Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 13_Quan sát hệ mătj trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 28/9/2017</i>


<i>Ngày dạy: 6A: 6B: 6C:</i>


<i> </i>
<i> Tiết 13</i>


<b>BÀI 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i>- </i>Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Biết sử dụng các nút điều khiển nút vùng quan sát để tìm hiểu về Hệ mặt trời
- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thực hiện được việc sử dụng chuột để điều khiển các nút lệnh của phần
mềm để quan sát, khám phá Hệ mặt trời.


- Thực hiện được việc điều khiển khung nhìn để tìm hiểu Hệ mặt trời.
<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh thực hành nghiêm túc, ngồi đúng tư thế.
- Có thái độ say mê, kiên trì trong việc thực hành.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, phòng tin học</b>
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi chép</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành.
<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>


<b>1. Ổn định lớp (1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không </b>
<b>3. Bài mới: (39')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>


GV: Đưa tình huống.
HS: Trình bày hiểu biết.


<i>- Mục tiêu: Biết các chức năng chính</i>
của phần mềm.


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy</i>


<b>* Khởi động (2')</b>


- Trái đất quay quanh mặt trời như thế


nào?


- Vì sao có hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực?


- Vì sao có ngày và đêm?


- Các hành tinh chuyển động quanh
mặt trời như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn</i>
đê, trực quan, thảo luận nhóm.


GV: Hướng dẫn HS khởi động phần
mềm và quan sát giao diện của phần
mềm.


GV: Giới thiệu các chức năng chính
của phần mềm.


HS: Quan sát


GV: Chúng ta chỉ tập trung vào bốn
chức năng chính của phần mềm: Quan
sát Trái đất, quan sát mặt trăng, quan
sát mặt trời và các hành tinh.


Nháy chuột vào mỗi vùng để mở cửa
sổ tương ứng.



<i>- Mục tiêu: Thực hiện điều khiển các</i>
nút lệnh để quan sát Trái đất.


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy</i>
nghĩ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn</i>
đề, trực quan, thực hành.


GV: Giới thiệu cửa sổ nút lệnh quan
sát trái đất.


GV: Trái đất tự quay theo trục nào?
theo hướng nào?


HS: Trục nghiêng, theo hướng từ tây
sang đông


GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ quan
sát trái đất bằng nút lệnh Earth


HS: Quan sát và ghi nhớ


GV: Giải thích hiện tượng ngày và đêm.
HS: Trả lời


GV: Hướng dẫn HS mở cửa sổ quan
sát hiện tượng ngày và đêm.



<b>2. Quan sát Trái đất (16')</b>


<i>a) Quan sát trái đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Trái đất chuyển động quanh mặt
trời theo quỹ đạo như thế nào?


HS: Có hình elip gần tròn


? Thời gian trái đất chuyển động
quanh mặt trời là bao lâu ?


HS: 365 ngày 6 giờ


GV: Giải thích sự vận động của trái
đất quanh mặt trời và các mùa ở bắc
bán cầu như SGK-45


HS: Quan sát và ghi nhớ


GV: Hướng dẫn HS sử dụng nút lệnh
để quan sát trái đất quay quanh trục
của mình và quay quanh mặt trời vào
các ngày, mùa trong năm.


GV: Giới thiệu nháy vào nút Next để
quan sát và xem thông tin các ngày
21/6, 23/9, 21/12.



HS Thực hành khám phá phần mềm.
GV: Yêu cầu HS khởi động phần
mềm và quan sát trái đất trên máy tính
cá nhân.


HS: Thực hành.


GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc
<i>(nếu có) của HS</i>


<i>c) Các mùa trên trái đất</i>


<b>* Thực hành </b>
- Quan sát trái đất.
- Quan sát ngày và đêm.


- Quan sát các mùa trên Trái đất.


<i>- Mục tiêu: Thực hiện điều khiển các nút</i>
lệnh để quan sát, tìm hiểu về Mặt trăng.
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy</i>
nghĩ, cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút.
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn</i>
đề, trực quan, thực hành.


GV: Giới thiệu giao diện cửa sổ quan
sát mặt trăng và ý nghĩa của các nút
lệnh:



- Quan sát mặt trăng như một hành
tinh


- Khám phá hiện tượng trăng tròn,
trăng khuyết


<b>3. Quan sát mặt trăng (16')</b>
Chia thành bốn mục:


<b>Moon: Quan sát Mặt Trăng quay</b>
xung quanh Trái Đất.


<b>Moon phases: Quan sát, giải thích</b>
hiện tượng trăng trịn, trăng khuyết.
<b>Tides: Quan sát, giải thích hiện tượng</b>
thủy triều trên Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giải thích hiện tượng thủy triều trên
trái đất


- Giải thích hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực


GV: Mặt trăng là một hành tinh có
thể tự phát sáng hay khơng ?


HS: Khơng tự phát sáng


GV: Thời gian mặt trăng quay xung
quanh trái đất một vịng là bao lâu ?


HS: 1 tháng.


GV: Mặt trời ln chiếu sáng một nửa
bề mặt của mặt trăng. Từ trái đất nhìn
lên mặt trăng chúng ta chỉ thấy phần
được chiếu sáng đó của mặt trăng.
Khi quay trên quỹ đạo thì tùy thuộc
vào vị trí của mặt trăng ở từng thời
điểm khác nhau trong tháng, em sẽ
quan sát được hiện tượng trăng tròn,
trăng khuyết.


GV: Giới thiệu cách quan sát hiện
tượng trăng tròn trăng khuyết trên
phần mềm.


GV: Hiện tượng nhật thực, nguyệt
thực xảy ra khi mặt trăng, trái đất và
mặt trời ở những vị trí đặc biệt ?
GV: Thế nào là hiện tượng nhật thực?
HS: Trình bày.


GV: Dùng sơ đồ và phần mềm giải
thích cho HS.


GV: Thế nào là hiện tượng nguyệt thực?
HS: Trình bày.


GV: Dùng sơ đồ và phần mềm để giải
thích cho HS.



HS: Thực hành phần mềm để khám
phá các hiện tượng.


<i>a) Trăng tròn, trăng khuyết</i>


<i>b) Nhật thực, nguyệt thực</i>


<b>* Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Quan sát, hướng dẫn. - Quan sát trăng tròn, trăng khuyết.
- Quan sát nhật thực, nguyệt thực.
<b>4. Củng cố (3’)</b>


- Trả lời câu hỏi 1, 4 SGK- 50.


<b> Giải thích hiện tượng ngày và đêm: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và</b>
tự quay xung quanh trục của mình. Phần bề mặt của Trái Đất hướng về Mặt Trời sẽ
có ánh sáng, là ngày. Nửa cịn lại sẽ chìm trong bóng tối, là đêm. Trái Đất quay
xung quanh trục của mình trong 24 giờ, do vậy một ngày đêm là 24 giờ.


<b>Giải thích hiện tượng "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/Ngày tháng</b>
<b>mười chưa cười đã tối": Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi</b>
quay quanh Mặt Trời nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu
Nam về phía Mặt Trời. Vì vậy các tia sáng chiếu xuống Trái Đất theo các góc
khác nhau tuỳ theo mùa. Nửa cầu ngả về phía Mặt Trời thì có góc chiếu lớn,
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn nên nửa cầu đó sẽ là mùa hè. Mùa hè có
thời gian các tia sáng chiếu trong một ngày lớn hơn nên sẽ có ngày dài hơn đêm
và ngược lại.



<b>5. Hướng dẫn về nhà (2’): </b>


- Ôn tập lại kiến thức về sử dụng phần mềm đã học
- Xem trước phần nội dung tiếp theo


</div>

<!--links-->

×