Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 25 Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: 7A...7B...7C...


<b>Tiết 25</b>


<b> Bài 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP</b>


<b>XÁC</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho môi trườn và lối sống
khác nhau.


- Trên cơ sở ấy, xác định được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên
và đời sống con người.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Quan sát, phân tích hình ảnh.
- Hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- u thích mơn học.
- Bảo vệ động vật có ích.


<i><b>4.Giáo dục các kĩ năng sống và nội dung tích hợp</b></i>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.



- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm được phân cơng
- Kĩ năng quản lí thời gian


- Tích hợp GDBVMT và GDƯPBĐKH.
<i><b>5. Định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Năng lực chung: Các năng lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải
quyết vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác...


- Năng lực/ kĩ năng chuyên biệt như: quan sát, vẽ lại các đối tượng quan sát,
phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tranh ảnh giáp xác được đề cập trong SGK: H 24.1, H 24.2, H 24.3, H
24.4, H 24.5, H 24.6, H 24.7


- Mẫu ngâm, mẫu khơ về các động vật đó, kể cả mẫu vật sống


- Phiếu học tập: Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác


STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các lồi ví dụ Tên các lồi có ở ĐP
1 Thực phẩm đông lạnh


2 Thực phẩm khô


3 Nguyên liệu làm mắm
4 Thực phẩm tươi sống



5 Có hại cho giao thơng đường
thủy


6 Kí sinh gây hại cá
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Sưu tầm thêm tranh ảnh về động vật thuộc lớp giáp xác
- Học bài ở nhà, đọc trước bài mới theo gợi ý.


<b>III Phương pháp</b>


- Trực quan; Thảo luận; Vấn đáp tìm tịi.
<b>IV. Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Ổn định lớp: (1’) </b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ(5p)</b></i>


- Giáo viên thu bản thu hoạch sinh học của HS
<i><b>3. Các hoạt động dạy-học</b></i>


- Đặt vấn đề: Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn lồi, sống hầu hết các ao, hồ,
sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh. Đa số có lợi, một
số có hịa. các lồi giới thiệu trong bài là một số đại diện của lớp giáp xác
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số lồi thuộc lớp Giáp xác (17’)</b>


- Mục tiêu: HS biết được sự đa dạng của lớp giáp xác.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu H 24.1 tới 7
ở trong SGK với các chú thích kèm theo,
liên hệ thực tế ở địa phương.


- HS đọc thông tin SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đưa ra câu hỏi: Sau khi quan sát
hình ảnh và đọc thơng tin phần chú thích
hãy cho biết


<i>? Trong các đại diện giáp xác ở trên, lồi</i>
<i>nào có kích thước lớn, lồi nào có kích</i>
<i>thước nhỏ.</i>


<i>? Lồi nào có lợi, có hại và có lợi ntn</i>
<i>? Ở địa phương thường gặp các giáp xác</i>
<i>nào và chúng sống ở đâu?</i>


- HS suy nghĩ trả lời sau đó cử đại diện
nhóm trả lời


+ Về kích thước: cua nhện có kích thước
lớn nhất; rận nước, chân kiếm có kích
thước nhỏ


+ Về ý nghĩa:



Lồi có hại: sun, chân kiếm kí sinh


Lồi có lợi: cua nhện, cua đồng, rận
nước....


Là nguồn thức ăn quan trọng: cua, tôm
Là thức ăn của cá và các loài động vật
khác: rận nước, chân kiếm tự do....


- GV chốt lại phần kiến thức đúng


<i>? Trong các đại diện vừa tìm hiểu lồi</i>
<i>nào có ở địa phương. Số lượng nhiều hay</i>
<i>ít?</i>


<i>? Có nhận xét gì về sự đa dạng của giáp</i>
<i>xác?</i>


- HS suy nghĩ và trả lời


- GV nhận xét phần trả lời và chốt lại
phần kiến thức đúng


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của giáp xác (15’)</b>
- Mục tiêu: HS trình bày được vai trị của lớp giáp xác.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK, hoàn thành bảng 1.


- HS kết hợp SGK và hiểu biết của bản
thân làm; bảng tr.81 SGK


- GV kẻ bảng gọi HS lên điền
- HS lên làm bài tập lớp bổ sung.


- GV hỏi: Lớp giáp xác có vai trị thế
nào ?


- từ thơng tin của bảng HS nêu được vai
trị của giáp xác.


- GV có thể gợi ý:


<i>+ Nêu vai trò của giáp xác đối với đời</i>
<i>sống con người?</i>


<i>+ Vai trị của nghề ni tơm, cua?</i>
<i>+ Vai trị của giáp xác nhỏ trong ao,</i>
<i>hồ, biển ?</i>



<i>+ Tác hại của giáp xác.</i>


- HS suy nghĩ và trả lời


- GV nhận xét phần trả lời và chốt lại
phần kiến thức đúng


<b>Giáo dục BVMT và ƯPBĐKH: Giáp</b>
xác có số lượng lồi lớn có vai trị quan
trọng đối với đời sống con người : làm
thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch
môi trường nước, giúp cân bằng sinh
học  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
môi trường nước  bảo vệ, gây ni các
lồi giáp xác.


<b>II. Vai trị của giáp xác.</b>


- Lợi ích:


+ là nguồn thức ăn của cá


+ Là nguồn cung cấp thực phẩm
+ Là nguồn lợi xuất khẩu.


- Tác hại:


+ Có hại cho giao thơng đường thủy.
+ Có hại cho nghề cá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Các biện pháp để bảo vệ và phát triển</i>
<i>các lồi GX có lợi?</i>


- GV cho HS đọc KLC của bài.


...
...
...


Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác


STT Các mặt có ý nghĩa thực
tiễn


Tên các lồi ví dụ Tên các lồi có ở ĐP
1 Thực phẩm đơng lạnh Tơm sú, tôm he Tôm he, tôm sông...


2 Thực phẩm khô Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc


3 Nguyên liệu làm mắm Tơm, tép Cáy, cịng


4 Thực phẩm tươi sống Tơm, cua, ruốc Cua bể, ghẹ
5 Có hại cho giao thơng ĐT Sun


6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh
<b>4. Củng cố (5’) </b>


- Theo câu hỏi SGK.


? Sự đa dạng, phong phú giáp xác ở địa phương em?



- Rất đa dạng và phong phú vì có ao, hồ, sơng, suối, biển...
? Vai trị của nghề nuôi tôm, cua?


Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho CN chế biến, cho xuất khẩu.
? Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển ?


- Làm thức ăn cho các ĐV khác, làm sạch môi trường nước.
<b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b>


<b>*)Học bài cũ:</b>


- Theo câu hỏi SGK.


- Sưu tầm tranh ảnh và TT về các loài giáp xác.
<b>*) Chuẩn bị bài mới:</b>


- Đọc trước bài “ NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN"
- Kẻ bảng bài tập vào vở.


- Mỗi cá nhân sưu tầm tranh hoặc nhện nhà và các TT về các loài thuộc lớp
hình nhện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


</div>


<!--links-->

×