TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... của
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
LỜI GIỚI THIỆU
Để phục vụ cho việc giảng dạy theo chương trình khung của nghề điện cơng
nghiệp, quyển giáo trình này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về quấn dây máy điện.
Sau một thời gian khảo sát và nghiên cứu tài liệu cũng như trong thực tiễn về
lĩnh vực điện công nghiệp chúng tơi viết giáo trình này nhằm phục vụ cho cơng tác dạy
nghề. Để hồn thành được quyển giáo trình này là sự giúp sức khơng nhỏ của trường
cao đẳng công nghệ Hà Tĩnh và tập thể đội ngũ giáo viên trong Khoa Điện. Giáo trình
này được biên soạn để giảng dạy cho người học ở trình độ cao đẳng nghề hoặc làm tài
liệu tham khảo cho các khoá đào tạo ngắn hạn cho các công nhân kỹ thuật chuyên ngành
điện.
Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng, song thiếu sót là khó tránh. Rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn đọc để giáo trình được hồn
thiện hơn!
Hà Tĩnh, ngày
1.
Mục lục
tháng
năm 2020
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Bài 1: Quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ kiểu cảm ứng
1. Đại cương về máy biến áp .................................................................................... 5
2. Tháo lõi thép máy biến áp. ................................................................................... 7
3. Tháo dây cũ của máy biến áp. ............................................................................. 7
4. Lấy số liệu dây quấn máy biến áp ...................................................................... 7
5. Tính tốn số liệu vịng và đường kính dây của máy biến áp. ................................ 7
Bài 2. Quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ kiểu tự ngẫu ............................. 27
I. Mục tiêu mô đun: ............................................................................................. 27
II. Nội dung .......................................................................................................... 27
1.1.Tháo lõi thép máy biến áp. ............................................................................ 27
1.2 Tháo dây cũ của máy biến áp. ...................................................................... 27
1.3 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp ............................................................... 27
1.4 Tính tốn số liệu vịng và đường kính dây của máy biến áp. ........................ 27
1.5 Làm khuôn quấn dây máy biến áp. ............................................................... 35
1.6 Lót giấy cách điện lên khuôn cuộn dây máy biến áp. ................................... 36
1.7 Quấn dây mới máy biến áp. ......................................................................... 36
1.8 Hàn mối nối ................................................................................................. 37
1.9 Đo thông mạch cuộn dây máy biến áp.......................................................... 37
1.10 Lắp lõi thép máy biến áp. ........................................................................... 38
1.11 Đấu dây máy biến áp.................................................................................. 38
1.12 Tẩm sơn cách điện và sấy cách điện máy biến áp. ...................................... 38
1.13 Thử không tải và có tải máy biến áp............................................................ 38
Bài 3:Bảo dưỡng động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc .............................................. 45
1.1 Những quy định chung.................................................................................. 45
1.2 Quy trình bảo dưỡng động cơ ....................................................................... 47
1.4 Bảo dưỡng cơ khí......................................................................................... 49
1.5 Bảo dưỡng bộ dây quấn ................................................................................ 51
1.6 Vận hành không tải ....................................................................................... 51
Bài 1: Quấn máy biến áp một pha công suất nhỏ kiểu cảm ứng
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
4
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Mục tiêu mơ đun:
- Trình bày được cách tính tốn các thơng số quấn dây máy biến áp công suất nhỏ.
- Quấn được bộ dây máy biến áp một pha công suất nhỏ đúng yêu cầu kỷ thuật.
- Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, có tinh
thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Nội dung chính
1. Đại cương về máy biến áp
1.1 Khái niệm:
Máy biến áp là một thiết bị từ tĩnh làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ,
biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng
điện xoay chiều ở cấp điện khác với tần số không đổi.
1.2 Cấu tạo:
Cấu tạo của máy biến áp cơ bản gồm có mạch từ và dây quấn. Ngồi ra tuỳ theo
cơng việc sử dụng mà máy biến áp có thêm các phụ kiện như: Vỏ bọc, vôn kế, ampe
kế, đèn báo, công tắc hiệu chỉnh…
a)Mạch từ.
Được ghép bởi các lá sắt mỏng có chứa hàm lượng silích từ 1% đến 4% và có bề
dày từ 0,35 mm đến 0,5 mm , nhằm mục đích giảm tơn hao điện năng trong mạch từ do
tác dụng bởi dòng điện phucô và hiện tượng từ trể làm phát nhiệt.
Đối với máy biến có cơng suất lớn, các lá sắt cũng được cách điện với nhau bằng
lớp sơn cách điện hoặc lớp giấy mỏng.
Có hai dạng mạch từ:
+ Mạch từ kiểu bọc có dạng EI, mạch từ được phân nhánh ra hai bên và bọc lấy
cuộn dây quấn trên cột từ chính. Nhờ thế từ tản giảm nhỏ đi. Dạng mạch từ này được
dùng trong máy biến áp 1 pha công suất nhỏ như máy biến áp gia dụng, máy biến áp
cấp điện cho máy tăng âm, thu thanh……..
+ Mạch từ kiệu trụ ( hoặc kiểu cột ) có dạng U, thường do nhiều lá sắt chử I ghép
lại. Dùng làm mạch từ cho các máy biến áp có cơng suất trung bình trở lên, loại máy
biến áp 1 pha và 3 pha, như máy hàn điện….
Ngồi ra cũng có dạng mạch từ chữ X, đạt hiệu suất cao hơn nhưng khó gia
cơng,giá thành cao.
b) Cuộn dây quấn:
Dây quấn có nhiệm vụ tăng giảm điện áp, là bộ phận dẫn điện của máy biến áp,
làm nhiệm vụ thu năng lương vào và truyền năng lượng ra.
Dây quấn gồm có hai cuộn gồm cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Dây quấn thường
làm băng đồng hoặc làm bằng nhơm. Có tiết diện trịn hoặc hình chữ nhật, bên ngồi
dây dẫn có bọc lớp e-may hoặc coton để cách điện. Dây quấn gồm nhiều vòng được
lồng vào trụ thép. Giữa các vòng dây, các dây quấn có cách điện với nhau và dây quấn
có cách điện với lõi thép.
Khi tất cả dây quấn đặt cùng trụ thì dây quấn điện áp thấp đặt bên trong sát trụ
thép, dây quấn điện áp cao đặt bên ngoài. Làm như vậy sẽ giảm được vật liệu cách
điện.
b
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Trong đó:
a:
Chiều rộng của trụ từ
b:
Chiều dày của trụ từ
c:
Chiều rộng của khe hở cữa sổ
h:
Chiều cao của khe hở cữa sổ
a/2: Chiều rộng gông từ
1.3 Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc của máy biến áp dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ.
I1
I2
W1
U1
E1
E2
W2
U2
(H2: Sơ đồ máy biến áp đơn giản )
Khảo sát một máy biến áp đơn giản gồm 2 cuộn dây được quấn trên lõi sắt mạch
từ cột. Cuộn dây W1 mắc với nguồn điện vào được gọi là cuộn sơ cấp, cuộn dây W2 lấy
điện ra gọi là cuộn thứ cấp.
Khi cuộn thứ cấp W2 để hở, dòng điện sơ cấp I1 = I2 vào cuộn sơ cấp W1 tạo ra từ
thông lưu thông trong mạch từ qua 2 cuộn dây W1 và W2 làm phát sinh ra sức điện
động cảm ứng E1 và E2 trong 2 cuộn sơ cấp và thư cấp.
Nếu nối cuộn thứ cấp W2 với phụ tải thì dịng điện thứ cấp I2 xuất hiện. Phụ tải
càng tăng, dòng điện I2 càng tăng,làm dòng điện I1 tăng theo tương ứng để giữ ổn định
từ thơng khơng đổi.Đó là ngun lý làm việc của máy biến áp.
Trường hợp:
U2> U1: mba tăng áp
U2< U1 : Mba giảm áp
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
6
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
2. Tháo lõi thép máy biến áp.
Có 2 cách tháo lõi thép máy biến áp:
- Dùng biện pháp cơ khí: Dùng búa nguội gõ đều cho lõng rồi dùng tuốc nơ vit và
kìm quấn dây để tháo từng lá thép. Biện pháp này thông dụng nhưng thường gây hư
hỏng một số lá thép.
- Dùng hóa chất: Ngâm lõi thép trong dầu hoặc hóa chất để đánh tan vecni giữa
các lõi thép trong 8-12h sau đó dùng tuốc nơ vit và kìm quấn dây để tháo từng lá thép
3. Tháo dây cũ của máy biến áp.
- Kiểm tra tình trạng dây quấn.
- Tháo dây quấn máy biến áp. Dùng kìm cắt bấm ngang các dây quấn
4. Lấy số liệu dây quấn máy biến áp
- Dùng thước cặp để lấy số liệu các kích thước của máy biến áp:
+ Đo kích thước chiều rộng trụ từ (a)
+ Đo kích thước chiều dày trụ từ (b)
+ Đo kích thước chiều rộng khe hở cữa sổ (c)
+ Đo kích thước chiều cao trụ từ (h)
+ Đo kích thước chiều dày lá thép (efe)
+ Đo kích thước đường kính dây quấn sơ cấp và thứ cấp
- Đếm số vịng dây quấn máy biến áp
5. Tính tốn số liệu vịng và đường kính dây của máy biến áp.
5.1 Tính tiết diện của lõi thép
St : Tiết diện thực tế là tiết diện của lõi thép nằm trong lòng lõi lõi dây đo được khi
ta ép chặt lõi thép hết cỡ.
Si : Tiết diện hưu ích là tiết diện của lõi thép nằm trong lịng ống dây tham gia hữu
ích vào quá trình truyền tải năng lượng từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
a)Tính tiết diện khi có lõi thép
- Tiết diện thực tế: St = a.b (cm2)
- Tiết diện hữu ích: Si = K.St (cm2)
Chọn: K= 0,9 nếu bề dày lá sắt eFe=0,35 mm
K= 0,93 nếu bề dày lá sắt eFe=0,50 mm
K= 0,8 ÷ 0,85 nếu lá sắt bị rỉ, lồi lõm
a
a
b
b
H3: Kích thước lõi thép máy biến áp
b) Tính tiết diện khi cho cơng suất
- Tiết diện hữu ích : Si =1,2.√𝑃( cm2)
(1.1)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
- Tiết diện thực tế : St= =a.b
(1.2)
P là công suất được cho (VA) gọi là công suất biểu kiến. Chọn a,b sao cho tiết
diện của lõi càng gần vuông càng tốt.
- Số lá thép: m =b. eFe
b: chiều dày trụ từ (mm)
eFe : chiều dày của một lá thép (mm)
c) tính cơng suất của lõi thép
Pcf =(
𝑆𝑖 2
) (VA)
(1.3)
1,2
-Chọn công suất cho máy biến áp.
+ Khai thác hết công suất của lỏi : Pđm=Pcf
+ Khai thác với công suất bất kỳ : Pđm
Chú ý: Đối với lõi thép hình trụ,hình xuyến thì hồn tồn tương tự. Riêng đối
với lõi hình trụ 2 cuộn dây của mba được đặt lên 2 trụ từ nhưng ta chỉ tính tốn tiết
diện của máy biến áp trên một trụ.
5.2) Tính số vịng dây cuốn
a) Số vòng (W0 ) là số vòng dây quấn cho 1V điện áp vào ra :
- Trong thực tế với lưới điện cơng nghiệp có tần số 50 Hz .Do vậy nên chúng ta tính
tốn số vịng vơn theo biểu thức.
W0 =
𝐴
( Vịng/vơn)
Si
(1.4)
Trong đó :
A : Hệ số phụ thuộc vào mật độ từ thông và chất lượng của lõi thép
+ A=35÷ 40 với lõi thép chất lượng tốt, lá thép mới, hàm lượng silic cao, không
cong vênh và dập bằng máy rất đều nhau.
+ A= 45÷ 50 với lá thép chất lượng trung bình, lá thép mới hàm lượng silic cao,
ít cong vênh,tương đối đều nhau.
+ A = 55÷ 60 lá thép chất lượng kém,củ,cong vênh và không đều nhau.
b) Tính số vịng dây quấn
- Số vịng dây quấn sơ cấp : W1 = W0 . U1 ( Vòng) (1.5)
U1 là điện áp định mức của cuộn sơ cấp.
- Số vòng dây cuộn thứ cấp : W2n = W0 [( U2n - U2(n-1))+ ∆U ] (1.6)
U2 Điện áp thứ cấp của máy biến áp .
∆U sụt áp do thành phần tử kháng của day quấn thứ cấp gây nên khi có tải.
∆U Phụ thuộc vào cơng suất của MBA được cho ở bảng dưới đây :
∆U =(
∆𝑈
)U2
100
Công suất định mức MBA ( VA)
Tổn thất ∆U ( %)
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
8
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
Pđm
KHOA ĐIỆN
< 25
25÷ 50
51÷ 100
101÷ 200
201 ÷300
301÷ 400
401÷ 500
501÷ 1500
> 1000
6
5
4,5
4
3,5
3,3
3
2,5
2
5.3) Tính tiết diện dây quấn
a)Tính cường độ dịng điện
-Dịng điện chạy trong cuộn sơ cấp I1=
𝑃đ𝑚
𝑈1.ƞ
(1.7)
ƞ Hiệu suất của MBA: ƞ = 0,85÷ 0,95
- Dịng điện chạy trong cuộn thứ cấp I2=
𝑃đ𝑚
U2
(1.8)
b)Tính tiết diện
- Dây quấn sơ cấp :
S1 =
- Dây quấn thứ cấp :
S2 =
𝐼1
𝐽
𝐼2
𝐽
(mm2)
(mm2)
(1.9)
(1.10)
J Là mật độ dòng điện chạy trong dây quấn được chọn phụ thuộc vào công suất
MBA
Pđm MBA (VA)
J (A/mm2)
1 ÷50
51 ÷100
101 ÷200
201 ÷500
> 500
Làm việc 24/24 (H)
4
3.5
3
2.5
2
Làm việc 3- 5 (h) làm mát
5.5
5
4.5
4
3.5
c)Tính đường kính dây dẫn
d = 1,13√𝑆
(1.11)
Chú ý : Tiết diện và đường kính tính toán được là chưa kể đến men cách điện.
Sau khi tính tốn xong phải tạo bảng để cho tiết diện chuẫn.
5.4 Kiểm tra lại khoảng trống chứa dây
a)kiểm tra khe hở cửa sổ (trường hợp cho lõi thép trước)
Diện tích của cuộn dây MBA cho phép chiếm tối đa 80% diện tích khe hở cữa sổ.
Nếu nó chỉ chiếm 50% trở xuống thì chứng tỏ mba chưa khai thác hết cơng suất của
lõi thép.
-Tính chiều cao khoảng trống của khe hở cữa sổ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
Cửa sổ: hkt= h- 2∆
Chiều rộng: Ckt = C - ∆
Trong đó: ∆: chiều dày của vật liệu làm khuôn
b) Chiều dày của cuộn sơ cấp D1
-Tính số vịng dây trên 1 lớp dây quấn sơ cấp :
W1lớp = hkt/d1cđ - 1 (vịng)
KHOA ĐIỆN
(1.11)
Kh
n
h
D
hk
b
Type equation here.
t
C
H4: Khoảng trống chứa dây
kt
D
a
c
d1cđ : đường kính dây quấn sơ cấp có cả cách điện.
d1cđ = d1+ ecđ
Với : Dây tráng e-may : ecđ = 0,03÷ 0,08 mm
Dây bọc coton: ecđ = 0,15÷ 0,40 mm
-Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N1 = W1/ W1lớp (lớp)
Chú ý :Nếu số lớp sơ cấp lẽ ta phải quy tròn lên.
-Chiều dày cuộn sơ cấp : D1 = (N1.d1cđ) + ecđ(N1 – 1) mm
(1.12)
(1.13)
c) Chiều dày của cuộn thứ cấp D2
-Tính số vịng dây trên 1 lớp dây quấn thứ cấp :
W2lớp = hkt/d2cđ - 1 (vòng) (1.14)
D2cđ : đường kính dây quấn thứ cấp có cả cách điện : d2cđ = d2+ ecđ
Với : Dây tráng e-may : ecđ = 0,03 ÷ 0,08 mm
Dây bọc coton: ecđ = 0,15 ÷ 0,40 mm
- Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N2 = W2/ W2lớp (lớp)
- Chiều dày cuộn thứ cấp : D2 = (N2.d2cđ) + ecđ(N2 – 1) mm
(1.15)
Chú ý :
- Trường hợp điện áp giữa các lớp dây quấn lớn hơn 25V hoặc đường kính dây
quấn lớn hơn 0,5 mm thì ta phải tiến hành lót cách điện giữa các lớp.
+ Tính điện áp lớp :
Điện áp lớp của dây quấn sơ cấp :U1lớp=2W1lớp /W0 (V)
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
10
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Điện áp lớp của dây quấn thứ cấp : U2lớp = 2W2lớp /W0 (V)
d) Chiều dày của vật liệu cách điện Dcđ :
Dcđ = (N1 + N2)ecđ (mm) (1.16)
ecđ : làm bằng coton
e) Bề dày toàn bộ của cả cuộn dây quấn D:
D = D1 +D2 + Dcđ (mm)
(1.17)
Chú ý : Trong trường hợp điều kiện kiểm tra D> Ckt không thoả mãn chúng
ta phải giảm kích thước dây quấn, lúc này cơng suất của máy biến áp sẻ giảm
f) Tính chọn điều kiện thoả mãn :
Khi chọn lõi thép ngoài việc chọn kích thước trụ từ thì ta phải chọn tiết diện khe
hở ở giữa sao cho chứa hết cuộn dây của MBA.
- Diện tích chiếm chổ của cuộn dây MBA trong khe hở cửa sổ.
SdqMBA = (W1.S1cđ + W2.S2cđ) B1/ B2
(1.18)
Trong đó:
B1: là hệ số lượng dư của cuộn dây B1 = 1,25
B2: là hệ số lấp đầy của khe hở cửa sổ B2 = 0.8
l2tb
-Điều kiện chọn SdqMBA < C.h
5.5 Tính khối lượng dây quấn :
D1
D2
L1tb
a) Tính khối lượng dây quấn sơ cấp
H5: Chu vi dây quấn
- Tính chiều dài trung bình của 1 vịng dây quấn sơ cấp l1tb
L1tb = 2(a+b +4∆+2D1) (mm)
(1.19)
- Khối lượng của dây quấn sơ cấp : m1 = l1tb.W1.S1cđ.TCu
(g)
(1.20)
Trong đó:
W1: số vịng dây quấn sơ cấp
S1cđ: tiết diện dây quấn sơ cấp kể cả cách điện
TCu: Khối lượng riêng của đồng. TCu = 8,9 (g/cm3) = 8,9.10-3 (g/mm3)
b) Khối lượng dây quấn thứ cấp.
- Tính chiều dài trung bình của 1 vịng dây quấn thứ cấp l2tb
L2tb = 2(a+b +4∆+4D1 + 2D2) (mm)
(1.21)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Trong đó:
a,b: là kích thước trụ từ.
∆: chiều dày của vật liệu làm khuôn.
D1,D2: chiều dày của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
- Khối lượng của dây quấn thứ cấp : m2 = l2tb.W2.S2cđ.TCu
BẢNG TRA DÂY QUẤN
Đường kính
khơng men cách
điện
Đường kính có
men cách điện
(g)
(1.22)
1
2
1
2
0,22
0,27
0,67
0,75
1
2
0,23
0,28
0,70
0,78
0,06
0,078
0,24
0,29
0,80
0,88
0,07
0,092
0,25
0,30
0,90
0,98
0,08
0,105
0,28
0,33
1,00
1,09
0,09
0.115
0,30
0,35
1,15
1,18
0,10
0,120
0,31
0,37
1,20
1,30
0,11
0,130
0,33
0,39
1,30
1,40
0,12
0,150
0,35
0,41
1,40
1,50
0,13
0,170
0,37
0,43
1,50
1,60
0,14
0,180
0,40
0,46
1,60
1,70
0,15
0,190
0,42
0,49
1,70
1,80
0,16
0,200
0,46
0,53
1,80
1,90
0,17
0,210
0,47
0,54
1,90
2,00
0,18
0,220
0,50
0,57
2,00
2,10
0,19
0,240
0,53
0,60
2,20
2,30
0,20
0,260
0,56
0,63
2,40
2,50
0,21
0,260
0,60
0,68
2,60
2,70
0,63
0,71
Ví Dụ: Tính các thơng số để quấn dây máy biến áp cảm ứng để cấp cho nguồn điện
có điện áp định mức 48V từ lưới điện 220V.
Biết lõi thép có kích thước a = 40mm, b = 40mm, c = 30mm, h = 60 mm, lõi thép
có chất lượng trung bình, MBA làm việc 24/24h và ∆= 1mm
Bài giải:
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
12
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Tiết diện thực tế của lõi thép: St = a.b = 4.4=16 (cm2)
Tiết diện hưu ích: Si= K.St = 0,9.16 = 14,4 ( cm2)
Công suất cho phép: Pcf = ( Si/1,2)2 = (14,4/1,2)2 =144 (VA)
Công suất định mức : Pđm = Pcf = 144 (VA)
Số vòng dây quấn : Chọn A= 45, W0 =A/ Si =45/14,4 = 3,125 (vịng/vơn)
Số vịng dây quấn sơ cấp : W1=W0.U1 = 3,125 x 220 = 687,5 (vòng)
Số vòng dây quấn thứ cấp : W2 = W2n = W0 [( U2n - U2(n-1))+ ∆U ]
= 3,125( 48 + 4) = 162,5 (vòng)
Dòng điện trong cuộn sơ cấp :I1 = Pđm/U1.ƞ , chọn ƞ= 0,85
I1 = 144/220.0.85= 0,77 (A)
𝑃𝑑𝑚
144
Dòng điện trong cuộn thứ cấp: I2 =
= =3 (A)
𝑈2
𝐼1
48
0.77
𝐽
3
Tiết diện dây sơ cấp: chọn J = 3, S1 = =
Tiết diện dây quấn thứ cấp: S2 =
𝐼2
𝐽
=0,256 (mm2)
3
= = 1 (mm2)
3
Đường kính dây quấn sơ cấp: d1 = 1,13√𝑃 = 1,13√0,256= 0,565 (mm)
Đường kính dây quấn thứ cấp : d2 = 1,13√𝑃 = 1,13√1=1,13 (mm)
Tra bảng dây quấn ta có :
d1 = 0,565 mm, d1cđ = 0,63 mm
d2 = 1,13 mm, d2cđ = 1,18 mm
Tính chiều cao khoảng trống của khe hở cữa sổ
Cửa sổ: hkt= h- 2∆ = 60 – 2 . 1 = 58 (mm)
Chiều rộng: Ckt = C - ∆= 30 – 1 = 29 (mm)
Chiều dày của cuộn sơ cấp D1
Tính số vịng dây trên 1 lớp dây quấn sơ cấp :
W1lớp = hkt/d1cđ - 1 =
58
0.63
- 1= 92,07(Vịng)
Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N1 = W1/ W1lớp =
678,5
92,07
= 7,48 (Lớp)
Chọn N1 = 8 (lớp)
Chiều dày cuộn sơ cấp :
D1 = (N1.d1cđ) + ecđ(N1 – 1) =( 8. 0,63) + 0,2 (8 – 1) = 6,48 (mm)
Chọn ecđ = 0,2 ( làm bằng coton)
Chiều dày của cuộn thứ cấp D2
+Tính số vịng dây trên 1 lớp dây quấn thứ cấp :
W2lớp = hkt/d2cđ - 1 =
58
1,18
- 1 = 48,3 (vòng)
Dây tráng e-may : ecđ = 0,07 mm
Dây bọc coton: ecđ = 0,15÷ 0,40 mm
+ Tính số lớp dây quấn sơ cấp : N2 = W2/ W2lớp =
Chọn N2 = 4 (lớp)
162,5
48,3
= 3,36 (lớp)
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
+ Chiều dày cuộn thứ cấp : D2 = (N2.d2cđ) + ecđ(N2 – 1)
= (4.1,18) + 0,2 (4- 1) = 5,48 (mm)
(Do đường kính dây dẫn của 2 cuộn đều lớn hơn 0,5 mm nên giữa các lớp dây
phải lót giấy cách điện)
Chiều dày của vật liệu cách điện Dcđ : Dcđ = (N1 + N2)ecđ
= (8 + 4).0,2 = 2,4 (mm)
Bề dày toàn bộ của cả cuộn dây quấn D: D = D1 +D2 + Dcđ
= 6,48 + 5,48 + 2,4 = 14,36 (mm)
Tính khối lượng dây quấn :
+Tính khối lượng dây quấn sơ cấp
Tính chiều dài trung bình của 1 vịng dây quấn sơ cấp l1tb
L1tb = 2(a+b +4∆+2D1) = 2( 40 + 40 +4.1 + 2.6,48) = 193,92 (mm)
Khối lượng của dây quấn sơ cấp : m1 = l1tb.W1.S1cđ.TCu
= 193,92 x 687,5 x 0,314 x 8,9.10-3= 372,5 (g)
+ Khối lượng dây quấn thứ cấp.
Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây quấn thứ cấp l2tb
L2tb = 2(a+b +4∆+4D1 + 2D2)
= 2(40 + 40 + 4.1 + 4.6,2 + 2.5,48 ) = 239,36 (mm)
+ Khối lượng của dây quấn thứ cấp : m2 = l2tb.W2.S2cđ.TCu
=239,36 162,5 1,092 8,9.10-3 = 663 (g)
1.5 Làm khuôn quấn dây máy biến áp.
Phần thân khn có dạng hình hộp chữ nhật, và có kích thước a, b, h như hình vẽ
Trong đó:
a: Bề rộng lõi thép
c: độ rộng cửa sổ
b: Bề dày lõi thép
h: chiều cao cửa sổ
Bước1: Đo và vạch các kích thước a, b, h trên giấy
Bước 2: Làm mỏng các đường giao nhau để dễ gấp
a
h
a
b
a
b
h6
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
14
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
a
h
h7
b
Bước 3: làm tấm chắn khn: Đo và kẻ các kích thước a, c, b như hình vẽ
a
a
c
b
b
h8
h
h9: tấm chắn khn
h6.h7.h8. các bước làm khn
1.6 Lót giấy cách điện lên khn cuộn dây máy biến áp.
Có 2 loại giấy cách điện: giấy dầu và giấy bồi, có chiều dày từ 0,1 đến 0,5
mm. Đo và cắt giấy cách điện: rộng bằng chiều cao của trụ từ h, chiều dài bằng chu
vi của trụ tự cộng thêm 10mm
h
chu vi + 10
h11: cách làm giấy cách điện
1.7 Quấn dây mới máy biến áp.
a. Chuẩn bị máy quấn dây
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
- Máy quấn được sử dụng là máy quấn tay và không rải dây tự động, máy được gá
lấp chắc chắn vào bàn thực tập và có chiều sao cho thuận với tay thuận.
- Kiểm tra đồng hồ đếm dây ( số vòng)
- Kiểm tra độ ban của trục máy quấn cũng như các phụ kiện khác.
b. Gá khuôn quấn bên máy quấn
- Tiến hành gá quấn nịng vào khn quấn sau đó gá khuôn vào trục máy quấn
dây và sử dụng bu lông bắt thật chặt khuôn quấn để khuôn không bị trượt trong quá
trình quấn
c. Tiến hành quấn dây
- Trước khi quấn phải chỉnh 0 cái kim của đồng hồ đếm số vịng dây, sau đó lót
một lớp cách điện trong khuôn quấn rồi mới tiến hành quấn dây.
- Đầu dây đầu tiên được luồn trong ống ghen và luồn qua lỗ luồn dây và khuôn
quấn và được giữ chặt lên khuôn quấn. Trong trường hợp khuôn quấn quá nhỏ đầu
dây ra đầu dây ra được tăng cường bởi dây dẫn có đường kính lớn hơn từ 5 – 8 lần.
- 1 tay quấn máy quấn, 1 tay vuốt dây đồng
- Vòng dây trong cùng 1 cuộn dây sơ cấp phải được quấn cùng chiều : < Thứ cấp
nên quấn cùng chiều>
- Đối với MBA 1 pha công suất nhỏ cuộn sơ cấp thường được quấn phía trong
sau đó lót cách điện và quấn cuộn thứ cấp chồng lên phía ngồi.
- Đối với MBA cấp nguồn cho thiết bị âm thanh thì thường được quấn trên
khn 2 nữa, 1 nữa quấn cuộn sơ cấp, 1 nữa quấn cuộn thứ cấp.
- Khi quấn đủ số vòng dây cho 1 cấp điện áp là ra đầu dây. sau khi đủ số vòng
dây chỉ cuộn sơ cấp thì là ra đầu dây cuối cùng phải bằng cách điện để chống ẩm và
chống va đập cơ khí.
h12: cách làm đầu vào máy biến áp
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
16
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
H13: cách làm đầu
vào máy biến áp
Chú ý :
-Các đầu dây không được ra trong khe cữa sổ
-Các chổ nối dây phải được đưa ra ngoài để nối tương tự như các đầu dây và tuyệt
đối không được nối trong đầu dây
-Trong trường hợp yêu cầu phải quấn cách điện lớp thì phần giao của giấy cách
điện khơng được nằm trong lịng khe hở cữa sổ.
Trước khi thực hiện đầu ra cuối cùng, khi số vịng dây cịn khoảng10-20 vịng thì
ta tiến hành đặt giấy cách điện sau đó quấn số vịng dây còn lại lên giấy cách điện, khi
đã đủ số vòng ta luồn dây vào ống ghen xâu qua lổ gấp của giấy cách điện và dùng tay
kéo phía đầu kia của giấy để giử chặt
Bước 5:Sử dụng đồng hồ vạn năng đo thông mạch các cuộn dây và đầu dây sau
đó luồn đầu dây qua lỗ luồn dây.
kiểm tra chạm pha giữa cuộn dây sơ cấp và cuộn thứ cấp.
1.8 Hàn mối nối
Một mối hàn đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nếu nó tiếp xúc tốt về điện, bền chắc về
cơ, nhỏ gọn về kích thước là trong láng về hình thức.
Quy trình hàn nối:
Bước 1: Xử lý sạch tại hai điểm cần hàn. Dùng dao hoặc giấy ráp cạo sạch lớp ơxit
trên bề mặt tại hai điểm cần hàn. Ngồi ra cịn có thể dùng axit hàn để nhanh chóng
tẩy sạch lớp ơxít này.
Bước 2: Tráng thiếc. Dùng mỏ hàn gia nhiệt tại điểm vừa xử lý (Ở bước 1) rồi tráng
phủ một lớp thiếc mỏng.
Chú ý: Nếu ở bước 1 làm chưa tốt (chưa tẩy sạch lớp ôxit trên bề mặt) thì tráng
thiếc sẽ khơng dính.
Bước 3: Hàn nối. Đặt hai điểm cần hàn tiếp xúc với nhau, ấn đầu mỏ hàn sát vào cả
hai vật cần hàn để gia nhiệt, rồi đưa thiếc hàn vào điểm cần hàn. Thiếc hàn nóng chảy
và bao phủ kín điểm hàn sau đó nhấc mỏ hàn và dây thiếc ra hai hướng khác nhau.
1.9 Đo thông mạch cuộn dây máy biến áp.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Bước 1: Kiểm tra thiết bị. Kiểm tra đồng hồ Megaohm trước khi đo: Kẹp hai cực đo với
nhau, chọn thang MΩ. Nếu kim đồng hổ chỉ 0 MΩ đồng hồ còn tốt. Tách 2 cực đo, chọn
thang MΩ.Nếu kim đồng hồ chỉ ∞ MΩ Thiết bị tốt.
Bước 2: Tiến hành đo cách điện:
-Đo thông mạch cuộn sơ cấp, đo thông mạch cuộn thứ cấp.
-Đo cách điện cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp, đo cách điện cuộn sơ cấp và thứ cấp
với lõi thép. Nếu giá trị điện trở lớn hơn 500kΩ là đảm bảo chất lượng.
1.10 Lắp lõi thép máy biến áp.
- chuẩn bị đầy đủ số lõi thép, gông từ…
- Tiến hành ghép các là thép hình chữ E trước, mỗi lần ghép từ 1-4 lá và đổi chiều
liên tục giữa các lần ghép
- khi cảm thấy các lá thép đó chặt thì ta tiến hành ghép giữa ghép ra để lá thép
khơng làm hỏng khung quấn
- Khi ghép hồn chỉnh các lá thép chữ E ta tiến hành ghộp các lá thép chữ I với tỉ
lệ 1 1 so với lá thép chữ E và ghép các lá thép chữ I từ giữa ra.
- Ghép lói thép phải đủ số lá thép. Trong trường hợp khi đó ghép đủ lá thép mà
khn quấn vẫn lỏng thì dùng vật liệu cách điện chén vào 2 bên lá thép.
- Ghép xong dùng búa cao su làm phẳng của MBA và dùng gơng từ, bu lơng bắt
chặt. Nếu MBA có cơng suất lớn thì bu lơng bắt gơng từ phải luồn trong ống cách điện
để tránh tổn hao. Với MBA nhỏ có thể hàn trực tiếp
- Kiểu lỏi thép : E-I
- Kiểu E lệch
- Kiểu L- L
1.11 Đấu dây máy biến áp.
Bước 1: xác định các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.
Bước 2: Xác định điểm đầu ( đây trung tính cho cuộn thứ cấp)
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
18
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
1.12 Tẩm sơn cách điện và sấy cách điện máy biến áp.
Tẩm sấy MBA là một yếu tố quyết định chất lượng sử dụng lâu dài của MBA
tẩm sấy tốt sẽ có tác dụng chống ẩm tốt cho cuộn dây, Tăng cường cách điện giữa các
vòng dây và tăng khả năng cản nhiệt cho MBA.
Ngồi ra tẩm sấy cịn làm tăng sức bền cơ học làm cho các vịng dây dính lại với
nhau nên ít chịu ảnh hưởng rung động sơn cách điện để tẩm sấy MBA có 2 loại là sơn
tẩm và sơn phủ.
- Các bước tiến hành tẩm sấy cách điện
B1: Trước khi tẩm MBA phải được sấy khô hơi ẩm ở T0 < 1000C
B2: Nhúng 2/3 MBA vào sơn tẩm hoặc tưới sơn phủ lên cuộn dây, sau đó đưa
MBA ra ngoài cho sơn thừa chảy và tiến hành sấy kho t0 thích hợp
- Dụng cụ để sấy MBA có thể là sấy, bóng đèn sợi đốt khoảng 300W
Chú ý: Khơng để bóng đèn tiếp xúc trực tiếp vào cuộn dây
1.13 Thử khơng tải và có tải máy biến áp.
a) Thử nghiệm không tải
A
V
H 15: Thử nghiệm không tải
Kiểm tra địng điện và điện áp khi khơng tải
b) Thử nghiệm có tải
A
V
H 16: Thử nghiệm có tải
R
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Kiểm tra địng điện và điện áp khi có tải
Câu hỏi ơn tập:
a) Tự luận
Câu 1: Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2: Em hãy trình bày các bước tính tốn các thơng số máy biến áp ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
20
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 3: Em hãy tính tốn các thơng số của máy biến áp khi biết:
Lõi thép có kích thước : a = 30 mm, b = 30 mm, c = 15 mm, h = 45 mm, eFe=0,50
mm, lõi thép chất lượng tốt, máy biến áp làm việc 24/24h, hiệu suất 90%.
U1 = 220V, U21 = 10V, U22 = 30V, U23 = 70V,
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
Bài giải:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
22
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 4: Em hãy tính tốn các thơng số của máy biến áp khi biết: Sđm = 1,5 KVA
U1 = 380V, U21 = 20V, U22 = 30V, U23 = 80V,
Bài giải:……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GIÁO TRÌNH QUẤN DÂY MÁY ĐIỆN
24
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH
KHOA ĐIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến điện áp thứ cấp của MBA sau khi quấn lại
lớn hơn điện áp yêu cầu?
A. Tần số lưới điện cao, thiếu số vòng dây thứ cấp.
B. Điện áp lưới điện thấp, sai tiết diện dây quấn thứ cấp.
C. Tần số lưới điện thấp, thừa số vòng dây sơ cấp.
D. Điện áp lưới điện cao hơn giá trị định mức, thừa số vòng dây thứ cấp.
Câu 2: Dòng điện của MBA khi vận hành khơng tải là:
A. Dịng từ hóa
B. Dịng thứ cấp
C. Dịng một chiều
D. Dịng fucơ
Câu 3: Những hoạt động cần thiết khi chạy thử, kiểm tra MBA:
A. Quan sát, đo điện áp không tải của máy
B. Quan sát, đo điện áp định mức
C. Quan sát, đo dịng điện khơng tải
D. Quan sát, nghe tiếng máy, đo các thông số
Câu 4: Một trong những yêu cầu kỹ thuật khi lắp máy biến áp vào vỏ:
A. Đúng chiều, đúng vị trí và đảm bảo an tồn.
B. Đúng vị trí, kích thước và đảm bảo an toàn.
C. Đúng chiều, dẫn điện và đảm bảo an toàn.
D. Đúng chiều, tiếp xúc tốt và đảm bảo vị trí.
Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng làm dây quấn của máy biến áp?
A. Dây điện từ.
B. Dây Platin.
C. Dây Crôm.
D. Dây thép.