Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 20: Trả bài tập làm văn số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:…………...


Ngày giảng: ………...



Tiết 20
<b>Tập làm văn:</b>

<b> </b>



<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về văn bản miêu tả, về
cách tạo lập văn bản, về tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài và cách sử dụng
từ ngữ, đặt câu...


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>* Kĩ năng bài dạy:</b>


- Có kĩ năng tạo lập được văn bản, những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để
làm tốt hơn ở những bài sau....


<b>* Kĩ năng sống:</b>
- KN ra quyết định
- KN giao tiếp
<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ tự giác , tích cực viết bài.


<b>4.Định hướng phát triển năng lực học sinh: năng lực tự học, tự quản lí, sử dụng </b>


ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Chấm bài - Soạn giáo án


- Học sinh: Ôn lại kiến thức về liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản .
<b>III .Phương pháp:</b>


- Đàm thoại, phát vấn, hđ nhóm, thực hành.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:</b>


<b>1 </b>.<b> Ổn định tổ chức</b>: (<b>1'</b>) K.tra sĩ số: ...


<b>4.2. Kiểm tra bài cũ</b> : Không


<b>4.3. Giảng bài mới </b>(38 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để làm p2<sub> thêm vốn từ, TV chúng ta có 1 nguồn từ ngữ vay mượn của tiếng nước</sub>
ngoài với số lượng lớn. Nguồn vay mượn nhiều và q. trọng nhất là từ H-V. Để hiểu
rõ hơn về từ H-V gBài học hôm nay ...


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Gọi HS đọc lại đề bài.
GV: Ghi đề bài lên bảng.


? Các quá trình tạo lập văn bản?
- 4 bước:



? Tìm hiểu đề:


- XĐ thể loại của đề.
- ND tự sự.


- Phạm vi tự sự.


<b>GV? Dàn ý bài văn tự sự ?</b>
<b>HS: Nhắc lại dàn ý bài tự sự</b>
<b>GV? XD nội dung từng phần</b>
trong dàn ý?


Cho HS xây dựng dàn bài.


<b>Đề bài: Đọc đề văn sau và trả lời câu hỏi:</b>
Em hãy kể lại một câu chuyện cảm động em
gặp ở trường.


a. Em hãy nêu các bước tìm hiểu đề.


b. Xây dựng dàn ý đại cương cho đề bài trên.
c. Từ dàn ý trên, em hãy viết thành bài văn hồn
chỉnh.


<i><b>Câu 1:</b></i> Các bước tìm hiểu đề. (1điểm)


<i><b>Câu 2:</b></i> Xây dựng dàn ý đại cương. (2điểm)
<b>a, Mở bài: </b>


- Câu chuyện đó là gì: xảy ra ở đâu?


- Vì sao đó là câu chuyện cảm động?
<b>b, Thân bài: </b>


- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến ra sao?
+ Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV trong truyện
+ Nhấn mạnh những chi tiết thấy xúc động
<b>c. Kết bài: </b>


- Kết thúc truyện


- Bộc lộ suy nghĩ, T/c...


<i><b>Câu 3</b></i>: Viết bài văn (7điểm)
<b>I, Xác định yêu cầu đề bài.</b>


- Thể loại:Tự sự (có NV, sv ngôi kể ... phù hợp)
- Nội dung yêu cầu: Câu chuyện cảm động đã gặp
ở trường ( t/ bạn hoặc tình thầy trị ...) có ý nghĩa,
thực sự cảm động.


- Phạm vi kiến thức: hẹp (ở trường)
<b>II. Dàn ý đại cương:</b>


<b>a. Mở bài: (0,5điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Nhận xét ưu, nhược điểm
bài viết của HS.


GV trả bài cho Hs.



GV đưa ra một số lỗi cụ thể đã
ghi ( BP)


- Yêu cầu HS phát hiện lỗi sai
và sửa ngay trong bài viết của


- Câu chuyện bắt đầu ntn? Diễn biến ra sao?
+ Kể rõ trình tự SV xảy ra, hđ NV trong truyện
+ Nhấn mạnh những chi tiết thấy xúc động
<b>c. Kết bài: (0,5điểm)</b>


- Kết thúc truyện


- Bộc lộ suy nghĩ, T/c...
<b>III. Nhận xét chung</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>


- Hiểu đề.


- Bố cục mạch lạc, rõ ràng.


- Mạch văn trong sáng, giàu cảm xúc.
- Đảm bảo tính liên kết trong văn bản.
- Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
- Ít sai lỗi chính tả.


2. Nhược điểm:


- Một số bài bố cục chưa rõ ràng.
- Chưa xác định được thể loại.



- Diễn đạt câu lủng củng, câu thiếu thành phần.
- Sai nhiều lỗi chính tả.


- Dùng từ, ngữ khơng chọn lọc.
- Chữ viết xấu, khó đọc.


<b>IV. Sửa lỗi sai</b>
1. Lỗi chính tả:


- Bằng: viết khơng đúng chính tả: thăng trức, đơi
tai.--> Sửa: thăng chức, đôi tay


2. Lỗi dùng từ.


- Tú : dùng từ không đúng: Người em đã xung
phong đi viết giấy vì muốn có một mưu kế.
( ý kiến..)


- Hồng : Đó là cánh chân và khuôn mặt thanh tú
của bạn.( đôi chân)


3.Lỗi ngữ pháp.
GV ghi ra BP- chữa
4. Lỗi diễn đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình để tránh khơng mắc lỗi lần
sau.


GV: Cho HS trao đổi bài để tìm


lỗi sai.


GV:Đọc mẫu một số đoạn văn
hay, bài viết khá.


bạn.„


Sửa: Cả lớp lặng đi vì xúc động và thương bạn.
5. Lỗi trình bày đoạn.


- Không tách đoạn phần thân bài.
<b>V. Đọc bài tham khảo</b>


1. Bài khá, giỏi: Thêm, Huyền, Hậu
2. Bài yếu: Bằng, Tú, Hưng, Chiến
<b> VI . Kết quả:</b>


<b>Lớp</b> Điểm 9-10 Điểm 7- 8 Điểm 5- 6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 Điểm 0


<b>7B</b>


SL % SL % SL % SL % SL % SL <b>%</b>


<b>4. Củng cố:( 4')</b>


- GV: Nhận xét chung kết quả toàn bộ bài viết của HS.


GV:Kluậnvề những điều cần ghi nhớ về văn tự sự , y/c HS nắm chắc các bước
trong quá trình tạo lập VB( 4 bước)



<b>5. Hướng dẫn về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới: (2')</b>
- Ôn tập kĩ văn tự sự, q. trình tạo lập VB.


- Yêu cầu những em sai câu, từ diễn đạt, chính tả sửa lại.
- 1 số bài viết khơng đạt yêu cầu: Viết lại, hẹn 3 ngày sau nộp.
- Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm


(Đọc kĩ mục 1,2- TLCH sgk/71,72)
<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

×