12 và 8 là:
1, 2, 4
3 . Bài m i :ơ
<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b><b> </b><b> </b></i><b>Ước chung</b>
Cho học sinh nhắc lại
Ước chung của 8 và12
Ta kí hiệu là ƯC(8,12)
Vậy ƯC(8,12) = ?
Vậy khi nào thì x là ƯC (a, b)?
Mở rộng với nhiều số ?
Ví dụ : Viết Ư(4), Ư(6), Ư(10)
sau đó tìm ƯC(4,6,10)
u cầu hs tự tìm ƯC(4,6,10)
?.1 cho học sinh trả lời tại chỗ
Học sinh nhắc lại.
ƯC (8,12)= {1, 2, 4 }
Khi a <i><b>:</b></i> x ; b <i><b>: </b></i>x
a<i><b>:</b></i> x ; b <i><b>: </b></i>x ; c <i><b>: </b></i>x : …
Ö(4)={1;2;4}; Ö(6)={1;2;3;6},
Ö(10)={1;2;5;10}
=> ÖC(4,6,10)={1;2}
<b>1.</b>
<b> Ước chung</b>
VD:Ước chung của 8 và 12 kí hiệu
là ƯC(8,12)
ƯC (8,12) = { 1, 2, 4 }
TQ:
Vd : ƯC(3,9)= {1;3}
<i><b>x</b></i> <i><b>ƯC(a,b,c) nếu a </b><b>: </b></i>x , b<i><b>:</b></i> x vaø c
<i><b>:</b><b> x </b></i>
<b>Vd: </b>ÖC(4,6,10) = {1;2}
<b>?.1</b>
<i><b>Ước chung của hai hay nhiều </b></i>
<i><b>số là ước của tất cả các số đó.</b></i>
<i><b>x</b></i> <i><b> ƯC(a, b) nếu a </b><b>:</b><b> x và b </b><b>:</b></i>
<i><b>x</b></i>
<i><b>x</b></i> <i><b> ƯC(a, b,c) nếu a </b><b>:</b><b> x ; b </b><b>:</b></i>
vậy làm thế nào để tìm được bội
chung của hai hay nhiều số
chúng ta sang phần thứ 2
Hd chú ý sgk
Giao của hai tập hợp Ư(8),
Ư(12) là các số nào ?
Cho hs ghi chú ý sgk
a. Đ b. S
Gồm các phần tử chung của
hai tập hợp đó là 1;2;4
Hs ghi chú ý
a. Ñ b. S
<b>3. Chuù yù</b>
- Giao của hai tập hợp là mợt tập
<i><b>hợp gồm các phần tử chung củ </b></i>
<i><b>hai tập hợp đó.</b></i>
Giao của hai tập hợp kí hiệu là:
A B
VD:
UC(8,12)
U(8)
U(12)
8
1
12
6
4
3
2
Như vậy
Ư(8) Ư(12) = ƯC(8,12)={1;2;4}
<b> 4 . Củng cố :</b>
Cho học sinh thảo luận nhóm
cùng bàn bài 134 (a,b,c,d)
Sgk/53
Gọi một số bàn báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm và lên
bảng trình bày,
Các hs khác nhận xét
<b>Bài tập134/ Sgk/53</b>
a) ; b.) ; c) ; d)
<i><b>5:</b></i>
<i><b> </b><b> </b></i><b>H</b><i><b> </b></i><b>ướng dẫn học ở nhà ;</b>
Về xem kĩ lại lí thuyết, cách tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước và bội.
BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tìm được bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản
Có kĩ năng tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các bội và tìm giao của hai tập hợp bội
của hai số .
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp
HS: Đọc trước bài khi tới lớp, ôn lại Ước chung
<b>1 . Ổn định :</b>
<b> 2 . Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tìm B(4) và B(6) rồi tìm các bội
chung của hai số đó ?
Gọi 1 HS lên bảng tìm B(4) và
1 HS lên bảng tìm B(4) và B(6),
1 HS lên tìm những boäi chung ?
B(6), 1 HS lên tìm những bội
chung ?
GV Nhận xét cho điểm
Ta thấy bội chung của 4 và 6 là :
0;12;24;…..vì sao ?
Vậy bội chung của hai hay
nhiều số là gì ?
Cịn lại làm ra nháp
Vì 0;12;24;…đều là bội của 4 và
6
... Là bội của tất cả các số đó
<b>0;12;24;...</b>
3 . Bài m i :ơ
<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>2: </b></i><b>Bội chung</b>
VD: Tìm B(3) và B(8) ?
Tìm các bội chung của 3 và 8 ?
Vaäy bội chung của hai hay
nhiều số là gì ?
Cho học sinh nhắc lại mợt số
lần.
Ta kí hiệu bội chung của a và b
là : BC (a,b)
Tổng quát x là bội của a và b
khi nào ?
Ví dụ : tìm BC(3,9) ?
Cho hs tự làm ví dụ
Ta mở rộng với nhiều số a, b, c
thì sao ?
Ví dụ : Tìm BC (3,6,9) ?
Cho hs tự làm vào vở
?.2 cho học sinh trả lời tại chỗ
Ta thấy BC (3,9) là giao của hai
tập hợp bội của 3 và 9 là các số
nào ?
Như vậy ta kí hiệu
B(3) B(9)= BC(3,9)
Vậy giao của hai tập hợp là một
tập hợp như thế nào ?
B(3) = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18,21,
24, …)
B(8) = { 0, 8, 16, 24, ……}
Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24,…
Là bội của tất cả các số đó .
Mợt số Học sinh nhắc lại vài
laàn.
Khi x : a và x : b
Hs tự làm ví dụ vào vở
B(3) = {0;3;6;9;18;21;27;…}
B(9) = {0;9;18;27;….}
=> BC(3,9)={0;9;18;27;…}
Khi đó x : a ; x : b và x : c
Hs tự làm vào vở
B(3) = {0;3;6;9;18;21;27;…}
B(6) = {0;6;12;18;24;30;…}
B(9) = {0;9;18;27;….}
=> BC(3,6,9)={0;18;…}
Gồm các phần tử chung của hai
tập hợp đó.
<b>2. Bội chung</b>
VD: Tìm B(3) và B(8)
B(3) = {<b>0</b>,3,6,9,12, 15,18,21,<b>24</b>, …)
B(8) = { <b>0</b>, 8, 16, <b>24</b>,32, ……}
Boäi chung của 3 và 8 là: <b>0, 24</b>,…
Vậy :
TQ:
Ví dụ:
B(3) = {0;3;6;9;18;21;27;…}
B(9) = {0;9;18;27;….}
=> BC(3,9)={0;9;18;27;…}
Ví dụ:
B(3) = {0;3;6;9;18;21;27;…}
B(6) = {0;6;12;18;24;30;…}
B(9) = {0;9;18;27;….}
=> BC(3,6,9)={0;18;…}
<b>3. Chú ý</b>
- Giao của hai tập hợp là mợt tập
<i><b>hợp gồm các phần tử chung cuả </b></i>
<i><b>hai tập hợp đó.</b></i>
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu
là:
A B
<i><b>Bội chung của hai hay nhiều </b></i>
<i><b>số là bội của tất cả các so áđó</b></i>
<i><b>x </b></i> <i><b>BC(a,b) nếu x </b></i>: <i><b>a và x : b</b></i>
Ví dụ :
B(3) B(9)= BC(3,9)
<b> 4 . Củng cố :</b>
Cho học sinh thảo luận nhóm
cùng bàn bài 134(e,g,h,i)
Sgk/53
Gọi một số bàn báo cáo kết quả
các nhóm khác nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày
HS khác nhận xét
<b>Bài tập134/ Sgk/53</b>
e) ; g)
h) ; i)
<i><b>5:</b></i>
<i><b> </b><b> </b></i><b>H</b><i><b> </b></i><b>ướng dẫn học ở nhà ;</b>
Về xem kĩ lại lí thuyết, cách tìm giao của hai tập hợp, các kiến thức về ước chung và bội chung.
BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54.
Chuẩn bị lý thuyết và bài tập sgk tiết sau luyện tập.
1) Kiến thức: Củng cố và khắc sâu khái niệm về ƯC và BC .
2) Kỹ năng : Rèn kĩ năng tìm BC, ƯC, tìm giao của hai tập hợp
3) Thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong hoạt động học tập , hoạt động tập thể
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ, giải các nài tập trong SGk,SBT
- HS: xem lại kiến thức về ƯC, BC , Làm các bài tập trong SGK,
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. Ô ̉n định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.</b> Ho t đ ng luy n t p :a ô ê â
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Bài 134
GV chép trong bảng phụ. Chia
học sinh thành hai nửa mỗi
nửa chọn 4 HS thực hiện trò
chơi chạy tiếp sức
Bài 135
Chia lớp thành 3 nhóm cho học
sinh thảo luận nhóm và u
cầu trình bày 7 và 8 là hai số
như thế nào ?
Gọi 3 nhóm lên bảng trình bày
lời giải
Nhóm khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
Học sinh xếp thành hai hàng
thực hiện trò chơi sau khi GV
Học sinh thảo luận và trình bày
Nguyên tố cùng nhau
3 nhóm lên bảng trình bày lời
giải
Nhóm khác nhận xét
<b>Bài 134 Sgk/53</b>
Các câu: a; d; e; h điền kí hiệu
Các câu: b; c; g; i. điền kí hiệu
<b>Bài 135 Sgk/53</b>
a. Ö(6) = { 1, 2, 3, 6 }
Ö(9) = { 1, 3, 9 }
=>ÖC(6, 9) = {1, 3 }
b. Ö(7) = { 1, 7 }
Ö(8) = {1, 2, 4, 8 }
=>ÖC(7, 8) = {1}
Bài 136 cho 2 HS viết tập hợp
A và B
Yêu cầu 1 HS viết tập hợp M
=> M =?
=> Quan hệ giữa M với A ?
Giữa M với B ?
Baøi 137
Cho học sinh thực hiện tại chỗ
a. A B = ?
b. A B = ?
A = {0, 6, 12, 18, 24,30,36}
B = { 0, 9, 18, 27, 36,}
M = A B
{0, 18, 36 }
M là tập hợp con của hai tập
hợp A và B
a) Cam, Chanh
b) Các học sinh giỏi cả văn và
toán
Ö(6) = {1, 2, 3, 6}
Ö(8) = {1, 2, 4, 8 }
=>ÖC(4,6,8)= { 1, 2 }
<b>Bài 136 Sgk/53</b>
Ta có: A = {0, 6, 12, 18, 24,30,36}
B = { 0, 9, 18, 27, 36,}
a. M = A B = {0, 18, 36 }
b. M A ; M B
<b>Baøi 137 Sgk/53</b>
a. A B = { Cam, Chanh }
b. A B = { Các học sinh giỏi cả
văn và toán }
c. A B = ?
d. A B = ?
Baøi 138 Sgk/54
GV treo bảng phụ cho học sinh
tự làm tại chỗ và lên điền trong
bảng phụ
c) Các số chia hết cho 10
d) Là tập hợp
c. A B = {Các số chia hết cho
10 }
d. A B =
Cách
chia
Sớ
phần
thưởng
Sớ bút
ở mỗi
phần
thưởng
Số vở ở
mỗi
phần
thưởng
a 4 6 8
b 6 4 Khôngchia
được
c 8 3 4
<b>4 . Cu ̉ng cố :</b>
Củng cố trong các lời giải của
các bài tập
<b>5: Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về xem lại lí thuyết và kiến thức về ước và bội đã học.
- BTVN: Bài 169 đến bài 174 Sbt/22, 23
- Chuẩn bị trước bài 17 tiết sau học
? Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ?
<b>I. Mục tiêu :</b>
1) Kiến thức: Biết khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước chung
2) Kỹ năng : Tìm được ƯCLN của hai số trong những trường hợp đơn giản
3) Thái độ: Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong
học tập.
<b>II. Ch ̉n bị :</b>
GV: Bảng phụ, giáo án,
HS: Xem lại bài ước chhung, đọc trước bài “ Ước chung lớn nhất “
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ô ̉n định :</b>
<b>2.</b> Ki m tra bài c :ê u
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
1) Tìm tập ước của 12, ước
của 30 và ước chung của 12
và 30?
Gọi 1 HS lên bảng làm bài,
còn lại làm ra nháp.
Nhận xét cho điểm.
Số nào lớn nhất trong tập hợp
ƯC(12,30) ? Ta có thể tìm số
lớn nhất này bằng một cách
nào khác khơng ?
HS lên bảng làm bài, cịn lại
làm ra nháp
-Tìm Ư(12) , Ư(30),
ƯC(12,30).
-HS trả lời số 6
-HS trả lời….
Ö(12) = {1,2,3,4,6,12}
Ö(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30}
=> ÖC(12,30) = {1,2,3,6}
<b>3.</b> Bài m i :ơ
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>1:</b></i>
<i><b> Ước chung lớn nhất: </b></i>
<b>Vi</b>
<b> ́ dụ 1 :</b>
Tìm Ö(12) = ?
Tìm Ö(30) = ?
=> ÖC(12,30) = ?
Số nào lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của 12
và 30 ?
Sớ 6 cĩ thể gọi là sớ như thế
nào trong tập hợp các ước
chung cuûa 12 và 30?
Ta ký hiệu ƯCLN(12,30) = 6
Ví dụ 2: Tìm Ư (3), Ư(6),
Ư(12) = {1,2,3,4,6,12}
Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30}
=> ƯC(12,30) = {1,2,3,6}
HS : Sớ 6 là số lớn nhất trong
tập hợp các ước chung của 12
và 30.
Gọi là ƯCLN của 12 và 30
Ư(3) = {1;3) , Ư(6)={1;2;3}
<b>1. Ước chung lớn nhất</b>
<b>Vi</b>
<b> ́ dụ 1 :</b>
Ö(12) = {1,2,3,4,6,12}
Ö(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30}
=> ÖC(12,30) = {1,2,3,6}
Ta nói ƯCLN(12,30) = 6
* Ước chung lớn nhất của a và b
kí hiệu là: ƯCLN(a,b)
Số nào lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của 3 , 6
và 9 ?
Sớ 3 cĩ thể gọi là sớ như thế
nào trong tập hợp các ước
chung của 3 , 6 và 9?
Ký hiệu ƯCLN(3,6,9) = 3
Vậy ước chung lớn nhất của
hai hay nhiều số là gì ?
Ta thấy các ước chung cịn
lại là gì của ƯCLN ?
Cho HS đọc to Nhận xét :
SGK
Ví dụ : tìm
ƯCLN(5, 1) = ?
ƯCLN(12,30,1) = ?
Vậy ƯCLN của một số với số
1 là số nào ?
ƯCLN (a, 1) = ?
Chú ý :Sgk
Có cách nào tìm ƯCLN của
2 hay nhiều số mà khơng cần
Ta đi nghiên cức phần tiếp
theo .
Ư (9) ={1;3;9}
=> ƯC{3,6,9} = {1;3}
Số 3
Sớ 3 cĩ thể gọi là ước chung lớn
nhất của 3 , 6 và 9
Ước chung lớn nhất của hai hay
nhiều số là số lớn nhất trong tập
hợp các ước chung của các số đó.
Đều là các ứơc của ƯCLN
HS đọc to Nhận xét : SGK
ÖCLN(5, 1) = 1
ÖCLN(12,30,1) = 1
ƯCLN của mọi số với số 1 chính
là 1.
Quan sát chú ý :Sgk
HS trả lời...
* Nhận xét : Tất cả các ước
chung của 12 và 30 đều là ước
của ước chung lớn nhất của 12
và 30
Chú ý:( Sgk):
ƯCLN(a, 1)=1
ƯCLN(a, b,1)=1
Vd :
ƯCLN ( 5,1) = 1
ƯCLN(12,30,1) = 1
<b> 4 : Củng cố</b>
Nhắc lại các kiến thức trọng
tâm
Bài tốn :
a)Tìm ƯCLN của 18 và 30 ?
b)Tìm ƯCLN của 8, 12,20 ?
c)Tìm ƯCLN của 14 và 19 ?
Gọi 3 hs lên bảng làm 3 câu
a,b,c
Cho hs khác nhận xét bài của
bạn
Gv củng cố cách làm
HS 1:
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=>ƯC(18,30) = {1;2;3;6}
=> ƯCLN (18,30) = 6
HS 2:
b) Ư(8) = {1;2;4;8}
Ư(12) ={1;2;3;4;6;12}
Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=>ƯC(8,12,20) = {1;2;4}
=> ƯCLN (8,12,20) = 4
HS 3 :
c) Ư(14) = {1;2;7;14}
Ư(19) = {1;19}
-Về xem kó lý thuyết đã học, đọc trước phần 2,3 cịn lại tiết sau học tiếp
-BTVN: Bài 139b,c,d, 140Sgk/56
<b>I. Mục tiêu :</b>
1) Kiến thức: Biết khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số
nguyên tố
2) Kỹ năng: Tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản
3) Thái độ : Có ý thức tự học, thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập.
<b>II. Ch ̉n bị :</b>
GV: Bảng phụ, giáo án,
HS: đọc trước phaàn 2,3 bài “ Ước chung lớn nhất “
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ô ̉n định :</b>
<b>2.</b> Ki m tra bài c :ê u
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Phân tích ra thừa số nguyên
tố :36 , 84 , 168 ?
Gọi 3 hs lên bảng phân tích
Nhận xét cho điểm
Cho biết các thừa số nguyên
tố chung ?
Hãy thử xem mỗi số trên có
chia hết cho tích các TSNTC
vừa tìm khơng ?
Hs1
36 = 22<sub> .3</sub>2<sub>; </sub>
Hs2
84 = 22<sub>.3.7 </sub>
Hs3
168 = 23<sub> . 3. 7</sub>
TSNTC : 22<sub> </sub><sub>và </sub><sub>3</sub>
Chia hết
<b>3.</b> Bài m i :ơ
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i><b>Tìm ƯCLN </b>
<b>bằng cách phân tích một số </b>
<b>ra thừa số nguyên tố :</b>
Cho học sinh phân tích các
số 36, 84, 168 theo kiểm tra
bài cũ và suy ra ƯCLN(36,
Có các thừa số nguyên tố
nào chung ? với số mũ nhỏ
nhất rồi tính tích các thừa số
chung đó với nhau? Tích đĩ
chính là ƯCLN.
HS:
36 = 22<sub> .3</sub>2<sub>; </sub>
84 = 22<sub>.3.7 </sub>
168 = 23<sub> . 3. 7</sub>
TSNTC : 22<sub>và </sub><sub>3</sub>
Tích các TSNTC 22.3 = 12
ƯCLN(36, 84, 168 ) = 22.3= 12
HS Gờm 3 bước
-Phân tích các số ra thừa số
<b>2. Tìm ƯCLN bằng cách phân </b>
<b>tích ra thừa số ngun tố</b>
VD: Tìm ƯCLN(36, 42, 60 )?
36 = 22<sub> .3</sub>2<sub>; </sub>
84 = 22<sub>.3.7 </sub>
168 = 23<sub> . 3. 7</sub>
TSNTC : 22<sub> </sub><sub>và </sub><sub>3</sub>
Vậy để tìm ƯCLN bằng
cách phân tích ra từa số
nguyên tố ta thực hiện gờm
các bước nào ?
?. 2 Cho học sinh thảo luận
nhóm
Ta thấy 8 và 9 là hai só như
thế nào ?
8, 16, 24 là ba số có quan hệ
như thế nào ?
Cho học sinh đọc chú ý Sgk
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <b>Tìm ƯC thơng</b>
<b>qua ƯCLN:</b>
Ta đã có ƯCLN(12,30) = ?
đi tìm Ư(6) = ?
=> ƯC( 12,30) = ?
Phát biểu một cách toång
quát?
nguyên tố
-Chọn ra các thừa số ngun tố
chung
-Lập tích các thừa số ngun tố
chung đó mỗi thừa số lấy với số
mũ nhỏ nhất.
Học sinh thảo luận nhóm
a. 8=23<sub> ;9=3</sub>2<sub> ;</sub>
=>ÖCLN(8,9)= 1
b. 8=23<sub> ; 12 =2</sub>2<sub> .3 ; 15 = 3 . 5</sub>
=>ÖCLN(8,12,15) = 1
c. 24 = 23<sub> .3; 8 = 2</sub>3<sub> ; 16 = 2</sub>4
=> ÖCLN(24,16,8) = 23<sub> = 8</sub>
nguyên tố cùng nhau
8 là ước của hai số cịn lại.
Học sinh đọc chú ý Sgk
Sớ 6
Ư(6) = {1,2,3,6}
=> ƯC( 12,30) = Ư(6)={1,2,3,6}
HS phát biểu TQ
<b>Quy tắc : </b><i>Muốn tìm ƯCLN của </i>
<i>hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta </i>
<i>thực hiện ba bước sau:</i>
<i>B1: Phân tích mỗi số ra thừa số </i>
<i>nguyên tố</i>
<i>B2: Chọn ra các thừa số nguyên </i>
<i>tố chung</i>
<i>B3: Lập tích các thừa số đã </i>
<i>chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ </i>
<i>nhỏ nhất của nó. Tích đó là </i>
<i>ƯCLN phải tìm </i>
Chú ý: < Sgk /55 >
<b>3. Tìm ƯC thông qua ƯCLN:</b>
VD: Tìm ƯC(12,30)
Ta có: ƯCLN(12,30) = 6
=> ƯC(12,30) =Ư(6) = {1,2,3,6}
TQ: <Sgk /56 >
<b> 4 : Củng cố</b>
Nhắ lại các kiến thức trọng
tâm
Làm bài 139a /Sgk/tr 56
HS phát biểu lại các kiếnthức
trong tâm
Một em lên bảng làm bài còn lại
làm vào vở
Bài 139a Sgk/56
Ta có:
56 2 140 2
28 2 70 2
14 2 35 5
7 7 7 7
1 1
Vaäy 56 = 23<sub> . 7 ; 140 = 2</sub>2<sub> . 5 . 7</sub>
=> ÖCLN(56, 140) = 22<sub> .7 = 28 </sub>
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về xem kó lý thuyết, cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 139b,c,d, 140, 142,143, Sgk/56
- Kỹ năng : vận dụng ƯCLN vào giải các bài tập. Rèn kĩ năng tính tốn, phân tích áp dụng chính xác
linh hoạt.
- Thái độ : Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ,giải các bài tập sgk
- HS: Bảng nhóm
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<i><b>1.</b></i> <b>Ổn định :</b>
<i><b>2.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Goïi 3 hs lên bảng làm 3 câu
Bài 142/sgk
3 hs lên bảng làm 3 câu a,b,c
Nhận xét cho điểm
Học sinh thảo luận nhóm
a. ƯCLN(16, 24) = 8
=> ƯC(16,24)=Ư(8) ={1,2,4,8}
b. ƯCLN(180,234) = 18
=> ÖC(180,234)=Ö(18)
={1, 2, 3, 6, 9, 18}
c. ÖCLN(60,90,135) = 15
=>ÖC(60,90,135)=Ö(15)
= {1, 3, 5, 15}
<b>Baøi 142 Sgk/56</b>
a. 16 2 24 2
8 2 12 2
4 2 6 2
2 2 3 3
1 1
Vaäy 16 = 24<sub> ; 24 = 2</sub>3<sub> . 3</sub>
=> ÖCLN(16, 24) = 8
=> ÖC(16,24)=Ö(8) ={1,2,4,8}
b. 180 2 234 2
90 2 117 3
45 3 39 3
15 3 13 13
5 5 1
1
Vậy 180 =22<sub>.3</sub>2<sub>.5 ; 234 =2.3</sub>2<sub>.13</sub>
=> ÖCLN(180,234) = 2.32<sub> = </sub><sub>18</sub>
=> ÖC(180,234)=Ö(18)
={1, 2, 3, 6, 9, 18}
c.
60 2 90 2 135 3
30 2 45 3 45 3
15 3 15 3 15 3
5 5 5 5 5 5
1 1 1
60 =22<sub>.3.5 ; 90=2.3</sub>2<sub>.5 ; 135=3</sub>3<sub>.5</sub>
=> ÖCLN(60,90,135) = 3.5 = 15
=>ÖC(60,90,135)=Ö(15)
={1, 3,5,15}
<i><b>3.</b></i> <b>Hoạt động luyện tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Bài 143
Muốn tìm a ta phải tìm gì của
420 và 700 ?
=> a = ?
ÖCLN(420,700)
a= 140
Cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 144
Để làm bài toán này một cách
nhanh nhất trước tiên ta phải
tìm ƯCLN(144,192) = ?
=> KL ?
Bài 145
Vì cắt khơng thừa giấy => độ
dài các cạnh của hình vng
cắt được là gì của 75 và 105 ?
Nhưng các hình vng sau khi
cắt phải có diện tích lớn nhất
nên độ dài cạnh hình vng là
gì của 75 và 105 ?
=> KL gì ?
Baøi 146
Cho HS tự làm bài 146
Gọi 2 em lên bảng làm
Các em khác nhận xét.
Sau khi HS làm xong GV sửa
bài
Bài 147
Số bút ở mỗi hộp là a => a là
gì của 28 và 36 ? và a như thế
nào với 2
Tìm ÖCLN(28, 36 ) = ?
=> a = ?
Mai mua maáy hộp bút, Lan
mua mấy hộp bút ?
Bài 148
Số tổ chia dựa trên cơ sở nào ?
Nhưng số tổ phải nhiều nhất
=> số tổ là gì của 48 và 72 ?
Số tổ = ?
? nam, ? nữ ?
= 48
là 24, 48
ước chung của 75 và 105
ƯCLN(75,105)
=> Độ dài cạnh của các hình
vng là 15cm
HS tự làm bài 146
2HS lên bảng làm các
HS khác khác nhận xét.
Là ước của 28 và 36, và a > 2
HS tự tìm ƯCLN(28, 36 ) = 4
=> a = 4
Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9
hộp bút
Ước chung
Là ƯCLN(48, 72) = 24
24
2 nam, 3 nữ.
suy ra a = ƯCLN (420,700)
Ta có :ƯCLN(420,700) = 140
Vậy a = 140
<b>Bài 144 Sgk/56</b>
Ta có ƯCLN(144,192) = 48
Các ước > 20 của 144
vaø 192 laø: 24, 48.
<b>Baøi 145 Sgk/56</b>
Để cắt được các hình vng mà khơng
thừa giấy và các hình vng này có
diện tích lớn nhất thì độ dài cạnh của
hình vng phải là ƯCLN(75,105)
Mà ƯCLN(75,105) = 15
Vậy cạnh của các hình vng cắt được
là: 15cm.
<b>Bài 146 Sgk/57</b>
Vì 112 ⋮ x ; 140 ⋮ x
=> x ƯC(112,140) và 10 <x<20
Ta có: 112 = 24<sub> . 7 ; 140 = 2</sub>2<sub> .5.7 </sub>
<b>Bài 147 Sgk/57</b>
a. Vì số bút ở mỗi hộp là a vậy a là
ước của 28 và a là ước của 36
và a > 2
b. Ta có ƯCLN(28,36) = 4
Vì a > 2 ; => a = 4
c. Mai mua 7 hộp bút, Lan mua 9 hộp
bút
<b>Bài 148 Sgk/57</b>
Để chia đều được số nam và số nữ vào
các tổ thì số tổ phải là
ƯC(48, 72)
Vậy số tổ nhiều nhất là
ƯCLN(48,72) = 24
Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ.
<b> 4 . Củng cố :</b>
Củng cố trong các lời giải của
các bài tập.
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Kiến thức: Biết khái niệm bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều
- Kỹ năng : Tim được BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản
- thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
<b>III. Hoạt đợng dạy và học :</b>
<b>1. n định</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>
Tìm B(4) = ?
B(6) = ?
=> BC(4, 6) = ?
Tìm Số nhỏ nhất # 0 trong tập hợp các bội chung
của 4 và 6 ?
GV : nhận xét và dẫn dắt vào đề Số 12 được gọi
Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế
nào ?Ta nghiên cứu bài mới
B(4) = = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …}
B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36, …}
=> BC(4, 6) = {0, 12, 24, 36, …}
Số 12 là số nhỏ nhất khaùc 0
<b>3.</b> Bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Có nhận xét gì về quan hệ giữa
các bội chung với BCNN ?
VD: Tìm BCNN (3, 1) = ?
BCNN (4, 6, 1) = ?
Nhận xét gì về BCNN của
một số với số 1 và của nhiều
số với số 1 ?
VD: BCNN( 8, 3, 1) =?
phân tích ra thừa số ngun tố
Bài tốn 1:Tìm BCNN (18,30) ?
Yêu cầu hs tự làm vào vở
Gọi 1 HS lên bảng làm
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp các bội chung của các số
đó.
Đều là bội của BCNN
= 3
= BCNN (4, 6) = 12
BCNN của một số với số 1 là
chính số đó. BCNN của nhiều
số với số 1 là BCNN của các
số đo
Ù1 HS lên bảng giải còn lại làm
vào vở
HS nhận xét bài của bạn
<b>1. Bội chung nhỏ nhất</b>
<b>- Bội chung nhỏ nhất của a và b kí </b>
<b>hiệu là : BCNN (a, b)</b>
VD: BCNN( 4, 6) = 12
Nhận xét: Tất cả bội chung của 4 và
6 đều là bội của BCNN(4,6)
Chú ý:
<i>- Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. </i>
<i>Với a, b # 0 ta có :BCNN(a, 1) = a</i>
<i>BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b)</i>
VD: BCNN( 8, 3, 1) = BCNN(8, 3)
Bài tốn 1:
Ta có B(18) = {0;18;36;54;72;90;…}
B(30)= {0;30;60;90;120;…}
=> BCNN(18,30) = 90
Bài toán 2 :
BCNN(10,12,15) ;
BCNN(13,15) ?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài còn
lại tự làm vào vở
Cho HS khác nhận xet
Chú ý sửa sai và ghi vào vở
2 HS lên bảng làm bài còn lại
tự làm vào vở
HS khác nhận xét bài của bạn
Ta có
B(10)={0;10;20;30;40;50;60;70;…}
B(12)={0;12;24;36;48;60;…}
B(15)={0;15;30;45;60;…}
=> BCNN(10,12,15)= 60
<i><b>4.</b></i> Củng cố :
Bài tốn : Tìm
BCNN(12,24,48)?
Cho hs tự làm vào vở
Gọi 1 hs lên bảng làm
Cho hs khác nhận xet
Gv : Khi tìm BCNN của các
s61 trong đó có 1 só là bội của
các số cịn lại thì BCNN cần
tìm là số lớn nhất trong các số
đó
Bài 152/sgk
Cho học sinh tự làm
HD: a chia hết cho 15 và a chia
hết cho 18 => a € BC(15,18)
Mà a là số nhỏ nhất
Nên a =BCNN(15,18)
Ta có :
B(12)={0;12;24;48;60;…}
B(24)={0;24;48;72;…}
B(48)={0;48;96;…}
=> BCNN(12,24,48)= 48
1 HS lên bảng làm , cịn lại
làm vào vở
Hs khác nhận xét
Bài tốn : Tìm BCNN(12,24,48)?
Giải :
Ta có :
B(12)={0;12;24;48;60;…}
B(24)={0;24;48;72;…}
B(48)={0;48;96;…}
=> BCNN(12,24,48)= 48
Bài 152/sgk
Vì a chia hết cho 15 và a chia hết
cho 18 => a € BC(15,18)
Mà a là số nhỏ nhất
Nên a =BCNN(15,18)
Ta có B(15)={0;15;30;45;60;75;90;
…}
B(18)={0;18;36;54;72;90;…}
=>BCNN(15,18) = 90
Vậy a = 90
<i><b>5 </b></i><b>: Hướng dẫn về nhà :</b>
- Coi kĩ lại kiến thức, cách tìm BCNN bằng cách liệt kê
- Đọc trước phần 2 tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số ngun tố, tìm BC thơng qua
BCNN tiết sau học
- BTVN: Bài 149 /Sgk/59.
- Kiến thức :Biết khái niệm BCNN của hai hay nhiều số bằng phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Kỹ năng : Tìm được BCNN của hai số bằng cách phân tích ra thừa số ngun tố. Có kĩ năng vận dụng
linh hoạt hợp lí vào các bài tốn tìm BCNN thực tế đơn giản.
- Thái độ : Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổ định</b>
<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ :
Tìm BCNN (30, 120) ?
Gọi 1 HS lên bảng làm
Nhận xét cho điểm
Hãy phân tích 30, 120 ra thừa
số nguyên tố ?
Lập tích các thừa số nguyên
tố chung và riêng với số mũ
lớn nhất ?
Tích đó chính là
BCNN(30,120)
HS lên bảng làm
Ta có
B(30)={0;30;60;120;150;…}
B(120)={0;120;240;…}
=> BCNN(30,120)= 120
30 = 2.3.5
120 = 23<sub>.3.5</sub>
Tích các thừa số nguyên tố
23<sub>.3.5 = 120</sub>
<b>3.</b> Bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>2. Tìm BCNN bằng cách </b>
<b>phân tích các số ra thừa số </b>
<b>nguyên tố </b>
Cho học sinh phân tích tại chỗ
15 và 12 ra thừa số nguyên tố
Có các thừa số nguyên tố nào ?
2 có số mũ lớn nhất ?
3 có số mũ lớn nhất ?
5 có số mũ lớn nhất ?
tính tích các thừa số chung và
riêng đó với số mũ lớn nhất ?
- Vậy muốn tìm BCNN bằng
cách phân tích ra thừa số
nguyên tố ta làm qua các bước
nào ?
Ù 15 3 12 2
5 5 6 2
Vaäy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22<sub> . 3 </sub>
2, 3, 5
2
1
1
22<sub> . 3 . 5 = 60</sub>
3 bước: Phân tích, tìm các thừa
số chung và riêng, lập tích các
thừa số đó mỗi thừa số lấy với
số mũ lớn nhất
<b>2. Tìm BCNN bằng cách phân </b>
<b>tích các số ra thừa số nguyên tố </b>
VD: Tìm BCNN(15, 12)
Ta có: 15 3 12 2
5 5 6 2
1 3 3
1
Vaäy 15 = 3 . 5 ; 12 = 22<sub> . 3</sub>
=> BCNN(15, 12) = 22<sub> . 3 . 5 = 60</sub>
<b>Quy tắc : </b>muốn tìm BCNN của hai
hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung và riêng
B 3: lập tích các thừa số nguyên tồ
đã chọn, mỗi thừa số lấy lũy thừa
lớn nhat61Tich1 đó chính là
BCNN cần tìm
Cho học sinh nhắc lại vài lần.
?. Cho học sinh thảo luận nhóm
Câu b: 5, 7, 8 là ba số như thế
nào ?
Học sinh thảo luận nhóm và
trình bày ?. a. Ta có: 8 2 12 2
4 2 6 2
2 2 3 3
1 1
Vaäy 8 = 23<sub> ; 12 = 2</sub>2<sub> . 3</sub>
=> BCNN( 8, 12) = 23<sub> . 3 = 24</sub>
b. Ta coù: 5 = 5
=> BCNN tính như thế nào ?
như thế nào với nhau ?
=> BCNN là gì ?Cho học sinh
đọc phần chú ý
<i><b>3: Tìm BC qua BCNN</b></i>
Cho học sinh đọc VD3 Sgk/59
BCNN(8,18,30) =?
=> BC(8,18,30) = ?
=> A = ?
Gv hướng dẫn trường hợp tổng
quát
Là các số nguyên tố cùng nhau
Bằng tích các số đã cho
12, 16 là bội của 48
là số lớn nhất
Học sinh đướng tại chỗ đọc
360= { 0, 360, 720, 1080 }
= { 0, 360, 720 }
ta có thể tìm các bội của
BCNN của các số đó.
=> BCNN(5, 7, 8) = 23<sub> . 5 . 7 = 280</sub>
c. Ta coù: 12 2 16 2 48 2
6 2 8 2 24 2
3 3 4 2 12 2
1 2 2 6 2
1 3 3
1
Vaäy: 12 = 22<sub>.3 ; 16 = 2</sub>4<sub>; 48= 2</sub>4<sub>. 3</sub>
=> BCNN(12, 16, 18) = 24<sub>. 3 = 48</sub>
<i>Chú ý: < Sgk/58 > </i>
<b>3. Cách tìm BC thông qua BCNN</b>
VD: Sgk/59
Ta có: x BC(8,18,30) vaø x <
1000
BCNN(8, 18, 30) = 360
BC(8,18,30) = B(360) = {0, 360,
720, 1080, …}
Vaäy A = { 0, 360, 720}
<b>TQ</b>:
<b>4 : Củng cố</b>
Cho học sinh nhắc lại BCNN
của hai hay nhiều số ?
Bài 149a,b/sgk
Gọi 2 HS lên bảng làm bài,
cịn lại làm vào vở
Cho hs khác nhận xét
Gv củng cố cách làm
Một vài học sinh nhắc lại tại
chỗ.
HS1:a)Ta có : 60 = 22<sub>.3.5</sub>
280 = 23<sub>.5.7</sub>
=> BCNN(60,280)= 23<sub>.3.5.7 </sub>
=840
HS2 :b) ta coù 84 = 22<sub>.3.7</sub>
108 = 22<sub>.3</sub>3
=> BCNN(84,108)=
22<sub>.3</sub>3<sub>.7=756</sub>
<b>5: Hướng dẫn về nhà : </b>
- Xem lại kiến thức sgk,vở ghi
- Cách tìm BCNN, tìm BC thơng qua BCNN tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 153,154,156,/ Sgk. Chuẩn bị giờ sau học luyện tập
- Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm BCNN, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiề số và BC thông qua
BCNN.
- Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc để tìm BCNN của hai hay nhiều số trong các trường hợp đơn giản
Có kĩ năng phân tích, tính tốn tìm BCNN và áp dụng vào giải tốn thực tế
- Thái độ : Có ý thức tự học, tính cẩn thận trong khi giải tốn
<b>II. Ch ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ,giáo aùn
- HS: xem lại kiến thức BCNN, quy tắc tìm BCNN , các dạng bài tập Sgk
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Cho ba học sinh lên thực hiện
bài 150
Các số 8, 9, 11 có từng đơi một
như thế nào với nhau ?
=> BCNN ?
Cho các Hs khác nhận xét bài
trên bảng
Gv củng cố cho điểm
Học sinh thực hiện cịn lại thực
hiện tại chỗ trong giấy nháp
Nguyên tố cùng nhau
= 8 . 9 . 11
Hs khác nhận xét bài trên bảng
<b>Bài 150 Sgk/59</b>
a. Ta có: 10 = 2 . 5
12 = 22<sub> . 3</sub>
15 = 3 . 5
=>BCNN(10, 12, 15)
= 22<sub> . 3 . 5= 60 </sub>
c. Ta coù:
24 2 40 2 168 2
12 2 20 2 84 2
6 2 10 2 42 2
3 3 5 5 21 3
40 = 23<sub> . 5</sub>
168 = 23<sub> . 3 . 7</sub>
=>BCNN(24, 40, 168)
= 23<sub>. 3 . 5 . 7 </sub>
= 840
<b>3 . Hoạt động luyê</b>n t p :̣ â
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Bài 152 Sgk/59</b>
Ta thấy a ? 15 và a ? 18 => a
là gì của 15 và 18 ?
Và a là số tự nhiên như thế
nào ?
Vậy a là gì của 15 và 18 ?
=> a = ?
Chia hết => a là bội chung của
15 và 18
Khác 0 và nhỏ nhất
<b>Bài 152 Sgk/59</b>
Vì a ⋮ 15 và a ⋮ 18 => a
BC(15,18)
Vì a # 0 và nhỏ nhất
Ta có: 15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
=> a = BCNN(15,18) = 2 . 32<sub> .5 = 90</sub>
Vậy a = 90
<b>Bài 153 Sgk/59</b>
Cho học sinh lên phân tích
trên bảng và thực hiện
30 2 45 3
15 3 15 3
<b>Baøi 153 Sgk/59</b>
Làm thế nào để tìm được các
số cần tìm ?
Vậy các số đó là các số nào ?
<b>Bài 154 Sgk/59</b>
Số học sinh phải là gì của số
hàng ?
Nhưng số học sinh chỉ nằm
trong khoảng 35 đến 60
Vậy số học sinh lớp 6C là bao
nhieâu ?
5 5 5 5
1 1
Vaäy 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32<sub> . 5</sub>
=> BCNN (30, 45) = 2 . 32<sub> . 5 </sub>
= 90
Nhân 90 lần lượt với 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6 khi thoả mãn yêu cầu.
0, 90,180, 270,360,450
Boäi chung
48.
15 3 15 3
5 5 5 5
1 1
Vaäy 30 = 2 . 3 . 5
=> BCNN (30, 45) = 2 . 32<sub> . 5 = 90</sub>
Nhân lần lượt 90 với 0, 1,2, 3, 4, 5,6
ta được các bội chung của 30 và 45
là 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540.
Vậy các bội chung của 30 và 45 nhỏ
hơn 500 là: 0, 90,180, 270,360,450
<b>Bài 154 Sgk/59</b>
Số học sinh của lớp 6C phải là bội
chung của2, 3, 4, 8 và số học sinh
nằm trong khoảng từ 35 đến 60
Ta có:
BC (2, 3, 4, 8) ={0, 24, 48, 72 ……}
<b>Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 </b>
<b>hoïc sinh.</b>
<b> 4 . Cu ̉mg cố :</b>
Củng cố trong luyện tập,
chỉnh sửa , hướng dẫn và
nhận xét bài làm của HS
<i><b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>
- Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm
- Chuẩn bị lý thuyết và bài tập tiết sau ơn tập chương 1
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Kiến thức: hệ thống các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa
- Kỹ năng :Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học về phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ
thừa vào giải bài tập
- Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
<b>-</b> GV: giải các câu hỏi, bài tập trong Sgk,bảng phụ
<b>-</b> HS: Trả lời các câu hỏi , làm các bài tập trong phần ơn tập /SGk
<b>III. Tiến trình ơn tập : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.</b> Ho t đ ng ôn t p :a ô â
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b></i>
Câu hỏi 1 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 2 :
Cho học sinh ơn tập và trả lời
câu hỏi 2(không cần phát biểu
bằng lời)
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 3 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 3
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 4 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 4 (khơng cần phát biểu
bằng lời)
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 5 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 5(không cần phát biểu
bằng lời)
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
<b>B. Bài tập</b>
Bài 160 cho học sinh thảo luận
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 1
HS khác nhận xét bài của
bạn
học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 2
HS khác nhận xét bài của
bạn
học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 3
HS khác nhận xét bài của
bạn
học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 4
HS khác nhận xét bài của
bạn
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 5
HS khác nhận xét bài của
bạn
<b>Bài 160 Sgk/63</b>
Học sinh thảo luận nhóm
<b>A.</b>
<b> Lý thuyết</b>.
Câu hỏi 1:
<b> Phéptính </b>
<b>tc</b> <b>Cộng</b> <b>Nhân</b>
Giao hốn <b><sub>a+b=b+a</sub></b> <b><sub>a.b=b.a</sub></b>
Kết hợp <b>(a+b)+c</b>
<b>= a+(b+c)</b>
<b>(a.b).c=a.(b.c)</b>
Cộng với 0 a+0=0+a=a
Nhânvới 1 <b><sub>a.1 = 1.a = a</sub></b>
Tính chất
phân phối
của phép
nhân đối với
phép cộng
a ( b + c) = ab . ac
Câu hỏi 2 :
– Lũy thừa bậc n của a là tích của n
thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng
a .
. . .... ( 0)
<i>n</i>
<i>a</i> <i>a a a a n</i>
Caâu hoûi 3 :
* am<sub>.a</sub>n<sub> = a </sub>m+ n <sub>.</sub>
<i><b>Chú y</b></i><b>ù</b> : khi nhân hai lũy thừa cùng cơ
Câu hỏi 4 :
<b>1</b><i><b>. Phép chia hết :</b></i>
–Số tự nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q
sao cho :
a = b. q
ví d
ụ 1 12 4
0 3
Câu hỏi 5:
Tính chất 1:
a ⋮ m vaø b ⋮ m => (a + b) ⋮
m
a ⋮ m vaø b ⋮ m => (a - b) ⋮
m
a ⋮ m ,b ⋮ m vaø c ⋮ m => (a +
b + c) ⋮ m
Tính chất 2 :
nhoùm
a. 240 – 84 : 12
b. 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7</sub>
c. 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
d. 164 . 53 + 47 . 164
Gọi dại diện 4 nhóm lên bảng
trình bày giải
Cho các nhòm khác nhận xét
Gv nhận xét củng cố bài cho
HS
Bài 161
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
Ta cần tìm 7.(x + 1) =?
Suy Ra x + 1 =?
Từ đó có x = ?
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
ta có 3x – 6 =?
Mà 34<sub> : 3 = ?</sub>
Nên 3x – 6 =?
Suy ra 3x =?
Vậy x = ?
Bài 162
theo bài ra ta có biểu thức nào?
=>3x – 8 =?
3x =?
x = ?
a). = 240 – 7 = 233
b) = 15 . 8 + 4 . 9 – 35=120
+ 36–35 = 120 + 1 = 121
c.) = 53<sub>+2</sub>5<sub> =125 + 32 = 157</sub>
d.) = 164 . (53 + 47) = 164 .
100 = 16400
<b>Baøi 161 Sgk/63</b>
219 – 100
119 : 7
16
34<sub> : 3</sub>
27
27
27 + 6
11
<b>Baøi 162 Sgk/63</b>
(3 . x – 8) : 4 = 7
28
28 + 8 = 36
12
a m vaø b ⋮ m => (a - b) m
a m,b : m vaø c: m =>(a+ b+ c) m
<b>B. Bài tập</b>
<b>Bài 160 Sgk/63</b>
a. 240 – 84 : 12 = 240 – 7 = 233
b. 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7</sub>
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56<sub>: 5</sub>3<sub>+2</sub>3<sub>. 2</sub>2<sub>= 5</sub>3<sub>+ 2</sub>5<sub>=125+32 = 157</sub>
d. 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47) = 164 . 100 =16400
<b>Baøi 161 Sgk/63</b>
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1 = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34<sub> : 3</sub>
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3 = 11
<b>Baøi 162 Sgk/63</b>
Theo bài ra ta có:
(3 . x – 8) : 4 = 7
3 . x – 8 = 7 . 4
3 . x – 8 = 28
3 . x = 28 + 8 = 36
x = 36 : 3 = 12
<b> 4. Cu ̉ng cố :</b>
Củng cố ngay trong những câu hỏi
và các lời giải của bài tập .
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Về xem lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
<b>-</b> Xem lại các dạng bài tập đã làm, bảng tổng hợp kiến thức Sgk/62
<b>-</b> Ch̉n bị các câu hỏi, bài tập còn lại cịn lại Tiết sau ôn tập tiết 2
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Kiến thức : Ôn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các
dạng toán về ƯC, BC
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức lý thuyết chia hết của một tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và
các dạng toán về ƯC, BC vào làm các bài tập và các bài toán thực tế
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ, trả lời và giải các câu hỏi 6 đến 10
- HS: Các câu hỏi và Bài tập 165 -> 167 .
<b>III. Tiến trình ơn tập : </b>
<b>1. Ởn định :</b>
<b>2. Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<b>3. Hoạt động ôn tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>A. Lý thuyết :</b>
Câu hỏi 6 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 6
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 7 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 7
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Câu hỏi 8 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 8
Câu hỏi 9 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 9
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 6
HS khác nhận xét
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 7
HS khác nhận xét
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 8
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 9
HS khác nhận xét
<b>A.</b> <b>Ly ́ thuyết :</b>
Câu 6 :
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5:
-Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn
thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 2
-Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc
5 chẵn thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó
mới chia hết cho 5
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 :
-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3
thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 3
-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
Câu 7 :Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn
1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều
hơn hai ước.
VD: SNT : 2,3,5,11,13
HS : 4,6,10,40,…
Câu 8 : Hai số nguyên tố cùng nhau là hai
số có ước chung lớn nhất bằng 1.
VD : 2 vaø 3; 5 vaø 7 ; 23 vaø 20
Câu 9 : Ước chung lớn nhất của hai hay
nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước
chung của các số đó.
Cách tìm : Gờm 3 bước
-Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
-Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
-Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó
mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất.
Tích đó làƯCLN phải tìm
Câu 10:
Câu hỏi 10 :
Cho học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 10
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
<b>B. Bài tập :</b>
Bài 165:
GV treo bảng phụ cho học
sinh tự làm trong 5’ và cho
lên điền
Và giải thích vì sao ?
Bài 166:
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
BCNN(12,15,18) = ?
=> BC(12,15,18) = ?
Bài 167;
a là gì của 10, 12, 15 ?
BCNN(10,12,15) = ?
BC(10,12,15) = ?
=> Kết luận ?
Học sinh ôn tập và trả lời
câu hỏi 9
HS khác nhận xét
Vì 747 : 9
Vì 235 : 5
a : 3
b là số chẵn
c = 2
x ƯC(84, 180) và x > 6
12
= {1,2,3,4, 6, 12 }
x BC(12,15,18)
180
a BC(10,12,15 )
60
là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội
chung của các số đó.
Cách tìm: gồm 3 bước:
B1:phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2 : chọn ra các thừa số ngun tố chung
và riêng
B3: lập tích các thừa số nguyên tố chung
và riêng vừa tìm mỗi thừa số lấy với số
mũ lớn nhất.Tích đó là BCNN phải tìm.
<b>B. Bài tập :</b>
<b>Bài 165 Sgk/63</b>
a. Vì 747 : 9
Vì 235 : 5
b. Vì a : 3
c. vì b là số chẵn ( tổng của hai số lẻ)
d. vì c = 2
<b>Bài 166 Sgk/63</b>
a. Vì 84 ⋮ x vaø 180 ⋮ x
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12 }
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 15, x ⋮ 18
=>x BC(12,15,18) và 0 < x <300
Ta có: BCNN(12;15;18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0;180;360;…}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
<b>Bài 167 Sgk/63</b>
Gọi a là số sách thì
a BC(10,12,15 ) và 100 < a <150
Ta có: BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) = {0;60;120;180;…}
Vì 100 < a < 150Vậy số sách là: 120 quyển
<b> 4 . Củng cố : </b>
Kết hợp trong khi luyện tập
- Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương 1
- Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45’
- Kỹ năng : Có kĩ năng thực hiện bài toán cộng trừ, nhân chia các số tự nhiên và áp dụng các kiến thức
về số nguyên tố, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN, tính chất luỹ thừa… vào giải bài tập
- Thái độ : Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Đề KT
- HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập trong chương 1
<b>III. Ma trận đề kiểm tra :</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
Thực hiện phép tính Áp dụng các tính
chất của phép
cộng, nhân
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
Tính chất chia hết
của một tổng Biết tính chất chia hết của một
tổng
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
Các phép toán
cộng , trừ, nhân,
chia, luỹ thừa.
Thực hiện được
phép nhân, chia
lũy thừa
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Dấu hịêu chia hết
cho 2,cho 5
Vận dụng được
dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
Dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9 Vận dụng được dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
Ước và bội Tìm tìm được
ước , bội của một
số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
Số nguyên tố, hợp
số, bảng số nguyên
tố
Nhận biết một số
là SNT
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
Phân tích một số ra
thừa số guyên tố Phân tích đươc một số ra TSNT
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
Ứơc chung và bội
chung Tìm được ước chung, bội chung
của một số
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b> <b>0.55%</b> <b>0.55%</b>
Ươc chung lớn nhất Tìm được ƯCLN
của một số
Tìm được ƯCLN
của một số
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,25</b>
<b>2.5%</b>
<b>1</b>
<b>1.0</b>
<b>2</b>
<b>1.5</b>
<b>12.5%</b>
Bội chung nhỏ nhất Tìm được BCNN
của một số Tìm được BCNN của một số
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,25</b>
<b>2.5%</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2.5</b>
<b>22.5%</b>
<i><b>Tổng số câu </b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>40%</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<i><b>16</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>B . Đề kiểm tra :</b>
<b>I . Phần Trắc nghiệm: ( 4 điểm)</b>
<i><b>Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời maø em cho laø đúng ( 3 điểm)</b></i>
<i><b> 1. Tổng ( 72 + 12) chia hết cho :</b></i>
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
<i> 2. Số chia hết cho 2 và 5 là số có chữ số tận cùng là :</i>
A. số lẻ B. 5 C. 0 D. số chẵn
<i> 3. Số chia hết cho 3 là số có :</i>
A. Số có nhữ số tận cùng bằng 3 B. Số có chữ số tận cùng bằng 9
A.{1;2;4;8;16} B.{1;2;4;6;8} C.{1;2;3;4;8} D. {1;2;3;8;16}
<i> 5. Trong các số sau số nào là số nguyên tố ?</i>
A. 33 B . 43 C. 63 D. 93
<i> 6. Số 250 được phân tích ra thừa số nguyên tố :</i>
A. 2.5 B. 2.52<sub> </sub> <sub>C. 2.5</sub>3<sub> </sub> <sub>D. 2.5</sub>4<i><sub> </sub></i>
<i><b> Bài 2: i n d u x vào ơ thích h p</b></i>Đ ề ấ ợ : ( 1 đi m)ê
Câu Đúng Sai
a. ƯC(12,18) = { 1;2;3;4;6 } d
b. BC( 4,6) = { 0; 12; 24 ;…} d
c. ƯCLN(18, 30) = 5 s
d. BCNN(5,6) = 30 d
<b>II . Phần B Tự luận : (6 điểm )</b>
<i><b>Bài 3 :</b></i>Thực hiện phép tính :(2đ)
d) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> .2</sub>2 <sub>(1đ)</sub>
e) 28.76 - 28. 66 (1đ)
<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm số tự nhiên x biết (1đ)
219 – 7(x + 1) = 100
<i><b>Bài 5 : </b></i>Tìm số tự nhiên x lớn nhất , biết rằng 12 : x , 15: x và 30 : x ? ( 1đ)
<i><b>Bài 6 : </b></i>Hai bạn Hữu và Thư học cùng một trường nội trú. Hữu cứ 14 ngày về thăm nhà một lần, Thư cứ 21
ngày về thăm nhà một lần. Lần đầu hai bạn cùng về trên một chuyến xe. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì
hai bạn lại cùng về thăm nhà ? ( 2đ)
<b>C . </b>
<b> Đáp án –Biểu điểm</b> :
<b>I . Phần Trắc nghiệm </b>: (<b>5 đ)</b>
<b>Baøi 1 : ( 3 đ) </b>
Câu 1 2 3 4 5 6
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
<b>Bài 2: ( 2 đ)</b>
<i> Điền dấu x vào ơ thích hợp : (chọn đúng mỗi câu được 0,25 đ) </i>
Câu Đúng Sai
a X
b X
c x
d X
<b>II . Phần Tự luận : ( 5 đ)</b>
<b>Bài 3 :Thực hiện phép tính </b>( 2<b> đ</b>)
a) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> .2</sub>2
= 53<sub> + 2 </sub> <sub>(0,5đ)</sub>
= 127 (0,5đ)
f)28. 76 - 28. 66
= 28( 76 - 66 ) (0,5đ)
= 28.10 = 280 (0,5đ)
<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm số tự nhiên x biết (1đ)
219 – 7(x + 1) = 100
7(x+ 1) = 219 – 100 (0,25đ)
7( x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7 (0,25đ)
x + 1 = 17 (0,25đ)
x = 17 – 1
<b>Bài 5 : </b> Vì 12, 15 và 30 đều chia hết cho x , mà x là số lớn nhất
=> x = 3 (0,5đ)
<b>Bài 5 : </b>Gọi số ngày cần tìm là a khi đó a chia hết cho 14 , cho 21
Suy ra a là BC( 14,20 ) , mà a là số nhỏ nhất (0.5 đ)
Nên a = BCNN( 14, 20) (0.5 đ)
a = BCNN( 14, 20) = 22<sub>.5.7 = 140 </sub> <sub>(0.5 đ)</sub>
Vậy sau 140 ngày thì hai bạn lại cùng về thăm nhà. (0.5 đ)
<b>D .Hướng dẫn học ở nhà</b> :
- Làm lại các bài trong đề kiểm tra và tự chấm điểm
-Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học trong chương 1 thông qua việc giải các bài tập
-Xem trước bài học “Làm quen với số nguyên âm” chuẩn bị cho tiết học sau
<b>Tuần : ; Tiết : </b> <b>NS : ; ND: </b>
<i><b>Chương II</b> : <b>SỐ NGUYÊN</b></i>
<b> I . Mục tiêu : </b>
-Kiến thức: Biết các số nguyên âm
- Kỹ năng : Phân biệt được các số nguyên âm
- Thái độ: Có ý tự giác, tích cực. Có tính cẩn thận, chính xác và tinh thần hợp tác rong học tập.
<b>II. Chuâ ̉n bị :</b>
- Gv : Nhiệt kế, bảng phụ,hình vẽ độ sâu,
- Hs: đọc trước bài từ nhà
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.</b> Bài m i :ơ
<b>Hoa ̣t động 1: Các ví dụ:</b>
GV giới thiệu về số mới đi đến
khái niện về số nguyên âm.
GV giới thiệu cách đọc các số
nguyên âm
VD1:Gv nêu ví dụ 1 cùng với
nhiệt kế
Nêu VD 2 cùng với biểu đồ ?
1:Cho hs đọc nhiệt độ.
Yêu cầu Hs đứng tại chỗ đọc ?2.
Gv nêu VD3 và cho hs đọc các số
trong
Yêu cầu HS đọc ?3.
Gv chốt lại:như vậy số âm được
hình thành giúp ta giải quyết được
nhiều vấn đề trong thực tế.
<b>Hoạt động 2 : Trục số:</b>
Hs đọc
Hs đọc
Hs đứng tại chỗ trả lời.
……cao 3143 mét
……cao âm 30 mét
HS đọc
âm 150 000 đồng
có 200 000 đồng
có âm 30 000 đồng
<b> 1/Các ví dụ:</b>
Trong thực tế ta cịn sử dụng các
số với dấu
?Em hãy vẽ tia số và biểu diễn
các điểm 3;5;9 trên tia số.
Em hãy vẽ tia đối của tia số
treân?.
Gv giới thiệu trục số và cách xác
định các số âm trên trục số
Cho hs làm ?4 .
GV treo bảng của một vài nhóm
và nhận xét.
Ngồi ra ta cịn có thể vẽ trục số
đứng ( h34)
Hs veõ:
0 3 5 9
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Học sinh thảo luận nhóm
Cho một nhóm lên điền vào bảng
phụ
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
?.4 Caùc điểm A;B;C, D biểu diễn
các số: 6;2; 1; 5
chú yù < Sgk/67 >
<b> 4 . Củng cố :</b>
Cho hs laøm bài1/68
Cho hs làm bài 2/68.
Cho hs làm bài 4/68.
về số nguyên âm.
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs đứng tại chỗ trả lời
HS lên điền trong bảng phụ
Bài 1/Sgk/68:âm 3 độ, âm 2 độ, 0
độ, 2 độ, 3 độ
Baøi 2 Sgk/68
Cao 8848 mét
Cao âm 11 524 mét
Bài 4 Sgk/68
<b>5 . </b>
<b> Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Lấy các v/d minh hoạ thực tế về số âm
<b>-</b> Chuẩn bị trước bài 2 tiết :
+ Tập hợp các số nguyên là một tập hợp như thế nào ?
+ Số nguyên âm là số như thế nào ? Số nguyên dương là số như thế nào ?
+ Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau ?
+BTVN: Bài 1 đến bài 7 Sbt/ 54, 55.
- Kiến thức :Biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và số nguyên dương
- Kỹ năng : Bieát biểu diễn các số nguyên trên trục số, phân biệt được các số nguyên dương, số 0 và số
nguyên âm
- Thái độ : Có ý thức tự giác, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác tập thể
II . Chuâ<b> ̉n bị :</b>
<b>-</b> Gv: Bảng phụ Hình vẽ 1 trục số, ?.2; ?.4
<b>-</b> Hs: Chuẩn bị trước bài học
<b>1.</b>
<b> Ô ̉n định :</b>
<b>2.</b>
<b> Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Vẽ một trục số và biểu diễn các
điểm 3;4;1 ; 0; 1; 3 trên trục
số.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Nậhn xét cho điểm
Một h/s lên bảng giải,số còn
lại nháp. -4 -3 -1 0 1 3
<b>3.</b>
<b> Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1 : Số nguyên:</b>
Gv giới thiệu số ngun dương
và sớ nguyên âm.
Số nguyên dương thường khơng
cần viết dấu cộng ở trước nĩ.VD:
+5 viết là 5.
Cho biết quan hệ giữa tập N và
tập Z.
Chú ý: Gv nêu cách viết +0 vaø
0 laø 0 .
Điểm biểu diễn số tự nhiên a
như thế nào?
Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng
tại chỗ trả lời).
?2 cho hs khá, giỏi trình bày
?3 Cho 2 hs trình bày.
<b>Hoạt động 2 : Số đối:</b>
GV treo bảng phụ vẽ trục số và
giới thiệu số đối của số
Các số 1 và –1 cách điểm sớ 0
như thế nào ?
Các số 2 và –2 ; ……
Các số 1 và –1; 2 và –2; …gọi là
các số đối nhau.
Vậy hai số được gọi là đối nhau
khi nào ?
?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ
N <i>Z</i>
Gọi là điểm a
Hs đọc
Dương 4, âm 1, âm 4
a.Vì ban ngày bò được 3m và ban
đêm tụt xuống 2m nên cách trên
A là 1m
b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên
Hs trả lời: +1 ; 1
Cách đều sớ 0
Cách đều sớ 0
Nếu trên trục số chúng cách đều
0
-7; 3
<i><b>1/ Soá nguyên</b></i><b>:</b>
Các số tự nhiên khác khơng gọi
là số nguyên dương .Các số
1;2… gọi là số nguyên âm.
Tập hợp các số ngun kí hiệu là
Z.
Chú ý: < Sgk/69 >
Số 0 không phải là số nguyên âm,
cũng không phải là số nguyên
Điểm biểu diễn số nguyên a gọi la
điểm a.
*Nhận xét : Sgk
<i><b>2/ Số đối:</b></i>
Các số 1 và 1 ;2 và 2 ; 3 và trừ
3; …Cùng cách đều điểm 0 và nằm
về hai phía của 0 ta gọi là các số
đối nhau.
-1 0 1 2
-2
-3
-4 3 4 5
Tìm số đối của số:5;89;35
Cho hs làm ?
Cho Hs làm bài 6/Sgk/70.
Cho hs làm bài 9/71.
Hs tìm: 5; 89; 35.
Không thuộc N, thuộc N, thuộc
Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc
N
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18
Bài 6 /Sgk/70
Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N,
0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1 không
thuộc N, 1 thuộc N
Bài 9 Sgk/70
Số đối của +2 là –2
Số đối của 5 là –5
Số đối của –6 là 6
Số đối của –1 là 1
Số đối của –18 là 18
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Về hồn thành các bài tập cịn lại SgK, học kĩ lý thuyết Sgk.
<b>-</b> Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học
+ thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như thế nào ?
+ So sánh hai số nguyên bằng trục số ta có thể dựa vào điều gì ?
+ Giá trị tuyệt đối của một số ngun là gì ?
- Kiến thức : HS biết so sánh hai số nguyên,
- Kỹ năng : Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm
- Thái độ : có ý thức tự học, tự nghiên cứu, có tinh thần tập thể trong học tập
<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b>-</b> <i>Gv</i>: Hình vẽ trục số, ?.1, ?.2, Bài tập 11, 12 Sgk/73
<b>-</b> <i>Hs</i>: đọc bài 3 trước khi vào học
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1 Ổn định :</b>
2. Ki m tra bài c :ê u
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt đợng của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tìm các số đối của các số
sau:
6;90; 54;29
Trong các số trên,số nào là số
nguyên âm, nguyên dương?.
1 hs lên bảng giải,hs còn lại
nháp.
Các số đối lần lượt là:
-6, 90, -54, 29
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>1 : So saùnh hai số nguyên : </b>
Quan sát trên trục số
Nhận xét điểm 1 nằm bên
trái hay bên phải điểm 2 ?
1 lớn hơn hay nhỏ hơn 2 ?
Ta có điểm -3 nằm bên trái
điểm -2 , vậy -3 như thế nào
với điểm -2?
Cho hs đọc đoạn mở đầu
laøm?1.
Từ nội dung câu ?1 cho hs
nêu khái niệm số liền trước,
số liền sau.
Cho hs làm ?2.
Từ ?2 nhận xét Gv nêu nhận
xét.
Cho 1 HS đọc to nhận xét
Điểm 1 nằm bên trái điểm 2
1 nhỏ hơn 2 (1<2)
-3 nhỏ hơn -2 (-3 <-2)
1 hs đọc.
a. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
b. nằm bên phải; lớn hơn; >
c. nằm bên trái; nhỏ hơn; <
hs nêu như chú ý Sgk
Hs giải: 2<7; 2>7;…
h/s nêu chú ý như Sgk/t72
| | | | | | | |
-3 -2 -1 0 1 2 3
<i><b>1/ So sánh hai số nguyên</b></i>
0
-3 -2 -1 1 2 3
ký hiệu a > b (đọc là a lớn
hơn b)
Ghi nhớ: SGK/71
Chú ý:SGK
?.2
2 < 7; -2 > -7; -4 < 2
-6 < 0; 4 > -2; 0 < 3
*Nhận xét SGK.
<i><b>4 . Cu</b><b>̉ng cố :</b></i>
Yêu cầu HS làm bài 11/sgk
Gọi 4 hS đứng tại chỗ trả lời
và điền vào ơ vng
Gọi HS khác nhận xét
Cho 2 học sinh lên bảng làm
bài 12/t73
- Biểu diễn các số sau trên
trục số:5;4;0;1;2
Bài 11:
hs giải
số hs còn lại nháp
2 học sinh thực hiện bài 12
Một HS lên bảng biểu diễn
các số đã cho
-5 -2 0 1 4
|<sub> </sub>|<sub> </sub>| | | | | | | | |
<b>Baøi 11sgk/t73</b>
3 < 5 ; -3 > -5
4 > -6 ; 10 > -10
<b>Baøi 12 Sgk/t73</b>.
a. Sắp xếp theo thứ tự tăng
dần.
-17; -2; 0; 1; 2; 5
b. Sắp xếp theo thứ tự giảm
dần.
2001; 15; 7; 0; -8; -101
<b> 5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học lý thuyết theo sgk, vở ghi : cách so sánh hai số nguyên, số liền trước,liền sau..
<b>-</b> Xem lại các bài tập đã giải
- Kiến thức: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Kỹ năng : Tìm và viết được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Thái độ : Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b>-</b> <i>Gv</i>: Hình vẽ trục số H43, ?4, Bài tập 14, 15 Sgk/73
<i>- Hs</i>: đọc
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1 Ổn định :</b>
2. Ki m tra bài c :ê u
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
So sánh các số nguyên sau :
2 và 7 ; -2 và -7 ; 100 và -100
- Tìm x biết -2 < x < 2
Gọi 2 HS lên bảng làm hai
câu
Nhận xét cho điểm
2 hs lên bảng giải,hs còn lại
nháp.
HS1 : 2 < 7; -2 >-7;
100> -100 ; -564 < 563
HS 2: x= {-1;0;1}
<b>3 . Bài mới :</b>
<b>2 : Giá trị tuyệt đối của một</b>
<b>số</b>
<b> nguyeân :</b>
Gv treo bảng phụ vẽ trục số.
Em có nhận xét gì về
khoảng cách từ điểm 3 đến 0
và từ 3 đến 0?
Cho HS làm ?3
Như vậy khoảng cách từ một
điểm đến điểm 0 được gọi là
giá trị tuyệt đối của điểm đó
Từ đó nêu giá trị tuyệt đối
và ký hiệu.
Cho HS rút ra ghi nhớ và ví dụ
/ Sgk
Hai đoạn thẳng bằng nhau.
Cho học sinh nhắc lại vài lần.
Học sinh thảo luận và trình
bày.
HS: k/c t -1 ư đến 0 là 1;1 đến 0
là 1, -5 đêùn 0 là 5;5 đến 0 là 5,
-3 đến 0 là 3; 2 đến 0 là 2, 0
đến 0 là 0
Ví dụ : | 1| =1; |1|= 1 ; | 5| =5; |
5|= 5; | -3| = 3 ; |2|= 2; |0|= 0
<i><b>2/Giá trị tuyệt đối của một số</b></i>
<i><b>nguyên:</b></i>
<i>a/Ghi nhớ</i>:
khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số là giá trị
tuyệt đối của số ngun a
b/ Ví dụ: |7|= 7; |12|=12
c/ Nhận xét:SGK/72
Giá trị tuyệt đối của số 0 là
số 0
Cho h/s làm ?4
Cho HS nêu nhận xét.
/ SGK
?4
| 1| =1; |1|= 1 ; | 5| =5;
|5|= 5; | -3| = 3 ; |2|= 2
HS chuù ý và ghi nhận xét sgk
Trong hai số ngun âm, số
nào có giá trị tuyệt đối nhỏ
hơn thì lớn hơn
Hai số đối nhau có giá trị
tuyệt đối bằng nhau
ví dụ 1:
|0|= 0; | 1| =1; | -3| = 3
Ví dụ 2 :
| -3 | = 3 và | -5 | < 5 (vì 3 < 5)
=> -3 > -5
| -3 | = 3 vaø | 3 | = 3
<i><b>4 . Cu</b><b>̉ng cố :</b></i>
Cho 3 học sinh lên bảng làm
bài 14/t73
-số hs cịn lại làm vào vở
-Cho hs khác nhận xét
-Gọi 4 hs đứng tại chỗ trả lời
điền vào ơ trống bài 15
-hs cịn lại làm vào vở
-cho hs khác nhận xét
- Gọi 2 hs lên bảng làm câu
a, b bài 20/sgk/tr73
Hs khác tự làm vào vở
Nhận xét bài làm của hs
3HS :Baøi 14
| 2000 | = 2000;
| 10 |=10
hs còn lại làm vào vở
4HS: Bài 15: < ; < ; > ; =
hs còn lại làm vào vở
2 HS: Bài 20/sgk/tr73
a) | -8 | - | 4 | = 8 – 4 = 4
b) | -7 | .| -3 | = 21
Baøi 14/sgk/tr73.
| 2000 | = 2000;
| 3011 | =3011
| 10 |=10
Baøi 15/sgk/tr73
| 3 | < | 5 | ; | -3 | < | -5 |
| -1 | < | 0 | ; | 2 | =| -2 |
Baøi 20/sgk/tr73
a) | -8 | - | 4 | = 8 – 4 = 4
b) | -7 | .| -3 | = 21
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học lí thuyết theo sgk, vở ghi
Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
<b>-</b> Làm các bài tập cịn lại Sgk
- Kiến thức: Biết quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Kỹ năng : Vận dụng quy tắc để giải các bài tập về cộng hai số nguyên cùng dấu
- Thái độ : Bước đầu có ý thức liên hệ trong thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực và có tinh thần hợp tác
trong học tập
<b>II . Chuâ ̉n bị :</b>
- Hs : Đọc trước bài 4, làm các ? Sgk.
<b>III. Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1. Ô ̉n định :</b>
<b>2. Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt đợng của GV</b></i> <i><b>Hoạt đợng của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tìm giá trị tuyệt đối của
(56) ; (90) ; 0.
- Tính |5| +|9| ; |10| + |-11|
Hs tính:
|56| = 56 ; |90| = 90 ; |0| = 0
HS2:
|5| +|9| = 5+ 9 =14
|10| + |-11| = 10+011 = 21
<b>3. Ba ̀i mới :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>1 : Cộng hai số nguyên dương:</b>
Cho hs thực hiện trên mơ hình.
?Hãy biểu diễn số 5 trên trục
số
?Để cộng thêm 3 nữa ta làm
n/t/n
?thực chất phép cộng hai số
ngun dương chính là phép
tốn cộng trong tập hợp nào?
<b>2 :Cộng hai số nguyên âm:</b>
Gv nêu ví dụ như Sgk.Cho hs
nhận xét.
Cho hs lên bảng biểu diễn
nhiệt độ thay đổi
Trên trục số nhiệt độ buổi
chiều cùng ngày là bao nhiêu?
Vậy (-3) + (-2) = ?
Cho HS đọc nhận xét Sgk.
Cho hs làm bài: Tính và nhận
xét: (-4) + (-5) và |-4|+|-5|
?Em hãy nêu cách cộng hai số
nguyên âm?
?2 Cho hai hs lên bảng giải
(Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý
-1 0 1 +42 3 4+25 6
| | | | | | | |
6
Hs lên bảng trình bày.
| | | | | | | | | |
-1 0 1 2 3
84 5 6 7 8
Từ điểm 5 ta cộng thêm 3 đoạn
nữa
Thực chất là cộng các số trong
tập hợp N.
HS
Nhận xét:tăng thêm 2 0 chính là
phép tốn (3)+(2)
Hs biểu diễn:
| | | | | | | | |
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
-2
-5 -3
Laø – 50<sub>C</sub>
Bằng -5
HS đọc nhận xét Sgk
Ta coù(-4)+(-5) = -9
|-4|+|-5| = 4+5 = 9
Toång
(-4) + (-5)= |-4|+|-5|
Hs ta cộng hai giá trị tuyệt đối và
đặt dấu “” trước kết quả
<b>1:Cộng hai số nguyên dương.</b>
VD: (+4) + (+2) = +6
-1 0 1 +42 3 4+25 6
| | | | | | | |
6
Để cộng hai số nguyên dương ta
cộng như cộng hai số tự nhiên.
Vd (+5)+(+3)= 5+3 = 8
<b>2/Cộng hai số nguyên âm:</b>
<b>a/Ví dụ </b>:sgk/75
| | | | | | | | |
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
-2
-5 -3
Ta coù:
(-3) + (-2) = -5
Vậy nhiệt độ buổi
chiều cùng ngày là: -50<sub>C</sub>
<i><b>Nhận xét ( Sgk.)</b></i>
<b>b/Ghi nhớ</b>:
<i><b>Muớn cợng hai số nguyên âm ta </b></i>
VD:
xem hai số thuộc loại ngun
âm hay nguyên dương Hai học sinh làm còn lại làm trong
nháp.
?.2
a) (+37)+(+81) = 37+81 =
upload.123doc.net
b) (-23) +(-17) = - (23+17) = -40
<b>4 . Củng cố :</b>
Cho học sinh thảo luận
nhóm Bài 23/tr75
Học sinh thảo luận nhoùm.
a) 2915
b) - (7+14) = - 21
c) - (35+9) = - 44
<b>Baøi 23/75</b>
a) 2763 + 152 = 2915
b) (-7)+(-14) =-(7+14) = - 21
c) (-35)+(-9) =-(35+9) = - 44
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về học kĩ lý thuyết Sgk, vở ghi. Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học:
Cách biểu diễn phép cộng hai số nguyên khác dấu trên trục số?
Cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?
- Vận dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Làm các bài tập :24, 26 Sgk/75.
<b>I . Mục tiêu </b>:
<b>-</b> Kiến thức: Biết quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu .
<b>-</b> Kỹ năng : Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tốn đơn giản về cộng hai số nguyên khác dấu
<b>-</b> Thái độ : Có ý thức tự giác học học tập và tính tốn trong phép tốn với số ngun
<b>II . Chuâ ̉n bị : </b>
<b>-</b> <b>GV: </b>Bảng phụ vẽ hình biểu diễn trục số, ghi nội dung ?.1, ?.2, ?.3
<b>-</b> <b>HS</b>: đọc trước bài .
<b>III . Hoạt động dạy và học :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt đợng của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tính:
0+(9) ; (86)+(87); 17 + |- 33|
Phát biểu qui tắc cộng hai số
nguyên âm.
Nhậ xét cho điểm
Một hs lên bảng giải,còn lại
nháp.
0 + (-9) = - 9
(- 86)+(-87)= - (86 + 87) = -173
17 + |- 33| = 17 + 33 = 50
<b>3.</b> Bài m i :ơ
<i>Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng hai số</i>
nguyên cùng dấu.Vậy nếu có(6)+
nào?
<b>1 : Ví dụ:</b>
Cho hs đọc ví dụ trong sgk
?Nhiệt độ giảm 50 nghĩa là gì?
Cho HS đọc nhận xét Sgk.
Gv sử dụng trục số để biểu diễn
-3 -2 -1 0 1+32 3 4 5 6 7
| | | | | | | | | | |
-2<sub> </sub>-5
?Vậy nhiệt độ trong phòng ướp
lạnh là bao nhiêu?
Cho hs trình bày lại lời giải.
?1 Cho học sinh lên bảng thực
hiện trên trục số.
Vậy hai số đối nhau có tổng bằng
bao nhiêu ?
?2 Cho hs giải ?2 và từ đó rút ra
qui tắc cộng hai số nguyên khác
dấu.
<b>2 : Qui tắc cộng hai số nguyên </b>
<b>khác dấu:</b>
Hai số đối nhau có tổng bằng bao
nhiêu?
Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu ta làm như thế nào ?
Như vậy em hãy tính (6)+(+12)
Và như vậy bài tốn ban đầu đặt
ra ta đã giải quyết xong.
?3 Cho h/s vận dụng qui tắc để
làm bài tập ?3.
Hai học sinh đọc ví dụ trong
sgk.
HS đọc nhận xét Sgk
Giảm 50 <sub>nghóa là tăng thêm</sub>
50
Nhiệt độ phịng ướp lạnh là-2
(3) và 3 là hai số đối nhau.
Bằng 0
học sinh lên biểu diễn phép
cộng 3 +(-6)
Bằng 0
Hs phát biểu qui taéc
(6)+(+12)= + (|12| - |-6| )
=+ (12 – 6 ) = + 6
Học sinh thảo luận nhóm.
Hai nhóm lên bảng giải
Học sinh nhận xét
<i><b>1/Ví dụ:</b></i>
VD(sgk/76)
HS đọc nhận xét Sgk
Giải:
(+3)+(5)=2
Vậy nhiệt độ ở phịng ướp lạnh
hơm đó là 2
?.1 +3 0
-3
| | | | | | | |
-3 -2 -1 0 1 2 <sub> </sub>3
Vaäy (-3) + 3 = 0
?.2 -6
+3
| | | | | | | |
-3 -2 -1 0 1 2 <sub> </sub>3
-3
Vậy 3 + (-6) = -3
Tương tự ta có:
|-6| - |3| = 6 – 3 = 3
(-2) + (+4) = 2
|+4| - |-2| = 4 – 2 = 2
<i><b>2/Qui tắc:</b></i>
Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu khơng đối nhau ta thực
hiện ba bước sau:
1) Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi
số
2)Lấy số lớn trừ đi số nhỏ(trong
hai số vừa tìm)
3)Đặt dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn hơn trước kết quả
Ví dụ: Tìm (-273) + 55
Giải B1: |-273| =273; |55| = 55
B2: 273 – 55 = 218
B3: Kết quả là -218
?3
a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -11
b) 273 + (-123) = +(273 – 123)
= + 150 = 150
<b>4 . Củng cố :</b>
Cho 2 hs lên giải bài 27a,b /tr76
Cho 2 hs giải bài 28a,b /tr76
Cho học sinh nhận xét bài làm và
chỉnh sửa
4 học sinh thực hiện số còn lại
làm nháp
học sinh lên thực hiện số còn
lại làm trong nháp
Baøi 27/ Sgk/76
a) 26+(-6) = +(26– 6) =20
a) (-73) + 0 = -(73 – 0) = - 73
b) |-18| +(-12)= 18 +(-12)
= 18 – 12 = 6
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học thật kỹ vận dụng thành thạo qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
BTVN: 30; 34 Sgk/tr76. Làm thêm các bài tập trong phần luyện tập. Tieát sau luyện tập
- Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên
- Kỹ năng : H/s có kỹ năng thực hiện phép cộng các số nguyên , thực hiện phép tính có chứa dấu giá trị tuyệt
đối
- Thái độ: biết các tình huống trong đời sống bằng ngơn ngữ tốn học, có tính cẩn thận, chính xác
<b>II . Chuâ ̉n bị :</b>
<b>-</b> <b>GV</b>: bảng phụ ghi bài 33 Sgk/tr 77, giải các bài tập Sgk/tr 77
<b>-</b> <b>HS</b>: ôn tập kiến thức lý thuyết (các quy tắc), làm các bài tập trong Sgk.
<b>III . Hoạt động dạy và học : </b>
<b>1 . Ổn định : </b>kiểm sĩ số
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : kieåm tra 15 phút</b>
<i><b>Hoạt đợng của Gv</b></i> <i><b>Hoạt đợng của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Đề bài:
1)Nêu quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu ?
Tính (-30) + (-55) , ( -7) + (-130)
2)Nêu quy tắc cộng hai số nguyên
khác dấu ?
Tính 16 + ( -6), (-8) + 12
Đáp án :
1) Nêu đúng quy tắc (2đ)
(-30) + (-55) = - (30 + 55) = - 85 (1,5 đ)
( -7) + (-130) = -(7 + 130) = -137 (1,5 đ)
2) Nêu đúng quy tắc (2đ)
16 + ( -6) = 16 – 6 = 10 (1,5 đ)
(-8) + 12 = 12 – 8 = 4 (1,5 đ)
3 . Ho t đ ng luy n t p :a ô ê â
Cho 2 học sinh giải
<b>Bài tốn:</b>
Tính :a) 218 + 282
b)(-95) +(-105); c)38 + (-85)
d)107 + (-47)
mỗi HS giải hai câu
Cho 2hs khác nhận xét
<b>Bài 34/t77/sgk</b>
Khi x = - 4 ta có biểu thức
2hs lên bảng giải,còn lại làm
vào vở
mỗi HS giải hai câu
2hs khác nhận xét
Ta có
<b>Bài tốn: Tính</b>
a) 218 + 282 = 500
b)(-95) +(-105)= -(95 + 105) = -200
c)38 + (-85) = -(85- 38) = -47
d)107 + (-47) = 107 – 47 = 60
naøo ?
Gọi 1 HS lên bảng làm câu a
Khi y = 2 ta có biểu thức
nào ?
Gọi 1 HS lên bảng làm câu b
Cho HS khác nhận xét bài
của bạn
GV sửa bài cho hS ghi vào vở
<b>Bài tốn 2 </b>;tính giá trị của
biểu thức:
a)a + (-250) bieát a = -50
b) -870 + b bieát b = 83
c) 120 + c bieát c = -30
Cho hs làm theo nhóm cùng
bàn
Gọi 3 đại diện nhóm lên bảng
trình bày lời giải
Cho các nhóm khác nhận xét
bài của bạn
Gv nhận xét củng cố bài cho
HS
x + (-16) = (4)+(16)
ta có
(-102) +y = (102) +2
HS khác nhận xét bài của
bạn
Cho hS ghi vào vở
hs làm theo nhóm cùng bàn
3 đại diện nhóm lên bảng
trình bày lời giải
nhóm khác nhận xét bài của
bạn
HS sửa bài vào vở
x + (-16) = (4)+(16)
= (16+4) = - 20
b/Khi y = 2 ta coù:
(-102) +y = (102)+2
= (102 - 2) = - 100
<b>Bài tốn 2</b> ;tính giá trị của biểu thức:
a)a + (-250) biết a = -50
Giải : Với a = - 50
Thì a + (-250)= (-50) + (-250)
= -(50+ 250) = - 300
b) -870 + b bieát b = 83
Giải : Với b = 83
thì -870 + b = (-870) +83
= -(870 – 83) = -787
c) 120 + c biết c = -30
ta có 120 + c= 120 +-30
= 120 + 30 = 150
<b> 4 . Củng cố :</b>
Củng cố trong khi luỵên tập
<b> 5 . hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học kỹ qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
BTVN:53;54;55;56/60 SBT
-Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học:
Phép cộng các số nguyên có tính chất nào ?
<b>Tuần : ; Tieát :……….. </b> <b>NS: ; ND:………. </b>
- Kiến thức: Biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán,kết hợp,cộng với 0,cộng
với số đối.
- Kỹ năng : vận dụng các tính chất của các phép tính trong tính tốn. Làm được dãy các phép tính với các số
nguyên.
- Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận trong khi thực hiện tính tốn
<b>II. Chuâ ̉n bị :</b>
<b>-</b> GV: Bảng phụ ghi các tính chất, ?.1, ?.2, ?.3
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt đợng của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tính
a)(8)+(3) ; b) (3)+(8)
c) 0+(7) ; d) (13) + 0
e) 9+(9) ; g) [3 + (- 4) ]+ (- 5)
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét cho điểm
3 hs lên bảng giải,số còn lại nháp.
HS1: a) -11, b) -11
HS2: c) -7 ; d) - 4 ;
HS3: e) - 4 ; g) - 6
<b>3. Bài mới :</b>
Em hãy nêu tính chất của phép
cộng số tự nhiên.
Vậy đối với phép cộng các số
ngun,các tính chất trên có cịn
đúng khơng, bài hơm nay ta sẽ
tìm hiểu điều đĩ
Hs trả lời:tính chất giao
hốn ,kết hợp,cộng với 0
<b>1/Tính chất giao hoán</b>
Từ VD trong KTBC gv cho
học sinh nhận xét.Đồng thời
cho hs làm ?1(cho 3 hs lên
bảng giải)
Như vậy trong phép cơng các
số ngun thì tính chất giao
hốn cịn đúng khơng? Em hãy
rút ra tính chất.
<b>2/Tính chất kết hợp</b>
GV cho 3 hs lên bảng làm ?2
Gv:Em hãy nêu thứ tự thực
hiện phép tính.
Gv cho hs nhận xét kết
quả.GV hỏi:như vậy tính
chất kết hợp cịn đúng với
phép cộng các số ngun
khơng?
Cho học sinh đọc phần chú ý
Sgk/78
<b>3/ Tính chất cộng với 0: </b>
Cho hs làm ví dụ
(-21) + 0 = ?
Hai tổng bằng nhau.
Hs tiếp tục giải ?1
a) –5; b) 2; c) -4
Như vậy trong số ngun cũng
có tính chất giao hốn.
a + b = b + a
Hs trình bày
Số còn lại nháp.
Làm các phép tính trong dấu
ngoặc vng trước
[(-3)+4]+2=…… 3
Vẫn đúng trong phép cộng
các số nguyên.
Hs trả lời
<b>1/Tính chất giao hốn:</b>
a/Vídụ:
(3)+(5)=(5)+(3)
b/Tính chất:
a+b = b+a
<b>2/Tính chất kết hợp:</b>
a/Ví dụ:
[(5)+6]+(3)
=(5)+[6+(3)]
b/Tính chất:
(a+b)+c = a+(b+c)
c/Chú ý: (Sgk/78)
3/Cộng với 0:
16 + 0 =?
Vậy một số nguyên cộng với
0 thì cho ta kết quả thế nào ?
Cho hs rút ra trường hợp
tổng quát
<b>4/ Cộng với số đối.</b>
Cho hs thực hiện phép tính:
(10)+10; (39)+39 .
Gv hỏi:Hai số10 và 10 được
gọi là hai số ntn?
Từ đó rút ra kết luận.
Cho hs laøm ?3
Nhận xét về các số nguyên a
thoả mãn 3 <a <3
Bằng (-21)
Bằng 16
Bằng chính số đó
Hs ghi tổng qt
Bằng 0; 0
số (-10) và 10 là hai số đối
nhau.
Hai số đối nhau có tổng bằng
0
Ta có (-2) + (-1) +0 +1 +2
= (-2) + 2 + (-1) +1 + 0 = 0
(-13) + 0 = (- 13)
0 + (- 21) = 0
<b>4/Cộng với số đối:</b>
a+(a) = (a)+a = 0
Nếu a + b = 0 thì b = -a, a = -b
Ví dụ: 21 + (- 21) = 0
<b> 4 . Củng cố : </b>
gọi 2 hs giải bài 36/tr78
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố cách làm
Gọi 1 hs giải bài 37a/tr78
Cho HS khác nhận xét
GV ta dùng các tính chất giao
hốn và kết hợp để tính cho
nhanh gọn và chính xác
2 hs giải bài 36/tr78
HS khác nhận xét
HS sửa bài vào vở
1 hs giải bài 37a/tr78
HS khác nhận xét
HS ghi bài vào vở
Baøi 36/tr78
a/ 126+(20)+2004+(106)
=[(20)+(106)]+126+2004
=[(126)+126]+2004=2004
b/(199)+(200)+(201)
=[(199)+(201)]+(200)
=(-400) +( 200)= (- 600)
Bài 37a / tr78
Tổng = (-3)+ (-2)+(-1)+0+1+2
Tổng = (-3)
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà</b> :
<b>-</b> Học thật kỹ các tính chất của phép cộng các số nguyên tiết sau luyện tập
<b>-</b> BTVN: 41, 46/79/sgk
- Kiến thức: Hiểu được khái niệm hiệu hai số nguyên
- Kỹ năng : Biết tính đúng hiệu hai số nguyên.Vận dụng thành thạo được quy tắc trừ hai số nguyên
- Thấi dộ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán, tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II . Ch ̉n bị :</b>
<b>-</b> GV:Bảng phụ ghi ?, bài 47, 48
<b>-</b> HS: Bảng nhóm
<b>1. Ởn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Tính (58)+57;(26)+(45)
Nêu các tính chất của phép
coäng trong Z.
Đặt vấn đề:
Ta đã biết cộng các số nguyên
, vậy trừ hai số nguyên ta phải
làm ntn?Bài hơm nay ta sẽ
giải quyết.
Hs giải(58)+57=1
(26)+(45)=71
1/Tính chất giao hốn:
a+b = b+a
2/Tính chất kết hợp:
(a+b)+c = a+(b+c)
A+0 = 0+a = a
4/Cộng với số đối:
a+(a) = (a)+a = 0
<b>3.</b> Baì m i :ơ
<b>1:Hiệu của hai số nguyên</b>.
Gv treo bảng phụ ghi nội
dung ?1
Em hãy quan sát ba dòng
đầu và dự đoán kết quả.(Gv
gợi ý 1 là số đối của 1…)
Cho hs tìm đáp số.
?Vậy muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta làm ntn?
Gv giới thiệu ký hiệu, cách
đọc.
Gv lấy vài VD:
38=3+(8)=5
(3)(8)=(3)+(+8)=+5
Gv rút ra nhận xét.
Hs quan sátvà trả lời:
34=3+(4)
35=3+(5)
2(1)=2+1
2(2)=2+2
Trừ hai số ngun ta cộng a
với số đối của b
Hs trình bày cách giải
HS đọc nhậïn xét sgk
<b>1/Hiệu của hai số nguyên:</b>
a/ Qui taéc:
<i>Muốn trừ số nguyên a cho số </i>
<i>nguyên b, ta cộng a với số đối </i>
<i>của b.</i>
b/Công thức:
ab = a+(b)
c/ Ví dụ:
3 8 =3+(8) =5
(3)(8)=(3)+(+8)=+5
6 8 = 6+(8) =2
30 25 = 5
(15) 9 =(15) + (9)= 24
* Nhận xét sgk
<i><b> 4 . Cu</b></i><b>̉ng cố :</b>
Bài toán : tính
a) 5 – 7 ; b)18 – (-2);
c) -16 – 5- (-21)
gọi 3 hs lên bảng trình bày
lời giải
cịn lại làm vào vở
3 hs lên bảng trình bày lời
giải
cịn lại làm vào vở
Bài tốn : tính
a) 5 – 7 = 5 + (-7) = -2
b)18 – (-2) = 18 +2 = 20
c) -16 – 5- (-21)
= [(-16) + (-5)] +21
Baøi 47/t82/sgk.
Cho 2 hs laøm baøi 47/tr82
Baøi 48/t81/sgk
Cho 2 hs làm bài 48/tr82
cho HS khác nhận xét
Gv chỉnh sửa cho HS
2 hs làm bài 47/t82
2 hs làm bài 48/t82
HS khác nhận xét
Ghi vào vở
Baøi 47/tr82/sgk:
27=2+(7)= 5
1(2)=1+(+2)= 3
(3)4=3+4= 1
Baøi 48/tr82/sgk
07=0+(7)= 7
70=7 ; a0=a; 0 a= a
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Học kỹ khái niệm hiệu hai số nguyên, quy tắc trừ hai số nguyên
- Đọc trước phần còn lại của bàivà là bài tập 49,51,52,54/t82/sgk tiết sau tiếp tục học
- KiẾn thức : Củng cố phép trừ hai số nguyên, vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên
- Kỹ năng : có kỹ năng vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên để giải một số bài toán thực tế.
- Thái độ : Rèn cho HS có ý thức tự học, liên hệ các trường hợp thực tế
<b>II . Chuâ ̉n bị :</b>
<b>-</b> GV:Bảng phụ ghi một số ví dụ thực tế
<b>-</b> HS: đọc phần còn lại của bài Phép trừ hai số nguyên
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3.</b> Baì m i :ơ
<b>Ho t động 2:a</b> <b>Ví dụ:</b>
Gv đọc VD trong sgk/81
Giải bài này ta có thể dùng
phép tốn gì ?
Giảm 40<sub>C nghĩa là trừ đi 4</sub>
Cho 1 hs giải.
?Trong tập hợp N phép trừ
ab thực hiện được khi nào?
Còn trong Z ta thực hiện
phép trừ cần điều kiện gì
khơng?
Từ đó nêu nhận xét.
Dùng phép trừ
Ta có 3 – 4 = - 1
trong N chỉ thực hiện được
khi a b
Trong tập hợp Z khơng cần
điều kiện nào.
HS ghi nhận xét Sgk
<b>2/Ví dụ:</b>
Xem v/d trong sgk/81
Giải:
Do nhiệt độ giảm 40<sub>C</sub>
Nên ta có:
3 4 =3 +(4)= 1
Nhận xét Sgk
<i><b> 4 . Cu</b></i><b>̉ng cố :</b>
Baøi 49/tr82.
Cho hs tự làm bài 49 vào vở
Gọi 4 hs điền vào 4 ô trống
Bài 51/tr82 :
Gọi 2 hs làm bài 51/tr82
HD tính trong ngoặc trước
cho HS khác nhận xét
Gv chỉnh sửa cho HS
Bài 52/tr 82
Tính tuổi của nhà bác học ta
Gọi một hS lên bảng trình
bày lời giải
Cho hs khác nhận xét
GV củng cố bài cho HS
Bài 54/tr 82
Gọi 3 hS lên bảng trình bày
lời giải
Cho hs khác nhận xét
GV củng cố bài cho HS
Hs tự làm bài 49/82
4 hs đứng tại chỗ điền vào ô
trống
2 hs làm bài 51/tr82
HS khác nhận xét
Ghi vào vở
Ta lấy năm mất trừ năm sinh
Một hS lên bảng trình bày lời
giải
Hs khác nhận xét
HS ghi bài vào vở
3 hS lên bảng trình bày lời
giải
Hs khác nhận xét
HS ghi bài vào vở
Baøi 49/tr82:
a -15 <b>2</b> 0 <b>-3</b>
-a <b>15</b> -2 <b>0</b> -(-3)
Bài 51/tr82 :Tính
a)5 – ( 7 – 9) = 5 – (- 2)
= 5+ 2 = 7
b)(- 3) – (4 – 6) = (- 3) – (- 2)
= (- 3) + 2 = - 1
Baøi 52/tr 82
Tuổi của nhà bác học c – si
– mét là
(- 212) - (- 287) = (-212)+ 287
= ( 287 – 212 ) = 75
Vậy nhà bác học c-si-mét
thọ 75 tuổi
Bài 54/Sgk/tr82
a) 2 + x = 3
x = 3 – 2 = 1
b) x + 6 = 0
x = 0 – 6 = -6
c) x + 7 = 1
x = 1 – 7 = -6
<b>5 . Hướng dẫn học ở nhà :</b>
Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm bài 56/sgk/tr83
- Đọc trước bài Quy tắc dấu ngoặc tiết sau học.
<b>I.</b> <b>Mục tieâu : </b>
- Kiến thức : Hiểu được qui tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số
- Kỹ năng : Vận dụng được tổng đại số , quy tắc dấu ngặc vào làm các bài tập
- Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực, tư duy trong thực hành giải toán
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>
<b>-</b> GV:giáo án, thước thẳng,…
<b>-</b> HS: đọc trước bài Quy tắc dấu ngoặc , xem lại bái thứ tự thực hiện các phép tính
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy học :</b>
<b>1. n định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Cho 1 hs giải bài tập:
Tính và so sánh kết quả:
5(916); 59+16
8[(12)+7]; 8+127
GV nhận xét cho điểm
2 hs giải,số còn lại nháp.
5(916) = 5(7) =12
59+16 = 4+16 = 12
Vaäy 5(916) = 59+16
8[(12)+7] = 8(5) =13
8+127 = 207 =13
Vaäy 8[(12)+7] = 8+127
<b>3.</b> Bài mới :
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Khi thực hiện phép tính có
dấu trừ đứng đằng trước ta
làm như thế nào ?
Bài này ta sẽ giải quyết.
<b>1:Quy tắc dấu ngoặc:</b>
Cho hs làm ?1:
Cho 4 hs tính ?2. Sau đó
cho 1 học sinh đứng tại chỗ
để so sánh
Như vậy muốn bỏ dấu
ngoặc có dấu + đằng trước
ta làm ntn?â
muốn bỏ dấu ngoặc có dấu
a/ Số đối của +2 là2;
Số đối của5 là 5
Số đối của 2+(5) là2+5
b/chúng bằng nhau.
Hs tính:
a/ 7+(513)=7+(8)=1
7+5+(13)=12+(13)=1
b/ 12(46)=12(2)=14
<b>1/Quy tắc dấu ngoặc:</b>
a/Quy tắc:SGK/82
b/Ví dụ:Tính:
5 - (3 -10) = 5-3 +10 =12
15+(-8+4) =15-8+4 =11
Tính nhanh:
15+(-15+306)=15-15+ +306=306
Bỏ dấu ngoặc có
dấu trừ đằng
trước
Bỏ dấu ngoặc
có dấu cộng
đằng trước
Đổiõ dấu của các số
bên trong + thành Giữ nguyên dấucủa các số bên
đằng trước ta làm ntn?
Gv nhấn mạnh lại quy tắc
dấu ngoặc.
124+6=8+6=14 – vaø - thaønh + trong
8 -(13-7)
= 8 -13+7
75+(-3+6)
= 5-3+6
Gv lặp lại câu hỏi: như vậy câu
hỏi ta đặt ra ở đầu tiết học
chúng ta trả lời ntn?
Gv nêu các ví dụ:Tính nhanh:
256+[512(256+5120]
(786)[(786+154)54]
Cho HS thảo luận ?3
<b>2:Tổng đại số:</b>
Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ 2
số nguyên chính là cộng với số
đối, do đó phép trừ có thể diễn
tả bởi phép cộng. Vì vậy một
dãy các phép tính + ; được gọi
là một tổng đại số.
GV nêu bài tập sau: Tính và so
sánh:
a/5+719 và +7519
b/79+5 và (7+95)
Cho hs nhận xét vị trí các số và
dấu của chúng trong câu a.Dấu
và thứ tự thực hiện phép tính
trong câu b.
Từ đó rút ra kết luận:
Cho 3 hs nêu lại kết luận.
Gv nêu chú ý: từ nay ta gọi 1
tổng đại số là một tổng.
Đổiõ dấu của các số bên trong
(+) thành (–) và (-) thành (+)
Học sinh thảo luận nhóm.
hs giải
Hs nhận xét: Dấu giữ ngun,
vị trí của chúng thay đổi.
Dấu trừ được đưa ra ngoài dấu
ngoặc, dấu của chúng được đổi
lại.
?.3
a. (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = -39
b. (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579
= - 12
<b>2/ Tổng đại số:</b>
a/Tổng đại số là một dãy tính
cộng, trừ, nhân, chia các số
ngun.
b/Nhận xét:
< Sgk/84 >
c/ Ví dụ:
5-27+5-3=5+5-27-3
=10-(27+3)=10-30=-20
Đơn giản biểu thức:
x – 56 + 7 – 4 + 83
<b>4 . Củng cố:</b>
Cho 4 hs lên giải bài 57/tr85
Gọi 3 HS lên bảng làm bài còn
lại làm vào nháp
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Học sinh thực hiện số còn lại
thực hiện tại cho trong nháp.
HS khác nhận xét
Baøi 57/tr85
a/(-17)+5+8+17 =-17+
17+5+8=13
b/30+12+(-20)+(-12)
=12-12+30-20 =10
c/(-4)+(-440)+(-6) + 440
= - 4 – 6 - 440 + 440 = -10
<b> 5 . Hướng dẫn học ở nhà:</b>
– Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc và tổng dại số .
– Kỹ năng : vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên, dùng quy tắc dấu ngoặc để thực hiện phép
tính với các số nguyên.
–Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn trong khi giải tốn .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV: kiến thức về cộng số nguyên,quy tắc dấu ngoặc
- HS : Học thuộc quy tắc cộng , trừ hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc .
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Aùp dụng tính tổng :
a/ (-17) + 5 + 8 + 17
b/ 30 + 12 + (-20) + (-12)
Gv:Nhận xét và chấm điểm
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc (sgk)
Aùp dụng tính tổng :
a) (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17 ] + 5 + 8 = 13
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1</b> : Aùp dụng quy tắc
dấu ngoặc , bỏ ngoặc để thực
hiện tính nhanh .
GV : Yêu cầu HS phát biểu lại
quy tắc dấu ngoặc .
GV : Em hãy xác định thứ tự
các bước thực hiện tính tổng bài
57.
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hiện rút
gọn biểu thức đại số có chứa
chữ .
GV : Đơn giản biểu thức đã cho
là ta phải làm gì ?
GV : Khẳng định lại các bước
thực hiện .
HS : Phát biểu quy tắc dấu
ngoặc .
HS : Thực hiện bỏ ngoặc theo
quy tắc và kết hợp để tính
nhanh .
HS : Làm cho biểu thức được
“gọn” trở lại .
HS : Nghe giảng và thực hiện
tương tự .
HS : Thực hiện bỏ ngoặc theo
<b>Bài tập 57 (sgk : tr 85) .</b>
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 .
= -4 – 440 -6 + 440 .
= (440 – 440) – (4 + 6) .
= -10.
d) ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0
<b>Bài tập58 ( sgk : tr 85) .</b>
a) x + 22 + (-14) + 52
= x + ( 22 – 14 + 52 )
= x + 60 .
b) (-90) – (p + 10) + 100
= -90 – p - 10 + 100
= [(-90) + (-10 ) ] + 100 – p
= - p.
<b>Bài tập 59 (sgk : tr 85) .</b>
<b>Hoạt động 3</b> : Tính nhanh áp
dụng quy tắc dấu ngoặc .
GV : Thực hiện tương tự : giới
thiệu đề bài, yêu cầu HS xác
định các bước thực hiện .
GV : Chú ý khẳng định lại quy
tắc dấu ngoặc được áp dụng
theo hai chiều khác nhau nhằm
tính nhanh bài tốn .
<b>Hoạt động 5</b> : Tiếp tục củng cố
quy tắc dấu ngoặc với mức độ
cao hơn và theo hai chiều (có
tính kết hợp).
GV : Thực hiện tương tự như
HĐ3 .
quy tắc và kết hợp các số
hạng để tính nhanh .
HS : Thực hiện như trên .
– Chú ý sự thay đổi dấu theo
hai chiều với dấu ngoặc .
a)(2736 – 75) – 2736
= (1736 – 2736) – 75
= -75.
b) (-2 002) – (57 – 2 002)
=- 2002 -57 + 2002
= - 57 .
<b>Bài tập 60 (sgk : tr 85) .</b>
a) (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27 – 27) + (65 – 65) + 346
= 346 .
b) (42 – 69 + 17) – (42 +17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= (42 – 42 ) + (17 – 17) – 69
= - 69
4.Củng cố:
u cầu hs nhắc lại quy tắc bỏ
dấu ngoặc khi có dấu (+) đằng
trước và khi có dấu (-) đằng
Hs :Lên bảng nhắc lại quy tắc
bỏ dấu ngoặc
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà : </b>
– Giải tương tự như trên với các bài tập sau :
<i>1. Tính tổng : (-3) + (-350) + (-7) + 350.</i>
<i>2. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 .</i>
– Ơn tập tồn bộ kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau ơn tập
<b>Tu</b>
<b> ần :….. ; Tiết :……</b> <b>NS : ……..; ND:……..</b>
– Kiến thức: Củng cố về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, ôn tập các tính
chất phép cộng trong <b>Z</b> .
– Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức .
– Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV: tổng hợp các kiến thức đã học ở chương II
– HS : Chuẩn bị các câu hỏi 1,2,3 phần ôn tập chương II, và các bài tập phép cộng ,trừ các số nguyên .
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
– Thế nào là tập hợp N, N*,Z ?
Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là
số nguyên dương khơng ?
–Số nguyên b nhỏ hơn ,số b có chắc
là số nguyên âm không ?
Gv:Nhận xét và chấm điểm
các câu hỏi của gv
Hs :Còn lại chú ý lắng nghe và
nhận xét ,bổ sung .
<b>3.Oân taäp : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i>Hoạt động 1 : Củng cố định </i>
nghĩa giá trị tuyệt đối của
một số nguyên và cách tìm .
Gv: Giá trị tuyệt đơi của một
Gv:Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên a có thể là số
nguyên dương ? Có thể là số
nguyên âm?
Có thể là số 0 ?
GV:Yêu cầu hs lên bảng trả
lời và lấy ví dụ minh họa .
Gv:Nhận xét và chấm điểm
<i>Hoạt động 2 : Quy tắc cộng </i>
hai số nguyên cùng, khác dấu
và ứng dụng bài tập
GV : Phát biểu qui tắc cộng
hai số nguyên âm ?
– Thực hiện ví dụ ?
GV : Tương tự với hai số
nguyên không cùng dấu .
GV : Chú ý : số nguyên có
thể chúng bao gồm hai phần :
phần dấu và phần số
<i>Hoạt động 3 : Quy tắc trừ hai </i>
số nguyên :
GV : Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta thực hiện
như thế nào ?
–Nêu công thức tổng quát ?
GV : Củng cố qui tắc dấu
ngoặc qua bài tập .
HS : Trả lời theo định nghĩa giá
trị tuyệt đối của số nguyên .
– Tìm ví dụ .
Ví dụ :3 = 3
75
<sub> = 75 , </sub>0<sub> = 0 .</sub>
HS : Phát biểu qui tắc và thực
hiện ví dụ bên .
HS : Thực hiện tương tự như trên .
HS : Phát biểu qui tắc trừ hai số
nguyên .
HS : Thực hiện tương tự như trên .
<b>I.Oân tập các qui tắc cộng , trừ </b>
<b>số nguyên :</b>
<b>1 </b><i><b>.Giá trị tuyệt đối của số nguyên </b></i>
<i><b>a </b></i><b> :</b><i><b> Khoảng cách từ điểm a đến </b></i>
điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt
đối của số nguyên a .
Kí hiệu : <i>a</i>
Ví dụ :3 = 3
75
<sub> = 75 , </sub>0<sub> = 0 .</sub>
b) Nhận xét :
-Gía trị tuyệt đối của 0 là 0
-Gía trị tuyệt đối của một số dương
là chính nó
-Gía trị tuyệt đối của một số âm là
một số dương
<b>2. Phép cộng trong Z :</b>
<i>a)Cộng hai số nguyên cùng dấu :</i>
<b>Bài</b>
<b> ập1 t </b>:
a) (-15) + (-20) = - 35 .
c)25 + 15 = 25 + 15 = 40 .
<i>b)Cộng hai số nguyên khác dấu :</i>
<b>Bài</b>
<b> ập2 t </b>:
a) (-30) + (+10) = -20 .
b) (-15) + (+40) = 30 .
c) (-12) + 50 = 38 .
<b>3. Phép trừ trong Z :</b>
<b>Bài</b>
<b> ập t 3</b>. Tính
a)15 – ( -20) = 35 .
b) -28 – (+12) = -40 .
c) a - b = a + (-b) .
<b>4. Quy tắc dấu ngoặc : </b>
<b>Bài</b>
<b> ập 4 : Tính t</b>
<i>Hoạt động 4 : V</i>ận dụng tính
chất của phép cộng trong Z .
GV : Phép cộng trong Z có
những tính chất gì ?
– Nêu dạng tổng qt ?
– Điểm giống và khác nhau
đối với phép cộng trong N ?
GV : Củng cố thứ tự thực
hiện các phép tính đối với
biểu thức số như ví dụ bên
Tính tổng tất cả các số
nguyên x thỏa mãn :
-40 < x < 5
HS : Trình bày các tính chất
trong <b>Z</b> và nêu dạng tổng quát
như lý thuyết đã học .
– Điển khác biệt là cộng với số
đối .
HS : Trình bày thứ tự thực hiện
và áp dụng vào bài tập ví dụ .
HS lên bảng giải bài tập GV đưa ra
HS khác nhận xét
= - 90 – a + 90 + 7 – a
= - 2a + 7
<b>II. Oân taäp các tính chất phép </b>
<b>cộng trong Z :</b>
<b>Bài</b>
<b> ập 5 t</b> : Thực hiện phép tính
a. (52<sub> + 12) – 9. 3 </sub>
= (25 + 12) – 27
= 37 – 27 = 10
b. 80 – (4. 52<sub> – 3. 2</sub>3<sub>) </sub>
= 80 – ( 4. 25 – 3 . 8 )
= 80 – (100 – 24 )
= 80 – 76= 4
c.
d. (-219) – (-219) + 12. 5
= -219 + 219 + 60 = 60
<b>4 . Củng cố :</b>
Củng cố trong khi ơn tập
<b>5</b>.<b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>
– n tập lại phần lí thuyết đã học, xem lại các bài tập đã giải .
– Laøm các bài tập SBT : 108, 110,111,114/ Sgk/tr98, 99 và lám thêm bài 162, 163 (sbt : tr 75).
<b>Tu</b>
<b> ần:…….; Tiết :…..</b> <b>NS:……..; ND:………</b>
<b> ục tiêu :</b>
- Kiến thức: Nắm vững vể số nguyên ,Biết phân biệt và so sánh các số nguyên ( âm ; dương và số 0 ) ; cũng cố
số đối , giá trị tuyệt đối của một số nguyên .
- Kỹ năng : Hiểu và vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép tính cộng ,trừ ,quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Thái độ : Có ý thức tự học, nhanh nhẹn, sáng tạo trong khi giải bài tập.
<b>II.Chuẩn bị </b>
- GV: hệ thống các kiến thức đã học trong chương II
- HS:Chuẩn bị các kiến thức đã học ở chương II
<b>III.</b>
<b> Hoạt động dạy học:</b>
<b>1.Ởn định tổ chức.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Ơn tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết :</b>
1.Viết tập hợp Z các số nguyên :
Z = {………..}
2.a) Viết số đối của số nguyên a
Hs: Trả lời các câu hỏi của gv
Hs:Lần lượt đứng tại lớp trả lời
câu hỏi của gv
Hs:Nhận xét và bổ sung
<b>1.Ơn tập lí thuyết</b>
c) Số nguyên nào bằng số đối của
nó ?
Gv:Yêu cầu hs lần lượt đứng tại
lớp trả lời các câu hỏi
Gv:Nhận xét và chấm điểm
3.a) giá trị tuyệt đôi của một số
nguyên a là gì ?
b) giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a có thể là số nguyên
dương ? Có thể là số nguyên âm?
Có thể là số 0 ?
GV:Yêu cầu hs lên bảng trả lời
và lấy ví dụ minh họa .
Gv:Nhận xét và chấm điểm
<b>Hoạt động 2 : luyện tập </b>
<b>Bài tập 1:</b>
So sánh các số a, -a , -b ,|a| , |b| ,
|-a| , |- b| với số 0
Gv:Nhận xét và cũng cố
<b>Bài tập 108 ( sgk/ 98)</b>
Cho số nguyên a khác 0 .So sánh
- a với a ; -a với 0
Gv:Nhận xét và chấm điểm
Cũng cố kĩ năng hai số đối nhau
Gv:Hai số đối nhau có tổng bằng
bao nhiêu ?
<b>Bài tập 110 ( sgk/99)</b>
Trong các câu sau đây câu nào
đúng câu nào sai ? cho ví dụ
minh họa .
a) Tổng của hai số nguyên âm là
một số nguyên âm
b) Tổng hai số nguyên dương là
<b>Bài tập 111.Tính tổng :</b>
a) [(- 13) +(-15) ]+ (-8)
b) 500- (-200) -210 -100
c)– (-129)+ (-119) – 301+12
Gv:Gọi lần lượt hs lên bảng trình
bày lời giải bài tập
-Áp dụng quy tắc dấu ngoặc và
Hs: Đọc kĩ nội dung câu hỏi và
chuẩn bị câu trả lời .
a) giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a là khoảng cách từ
điểm 0 đến điểm a trên trục số
b)giá trị tuyệt đối của một số
nguyên chỉ có thể là số dương
hoặc số 0 (khơng có số ngun
âm )
Hs:Lấy ví dụ minh họa
|2 | = 2
| - 3| = 3
|0 | = 0
1hs : Lên bảng trình bày
Hs:Cả lớp làm bài tập vào vở
1hs :Lên bảng trình bày lời giải
bài tập .
Hs:Hai số gọi là đối nhau nếu
tổng của chúng bằng 0
Số nguyên a là số đối của số -a
và ngược lại khi : a + ( - a) = 0
Hs:Đọc kĩ nội dung yêu cầu của
đề bài tập
Hs:Lần lượt đứng tại lớp trả lời
các câu hỏi (chọn đúng sai và
lấy ví dụ minh họa )
Hs : Cả lớp cùng làm bài tập
vào vở trong ít phút
3hs :Lần lượt lên bảng trình bày
lời giải bài tập (mỗi em làm một
câu )
Hs :Còn lại tiếp tục thực hiện
<b>Ví dụ:</b>
Số đối của 3 là số nguyên âm (-3)
Số đối của – 2 là số nguyên
dương (2)
Số đối của 0 là không (0)
c) Chỉ cĩ số 0 bằng số đối của nĩ.
3.a) Khoảng cách từ điểm a đến
điểm 0 trên trục số là giá trị
tuyệt đối của số nguyên a . Kí
hiệu : <i>a</i>
Ví dụ : 3 = 3
75
<sub> = 75 , </sub>0 <sub> = 0 .</sub>
b) Nhận xét :
-Gía trị tuyệt đối của 0 là 0
-Gía trị tuyệt đối của một số
dương là chính nó
-Gía trị tuyệt đối của một số âm
là một số dương
<b>Bài tập 1</b>:
Ta có a > 0 ; b > 0
-a < 0 , - b < 0
<b>Bài tập 108 ( sgk/ 98)</b>
Vì số a là số nguyên khác 0 nên a
có thể là số nguyên âm hoặc có
thể là số nguyên dương
-Khi a < 0 thì – a > 0
=> a < -a
-Khi a > 0 thì – a < 0
=> a >- a
<b>Bài tập 110 ( sgk/99)</b>
a) Tổng của hai số nguyên âm là
một số nguyên âm
<b>Đúng .</b>Ví dụ : (- 2) + (-5) = -7
b) Tổng hai số nguyên dương là
một số nguyên dương
<b>Đúng . </b>Ví dụ 2+ 4 = 6
<b>Bài tập 111/sgk/99.Tính tổng :</b>
<b>a)</b>[(- 13) +(-15) ]+ (-8)
= (-28) + (-8) = -36
<b>b</b>)500 - (-200) -210 -100
= 500 + 200 – 210 – 100
700 – 310 = 390
quy tắc cộng trừ số nguyên
<b>Bài tập 114 .</b>Liệt kê và tính tổng
tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) – 8 < x < 8
b) – 6 < x < 4
c) – 20 < x < 21
Gv:Cũng cố các phép tính cộng ,
trừ và số đối
Gv:Gọi lần lượt hs lên bảng
trình bày lời giải bài toán
(mỗi hs một câu )
vào vở và nhận xét ,so sánh kết
quả bài làm .
Hs:Làm bài tập vào vở
3 hs :Lên bảng làm bài tập (mỗi
em làm một câu )
Hs :Còn lại nhận xét và cũng cố
= 141 – 420 = -279 .
<b>Bài tập 114 .</b>Liệt kê và tính tổng
tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a)– 8 < x < 8
x = {-7 ; -6 ; -5 ;……; 6;7}
Ta có : [(-7 ) + 7 ] + [(-6)+ 6)]
+ …+ [(-1) + 1] + 0 = 0
b) – 6 < x < 4
x = {- 5 ; -4 ; - 3 ;…..;1;2;3}
Ta có :
- 5 + (-4) + [(-3) + 3]+ …
....+ [(-1) + 1] + 0
= - 9 + 0 = -9
c) Tương tự như câu a và b
kết quả = 21
<b>4.Củng cố :</b>
Gv: nhắc lại Hai số nguyên đối
nhau ,giá trị tuyệt đối của một số
- Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên ( cộng hai số nguyên
dương – Cộng hai số nguyên âm)
Hs:Lần lượt đứng tại lớp trả lời
lại các câu hỏi
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà :</b>
-Xem lại các kiến thức đã học ở chương 1 chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I
<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>-</b> Ơn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa
<b>-</b> Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập
<b>-</b> Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
<b>-</b> GV: giải các câu hỏi, bài tập trong Sgk,bảng phụ
<b>-</b> HS: Chuẩn bị các câu hỏi Sgk, làm các bài tập trong phần ơn tập chương I /SGk
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>4.</b> <b>Ô ̉n định :</b>
<b>5. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>6.</b> Ho t đ ng ôn t p :a ô â
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b></i>
Cho học sinh tự nghiên cứu,ôn tập
và trả lời câu hỏi từ 1 tới 4.
Bảng 1 kiến thức trọng tâm/ Sgk.
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập</b></i>
Bài 160 cho học sinh thảo luận
Học sinh ơn tập và tự kiểm tra
kiến thức lý thuyết từ câu 1 đến
4
Bảng 1 kiến thức trọng tâm.
Học sinh thảo luận nhóm
<b>A. Lý thuyết</b>.
Treo bảng các câu trả lời câu hỏi từ 1
đến 4.
nhóm
Bài 161
7.(x + 1) =?
x + 1 =?
x = ?
3x – 6 =?
34<sub> : 3 = ?</sub>
3x – 6 =?
3x =?
x = ?
Bài 162
theo bài ra ta có biểu thức nào?
=>3x – 8 =?
3x =?
x = ?
a). = 240 – 7 = 233
b.)
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36–35 = 120 + 1 = 121
c.) = 53<sub> + 2</sub>5<sub> = 125 + 32 = 157</sub>
d.) = 164 . (53 + 47) = 164 . 100
= 16400
219 – 100
119 : 7
16
34<sub> : 3</sub>
27
27
27 + 6
11
(3 . x – 8) : 4 = 7
28
28 + 8 = 36
12
a. 240 – 84 : 12
= 240 – 7 = 233
b. 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7</sub>
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
= 53<sub> + 2</sub>5<sub> = 125 + 32 = 157</sub>
d. 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47) = 164 . 100
= 16400
<b>Baøi 161 Sgk/63</b>
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34<sub> : 3</sub>
3x – 6 = 33<sub> </sub>
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
x = 33 : 3 = 11
<b>Bài 162 Sgk/63</b>
Theo bài ra ta có:
(3 . x – 8) : 4 = 7
3 . x – 8 = 7 . 4
3 . x – 8 = 28
3 . x = 28 + 8
3 . x = 36
x = 36 : 3
x = 12
Ñ/s : 2 cm
<b> 4. Cu ̉ng cố :</b>
Củng cố ngay trong những câu hỏi
và các lời giải của bài tập .
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức Sgk/62
<b>-</b> Về xem kỹ lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
<b>-</b> Chuẩn bị các câu hỏi cịn lại Tiết sau ôn tập học kỳ I tiết 2
<b>-</b> BTVN: Bài 164 đến bài 168, một số bài dang ƯC, BC, ƯCLN, BCNN trong Sbt.
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Ơn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố và các dạng toán ƯCLN, BCNN
- Có Kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Baûng phuï, trả lời và giải các câu hỏi 5 đến 10, bài tập
- HS: Các câu hỏi và Bài tập ơn tập.
<b>III. Tiến trình ơn tập : </b>
<b>4. Ổn định :</b>
<b>5. Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<b>6. Hoạt động ôn tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>A. Lý thuyết :</b>
Treo bảng phụ phần trả lời của
các câu hỏi từ 5 đến 10.
Hỏi theo các câu hỏi trong Sgk.
<b>B. Bài tập :</b>
Baøi 164: Cho học sinh thảo
luận nhóm
a) Kết quả ?
Vậy 91 = ?
b) Kết quả
Vậy 225 = ?
c) Kết quả ?
HS trả lời theo câu hỏi của GV
Học sinh thảo luận nhóm
91
225
32<sub> . 5</sub>2
900
<b>A. Lý thuyết :</b>
Treo bảng phụ các câu trả lời của các
câu hỏi từ 5 đến 10 trong Sgk
<b>B. Bài tập :</b>
<b>Baøi 164 Sgk/63</b>
a. (1000 + 1 ) : 11
= 1001 : 11
= 91
Ta coù: 91 7
13 13
1
Vaäy 91 = 7 . 13
b. 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2
= 196 + 25 + 4
= 225
Ta coù: 225 3
75 3
5 5
1
Vaäy: 225 = 32<sub> . 5</sub>2
c. 29 . 31 + 144 : 122
= 29 . 31 + 144 : 144
= 899 + 1 = 900
Ta coù: 900 2
Vậy 900 = ?
Bài 166:
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
BCNN(12,15,18) = ?
=> BC(12,15,18) = ?
Bài toán :
Hai người cùng làm trong một
đơn vị nhười thứ nhất cứ 10
ngày nghỉ một lần, người thứ
hai cứ 15 ngày ngỉ một lần.
Lần đầu hai người cùng được
nghỉ. Hỏi sau bao nhiêu ngày
Cho HS tự làm vào trong vở.
= 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2
x ÖC(84, 180) vaø x > 6
12
= {1,2,3,4, 6, 12 }
x BC(12,15,18)
180
HS tự làm bài vào trong vở
75 3
25 5
5 5
1
900 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2
<b>Baøi 166 Sgk/63</b>
a. Vì 84 chia hết cho x và 180 chia hết
cho x
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12)
= {1;2;3;4;6;12 }
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x chia hết cho 12 , x chia heát cho
15, xchia heát cho 18
=>x BC(12,15,18) và 0 < x <300
Ta có: BCNN(12;15;18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0;180;360;…}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
<b>Bài toán :</b>
Gọi a là số ngày mà hai người lại cùng
được nghỉ ( a>0)
a = BCNN(10,15 )
Ta coù: a = BCNN(10,15) = 30
Vậy sau 30 ngày thì hai người lại cùng
được nghỉ.
<b> 4 . Củng cố : </b>
Kết hợp trong khi luyện tập
<b>5. Hư ớng dẫn học ở nhà :</b>
- Về ơn tập tồn bộ lý thuyết của chương
- Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị thi HK I
Chú ý: Cac1 dạng toán đã giải : thứ tự thực hiện các phép toán, luỹ thừa, các dạng tốn giải áp dụng
của ƯCLN, BCNN.
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Kiến thức: Hệ thống, tổng hợp ơn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa
- Kỹ năng :Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập,ứng dụng trong các bài tốn thực tế
- Tháiđộ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
<b>-</b> GV: chuẩn bị các câu hỏi, bài tập trong Sgk,bảng phụ
<b>-</b> HS: Chuẩn bị các câu hỏi Sgk, làm các bài tập trong phần ơn tập chương I /SGk
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>7.</b> <b>Ô ̉n định :</b>
<b>8. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>9.</b> Ho t đ ng ôn t p :a ô â
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
A: Lý thuyết
Cho học sinh tự nghiên cứu,ơn tập
và trả lời câu hỏi từ 1 tới 4.
Bảng 1 kiến thức trọng tâm/ Sgk.
<i><b>B: Bài tập</b></i>
Bài 160 cho học sinh thảo luận
nhóm
Gọi 4 HS lên bảng giải 4 câu
Cho 4 HS khác nhận xét 4 câu
GV nhận xét củng cố bài cho HS
Bài 161: Cho HS làm theo nhóm
cùng bàn
Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời
giải hai câu
7.(x + 1) =?
x + 1 =?
x = ?
3x – 6 =?
34<sub> : 3 = ?</sub>
3x – 6 =?
3x =?
x = ?
Học sinh ôn tập và tự kiểm tra
kiến thức lý thuyết từ câu 1 đến
4
Bảng 1 kiến thức trọng tâm.
Học sinh thảo luận nhóm
HS1: a). 240 – 84 : 12
= 240 – 7 = 233
HS2: b.) 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7</sub>
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36–35 = 120 + 1 = 121
HS3: c.) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
= 53<sub> + 2</sub>5<sub> = 125 + 32 = 157</sub>
HS4: d.) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47) = 164 . 100
= 16400
4 HS khác nhận xét 4 câu
HS làm theo nhóm cùng bàn
2 HS lên bảng trình bày lời giải
hai câu
219 – 100
119 : 7
16
34<sub> : 3</sub>
27
27
27 + 6
11
2 HS nhận xét
<b>A. Lý thuyết</b>.
Treo bảng các câu trả lời câu hỏi từ 1
đến 4.
Bảng 1/ Sgk
<b>B. Bài tập</b>
<b>Bài 160 Sgk/63</b>
a. 240 – 84 : 12
= 240 – 7 = 233
b. 15 . 23<sub> + 4 . 3</sub>2<sub> – 5 . 7</sub>
= 15 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 35 = 120 + 1 = 121
c. 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> . 2</sub>2
= 53<sub> + 2</sub>5<sub> = 125 + 32 = 157</sub>
d. 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47) = 164 . 100
= 16400
<b>Baøi 161 Sgk/63</b>
a. 219 – 7.(x + 1) = 100
7.(x + 1) = 219 – 100
7.(x + 1) = 119
x + 1 = 119 : 7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b. ( 3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34<sub> : 3</sub>
3x – 6 = 33<sub> </sub>
3x – 6 = 27
3x = 27 + 6
3x = 33
gọi 2 HS nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
Bài 162
theo bài ra ta có biểu thức nào?
=>3x – 8 =?
3x =?
x = ?
goïi 1 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét bài của HS
(3 . x – 8) : 4 = 7
28
28 + 8 = 36
12
1 HS lên bảng làm bài
<b>Bài 162 Sgk/63</b>
Theo bài ra ta coù:
(3 . x – 8) : 4 = 7
3 . x – 8 = 7 . 4
3 . x – 8 = 28
3 . x = 28 + 8
3 . x = 36
x = 36 : 3
x = 12
Ñ/s : 12 cm
<b> 4. Cu ̉ng cố :</b>
Củng cố ngay trong những câu hỏi
và các lời giải của bài tập .
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bảng tổng hợp kiến thức Sgk/62
<b>-</b> Về xem kỹ lại kiến thức về số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
<b>-</b> Chuẩn bị các câu hỏi cịn lại Tiết sau ôn tập học kỳ I tiết 2
<b>-</b> BTVN: Bài 164 đến bài 168, một số bài dang ƯC, BC, ƯCLN, BCNN trong Sbt.
<b>Tuần : ……; Tiết :…….</b> <b>NS:………; ND:………</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Kiến thức : Ơn tập các kiến thức chia hết của một tổng, số nguyên tố và các dạng toán ƯCLN, BCNN
- Kỹ năng : Có Kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm các bài tập
- Thái độ : Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Bảng phụ, trả lời và giải các câu hỏi 5 đến 10, bài tập
- HS: Các câu hỏi và Bài tập ơn tập.
<b>III. Tiến trình ơn tập : </b>
<b>8. Kiê ̉m tra bài cũ :</b>
<b>9. Hoạt động ôn tập :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>A. Lý thuyết :</b>
Treo bảng phụ phần trả lời của
các câu hỏi từ 5 đến 10.
Hỏi theo các câu hỏi trong Sgk.
<b>B. Bài tập :</b>
Bài 164: Cho học sinh thảo
luận nhóm
HS trả lời theo câu hỏi của GV
Học sinh thảo luận nhóm
4 HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày giải
91
<b>A. Lý thuyết :</b>
Treo bảng phụ các câu trả lời của các
câu hỏi từ 5 đến 10 trong Sgk
<b>B. Bài tập :</b>
Gọi 4 HS đại diện nhóm lên
bảng trình bày giải
a) Kết quả ?
Vậy phân tích số 91 = ?
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
b) Kết quả
Vậy phân tích số 225 = ?
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
c) Kết quả ?
Vậy phân tích số 900 = ?
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
Bài 166:
x là gì của 84 và 180
ƯCLN(84, 180) = ?
=>ƯC(84, 180) = ?
vậy A = ?
x là gì của 12, 15, 18 ?
Hai người cùng làm trong một
đơn vị nhười thứ nhất cứ 10
ngày nghỉ một lần, người thứ
hai cứ 15 ngày ngỉ một lần.
Lần đầu hai người cùng được
Ta coù: 91 7
14 13
1
Vaäy 91 = 7 . 13
HS nhaän xét
225
Ta có: 225 3
76 3
26 5
6 5
1
Vậy: 225 = 32<sub> . 5</sub>2
HS nhận xét
900
Ta có: 900 2
451 2
226 3
76 3
26 5
6 5
1
900 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2
HS nhận xét
x ƯC(84, 180) vaø x > 6
12
= {1,2,3,4, 6, 12 }
x BC(12,15,18)
180
HS tự làm bài vào trong vở
= 91
Ta coù: 91 7
Ta coù: 225 3
77 3
27 5
7 5
1
Vaäy: 225 = 32<sub> . 5</sub>2
c. 29 . 31 + 144 : 122
= 29 . 31 + 144 : 144
= 899 + 1 = 900
Ta coù: 900 2
452 2
227 3
77 3
27 5
7 5
1
900 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>2
<b>Bài 166 Sgk/63</b>
a. Vì 84 chia hết cho x và 180 chia hết
cho x
=> x ƯC(84, 180) và x > 6
Ta có: ƯCLN(84, 180) = 12
=>ƯC(84, 180) = Ư(12)
= {1;2;3;4;6;12 }
Vì x > 6 . Vậy A = { 12 }
b. Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho
15, xchia hết cho 18
=>x BC(12,15,18) và 0 < x <300
Ta coù: BCNN(12;15;18) = 180
=> BC(12,15,18) = {0;180;360;…}
Vì 0 < x< 300. Vậy B = { 180 }
<b>Bài toán :</b>
Gọi a là số ngày mà hai người lại cùng
được nghỉ ( a>0)
nghỉ. Hỏi sau bao nhiêu ngày
Cho HS tự làm vào trong vở.
Ta coù: a = BCNN(10,15) = 30
Vậy sau 30 ngày thì hai người lại cùng
được nghỉ.
<b> 4 . Củng cố : </b>
Kết hợp trong khi on tập
<b>5. Hư ớng dẫn học ở nhà :</b>
- Về ôn tập toàn bộ lý thuyết của chương
- Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị thi HK I
Chú ý: Cac1 dạng toán đã giải : thứ tự thực hiện các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng
của ƯCLN, BCNN.
<b>Tuần : …..; Tiết :…… </b> <b>NS:……..; ND:………</b>
<b> Mục Tiêu</b>:
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về tập hợp các số nguyên, số đối, số nguyên âm, số nguyên dương, giá trị tuyệt
đối của số nguyên.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên
- Thái độ : HS cĩ ý thức học tập, cĩ tinh thần tập thể trong học tập.
<b>II. </b>
<b> Chuaån Bò : </b>
<b>-</b> GV: các câu hỏi ôn tập, các dạng bại bài tập
<b>-</b> Hs: các kiến thức về số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, số nguyên âm, số nguyên dương
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. n định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
3. Hoạt động ơn tập :
<b>I.Lí thuyết:</b>
1)Viết tập hợp Z các số
nguyên ?
Gọi 1 HS lên bảng viết cịn lại
tự viết vào vở
Gv nhận xét bài viết của HS
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
a,b,c của câu 2
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét bài của HS
Cho 2 HS đứng tại chỗ trả lời
câu hỏi 3
HS lên bảng viết tập hợp Z
Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…}
Hs viết vào vở
HS 1: a) Số đối của a là –a
HS2: Số đối của a có thể là
âm a hay dương a, hay số 0
HS 3: Số 0 bằng số đối của nó
HS nhận xét
Học sinh ghi bài vào vở
HS1 : a)giá trị tuyệt đối của a
là khoảng cách từ điểm a đến
<b>I.Lí thuyết:</b>
1) Tập hợp các số nguyên
Z = {…;-3;-2;-1;0;1;2;3;…}
2)a) Số đối của a là –a
b) Số đối của a có thể là dương
a,hay âm a hay số 0
c) Số 0 bằng số đối của nó
b) giá trị tuyệt đối của số nguyên a
là số dương a
Cho HS khác nhận xét bài của
bạn
GV nhận xét củng cố
<b>II. Bài tập :</b>
Bài 1 :điền kí hiệu € hoặc
cho đúng :
a)5 º Z b)-3 º Z c) -4 º N
d) 12º Z e) 25 º N f)0 º Z
cho HS tự làm trong vòng 3
phút
gọi 6 HS lần lượt đứng tại chỗ
trả lời sáu câu
GV nhận xét củng cố tập hợp
Z
Bài 2 : Tìm x biết :
a)-8 < x < 0
b) -3 < 0 < 3
cho 3 HS lên bảng trình bày lời
giải
gọi HS hác nhận xét bài trên
bảng
Gv nhận xét củng cố
Bài 3 : tìm số đối của các số
sau :
12 ; -24; 1900; -2390; | 27|; -|
81|
Gọi mỗi HS tìm số đối của
moat số dã cho
Cho HS khác nhận xét
Bài 4 : tìm giá trị tuyệt đối của
<b>a)</b> | 112|; | - 221|
<b>b)</b> | 0 | = 0 ; | 100 – 25|
Goïi 2 HS lên bảng làm 2 câu
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Bài 5 : tính giá trị biểu thức:
<b>b)</b> | 247 | - |47|
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu
Cho HS nhận xét
GV củng cố cách tìm giá trị
điểm 0
Giá trị tuyệt đối của a là số
dương a
HS nhận xét
HS tự làm trong vịng 3 phút
HS lần lượt đứng tại chỗ trả
lời
Sửa bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày lời
giải dựa vào tập hợp số
ngun
HS khác nhận xét bài trên
bảng
HS tìm số đối của mỗi số dã
2 HS lên bảng làm 2 câu dựa
vào giá trị tuyệt đối
HS khaùc nhận xét
2 HS lên bảng làm 2 câu dựa
vào giá trị tuyệt đối
HS nhận xét
Sửa bài vào vở
<b>II. Baøi tập :</b>
Bài 1 :điền kí hiệu € hoặc<sub>cho </sub>
đúng
a)5€ Z b) -3 € Z c) -4 <sub> N</sub>
d) 12€ Z e) 25 € N f)0 € Z
Bài 2 : Tìm x biết :
a)-8 < x < 0
x = { -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1}
b) -3 < 0 < 3
x = {-2;-1;0;1;2}
c) -1 < x < 1
Bài 3 : tìm số đối của các số sau :
12 ; -24; 1900; -2390; | 27|; | - 81|
Số đối của :
12 laø -12
-24 laø 24
1900 laø -1900
-2390 laø 2390
| 27| laø -27
-|81| là 81
Bài 4 : tìm giá trị tuyệt đối của :
a) | 112|; | - 221|
| 112| = 112
| - 221| = 221
b) | 0 | = 0
| 100 - 25| = 75
Bài 5 : tính giá trị biểu thức:
a)| 22| + | - 98|
biểu thức với giá trị tuyệt đối.
<b>4. Củng cố :</b>
Củng cố trong khi ôn tập
5 . <b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>
<b>-</b> Xem kỹ lại các bài tập đã giải, học thuộc các khái niệm số nguyên âm, số nguyên dương,giá trị
tuyệt đối, số đối
<b>-</b> Chuẩn bị trước các kiến thức về phép cộng , trừ các số ngun,quy tắc dấu ngoặc giờ sau học ơn tập
tiếp.
<b>I.Mục tiêu : </b>
–Kiến thức:Oân tập qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc,ơn tập các tính chất phép cộng trong <b>Z</b>
– Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, giá trị của biểu thức , tìm x .
– Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
<b>II.Chuẩn bị :</b>
- GV: các câu hỏi, các dạng bài tập vận dụng
– HS : Chuẩn bị các quy tắc, tính chất cơ bản phép cộng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc .
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Hoạt động Oân tập : </b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
I<b>.Oân tập các qui tắc cộng , </b>
<b>trừ số ngun :</b>
<b>1. Phép cộng trong Z :</b>
GV : Phát biểu qui tắc cộng
hai số nguyên âm ?
Bài
t ập1 :
a) (-150) + (-20)
b) (-190) + (- 310)
c) 25 + 15
Gọi 3 HS lên bảng làm nhanh
3 câu của bài tập 1
Nêu quy tắc cộng hai số
nguyên khác daáu ?
Bài
t ập2 :
a) (-30) + (+10).
b) (-15) + (+40).
c) (-12) + 50.
Gọi 3 HS lên bảng làm nhanh
3 câu của bài tập 2
HS : Phát biểu qui tắc
Thực hiện làm bài tập .
3 HS lên bảng làm nhanh 3 câu
của bài tập 1
HS : Phát biểu qui tắc
3 HS lên bảng làm 3 câu của bài
tập 2
I<b>.n tập các qui tắc cộng , trừ </b>
<b>số nguyên :</b>
<b>1. Pheùp cộng trong Z :</b>
<i>a)Cộng hai số nguyên cùng dấu :</i>
Quy taéc : Sgk
Bài
ập1 t :
a) (-150) + (-20) = - 170 .
b) (-190) + (-310) = -500 .
c)25 + 15 = 25 + 15 = 40 .
<i>b)Coäng hai số nguyên khác dấu :</i>
Quy tắc: Sgk
Bài
a) (-30) + (+10) = -20 .
b) (-15) + (+40) = 30 .
c) (-12) + 50 = 38 .
Cho HS khác nhận xét
<b>2. Phép trừ trong Z :</b>
GV : Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b ta thực hiện
như thế nào ?
–Nêu công thức tổng quát ?
Bài
t ập 3. Tính
a)15 – ( -20)
b) -28 – (+12).
c) a - b = a + (-b) .
Goïi 3 HS lên bảng làm nhanh
3 câu của bài tập 3
<b>3. Quy tắc dấu ngoặc :</b>
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
GV : Củng cố qui tắc dấu
ngoặc qua bài tập .
Bài
t ập 4 : Đơn giản biểu thức
(-90) – (a – 90) + (7 – a)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
tập
Cho HS khác nhận xét
Gv củng cố về dấu ngoặc
<b>II. Oân tập các tính chất </b>
<b>phép cộng trong Z :</b>
GV : Phép cộng trong Z có
những tính chất gì ?
– Nêu dạng tổng quát của
các tính chất ?
– Điểm khác nhau đối với
phép cộng trong N và trong Z
là gì ?
GV : Củng cố thứ tự thực
hiện các phép tính đối với
biểu thức
Bài
t ập 5 : Thực hiện phép
tính
a. (52<sub> + 15) – 9. 3 </sub>
b. 80 – (4. 52<sub> – 3. 2</sub>3<sub>) </sub>
HS khác nhận xét
HS : Phát biểu qui tắc trừ hai số
nguyên .
Tổng quát : a – b = a + (- b)
HS : Thực hiện tương tự như trên .
3 HS leân bảng làm 3 câu của bài
tập 3
Hs phát biểu quy tắc theo sgk
Thực hiện làm bài tập
1 HS lên bảng làm bài
Hs khác nhận xét
HS sửa vào vở
HS : Trình bày các tính chất
trong <b>Z</b> và nêu dạng tổng quát
như lý thuyết đã học .
GH : a + b = b + a
KH: (a + b) + c = a + (b+ c)
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
Cộng với số đối : a + (-a) = 0
HS : Trình bày thứ tự thực hiện
và áp dụng vào bài tập
Dựa vào các tính chất để giải bài
<b>2. Phép trừ trong Z :</b>
Quy tắc : Sgk
Bài
ập t 3. Tính
a)15 – ( -20) = 35 .
b) -28 – (+12) = -40 .
c) a - b = a + (-b) .
<b>3. Quy tắc dấu ngoặc : </b>
Bài
ập 4 : t Đơn giản biểu thức
(-90) – (a – 90) + (7 – a)
= - 90 – a + 90 + 7 – a
= - 2a + 7
<b>II. n tập các tính chất phép </b>
<b>cộng trong Z :</b>
Các tính chất:
2)KH: (a + b) + c = a + (b+ c)
3)Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
4)Cộng với số đối : a + (-a) = 0
Bài
ập 5 t : Thực hiện phép tính
a. (52<sub> + 15) – 9. 3 </sub>
= (25 + 15) – 27
= 40 – 27 = 13
b. 80 – (4. 52<sub> – 3. 2</sub>3<sub>) </sub>
= 80 – ( 4. 25 – 3 . 8 )
= 80 – (100 – 24 )
= 80 – 76= 4
Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu
cho Hs khác nhận xét
Gv củng cố bài
tập
4 HS lên bảng làm 4 câu
Hs khác nhận xeùt
= (-25) – 15 = -40
d. (-219) – (-219) + 12. 5
= -219 + 219 + 60 = 60
<b> 4 . Củng cố :</b>
Củng cố trong khi ơn tập
<b> 5</b>.<b>Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Oân tập lại các kiến thức bài hôm nay học, xem lại các bài tập đã giải .
- Làm các bài tập SBT :; 57/sbt/tr 60); 86/sbt/tr 64; 162, 163/sbt/tr 75).
- Chuẩn bị các kiến thức hình học đã học để giờ sau ơn tập hình học
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (Phần hình học )</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
– Củng cố các kiến thức về điểm , đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng , điểm nằm
giữa hai điểm.
– ơn tập các tính chất điểm thẳng hàng,tổng AM + MB = AB
-Rèn luyện kỹ năng vẽ đoạn thẳng, tia, đường thảng
– Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác, trong khi giải tốn hình học
<b>II.Chuẩn bị :</b>
GV: Thước thẳng, eke, bảng phụ,kiến thức trọng tâm
HS: Kiến thức trọng tâm hình học chương I, ĐDHT
<b>III.Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>Hoạt động 1 : Đọc hình :</b>
? Điểm A, B trong hình một
như thế nào với đ/t a ?
? Ba điểm A,B,C trong hình 2
như thế nào với nhau ?
? Hình 3 có bao nhiêu đ/t đi
qua hai điểm A và B?
? hình 4 hai đ/t a và b như thế
nào với nhau ?
? hai đ/t trong hình 5 có quan
hệ như thế nào với nhau ?
? Điểm O trên đ/t xy là gốc
của hai tia nào, hai tia đó như
1)
a
A
B 2)
B
A C
B
A
C
a
b
I
a
b
x x 'O
y
A B A B A M B
thế nào với nhau ?
? hình 7 tia AB và tia Ay như
thế nào với nhau ?
? Hình 8 biểu thị về kiến thức
gì ?
? trong hình 9 khi nào thì AM
+ MB = AB ?
?Hình 10 điểm O gọi là điểm
gì của đoạn thẳng AB?
A O B
HS trả lời các câu hỏi biểu thị ý nghĩa của các hình vẽ trong bảng theo gợi ý
của GV.
<b>Hoạt động 2: Các khái niệm và </b>
<b>tính chất :</b>
Gọi từng HS Trả lời các câu hỏi
sau :
a/ Trong ba điểm thẳng
hàng...điểm nằm giữa hai
điểm cịn lại.
b/ Có một và chỉ một đường thẳng
đi qua ...
c/ Mỗi điểm trên đường thẳng
là ...của hai tia đối nhau.
d/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và
B thì...
HS trả lời các câu hỏi
a/ Trong ba điểm thẳng hàng <b>có</b>
<i>một và chỉ một</i> điểm nằm giữa hai
điểm cịn lại.
b/ Có một và chỉ một đường thẳng
đi qua <i>hai điểm phân biệt</i><b>.</b>
c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là
<i>gốc chung</i>của hai tia đối nhau.
d/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và
B thì <i>AM + MB = AB</i>
<b>2 . Các khái niệm và tính chất :</b>
a/ Trong ba điểm thẳng hàng <i>có một và</i>
<i>chỉ một</i> điểm nằm giữa hai điểm cịn
lại.
b/ Có một và chỉ một đường thẳng đi
qua <i>hai điểm phân biệt</i>
c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là <i>gốc</i>
<i>chung </i>của hai tia đối nhau.
d/ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B
thì <i>AM + MB = AB</i>
<b>Hoạt động 3: Vẽ hình</b>
? Đoạn thẳng AB là gì ?
Gọi 5HS lên bảng vẽ hình theo yêu
cầu <i>câu hỏi 2</i> Sgk
Nhận xét, điều chỉnh hình vẽ.
? Cho HS vẽ hình <i>câu hỏi 5</i> Sgk
? Làm thế nào đo hai lần mà biết
được độ dài của ba đoạn thẳng
AB,BC,AC ?
HS: Trả lời
HS lên bảng vẽ hình
HS vẽ hình
HS: Đo AB=.?, BC = .?, Sau đó
tính AC = AB + BC
hoặc đo AB và AC rồi tính
BC = AC - AB
<b>3. Vẽ hình</b>
Câu hỏi 2 / Sgk
Câu hỏi 5 Sgk
Đo AB=.?, BC = .?, Sau đó tính
AC = AB + BC
hoặc đo AB và AC rồi tính
BC = AC - AB
? Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là điểm như thế nào ?
Cho đoạn thẳng AB = 9cm. Nêu
cách vẽ trung điểm M của AB.
Gọi 1HS vẽ hình
HS:Là điểm nằm giữa A , B và
cách đều hai điểm A và B
HS nêu cách vẽ
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm
+ Trên tia AB vẽ điểm M sao
cho AM = 4,5 cm
HS vẽ hình
BÀi 7/Sgk:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm
+ Trên tia AB vẽ điểm M sao cho
AM = 4,5 cm
Bài tập 6 Sgk Tr.127
<b>M</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>M</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>M</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>M</b>
<b>A</b> <b>B</b>
<b>M</b>
Cho HS sửa bài tập 6 Sgk Tr.127.
Gọi 1HS vẽ hình và làm câu a
?Muốn so sánh AM và MB ta cần
làm gì?
Gọi HS tính MB
?M có là trung điễm của AB khơng
?
Nhận xét chỉnh sửa
HS vẽ hình
a/ Điểm M nằm giữa A và B vì
AM < AB
HS: Tính MB
HS làm
b/ M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 3 cm
Vậy AM = MB
c) M là trung điểm của AB
a/ Điểm M nằm giữa A và B vì
b/ M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 3 cm
Vậy AM = MB = 3 cm
c) ta có M nằm giữa A,B
và MA = MA =3 cm
Suy ra M là trung điểm của AB
<b>1. Củng cố :</b>
Củng cố trong khi ôn tập và sau
các lời giải của các câu hỏi, bài tập.
5. Hướng dẫn học ỏ nhà :
- Xem lại cách vẽ hình: điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, các kí hiệu.
- Xem lại cách vẽ hình theo u cầu đề bài.
- Xem lại các dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng, xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- BTVN: 53;54;56; 59;65 SBT tr.103,104,105
- Kiến thức: biết tính chất của đẳng thức,quy tắc chuyển vế,
- Kỹ năng : vận dụng tốt quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức vào giải bài tập
<b>-</b> Giáo viên: SGK, giáo án
<b>-</b> Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b> 1.Ởn định lớp.</b>
<b> </b>2. Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức …
- HS làm bài tập (Kiến thức;
tìm số bị trừ, cộng- trừ số
nguyên…)
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập : Tìm số nguyên x. bieát:
a/ x - 2 = -3
x = - 3 + 2
Vậy: x = -1
b/ x - (- 4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 - 4
Vậy: x = - 3
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<i>Giáo viên : Đào Văn Mạnh</i>
<b>M</b>
<b>1. Tính chất của đẳng thức :</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới …
- Treo bảng phụ hình 50,
hướng dẫn…
- Giới thiệu tính chất đẳng
thức như SGK/86
- Treo bảng phụ ví dụ hướng
dẫn … gọi HS thảo luận nhóm
- Gọi HS nhận xét ?
GV chốt lại kiến thức, chuyển
ý …
<b>2.Ví dụ :</b>
- Tứ bài tập kiểm tra bài cũ,
hướng dẫn ví dụ SGK/86 …
Cho HS áp dụng ví dụ để
giải ?2
<b>3.Quy tắc chuyển vế: </b>
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm bài tập ?3
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhận xét (treo
bảng phụ hướng dẫn nhanh bài
tập 61 SGK/86 ), chốt lại kiến
thức, chuyển ý …
- Giới thiệu nhận xét như SGK
- Củng cố nội dung tồn bài…
- Quan sát, cho ví dụ …
- HS quan sát...nhận xét
- Quan sát ví dụ…
- HS thảo luận nhóm 3 phút,
HS làm bài tập...
- Nhận xét cụ thể (nhắc lại
tính chất)…
- HS quan sát …
- HS thảo luận 5 phút, trình bài
kết quả.
- HS quan sát, nhận xét…
- HS quan sát…
HS quan sát, trả lời câu hỏi…
- HS quan sát…
- HS thaûo luận nhóm 3 phút,
HS làm bài tập..
- Nhận xét cụ thể (nhắc lại
tính chất)…
<b>1. Tính chất của đẳng thức : </b>
Khi biến đổi các đẳng thức ,ta
thường áp dụng các tính chất sau
* Tính chất:
<i>Nếu a = b thì a + c = b + c</i>
<i>Nếu a + c = b + c thì a = b</i>
<i>Neáu a = b thì b = a</i>
<b>2.Ví dụ :</b>
Tìm số nguyên x ,bieát :
x – 2 = -3
Giaûi
x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -1
Bài tập ?2 SGK/86:
x + 4 – 4 = -2 –4
x = -2 -4
Vaäy: x = - 6
<b>3.Quy tắc chuyển vế: </b>
<i>Khi chuyển một số hạng từ vế </i>
<i>này sang vế kia của một đẳng </i>
<i>thức ,ta phải đổi dấu số hạng đó :</i>
<i>dấu “ + “ đổi thành dấu “ – “ và </i>
<i>dấu “ – “ đổi thành dấu</i>
Bài tập ?3 SGK/86:
x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = - 1
x = - 1 - 8
Vaäy: x = - 9
* Nhận xét: (SGK)
<b> 4. Củng cố</b>: <b> </b>
Cho HS làm bài tập 61/sgk/t87
?
Cho HS khác nhận xét
- GV Nhận xét, củng cố bài
làm của HS
2 HS làm bài tập 61/sgk/t87 ?
HS khác nhận xét
Bài tập 61 /SGK/87:
a) 7 – x = 8 – (-7)
- x = 8 + 7 – 7
- x = 8
x = -8
b) x – 8 = (-3) – 8
x = -3 – 8 + 8
x = -3
<b> 5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Chuẩn bị bài tập nhân hai số ngun khác dấucho tiết học sau.
<i><b>Tuần :……..; Tiết:……..</b></i> <i><b>NS:…….;ND:……….</b></i>
<b>-Kiến thức: </b>Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp .
Hieåu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
<b>-Kĩ năng : </b>Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu .
<b>-Thái độ : </b>u thích mơn học,cẩn thận khi sử dụng dấu của các phép tính .
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập ,xem trước bài mới
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ởn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
Gọi 1 HS làm bài tập 63/sgk
GV nhận xét cho điểm
Tổng của ba số : 3 , -2 và x
bằng 5 là
3 + (-2) +x = 5
x = 5 – 3 – (-2)
x = 4
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>1 . Nhận xét mở đầu :</b>
Gv đưa ra ví dụ tính 3 + 3 + 3 +
3 = 3 . 4 = 12
u cầu Tính tổng ?1
(-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= (- 3) . 4 =
- GV : Trong tập hợp các số tự
nhiên ta đã biết tổng của nhiều
số hạng bằng nhau chính là tích
số hạng đó cho số lần của số
hạng .
Rút ra nhận xét trong ?3
Hoïc sinh :
a) 3 + 3 + 3 + 3 = 3 . 4 = 12
Học sinh làm <b>?1</b>
(-3).4 =(-3)+ (-3) + (-3) + (-3)
= -12
Học sinh làm <b>?2</b>
(-5) . 3 = - 15
2 . (-6) = -12
<b>1 . Nhận xét mở đầu :</b>
?1 Hồn thành phép tính:
(-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3)
= -12
?2 Tính:
(-5) . 3 = - 15
2 . (-6) = -12
Nhận xét : Tích của hai số
nguyên khác dấu là tích hai giá
trị tuyệt đối của chúng và ghi
dấu “-“ đằng trước .
<b>2 .- Qui tắc nhân hai số nguyên</b>
<b>khác dấu :</b>
Cho Học sinh nhận xét và đọc
qui tắc ở SGK
- Học sinh làm <b>?3</b>
Nhận xét vế giá trị tuyệt đối
và về dấu của tích vừa tìm
được
Vài học sinh đọc lại qui tắc
theo Sách Giáo Khoa
<b>2 .- Qui tắc nhân hai số nguyên </b>
<b>khác dấu :</b>
<i>Quy tắc: </i>
<i>Muốn nhân hai số ngun khác </i>
<i>dấu ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối </i>
<i>của chúng rồi đặt dấu “ – “ </i>
<i>trước kết quả nhận được </i>
Ví dụ :
- Tích của một số nguyên với
số 0 bằng ?
GV nêu ví dụ Sgk, yêu cầu HS
làm theo nhóm
HD khi bị trừ 10000đ nghĩa là
-10000đ
Gọi 1 nhóm lên bảng làm bài
Cho nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét củng cố
Cho HS tự làm ?4
Bằng 0
Học sinh làm ví dụ theo
nhóm
1 nhóm lên bảng làm bài
Nhóm khác nhận xét
- Học sinh làm <b>?4 </b>
a) 5 . (-14) = 70
b) (-25) . 12 = - 300
15 . (-20) = - 300
(- 25) . 4 = - 100
0 . (-27) = 0
<i>Chú ý : Tích của một số nguyên</i>
<i>a với số 0 bằng 0</i>
Ví dụ :(Sgk)
Giải
Khi một sản phẩm sai quy cách
bị trừ 10000đ nghĩa là thêm
-10000đ
Nên số tiền công nhân A nhận
được trong tháng này là
40.20000 + 10. (-10000)
=70000ñ
<b> 4. Củng cố .</b>
Cho HS làm bài tập 73/sgk
Thực hiện phép tính :
a) (-5) . 6
b) 9. (-3)
c) (-10) . 11
d) 150 . (-4)
Hs: Lên bảng tính
a) (-5) . 6 = -30
b) 9. (-3) = -27
c) (-10) . 11 = -110
d) 150 . (-4) = - 600
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>
-Bài tập về nhà 74,75/ SGK trang 8
-Xem trước bài Nhân hai số nguyên cùng dấu giờ sau học
<b>-Kiến thức:</b>Học sinh hiểu và vận dụng tốt quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu,qua một số ví dụ- bài tập
cụ thể.
<b>-Kĩ năng</b> :Rèn HS tính cẩn thận , chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập
<b>-Thái độ :</b>Có thái độ học tập nghiêm túc , vận dụng tốt kiến thức vào bài tập
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ
<b>-</b> Học sinh:, đồ dùng học tập và xem trước bài mới
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ởn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
gọi 1 HS làm bài tập
73/SGK/89 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- HS làm bài tập (Kiến thức;
Nhân hai số nguyên cùng
dấu )
- Quan sát, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức d/ 150. (-4) = - (150 . 4) = -600
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>I - Nhân hai số nguyên dương :</b>
- GV : Nhân hai số nguyên dương
Cho HS làm ?1
Học sinh làm <b>?1</b>
a) 12 . 3 = 36
b) 5 . 120 = 600
<b>I - Nhân hai số nguyên dương :</b>
Nhân hai số ngun dương chính
là nhân hai số tự nhiên khác 0 .
12 . 3 = 36
5 . 120 = 600
<b>II.- Nhân hai số nguyên âm</b> :
Nhận xét khi nhân (-4) với lần
lượt 3 ; 2 ; 1 ; 0 tích nhận được
lần lượt tăng 4 đơn vị . vậy ta có
thể suy ra kết quả của (-1) . (- 4)
và (-2) . (- 4)
Cho HS làm ?2
Cho HS phát biểu qui tắc nhân
hai số nguyên âm
Gv:u cầu hs thực hiện ?3
a) 5. 17
b) (-15) . (-6)
Cho HS ghi nhận xét
<b>III.- Kết luận</b>
GV cho HS ghi các kết luận Sgk
Khi nhaân
Chú ý
( + ) . ( + ) ?
( - ) . ( - ) ?
( + ) . ( - ) ?
( - ) . ( + ) ?
Cho HS làm ?4
Gọi 2 HS lên bảng làm hai câu
,HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Học sinh làm <b>?2</b>
Học sinh phát biểu qui tắc
Học sinh làm ví dụ
- Học sinh làm <b>?3</b>
a) 5. 17 = 85
b) (-15) . (-6) = 90
HS ghi các kết luận Sgk
Hs trả lời
Cách nhận biết dấu của tích
( + ) . ( + ) ( + )
( - ) . ( - ) ( + )
( + ) . ( - ) ( - )
( - ) . ( + ) ( - )
HS laøm ?4
2 HS lên bảng làm hai câu
a) b dương
b) b âm
HS khác nhận xét
<b>II.- Nhân hai số nguyên âm</b> :
taêng 4
2 . (- 4) = -8
taêng 4
1 . (- 4) = -4
taêng 4
0 . (- 4) = 0
taêng 4
(-1) . (- 4) = 4
taêng 4
(-2) . (- 4) = 8
<b>Qui taéc : </b>
<i>Muốn nhân hai số nguyên âm </i>
<i>,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của</i>
<i>chúng . </i>
Ví dụ :
(-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
Nhận xét : Tích của hai số
nguyên âm là một số nguyên
dương
<b>III.- Kết luận</b> :
<i>a . 0 = 0 . a = 0</i>
<i>Nếu a ,b cùng dấu thì </i>
<i>a . b = | a| . | b|</i>
<i>Nếu a ,b khác dấu thì </i>
<i>a . b = -(| a| . | b|)</i>
Chú ý :
+Cách nhận biết dấu của tích
( + ) . ( + ) ( + )
( - ) . ( - ) ( + )
( + ) . ( - ) ( - )
( - ) . ( + ) ( - )
Nếu a . b = 0 thì hoặc a = 0
hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì
tích đổi dấu .Khi đổi dấu hai
thừa số thì tích khơng thay đổi .
<b> 4.Củng cố .</b>
Gv: Cho học sinh làm bài tập
Bài 78.Tính
a) (+3) .(+ 9)=
b) (-3) . 7 =
c) 13 .(- 5) =
d) (-150 ) . (-4) =
e) (+7) . (-5) =
Gọi lần lượt từng HS lên bảng
làm bài
GV nhậ xét củng cố
2hs : Lên bảng làm bài tập
Bài 78.Tính
a) 3 . 9 = 27
b) (-3) . 7 = -27
c) 13 .(- 5) = - 65
d) (-150 ) . (-4) = 600
e) (+7) . (-5) = -35
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b>
- Bài tập về nhaø 79 ; 80 ; 81 SGK trang 91
- Xem và chẩn bị tốt cho tiết luyện tập
-Kiến thức: hệ thống lại kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu- khác dấu, đồng thời hệ thống lại kiến thức
cộng- trừ hai số nguyên
-Kỹ năng: có kỹ năng vận dụng quy tắc cộng , trừ, nhân hai số nguyên vào làm các bài tập. Vận dụng vào
thực tế
-Thái độ : Rèn HS tính cẩn thận ,Cĩ thái độ học tập nghiêm túc , hăng hái xây dựng bài
<b>II/Chuẩn bị:</b>
Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính
Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ởn định : </b>kiểm tra só số
<b>2.</b> Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập 82,83 /SGK/92.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức
- HS làm bài tập ( Kiến thức;
quy tắc nhân 2 số nguyên cùng
dấu, khác dấu)
- Nhận xét bài làm (nhắc lại
quy tắ). Giải thích
- HS quan sát.
Bài tập 82 SGK/92:
a/ (-7). (- 5) > 0
b/ (-17) . 5 < (- 5). (-2)
c/(+ 19).(+ 6) < (-17).(-10)
Bài tập 83 SGK/92 :
Thay x = -1 vào biểu thức
(x – 2) . (x + 4)=(-1 –2) . (-1 +
4) =
= (-3) . 3 = -9 ; Đáp án : B) - 9
<b>3) Bài mới:</b>
Gv:Treo bảng phụ bài tập 84
Gv: Gọi học sinh lên làm bài Hs: Lên bảng thực hiện
Bài tập 84 / 92 :
Dấu
của a
Dấu
Dấu của
a.b
Dấu
của
a.b2
+ + + +
- Gọi 4 HS sửa nhanh bài tập 85
SGK/93 ?
- Gọi HS nhận xét ?
GV Nhận xét, chốt lại kiến thức
- Treo bảng phụ hướng dẫn, cho
HS thảo luận nhóm đơi bài tập
86 SGK/93 ?
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại
kiến thức ?
Củng cố: Nhận xét
choHS tự làm bài 87/sgk
gọi 1 HS lên bảng làm bài
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
Cho HS làm bài 88/sgk theo
nhóm trong bàn
gọi 1 HS lên bảng làm bài
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS sử dụng máy tính làm bài
tập 89 SGK/93 ?
- Sử dụng máy tính kiểm tra
một số kết quả trên ?
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
làm bài tập ?
- GV Nxét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung toàn bài.
- Bốn HS làm bài tập (tương tự
btập trên) ...
- Quan sát, nhận xét (nhắc lại
Kiến thức liên quan …)…
- HS thaûo luận 2 phút, trình bài
kết quả.
- Nhận xét từng phần …
HS tự làm bài 87/sgk
1 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
HS làm bài 88/sgk theo nhóm
trong bàn
1 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
- HS sử dụng máy tính thực
hiện theo hướng dẫn của GV…
- Thực hiện tương tự…
- HS làm bài tập ( Kiến thức;
tổng đại số …)
- Nhận xét cụ thể…
- HS quan sát.
- + -
-- - +
-Bài tập 85 SGK/93:
a/ (-25) . 8 = - ( 25 . 8) = - 200
b/18.(-15)= - (18 . 15) = - 270
c/ (-1500).(-100)=1500.100 =
d/ (-13)2<sub> = (-13) .(-13) = 169</sub>
Bài tập 86 SGK/93:
a -15 13 -4 9 -1
b 6 -3 -7 -4 -8
a . b -90 -39 28 -36 8
Bài tập 87 / 92 :
Còn số -3 ,vì (-3)2<sub> = 9</sub>
Bài tập 88 / 92 :
Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0
Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
<b>4. Củng cố</b>: <b> </b>
GV củng cố trong khi nhận xét và chỉnh sửa bài cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học lại lí thuyết , xem lại các bài đã giải ,làm bài tập 120, 128 SBT/70
- Đọc trước bài mới Tính chất của phép nhân giờ sau học
<i><b>Tuần: …..; Tiết:…..</b></i> <i><b>NS:…….; ND…….</b></i>
<b>-Kĩ năng :</b> vận dụng kiến thức của các tính chất trong tính tốn, giải các bài tập về số nguyên
<b>-Thái độ :</b>Cĩ thái độ học tập nghiêm túc , hăng hái xây dựng bài , vận dụng tốt kiến thức vào thực tế
<b>II/Chuẩn bị:</b>
Giáo viên: SGK, bảng phụ
Học sinh: SGK, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
2. Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập 128 SBT/70.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức… chuyển ý
- HS làm bài tập ( Kiến thức;
nhân 2 số nguyên cùng dấu,
khác dấu …)
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài taäp 128 SBT/70:
a/(-16).12= -(16.12) = -192
b/ 22.(-5) = - (22 . 5) = - 110
c/(-2500).(-100)= 2500.100
= 250000
d/(-11)2<sub> = (-11) .(-11) = 121</sub>
<b> </b>
<b> 3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
các tính chất của phép nhân
trong tập hợp các số tự nhiên
- Tính 2 . (-3) và (-3) .2
Nhận xét – Kết luận
- Phát biểu tính chất giao hoán
Nhận xét – Kết luận
- Phát biểu tính chất giao hốn
- Tương tự phát biểu tính chất
kết hợp
Cho HS làm bài 90a/sgk
Giới thiệu chú ý Sgk
Gọi 1 HS đọc cho cả lớp ghi
nhớ
- Gọi HS nêu cơng thức t/c
nhân với 1 ?
Ta có: a . 1 = 1. a= ?
Cho HS laøm ?3
GV nhận xét củng cố
HS nhắ lại các tính chất phép
nhân trong số tự nhiên
- Học sinh tính
2 . (-3) = - 6
(-3) .2 = - 6
Neân 2 . (-3) = (-3) .2
Phép nhân trong Z có tính giao
hốn
Phép nhân trong Z có tính chất
kết hợp
Bài tập 90 SGK/94:
HS làm ?3
<b>1</b>
<b> . Tính chất giao hốn </b>
2 . (-3) = (-3) .2 (=-6) ;
(-7) . (-4) = (-4) . (-7)
<b>2</b>
<b> . Tính chất kết hợp </b>
(a.b)c= a. (b. c)
Ví dụ :
[9 . (-5)] .2 =
= 9 . [(-5) .2] = -90
*chú ý : Sgk
<b>3/ Nhân với số 1: </b>
Ta có: a . 1 = 1. a = a
<i>a. (-1) = (-1). a = a</i>
4. Củng cố:
Cho HS làm bài 93/sgk
Gọi 2 HS lên bảng làm cịn
lại làm vào vở
Gọi 2 HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
HS làm bài 93/sgk
2 HS lên bảng làm cịn lại
làm vào vở
2 HS khác nhận xét
Bài 93/sgk
<b>5) Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học thuộc lí thuyếti, xem lại bài tập đã giải
- Làm bài tập 90,94 SGK/95.
- Đọc trước phần còn lại và làm các bài tập sgk giờ sau học tiếp .
<i><b>Tuần: …..; Tiết:…..</b></i> <i><b>NS:…….; ND…….</b></i>
<b>§12.</b>
<b>-Kiến thức:H</b>ọc sinh hiểu và vận dụng tốt tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số
nguyên
<b>-Kĩ năng :</b>Vận dụng tốt 4 tính chất phép nhân các số nguyên vào giải bài tập, vận dụng vào thực tế
<b>-Thái độ :</b>Cĩ thái độ học tập nghiêm túc , hăng hái xây dựng bài , vận dụng tốt kiến thức
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Giáo viên: SGK, bảng phụ, máy tính
Học sinh: SGK, máy tính, làm bài tập, đồ dùng học tập và xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ởn định tổ chức</b>
2. Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo baûng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 90b, 1 HS làm bài tập 93
SGK/95.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến
thức…
- HS làm bài tập ( Kiến thức;
tính chất nhân 2 số nguyên …)
- Nhận xét bài làm (nhắc lại
quy tắc…). Giải thích…
HS quan sát.
Bài tập 90b SGK/92:
b/ … = [(-11).(-2)]. (4. 7)
= 22. 28 = 616
Bài tập 93 SGK/95:
a/…=[(-4).(-25)].[(125.(-8).(-6)
= 100. (-1000). (-6)= 600
000
<i><b>3</b><b>.</b><b> Bài mới: </b></i>
- Gọi HS nêu công thức t/c phân
phối của phép nhân đối với phép
cộng
- Nhận xét, cho VD, gọi HS làm ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …
- Hướng dẫn, gọi HS thảo luận
nhóm bài tập ?5 SGK ?
- Nhận xét, củng cố bài
- Quan sát nêu tính chất như
SGK.
HS làm ?5
?5 SGK/94:
Cách 1:a/..= (-8). 8 =- 64
b/ … = 0 . (-5) = 0
Caùch 2:
a/ … = (-8). 5 + (-8). 3
= -40 + (-24) = -64
b/ ..=(-3).(-5) + 3.(-5)
= 15 + -15 = 0
<b>4. Tính chất phân phối giữa</b>
<b>phép nhân và phép cộng : </b>
<b> </b>
<b>a(b+c) = ab + ac</b>
<i><b>chú ý</b></i><b> : a(b – c) =ab - ac</b>
Bài tập ?5 SGK/94:
- Treo bảng phụ hướng dẫn, cho
HS thảo luận nhóm đôi bài tập ?
- Gọi HS nhận xét, nhắc lại kiến
thức ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận làm bài tập 96
SGK/95 ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức
- HS thảo luận 5 phút, trình bài
kết quả.
- Nhận xét từng phần …
- HS thảo luận 5 phút, trình bài
kết quả.
- HS làm bài tập ( Kiến thức;
tính chất phân phối của phép
nhân)
- Nhận xét cụ thể…
Bài tập: Tính nhanh
a/ 12. (- 4) + 12. 3
= 12. {(- 4) + 3]
= 12. (-1) = -12
b/ 24. (-14) - 24. (- 4)
= 24. {(- 14) - (-4)]
= 24. (-10) = - 240
Baøi taäp 96 SGK/95:
a/ .. =(-237). 26+ 26. 137
= 26. [(-237) + 137]
= 27. (-100) = -2700
b/ 24. (- 14) - 12. (- 4)
= 24. {(- 14) - (-4)]
= 24. (-10) = - 240
<b>4. Củng cố:</b>
u cầu HS nhắc lại 4 tính chất của phép nhân các số nguyên
<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài theo Sgk, vở ghi, xem lại các bài đã giải
- LAØm bài tập SGK/95 giờ sau luyện tập
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, quy tắc dấu ngoặc,
quy tắc chuyển vế.
-Kĩ năng : Tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập.
-Thái độ : Rèn HS tính cẩn thận , chính xác ,cĩ thái độ học tập nghiêm túc
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ
<b>-</b> Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi HS làm bài
tập ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến thức
qua bài tập …
- HS làm bài tập ( Kiến
thức: cách viết tập hợp…)
- HS quan saùt.
<b> 3. Bài mới:</b>
Bài tập 96 SGK/95:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận làm bài tập 96 SGK/95 ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến
thức
Bài tập 119 SGK/100
- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý, gọi
2 HS sửa nhanh bài tập 119
SGK/100 ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến
thức, chuyển ý…
Bài tập upload.123doc.net
SGK/100:
- Hướng dẫn, gọi HS làm bài tập
- GV nhận xét ?
* Củng Cố: Nhận xét, chốt lại kiến
thức, chuyển bài tập trên về dạng
trắc nghiệm (bảng phụ )
- Treo bảng phụ, gọi HS nêu cách
giải ? hướng dẫn HS thảo luận
nhóm bài tập ?
- Gọi HS nhận xeùt ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
củng cố nội dung toàn bài.
- HS làm bài tập ( Kiến
thức; tính chất phân phối
của phép nhân)
- Nhận xét cụ thể…
- 2 HS làm bài tập (thứ tự
thực hiên phép tính) …
- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.
- Ba HS làm bài tập như
hướng dẫn…
- Quan sát, nhận xét (nhắc
lại kiến thức)…
- Nêu cách giải, ghi bài
làm…
- Thảo luận 5 phút, đại diện
nhóm trình bài kết quả.
- Quan sát, Nhận xét (nhắc
lại kiến thức)…
- HS quan sát.
Bài tập 96 SGK/95:
a/ .. =(-237). 26+ 26. 137
= 26. [(-237) + 137]
= 27. (-100) = -2700
b/ 24. (- 14) - 12. (- 4)
= 24. {(- 14) - (-4)]
= 24. (-10) = - 240
Bài tập 119 SGK/100:
a/ … = 15.12 - 15. 10
= 15 . 2 = 30
b/ … = 45 - 117 – 45
= - 117
Bài tập upload.123doc.net
SGK/100:
a/ … 2x = 50
Vaäy: x = 25
b/ … 3x = -15
Vaäy: x = -3
c/ … x - 1 = 0
Vậy: x = 1
Bài tập: Tìm x biết
a/ x -12 = (-9) - 15
x - 12 = - 24
Vaäy: x = -12
b/11-(15-11) = x-(25 - 9)
- 15 = x - 16
Vaäy: x = 1
<b>4. Củng cố:</b>
Củng cố trong khi luyện tập các bài tập cho
HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài, làm các bài tập ở dạng ôn tập
- Xem lại quy tắc bội và bước của một số tự nhiên và xem lại cách tìm các bội và ước .
- Xem trước bài học Bội và ước của số nguyên giờ sau học
<b>Tuaàn : ……; Tiết: ……..</b> <b>NS:………; ND:……..</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>
<i><b>-Kiến thức:HS biết quan hệ ước và bội của một số nguyên, đồng thời hệ thống lại kiến thức ước và bội của </b></i>
một số tự nhiên, tính chất chia hết
<i><b>-Kĩ năng : tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.</b></i>
<i><b>-Thái đợ :</b></i>Rèn tính cẩn thận,chính xác khi vận dụng kiến thức vào bài tập,Cĩ thái độ học tập nghiêm túc
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập)
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ởn định ; </b>
<b>2.</b> Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi HS lên
bảng làm bài
Bài tập: Chọn kết quả đúng
nhất ? x + 9 = 2
A. x = 7 B. x = -7
C. x = -11 C. x = 11
Bài tập: Tính nhanh
a/ 7 + 4. (-2)
b/ (- 25) . 12. (-4)
c/ 13 . (-7) + (- 3). 13
- GV nhận xét
- HS làm bài tập (kiến thức;
tính chất phép nhân, cộng
trừ số nguyên …)
Bài tập: Chọn kết quả đúng nhất ? x
+ 9 = 2
B. x = -7
Bài tập: Tính nhanh
a/ 7 + 4. (-2) = -1
b/ (- 25) . 12. (-4)= 1200
c/ 13 . (-7) + (- 3). 13 = -130
<i><b> 3</b><b>.</b><b> Bài mới:</b></i>
- Gọi HS đọc và làm bài tập ?1
SGK/96
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?3
- Nhận xét, chuyển ý.
- Treo bảng phụ hướng dẫn ví
dụ 2 SGK..
- Nhận xét, cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập ?4 SGK
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: chốt lại kiến thức.
Hướng dẫn vế nhà bài tập 101,
102 SGK/96 ?
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
tính chất như SGK/96..
- Gọi HS nhận xét, cho ví dụ
từng phần ?
* Củng cố: chốt lại kiến thức,
- làm bài tập…nhận xét…
- HS quan sát.
- Làm bài tập…
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận 4 phút, làm
bài tập.
- Quan sát, nhận xét...
- HS quan sát…
- Quan sát, trả lời câu hỏi,
cho ví dụ cụ thể…
- HS quan saùt.
<b>1. Bội và ước của một số: </b>
Bài tập ?1: SGK/96:
6 = (-1).(-6) = (-2).(-3) = 1.6
= 2.3
- 6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2. (-3)
= 3.(-2)
* Định nghóa:
Cho a,b <sub>Z và b </sub><sub>0 .Nếu có số</sub>
nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a
chia hết cho b .Ta cịn nói a là bội của
b và b là ước của a
củng cố nội dung tồn bài.
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Nhận xét về các ví dụ minh hoạ
- Làm ?4 theo cá nhân hoặc
nhóm trên giấy nháp
Ví dụ : -16 chia hết cho 8, 8
chia hết cho -4 thì -16 chia
hết cho -4.
Ví dụ: Ta có 8 chia hết cho
-4 thì 8.(-2)=-16 cũng chia
hết cho 4
Ví dụ 8 chia hết cho 4, -16
chia hết cho 4 thì
8 + (-16) = -8 cũng chia hết
cho 4, 8 - (-16) = 24 chia hết
cho 4.
- Hai học sinh lên trình bày
- NHận xét và thống nhất kết
quả
<b>2. Tính chất</b>
- Nếu a chia hết cho b và b chia hết
cho c thì a cúng chia hết cho c.
- Nếu a chia hết cho b thì bội của a
cúng chia hết cho b
- Nếu hai số a và b cùng chia hết cho
c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia
hết cho c.
<b>4. Củng cố:</b>
Cho HS làm bài 101, 102/sgk
Gọi lần lượt HS lên bảng làm
bài
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đôi làm bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Kết luận gì về cách nhận biết
dấu của thưng ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
HS lên bảng làm bài theo
yêu cầu của GV
- Thảo luận 2 phút, làm bài
tập.
- Quan sát, nhận xét…
- …Giống như cách nhận biết
dấu của tích …
- HS quan sát.
Bài 101/sgk
5 bội của 3 vaø -3 laø 0, -3,3,6,-6
Baøi 102/sgk
Các ước của -3 là -1,1,-3,3
Các ước của 6 là -1,1,-2,2,-3,3,-6,6
Các ước của 11 là -1,1,-11,11
Các ước của -1 là -1,1
Bài tập : TH phép tính
a/ 25: 5 = 5
b/ 42 : (-3) = -(42:3) = -14
c/ (-26) : (-2) = 26: 2 = 13
d/ (-12) : 4 = -(12 : 4) = -3
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Veà nhà học bài chương II, làm bài tập 101,102 SGK/96
- Chuẩn bị bài tập ôn tập.
<i><b>-Kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, quy tắc </b></i>
dấu ngoặc
<i><b>-Kĩ năng :.rèn cho HS tính nhanh, cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức trên làm bài tập.</b></i>
-Thái đợ :Cĩ thái độ học tập nghiêm túc,hăng hái xây dựng bài , vận dụng tốt kiến thức vào bài tập
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ
<b>-</b> Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1. Ổn định </b>
2. Ki m tra bài c .ê u
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi HS làm
bài tập trắc nghiệm ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức qua bài tập …
- HS làm bài tập ( Kiến thức:
- Nhận xét bài làm, giải thích
(nhắc lại kiến thức).
- HS quan saùt.
Bài tập: Điền kí hiệu <, >, =
thích hợp vào ơ vng.
(- 11) + (-4) 13
(- 74) + 7 (-81)
(- 22) – 3 (- 16)
(- 3) . (- 7) 14
(- 32) . 2 17
(- 20) : (- 4) 5
<b> 3. Bài mới:</b>
I. Lí thuyết:
Gọi lần lượt từng HS lên bảng
trả lời các câu hõi ôn tập trong
sgk
GV củng cố các kiến thức lí
thuyết chgo HS
II. Bài tập:
- Từ bài tập ktbc GV chuyển ý,
hướng dẫ, cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập 111 SGK/99 ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhân xét, chốt lại
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm …
- GV gọi HS đọc và thảo luận
nhóm đơi làm bài tập 117 SGK?
- Gọi HS nhận xét ? GV nhận
xét cụ thể… chốt lại kiến thức
qua bài tập.
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng Cố: Nhận xét, chốt lại
Lần lượt từng HS lên bảng trả
lời các câu hõi ôn tập trong
sgk
- Thảo luận nhóm 5, đại diện
nhóm trình bài kết quả …
- HS quan sát. Nhận xét…
- HS quan sát, trả lời câu hỏi…
- Thảo luận nhóm 5, đại diện
I.Lí thuyết:
Z = {…-3;-2;-1;1;2;3;….}
Số đối của a là –a
Số 0 bằng số đối của nó
| a| = a
<i>Tính chất phép cộng</i>
a + b = b + a
(a+b) + c = a+ (b+c)
a + 0 = 0 + a = a
a + (-a) = 0
<i>Tính chất của phép nhân</i>
a.b = b.a
kiến thức, chuyển bài tập trên
về dạng trắc nghiệm (bảng phụ )
- Treo bảng phụ, hướng dẫn, cho
- Nhận xét, củng cố nội dung
tồn bài.
nhóm trình bài kết quả …
- HS quan sát. Nhận xét…
- HS quan sát.
b/ 2. (- 4) + 12. (- 4)
= (- 4). {2 + (- 12)]
= - 4. 10 = - 40
4. Củng cố:
Củng cố ngay trong khi ôn tập lí thuyết và bài
tập cho HS
<b>5 . Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài, xem lại bài tập đã giải
- Làm thêm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương II /sgk
- Học lý thuyết, bài tập chương II, Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’
<b>- Kiến thứ</b>c: Kiểm tra về sự lĩnh hội,tiếp thu kiến thức trọng tâm của chương II: Cộng,trừ,nhân,chia số
nguyên;quy tắc dấu ngoặc,chuyển vế
<b>- Kỹ năng: </b>có kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm,vận dụng thành thạo các quy tắc đã học
<b>- Thái độ</b> : Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Đề KT
- HS: Ôn tập lý thuyết, bài taäp trong chương 2
<b>III. Ma trận đề kiểm tra :</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b>
<b>T</b>
<b>L</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b>
Tập hợp các số
nguyên Biết T/h các số
nguyên
Nhận biết được
số đối của một số
nguyên
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0,25</b>
<b>2,5%</b>
<b>1</b>
<b>0.25</b>
<b>2.5%</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
Giá trị tuyệt đối của
số nguyên Tìm được GTTĐ của số nguyên Tìm được GTTĐ của số nguyên
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2</b>
<b>0.25</b>
<b>2.5%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>3</b>
<b>1.2 5</b>
<b>12.5%</b>
Các phép toán
cộng , trừ các số
nguyên
Thực hiện được
phép cộng,trừ Thực hiện được phép cộng,trừ
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>0.5</b>
<b>5%</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2.5</b>
<b>25%</b>
Nhân hai số nguyên Vận dụng được
quy tắc nhân hai
số nguyên
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>3</b>
<b>1,25</b>
<b>1</b>
<b>1,25</b>
<b>12.5%</b>
Tính chất phép nhân
hai số nguyên Vận dụng được các tính chất
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Quy tắc dấu ngoặc Vận dụng được
quy tắc
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Quy tắc chuyển vế Vận dụng được
quy tắc
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm :</b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Ước và bội của một
số nguyên
Tìm tìm được
ước , bội của một
số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>3</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>
<b>3</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>
<i><b>Tổng số câu </b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<i>1</i>
<i>0,25</i>
<b>2,5%</b>
<i><b>9</b></i>
<i><b>3.75</b></i>
<i><b>37.5%</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>6</b></i>
<i><b>60%</b></i>
<i><b>15</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>B . Đề kiểm tra :</b>
<b>I . Phần Trắc nghiệm: ( 4 điểm)</b>
<i><b>Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời maø em cho laø đúng ( 3 điểm)</b></i>
<i><b> 1. Tập hợp ước của 4 là :</b></i>
A. {-1;1;-2;2;-3;3;-4;4} B. {-1;1;-2;2;-4;4} C. {-1;1;-2;2;-3;3} D. {-0;0;-2;2;4;4}
<i> 2. Kết quả của x2<sub> = 25 là :</sub></i>
A. 1 và 25 B. 5 và 20 C. 5 hoặc -5 D. 10 hoặc 15
<i> 3. Tập hợp Bội của 3 là :</i>
A.{0;-2;2;-3;3;-4;4;…} B.{0;-3;3;-4;4;-6;6;…} C. {0;-3;3;-6;6;-7;7;…} D.{0;-3;3;-6;6;-9;9;…}
<i> 4. </i>Kết quả của phép tính 20.(-11) là
A. -220 B. 220 C. 212 D. -212
<i> 5. Kết quả của phép tính -60:3 bằng</i>
A. 20 B . -20 C. 30 D. -30
<i> 6. Kết quả của phép tính </i>20122012<sub> + (-2012</sub>2012<sub>)</sub><i><sub> bằng :</sub></i>
A. 2012 B. 20122012<sub> </sub> <sub>C. 0 D. -2012 </sub><i><sub> </sub></i>
<i><b> Bài 2: i n d u x vào ô thích h p</b></i>Đ ề ấ ợ : ( 1 đi m)ê
Câu Đúng Sai
a. Tập hợp các số nguyên là Z = { …-3;-2;-1;0;1;2;3;...}
b. Số đối của số - 2012 là 2013
c. Giá trị tuyệt đối của -5 bằng 5
d. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm
<b>II . Phần B Tự luận : (6 điểm )</b>
<i><b>Bài 3 :</b></i>Thực hiện phép tính :(2đ)
g) {25 + (-8) +[(-25) + (-2)]}(1đ)
h) 28.76 + 28. (-66) (1đ)
<i><b>Bài 4</b></i>: Tìm số nguyên x biết (2đ)
b) | x - 1| = 0 (1đ)
<i><b>Bài 5 : </b></i>Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -5 < x < 5 ( 2đ)
<b>C . </b>
<b> Đáp án –Biểu điểm</b> :
<b>I . Phần Trắc nghiệm </b>: (<b>4 đ)</b>
<b>Baøi 1 : ( 3 đ) </b>
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B C D A B C
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
<i><b>Bài 2: ( 1 đ) Điền dấu x vào ơ thích hợp : (chọn đúng mỗi câu được 0,25 đ) </b></i>
Câu Đúng Sai
a x
b x
c x
d x
<b>II . Phần B Tự luận : (6 điểm )</b>
<i><b>Bài 3 :</b></i>Thực hiện phép tính :(2đ)
a) {25 + (-8) +[(-25) + (-2)]}
= 25 + (-8) +(-25) + (-2) (0,5đ)
= [25 + (-25)]+[(-8) + (-2)]
= -10 (0,5đ)
b) 28.76 + 28. (-66)
= 28.[76 +(-66)] (0,5đ)
a) 2x - 35 = 15
2x = 15+35 = 50 (0,5đ)
x = 50:2 = 25 (0,5đ)
b) | x - 1| = 0
x – 1 = 0 (0,5đ)
x = 1 (0,5đ)
<i><b>Bài 5 : </b></i>Liệt kê rồi tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: -5 < x < 5 ( 2đ)
Ta có x = {-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4} (1đ)
Tổng = 4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4= 0 đ)
<b>D .Hướng dẫn học ở nhà</b> :
- Làm lại các bài trong đề kiểm tra và tự chấm điểm
-Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học trong chương 2 thông qua việc giải các bài tập
-Xem trước bài học “Mở rộng khái niệm về phân số” chuẩn bị cho tiết học sau
<b>Tuaàn: ……; Tiết:…..</b> <b>NS:………; ND:………</b>
- Kiến thức: Biết khái niệm phân số a/b (b≠0, a €Z, b€Z)
- Kỹ năng : Rèn cho HS biết cách viết dưới dạng phân số,biết nhận dạng phân số
-Thái độ : Có thái độ học tập tích cực, có tinh thần tập thể trong học tập
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1) Ổn định :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3) Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Gọi HS cho ví dụ 1 phân số
mà em đã học ?
- GV giới thiệu chương và
bài mới…
- Từ phân số trên, gọi HS
nêu tử và mẫu ?
- GV nhận xét, chốt kiến
thức, ví dụ
3
4
( được xem là
phép toán chia –3 cho 4) là
phân số như SGK…
- Gọi HS nêu điều kiện ?
- Nhân xét, treo nội dung
khái nieäm…
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS làm bài tập ?1.
- GV nhận xét, lấy ví dụ trên
làm ví dụ mục 2 (chuyển ý)
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức (điều kiện viết phân số).
Cho HS thảo luận nhóm đơi
làm bài tập ?2.
- GV nhận xét, gọi HS làm
bài tập ?3
- Có kết luận gì qua bài tập
trên ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
- Cho ví dụ:
3
4<sub>…</sub>
- Với 3 là tử số, 4 là mẫu
số …
- HS quan sát, trả lời như
phần ví dụ.
- Nêu như SGK, ghi nội
dung…
- 3 HS cho 3 phân số theo
yêu cầu bài ?1
- HS quan sát, nhận xét.
- HS thảo lụân 2 phút,
làm bài tập… nhận xét..
- HS làm bài tập .
- Nêu như nhận xét như
SGK…
- HS quan saùt.
<b>1/ Khái niện phân số: </b>
<i>a</i>
<i>b</i><sub> với a, b</sub><sub></sub><sub> Z b </sub>
0, là một phân số, a là tử
số (tử), b là mẫu số (mẫu)
của phân số
<b>2/ Ví dụ:</b>
2
3<sub>, </sub>
4
9
,
2
3
,
5
6
,
0
2<sub>… là </sub>
những phân số
Bài tập: ?2 SGK/5
Câu a, c đúng
Bài tập: ?3 SGK/5
* Nhận xét: Số nguyên a có
thể viết là 1
<i>a</i>
<b>4. Củng cố: </b>
- Gọi HS đọc bài tập 1 ? (treo
bảng phụ hình 1,2,3)
- 2 HS làm bài tập, nhận
xét… quan sát.
- Hướng dẫn gọi 2 HS làm ?
- GV nhận xét ( phần còn lại
về nhà)
- Gọi HS đọc và hướng dẫn
bài tập 3a, 4a (còn lại về nhà
làm)
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập 3, nhận
xét… quan sát.
- 2 HS làm bài tập, nhận
xét… quan sát.
Bài tập: 3 SGK/6:
a)
2
7
Bài tập: 4 SGK/6:
a/ 3: 11 =
3
11
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài, làm bài tập 3, 4,6 SGK/6.
- Xem trước bài <i>Phân số bằng nhau</i> giờ sau học
- Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub> neáu a. d = b. c (b,d </sub><sub>≠</sub><sub> 0)</sub>
- Kĩ năng : Vận dụng được định nghĩa hai phân số bằng nhau, nhận dạng được các phân số bằng nhau hay
khơng bằng nhau.
- Thấi độ : có ý thức tự học, sáng tạo, nhanh nhẹn trong khi làm bài tốn về phân số
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi hình vẽ 5 )
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1)</b> <b>Ổn định :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ (hình vẽ và bài
tập) gọi HS làm ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
khái niệm phân số)
Phân số ½ và 2/4
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập:
a/ Hai hình sau biểu diển phân số
nào ?
b/ Viết phép chia dưới dạng phân
số ? (bài tập 4 SBT)
<b> </b>
<b> 3) Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới
Hai phân số trên có bằng nhau
khơng ? vì sao ?
- Gọi HS nhận xét ? cho ví dụ 2
phân số bằng nhau và 2 phân
số không bằng nhau ?
-Từ đó có nhận xét gì về dạng
tổng quát 2 phân số bằng
nhau ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận làm bài
tập ?1.
- GV nhận xét, gọi HS làm
nhanh bài tập ?2
- GV nhận xét, chuyển ý sang
ví dụ 2 (bảng phụ) hướng dẫn
cụ thể từng phần theo cơng
thức…
Gọi HS thảo luận
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức.
GV củng cố nội dung toàn bài.
- Quan sát, trả lời
1
2<sub> = </sub>
2
4
Vì 1. 4 = 2. 2 (bằng 4)
- Cho như ví dụ 1 SGK
- Quan sát nhận xét …
- Nêu như định nghóa SGK
- HS thảo lụân 3 phút, làm
- HS làm bài tập .
- Nêu như nhận xét như
SGK…
- HS quan sát.
- HS thảo lụân 3 phút, làm
bài tập… nhận xét..
- HS quan sát.
<b>1/ Định nghóa: </b>
Hai phân số
<i>a</i>
<i>b</i><sub> và </sub>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub> gọi là bằng </sub>
nhau nếu a. d = b. c (b,d ≠ 0)
<b>2/ Các ví dụ:</b>
Ví dụ 1 :
-3<sub>4</sub> =6
-8
vì (-3) . (-8) = 4 . 6 (= 24)
3
5
-4
7 vì 3.7 5.(-4)
Bài tập: ?1 SGK/8
a) 1<sub>4</sub>= 3
12 vì 1 . 12 = 3 . 4 = 12
b) <sub>3</sub>2 6<sub>8</sub> vì 2 . 8 = 16 ; 3 . 6
= 18
c) -3<sub>5</sub> = 9
-15 vì(-3).(-15) = 5. 9 =
45
d) 4<sub>3</sub> -12<sub>9</sub> vì4.9 = 36 ; 3.(-12)
= -36
Ví dụ 2 :
Tìm số nguyên x biết :
<i>x</i>
4=
-21
28 Vì
<i>x</i>
4=
-21
28
neân x . 28 = 4 . (-21)
x = 4 .(-21)
28 = -3
<b>4 . Củng cố:</b>
- Hướng dẫn HS làm bài tập 6
SGK ?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
- HS làm bài tập như hướng
dẫn.
- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.
Bài tập: 6 SGK/8
a/ Vì 7
<i>x</i>
6
21<sub>neân 21x = 7. 6</sub>
21x = 42
Vậy: x = 2
b/ Ta có
5 20
20 ( 5).28
28
( 5).28
7
20
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<b>5. Dặn dò :</b>
- Về nhà học thuộc khái niệm hai phân số bằng nhau
- Xem lại các ví dụ , bài tập đã giải. Làm bài tập 7/Sgk/t8
- Xem trước bài Tính chất cơ bản của phân số giờ sau học
<b>Tuaàn :……; Tiết:……</b> <b>NS:……….; ND:……….</b>
- Kiến thức :HS hiểu và nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Kĩ năng :vận dụng tốt tính chất của phân số để giải các bài tập.
- Thái độ : có ý thức tự học, tinh thần tập thể, sáng tạo, nhanh nhẹn trong khi làm bài tốn về phận số
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập)
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1) Ổn định:</b>
2) Kiểm tra bài cũ:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Goïi 2 HS làm bài tập 7 SGK/8
GV thay ơ trống bằng bài tốn
tìm x
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
Định nghĩa phân số bằng
nhau)
- Quan sát, nhận xét…
<b>Bài tập: 7</b>
a/ Vì
1
2<sub> = </sub>12
<i>x</i>
Nên 1. 12 = 2x
=> x = 6
d/Vì
12
24
<sub> = </sub>
3
<i>x</i><sub>Neân x. 12 = 3. (-24)</sub>
=> x = - 6
<b> 3.Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Nhân tử và mẫu của phân số
thứ I ? và chia tử và mẫu của
phân số thứ 2 ?
- Gọi HS nhận xét ? Treo bảng
phụ, gọi HS làm bài tập ?2
- Qua bài tập trên có nhận xét
gì ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức.
- Nhân tử và mẫu của phân
số thứ 1 cho 6 và chia tử và
mẫu của số thứ
- Nhận xét, làm bài tập ?2
SGK/10 ?
- Nêu công thức như
SGK/10
- HS quan sát, nhắc lại kiến
thức…
<b>1/ Nhận xét: </b>
1
2<sub> = </sub>
2
4<sub> vì 1.4 = 2.2</sub>
Học sinh laøm <b>?1</b>
. (-3) : (-4)
<i>−</i>1
2 =
3
-6
<i>−</i>4
8 =
1
<i>−</i>2
. (-3) : (-4)
. (-3) : (-5)
<i>−</i>1
2 =
3
Học sinh nhận xét quan hệ giữa
tữ và mẫu của hai phân số bằng
nhau
Có thể nêu được tính chất gì
của phân số
Củng cố : Nhắc lại tính chất cơ
bản của phân số
Gọi HS làm bài tập ?3
- Gọi HS thảo luận nhóm đôi
làm bài taäp 11c ?
- GV nhận xét, giới thiệu số
hữu tỉ như SGK. Củng cố nội
dung toàn bài…
Nêu được tính chất gì của
phân số
Nhắc lại tính chất cơ bản
của phân số
- Nhận xét, làm bài tập ?3
SGK/10 ?
- Thực hiện nhanh bài tập,
nhận xét…
- Thực hiện nhanh bài tập
thông qua thảo luận, nhận
xét…
= -1<sub>2</sub>
. (-3) : (-5)
<b>2/ Tính chất cơ bản của phân</b>
<b>số</b>
<b> </b>:<b> </b>
1)Nếu ta nhân cả tử và mẫu của
một phân số với cùng một số
nguyên khác 0 thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho .
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>.<i>m</i>
b . m với m Z và m
0
2)Nếu ta chi cả tử và mẫu của
một phân số cho cùng một ước
chung của chúng thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho .
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i> : <i>m</i>
b : m với n ƯC(a,b)
Học sinh làm <b>?3</b>
5
-17=
5 .(-1)
-17 .(-1)=
-5
17
-4
-11=
-4 .(-1)
-11 .(-1)=
4
11
<i>a</i>
<i>b</i>=
a .(-1)
b .(-1)=
-a
-b (b < 0)
<b>4. Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
Cho HS laøm baøi 11/sgk
Thử với phép chia hoặc nhân cả
tử và mẫu số
- HS làm bài tập như hướng
dẫn.
- Quan sát, nhận xét
<b>Bài tập: 11 SGK/10</b>
1 =
2
2<sub> =</sub>
4
4
<sub> = </sub>
6
6<sub>= </sub>
8
8
<sub> = </sub>
10
10
<b> §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ(t2)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>
<b>-</b> HS hiểu và vận dụng tốt hai tính chất cơ bản của phân số làm bài tập. Đồng thời ôn tập phân số
bằng nhau.
<b>-</b> Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1) Ổn định:</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ: </b>
Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
Gọi 1 HS lên bảng trả lời
GV nhận xét củng cố , cho điểm
1)Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với
cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân
số bằng phân số đã cho .
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>a</i>.<i>m</i>
b . m với m Z và m 0
2)Nếu ta chi cả tử và mẫu của một phân số cho
cùng một ước chung của chúng thì ta được một
phân số bằng phân số đã cho .
<i>a<sub>b</sub></i>=<i>a</i> : <i>m</i>
b : m với n ƯC(a,b)
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ gọi HS làm bài
tập
Bài tập : Điền số thích hợp vào
ố trống:
a/
28
42<sub> = </sub>
28 : 2
42 : ...<sub> = </sub>
14
...
b/
14
21<sub> = </sub>
14 : ..
21: ...<sub> = </sub>
...
...
c/
( 4) : ..
8 : 4
=
...
...
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
tính chất phân số)
- Quan sát, nhận xét…
<b>Bài tập :</b> Điền số thích hợp vào ố
trống:
a/
28
42<sub> = </sub>
28 : 2
14
21
b/
14
21<sub> = </sub>
14 : 7
21: 7<sub> = </sub>
2
3
c/
4
8
=
( 4) : 4
8 : 4
=
1
2
<b>Bài tập 1:</b>
Điền số thích hợp vào dấu (...)
3 3 :... ... 2 2.4 ...
) ; )
6 6 :... ... 7 7.4 ...
15 15 :... ... 4 4*... 28
) ; )
25 25 : 5 ... 9 ...*... ...
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i> <i>b</i>
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
cịn lại làm vào vở
cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
<b>Bài tập 13 :</b>
Các số phút sau đây chiếm bao
nhiêu phần của một giờ.
a)15 phút ; b)30 phút ;
c)45 phút ; d) 20 phút;
e) 40phút, g)10 phút
h) 5 phút.
Hs:Làm bài tập vào vở trong
ít phút
1hs:Lên bảng trình bày lời
giải bài tập
Hs: Cịn lại làm bài tập và
đưa ra ý kiến nhận xét
3 HS lên bảng làm 3 câu
còn lại làm vào vở
HS khác nhận xét
- HS quan sát đề và làm bài
- Làm nhanh bài tập trên,
nhận xét từng phần theo
<b>Bài tập 1:</b>
Điền số thích hợp vào dấu (...)
3 3: 3 1 2 2.4 8
) ; )
6 6 : 3 2 7 7.4 28
15 15 : 5 3
) ;
25 25 : 5 5
4 4.7 28
)
9 9.7 63
<i>a</i> <i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<b>Bài tập: 13 SGK/11</b>
a) 15 phút =
15
60<sub>giờ = </sub>
1
4<sub>giờ</sub>
b) 30 phuùt =
30
60<sub>giờ = </sub>
1
2<sub>giờ</sub>
c) 45 phút =
45
60<sub>giô</sub><sub> = </sub>
Gọi lần lượt từng HS lên bảng
làm các câu của bài 13/sgk
HD: dựa vào kim đồng hồ để
làm bài 13
công thức
HS lần lượt từng HS lên
bảng làm các câu của bài
13/sgk
d) 20 phút=
20
60<sub>giô</sub><sub> = </sub>
1
3<sub>giờ</sub>
e) 40phút= =
40
60<sub>giô</sub><sub> = </sub>
2
3<sub>giờ</sub>
g)10 phút=
10
60<sub>giô</sub><sub> = </sub>
1
6<sub>giờ</sub>
h) 5 phút =
5
60<sub>giơ</sub><sub> = </sub>
1
12<sub>giờ</sub>
Củng cố trong khi hướng dẫn HS làm bài tập
- Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số,ơn lại kiến thức đã học về rút gọn phân số đã
- Xem lại các bài tập đã giải, Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Xem trước bài học về rút gọn phân số , giờ sau học
<b>1.Kiến thức</b>:HS hiểu quy tắc rút gọn phân số, biết rút gọn phân số đến tối giản
<b>2.Kĩ năng</b> : vận dụng tính chất cơ bản , quy tắc rút gọn của phân số để làm bài tốn rút gọn .
<b>3. Thái độ</b>: học sinh tích cực học tập, nhanh nhẹn trong khi giải tốn
<b>II/Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1)</b> <b>Ổn định :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ gọi HS làm bài
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, cho điểm
- HS làm bài tập (kiến thức;
tính chất phân số)
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập : Điền số thích hợp vào ố
trống:
a/
28
42<sub> = </sub>
28 : 2
42 : ...<sub> = </sub>
14
...
b/
14
21<sub> = </sub>
14 : ..
...
...
c/
4
8
=
( 4) : ..
8 : 4
=
...
...
<b> 3. Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới
của phân số … sau ?
- Nếu chia tử và mẫu cho 1
hoặc –1 ?
- Qua đó có kết luận gì ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Cho HS thảo luận bài
tập ?1
- Goïi HS nhận xét, GV nhận
xét…
- Trong các phân số trên, phân
số nào không rút gọn được
nữa ?
- Nhận xét, chuyển ý …
- Thế nào là phân số tối giản
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức. Treo bảng phụ, gọi
HS làm bài tập ?2
- Từ bài tập ktbc, để rút gọn
28
42<sub> tối giản ?</sub>
- Nhận xét, chốt lại kiến thức,
chuyển ý…
ban đầu…
- Khơng gọn hơn phân số
đã cho..
- Nêu quy tắc như SGK/13 ..
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…
- Quan sát, trả lới…
- Nêu như SGK/14
- Trả lời nhanh bài tập…
- Chia tử và mẫu cho 14 (là
ƯCLN)…nhận xét
- HS quan saùt …
28
42<sub> = </sub>
28 : 2 14
42 : 2 21
14
21<sub> = </sub>
14 : 7 2
21: 7 3
28 : 2 14 : 7 2
42 : 221: 7 3
* Quy tắc: muốn rút gọn một phân
số , ta chia cả tử và mau634cua3
phân số đó cho một ước chung
(khác 1 và -1) của chúng
Bài tập: ?1 SGK/14
a/
5
10
=
1
2
b/
18
33
=
6
11
c/
19
57 <sub> = </sub>
1
3<sub> a/ </sub>
36
12
=
18
6
<b>2/ Thế nào là phân số tối giản:</b>
Bài tập: ?2 SGK/14
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay
phân số không rút gọn được
nữa)là phân số mà tử và mẫu chỉ
có ước chung là 1 và -1
* Nhận xét: (Xem SGK)
* Chú ý: Khi rút gọn một phân số
ta thường rút gọn phân số đó đến
<b>4) Củng cố:</b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
- cho HS tự làm bài 15/Sgk vào
vở
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, hướng dẫn 2
cách…
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS tự làm vào vở
- Quan sát, nhận xét…
- HS quan sát.
<b>Bài tập: 15/ SGK/15</b>
a/
22 2
55 5<sub> b/ </sub>
63 7
81 9
c)
20 1
140 7
<sub> d)</sub>
25 1
75 3
<b>5.Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học thuộc các quy tắc,chú yù sgk
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải . Làm bài tập 18/sgk
- Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập luyện tập.
<b>1.Kiến thức</b>:củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân số, biết rút gọn phân số đến tối giản
<b>2.Kĩ năng</b> : vận dụng tính chất cơ bản , quy tắc rút gọn của phân số để làm bài toán rút gọn .
<b>3. Thái độ</b>: học sinh tích cực học tập, nhanh nhẹn trong khi giải tốn
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b> 1) Ổn định:</b>
<b> 2) Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Gọi 2 HS làm bài tập
15 SGK/15 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại
kiến thức
- 2 HS làm bài tập
(kiến thức; rút gọn
phân số)
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập 15:
a/
22 :11
55 :11<sub>= </sub>
2
5<sub>b/</sub>
63
81
=
63 : ...
81: ...
= …
c/
20
140
<sub> = … = </sub>
...
...<sub>; d/</sub>
25
75
= … =
...
...
<b> 3) Bài mới:</b>
Bài tập: 16 SGK/15
Cho hs làm bài 16 theo
nhóm trong cùng bàn
Hd viết dưới dạng ps
rồi rút gọn,
Gọi 4 HS lên bảng viết
4 ps
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
bài cho HS
Bài tập: 17 SGK/15
- Gọi HS thảo luận
- GV nhận xét cụ thể,
gọi 2 HS (trung bình)
thực hiện cách khác ?
GV nhận xét, chốt lại
kiến thức.
Bài tập 18/Sgk/15
Cho HS tự làm bài
18/Sgk
hs làm bài 16 theo
nhóm trong cùng bàn
viết dưới dạng ps rồi
rút gọn,
4 HS lên bảng viết 4 ps
HS khác nhận xét
2 HS lên bảng làm bài
Hs: Làm bài tập theo
hướng dẫn của gv .
HS khác nhận xét,
HS tự làm bài 18/Sgk
Bài tập: 16 SGK/15
a/ 8 răng cửa =
8
32<sub>TS </sub>
raêng =
1
4
TS raêng
b/ 4 răng nanh =
1
8<sub>TS </sub>
răng
c/ 8 răng cối nhỏ =
1
4
TS răng
d/ 12 răng hàm =
1
3<sub>TS </sub>
răng
Bài tập: 17 SGK/15
c/
3.7.11
22.9 <sub> = </sub>
3.7.11
11.2.3.3<sub> =</sub>
7
HD viết dưới dạng
phân số rồi rút gọn ps
đó
Gọi 3 HS lên bảng
trình bày giải
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
bài Bài tập: 19 SGK/15
- Gọi HS làm bài tập
19 (dạng trắc nghiệm)
nhận xét
Nhận xét, chốt lại kiến
thức.
- Nhận xét, chốt lại
kiến thức tồn bài…
3 HS lên bảng trình
bày giải
HS khác nhận xét
Hs: Lần lượt làm các
e/
11.4 11
2 11
<sub> =</sub>
11.(4 1)
11
= - 3
Bài tập 18/Sgk/15
a)20 phút=
20 1
60 3<sub>giờ ;</sub>
b) 35 phút=
35 7
60 12 <sub>giờ</sub>
c) 90 phút=
90 3
36
... <sub>m</sub>2<sub> = </sub>
...
...
m2
c/ 450 cm2<sub> =</sub>
450
10000<sub>m</sub>2<sub>= </sub>
...
...<sub> m</sub>2
d/ 575 cm2<sub> = </sub>
575
... <sub>m</sub>2<sub> =</sub>
...
...<sub>m</sub>2
<b>4. Củng cố:</b> ( GV cuûng
cố kiến thức từng phần
ở từng hoạt động )
Bài tập 9 SBT:
<i>x</i>
=
6
10
b/
3
<i>y</i> <sub> = </sub>
33
77
Gv: Gọi 2hs lên bảng
làm bài tập
yêu cầu hs còn lại làm
bài tập vào vở và nhận
xét bài làm.
- Gọi HS đọc bài tập 24
? GV hướng dẫn thảo
Bài tập 24: Tìm x, y
Hs: Làm bài tập vào vở
2hs : Lần lượt lên bảng
làm bài tập
Hs: Còn lại nhận xét kết
quả
- HS thảo luận 4 phút,
2 HS làm bài tập…
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập 9 SBT:
a/ 5
<i>x</i>
=
6
10
-10x = 5. 6
Vaäy: x = -3
b/
3
<i>y</i><sub> = </sub>
33
77
Vậy: y = -7
Bài tập 24: Tìm x, y
Biết
3
<i>x</i><sub> = </sub>35
<i>y</i>
=
36
48
* Ta coù:
3
<i>x</i><sub> = </sub>
36
Vaäy: x = -7
Bieát
3
<i>x</i><sub> = </sub>35
<i>y</i>
=
36
48
- GV nhận xét cụ thể,
gọi HS nêu cách làm
khác ?
* Củng cố: GV nhận
xét, chốt lại kiến thức.
- Caùch tìm y là:35
<i>y</i>
=
3
7
* Ta có: 35
<i>y</i>
=
36
48
Vaäy: x = -15
<b>5.</b>
<b> Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài, làm
các bài tập còn laïi
trong SGK/16.
- Xem trước bài mới :
Quy đồng mẫu nhiều
ps giờ sau học
<b>Tuần: …...; Tiết:……</b> <b>NS:……….; ND:………..</b>
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng quy đồng phân số (mẫu không quá ba chữ số)
3. Thái độ : học sinh tích cực học tập, nhanh nhẹn, sáng tạo trong khi giải toán
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
1) Ổn định :
2) Kiểm tra bài cũ:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo baûng phụ gọi HS làm bài
tập (Ví dụ và bài tập ?1
SGK/17) ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
tính chất cơ bản của phân
số)
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập : Điền số thích hợp vào ố
trống:
a/
3
5
=
24
40
, c/
5
8
=
25
40
b/
=
48
80
, d/
5
8
=
50
80
<b>3) Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- Có nhân xét gì về mẫu của
phân số ở câu a,c và b,d …
mẫu nào đơn giản hơn ?
- Ta có kết luận gì ?
- Mẫu của phân số bằng
nhau …
- Mẫu 40 đơn giản hơn..
<b>1/ Quy đồng mẫu hai phân số</b>:
Ví d .Xét hai phân s ụ ố
3
5
và
5
8
Ta có :
3 24
5 40
;
5 25
8 40
- Kết luận đó là quy đồng mẫu
2 phân số ?
- Chuyển ý …
- Gọi HS làm nhanh bài tập ?2a
SGK ? thảo luận nhóm đôi
(bảng phụ) câu b .
Cho HS phát hiện quy tắc Sgk
- Nhận xét, treo bảng phụ thảo
luận nhóm bài tập ?3a
- Nhận xét (hướng dẫn tìm
MSC bằng cách khác ..), kết
luận đó là cách quy đồng mẫu
nhiều phân số …
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Cho HS thảo luận bài
tập ?3b.Gọi HS nhận xét, GV
nhận
- Nêu kết luận như SGK…
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả…
- Nêu quy tắc như SGK/19.
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả…
- Nhận xét từng phần…
- Nếu phân số có mẫu âm
phải chuyển về mẫu dương.
- HS quan sát…
Cách làm như vậy là quy đồng
phân số
<b>2/ Quy đồng mẫu nhiều phân số </b>
Bài tập: ?2 SGK/17
a/ Ta coù: BCNN(2,5,3,8) =120
b/
1
2<sub> = </sub>
60
120<sub> ;</sub><sub>c/ </sub>
2
3<sub> = </sub>
80
120<sub>, </sub>
3
5
=
72
120
Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu
nhiều phân số với mẫu dương ta
làm như sau:
B1: Tìm một bội chung của các
mẫu(thường là BCNN)để làm
mẫu chung
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi
B3:Nhân tử và mẫu của mỗi phân
số với thừa số phụ tương ứng
Bài tập: ?3 SGK/18
a) HS tự điền
b)Ta có: MSC : 396
Vậy:
3
44
=
3.9
44.9
=
27
396
11
=
11.22
18.22
=
242
396
5
36
=
5.11
36.11
=
<b>4) Củng cố:</b>
Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều
phân số ?
Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời
GV củng cố lại quy tắc, cách quy
đồng mẫu nhiều phân số
Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương
ta làm như sau:
B1: Tìm một bội chung của các mẫu(thường là BCNN)để
làm mẫu chung
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu( bằng cách chia mẫu
chung cho từng mẫu)
B3:Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương
ứng
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
<b>-</b> Về nhà học thuộc quy tắc, cách quy đồng mẫu nhiều phân số
- Xem lại các ví dụ, ? đã làm
<b>Tuần :……; Tiết:…..</b> <b>NS:……….; ND:……….</b>
<b>§5</b>. <b> QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (t2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b>1.Kiến thức:Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số </b></i>
<i><b>2.Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng quy tắc vào giải các bài tập. </b></i>
<i><b>3.Thái đợ :</b></i>- Cĩ thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, làm các bài tập
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2.</b>
<b> Kiểm tra bài cũ( kiếm tra 15 phút)</b>
Đề bài:
1) Tìm số nguyên x ,biết:
20
5 50
<i>x</i>
(4đ)
2) Rút gọn phân số:
80
100<sub> (3đ)</sub>
3) Quy đồng phân số :
4
7<sub> và </sub>
5
8<sub>(3đ)</sub>
Đáp án:
20
1)
5 50
5.( 20)
(2 )
50
2(2 )
<i>x</i>
<i>x</i> <i>d</i>
<i>x</i> <i>d</i>
2)
80 8 4
100 10 5<sub>(3ñ)</sub>
4 32 5 35
3) (1,5 ); (1,5 )
7 56 <i>d</i> 856 <i>d</i>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
<b>Bài tập 28.</b>
a)Quy đồng mẫu các phân sốsau :
3 5 21
, ,
16 24 56
b)Trong các phân số đã cho, phân
số nào chưa tối giản.Từ nhận xét
đó ,ta có thể quy đồng mẫu phân
số này như thế nào?
Gv: Yêu cầu hs cả lớp làm bài tập
vào vở trong ít phút
1hs : Lên bảng làm bài tập
Hs: Còn lại làm bài tập theo sự
hướng dẫn của giáo viên
Hs: Nhận xét kết quả bài làm
của bạn trên bảng .
<b>Bài tập 28.</b>
a)Quy đồng mẫu các phân sốsau :
3 5 21
, ,
16 24 56
BCNN(16,24,56)= 24<sub>.3.7= 336</sub>
336 : 26 =21
336 : 24 = 14
336: 56 = 6
3 3.21 63
16 16.21 336
5 5.14 70
24 24.14 336
21 21.6 126
56 56.6 336
Gv: Gọi 1hs lên bảng trình bày
kết quả bài làm.
<b>Bài tập 29</b>:
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS làm
bài tập 29 SGK/19 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
<b>Bài tập 30. </b>Quy đồng mẫu các
phân số sau:
a)
11 7
,
120 40<sub>; b)</sub>
24 6
,
146 13
7 13 9
, ,
30 60 40
Gv: Ghi đề bài tập lên bảng và
gọi 3 hs lên bảng làm bài tập
Gv: Yêu cầu học sinh còn lại làm
bài vào vở và nhận xét kết quả
bài làm của bạn trên bảng.
GV nhận xét củng cố bài
2 HS làm bài tập (kiến thức;
Quy đồng mẫu nhiều phân số
…)
- Quan saùt, nhận xét…
Hs: Làm bài tập dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
- Rút gọn những phân số chưa
tối giản
-Thực hiện các bước quy
đồng.
3hs: Lên bảng làm bài
HS nhận xét bài của bạn
HS sửa bài vào vở
phân số
21
56
chưa tối giản
21
56
=
3
8
<i>Nhận xét : Rút gọn các phân số tối </i>
<i>giản trước khi quy đồng.</i>
<b>Bài tập 29</b>: Quy đồng mẫu số các
phân số.
a/ Ta coù MSC: 216
3
8<sub> = </sub>
3.27
8.27<sub> = </sub>
81
216
5
27<sub> = </sub>
5.8
27.8 <sub> = </sub>
40
216
<b>Bài tập 30. </b>Quy đồng mẫu các
phân số sau:
a)
11 7
,
120 40
11 7 7.3 21
;
120 40 40.3 120
b)
24 6
,
146 13
24 12
146 73
BCNN(73,13) = 949
24 12
146 73<sub>=</sub>
12.13 156
73.13 949
6 6.73 438
13 13.73 949
c)
7 13 9
, ,
30 60 40
BCNN (30,60,40) = 120
7 28 13 26 9 27
; ;
30 120 60 120 40 120
<b>4. C</b>ủng c :ố
Củng cố trong khi sửa bài cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài, làm bài tập phần luyện tập /SGK/19; 20.
- Chuẩn bị bài tập giờ sau luyện tập.
<b>Tuần:…..;Tiết:……</b> <b>NS:……..; ND:……….</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b>1.Kiến thức:C</b></i>ủng cố và vận dụng được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
<i><b>2.Kĩ năng :Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.</b></i>
<i><b>3.Thái đợ :</b></i> Cĩ thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, làm bài tập Sgk
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cuõ</b>:<b> </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi1 HS làm
bài tập
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
Quy đồng mẫu nhiều phân
số …)
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập: Quy đồng mẫu số các
phân số.
4 5
;
5 9
a/ Ta coù MSC: 45
4 4.9 36
5 5.9 45
5 5.5 25
9 9.5 45
<b> 3. Bài mới:</b>
- Gọi HS sửa bài tập 30c ?
- GV nhận xét cụ thể (chú ý
cách tìm MSC.
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức,
Cho HS làm bài 32a/sgk
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
ChoHS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý sang bài
tập 33b SGK. Gọi HS rút gọn
- Treo bảng phụ, gọi HS hoàn
thành phần trắc nghiệm
- HS làm bài tập…
- Quan sát, nhận xét…
HS làm bài 32a/sgk
1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài tập ( kiến
thức; rút gọn phân số )...
- HS quan sát…
Bài tập 30:
c/ Ta coù MSC: 120
7
30<sub> = </sub>
7.4
30.4<sub> = </sub>
28
120
13
60<sub> = </sub>
13.2
60.2 <sub> = </sub>
26
120
9
40
=
9.3
40.3
=
27
120
Baøi taäp: 32 SGK/19
4 8 10
) ; ;
7 9 21
4 36 8 56 10 30
; ;
7 63 9 63 21 63
<i>a</i>
Bài tập 33/ Sgk
b/ ta rút gọn
6
35<sub>, </sub>
3
20.
,
3
28
Ta có MSC: 140
6
35<sub> = </sub>
6 4 24
35 4 140
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài…
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận nhóm rút gọn- tìm
MSC ?
- Treo bảng phụ, gọi HS hoàn
thành (phần trắc ) quy đồng
tiếp theo ?
- HS thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…
- 3 HS làm bài tập …
- Quan sát, nhận xét…
3
20.
=
3.7 21
20.7 140
...
140
3
28<sub> =</sub>
3.5 15
28.5 140 <sub> = </sub>
...
140
Bài tập: 35 SGK/19
Ta coù:
15
90
=
1
6
,
120
600<sub> = </sub>
1
5
75
150
=
1
2
Suy ra MSC: 30
1
6
=
1.5
6.5
=
5
30
1
5<sub> = </sub>
1.6
5.6<sub> = </sub>
6
30
1
2
=
1.15
2.15
=
15
<b>4. Củng cố</b>:<b> </b> ( GV củng cố kiến thức từng phần ở từng hoạt động )
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học thuộc các quy tắc rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số
- Làm bài tập trong Sbt
- Xem trước bài So sánh phân số , giờ sau học
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ,phân số tối giản
<b> 2.Kĩ năng : </b>Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>3.Thái độ : </b>Cĩ thái độ học tập nghiêm túc,u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bài taäp
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi1 HS làm
bài tập
- Gọi HS nhận xét ?
- HS làm bài tập (kiến thức;
Quy đồng mẫu nhiều phân
số …)
- Quan saùt, nhận xét…
Bài tập: Quy đồng mẫu số các
phân số.
4 5
;
5 9
Ta có MSC: 45
- Nhận xét bài của HS <sub> </sub>
4 4.9 36
5 5.9 45
5 5.5 25
9 9.5 45
<b>3. Bài mới:</b>
- Gọi HS sửa bài tập 30a,c ?
- Cho HS nhận xét cụ thể (chú
ý cách tìm MSC.
Gv nhận xét củng cố
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận nhóm rút gọn- tìm
MSC ?
- Treo bảng phụ, gọi HS hoàn
thành (phần trắc ) quy đồng
tiếp theo ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý sang bài
tập 33b SGK. Gọi HS rút gọn
- Treo bảng phụ, gọi HS hoàn
thành phần trắc nghiệm
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
tồn bài
Cho HS làm bài 35a/sgk theo
nhóm cùng bàn
Gọi một nhóm lên bảng làm bài
Cho HS khác nhận xét bài của
bạn
GV nhận xét củng cố bài
- 2HS làm bài tập
Quan sát, nhận xét…
a)
11
120<sub> ;</sub>
7 21
40 120
b)
28
120<sub>,</sub>
26
120<sub>,</sub>
27
120
HS sửa bài vào vở
- HS thảo luận nhóm 3 phút,
trình bài kết quả…
- HS làm bài tập …
- Quan sát, nhận xét…
- HS làm bài tập ( kiến
thức; rút gọn phân số )...
- HS quan sát…
HS làm bài 35a/sgk theo
nhóm cùng bàn
một nhóm lên bảng làm bài
Bài tập 30:
a)
11
120
7 21
40 120
c/ Ta có MSC: 120
7
30<sub> = </sub>
7.4
30.4<sub> = </sub>
28
120
13
60<sub> = </sub>
13.2
26
120
9
40
=
9.3
40.3
=
27
120
Bài tập: 33 SGK/19
b/ ta rút gọn
6
35<sub>, </sub>
3
20.
,
3
28
Ta coù MSC: 140
6
6 4 24
35 4 140
3
20.
=
3.7 21
20.7 140
...
140
3
28<sub> =</sub>
3.5 15
28.5 140 <sub> = </sub>
...
140
Bài tập: 35 SGK/19
Ta coù:
15
1
5
75
150
=
1
2
Suy ra MSC: 30
1
6
=
1.5
6.5
=
1.6
5.6<sub> = </sub>
6
30
1
2
=
1.15
2.15
=
15
30
<b>4. Củng cố</b>:<b> </b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài,xem lại bài tập đã giãi
- Làm bài tập còn lại / SGK/19.
- Xem trước bài mới So sánh hai phân số , giờ sau học
<b>Tuần :…..; Tiết:……</b> <b>NS:……..; ND:……..</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>HS hiểu và vận dụng được quy tắc quy so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu qua
một số ví dụ- bài tập
<b> 2.Kĩ năng : </b>Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b> 3.Thái độ : </b>Cĩ thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ bài tập cho HS
làm kiểm tra miệng
Gv:Nhận xét và chấm điểm
- HS làm bài tập (kiến thức;
Quy đồng mẫu nhiều phân
số)
1hs: Lên bảng hồn thành
Bài tập 1 : Điền vào ô trống
3
20
,
11
30<sub>, </sub>
7
15
Ta có MSC: …
Vậy:
3
20
=… =
9
...
;
11
30<sub>=… =</sub>
...
60<sub>;</sub>
7
15<sub>= … = </sub>
28
... <sub>.</sub>
<b>3. Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới
- So sánh hai số -3 và –1 ?
- Chuyển hai số trên về dạng
phân số có mẫu 1, mẫu 4 gọi
HS so sánh ?
- Qua bài tập trên em có kết
luận gì khi so sánh 2 phân số
cùng mẫu ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
- HS quan sát, trả lời
- 3 < -1
- Kết luận như VD SGK…
- Nêu quy tắc như SGK/22
- HS thảo luận 3 phút, 4 HS
trình bài kết quả…
<b>1. So sánh hai phân số cùng </b>
<b>mẫu: </b>
<b>Quy tắc:</b>
<i>Trong hai phân số có cùng mẫu </i>
<i>dương phân số nào có tử lớn hơn </i>
<i>thì lớn hơn.</i>
<i><b> </b></i>
Bài tập: ?1 SGK/22
thức. Cho HS thảo luận nhóm
đơi bài tập ?1 SGK
- Gọi HS nhận xét, GV nhận
xét… chú ý dạng phân số mẫu
âm… chuyển ý.
- Treo bảng phụ phần VD SGK,
hướng dẫn…
- Kết luận gì qua bài tập trên
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ (dạng trắc
nghiệm) cho HS thảo luận
nhóm đơi bài tập ?2 SGK/23
- Nhận xét từng phần..
- Treo bảng phụ bài tập ?3, gọi
HS thảo luận nhóm ?
- Kết luận gì phân số âm và
phân số dương ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài..
- Quan sát, nhận xét…
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Nêu như nhận xét SGK/23
- HS thaûo luận 3 phút, trình
bài kết quả…
- Nhận xét từng phần…
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quả…
- Nêu như SGK/23…
- HS quan sát…
a/
8
9
<
7
9
; b/
3
7<sub> > </sub>
6
7
c/
3
11
<
0
11
<b>2/ So saùnh hai phân số không </b>
<b>cùng mẫu :</b>
* Quy tắc:
<i>Muốn so sánh hai phân số không </i>
<i>cùng mẫu ,ta viết chúng dưới </i>
<i>dạng hai phân só có cùng mẫu </i>
<i>dương rồi so sánh các tử với </i>
<i>nhau :phân số nào có tử lớn hơn</i>
<i>thì lớn hơn</i>.
Bài tập: ?2 SGK/23
a/ Ta coù MSC: 36
11
12
=
11.3 33
12.3 36
17
18
=
17.2 34
18.2 36
Vaäy:
33
36
>
34
36
Hay
11
12
>
17
18
b/ (Tương tự)
Bài tập: ?3 SGK/23
3
5<sub> > 0 ; </sub>
3
5
< 0 ;
2
7
<sub> < 0</sub>
* Nhận xét: (Xem SGK/23)
<b>4. Củng cố: </b>
- Treo bảng phụ bài tập 37
SGK. Hướng dẫn, gọi HS làm ?
(dạng trắc nghiệm)
- Nhận xét quy tắc trên dẫn
đúng khi so sánh nhiều Psố ..
- Củng cố nội dung toàn bài
- Làm bài tập như hướng
dẫn…
- Quan sát, nhận xét…
<b>Bài tập: 37 SGK/23</b>
a)
11 ... ... ... 7
13 13 13 13 13
b)
1 ... ... 1
3 36 18 4
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Về nhà học bài, làm bài tập 38, 39,40,44 (SGK/23;24).
- Nắm vững hai quy tắc so sánh phân số.
<b> 1.Kiến thức:</b>Củng cố quy tắc quy so sánh phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
<b> 2.Kĩ năng :</b>Biết so sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu .
<b>3.Thái độ : </b>Có thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Gv: Yêu cầu hs nhắc lại hai quy
tắc so sánh phân số ( so sánh hai
phân số cùng mẫu và hai phân số
không cùng mẫu)
Áp dụng :
So sánh các phân số sau :
a)
1 3
à
2<i>v</i> 2
b)
11 17
à
12 <i>v</i> 18
Gv: Yêu cầu hs sinh lên bảng trả
lời câu hỏi và làm bài tập .
Gv:Nhận xét về tình hình học bài
cũ ở nhà và chấm điểm học sinh
trên bảng.
<b>Bài tập 38(sgk/23)</b>
a) Thời gian nào dài hơn :
2
3<i>h</i><sub> hay </sub>
3
4<i>h</i>
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn :
7
10<i>m</i><sub> hay </sub>
3
4<i>m</i>
Gv: Yêu cầu hs lên bảng làm bài
tập .
Gv:Gọi 2hs lên bảng làm bài tập
Hs: lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập
Hs: Còn lại làm bài tập vào
vở và nhận xét kết quả bài
làm của bạn trên bảng
HS sửa bài vào vơu3
2 HS lên bảng làm bài
Hs Còn lại làm bài tập vào
vở
Quy tắc:
<i>1)Trong hai phân số có cùng mẫu </i>
<i>dương phân số nào có tử lớn hơn thì</i>
<i>lớn hơn.</i>
<i>2)Muốn so sánh hai phân số khơng </i>
<i>cùng mẫu ,ta viết chúng dưới dạng </i>
<i>hai phân só có cùng mẫu dương rồi </i>
<i>so sánh các tử với nhau :phân số </i>
<i>nào có tử lớn hơn thì lớn hơn</i>.
Áp dụng :
So sánh các phân số sau :
a)
1 3
à
1 3
2 2
( vì 1 > -3)
b)
11 17
à
12<i>v</i> 18
11 33
1236<sub>; </sub>
17 34
1836<sub>Vì 33 < 34 nên </sub>
33 34
3636<sub>hay </sub>
11 17
12 18
<b>Bài tập 38(sgk/23)</b>
a) Thời gian nào dài hơn :
2
3<i>h</i><sub> hay </sub>
3
4<i>h</i>
2 8
3 12 <sub>8 9</sub>
3 9
4 12
<i>h</i> <i>h</i>
<i>vi</i>
<i>h</i> <i>h</i>
<sub></sub>
Gv: Thu vở bài tập học sinh còn
lại dưới lớp và chấm điểm
Gv:Nhận xét và cũng cố kĩ năng
về so sánh hai phân số
<b>Bài tập 39 ( sgk/24)</b>
Lớp 6B có
4
5<sub> số học sinh thích </sub>
bóng bàn ,
7
10<sub>số học sinh thích </sub>
bóng chuyền ,
23
25<sub> số học sinh </sub>
thích bóng đá .Mơn bóng nào
được nhiều bạn học sinh lớp 6B
thích nhất.
Gv: Hướng dẫn
- Thực hiện quy đồng mẫu của
các phân số đã cho trong bài
- So sánh các phân số có cùng
mẫu.
Hs: Đọc kĩ đề bài và thực
hiện vào vở trong ít phút
- Thực hiện quy đồng mẫu
của các phân số đã cho trong
bài
- Rút ra kết quả .
1hs : Lên bảng trình bày
Hs: Cịn lại làm bài tập vào
vở và nhận xét kết quả bài
làm của bạn trên bảng.
Nên
8 9 2 3
12<i>h</i>12<i>h hay h</i>3 4<i>h</i>
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn :
7
10<i>m</i><sub> hay </sub>
7 28
10 40 <sub>28 30</sub>
3 30
4 40
<i>m</i> <i>m</i>
<i>vi</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<sub></sub>
28 30 7 3
40<i>m</i>40<i>m hay</i>10<i>m</i>4<i>m</i>
<b>Bài tập 39 ( sgk/24)</b>
4 40
550<sub>;</sub>
7 35
1050<sub>;</sub>
23 46
2550
Ta coù:
46
50<sub> > </sub>
40
50<sub> > </sub>
35
50<sub> </sub>
Hay
23
25<sub> > </sub>
4
5<sub> > </sub>
7
10
Vậy; mơn bóng đá được nhiều bạn
lớp 6A thích nhất
<b>4 . Củng cố:</b>
Củng cố trong khi luyện tập cho HS
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Nắm vững hai quy tắc so sánh phân số đã học.
- Tiếp tục vận dụng các bước quy đồng để so sánh hai phân số.
- Ôn tập lại phép tính cộng hai phân số đã học ở tiểu học.
- Xem trước bài mới “ Phép cộng phận số , giờ sau học
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i> Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản
<i><b> 2. Kĩ năng.</b></i>Biết và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu .
<i><b> 3. Thái đợ :</b></i> Có thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo baûng phụ gọi HS làm bài
tập 39 SGK/24?
- Gọi HS nhận xeùt ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến
thức;quy tắc so sánh phân
số không cùng mẫu )
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập 39: SGK
Ta có: …
46
50 <sub> > </sub>
40
50<sub> > </sub>
35
50<sub> </sub>
Hay
23
25<sub> > </sub>
4
5<sub> > </sub>
7
10
Vậy; mơn bóng đá được nhiều
bạn lớp 6A thích nhất
<b>3. Bài mới:</b>
Gv: Yêu cầu hs thực hiện phép
tính :
Cộng các phân số sau :
a)
2 3
7 7
3 1
2 2
Gv: Gọi lần lượt học sinh lên
bảng thực hiện
Câu a) Thực hiện theo kiến thức
đã học ở tiểu học.
Vận dụng kiến thức ở câu a làm
câu b
Gv: Dựa vào kết quả bài tập trên
Yêu cầu hs nêu quy tắc cộng hai
phân số cùng mẫu
Gv: Chốt ý và ghi quy tắc lên
bảng
Hs: ghi lại đề bài tập vào vở
và thực hiện phép tính
Hs1: Lên bảng làm câu a
Hs: Cịn lại làm bài tập vào
Hs2: Thực hiện câu b
Hs: Phát biểu quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu.
<b>1.</b><i><b> Cợng hai phận số cùng mẫu.</b></i>
Ví dụ : Cộng hai phân số sau :
a)
2 3
7 7 <sub> = </sub>
2 3 5
7 7
b)
3 1
2 2
=
3 1 2
1
2 2
<b>Quy tắc:</b>
<i><b>Muốn cộng hai phân số cùng </b></i>
<i><b>mẫu, ta cộng các tử với nhau và </b></i>
<i><b>giữ nguyên mẫu.</b></i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>
<i>m m</i> <i>m</i>
<b>4.Củng cố:</b>
<b>Bài toán 1</b>
Gv: ghi đề bài tập lên bảng:
Cộng các phân số sau :
a)
3 5
8 8 <b><sub>; b)</sub></b>
1 4
Gv: Yêu cầu hs lần lượt lên bảng
trình bày kết quả bài tập
Gv: Tại sao ta có thể nói : Cộng
hai số nguyên là trường hợp
riêng của cộng hai phân số ? Cho
Hs: Thực hiện lời giải bài tập
vào vở trong ít phút
3hs: Lên bảng trinhg bày lời
giải bài tập
Hs: Còn lại tiếp tục giải vào
vở
Hs: Có thể trả lời
- Vì mọi số nguyên đều có
thể viết được dưới dạng phân
số có mẫu là 1
<b>Bài toán 1:</b>
Cộng các phân số sau :
a)
3 5 3 5 8
1
8 8 8 8
<b>b)</b>
1 4 1 ( 4) 3
7 7 7 7
6 14 1 2 1 ( 2)
)
18 21 3 3 3
1
3
<i>c</i>
ví dụ.
Bài tốn 2: Cộng các phân số:
a)
7 8
25 25
b)
7 9
2136
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
cịn lại làm vào vở
Cho hs khác nhận xét
Giáo viên nhận xét củng cố
Ví dụ
2 + 3 có thể viết được dưới
dạng cộng hai phân số là:
2 3
1 1
2 hs lên bảng làm bài
còn lại làm vào vở
hs khác nhận xét
Bài toán 2: Cộng các phân số:
7878
)
25252525
7(8)153
2525255
<i>a</i>
7 12 1 1
) 0
21 36 3 3
<i>b</i>
<b> 5.Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Xem lại các bài tập đã làm , làm bài tập 42 (sgk)
- Nắm vững quy tắc về cộng hai phân số cùng mẫu .
- Xem và chuẩn bị kiến thức cộng hai phân số có mẫu khác nhau.
<b>Tuần : …..; Tiết:……</b> <b>NS:…….; ND:………</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i> Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản
<i><b> 2. Kĩ năng.</b></i>-Biết và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số có mẫu khác nhau.
<i><b> 3. Thái đợ :</b></i> Có thái độ học tập nghiêm túc – u thích mơn học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ (ghi nội dung, bài tập) tài liệu tham khảo…
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra bài cuõ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Gv: Nêu quy tắc cộng hai phân
số cùng mẫu.
Áp dụng tính:
a)
2 6
5 5
; b)
7 7
Gv: Yêu cầu 1hs lên bảng trả lời
câu hỏi và làm bài tập.
Gv: Gọi hs nhận xét – và chấm
điểm.
<b>Đặt vấn đề.</b>
Gv: Cho bài t p â
2 6
7 5
Hs: Trả lời các câu hỏi và làm
bài tập.
<b>Quy tắc:</b>
Muốn cộng hai phân số cùng
<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>
<i>m m</i> <i>m</i>
Áp dụng tính:
a)
2 6
5 5
=
( 2) ( 6) 8
5 5
b)
7 7
=
8 3 5
7 7
Em có nhận xét gì về mẫu của
hai phân số trên ? Có thể thực
hiện phép cộng với quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu được
khơng ?
hs: Trả lời:
- Hai phân số đã cho có mẫu
khác nhau
- Không thể thực hiện với quy
tắc cộng hai phân số cùng mẫu
được.
<b> 3.Bài mới.</b>
Gv: Ghi bài tập đã cho lên bảng.
Thực hiện phép tính cộng :
2 6
7 5
Gợi ý:
- Quy đồng mẫu của hai phân số
trên .
- Tìm BCNN (5, 7)
-Áp dụng quy tắc cộng hai phân
số cùng mẫu.
Gv: Qua kết quả bài tập đã làm
em hay nêu quy tắc cộng hai
phân số có mẫu khác nhau.
Hs: Thực hiện phép tính theo
sự hướng dẫn của giáo viên.
1hs: Lên bảng trình bày kết quả
bài tập
Hs: Nêu quy tắc cộng hai phân
<b>2.Cộng hai phân số có mẫu </b>
<b>khác nhau.</b>
Ví dụ : Thực hiện phép tính
2 6 10 42
7 5 35 35
52
35
<b>Quy tắc</b>:
<i><b>Muốn cộng hai phân số không</b></i>
<i><b>cùng mẫu , ta viết chúng dưới </b></i>
<i><b>dạng hai phân số cùng mẫu </b></i>
<i><b>rồi cộng tử với tử và giữ </b></i>
<i><b>nguyên mẫu chung.</b></i>
<b>4.Củng cố.</b>
Cộng các phân số sau :
2 4 11 9 1
) ; ) ; ) 3
3 15 15 10 7
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
Gv: Ghi đề bài tập lên bảng và
gọi 3 hs lên bảng thực hiện
Yêu cầu hs còn lại làm bài tập
vào vở và nhận xét kết quả bài
làm trên bảng của các bạn.
<b>Bài tập 42 .Tìm x , biết:</b>
1 3 5 19
) ; )
2 4 5 6 30
<i>x</i>
<i>a x</i> <i>b</i>
Gv: Ghi đề bài tập lên bảng và
gọi2 hs lên bảng thực hiện
Yêu cầu hs còn lại làm bài tập
vào vở và nhận xét kết quả bài
Hs: Làm bài tập trên bảng
3hs: Lên bảng làm bài tập
Hs: Còn lại làm vào vở và nhận
xét kết quả bài làm của bạn
trên bảng.
Hs: Làm bài tập trên bảng
Hs: Còn lại làm vào vở và nhận
xét kết quả bài làm của bạn
trên bảng.
<b>Bài tập:</b>
Cộng các phân số sau :
2 4 10 4 6
)
3 15 15 15 15
11 9 22 27 5 1
)
15 10 30 30 30 6
1 1 3 1 21 20
) 3
7 7 1 7 7 7
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<b>Bài tập 42 .Tìm x , biết:</b>
1 3 2 3 1
)
2 4 4 4 4
5 19
)
5 6 30
15 19 4 2
5 30 30 30 15
2 5.( 2) 10
5 15 15 15
<i>a x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Xem lại các bài tập đã làm , làm bài tập 43,45/Sgk
- Nắm vững quy tắc về cộng hai phân số cùng mẫu – Cộng hai phân số khác mẫu .
- Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.
<b>I/Mục tiêu:</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>Củng cố kiến cộng 2 phân số cùng mẫu, quy đồng mẫu nhiều phân số.
<i><b> 2.Kĩ năng :</b></i>Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<i><b> 3. Thái độ :</b></i> Có thái độ học tập nghiêm túc – yêu thích mơn học.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1)</b> <b>Ổn định :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cuõ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi 2 HS
làm bài tập 42 SGK/26 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến
thức
- 2 HS làm bài tập (kiến
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập 42: SGK/26
Cộng các phân số rồi rút gọn.
a/
7
25
+
8
25
=
7 ( 8)
25
=
3
5
b/
1 5 4
6 6 6
=
2
3
c/
6 14 18 14
13 39 39 39
=
4
39<sub> </sub>
<b>3) Bài mới:</b>
- Gọi 4 HS sửa nhanh bài tập
43 SGK/26 ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn
HS thảo luận nhóm bài tập …
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức, chuyển ý …
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đôi làm bài tập 45
SGK/26 ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
toàn bài…
- 4 HS làm bài tập…
- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận nhóm 4 phút,
trình bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét…
-HS thảo luận nhóm 2 phút,
trình bài kết quả… (kiến
thức; định nghĩa 2 phân số
bằng nhau, cộng 2 phân
số ...)
HS quan sát…
Bài taäp 43 SGK/26:
Cộng các phân số rồi rút gọn.
7 9 7 9 1 1 4 3 1
)
21 36 21 36 3 4 12 12 12
<i>a</i>
b/ … =
19
15
c/ … =
1
7
+
1
7<sub> = 0 </sub>
d/ … =
41
28
Bài tập: Thực hiện phép tính ?
a/-2+
5
8
=
16
8
+
5
8
=
( 16) ( 5) 21
8 8
b/
2
3<sub>+</sub>
1
4
Bài tập: 45 SGK/26
a/x=
1 3 2 3 2 3 1
2 4 4 4 4 4
Vaäy x=
1
4
b/ 5
<i>x</i>
=
5
6<sub>+</sub>
19
30
=>5
<i>x</i>
=
1
5<sub>Vậy: x = 1</sub>
4. Củng cố:
Củng cố trong khi luyện tập
<b>5.Hướng dẫn học ở nhà.</b>
- Xem trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số giờ sau học
<b>§8: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i><b>- </b>Làm đúng dãy các phép tính cộng với phân số trong các trường hợp đơn giản.
<i><b>2.Kĩ năng</b></i> : Có kĩ năng vận dụng tính chất giao hốn , kết hợp , cộng với số 0 .
<i><b> 3.Thái đợ :</b></i>Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Gọi 1 HS làm bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
Gv: Phép cộng các số nguyên cĩ
tính chất gì ?
- HS làm bài tập (kiến thức;
quy tắc cộng 2 phân số
không cùng mẫu … )
- Quan sát, nhận xét…
Hs: Trả lời ( Tính chất giao
hốn , kết hợp ,cộng với 0)
Bài tập :
3<sub>+</sub>
1
4
+
3
2<sub> = </sub>
8
12<sub>+</sub>
3
12
+
18
12
=
8 ( 3) 18
12
=
7
12
<b> 3. Bài mới</b>:
- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
-Phép cộng phân số có tính chất
nào ?
- Nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn 3 tính chất như
SGK…(ví dụ cụ thể…)
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Gọi HS thảo luận nhóm
đơi bài tập 47a SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý…
- Treo bảng phụ (trắc nghiệm)ï,
hướng dẫn ví dụ SGK/28 ?
- Cho HS thảo luận nhóm bài
tập ?2 SGK/28.
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức tồn bài…
HD hs ví dụ Sgk
Khi thực hiện các pháp tính ta
quan sát để áp dụng tính chất nào
cho hợp lí và nhanh hơn.
Yêu cầu HS nói từng tính chất
được áp dụng trong ví dụ
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …
- HS quan sát…
- HS thảo luận 2 phút, trình
bài kết quả…
- Nhận xét từng phần …
- Quan sát, trả lời từng phần
(như SGK/27)
- HS thảo luận 4 phút, trình
bầy kết quaû…
- Quan sát, nhận xét từng
phần…
- Quan sát, nhận xét từng
phần
HS nói từng tính chất được
<b>1. Các tính chất: </b>
a) Tính chất giao hốn :
<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>b d</i> <i>d</i> <i>b</i>
b) Tính chất kết hợp:
<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>
<sub></sub> <sub></sub>
c) Cộng với 0
0 0
<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i><sub> </sub>
Baøi taäp: 47 SGK/28
3 5 4 3 4 5
7 13 7 7 7 13
5 5
0
13 13
<sub></sub> <sub></sub>
<b>2/ Áp dụng : </b>
<b>Ví dụ: Tính tổng:</b>
Gv: Yêu cầu hs thực hiện <b>?2</b>
Tính nhanh :
2 15 15 4 8
17 23 17 19 23
1 3 2 5
2 21 6 30
<i>B</i>
<i>C</i>
Gv: Nhận xét và khắc phục
những thiếu sót của hs
áp dụng trong ví dụ
- HS quan sát…
2HS: Lên bảng trình bày lời
giải
Hs: Còn lại làm bài tập vào
3 2 1 3 5
4 7 4 5 7
:
3 1 2 5 3 3 1 2 5 3
( ) ( )
4 4 7 7 5 4 4 7 7 5
3 3 3
( 1) 1 0
5 5 5
<i>A</i>
<i>Giai</i>
<i>A</i>
Bài tập: <b>?2</b> SGK/28
2 15 15 4 8
17 23 17 9 23
<i>B</i>
= (
2
17
+
15
17
) +(
15
23<sub> +</sub>
8
23<sub>) +</sub>
4
19<sub>=</sub>
4
19<sub> </sub>
1 3 2 5
2 21 6 30
<i>C</i>
= (
2
6
+
1
6
) +
1
2
+
1
7
= -1 +
1
7<sub> = </sub>
6
7
<b> 4 .Củng cố :</b>
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 47b và 1 HS làm bài tập
49 SGK/28 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
và chấm điểm
- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân số
…)
- Quan sát, nhận xét…
<b>Bài tập 47: SGK/28</b>
5 2 8 5 2 8
)
21 21 24 21 21 24
7 8 1 1
0
21 24 3 3
<i>b</i> <sub></sub> <sub></sub>
<b>Bài tập 49: SGK/29</b>
Ta coù:
1
4<sub> + </sub>
1
3<sub> + </sub>
2
9
=
9
36<sub> + </sub>
12
36<sub> + </sub>
8
36<sub> = </sub>
29
36
<b> 5. Hướng dẫn về nhà</b>
<b> </b>
<b>§8 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong các trường hợp đơn giản.
<i><b>2.Kĩ năng</b></i> : vận dụng được tính chất giao hốn , kết hợp , cộng với số 0 .
<i><b> 3.Thái đợ :</b></i>Rèn HS tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1.</b>
<b> Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ, gọi 1 HS làm
bài tập 47b và 1 HS làm bài tập
49 SGK/28 ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
và chấm điểm
- 2 HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất cộng phân số
…)
- Quan sát, nhận xét…
<b>Bài tập 47: SGK/28</b>
5 2 8 5 2 8
)
21 21 24 21 21 24
7 8 1 1
0
21 24 3 3
<i>b</i> <sub></sub> <sub></sub>
<b> 3. Bài mới:</b>
Cho HS làm bài 49/sgk
Gọi 1 HS lên bảng làm bài
Còn lại tự làm vào vở
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
làm bài tập 56 SGK/31 ?
- Goïi HS nhận xét ?
1 HS lên bảng làm bài
Cịn lại tự làm vào vở
HS khác nhận xét
- Ba HS làm bài tập (kiến
thức; tính chất của phép
cộng phân số )
- Quan saùt, nhận xét…
<b>Bài tập 49: SGK/29</b>
Ta coù:
1
4<sub> + </sub>
1
3<sub> + </sub>
2
9
=
9
36<sub> + </sub>
12
36<sub> + </sub>
8
36<sub> = </sub>
29
36
<b>Bài tập :56 SGK/31: </b>
5 6
( 1)
11 11
<i>A</i>
= (
5
11
+
6
11
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, gọi HS thảo
luận nhóm đôi làm bài tập 54
SGK/30 ?
- Gọi HS nhận xét, sửa sai ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức, chuyển ý.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS
thảo luận nhóm bài tập
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại
kiến thức toàn bài…
- HS thảo luận nhóm 3 phút
làm bài tập…
- Hai HS laøm baøi tập a,c…
Nhận xét
- Quan sát, nhận xét…
- HS thảo luận nhóm 4 phút,
trình bài kết quả…
- Quan sát, nhận xét
- HS quan sát sửa bài
2 5 2
( )
3 7 3
<i>B</i>
= (
2
3
+
2
3<sub>) + </sub>
5
7<sub> = </sub>
5
7
1 5 3
( )
4 8 8
<i>C</i>
= (
5
8<sub> + </sub>
3
8
) +
1
4
= 0
<b>Bài tập 54 SGK/30: </b>
Câu b, d đúng. Câu a,c sai
(Sửa sai)
<b>Bài tập:</b> Thực hiện phép tính ?
14
12
+
1
4
+
21
=
7
6
+
1
4
+
7
6
+
7
2<sub>+ (-1)</sub>
7 7 1 7
1
6 6 4 2
14 13 7 13
1 1
6 4 3 4
28 39 12 1
12 12 12 12
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<b> 4 Củng cố:</b>
<b>Bài tập 53 / 30 :</b>
Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình
đơn giản hơn và điền các phân
số thích hợp vào các viên gạch
Gv :Nhận xét kết quả bài làm
của hs trên bảng .
- Học sinh lên bảngthực hiện
Hs: Lần lượt lên bảng điền kết
quả vào bảng phụ
Bài tập 53 / t30 :
6
17
6
17 0
6
17 0 0
2
17
4
17
<i>−</i>4
17
4
17
1
17
1
17
3
17
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà </b>
- Học thuộc các tính chất theo Sgk, vở ghi
- Làm Bài tập còn lại Sgk, các bài tập trong SBt giờ sau luyện tập
<b>Tuần:……; Tiết :……</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> Nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i> Hs có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số .vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
để tính được hợp lí khi cộng nhiều phân số .
<i><b>3.Thái đợ :</b></i>Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.</b>
<b> Chuẩn bị :</b>
- GV: Các bài tập vận dụng các tính chất
- HS: Làm các bài tập SBT, học thuộc các tính chất của phép cộng
<b>III.</b>
<b> Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>BT 55 (sgk : 30)</b>
Gv : Vị trí số “-1” thực hiện
như thế nào được kết quả
đó ?
Gv : Hướng dẫn hs tính các
giá trị nằm trên “đường chéo
chính “ trước .
_ Tính các giá trị phía trên
hoặc phía dưới “đường chéo
chính “ . Có nhận xét gì về
kết quả các ơ cịn lại ?
<b>BT 56 (sgk : tr 31) . </b>
Gv : Phép cộng phân số có
Gv : Cịn cách giải nào khác
khơng ?
Bài tốn : tính tổng :
1 1 1 1
)
2 3 5 6
<i>a</i>
Hs :
1 1
1
2 2
.
Hs : Thực hiện cộng theo
yêu cầu gv chú ý rút gọn
phân số (nếu có thể).
Hs : Các ơ cịn lại đối xứng
qua “đường chéo chính”
Hs : Ap dụng tính kết hợp
hoặc cả giao hốn và kết
hợp để cộng các phân số
cùng mẫu .
_ Sau đó thực hiện phép
tính cuối cùng .
Hs : Có thể qui đồng cả 3
phân số .
<b>BT 55 (sgk : 30) .</b>
- Điền số thích hợp vào ơ trống :
*
1 17 10
, ,
18 36 9
.
*
1 7 7 1
, , ,
18 12 12 18
.
*
17 7 1 7
, , ,
36 12 18 12
.
*
10 1 7 11
, , ,
9 18 12 9
.
<b>BT 56 (sgk : tr 31) . </b>
_ p dụng tính chất giao hốn và kềt
hợp để tính nhanh :
<b>Bài tập :56 SGK/31: </b>
5 6
( 1)
11 11
<i>A</i>
= (
5
11
+
6
11
) + 1 = 0
2 5 2
( )
3 7 3
<i>B</i>
= (
2
3
+
2
3<sub>) + </sub>
5
7<sub> = </sub>
5
7
1 5 3
( )
4 8 8
<i>C</i>
= (
3
8
) +
1
4
= 0
Bài toán:
1 1 1 1 1 1
)
2 3 4 5 6 7
1 1 1 1 1 1 1
8 7 6 5 4 3 2
<i>b</i>
Cho HS thảo luận nhóm
trong cùng bàn
Nhận xét các phân số trong
câu b có gì đặc bịêt ?
Gọi hai nhóm lên bảng làm
hai câu
Gọi nhóm khác nhận xét bài
của bạn
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
HS thảo luận nhóm trong
cùng bàn
Các phân số đối nhau
Hai nhóm lên bảng làm hai
câu
Gọi nhóm khác nhận xét
bài của bạn
1 1 1 1
)
2 3 5 6
1 1 1 1 1 1 1
( )
2 3 5 6 6 5 6
1 1 1 1
( )
6 6 5 5
<i>a</i>
1 1 1 1 1 1
)
2 3 4 5 6 7
1 1 1 1 1 1 1
8 7 6 5 4 3 2
1 1 1 1 1 1
( ) ( ) ( )
2 2 3 3 4 4
1 1 1 1 1 1 1
( ) ( ) ( )
5 5 6 6 7 7 8
1 1
0 0 0 0 0 0
8 8
<i>b</i>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi sửa bài tập cho HS
<b>5. </b>
<b> Hướng dẫn học ở nhà : </b>
- Về nhà học thuộc các tính chất ,
- Làm các bài tập trong Sbt, chuẩn bị trước bài Phép trừ phân số giờ sau học
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b> Hiểu được phân số đối nhau. Quy tắc trừ phân số
<b> 2.Kĩ năng :</b> Vận dụng quy tắc làm đúng dãy các phép tính với phân số .
<b> 3.Thái độ :</b>Rèn HS tính nhanh,cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
<b>II/Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III/Tiến trình lên lớp</b>:
<b>o</b> <b>Ổn định :</b>
<b>2) Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Cho bài tập sau :
a)Tính (-5 ) + 5
b) Tính:
5 5
6 6
Nhắc lại quy tắc về hai số
nguyên đối nhau .
Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài
tập và trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét và chấm điểm.
Hs: Làm bài tập và trả lời
câu hỏi của gv
1hs: Lên bảng làm bài tập và
Tính:
a) (-5 ) + 5 = 0
b)
5 5 5 5
0
6 6 6
Gv: Hai số nguyên đối nhau có
tổng bằng 0 .Vậy hai phân số đối
nhau có tổng là bao nhiêu ?
Hs:Cịn lại nhận xét và chấm
điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Gọi HS nhắc lại lý thuyết và
cho ví dụ 2 số nguyên đối
nhau ?
- Từ bài tâp ktbc, gọi HS lành
nhanh bài tập ?1, ?2
Cho HS nhận xét bài của bạn
Gv củng cố về phân số đối
Vậy hai phân số đối nhau cĩ
tổng là bao nhiêu?
Vậy hai phân số đối nhau có
tổng bằng 0
- Kết luận gì về 2 số (phân số)
đối nhau ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Đưa ra định nghĩa và công
thức tổng quát
- Hai số 3 và –3 đối nhau vì
tổng bằng 0…
- Làm bài tập ?1 , ?2 SGK
- Nhận xét nhanh…
Hai phân số đối nhau có tổng
bằng 0
- Nêu như SGK/32, nhận
xét…
<b>1 Số đối: </b>
Bài tập: ?1
3 3 3 ( 3) 0
a) 0
5 5 5 5
2 2 2 2
b) 0
3 3 3 3 3
Bài tập: ?2 SGK/32
2
3<sub>là số đối của phân số</sub>
2 2
;
3 3
<sub>laø</sub><sub> số đối của </sub>
2
3<sub>.Hai phân</sub>
số
2
3<sub>và </sub>
2
3
<sub>là hai số đối của nhau </sub>
* Định nghóa:
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng
Kí hi uê :
a
b<sub> là số đối của </sub>
a
b
a a
0
b b
<sub></sub> <sub></sub>
a a a
b b b
<b>4. Cuûng cố:</b>
Bài tốn 1: Tìm số đối của các số sau :
2 3 2012
, 5, , 0, , 112
3 5 2013
Bài tốn 2: Tìm x biết:
2
) 0
13
2012
) 0
2013
2012
) 0
2013
<i>a x</i>
<i>b</i> <i>x</i>
<i>c x</i>
G i 3 HS lên b ng lam bàiọ a
Cho HS khác nh n xétâ
GV nh n xét c ng c bài c a HSâ ủ ố ủ
Bài toán 1: 3 HS lên bảng giải
Số đối của
2
3
laø
2
3<sub>, Số đối của -5 là 5</sub>
Số đối của
3
5
laø
3
5<sub>, Số đối của 0 là 0</sub>
Số đối của
2012
2013
<sub>là</sub>
2012
2013
,
Số đối của 112là 112
Bài tốn 2: Tìm x biết
2 2
) 0
13 13
2012 2012
) 0
2013 2013
2012 2012
) 0
2013 2013
<i>a x</i> <i>x</i>
<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>c x</i> <i>x</i>
<b>5 . Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học bài theo sách giáo khoa, vở ghi .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải
- Chuẩn bị phần 2 Phép trừ phân số giờ sau học.
<b>Tuần :……Tiết:…..</b> <b>NS:………; ND:……….</b>
<b> 1.Kiến thức:</b> Làm đúng dãy các phép tính với các phân số trong trường hợp đơn giản.
<b> 2.Kĩ năng :</b> Vận dụng tốt kí hiệu số đối của phân số ; quy tắc trừ hai phân số .
<b> 3.Thái độ :</b>Rèn HS tính nhanh, cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b> 1 . Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Cho bài tập sau :
Tính: Tìm phân số đối của
các phân số sau :
1 3 2 4
; ; ;
2 5 5 9
<sub></sub> <sub></sub>
Nhắc lại định nghĩa về hai
Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm
bài tập và trả lời câu hỏi
Gv: Nhận xét và chấm điểm.
Hs: Làm bài tập và trả lời
câu hỏi của gv
1hs: Lên bảng làm bài tập
và trả lời
Hs:Còn lại nhận xét và
chấm điểm.
Tính:
Phân s đ i c a ố ố ủ
1
2 <sub> là</sub>
1
2
Phân s đ i c a ố ố ủ
3
<sub></sub> <sub></sub>
<sub> là</sub>
3
5
Phân s đ i c a ố ố ủ
2
5
<sub> là</sub>
2
5
Phân s đ i c a ố ố ủ
4
9
là
4
9
<i><b>Hai phân số gọi là đối nhau nếu tổng của </b></i>
<i><b>chúng bằng 0</b></i>
<b>3. Bài mới:</b>
Gv: Yêu c u hs th c hi n ầ ự ê ?
3
a
1 2 1 2
v
3 9 3 9
<sub></sub> <sub></sub>
Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?3
Yêu cầu 1 hs lên bảng trình
bày lời giải
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài
Hs: Thực hiện ?3 vào vở
1hs: Lên bảng trình bày lời
giải bài tập
HS khác nhận xét
<b>II.- Phép trừ phân số :</b>
Học sinh làm <b>?3</b>
1
3<i>−</i>
2
9=
1
3+
<i>−</i>2
9 =
3+(<i>−</i>2)
9 =
1
3+
3+(<i>−</i>2)
9 =
1
9
Vậy :1
3<i>−</i>
2
9=
1
3+
2
9
Muốn trừ hai phân số ta làm
thế nào ?
Từ ?3 yêu cầu hs nêu quy
Gv:Trình bày phần nhận xét
và ví dụ lên bảng
Muốn trừ một phân số cho
một phân số ,ta cộng số bị
trừ với số đối của số trừ .
Hs: Nêu quy tắc phép trừ
phân số .
Hs: Ghi lại ví dụ và phần
nhận xét trên bảng vào vở.
<i>a</i>
<i>b−</i>
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>+
<i>− c</i>
<i>d</i>
2
7<i>−</i>
<i>−</i>1
4
2
7+
1
4=
8+7
28 =
15
28
<i><b>Nhận xét : Ta có </b></i>
a c c a c c
b d d b d d
a c c a a
0
b d d b b
Vậy có thể nói hiệu <i>a<sub>b</sub>−c</i>
<i>d</i> là một số
mà cộng với
<i>c</i>
<i>d</i> thì được
<i>a</i>
<i>b</i> . Như vậy phép trừ
(phân số) là phép toán ngược của phép
cộng (phân số)
<b>4.Củng cố.</b>
Cho HS làm ?4
Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
Bài tập 60 / 33
3 1
a)x
4 2
5 7 1
b) x
6 12 3
Gv:Gọi 2hs lên bảng làm bài
tập 60
Yêu cầu hs còn lại làm bài
tập vào vở và nhận xét kết
quả bài làm của bạn trên
bảng
4 HS lên bảng làm 4 câu
Cho HS khác nhận xét
Hs: Thực hiện bài tập vào
vở trong ít phút
2hs: Lên bảng trình bày lời
giải bài tập
1Hs : Nêu quy tắc phép trừ
phân số .
?4 : Tính
3 1 3 1 6 5 11
5 2 5 2 10 10
5 1 5 1 15 ( 7) 22
7 3 7 3 21 21
2 3 2 3 8 15 7
5 4 5 4 20 20
5 1 5 1 30 1 31
6 6 6 6
Bài tập 60 / t33
3 1
a)x
4 2
1 3
x
2 4
2 3 5
x
4 4
5 7 1
b) x
6 12 3
7 1 5
x
12 3 6
7 4 10 13
x
12 12
13
x
12
<b>5</b>
<b> .Hướng dẫn học ở nhà:</b>
- Học thuộc quy tắc phép trừ phân số, định nghĩa phân số đối
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
- Làm bài tập 59/Sgk, Làm thêm các bài tập phần luyện tập giờ sua học luyện tập .
<b>Tuần :……Tiết:…..</b> <b>NS:………; ND:……….</b>
<b> 1.Kiến thức:</b> Củng cố định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số.
<b> 2.Kĩ năng :</b> Vận dụng tốt định nghĩa về số đối của phân số ; quy tắc trừ hai phân số .
<b> 3.Thái độ :</b>Rèn HS tính nhanh, cẩn thận, chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Giáo viên: SGK, bảng phụ
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1 . Ổn định:</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ:</b>
Phát biểu định nghĩa về số đối, quy tắc trừ hai
phân số ?
Tính
1 1
8 2
Gọi 1 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
Gv nhận xét cho điểm
Định nghóa:
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Qui taéc :
Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta
cộng số bị trừ với số đối của số trừ .
Tính
1 1 1 1 1 ( 4) 3
8 2 8 2 8 8
<b>3. Bài m</b>ơi:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
Bài 59/Sgk
Gọi 6 HS cùng lên bảng làm 6
câu
Chú ý các dấu của phân số hay
tử số hay mẫu số
Cho HS khác nhận xét bài trên
bảng
GV nhận xét, củng cố kiến thức
cho HS
6 HS cùng lên bảng làm 6 câu
HS khác nhận xét bài trên
bảng
HS sửa bài vào vở
Bài tập 59: SGK/33
a/
1 1
8 2<sub>= </sub>
1
8<sub>+ </sub>
1
2
=
3
8
+ 1 =
1
12
c/
3 5 3 5 7
5 6 5 6 30
d/
1 1
16 15
=
1
16
11 7 11 7 22 21 43
36 24 36 24 72 72
g/
5 5
9 12
=
5
9
+
5
12<sub> = </sub>
5
36
Baøi 68/Sgk
HD:đối với trừ ba phân số ta
viết chúng dưới dạng các phép
cộng rồi sau đó thực hiện các
phép cộng đó
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu a,
b
2 HS lên bảng làm 2 câu a, b
HS khác nhận xét bài trên
Bài tập 68 SGK/t33:
a/
3 7 13 3 7 13
5 10 20 5 10 20
=
39
20
b/
3 1 5
4 3 18
Cho HS khác nhận xét bài trên
bảng
GV nhận xét củng cố kiến thức
cho HS
Bài 60/Sgk
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 60
Cho HS khác nhận xét bài của
bạn
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
Bài 65/sgk
Treo bảng phụ bài tập 65/sgk
Tổng thời gian bạn Bình dự
định làm là bao nhiêu?
Thời gian còn lại là bao nhiêu?
Vậy Bình cịn đủ thời gian xem
phim khơng?
Gọi 1 HS lên trình bày cách
giải
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho
HS
bảng
HS sửa bài vào vở
2 HS lên bảng làm bài 60
HS khác nhận xét bài của bạn
HS sửa bài vào vở
Tổng thời gian bạn Bình dự
định làm là
1 1 17
1
4 6 12
Thời gian còn lại là
2giờ30 - 1 giờ 25 = 1giờ 5
Vậy Bình cịn đủ thời gian
xem phim
1 HS lên trình bày cách giải
HS sửa bài vào vở
Bài tập 60 / t33
3 1
a)x
4 2
1 3
x
2 4
2 3 5
x
4 4
5 7 1
b) x
6 12 3
7 1 5
x
12 3 6
7 4 10 13
x
12 12
13
x
12
Bài tập 65. SGK
Thời gian buổi tối của Bình la:
21giờ30 -19giờ 30 = 2 giờ 30
Thời gian bình dự định làm các
công việc rửa bát, quét nhà và làm
bài tập là :
1 1 17
1
4 6 12<sub>giờ = 1giờ </sub>
25 phút
Thời gian còn lại là
2giờ30 - 1 giờ 25 = 1giờ 5
Thời gian xem phim hết 45 phút
nên Bình cịn đủ thời gian để xem
phim
<b>4. Củng coá:</b>
Củng cố ngay khi hướng dẫn và sửa bài tập cho HS
<b> 5. Hướng dẫn học ở nhà.</b>
- Về học thuộc định nghĩa, quy tắc trừ hai phân số
- Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải
- Làm các bài tập còn lại trong Sgk, làm thêm trong Sbt
- Đọc trước bài phép nhân phân số giờ sau học.
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> Làm đúng dãy các phép tính với các phân số trong trường hợp đơn giản.
<i><b> 2.Kĩ năng :</b></i> Biết vận dụng được quy tắc nhân phân số .
<i><b> 3.Thái đợ :</b></i>Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1 . Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ gọi 2 HS làm
bài tập 68c,d SGK ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
- HS làm bài tập (kiến thức;
tính chất cộng phân số … )
- Quan sát, nhận xét…
Bài tập : 68 SGK
c/ … =
3
14<sub>+ </sub>
5
8<sub> + </sub>
1
2
=
19
56
d/ … =
1
1
6<sub>= </sub>
7
12
<b> 3. Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Treo bảng phụ, gọi HS nhắc
lại quy tắc nhân 2 phân số ở
chương trình TH, hồn thành
bài tập ?1 SGK (trắc nhgiệm)
- Nhận xét, chuyển ý…
- Gọi HS thảo luận nhóm đơi
hồn thành bài tập ?2 SGK
- Qua đó kết luận gì ?
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Treo bảng phụ hướng dẫn,
gọi HS làm nhanh bài tập ?3
SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý…
- Ghi bảng bài tập ?4a SGK,
hướng dẫn, gọi HS làm ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Qua bt trên khi nhân số
nguyên với phân số ?
* Củng cố: GV nhận xét, chốt
lại kiến thức. Gọi 2 HS làm bài
tập ?3 còn lại ?
Gv: Yêu cầu hs tính :
a)
1
( 2).
5
; b)
3
. 4
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét (hướng dẫn nhanh
bài 69 SGK), chốt lại kiến thức
toàn bài…
- Nhắc lại quy tắc…
- Làm bài tập ?1 SGK
- Nhận xét dựa vào quy
tắc…
- HS thảo luận 2 phút, trình
bài kết quả…
- Nhận xét (nhắc lại QT
nhân dấu)
- Nêu quy tắc như SGK/35…
- Ba HS làm bài tập ?3…
- Nhận xét (nhắc lại QT rút
gọn PS)…
- HS quan sát hướng dẫn,
làm bài tập …
- Nhận xét từng phần …
- Nêu như SGK/36...
- 2 HS làm bài tập (tương tự
trên)…
- Quan sát, nhận xét từng
phần…
- HS quan sát…
<b>1/ Quy tắc: </b>
?1 SGK/35
3 5 3.5 15
a)
4 7 4.7 28
3 25 3.25 1.5 5
b)
10 42 10.42 2.14 28
* Quy taéc: Muốn nhân hai phân số ta
nhân các tử với nhau ,nhân các mẫu
với nhau:
<i>a</i>
<i>b</i><sub>. </sub>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub> = </sub>
.
.
<i>a c</i>
<i>b d</i>
Ví d : ụ
3 2 ( 3).2 6 6
a)
7 5 7.( 5) 35 35
?2 SGK/36
5 4 5.4 20
a)
11 13 11.13 143
6 . 49 1 . 7
6 49 7
b)
35 54 35.54 5.9 45
?3 SGK/35
28 3 ( 28).( 3) ( 7).( 1) 7
)
33 4 33.4 11 11
<i>a</i>
15 34 15.34 2
)
17 45 17.45 3
<i>b</i>
<sub> = </sub>
2
3
2
3 ( 3).( 3) 9
( )
5 5.5 25
<b>2/ Nhận xét : </b>
a)
1 2 1 2 1 2
( 2).
5 1 5 5 5
13 13 1 13
<b>?4</b> SGK/36
3 ( 2).( 3) 6
)( 2).
7 7 7
<i>a</i>
* Nhận xét: a .
<i>b</i>
<i>c</i> <sub> = </sub>
.
<i>a b</i>
<i>b</i>
5 15 5
) .( 3)
33 33 11
<i>b</i>
,
7
) .0 0
31
<i>c</i>
<b> 4) Củng cố: </b>
Cho HS làm bài 69/Sgk
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho HS
4 HS lên bảng làm 4 câu theo
yêu cầu của GV
HS khác nhận xét
HS sửa bài vào vở
Bài 69/SGk
1 1 1.1 1
) .
4 3 4.3 12
<i>a</i>
2 5 2.5 2
) .
5 9 5.( 9) 9
<i>b</i>
3 16 3.16 12
) .
4 17 4.17 17
<i>c</i>
8 5.8 8
)( 5).
15 15 3
<i>e</i>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học thuộc lí thuyết theo sgk, vở ghi
- Xem lại các ví dụ, ? và bài tập đã làm
- Làm các Bài tập 69d,g, 71 SGK
- Xem trước bài Tính chất cơ bản của phép nhân giờ sau học.
<b> §11.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> Làm đúng dãy các phép tính với các phân số trong trường hợp đơn giản.
<i><b> 2.Kĩ năng :</b></i> Biết vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập, xem trước bài mới.
<b> 1 . Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo baûng phụ gọi 1 HS làm
bài tập 69d,e. 1 HS làm bài tập
71 a.
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức
Phép nhân số ngun có những
tính chất gì ?
- HS làm bài tập (kiến thức;
nhân 2 phân số, định nghĩa
2 phân số bằng nhau … )
- Quan sát, nhận xét…
HS trả lời
Bài tập 69:
d/ … =
1.5
1.3
=
5
3
e/ … =
5.8
15
=
8
3
Bài tập 71: SGK
a/ … x =
2
3
<b> 3. Bài mới:</b>
- Từ ktbc giới thiệu bài mới…
- Gọi HS trả lời nhanh bài tập ?
- Gọi HS nhận xét ?
- Nhận xét, treo bảng phụ
hướng dẫn 4 tính chất như
SGK…(ví dụ cụ thể…)
* Củng cố: GV chốt lại kiến
thức. Chuyển ý…
- Treo bảng phụ (trắc nghiệm)ï,
hướng dẫn ví dụ SGK/38 ?
- Cho HS thảo luận nhóm bài
tập ?2 SGK/38.
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: GV nhận xét
- Phép cộng số nguyên có 4
tính chất (giao hốn,kết hợp,
nhân với 1, tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng )
- Nhận xét…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …
- HS quan saùt…
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi …
- HS thảo luận 4 phút, trình
bài kết quaû…
- Nhận xét từng phần …
- Quan sát, trả lời từng phần
(như SGK/27)
<b>1/ Các tính chất: </b>
a)Tính ch t giao hoán ấ :
a c c a
. .
b d d b
b)Tính chất kết hợp :
<sub></sub> <sub></sub>
a c p a c p
. . . .
b d q b d q
c) Tính chất nhân với 1
a a a
.1 1.
b b b
d)Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.
a c p a c a p
. . .
b d q b d b q
<b>2/ Áp dụng</b> :<b> </b>
M . . .( )
M . . .( )
M . . .( )
M .( )
M
<sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<b>7 5 15</b>
<b>16</b>
<b>15 8 7</b>
<b>7 15 5</b>
<b>16</b>
<b>15 7 8</b>
<b>7 15</b> <b>5</b>
<b>16</b>
<b>15 7</b> <b>8</b>
<b>1</b> <b>10</b>
<b>10</b>
B . .
B .
B .( )
B
<sub></sub> <sub></sub>
<b>5 13 13 4</b>
<b>9 28 28 9</b>
<b>13</b> <b>5 4</b>
<b>28</b> <b>9</b> <b>9</b>
<b>13</b>
<b>1</b>
<b>28</b>
<b>13</b>
4. Củng cố:
Phép nhân phân số có các tính
chất gì ?Viết cơng thức tổng quát
của từng tính chất ?
Gọi 1 HS trả lời, 1 HS viết cơng
thức tổng qt
GV nhận xét củng cố bài cho HS
a)Tính ch t giao hốn :ấ
a c c a
. .
b d d b
b)Tính ch t k t h p ấ ế ợ :
<sub></sub> <sub></sub>
a c p a c p
. . . .
b d q b d q
c) Tính chất nhân với 1:
a a a
.1 1.
b b b
d)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
a c p a c a p
. . .
b d q b d b q
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các Bài tập 76a,b/ SGK
- Làm thêm các bài tập trong phần luyện tập giờ sau luyện tập.
<b>Tuần: …; Tiết:……</b> <b>NS:……..; ND:………</b>
<b> §11. </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b> 1.Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.</b></i>
<i><b> 2.Kĩ năng :</b></i> Biết vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số
<i><b> 3.Thái đợ :</b></i> Rèn HS tính nhanh- cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: SGK, bảng phụ
-Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập.
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b> 1. OÅn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
- Treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài
tập
7 3 11
A
11 41 7
- Nhận xét, chốt lại kiến thứcvà
chấm điểm
Hs: Lên bảng làm bài tập
Hs: Còn lại làm bài tập và
nhận xét bài làm của bạn
7 3 11 7 11 3
A .
11 41 7 11 7 41
3
41
<b>3.Bài mới.</b>
<b>Bài tập 75.(sgk/39)</b>
Gv: Treo bảng phụ lên bảng và
yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và thực
hiện vào vở
x 2
3
5
6
7
12
1
24
2
3
4
9
<b>Bài tập 76.</b>Tính giá trị biểu thức
sau một cách hợp lí:
7 8 7 3 12
A
19 11 19 11 19
5 7 5 9 5 3
B
9 13 9 13 9 13
Gv: Nhận xét và chấm điểm.
Hs: Thực hiện vào vở trong ít
phút.
Hs: Lần lượt lên bảng trình
bày kết quả vào ơ trống
trong bảng
2hs: Lên bảng trình bày
Hs: Cịn lại làm bài tập vào
vở và nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
Bài t p 75.(sgk/39)â
x 2
3
5
6
7
12
1
24
2
3
4
9
5
9
7
<b>Bài tập 76.</b>Tính giá trị biểu thức sau
một cách hợp lí:
7 8 7 3 12
A
19 11 19 11 19
7 8 3 12
19 11 11 19
7 12 7 12 19
1 1
19 19 19 19 19
<sub></sub> <sub></sub>
5 7 5 9 5 3
B
9 13 9 13 9 13
5 7 9 3 5 5
.1
9 13 13 13 9 9
BÀi 77a,b/Sgk: Tính giá trị của
biểu thức
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV thay giá trị của a,b vào biểu
thức sau đó mới tình giá trị của
biểu thức
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét chỉnh sửa và củng
cố bài cho HS
2 HS lên bảng làm bài
thay giá trị của a,b vào
biểu thức sau đó mới tình
giá trị của biểu thức
HS khác nhận xét
BÀi 77/Sgk: Tính giá trị của biểu
thức
1 1 1
a)A a. a. a.
2 3 4
Với a = -4/5
4 1 4 1 4 1
a)A ( ). ( ). ( ).
5 2 5 3 5 4
5 2 3 4 5 24 30
3 4 1
b)B .b .b .b
4 3 2
Với b = 6/19
3 4 1
b)B .b .b .b
4 3 2
3 6 4 6 1 6
. . .
4 19 3 19 2 19
6 3 4 1 6 19 1
.( ) .
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Về học thuộc lí thuyết theo Sgk, vở ghi
- Xem lại các bài tập đã làm. Làm các Bài tập 80SGK. Xem trước bài Phép chia phân số, giờ sau học
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i> Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhạn các phân số.
<i><b> 2.Kĩ năng :</b></i> Biết vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải các bài tốn đơn giản
<i><b> 3.Thái đợ :</b></i>Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vận dụng kiến thức làm bài tập.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Giáo vieân: SGK, giải các bài tập
<b>-</b> Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, làm bài tập
<b>III.Tiến trình lên lớp</b>:
<b>1 . Ổn định:</b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ.</b>
Viết cơng thức tổng qt các tính chất cơ bản của
phép nhân các phân số?
Gọi 1 HS lên bảng , còn lại viết ra giấy nháp
GV nhận xét bài và cho điểm
<b>Các tính chất: </b>
1)Tính chất giao hốn :
a c c a
. .
b d d b
2)Tính chất kết hợp :
<sub></sub> <sub></sub>
a c p a c p
. . . .
b d q b d q
3) Tính chất nhân với 1:
a a a
.1 1.
b b b
4)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng.
a c p a c a p
. . .
b d q b d b q
3.Bài m i.ơ
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nộâi dung</b>
GV đưa đề bài 76b,c SGK lên
bảng.
<b>?</b> Ở bài B em giải bằng cách
nào ? cịn cách giải khác nào
khơng?
Tại sao em lại chọn cách 1?.
Em hãy nêu cách giải bài C ?.
? Bài tốn u cầu gì ?
- Hãy nêu cách giải bài tốn
trên ?
- Còn có cách giải nào khác
không ?
-HS: p dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép
cộng.
-HS: Còn cách giải thực hiện
theo thứ tự phép tính
Vì cách 1 hợp lí hơn và nhanh
hơn.
HS nêu cách giải câu C.
HS: Tính giá trị biểu thức
<b> Bài tập 76/39 SGK: </b>
5 7 5 9 5 3
9 13 9 3 9 13
5 7 9 3 5 5
1
9 13 13 13 9 9
<i>B</i>
<sub></sub> <sub></sub>
67 2 15 1 1 1
111 33 117 3 4 12
67 2 15 4 3 1 67 2 15 <sub>0 0</sub>
111 33 117 12 111 33 117
<i>C</i><sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
<b>Bài tập 77/39 SGK:</b>
1 1 1
. . .
2 3 4
1 1 1 6 4 3 7
. . .
2 3 4 12 12
<i>A a</i> <i>a</i> <i>a</i>
<i>A a</i> <i>a</i> <i>a</i>
<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
thay
4
5
<i>a</i>
4 7 7
.
5 12 15
<i>A</i>
Gv : Muốn nhân phân số với
một số nguyên ta thực hiện như
thế nào ?
_ Điều cần chú ý trước khi nhân
hai phân số là gì ?
Gv : Ở câu b) đối với tích :
5 14
.
7 25<sub> ta thực hiện như thế nào </sub>
là hợp lí ?
Hs : Phát biểu quy tắc tương tự
phần nhân xét bài 10 . Aùp dụng
vào câu a).
Hs : Rút gọn phân số nếu có thể .
Hs : Không nên nhân hai tử số
lại mà phân tích tử thành các
thừa số giống các thừa số ở mẫu
hoặc ngược lại rồi đơn giản
trước khi nhân .
<b>BT 80 (sgk : tr 40) .</b>
a/
3
2
b/
24
35
c/ 0 d/ -2
Gv : Cơng thức tính diện tích ,
chu vi hình chữ nhật ?
_ p dụng vào bài toán bằng
cách thay giá trị chiều dài và
chiều rộng vào cơng thức tính .
Hs : SHCN = d . r
CHCN = (d + r) . 2
_ Thay các giá trị tương ứng và
tìm được kết quả như phần bên .
<b>BT 81 (sgk : 41) .</b>
_ Diện tích khu đất :
2
1 1 1
. ( )
4 8 32 <i>km</i>
Chu vi :
1 1
2.
4 8
<sub>.</sub>
Gv : Phân thành hai cột , mỗi cột
một bạn và mỗi dòng tương ứng
là thời gian và vận tốc .
_ Vẽ sơ đồ minh họa .
_ Quãng đường AB tính như thế
nào ?
Hs : Đọc đề bài toán và xác định
vận tốc , thời gian của mỗi bạn .
Hs : AB = AC + BC .
<b>BT 83 (sgk: tr 41) .</b>
_ Quãng đường AC : 10 km .
_ Quãng đường BC : 4 km .
--> AB = AC + BC
= 10 + 4 = 14 km .
4. Củng cố :
Củng cố trong khi luyện tập cho HS
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Laøm baøi tập còn lại Sgk, làm thêm bài tập trong sbt
<b>Tuần: ……; Tiết :…….</b>
<b>NS:………; </b>
<b>ND:……….</b>
<b>I. M ụ c tiêu:</b>
- Kiến thức :Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo .Biết phép chia phân số.
- Kĩ năng ; Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số, tìm được số nghịch đảo.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> GV: Sgk, thước , bảng phụ
<b>-</b> HS: đọc trước bài, làm các bài tập
<b>III.Ti ế n trình lên l ớ p: </b>
<b>1.</b>
<b> Ổn định</b>: <b> </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:
Viết cơng thức tổng qt các tính chất cơ bản của
Gọi 1 HS lên bảng , còn lại viết ra giấy nháp
GV nhận xét bài và cho điểm
1)Tính chất giao hốn :
a c c a
. .
b d d b
2)Tính chất kết hợp :
<sub></sub> <sub></sub>
a c p a c p
. . . .
b d q b d q
3) Tính chất nhân với 1:
a a a
.1 1.
b b b
4)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép
cộng.
a c p a c a p
. . .
b d q b d b q
<b>3. Bài mới</b>:
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Gv : Đặt vấn đề như sgk .
_ Giới thiệu số nghịch đảo qua ?
1 , ?2 .
Gv : Em có nhận xét gì về hai kết
quả nhận được ?
Gv : Nhận xét kết quả mỗi bài
tính và giới thiệu số nghịch đảo
theo các cách khác nhau .
Gv: Rút ra định nghĩa thế nào là
số nghịch đảo ?
Gv : Củng cố định nghĩa số
nghịch đảo qua ?3
Hs : Đọc vấn đề đặt ra .
Hs : Thực hiện nhanh nhân số
nguyên với phân số hay hai phân
số với nhau qua?1
Hs : Hai kết quả đều bằng 1 .
Hs : Phát biểu lại theo ba cách
khác nhau .
Hs Phát biểu định nghĩa tương tự
(sgk : tr 42) .
Hs : Thực hiện tương tự và giải
thích điều kiện của a, b .
<b>I. Số nghịch đảo :</b>
Định nghĩa : <i>Hai số gọi là nghịch</i>
<i>đảo của nhau nếu tích của chúng</i>
<i>bằng 1 .</i>
Vd : ?3.
Gv : Phát biểu quy tắc nhân hai
phân số ?
_ Vậy chia hai phân số ta thực
hiện như thế nào ?
Gv : Hướng dẫn hình thành quy
tắc qua ?4 .
Gv : Chốt lại quy tắc chia hai
phân số .
Gv : Củng cố quy tắc qua ?5 .
Gv : Đặt vấn đề với :
= ?
_ Từ thứ tự thực hiện và kết quả
nhận được gv, chốt lại có thể
giải nhanh loại bài tập này như
thế nào ?
Củng cố phần nhận xét qua ?6 .
Hs : Phát biểu quy tắc tương tự sgk
.
_ Trả lời theo hiểu biết ban đầu .
Hs : Thực hiện chia phân số theo
cách của Tiểu học
2 3 2.4 8
:
7 4 7.3 21
và cuối cùng kết luận rằng giá trị
hai biểu thức là như nhau .
Hs : Phát biểu tương tự (sgk : tr
42) .
Hs : Vận dụng quy tắc giải tương
tự phân ví dụ .
Hs : Thực hiện phép chia với số bị
chia có mẫu là 1 .
Hs : Nhận xét tương tự (sgk : tr
42) .
_ Viết dạng tổng quát .
:
.
<i>a</i> <i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i> <i>b c</i> <sub> </sub>
Hs : Thực hiện nhanh như Vd2 .
<b>II. Phép chia phân số :</b>
Quy tắc : <i>Muốn chia một phân</i>
<i>số hay một số nguyên cho một</i>
<i>phân số , ta nhân số bị chia với</i>
<i>nghịch đảo của số chia .</i>
.
: .
.
<i>a c</i> <i>a d</i> <i>a d</i>
<i>b d</i> <i>b c</i> <i>b c</i> <sub>;</sub>
.
:<i>c</i> .<i>d</i> <i>a d</i> 0
<i>a</i> <i>a</i> <i>c</i>
<i>d</i> <i>c</i> <i>c</i>
Vd1 :
2 1
:
3 2
Vd2 : -2 :
4
7
Vd3 :
4 3
:
5 4
Nhận xét : <i>Muốn chia một phân</i>
<i>số cho một số ngyên (khác 0) , ta</i>
<i>giữ nguyên tử của phân số và</i>
<i>nhân mẫu với số nguyên .</i>
: .
<i>a</i> <i>a</i>
<i>c</i>
<b>4. Củng cố :</b>
Thực hiện phép tính
1 5
) :
2 6
<i>a</i>
<b>, </b>b)
3
6 :
4<b><sub>, c) </sub></b>
5
: 3
7
Gv: Gọi lần lượt học sinh lên
bảng tính
u cầu hs cịn lại làm bài tập
vào vở và nhận xét
Hs: Lên bảng làm bài
(mỗi em làm một câu )
Hs: Còn lại làm vào vở và nhận
xét.
Thực hiện phép tính
1 5
) :
2 6
<i>a</i>
<b>, </b>b)
3
6 :
4<b><sub>, c) </sub></b>
5
: 3
7
Giải
1 5 1 6 1.2 2
) : .
2 6 2 5 5 5
<i>a</i>
b)
3 4 2.4
6 : 6. 8
4 3 1
<b>c) </b>
5 5 1 5
: 3 .
7 7 321
<b>5. Dặn dò</b> :
- Về hoc54 thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia hai phân số
- Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần bài tập (sgk : 43) .
- Chuẩn bị bài tập cho tiết sau “ <b>Luyện tập</b> “
<b>I. M ục tiêu:</b>
<b>- Kiến thức: </b> Hs vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài tốn .
<b>- Kĩ năng:</b> Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x
<b>-Vận dụng:</b> Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan .
<b>II. </b>
<b> Chuẩn bị : </b>
<b>-</b> GV : Chuẩn bị các dạng bài tập
<b>-</b> HS: làm bài tập trong Sgk
<b>III.T iế n trình lên l ớ p: </b>
<b>1.</b>
<b> Ổn định</b>: <b> </b>
2.
<b> Kiểm tra bài cũ</b>
3. <b>Tiến hành bài mới</b>:
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>BT 89 (sgk : tr 43) </b>Gv : Phát
biểu quy tắc chia phân số ? Áp
dụng vào bài tập .
Hs : Phát biểu tương tự sgk : tr
42 và thực hiện như phần bên . <b>BT 89 (sgk : tr 43) .</b>
a/
2
13
b/ 44
c/
9 3 9 17 3
: .
34 17 34 3 2<sub> .</sub>
<b>BT 90 (sgk : tr 43 )</b>Gv : Xác
định x đóng vai trị gì trong các
bài tập ?
Gv : Muốn tìm thừ a số chưa biết
, …….. ta thực hiện như thế
nào ?
Gv : Liên hệ quy tắc chuyển vế ,
<b>BT 93 (sgk : tr 44) .</b>
Gv : Xác định thứ tự thực hiện
Hs : Trình bày các bước giải .
Hs : x là số bị chia (hay là thừa
số chưa biết , số chia … ) .
Hs : Trả lời như đã học ở Tiểu
học .
Hs : Nghe giảng và áp dụng
tương tự .
Hs : Tính ( ) rồi thực hiện phép
<b>BT 90 (sgk : tr 43 ).</b>
a/ x =
14
9 <sub> b/ x = </sub>
8
3<sub>.</sub>
c/ x=
8
d/ x =
91
60<sub> </sub>
e/ x =
24
47
g/
150
133
<sub> .</sub>
các phép tính ?
Gv : Có cách giải nhanh hơn thế
khơng ?
Gv : Lấy ví dụ với số nguyên :
12 : (2. 3), hướng dẫn tương tự
<b>BT 92 (sgk : tr 44) .</b>
Gv : Hướng dẫn hs phân tích bài
tốn .
_ Dự đốn cơng thức sẽ được áp
dụng ?
_ Ta cần tìn gì ? ……., phân tích
đi lên .
_ Tìm quãng đường từ nhà đến
trường thế nào
chia (với câu a)) .
Hs : Trình bày như phần bên .
Hs : Đọc đề bài toán , nắm
“ giả thiết , kết luận “.
_ Công thức : S = v. t
_ Tìm qng đường theo cơng
thức trên và dựa vào giả thiết 1
- Tìm thời gian thì ngược lại .
a/
4 2 4 4 4 2 5
: . : :
7 5 7 7 7 5 2
<sub>.</sub>
b/
1
9
<b>BT 92 (sgk : tr 44) .</b>
_ Thời gian Minh đi từ trường về
nhà là :
1
6<sub> giờ hay 10 phút </sub>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi luyện tập và sửa bài cho hs
<b>5. Dặn dò</b> :
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm thêm các bài tương tự trong sbt
- Chuẩn bị bài Hỗn số ,số thập phan ,phần trăm. Giờ sau học
<b>I. M ục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức</b> Biết được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm.
<i><b> 2 .Kĩ năng:</b></i>Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
<i><b> 3.Vận dụng:</b></i> Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải tóan .
<b>II. </b>
<b> Chuẩn bị : </b>
-GV : sgk, bảng phụ
- HS: đọc bài trước khi tới lớp, đdht.
<b>III.T iế n trình lên l ớ p: </b>
<b>1. Ổn định</b>: <b> </b>
2. <b> Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>
<b> Giới thiệu bài : </b> Phân số
65
13<sub> nếu chia tử cho mẫu thì ta được số nguyên 3 và dư 11 ø ta có </sub>
65
13
11 11
3 3
18 18
gọi là hỗn số. Vậy hỗn số là gì ? Cách viết như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu
vấn đề này qua bài học hôm nay .
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
GV: Ta đã biết phân số
7
4
viết dưới dạng hỗn số như sau:
7 <sub>1</sub> 3 <sub>1</sub>3
4 4 4
HS theo dõi trên bảng <b> </b><i><b>1) Hỗn số</b></i>
Viết phân số
7
4<sub>dưới dạng hỗn </sub>
số
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
(Đọc là một ba phần tư)
? Xác định phần nguyên, phần
phân số
Làm ?1
* Khi nào em viết được một
phân số dưới dạng một hỗn số ?
GV:Ngược lại ta cũng có thể
viết một hỗn số dưới dạng phân
số
Làm ? 2 <sub> :</sub>
GV:các số
4 3
2 ; 4
7 5
… cũng là
hỗn số .Chúng lần lượt là số đối
của các hỗn số
4 3
2 ; 4
7 5
GV:Treo bảng phụ ghi chú ý
lên bảngï
Phần nguyên là 1; phần phân số
là
3
4
HS:
17 1 1
4 4
4 4 4
21 <sub>4</sub> 1 <sub>4</sub>1
5 5 5
HS :Khi phân số đó có GTTĐ
lớn hơn 1
HS:
4 2.7 4 18
2
7 7 7
3 5.4 3 23
4
5 5 5
4 4<sub> neân </sub>
7 3
1
4 4
HS đọc chú ý trong SGK
7 4
3 1
Vaäy :
7 3 3
1 1
4 4 4
3
1
4<sub> là hỗn số</sub>
Phần ngun phần
phân số
Đọc là một ba phần tư
Aùp dụng :
- Vieát
17
4 <sub> dưới dạng hỗn số</sub>
17 1 1
4 4
4 4 4
-Vieát
3
4
5<sub> dưới dạng phân số</sub>
3 5.4 3 23
4
5 5 5
<i>Chú ý : (SGK)</i>
7 3
1
4 4<sub> neân </sub>
7 3
1
4 4
+Nêu cách viết một phân số
( có GTTĐ lớn hơn 1) dưới
dạng hỗn số
+ Nêu cách viết một hỗn số
thành phân số.
<i>Bài tập : </i>
1/ Viết các phân số sau dưới
<i>dạng hỗn số </i>
6 7 16
; ;
5 3 11
<i> </i>
2/ Viết các hỗn số sau dưới
<i>dạng phân số</i>
1 3 12
5 ; 6 ; 1
7 <i> </i> 4 13
<i>3/ So sánh hai phân số </i>
HS nêu cách viết . . .
HS nêu cách viết . . .
6 1 7 1 16 5
1 ; 2 ; 1
5 5 3 3 11 11
<i> </i> <i> </i>
1 36 3 27 12 25
5 ; 6 ; 1
7 7 4 4 13 13
<i> </i>
HS: hoạt động nhóm trình bày
<i>Bài tập : </i>
1/ Viết các phân số sau dưới
<i>dạng hỗn số </i>
6 7 16
; ;
5 3 11
<i> </i>
<i><b>Giaûi:</b></i>
6 <sub>1 ;</sub>1 7 <sub>2 ;</sub>1
5 5 3 3
16 <sub>1</sub>5
11 11
<i> </i> <i> </i>
2/ Viết các hỗn số sau dưới
<i>dạng phân số</i>
1 3 12
5 ; 6 ; 1
7 <i> </i> 4 13
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
( không quy đồng mẫu )
22 34
7 vaø 11
GV cho HS hoạt động nhóm để
so sánh hai phân số
GV thu bảng nhóm và nhận xét
trước lớp
như sau :
22 34 <sub>3</sub> 1
7 11 11
22 34
7 11
31 và
7
1 1
vì > neân
7 11
1 36 3 27
5 ; 6 ;
7 7 4 4
12 25
1
13 13
<i> </i>
<i>3/ So sánh hai phân số </i>
( không quy đồng mẫu )
22 34
7 vaø 11
4. C ng c :ủ ố
Nhắc lại các dạng của hỗn số: phần nguyên, phần
phân số
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học lí thuy6et1 theo sgk, vở ghi
- Xem lại bài tập đã giải, làm bài tập 94,95/Sgk
- Chuản bị phần cịn lại giờ sau học tiếp
<b>Tuần : ……. ; Tiết :……….</b> <b>NS :………. ; ND :…………</b>
- Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về số thập phân, phần trăm
- Kỹ năng : Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu %
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hành tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- GV : Baûng phu, sgk, các dạng bài tậpï
- HS : đọc trước phần 2,3 ;làm trước các bài tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Ổn định : </b>Kiểm tra sĩ số
2. Ki m tra bài c :ê u
Thực hiện phép tính bằng cách viết hỗn
số thành phân số .
1 3 2
/ 5 3 : 4
2 4 9
<i>a</i> b/ 61
3
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu
GV nhận xét bài của HS
HS lên bảng làm bài
1 3
/ 5 3
2 4
2 19 38 3 1
: 4 : 1
9 3 9 2 2
<i>a</i> = 11 15 165= = 20 5
2 4 8 8
1
b/ 6
3
3. Bài mới :
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
Caùc phân số
3 <sub>;</sub> 17<sub>;</sub> 73 <sub>;</sub>
10 100 1000
được gọi là phân số thập phân .
Vậy phân số thập phân là gì?
HS chú ý giáo viên trình bày
trên bảng .
<b> 2) </b><i><b>Số thập phân</b></i>
*) Phân số thập phân
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
Các phân số thập phân có thể
viết thành số thập phân <b> </b>
Chẳng hạn :
3
0,3
10 <sub> ; </sub>
17
0,17
10
73
0,073
1000
? Nhận xét về thành phần của số
thập phaân?
Nhận xét về số chữ số của phần
thập phân so với số chữ số 0 ở
mẫu của phân số thập phân?
Làm ?3
Laøm ? 4
Phân số thập phân là nhũng
phân số mà mẫu là lũy thừa của
10.
HS theo dõi GV trên bảng.
-Số thập phân gồm có hai phần
+ Phần nguyên viết bên trái
dấu phẩy .
+Phần thập phân viết bên phải
đấu phẩy.
-Số chữ số của phần thập phân
đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu
của phân số thập phân .
HS: Làm ?3
0,27; -0,013 ; 0,000261
HS: Làm ? 4
121 7 2013
; ;
100 100 1000
<i>Ví duï:</i>
3 <sub>;</sub> 152<sub>;</sub> 73
10 100 1000
Các phân số thập phân trên có
thể viết dưới dạng số thập
phân
<i>Ví dụ:</i>
3 152
0,3; 1,52;
10 100
<i> - Soá thập phân gồm có hai </i>
+ Phần nguyên viết bên trái
dấu phẩy .
+Phần thập phân viết bên
phải đấu phẩy.
- Số chữ số của phần thập
phân đúng bằng số chữ số 0 ở
mẫu của phân số thập phân .
?3 <sub> ; </sub>? 4
GV giới thiệu những phân số có
mẫu là 100 cịn được viết dưới
dạng phần trăm, với kí hiệu %
Vd:
3 107
3%; 107%
100 100
Làm ?5
HS nghe GV trình bày vế phần
trăm
HS : Làm ?5
37 370
3, 7 370%
10 100
63 630
6.3 630%
10 100
34
0,34 34%
100
<b> 3) </b><i><b>Phaàn trăm</b></i><b>: </b>
Những phân số có mẫu là 100
cịn được viết dưới dạng phần
trăm với kí hiệu %
<i>ví dụ:</i>
3 <sub>3%;</sub> 107 <sub>107%</sub>
100 <i> </i>100
37 370
3, 7 370%
10 100
63 630
6.3 630%
10 100
34
0,34 34%
100
<b>4. Củng cố</b>
<i>Bài 104 SGK</i>
u cầu HS viết các phân số
dưới dạng số thập phân và dùng
kí hiệu %
Bài 105 SGK
HS chia tử tử cho mẫu của phân
số để được số thập phân. Dời
dấu phảy sang phải 2 chữ số
thập phân rồi thêm % vào bên
phải .
<b>Baøi 104 SGK</b>
7
0, 28 28%
25
19
4, 75 475%
4
26
0, 4 40%
65
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
Làm thế nào để viết các phần
trăm dưới dạng số thập phân.
GV nhận xét củng cố bài cho HS
Để viết phần trăm thành số
thập phân ta chuyển dấu phảy
sang trái hai chữ số thập phân,
rồi thêm số 0 bên trái .
7
7% 0, 07
100
45
45% 0, 45
100
216
216% 2,16
100
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà học lím thuyết theo sgk, vở ghi
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải, làm thêm các bài tập còn lại trong sgk, sbt
- Làm các bài tập phần luyện tập , giờ sau học luyện tập
<b> Tuần:…………; Tiết:………….</b> <b>NS:………; ND:……….</b>
- Kiến thứcCủng cố các khái niệm về phân số, số thập phân, phần trăm
- Kỹ năng : Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu % , giải được các bài
tốn thực tế
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi thực hành tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
- GV : giải các bài tập, sgk
- HS : làm các bài tập, học thuộc lí thuyết
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>1. Ởn định</b>: Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> </b>3. Bài mới :
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
- GV treo bảng phụ ghi đề
bài 106 SGK
? Trong một dãy các phép
tính cộng ,trư øta thực hiện
như thế nào?
- Gọi HS lên bảng hoàn
thành bài tập .
- GV cho cả lớp nhận xét ?
- GV đưa 4 bài tập nhỏ của
bài 107 SGK lên bảng.
- Yêu cầu 4 HS đồng thời
lên bảng , mỗi HS lên làm
một câu.
Trong khi các HS làm trên
bảng , GV theo dõi HS làm
HS đọc đề bài trên bảng phụ
HS: Làm từ trái sang phải
-HS lên bảng hoàn thành giải bài
tập 106.
-Cả lớp nhận xét và đánh giá.
- 4 HS lên bảng.
1 3 7 8 9 14 3 1
)
3 8 12 24 24 8
3 5 1 12 35 28 5
)
14 8 2 36 56
<i>a</i>
<i>b</i>
1 2 11 9 24 22 37 1
) 1
4 3 18 36 36 36
<i>c</i>
<b>Bài tập 106/48</b>
7 5 3 7.4 3.5 9.3
9 12 4 36
28 15 27 16 4
36 36 9
<b>Bài tập 107/48</b>
1 3 7 8 9 14 3 1
)
3 8 12 24 24 8
3 5 1 12 35 28 5
)
14 8 2 36 56
<i>a</i>
<i>b</i>
1 2 11 9 24 22 37 1
) 1
4 3 18 36 36 36
<i>c</i>
1 5 1 7 78 130 24 273 89
)
4 12 13 8 312 312
<i>d</i>
<b>Bài tập 108/48: Hồn thành các </b>
<b>phép tính </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
trong vở .
GV cho cả lớp nhận xét về
bài làm của các bạn trên
bảng ?
Đưa bài 108 SGK lên bảng
phụ .
? Theo em để giải bài tập
này ta đã có những cách
làm nào? Hãy nêu những
cách đó?
Cho HS họat động nhóm<b> .</b>
Nhóm 1,2,3 làm câu a
Nhóm 3,4,5 làm câu b
mỗi câu giải bằng hai cách
GV thu bảng nhóm và đưa
ra lớp nhận xét .
1 5 1 7 78 130 24 273 89
4 12 13 8 312 312
<i>d</i>
HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng
HS quan sát đề bài trên bảng .
-Có 2 cách:
+C1: Đổi hỗn số ra phân số rồi
tính
+C2: Quy đồng phần phân số và
thực hiện phép tính .
Các nhóm làm bài tập đã giao .
Các nhóm theo dõi nhận xét kết
quả.
a)Tính tổng :
3 5
1 3
4 9
b)Tính hiệu
5 9
3 1
6 10
<b>Giải : </b>a/ Cách 1:
3 5 7 32
1 3
4 9 4 9
63 128 191 11
5
36 36 36
Caùch 2:
3 5 27 20
1 3 1 3
4 9 36 36
47 11
4 5
36 36
Câu b/ Giải tương tự
GV ghi đề bài 110 A, B, C
lên bảng
Gọi một HS lên bảng làm
câu A.
HD: p dụng tính chất
giao hốn và kết hợp của
phép cộng cùng với việc bỏ
dấu ngoăc
- Gọi một HS khác lên bảng
làm câu B
Sử dụng phương pháp như
- Một HS khác lên bảng làm
câu C
Bài nay ta sử dụng tính chất
nào ?
HS làm câu A trên bảng
HS làm câu B trên bảng
HS làm câu C trên bảng
Sử dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng
<i><b>Bài tập 110/49</b></i><b>:</b>
<b>Tính giá trị các biểu thức .</b>
3 4 3 3 3 4
11 2 5 11 5 2
13 7 13 13 13 7
7 4 3
5 2 3
7 7 7
<i>A</i> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
4
= 6 -2
7
4 7 4
6 3 4
9 11 9
<i>B</i><sub></sub> <sub></sub>
4 4 7 7
6 4 3 5
9 9 11 11
<sub></sub> <sub></sub>
7
= 2+3
11
5 2 5 9 5 5 2 9 5
/ 1 1
7 11 7 11 7 7 11 11 7
5 5 5 5
1 1 1 1
7 7 7 7
<i>C</i> <sub></sub> <sub></sub>
4. Củng cố:
Củng cố trong khi sửa bài cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Về nhà xem lại lí thuyết sgk. Vở ghi
- Xem lại các bài tập đã giải
- làm các bài tập còn lại trong Sgk, Sbt
<b>1.kiến thức</b>: Học sinh được ơn tập về phân số, tính chất cơ bản phân số,quy đồng mẫu nhiều phân số,phép cộng
,trừ phân số.
<b>2.Kỹ năng</b>Học sinh được rèn kĩ năng trình bày bài toán ,kĩ năng làm việc với phân số.
<b>3.Thái độ: </b>Rèn tính cẩn thận chính xác,sáng tạo trong khi thực hiện giải toán .
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>
-GV: Giáo án , sgk,phấn mầu, dạng bài tập .
-HS: Ôn tập kiến thức cơ bản của chương .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ởn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Bài m i:ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng.</b>
<b>Ơn tập lí thuyết</b>
? Thế nào là hai phân số bằng
nhau?
?Nêu các tính chất cơ bản của
phân số?
?Muốn rút gọn phân số ta làm
như thế nào?
?Nêu các bước quy đồng mẫu
nhiều phân số.
?Muốn so sánh hai phân số ta
làm như thế nào?
?Phát biểu quy tắc cộng hai
phân số.
<b>Luyện tập</b>
G: Tìm x biết
a) =
b) =
?Nêu cách tìm x trong bài tập
trên?
Nhận xét bổ sung,hồn thiện.
Bài 2: Tìm x
a) x - =
b) x = +
?Yêu cầu học sinh xác định x
là số có quan hệ như thế nào
với các số cịn lại?
?Nêu cách tìm x trong cả hai
trường hợp trên?
:Nhấn mạnh cách giải dạng
toán trên.
Bài tập 3:Thực hiện phép tính.
a) +
b) +
? Trước khi thực hiện phép
cộng ta thực hiện cơng việc gì
Trả lời.
Phát biểu bằng lời
.
Ta chia cả tử và mẫu của phân số
với một ước chung của chúng.
Nếu hai phân số cùng mẫu ta chỉ
cần so sánh tử số với nhau.
Nếu hai phân số khác mẫu ta quy
đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai
phân số cùng mẫu.
HS trả lời
Vận dụng định nghĩa hai phân số
bằng nhau để tìm x.
Hai học sinh lên bảng làm.
Dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét bài của bạn
a)x là số bị trừ
b)x là tông của hai phân số
Trả lời
Hai học sinh lên bảng làm.
Dưới lớp làm vào vở.
<b>1. Lí thuyết</b>
1) = <sub></sub> a.d=b.c
2) = (m Z,m <b>≠</b> 0)
3) = ( n ƯC(a,b))
4)B1:Tìm MC
B2:Tìm thừa số phụ
B3:Nhân quy đồng.
<b>2. Luyện tập </b>
<b>Dạng 1:Tìm x</b>
<b>Bài tập 1</b>
a) = => 3.x=2.24
=> x= 16
Vậy x= 16.
b) = => 1.x=2.4
=> x=8
Vậy x=8
<b>Bài 2:Tìm x</b>
a)x- =
x= + = + = .
b)x= + = + = .
<b>Dạng 2: thực hiện phép tính.</b>
<b>Bài 3:Thực hiện phép tính</b>
a) + = +
= + =
b) + = +
= + = .
với phân số?
Gọi HS nhận xét bài của bạn
Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
Rút gọn (Nếu có thể)
Quy đồng mẫu.
Thực hiện cộng hai phân số cùng
mẫu.
Hai học sinh lên bảng làm .
Nhận xét bài của bạn .
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi HD và sửa bài cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
-Ôn tập về các phép tính cộng trừ nhân chia phân số
-Ôn tập về hỗn số,số thập phân.
-Chuẩn bị các kiến thức cịn lại ,Giờ sau ơn tập tiếp
<b> Tuần :...; Tiết:...</b> <b>NS:...; ND:...</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức</b>: Học sinh được ôn tập về các phép tính cộng trừ nhân chia phân số,Ôn tập về hỗn số
<b>2.kỹ năng</b>: thực hiện được phép tính cộng ,trừ, nhân ,chia phân số;viết phân số về dạng hỗn số và ngược lại
<b>3.Thái độ: </b>Có ý thức học tập, nhanh nhẹn, sáng tạo trong khi giải toán
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-Gv : Giáo án, phấn mầu, máy tính.
-Hs :Ơn tập các phép tính về phân số.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ởn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Bài m i:ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Ơn tập lí thuyết</b>
? Nêu quy tắc cộng hai phân số?
?Phát biểu quy tắc phép trừ
phân số?
Viết công thức tổng quát lên
bảng.
?Phát biểu quy tắc phép nhân
phân số?
?Phát biểu quy tắc phép chia
phân số?
<b>Luyện tập</b>
G:Yêu cầu học sinh làm bài tập
sau
Bài tập1 :Thực hiện phép tính:
Phát biểu quy tắc.
Trả lời.
Trả lời.
Phát biểu .
<b> 1. Lí thuyết</b>
1)cộng hai phân sốcùng
mẫu: + =
2)Cộng hai phân số không cùng
mẫu:
_Quy đồng mẫu
_Cộng hai phân số cùng mẫu
3) phép trừ phân số.
- = + ( )
4) Phép nhân phân số.
. = =
5)Phép chia phân số
: = . =
a) +
b) +
?Nêu cách thực hiện phép cộng
hai phân số?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Cho HS khác nhận xét
Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện
bài
Bài 2 :thực hiện phép tính
a) - ; b) -
?Phát biểu quy tắc trừ hai phân
số?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét củng cố cách giải
dạng toán trên.
Yêu cầu học sinh làm bài tập
sau
Bài tập3:Thực hiện phép tính
a) . ; b) :
c) :
Gọi đại diện nhóm trình bày giải
Nhóm khác nhận xét
?Nêu lại các bước giải bài tập
trên?
<b>Bài 4: tính giá trị biểu thức:</b>
2 4 2
) 8 (3 4 )
7 9 7
<i>a A</i>
1 3
) 5 .3
2 4
<i>b B</i>
1
) 5 .4
2
<i>c C</i>
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
Cho khác nhận xét bài của bạn
GV nhận xét cũng cố bài cho
HS
-Rút gọn phân số trước nếu có
thể.
- quy đồng mẫu
- Cộng hai phân số cùng mẫu.
Hai học sinh lên bảng làm.
Học sinh làm vào vở.
Nhận xét bài của bạn
Trả lời miệng.
Học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bài của bạn
Hoạt động nhóm .
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét chéo.
HS trả lời
3 HS lên bảng làm 3 câu
HS khác nhận xét bài của bạn
HS sửa bài vào vở
<b>Dạng 1:Phép cộng ,trừ phân số</b>
<b>Bài 1:Thực hiện phép tính.</b>
a) + = + = .
b) + = + = .
<b>Bài 2:Thực hiện phép tính.</b>
a) - = +
= + = .
b) - = +
= + = .
<b>Dạng 2:Phép nhân,chia phân số</b>
<b>Bài tập3:Thực hiện phép tính</b>
a) . = = .
b) : = . =
c) : = .
= =
<b>Dạng 3: hỗn số, số thập phân, </b>
<b>phần trăm</b>:
<b>Bài 4: tính giá trị biểu thức:</b>
2 4 2 2 2 4
) 8 (3 4 ) (8 4 ) 3
7 9 7 7 7 9
4 36 4 5
4 3 3
9 9 9 9
<i>a A</i>
1 3 11 17 187
) 5 .3 .
2 4 2 4 8
<i>b B</i>
1 11 44
) 5 .4 .4 22
2 2 2
<i>c C</i>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi hd, sửa bài cho HS
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>
- Học thuộc các quy tắc của phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số
- Xem lại các bài tập đã giải , làm thêm các bài tương tự trong Sgk, Sbt
- Xem lại kiến thức đã ôn tập. Giờ sau kiểm tra 45’
<b>- Kiến thứ</b>c: Kiểm tra về sự lĩnh hội,tiếp thu kiến thức trọng tâm của chương III Cộng,trừ,nhân,chia phân
số,hỗn số
<b>- Kỹ năng: </b>có kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm,vận dụng thành thạo các quy tắc đã học
<b>- Thái độ</b> : Xây dựng ý thức tự giác, tích cực, tính trung thực, cẩn thận trong kiểm tra
<b>II. Chuâ ̉n bị : </b>
- GV: Đề , đáp án kiểm tra
- HS: Ôn tập lý thuyết, bài tập trong chương III
<b>III. Ma trận đề kiểm tra :</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TN</b>
<b>KQ</b> <b>TL</b> <b>KQTN</b> <b>TL</b> <b>KQTN</b> <b>TL</b> <b>KQTN</b> <b>TL</b>
Phân số bằng nhau Biết khái niệm
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Rút gọn phân số Biết rút gọn phân
số
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Quy đồng mẫu
nhiều phân số
Biết quy đồng
mẫu nhiều phân
số
<b>Số câu :</b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Phép trừ phân số Vận dụng được quy tắc
trừ phân số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
Phép nhân phân số Vận dụng được quy tắc
nhân phân số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>
Tính chất cơ bản
của phép nhân phân
số
Vận dụng được tính chất
phép nhân phân số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Phép chia phân số Vận dụng được quy tắc
nhân phân số
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ %</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
Hỗn số. Số thập
<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<i><b>Tổng số câu </b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>40%</b></i>
<i><b>6</b></i>
<i><b>6</b></i>
<i><b>60%</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>
<b>B . Đề kiểm tra :</b>
<b>I . Phần Trắc nghiệm: (4điểm)</b><i><b>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời maø em cho laø đúng :</b></i>
<i><b> 1. Hai phân số </b></i>
6
7 21
<i>x</i>
<i>khi đó giá trị của x bằng :</i>
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4
<i> 2. Rút gọn phân số </i>
14
28<i><sub> được phân số tối giản là :</sub></i>
A.
2
7 <sub> </sub> <sub> B.</sub>
7
4 <sub>C</sub><sub>.</sub>
1
2 <sub>D. </sub>
4
7
<i> 3. Viết phân số </i>
17
4 <i><sub> dưới dạng hỗn số được:</sub></i>
A.
10
3
4 <sub> </sub> <sub>B.</sub>
7
3
4 <sub>C.</sub>
3
4
4 <sub>D.</sub><sub> </sub>
1
4
4
<i> 4. Khi quy đồng hai phân số </i>
1 1
à
2<i>v</i> 3<i><sub> được:</sub></i>
A.
3 2
à
6<i>v</i> 6 <sub> </sub> <sub>B.</sub>
3 1
à
6<i>v</i> 6 <sub>C.</sub>
5 6
à
6<i>v</i> 6 <sub>D. </sub>
1 2
à
6<i>v</i> 6
<b>II . Phần B Tự luận : (6 điểm )</b>
<i><b>Bài 1 (2</b></i>đ):
a) (1đ) Phát biểu quy tắc nhân phân số ?
b)( 1đ) Áp dụng tính :
3 5 2
. .
2 7 3
<i><b>Bài 2</b></i>: (2đ) Thực hiện phép tính:
a) (1đ) :
7 8 3 7
. .
19 11 11 19
b (1đ):
3 1 5
( ) :
8 4 16
<i><b>Bài 3 </b></i>( 2đ): Tìm x biết :
a) (1đ) :
3 1
4 2
<i>x</i>
b (1đ):
13 9 2
:
11 13 13
<i>x</i>
<b>C . </b>
<b> Đáp án –Biểu điểm</b> :
<b>I . Phần Trắc nghiệm </b>: (<b>4 đ)</b>
Câu 1 2 3 4
Đáp án <sub>B</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>A</sub>
Điểm 1 1 1 1
<b>II . Phần Tự luận : (6 điểm )</b>
<i><b>Bài 1 (2</b></i>đ):
a) (1đ) Phát biểu quy tắc nhân phân số : Muốn nhân hai phân số ta nhân các tử với nhau và nah6n các mẫu với
nhau
b)( 1đ) Áp dụng tính :
3 5 2 3 2 5 5
. . ( . ).
2 7 3 2 3 7 7<i><sub>(1đ)</sub></i>
<i><b>Bài 2</b></i>: (2đ) Thực hiện phép tính:
a) (1đ) :
7 8 3 7 7 8 3
. . .( )
19 11 11 19 19 11 11 <i><sub>(0,5đ)</sub></i>
7 11 7
.
19 11 19
<i>(0,5đ)</i>
b (1đ):
3 1 5 1 5
( ) : :
8 4 16 8 16<i><sub> (0,5đ)</sub></i>
1 16 2
.
8 5 5
<i>(0,5đ)</i>
<i><b>Bài 3 </b></i>( 2đ): Tìm x biết :
a) (1đ) :
3 1
4 2
1 3
2 4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>(0,5đ)</i>
5
6
<i>x</i>
<i>(0,5đ)</i>
b (1đ):
13 9 2
:
11 13 13
13 11
11 13
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>(0,25đ)</i>
11 13
.
13 11
<i>x</i>
<i>(0,5đ)</i>
1
<i>x</i> <i><sub>(0,25đ)</sub></i>
<b>D .Hướng dẫn học ở nhà</b> :
- Làm lại các bài trong đề kiểm tra và tự chấm điểm
-Tiếp tục ôn lại các kiến thức đã học trong chương
-Xem trước bài học “Tìm giá trị phân số của một số cho trước” tiết học sau .
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức</b>: Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước .
<b>2.kỹ năng</b>: Học sinh biết tìm giá trị phân số của một số cho trước, làm được một số bài tập đơn giản
<b>3.Thái độ:</b>Rèn tính cẩn thận , chính xác, có ý thức liên hệ thự tế.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
GV: Giáo án , bảng phụ , phấn mầu .
HS: Học bài cũ .Đọc trước bài mới.
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ 1(12’) ví dụ</b>
-Đặc vấn đề như sgk : tr 50 .
- Phát hiện và hình thành vấn đề
qua ví dụ sgk
- Hướng dẫn cách giải
- Củng cố cách tìm “giá trị phân
số của một số cho trước “ qua ?1
?Hãy nêu lại cách tìm số học sinh
thích chơi đá bóng , đá cầu.
<b>2.Quy tắc</b>
? Vậy muốn tìm giá trị của
của số b ta làm như thế nào?
- Khẳng định lại cách tìm .
_ Chú ý phần ký hiệu và điều kiện
của quy tắc .
Yêu cầu HS làm ?2 vào vở
Chú ý yêu cầu hs xác định b,
trong bài toán cụ thể
Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu
Cho HS khác nhận xét
GV nhận xét củng cố bài cho HS
Đọc đề bài tốn ví dụ (sgk : tr
50) .
Nghe giảng.
Vận dụng kiến thức Tiểu học
giải tương tự .
Số HS thích chơi bóng bàn là
2
45. 10
9 <sub> HS; Số HS thích chơi </sub>
bóng chuyền là
4
45. 12
15 <sub> HS</sub>
Trả lời .
Phát biểu quy tắc tương tự (sgk :
tr 51) .
Ghi nhớ.
Thực hện ?2 tương tự ví dụ .
a) 76.
3
4<sub>= 57 , </sub>
b) 96.62,5% = 96.
625
1000<sub>=60</sub>
c) 1.0,25=1.
25
100<sub>= 0,25</sub>
<b>1.Ví dụ : (Sgk : tr 50) .</b>
Để tính số học sinh thích đá
bóng ta lấy 45 chia cho 3 rồi lấy
kết quả nhân với 2
Hay
2
45.
3<sub>= (45:3).2 = 30(học </sub>
sinh)
Cũng vậy số học sinh đá cầu là
45.60% =
60
45. 27
100 <sub>(học sinh)</sub>
<b>2.Quy tắc :</b>
Muốn tìm của số b cho trước, ta
tính b.
( m,n N, n <b>≠</b> 0)
Ví dụ: Để tìm
3
7 <sub>của 14, ta tính </sub>
14.
3
7 <sub>= 6. Vậy </sub>
3
7 <sub>của 14 bằng 6</sub>
<b>4. Củng cố:</b>
? Muốn tính của b ta làm như thế
nào ?
? Hãy xác địn trong mỗi ý cảu bài
tập trên đâu là phân số đâu là số
b.
? Thực hiện BT 115 (sgk : tr 51)
-Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện bài
GV nhận xét củng cố bài cho HS
Ta tính b.
Trả lời miệng.
Bốn học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bài của bạn
Bài tập 115 sgk/51
a) của 8,7 là 8,7. = 5,8.
b) của là . =
c) 2 của 5,1 là 5,1. =11,9
d) 2của 6 là . = .
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Học lý thuyết theo sgk, vở ghi
- Xem lại bài tập và ví dụ đã làm, làm them bài tập 116,upload.123doc.net,120/sgk
- Chuẩn bị một số bài 121,123/sgk phần luyện tập giờ sau luyện tập.
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức:</b> Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước .
<b>2.kỹ năng: </b>Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước .
<b>3.Thái độ:</b>Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn .Rèn tính cẩn thận chính xác.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
Gv: Giáo án , sgk, bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn mầu.
Hs: Học lí thuyết, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ởn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 116/sgk
Cho HS khác nhận xét bái của bạn
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm.
Bài tập 116 sgk/51
16% của 25 = 25% của 16
a) 84% của 25 = .25 = . 25 = 21.
48% của 50 = . 50 = . 50 = 24
<b>3.</b> Bài m i:ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động cảu học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>BT upload.123doc.net (sgk : </b>
<b>tr 52)</b>
- Yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài tập upload.123doc.net
- Kểm tra bài tập về nhà của học
sinh
- Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
<b>Bài tập 1</b>: Thực hiện phép tính.
a) a) của 26
b) của 2,6
c) 1 của 2,6
d) 0,5 của 2,6
? Vận dụng kiến thức nào để tìm
giá trị mọt phân số của một số
cho trước ?
? Hãy thực hiện .
- Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
- Nhấn mạnh lại cách tìm giá trị
phân số của một số cho trước .
<b>Bài tập 122sgk/53</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
122 sgk/53
? Đầu bài cho gì yêu cầu gì ?
? Nêu cách tìm khối lượng của
hành để muối 2 kg dưa ?
? xác đình rõ đâu là đâu là b?
- Phát vấn câu hỏi tương tự để
Lên bảng làm bài .
Nhận xét bài của bạn
Lắng nghe.
của b là b.
Bốn học sinh lên bảng thực
hiện.
Nhận xét bài của bạn
Lắng nghe.
Ghi nhớ.
Đọc đầu bài.
Trả lời.
Tìm 5% của 2 kg
Trả lời miệng.
<b>BT upload.123doc.net (sgk : tr </b>
<b>52) .</b>
a)Số bi Dũng được Tuấn cho là :
21. = 9 ( viên)
b) Số bi Tuấn còn lại là :
21 – 9 = 12 (viên bi) .
<b>Bài tập 1:</b>
a) của 26 là : 26. = 39
b) của2,6 là :. =
c)1 của 2,6 là:. =
d) 0,5của2,6là . =
<b>Bài tập 122sgk/53</b>
Khối lượng hành tươi cần dùng :
5% của 2kg là 2. = = 0,1 kg.
Khối lượng đường cần dùng : của
2 là
2. = 0,002 kg.
Khối lượng muối cần dùng : của 2
kg là
tìm khối lượng của đường và
- nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
<b>Bài 120/sgk</b>
- hướng dẫn học sinh sử dụng
máy tính bỏ túi tính %
- Yêu cầu học sinh thực hiện
tính
a) 3,7% cua 13,5
b) 6,5% của 52,61
c) 17%, 29%, 47% của
2534
d) 48%của 264,295,1836
-Nhận xét sửa bài.
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Ba học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe.
Quan sát , lắng nghe.
Hoạt động nhóm làm bài
Đại diện nhóm trình bày
<b>Bài 120/sgk:</b>Sử dụng máy tính
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài theo Sgk, vở ghi
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm thêm các bài tập 121,122,123,125
Tuần:...; Tiết:... NS:...; ND:...
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức</b>: Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước .
<b>2.kỹ năng : </b>Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước .
<b>3.Thái độ:</b>Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
Gv: Giáo án , bảng phụ , phấn mầu, máy tính
Hs: Học bài, làm tốt bài tập về nhà , máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Bài m i:ơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<i>Giáo viên : Đào Văn Mạnh</i>
Phép tính Nút ấn Kết quả
Tìm 9% của 70 7/ 0 / x / 9 / % / = 6,3
Tìm 26% , 12%của 1500 1/ 5 / 0 / 0 / x / 2 / 6 / % / =
/ 1 / 2 / % / =
390
180
Tìm 28% của 1200, của 4500 2 / 8 / x / 1 / 2 / 0 / 0 / % / =
/ 4 / 5 / 0 / 0 / % / = 3361260
<b>Bài tập 121/Sgk</b>
- Yêu cầu học sinh lên bảng
chữa bài tập 121
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở
nhà.
Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
<b>Bài tập 123/sgk</b>
-Yêu cầu học sinh làm bài tập
23 sgk/ 53
? Đơn vị các đại lượng sử dụng
là gì ?
- Thực tế ta nên đổi sang “g”
nếu cần thiết .
? “Giảm giá “nghĩa là gì ?
?Hãy dự đốn giá bán sau như
thế nào so với trước ?
? Muốn kiểm tra giá mới có tính
đúng khơng ta thực hiện như
thế nào ?
-Củng cố tính nhanh với cơng
thức : (b.
<i>m</i>
<i>n</i> <sub>) .</sub>
<b>Bài tập 125/sgk</b>
-Yêu cầu học sinh làm bài tập
- Gợi ý với các câu hỏi :
?Số tiền lãi trong một tháng ?
? Trong 12 tháng ?
?Cả vốn lẫn lãi tính thế nào ?
- Nhấn mạnh cho học sinh hiểu
cách tính số tiền lãi khi gửi tiết
kiệm.
-Yêu cầu học sinh làm bài 124
- Hướng dẫn học sinh cách tính
G:Yêu cầu học sinh làm bài tập
23 bằng máy tính
Lên bảng làm bài 121/sgk
Nhận xét bài của bạn
Đọc đầu bài .
Hs : Kg .
Gh nhớ.
Giá bán thấp hơn lúc trước đó .
Tính số tiền giảm tương ứng
10% với mỗi loại hàng .
Lấy giá ban đầu “-“ 10%
tương ứng sẽ tìm được giá
đúng mới .
1000000x0,58 = 5800000
1000 000đ.0,58 .12
= 69 600đ
1000 000đ + 69 600đ
= 1 069 600đ
Ghi nhớ.
Nghe hướng dẫn.
Thực hiện.
<b>Bài tập 121/Sgk</b>
Quãng đường xe lửa đi được là
của 120 =120. =72 km
Xe lửa cách Hi Phũng l
120- 72= 48 km
<b>Bi tp 123/sgk</b>
Mặt hàng giảm giá 10% có nghĩa
giá bán còn lại bằng 90% giá ban
đầu, nên giá bán mới của các mặt
hàng là
Mặt hàng A: 35000.90% = 31500
- Ghi sai
Mặt hàng B:120000.90% = 108000
- Ghi đúng
Mặt hàng C: 67000.90% = 60300
- Ghi đúng
MỈt hµng D: 450000.90% =
105000 - Ghi sai
Mặt hàng E: 240000.90% =
216000 - Ghi đúng
<b>Bài tập 125/sgk</b>
Tiền lãi 12 tháng là :
1000 000đ.0,58 .12 = 69 600đ
Vốn và lãi sau 12 tháng là
1000 000đ + 69 600= 1 069 600đ .
<b>Sử dụng máy tính bỏ túi</b>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi sửa bài cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài theo Sgk, vở ghi
- Xem lại các bài tập đã làm, làm thêm các bài cùng dạng trong SBT
- Đọc trước bài Tìm một số biết giá trị phân số của số đó. Giờ sau học
Nút ấn Kết quả
<b>I.Mục tiêu : </b>
<b>1.kiến thức: </b>Biết tìm một số biết giá trị một phân số của nó .
<b>2.kỹ năng: </b>Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó
<b>3.Thái độ:</b> Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
GV: Giáo án , bảng phụ, phấn mầu,máy tính.
HS: Ơn tập cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.Đọc trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ởn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.</b> Bài m i:ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
Giới thiệu ví dụ sgk :
? Nếu gọi x là số học sinh lớp 6A
thì khi tìm
3
5<sub> của số hs ta có kết </sub>
quả bao nhiêu ? Cách thực hiện
như thế nào ?
? Với đẳng thức trên ta có thể tìm
x như thế nào ?
?Vậy ta có thể tính trực kết quả
như thế nào ?
<b>2. Quy tắc :</b>
-Chốt lại vấn đề , khẳng định đây
là bài tốn “ tìm một sồ khi biết
giá trị một phân số của nó “
? Vậy muốn tìm một số khi biết
giá trị phân số của nó ta làm thế
nào?
? Yêu cầu học sinh phát biểu quy
tắc , dạng tổng quát ?
- Giải thích điều kiện của công
thức .
- Hướng dẫn hs làm ?1 , tương tự
phần mở đầu .
- Chú ý yêu cầu hs xác định a,
ứng với từng bài toán .
? Xác định điểm khác biệt và ý
nghĩa công dụng của hai quy tắc
“có tính ngược nhau “ vừa học .
- ?2 Cần xác định 350 (l) ứng
với phân số nào ?
-Vận dụng công thức giải như
phần bên .
? Hãy nêu lại các bước giải bài
tốn nói trên?
G: Nhấn mạnh lại cơng thức .
Đọc đề bài toán .
Kết quả là 27 (hs)
Tức là :
3
. 27
5
<i>x</i>
Tìm x như một thừa số chưa biết
Thực hiện :
3
27 :
5<sub>.</sub>
Lắng nghe
Trả lời miệng.
Phát biểu quy tắc tương tự sgk .
Lắng nghe
Nghe giảng.
Xác định các số đã cho tương
ứng theo công thức và áp dụng
như phần bên
Trả lời miệng.
Thực hiện tương tự các hoạt
động trên ( chú ý 350 (l ), ứng
với phần phân số chỉ lượng
Nghe giảng , ghi nhớ.
<b>1.Ví dụ(</b> Sgk/53)
Giải
Gọi số HS lớp 6a là x, theo bài ra
ta cã
x.
=> x = 27:
VËy líp 6a cã 45 häc sinh
<b>2. Quy tắc : </b>
Muốn tìm một số biết của số
đó bằng a , ta tính
a: ( m, n N*)
<b>?1</b> : a/ Tìm một số biết
2
7<sub> (tức là</sub>
<i>m</i>
<i>n</i> <sub>) của nó bằng 14 (tức a) .</sub>
Áp dụng cơng thức :
a: =
2 7
14 : 14. 49
7 2 <sub> .</sub>
b/ Tương tự .
<b>?2</b> a là 350 ( l) .
= 1- = (dung tích bể)
Lượng nước mà bể chứa được là
a: = 350: = 350.
= 1000(l)
<b>4. Củng cố:</b>
Làm bài tập 126 ?
? Bài toán trên thuộc dạng toán
nào ?
? Muốn tìm một số khi biết giá trị
phân số của nó ta làm như thế nào
?? Hãy xác định a ,
? Hãy tìm số đó?
-Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
làm bài.
- Nhận xét bổ sung ,hoàn thiện.
? Yêu cầu học sinh nêu lại các
bước giải bài tốn trên?
Đọc đề bài
Tìm một số khi biết giá trị phân
số của nó.
a:
xác đinh.
Hai học sinh lên bảng làm.
Dưới lớp làm vào vở.
<b>Bài 126sgk/</b>
a) = ; a= 7,2 = =
ADCT:
a : = : = . = .
Vậy số đó là .
b) = ; a= -5
ADCT:
a : = -5 : = -5 . = .
Vậy số đó là
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài theo Sgk, vở ghi
- Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải
- Làm bài tập 128,129, 131, 133 Sgk/55 . Giờ sau luyện tập
- Chuẩn bị kiến thức bái 14, 15 giờ sau kiểm tra 15 phút
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức: </b>Củng cố , khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số số đó .
<b>2.kỹ năng: </b>Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của số đó .
_ Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của số đó
<b>3.Thái độ: </b>Rèn tính cẩn thận chính xác. Có tư duy logic khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
GV: Giáo án , bảng phụ , máy tính.
HS: học thuộc quy tắc , làm tốt bài tập về nhà.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
2. Ki m tra bài c : (ki m tra 15 phút)ê u ê
<b>Đề bài:</b>
Câu 1(3đ): Muốn tìm một số biết của số đó
bằng a ta làm như thế nào ?
Câu 2(3đ): Tìm một số biết của nó bằng 6
Câu 3(4đ): quả dưa hấu nặng 31
2 kg. Hỏi
quả dưa hấu đó nặng bao nhiêu kg?
<b>Đáp án:</b>
Câu 1: Muốn tìm một số biết của số đó bằng a ta tính
<i>a</i>:<i>m</i>
<i>n</i> ( 3đ)
Câu 2: ta có 6: = 9 (1,5đ)
Vậy của nó bằng 6 bằng 9 (1,5đ)
Câu 3: ta tính của 31
2 , ta có 3
1
2 : =
7
2.
3
2 =
51
4 (2đ)
Vậy quả dưa hấu nặng 51
4 kg (2đ)
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Dạng 1 : tìm một số khi biết </b>
? Vận dụng kiến thức nào để
giải dạng tốn đó?
? Hãy xác định ; a?
? Hãy tìm số đó?
G: Nhận xét bổ sung ,hồn
thiện.
<b>Bài tập 133</b>
G: Hướng dẫn tóm tắt :
? Lượng thịt ba chỉ bằng bao
nhiêu so với lượng cùi dừa ?
?Tương tự với lượng đường
?Chúng ta cần kho bao nhiêu
thịt ?
? Lượng cùi dừa và lượng
đường tính như thế nào ?
Nhận xét bổ sung ,hồn thiện.
Tìm một số khi biết giá trị phân
số của nó.
Trả lời .
Xác định.
Ba học sinh lên bảng làm .
Học sinh dưới lớp làm vào vở.
Nhận xét bài của bạn .
Lắng nghe.
Lượng thịt =
2
3<sub> lượng dừa </sub>
Lượng đường = 5% lượng dừa .
- 0.8 kg thịt
Làm bài vào vở.
Nhận xét bài của bạn
Ghi bài
<b>Dạng 1 : tìm một số khi biết giá </b>
<b>trị phân số cảu số đó.</b>
<b>Bài tập1</b>
a) = ; a= 0,8 = =
số cần tìm là : : = . =
b) = a= 1,2 = = .
số đó là: : = . 20=24
c) = = ; a= 10
số đó là: 10 : = 10. 50 =500.
<b>Dạng 2 :Bài toán thực tế</b>
<b>BT 133 (sgk : tr 55)</b> .<b> </b>
Lượng cùi dừa :
0,8 :
2
3<sub> = 1,2 (kg) </sub>
Lượng đường :
1,2 . 5% = 0,06 (kg) .
<b>Bài tập 135</b>
Cần xác định phần phân số
tương ứng với số sản phẩm .
? Gọi x là số sản phẩm xí
nghiệp được giao theo kế
hoạch .
560 sản phẩm ứng với bao
nhiêu phần của kế hoạch ?
5
9<sub> kế hoạch tương ứng bao </sub>
nhiêu sản phẩm ?
Nhận xét bổ sung ,hồn thiện.
5 4
1
9 9
(kế hoạch )
Tính tốn và trả lời.
Nhận xét bài của bạn
Lắng nghe.
<b>BT 135 (sgk : tr 56) .</b>
560 sản phẩm ứng với :
5 4
1
9 9
.
_ Số sản phẩm được giao là :
4
560 : 1260
9 <sub> (sản phẩm) .</sub>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi luyện tập cho HS
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>
- Học kĩ lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm
- Làm thêm các bài tập trong SBT
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức:</b>Hs hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .
<b>2.kỹ năng : </b>có kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích .
<b>3.Thái độ: </b>Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
Gv: Giáo án, phấn màu , máy tính.
Hs: Học bài cũ, Đọc trước bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1(10’) Tỉ số của hai số </b>
Giới thiệu khái niệm tỉ số
như sgk : tr 56 .
? Tỉ số và phân số có gì
khác nhau ?
? u cầu hs định nghĩa
phân số ? Dạng ký hiệu ?
Củng cố qua bài tập 140
(sgk : tr 58)
? Xác định sai lầm trong câu
nói ?
Tỉ số
<i>a</i>
<i>b</i><sub> thì a, b có thể là các số </sub>
ngun , hỗn số , phân số ….. ,
còn phân số thì a và b phải l2
các số nguyên .
Phát biểu tương tự sgk
Đọc phần ví dụ (sgk : tr 56) .
Nhận xét về đơn vị và thứ tự các
đại lượng khi lập tỉ số tương ứng
.
Hai đại lượng không cùng đơn
vị đo .
<b>1. Tỉ số của hai số :</b>
_ Thương trong phép chia số a cho số
b (b <sub>0) gọi là tỉ số của a và b . Ký </sub>
hiệu là a : b (hay
<i>a</i>
<i>b</i><sub>) .</sub>
Ví dụ: 1,7:3,12;
1 3 3 2 1
: ; 5 : 5; : 3 ...
2 4 4 5 2
* Khái niệm tỉ số thường được nói về
thương của hai đại lượng cùng loại và
cùng đơn vị đo
<b>2.Tỉ số phần trăm :</b>
Dựa trên khái niệm tỉ số ,
giới thiệu khái niệm tỉ số
phần trăm .
Thực hiện các phép biến đổi
để có được “phần trăm”
?Tỉ số phần trăm có phải là
Điểm khác biệt giữa tỉ số và
tỉ số phần trăm?
Cách tính tỉ số phần trăm
của hai số a, b ,(b <sub>0) ta </sub>
thực hiện như thế nào ?
Nghe giảng .
Quan sát các bước biến đổi và
giải thích .
Là một tỉ số
Khác trong cách tìm và dạng ký
hiệu .
Phát biểu quy tắc tương tự (sgk
tr 57) .
<b>2.Tỉ số phần trăm :</b>
Củng cố qua ?1 , chú ý đưa
các đại lượng về cùng đơn
vị .
<b>3.Tỉ lệ xích :</b>
Củng cố khái niệm và ý
nghĩa tỉ lệ xích .
Tỉ lệ xích của một bản đồ
Địa lí là
1
100000<sub> có nghĩa là</sub>
gì ?
? u cầu hs lấy ví dụ tương
tự và giải thích .
Củng cố qua ?2
Thực hiện ?1 như ví dụ
Giải thích như ví dụ sgk hay
dựa vào kiến thức Địa lí đã học .
Tìm ví dụ minh họa .
Lập tỉ số tương ứng với cùng
đơn vị đo là cm , từ đó tìm được
tỉ lệ xích bản đồ .
<b>3.Tỉ lệ xích :</b>
T = (a, b cùng đơn vị đo)
_ Trong đó :
T : là tỉ lệ xích .
a : khoảng cách giữa hai điểm trên
bản vẽ .
b : khoảng cách giữa hai điểm tương
ứng trên thực tế .
Vd : (sgk : tr 57 )
4. C ng c :ủ ố
<b>HĐ 4( 19’) Củng cố </b>
Yêu cầu học sinh làm bài
tập 137
? Hai số ở bài tập trên đã
cùng đơn vị hay chưa?
? Phải làm gì trước khi tìm tỉ
số?
Nhận xét bổ sung ,hồn
thiện bài cho HS
Chưa cùng đơn vị đo.
Đổi về cùng đơn vị.
<b>Củng cố</b>
<b>Bài tập 137</b>
a) 75cm = m = m
Tỉ số của hai số là : : = . =
b) 20 phút = h = h
Tỉ số của hai số là : = .3 =
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>
_ Học lý thuyết như sgk, vở ghi .
_Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải. Làm bài tập trong sbt
_ Chuẩn bị bài Biểu đồ phần trăm , giờ sau học
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức</b>: Hs biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông.
<b>2.kỹ năng:</b> Có kỹ năng vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và ơ vng .
<b>3.Thái độ: </b>Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
Gv:Giáo án , bảng phụ , máy tính.
Hs: Đọc trước bài mới
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Biểu đồ phần trăm :</b>
? Biểu đồ phần trăm dùng
để làm gì ? _ Để nêu bật và so sánh
một cách trực quan các
giá trị phần trăm của
cùng một đại lượng
<b>1.Biểu đồ phần trăm </b>
Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các
giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người
ta thường dùng biểu đồ phần trăm .
? Biểu đồ phần trăm
Giới thiệu ví dụ (sgk : tr
60) , sử dụng biểu đồ
H.13 , H14, H15
? Xác định ý nghĩa với
từng chi tiết tiết trên biểu
đồ H13?
? Xác định ý nghĩa với
từng chi tiết tiết trên biểu
đồ H14?
Treo H15
? Xác định ý nghĩa với
từng chi tiết tiết trên biểu
đồ H15
Chú ý hướng dẫn cách
dựng với từng loại biểu đồ
người ta thường dùng
biểu đồ phần trăm .
_ Biểu đồ phần trăm
thường được dựng dưới
dạng cột , ơ vng , hình
quạt
Đọc ví dụ sgk : tr 60 .
Và quan sát hai biểu đồ
_ Trục đứng , trục ngang
_ Ý nghĩa các trục đứng
trong biểu đồ .
Trả lời .
Trả lời
Lắng nghe.
dạng cột , ơ vng , hình quạt .
Vd : (sgk : tr 60, 61) .
H14
<b>4.</b> C ng c :ủ ố
? Yêu cầu học làm ?
?Hướng xác định các đối
tương cần so sánh .
?Tính tỉ số phần trăm tương
ứng cho các đại lượng trên
như thế nào ?
? Yêu cầu hs vẽ biểu đồ cột .
? Yêu cầu học sinh nhận xét
bài làm của bạn ?
Tỉ số phần trăm số hs đi đến
trường bằng xe buýt , xe đạp , đi
bộ .
Tỉ số phần trăm bằng tích số hs
tham gia với 100 , chia cho số hs
cả lớp .
Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu .
Nhận xét.
? Số hs lớp 6B đi xe buýt chiếm
6
40<sub>.100% = 15 % số hs cả lớp .</sub>
Hs đi xe đạp là .100%= 37,5% Hs đi
bộ là :100%- (15%+37,5%)= 7,5%
S
ố
ph
ần
tr
ăm
Các loại xe
Đi bộ
Đi xe đạp
Đixe buýt
Số
p
hầ
n
tr
ăm
Các loại hạnh kiểm
H13
Tốt
Khá
Trung
35%k
há
60%tốt
Quan sát hìn vẽ và trả lời .
Làm theo hướng dẫn
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
_ Học bài theo sgk, vở ghi, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
- Làm bài tập trong Sgk, Sbt
- Chuẩ bị kiến thức trong chương III, và máy tính Casio giờ sau ơn tập chương III
<b> I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức:</b>Củng cố lại kiến thức chương III, HS biết sử dụng máy tính để tính tốn những bài tốn trong
chương trình lớp 6
<b>2.kỹ năng: </b>Học sinh có kĩ năng dùng máy tính để tính tốn , giải bài tập
<b>3.Thái độ: </b>Rèn tính cẩn thận, chính xác,kiên trì
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
Gv: Giáo án , dạng bài tập , máy tính casio
Hs: máy tính , xem lại các bài tốn có sử dụng máy tính đã học .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<b>1. Ởn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
3. Bài m i:ơ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>1.Tìm ƯCLN; BCNN</b>
G: Hướng dẫn học sinh cách tìm
BCNN,ƯCLN
Tìm BCNN(24,68) ;
UCLN(24,68)
Bài tập
Tìm UCLN và BCNN của
a) 56 và 78
b) 34 và 24
Nhận xét chữa bài .
<b>2. Thực hiện phép tính cộng trừ</b>
<b>nhân chia phân số </b>
Quan sát và lắng nghe giáo
viên hướng dẫn .
Hoạt động cá nhân làm bài
Học sinh trả lời miệng
1<b>.Tìm ƯCLN,BCNN</b>
<b>2.Thực hiện phép tính</b>
<i>Giáo viên : Đào Văn Mạnh</i>
a) tìm BCNN(24,68)
Ấn /24/ a / 68 /= /
Lấy 24 x 17 = 408=> BCNN(24,68)= 408
b) Tìm UCLN(24,68)
Ấn /24/ a / 68 /= /
Lấy 24: 6 =4 => UCLN(24,68)=4
a) +
ấn 3/ a ? 5 /+ / -/ 5 /a /6/=
b) -
Bài tập
Thực hiện phép tính
a) +
b) -
c) .
d) :
Hướng dẫn học sinh thực hiện
bằng máy tính
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau
a) + , b) -
c) . , d) :
<b>3. Tính tỉ số phấn trăm</b>
<b>Bài tập </b>
a) 6% của12
b) 5% của 15, 25,35
c) 5%, 3% của 21
Hướng dẫn học sinh dùng máy
tính làm bài tập
Bài tập
17% , 29% , 47% của 2534
48% của 264 , 395 , 1836
Quan sát giáo viên hướng
dẫn
Dùng máy tính làm tương tự
bài tập ở ví dụ giáo viên
hướng dẫn.
Quan sát
Dùng máy tính để tính
<b>3.Tính tỉ số phằn trăm</b>
4. C ng c :ủ ố
Củng cố trong khi hướng dẫn HS tính tốn
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>
-Ơn tập lại các kiến thức trong chương III
- Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các bài tập tương tự trong SBT
- Chuẩn bị kiến thức về phân số, các phép tính về phân số giờ sau ơn tập HKII
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1.kiến thức</b>:
_ Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .
<b>2.kỹ năng</b>
a) 12/ x / 6 / % / =
b) 5/ x / 15 / % / =
/ 25 / % / =
/ 35 / % / =
c) 21/ x / 5 / % / =
_ Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của hai số , luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ
số phần trăm .
<b>3.Thái độ:</b>
Rèn tính cẩn thận chính xác.
Rèn tư duy lo gic khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
G: Giáo án , bảng phụ, máy tính,
H:làm tốt bài tập về nhà .
Máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b> :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ(7’)</b>
? Thế nào là tỉ sốcủa hai số ?
cho ví dụ
? Muốn tính tỉ số phần trăm
của hai số ta làm như thế nào?
G: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.
<b>HĐ2: Chữa bài tập (8’)</b>
?Yêu cầu học sinh lên bảng
chữa bài tập 142.
G: Kiểm tra bài tập về nhà của
học sinh.
G: Nhận xét bổ sung ,hoàn
thiện.
<b>HĐ3: Luyện tập (28’)</b>
?Yêu cầu học sinh làm bài tập
143
G: Yêu cầu hs xác định dạng
của bài tốn .
_ Tính tỉ số phần trăm của hai
Trả lời.
Nhận xét bài của bạn .
Lên bảng chữa bài.
Nhận xét bài của bạn .
:
Tính tỉ số phần trăm của hai
đại lượng cho trước
Lưu ý tỉ số phần trăm của của
muối trong nước biển chứ
không phải của nước biển
trong muối .
Trả lời.
<b> Chữa bài tập</b>
<b>BT 142 (sgk : tr 59) .</b>
_ Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa
9 999g vàng nguyên chất , tỉ
lệ vàng nguyên chất là
9999
99,99%
10000 <sub>.</sub>
<b> Luyện tập </b>
<b>Dạng 1 tính tỉ số phần trăm</b>
<b>BT 143 (sgk : tr 59) .</b>
_ Tỉ số phần trăm muối trong
nước biển là :
2.100
% 5%
40
145
? Ví dụ tỉ lệ xích của bản đồ
là
1
20000<sub> có nghĩa là gì ?</sub>
? Cơng thức tìm tỉ lệ xích của
bản vẽ là gì ?
G: Chú ý các đại lượng tính ti
lệ xích phải cùng đơn vị .
?Yêu cầu học sinh làm bài tập
148
Giải thích theo ý nghĩa chiều
dài trên bản vẽ và chiều dài
tương ứng trên thục tế .
<i>a</i>
<i>T</i>
<i>b</i>
Thực hiện như phần bên .
Hoạt động nhóm làm các ý
cịn lại của bài 148
<b>Dạng 2 bài tốn tỉ lệ xích</b>
<b>BT 145 (sgk : tr 59) </b>
<i>a</i>
<i>T</i>
<i>b</i>
a = 4 cm
b = 80 km = 8.106<sub> cm</sub>
1
2000000
<i>T</i>
<b>Dạng 3 dùng máy tính bỏ túi</b>
<b>*Hướng dẫn về nhà</b>
_ Hướng dẫn bài tập 144 , 146 (sgk : tr 59) .
_ Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk .
_ Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số , phân biệt đặc điểm từng loại .
Ngày soạn ……….
Ngày giảng………..<i><b> </b></i>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu : </b>
<b>1.kiến thức: </b>
-Học sinh được củng cố kiến thức về biểu đồ .
T s ph n tr m c a ỉ ố ầ ă ủ Nút n ấ KQ Đáp số
3 và 4
0,26 và 8
3/ :/ 4 / %
./ 2/ 6 / : / 8 / %
75
3,25
<b>2.kỹ năng</b>:
_ Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm , đọc các biểu đồ phần trăm , vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô
vuông .
<b>3.Thái độ:</b>
_ Trên cơ sở số liệu thực tế , dựng các biểu đồ phần trăm , kết hợp giáo dục ý thức vươn lên của hs .
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
G: Giáo án, dạng bài tập , phấn mầu , thước kẻ .
H: Học và làm tốt bài tập về nhà .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>
<i><b>Hoạt đợng của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<b>HĐ1 Đọc hiểu biểu đồ </b>
<b>dạng cột</b> :
G: Sử dụng H.16 hướng
dẫn hs trả lời các câu hỏi
(sgk : tr 61) .
? Ý nghĩa của các trục
ngang và đứng dùng để
chỉ đại lượng nào ?
?Các cột được tô màu
khác nhau , vậy ý nghĩa
mỗi cột chỉ điều gì ?
<b>HĐ2: Củng cố cách tính</b>
<b>tỉ số phần trăm và vẽ </b>
<b>biểu đồ ơ vuông :</b>
? Yêu cầu xác định các
đối tượng tham gia vào
bài tốn .
? Tính tỉ số phần trăm
từng phần của bê tông
nghĩa là phải tính gì ?
G: Chú ý hướng dẫn cách
làm trịn tỉ số phần trăm .
_ Thực hiện các bước vẽ
biểu đồ ô vuông .
Quan sát biểu đồ cột
(sgk : tr 61) .
Chỉ lọai điểm và số
phần trăm tương
ứng .
Chỉ các cột với từng
loại điểm có “độ cao”
Hs : Dựa vào hai
trục tương ứng từng
cột trả lời tương tự ví
dụ .
16 hs đạt điểm 6
tương ứng với 32%.
Tìm mộ số biết giá trị
phân số của nó .
Xác định các thành
phần tạo thành khối
bê tơng : xi măng, cát
, sỏi.
Tính tỉ số phần trăm
từng đối tương trên
tổng số khối lượng
cả khối bê tơng .
Tính các giá trị tỉ số
phần trăm tương
ứng , vẽ biểu đồ với
100 ô vuông .
<b>BT 150 (sgk : tr 61).</b>
a) Có 8% bài đạt điểm 10 .
b) Điểm 7 có nhiều nhất chiếm 40% số bài .
d) Tổng số bài kiểm tra là :
16 : 32% = 50 (bài) .
<b>BT 151 (sgk : tr 61) .</b>
_ Xi măng 11%.
_ Cát : 22% .
_ Sỏi : 67% .
Vẽ biểu đồ với số ô vuông . thể hiện đúng %
tương ứng .
<i>Giáo viên : Đào Văn Mạnh</i>
<b>HĐ3 : Tính tỉ số và </b>
<b>dựng biểu đồ dạng cột </b>
?Muốn dựng biểu đồ cột
trước tiên ta phải làm gì ?
Hướng dẫn tương tự
HĐ2 .
_ Dựng biểu đồ cột các
trục ngang, đứng dùng để
chỉ đại lượng nào ?
Hoạt động mở đầu
tìm hiểu bài tương tự
các hoạt động trên .
Hoạt động tương tự
như trên .
Trục ngang chỉ loại
trường , trục đứng
chỉ số phần trăm
(tương ứng các loại
trường ).
<b>BT 152 (sgk : tr 61) .</b>
_ Tổng số trường học cả nước :
_ Trường Tiểu học : 56%
_ Trường THCS : 37%
_ Trường THPT :7%
P
hầ
n
tr
ăm
TH
THCS
THPT
các loại trường
<b>*Hướng dẫn về nhà</b>
Học bài
Làm bài tập 153
Chuẩn bị máy tính