Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.43 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo án tự chọn ngữ văn 6
Ngày soạn: 22-08-2011
Ngày giảng: 27-08-2011
Ngày điều chỉnh:
Chủ đề I: Luyện cách kể tóm tắt một câu chuyện
Tiết 1 Văn bản: Con Rồng cháu Tiờn
<b>A. Mục tiêu bài học</b>
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững thêm về nội dung của văn bản
- Biết kể lại câu truyện theo khả năng của mình
2. Về kĩ năng
- Có kĩ năng thâu tóm các sự việc theo trình t nht nh
3. Giáo dục niềm tự hào về nguồn gốc, tổ tiên của dân tộc Việt
<b>B. Phơng tiƯn d¹y häc</b>
- Sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan.
<b>C. Tiến trình hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:Giáo viên hơng dẫn </b>
<b>học sinh hiểu rõ về các nhân vật </b>
<b>chính</b>
GV: Em cho biết trong truyền thuyết"
GV: Theo em trong câu chuyện có
những sự việc nào liên quan đến nhân
vật chính?
HS: Suy nghÜ, th¶o luận và đa ra ý
kiến
<b>Hot ng III: Giỏo viờn yêu cầu </b>
<b>học sinh kể lại tóm tắt câu chuyện </b>
<b>theo các sự việc vừa nêu</b>
<b>Hoạt động IV: Giáo viên nhận xét, </b>
<b>cho điểm những học sinh kể tơng </b>
<b>đối rõ rang,đúng yêu cầu các sự </b>
<b>việc đã nêu</b>
<b>I. Nh©n vật chính</b>
- Có 2 nhân vật chính: Lạc Long Quân và Âu
Cơ
<b>II. Cỏc s vic liờn quan n nhõn vật </b>
<b>chính</b>
C¸c sù viƯc:
- Sù xt hiện của Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Hai ngời gặp nhau, kết hôn và sinh con
một cách kì lạ của Âu Cơ
- Hai ngời chia tay và chia con vì điều kiện
sống của hai ngời không phù hợp
- Ngời con trai trởng theo Âu Cơ đợc lên
làm vua, hiệu là Hùng Vơng, đóng đơ ở Phong
Châu, tên nớc là Văn Lang và có tục truyền
ngơi cho con trai trởng
- Từ đó về sau ngời Việt Nam ta luôn tự hào
về nguồn gốc và nịi giống của mình.
<b>III. KĨ tãm t¾t</b>
<b>D. Cđng cè - dặn dò</b>
<b> - Về nhà luyện kể tóm tắt và nắm vững nội dung bài học</b>
Ngày soạn: 27-08-2011
Ngày giảng: 03-09-2011
Ngày điều chỉnh:
Tiết 2 Văn bản: Bánh chng bánh giầy
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>
- Học sinh nắm vững thêm về nội dung của văn bản
- Biết kể lại câu truyện theo khả năng của mình
2. Về kĩ năng
- Cú k năng thâu tóm các sự việc theo trình tự nhất định
- HiĨu râ vỊ phong tơc làm bánh chng, bánh giầy của dân tộc ta trong ngày tết
3.Giáo dục học sinh:
- Biết tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Biết trân trọng giỏ tr ca sc lao ng
<b>B. Phơng tiện dạy học</b>
- Sách giáo khoa và các t liệu có liên quan
C. Tiến trình hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động1: Tìm hiểu về các nhân </b>
<b>vật chính</b>
- Trong truyện có bao nhiêu nhân vật?
Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các sự việc liên
quan tới nhân vật chính
GV: Trong truyện theo em có những sự
việc nào liên quan đến Lang Liêu?
Trình tự các sự việc diễn ra nh thế nào?
<b>Hoạt động III: Cho học sinh luyện kể </b>
<b>tóm tắt theo cỏc s vic ó nờu</b>
<b>I. Các nhân vật chính</b>
- Các nhân vật: Lang Liêu, vua Hùng, các
anh của Lang Liêu, ông bụt
- Nhõn vt chính: Lang Liêu vì đây là ngời
đợc vua truyền ngơi về sau
<b>II. Các sự việc liên quan đến nhân vật </b>
<b>chính</b>
- Vua Hùng chọn ngời nối ngơi u cầu về
trí và đức, nhân buổi lễ tiên Vơng
- Các Lang anh của Lang Liêu thi nhau
tìm các món ngon trên rừng, dới biển để về
làm lễ vật
- Lang Liêu buồn rầu vì trong nhà chàng
chỉ có lúa và khoai sắn, chàng đợc thần
giúp đỡ chỉ cho cách chọn nguyên liệu để
làm bánh.
- Thứ bánh của Lang Liêu đợc vua chọn
- Phong tục làm bánh chng, bánh giầy của
dân ta trong ngày tết.
<b>III. Kể tóm tắt câu chuyện</b>
Ngày soạn:03-09-2011
Ngày giảng: Lớp 6A: 10-09-2011
Lớp 6B: 10-09-2011
Ngày điều chỉnh:
Tiết 3 ( Chủ đề 1 ) Văn bản: Thánh Gióng
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
1. VÒ kiÕn thøc:
- Học sinh nắm vững hơn về nội dung và các sự việc chính diễn ra trong câu truyện
- Kể đợc tóm tắt câu chuyện theo những sự việc cơ bản diễn ra với nhân vật chính.
2. Về kiến thức:
- Hiểu biết thêm về nhân vật Thánh Gióng ngời anh hùng có cơng đánh đuổi giặc
Ân
- Phát minh và sản suất công cụ bằng sắt của nớc ta đã có từ thời đại Hùng Vơng
3. Giáo dục truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc, ghi nhớ công lao dựng nớc
của thời i vua Hựng.
B. Phơng tiện dạy học:
- Sách giáo khoa và các t liệu có liên quan
C. Tiến trình hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>u cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động I: Tìm hiểu về nhân vật </b>
<b>chính</b>
GV: Trong truyện này ai là nhân vật
chính? Vì sao em lại xác định nh vậy?
HS: Suy nghĩ, trả lời
<b>I. Nh©n vËt chÝnh</b>
- Nh©n vËt chÝnh: Th¸nh Giãng
<b>Hoạt động II: Tìm hiểu các sự việc </b>
<b>liên quan đến nhân vật chính</b>
GV: Em hãy liệt kê các sự việc cơ bản
có liên quan n nhõn vt Thỏnh
Giúng.?
HS: Liệt kê, các học sinh khác theo dõi
và bổ sung
<b>Hot ng III: Cho hc sinh kể lại </b>
<b>câu chuyện theo trình tự các sự việc </b>
<b>vừa trình bày theo trí nhớ</b>
Häc sinh: KĨ theo kh¶ năng
GV: Nhận xét, cho điểm những bạn kể
tốt
vật này.
<b>II. Cỏc sự việc liên quan đến nhân vật </b>
<b>chính.</b>
- Sự ra đời kì lạ của Gióng
- Gióng gặp sứ giả và muốn đánh giặc
- Gióng lớn nhanh nh thổi, dân làng phải
cùng góp gạo để ni Gióng.
- Thánh Gióng vơn vai biến thành một tráng
sĩ và đi tìm giặc đánh
- Thánh Gióng đánh thắng giặc và bay về
trời
- Vua lập đền thờ và phong danh hiệu
- Những dấu tích cịn lại của Thánh Gióng.
<b>III.Kể tóm tắt câu chuyện</b>
<b>D. Rót kinh nghiƯm</b>
...
Ngày soạn : 25-10-2009
Giảng :31-10-2009
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
-Nắm vững hơn kiến thức về từ và cấu tạo của từ đơn ,từ phức trong tiếng Việt
- Hiểu rõ về nghĩa của từ khi sử dụng
- Xác định đúng các kiểu từ trong đoạn văn.
B. Ph<b> ơng tiện dạy học</b>
-S¸ch gi¸o khoa.
- Sách giáo viên;
- Gi¸o ¸n
C. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV-HS
GV: Nhận xét số lợng từ và số
l-ợng ting trong mi t?
Gv:Theo em hiểu từ là gì?Khi nào
mät tiÕng lµ mét tõ?
Gv: Em hãy láy ví dụ về từ do một
tiêng tạo nên,và những từ đợc tạo
Gv: Từ những ví dụ vừa phân tích
em thấy có mấy kiểu cấu tạo từ?
Giáo viên chốt: Từ do một tiếng
tạo thành đó là từ đơn,từ do nhiều
tiếng tạo thành là từ phc.
Hs: So sánh
Giáo viên chốt: những từ phức có
quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ
ghép,những từ phức có quan hệ với
nhau về mặt âm gọi là từ láy.
Hs:giải thích
Yêu cầu cần đat.
I.Nhận biết từ trong câu
1. VÝ dô:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại
câu lạc bộ nhà máy giấy.
-Số lợng từ trong câu:8 từ
-Số tiếng trong mỗi từ :
+từ có một tiếng:em,đi,xem,tại,giấy;
+từ có ba tiếng :câu lạc bé;
+tõ cã bèn tiÕng:v« tun trun h×nh
2.NhËn xÐt
- Từ là đơn vị để cấu tạo nên câu.
- Khi mọt tiếng có thể trực tiếp dùng để
to cõu.
VD: mẹ,con,cháu
ông néi,c©y cá,
đài phát thanh,ong vò vẽ;
II.Các loại kiểu cấu tạo từ.
- Cã hai kiĨu cÊu t¹o tõ:- tõ cã mét tiÕng
- tõ cã nhiÒu tiÕng
-So sánh hai từ sau có gì giống nhau và
khác nhau:nhà máy và xa xôi.
-Ging nhau: u c to bi hai tiếng.
-Khác nhau:+nhà máy là từ hai tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa;
+xa xôi là từ hai tiếng có quan
hệ với nhau về mặt âm
III.Nghĩa của từ
1.Ví dụ:Giải thích nghĩa các từ cây,đi,già;
- Cây:một loại thực vật có rễ
thân,cành,lá..rõ rệt;
Gv:Vậy em hiểu nghĩa của từ là
gì?
Gv:cho hs lấy ví dụ và giải thích
nghĩa của các từ trung thực;dũng
cảm;phân minh;
bình thờng,hai chân khơng đồng thời nhấc
khỏi mặt đất;
- Già:tính chất của sự vật phát triển đến
giai đoạn cao hoặc gần cuối;
2.NhËn xÐt :Nghĩa của từ là nội dung mà
từ biểu thị.
D.Bài tập
Bài tập1:Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn th sau:
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
Bài tập2: Giải nghĩa các từ sau:nô nức,bộ hành,tài tử,giai nhân;
Ngày soạn :03-11-2009
Giảng :14-11-2009
Tiết 11,12 ôn tập về danh từ và các loại danh từ
A.Mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh:
- Củng cố và nắm chắc kiến thức đã học về danh từ;
- Nắm đợc các loại danh từ cơ bản và quy tắc viết hoa danh từ riêng;
- Biết đặt cõu vi cỏc danh t tỡm c;
B. Phơng tiện dạy häc
- S¸ch gi¸o khoa;
- Sách giáo viên;
- Ti liu tham kho khác;
C.Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động của GV-HS
Gv:Tìm các danh từ trong đoạn thơ
sau: Nhân dân l b
Văn nghệ là thuyền
Gv:Cỏc danh t ú dựng ch cỏi
gỡ?
Hs:trả lời
Gv:Em hÃy láy ví dụ về các loại danh
từ mà em vừa nêu?
Hs:Lấy ví dụ
Gv:Em hÃy phân tích kết cấu chủ ngữ
và vị ngữ trong đoạn thơ trên?
Yờu cu cn t
I.Danh t
- Các danh từ:nhân dân,bể,văn
nghệ,thuyền,sóng;
-Dựng :+ch ngi
+chỉ vật
+ch s vic
-Danh từ chỉ ngời:thầy,bố,mẹ,học sinh,các
bạn...
-Danh t chỉ vật:voi,bàn,xe đạp,máy bơm...
-Danh từ chỉ sự việc:ca hát,bơi lội...
-Danh từ chỉ khái niên: hình thoi,số thập
phân,tính từ,truyền thuyết...
Gv: Em cã nhËn xÐt g× vỊ chức năng
của danh từ trong câu?
Gv:Em hóy t cõu và phân tích kết
câu C-V
Gv:Danh từ chỉ đơn vị có những loại
nào?
Gv: Danh từ chỉ đơn vị hay đi kem
với những từ nào?Mục đích là để làm
gì?
Gv:Cho nhóm danh từ chỉ đơn vị
sau:ơng,anh,gã,thằng,tay..và danh
từ:th kí.
- Hãy ghép các danh từ chỉ đơn vị
với danh từ chỉ sự vật đó thành những
tổ hp t.
-Nhận xét về sắc thái ,ý nghĩa của
mỗi cách dùng
Gv:Em hóy trỡnh by cỏch phân
loại danh từ chung và danh từ
riêng,lấy ví dụ về danh từ riêng?
Gv:Có những qui tắc nào để viết hoa
dnh từ riêng?Cho ví dụ cụ thể?
Gv: Đặt câu có sử dụng danh từ
riêng.
-Danh từ thờng đóng vai trị làm chủ ngữ
trong câu,đơi khi danh từ có thể làm vị ngữ kh
trớc nó có trợ từ “là”
III.Phân loại danh từ
1.<i>Danh từ chỉ đơn vị</i>
-Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên :con,chú,ông...
-Danh từ chỉ đơn vị qui ớc:
+ Đơn vị xác định:tấn,tạ...
+ Đơn vị ớc phỏng:rổ,rá,thúng...
2.<i>Danh từ chỉ sự vật.</i>
- Danh từ chỉ đơn vị hay đi kèm với danh từ
chỉ sự vật để xác định cụ thể về thái độ tình
cảm và sắc thái của ngời nói về sự vật đó hoặc
trọng lợng sự vật;
- Cã thĨ ghÐp:«ng th kÝ,anh th kÝ,g· th kÝ,th»ng
- Nhận xét: ông:tỏ sự tôn trọng ngời trên tuổi
và lâu năm trong nghề;
anh: kÝnh träng,lÞch sù;
g· ,tay:xem thờng có phần không
-a;thằng:khinh bỉ,thiếu tôn trọng
3.<i>Danh từ chung và danh từ riêng</i>
- Cỏch phõn bit: danh t chung không viết
hoa,danh từ riêng viết hoa theo qui tắc;
- Ví dụ: Thủ đơ Hà Nội,đảo Phú Quốc,chim
Yến...
- Các qui tắc viết hoa danh từ riêng:
+ Đối với tên ngời và tên địa lí Việt Nam
hoặc tên ngời và tên địa lí nớc ngồi có phiên
âm Hán Việt:Viết hoa chữ cái đầu của mỗi
tiếng tạo nên danh từ
VD:Hoàng Hoa Thám,Lê Văn Tám
Cà Mau,Mê Kông,Cửu Long,Hà Nội
Thăng Long,Trung Quốc,Mao Trạch
Đông;
+ Đối với tên ngời và tên địa lí nớc ngồi
Đanuýp,Vác-sa-va;
+ Tên cơ quan tổ chức,các danh hiệu giải
th-ởng,huân huy chơng:Viết hoa chữ cái đầu tiên
của tiếng đầu tiên.
VD:Đảng cộng sản Việt Nam,Đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh
Giải thởng: Huy chơng vì sự nghiệp giáo
dục.
4. Bài tËp vËn dông
- Đặt câu: Chợ Vờn Hoa hôm nay rất đông
ngời qua lại.
Hs: Đặt câu.
Gv: Vit mt on vn ngn t 5-7
cõu trong đó có sử dụng ít nhất ba
danh từ riờng.
Hs: Viết đoạn văn, trình bầy trớc lớp.
Gv: Nhận xét.
Ngày soạn: 15-11-2009
Giảng :21-11-2009
Tiết 13,14 «n lun vỊ cơm danh tõ, cÊu t¹o cđa cơm danh
<b>tõ</b>
<b>A. Mục tiêu cn t</b>
Giúp học sinh nắm vững:
- Đặc điểm của cụm danh từ.
- Cấu tạo của cụm danh từ; phần trớc, phần trung tâm và phần sau.
- Luyện kỹ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu.Đặt câu
với các cụm danh từ.
B. Phơng tiện dạy học.
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Giáo án;
- Ti liu tham khảo khác;
C. Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
Gv: Cho häc sinh t×m hiĨu vÝ dơ
Gv: Trong các ví dụ trên,em hÃy
tìm các danh từ?
Gv: Cỏc từ đứng trớc và đứng sau
danh từ là thành phn gỡ?
GV: Từ đây em có thể rút ra thế nµo
lµ cơm danh tõ?
Gv: Muốn tạo đợc một cụm danh từ
ta phải làm nh thế nào?
Gv: Em h·y t¹o ra c¸c cơm danh tõ
víi c¸c danh tõ sau: c¸nh buåm,
¸nh s¸ng, sãng, ruéng...
Gv: So sánh ý nghĩa diễn đạt của
danh từ và các cụm danh từ vừa tạo
đợc?
Gv: Em hãy đặt câu với cụm danh
từ vừa tìm đợc. Phân tích cấu trúc
của câu và nhn xột chc nng ca
Yờu cu cn t
I. Ôn lun vỊ cơm danh tõ.
1. VÝ dơ: Cho c¸c cơm tõ sau:
ba ngêi
s¸u c¸i b¸nh nÕp níng
häc sinh chăm ngoan
Cỏc danh t: ngi, cái bánh, học sinh.
- Các từ đứng trớc và sau danh từ là thành
phần phụ bổ sung ý nghĩa cho danh từ.
- Côm danh tõ là tổ hợp từ do danh từ và một
số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.
- Mun to c một cụm danh từ thì trớc tiên
phải tìm một danh từ sau đó phát triển thành
một cụm danh từ bằng cách thêm phần trớc và
phần sau của danh t.
- Tạo cụm danh từ: cánh buồm nâu, một cánh
buồm nâu;
ánh sáng trắng, những ánh sáng trắng;
một thửa ruộng, một thửa ruộng nhỏ.
- So sánh: Cụm danh từ diễn đạt ý nghĩa đầy
đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn so vi danh
t.
- Đặt câu:
cụm danh tõ trong c©u so víi danh
tõ.
Gv: Xác định các danh từ trung tâm
trong các cụm danh từ đã cho?
Gv: Các danh từ thờng kết hợp với
những từ nào để tạo thành cụm
Gv: CÊu t¹o cđa cơm danh tõ gåm
mÊy phÇn?
Gv: Hãy điền các cụm danh từ đã
cho vào mơ hình cụm danh từ?
giã.
Bªn kia bê,/mét thưa rng nhá /võa míi
TN CN VN
cµy cÊy xong
- Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động ngữ pháp
trong câu giơng nh một danh từ.
2. CÊu t¹o cđa cơm danh tõ
Cho c¸c cơm danh tõ sau:
Ngày xa xa ấy; tất cả các bạn học sinh;
những học sinh lời học ấy.
- Các danh từ trung tâm: ngày xa xa; các bạn
học sinh; häc sinh;
- Kết hợp với những từ chỉ lợng ở phía trớc và
những từ chỉ quan hệ về thời gian, khơng gian,
đặc điểm, tính chất của sự vật ở phía sau tạo
thành cụm danh từ.
- Cấu tạo gồm 3 phần: phụ ngữ trớc, trung tâm
và phụ ngữ sau.
Phụ ngữ trớc Trung tâm Phụ ngữ
sau
Tất cả
những
các Ngày
bạn
học
sinh
xa xa
học sinh
âý
lời
học
ấy
3. Bài tập:
Tìm cụm danh từ trong đoạn văn sau:
“ Ông rất thơng yêu những cây xơng rồng nhỏ,
Ngày soạn: 04-01-2010 Ngày giảng: 09-01-2010
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:
- Nhận diện đợc các phó từ trong đoạn văn.
- Nắm vững các loại phó từ, biết đặt câu có sử dụng phó từ.
- Nhận diện các đoạn văn miêu tả: tả ngời và tả cảnh.
- Rèn kĩ năng quan sát và tởng tợng cho học sinh trong khi làm văn miêu tả.
<b>B. Phơng tiện dạy häc:</b>
- S¸ch gi¸o khoa;
- Sách giáo viên;
<b>C. Tin trỡnh hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>
Gv: Ghi ví dụ lên bảng
Hs: Đọc ví dụ
Gv: Em hãy chỉ ra các phó từ đã đợc
sử dụng trong hai ví dụ trên?
Hs: T×m và chỉ ra các phó từ
Gv: Cỏc phú t ú đi kèm những từ
nào và nó thuộc từ loại gì?
Hs: Suy nghÜ, tr¶ lêi
Gv: Các phó từ đó đợc đứng ở vị trí
nào so với các từ nó đi kèm?
Hs: Tr¶ lêi
Gv: Các phó từ đứng trớc và sau động
từ, tính từ bổ sung cho động từ, tớnh t
nhng mt ý ngha no?
Gv: Từ quá trình tìm hiểu trên, em
nhắc lại phó từ là gì và có mấy loại
phó từ?
Gv: Giao bài tập cho häc sinh vµ híng
dÉn häc sinh lun tËp
Hs: Lun tập theo hệ thống bài tập
của giáo viên
<i><b>I. Ôn lun vỊ phã tõ</b></i>
a. Ai ơi chua ngọt đã từng,
Non xanh nớc bạc xin đừng quên nhau.
( Ca dao )
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm.
Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. Giá tơi
khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt
việc gì.
- Các phó từ: a. đã, đừng
b. l¾m, không, vừa
- Các phó từ đi kèm các tõ:
a. đã đi kèm với từng ( động từ ); đừng đi
kèm với quên ( động từ )
b. l¾m ®i kÌm víi th¬ng (tt); Võa ®i kÌm
víi th¬ng (tt); vừa đi kèm với ăn năn (tt);
không đi kèm với trêu (đt)
- Cỏc phú t ú ng ở trớc và sau các từ
ngữ nó đi kèm
- Bổ sung các mặt ý nghĩa:
+ đã bổ sung về thời gian
+ đừng... cầu khiến
+ vừa... thời gian
<i>2. KÕt luËn:</i>
- Phó từ là những từ chuyên đi kèm với
động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
và tính từ.
- Có hai loại phó từ: phó từ đứng trớc và
phó từ đứng sau.
<i><b>II. Luyện tập</b></i>
Ngày soạn: 19-01-2010 Ngày gi¶ng: 23-01-2010
<i><b> HÕt tiÕt 21 chuyÓn tiÕt 22,23</b></i>
Chủ đề 4 Ôn luyện văn miêu tả
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
Gv: Cho học sinh ghi tình huống
Hs: Suy nghĩ và lựa chọn cách xử lí
tình huống đã cho
<b>u cầu cần đạt</b>
<i><b>I. HiĨu thªm về khái niệm văn miêu tả</b></i>
<i>1. Cho tình huống</i>:
a. Tan trờng, trên đờng về nhà, em lỡ đánh rơi
chiếc cặp đựng sách, vở và đồ dùng học tập đèo
sau xe đạp. Quay lại, tìm mãi khơng thấy, em
đành tới đồn trình báo các chú cơng an, nhờ tìm
giúp. Chú thờng trực hỏi:
- ThÕ c¸i cặp của cháu hình dáng, màu sắc nh
thế nào?
- Em sÏ nãi...
b. Tơc ng÷ ViƯt Nam cã c©u:
Gv: Từ q trình phân tích và xử lí
tình huống trên. Theo em để ngời
đọc, ngời nghe hiểu tờng tận về đặc
điểm của một sự vật, một hiện tợng
nào đó ta phải làm gì?
Gv: Cho häc sinh ghi vÝ dơ
Gv: Đoạn văn trên tác giả miêu tả
điều gì? Chi tit no núi lờn iu
ú?
Gv: Trong văn chng miêu tả có tác
dụng gì?
Gv: Cho học sinh ghi ví dô
Gv: Trong đoạn văn trên tác giả đã
miêu tả cảnh gì?
Hs: Tr¶ lêi
Gv: Tác gỉ đã đứng ở vị trí nào để
quan sát
Hs: Suy nghÜ, tr¶ lêi
Gv: Theo em tác giả quan sát theo
trình tự không gian nµo?
Gv: Trong đoạn văn trên tác giả đã
liên tởng hình ảnh nào với những
- Đứa em 5 tuổi mấy lần tị mị, háo hức nhừ
em giải thích. Em đã đợc cơ giáo dạy Địa lí
giảng rõ hiện tợng lí thú này, nhng vẫn cha tìm
đợc cách nói cho em hiểu. Làm thế nào đẻ giúp
em bé hiểu đợc?
- Để ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ và cụ thể về
một sự vật, hiện tợng cần phải miêu tả cụ thể và
tỉ mỉ sự vật v hin tng ú.
<i>2. Miêu tả trong văn chơng</i>
a. Cho đoạn văn: Mỗi chiếc lá rụng có một
linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm
( Kh¸i Hng )
- Đoạn văn tả cảnh chiếc lá rụng
- Các chi tiÕt:
+ tựa mũi tên nhọn, cắm phập xuống đất,
lạnh lùng, thản nhiên
+ con chim lảo đảo, gợng đầu ngoi lên
+ nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa
may...
- Trong văn chơng miêu tả đóng vai trị quan
trọng giúp ngời đọc hình dung đợc cụ thể đặc
điểm, tính chất của ngời, vật việc cảnh vừa thể
hiện đợc năng lực nghe, nhìn, cảm nhận ca
ngi vit.
<i><b>II. Vận dụng các năng lực quan sát, tởng </b></i>
<i><b>t-ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu t¶</b></i>
<i>1.VÝ dơ:</i>
Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ
Mắt, đổ ra sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn.
Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nớc ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm nh thác, cá nớc bơi hàng
đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch
giữa những đầu sóng trấng. Thuyền xi giữa
dịng con sơng rộng hơn ngàn thớc, trơng hai
bên bừ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy
trờng thành vô tận. Cây đớc mọc dài theo bãi,
theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lên lớp kia ơm lấy dịng sơng, đắp
từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù
và khói sóng ban mai
( Đoàn Giỏi )
- Tác giả miêu tả cảnh dòng sông Năm Căn
- Vị trí quan sát: Đứng ở trên thuyền
- Trình tự quan sát: theo hớng đi của thuyền
dọc theo hai bên bờ.
hình ảnh nào?
Hs: Chỉ ra các hình ảnh liên tởng,
t-ởng tợng
Gv: Tìm những câu văn nói lên
những nhận xát của tác giả về dòng
sông Năm Căn?
Hs: Tìm và chỉ ra các câu văn nhận
xét
Gv: Để bài văn miêu tả thành công
ngời viết cần phải có những năng
lực gì?
trờng thành.
- Những câu văn nhận xét: màu xanh lá mạ,
màu xanh chai lọ,... loà nhoà ẩn hiện trong
s-ơng mù và khãi sãng ban mai.
<i>2. NhËn xÐt</i>
Ngày soạn: 23-02-2010 Ngày giảng: 26-02-2010
Chủ đề 5 <b>Ôn tập các biện pháp tu từ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh củng cố vững hơn về các biện pháp tu từ
Biết nhận diện các biện pháp tu từ sử dụng trong văn chơng
Sử dụng đợc phép tu từ trong khi nói và viết
Hiểu đợc giá trị biểu cảm của các phép tu từ
<b>B. Tiến trình hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
Gv: Cho học sinh ghi ví dụ
a. á<sub>o chàng đỏ ta rỏng pha</sub>
Ngựa chàng sắc trắng nh là tuyết in
b. An dơng thua trận chạy ra
Triu quân bằng cát hằng hà đuổi theo
Gv: Xác định cấu tạo của phép so sánh
trong hai ví dụ
Hs: Xác định
Gv: Xác định các kiểu so sánh đợc sử
dụng trong hai vớ d sau:
a. Thà rằng ăn bát cơm rau,
Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời
b.Nơi Bác nằm, rộng mênh mông
Chừng nh năm tháng, non sông tụ vào
<b>I. So sánh</b>
<i>1.Hiểu thêm về so sánh</i>
a. Ví dụ: Xác định phép so sánh trong hai
ví dụ trên
- PhÐp so s¸nh:
a. đỏ tựa ráng pha, sắc trắng nh là tuyết in
b. quân bng cỏt
<i>2. Cấu tạo của phép so sánh</i>
a. Vế A: áo chàng, ngựa chàng
VÕ B: r¸ng pha, tuyÕt
Từ so sánh: tựa, nh là
Phơng diện: đỏ, trắng
b. Vế A: quân
VÕ B: c¸t
Tõ so s¸nh: b»ng
Phơng diện: quân sĩ ( ẩn )
<i>3. C¸c kiĨu so s¸nh</i>
- Các kiểu so sánh đợc sử dụng:
a. so sánh không ngang bằng
b. so sánh ngang bằng
<i>4. Bµi tËp:</i>
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây để tạo
ra những hình ảnh so sánh:
MỈt trời...
Mặt trăng...
Con thun...
Sãng biĨn...
Bài 2: Viết một đoạn văn 5-7 câu trong đó
có sử dụng phép so sánh.
<b>II. È<sub>n dô</sub></b>
<b>Kiểm tra chủ đề 4</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức về văn miêu tả cảnh của học sinh
- Có hớng để giúp học sinh khắc phục những lỗi mắc phải và ý thức dùng từ ngữ
trong khi viết văn
<b>B. ChuÈn bÞ :</b>
Giáo viên: Nắm đợc khả năng của học sinh và ra đề phù hợp
Học sinh: ôn tập và nắm kĩ kiến thức về văn miêu tả đặc biệt là tả cảnh
<b>C. Tiến trình kiểm tra:</b>
I. Giáo viên ghi đề bài:
Hãy tả lại một đêm trăng ở quê em
II. Học sinh đọc kĩ đề và nghiêm túc làm bài
<b>D. Đáp án và biểu điểm</b>
Yêu cầu: Viết đúng qui trình của một bài văn tả cảnh
Bố cục bài viết hợp lí, trình bày rõ ràng, biết chấm câu đúng,khơng sai
lỗi chính tả
Thang ®iĨm:
<i>Mở bài</i>: Giới thiệu đợc về đêm trăng: thời gian, ở đâu, vì sao lại có ấn tợng
về đêm trăng đó (1 đ )
<i>Thân bài</i>: Tả lại đêm trăng đó cụ thể với các hình ảnh: đờng làng, ngõ xóm,
cây cối, khơng khí, gió... bằng sự quan sát, tởng tợng, liên tởng giàu hình ảnh (6đ)
<i>Kết bài:</i> Nêu đợc cảm xúc của mình trớc đêm trăng (1đ)
Trình bày sạ
không sai lỗi chính tả (2đ)
Ngày soạn: 20-03-2010 Ngày giảng: 23-03-2010
30-03-2010
<i><b>Tiết 29,30,31,32 Ôn tập về các biện pháp tu từ ( tiếp theo )</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>
<b> - Gióp häc sinh cđng cố và khắc sâu kiến thớc về biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá</b>
- Biết nhận diện những đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu tõ nªu trªn
- Có khả năng viét đợc những đoạn văn ngắn có sử dụng các biện pháp tu từ
<b>B. Phơng tiện dạy học</b>
- Tài liệu tham khảo và hệ thống bài tập vận dụng
<b>C. Tiến trình hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
Gv: Cho học sinh ghi ví dụ sau:
Chỉ ra phép ẩn dụ đợc sử dụng trong
các câu thơ sau:
Thơng thay thân phận con tằm
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ
Thơng thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi
Thơng thay con cuốc giữa trời,
Dẫu kêu ra máu có ngời nào nghe.
Gv: Từ việc phân tích ví dụ trên
chúng ta rút ra đặc điểm cơ bản của
ẩn dụ là gì?
Cho c¸c vÝ dơ sau:
a. Gió đa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay
b. Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
c. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
d. Bỗng nhn ra hng i
Phả vào trong gió se
Sng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
( H÷u ThØnh )
Gv: Cho học sinh ghi ví dụ
Tìm phép nhân hoá trong c¸c vÝ dơ
sau:
a. Cà cuống uống rợu la
Chim ri, sáo sậu nhảy ra chia phần
b. Chú mèo mà trèo cây cau
Hi thm chỳ chut i õu vng nhà
c. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà
trnh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để
bảo vệ con ngi...
<i><b>I. Hiểu thêm về ẩn dụ</b></i>
<i>1. Tìm hiểu và phân tÝch vÝ dơ</i>
- Phép ẩn dụ: Lấy hình ảnh các con vật: con
tằm, con kiến, con cuốc để nói lên hình ảnh
của những con ngời lam lũ, vất vả nhng vẫn
đói rách đáng thơng
+ Con tằm: suốt ngày quay tơ cần mẫn,
+ Con kiến: siêng năng tha mồi
+ Con cuốc chăm chỉ tìm bạn
<i>2. Nhận xét:</i>
- L cỏch gi tên sự vật này bằng tên sự vật
khác nhng có nét tơng đồng với nó nhằm tạo
cách nói gợi hình, gợi cảm.
- Bµi tËp nhanh
Xác định phép ẩn dụ trong câu thơ sau:
a. Dới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông
( Nguyễn Du )
b. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
( Nguyễn Khoa Điềm )
<i><b>II. Các kiểu ẩn dụ</b></i>
- Phép ẩn dụ đợc sử dụng trong các ví dụ:
a. Đắng cay: chỉ vị của lồi rau răm – hình
thức
b. Con cị: hình ảnh ngời phụ nữ có số phận
khơng may mắn lấy phải ngời chồng không
tốt phải chịu cuộc sống đắng cay, khổ cực,
không than vãn với ai đợc mà phải cam chịu.-
ẩn dụ cách thức
c. Mực: màu đen-môi trờng không tốt
đen: sáng- môi trờng tốt
- S tỏc ng ca môi trờng đến nhân cách
con ngời – ẩn dụ phẩm chất
d. Tác giả cảm nhận mùa thu qua nhiều giác
quan: khú giác, xúc giác, thị giác..- ẩn d
chuyn i cm giỏc
<i><b>III. Hiểu thêm về nhân hoá</b></i>
<i>1. Phân tích ví dụ</i>
- Phép nhân hoá:
a. Cà cuống mà biết uống rợu
b. Mèo biết hỏi, biết nói
c. Tre biết làm những việc của ngêi.
-Nhận xét: Cách dùng những từ chỉ hoạt động
lời nói của ngời để gán cho vật hoặc ngợc lại
là phép nhân hố
<i>2. Bµi tËp</i>
1) Chỉ ra phép nhân hoá và các kỉểu nhân
hoá đợc sử dụng trong các câu sau:
b. Dọc sơng những chịm cổ thụ dáng mãnh
liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống
nớc,[...]-Nớc bị cản bọt văng tứ tung, thuyền vùng
vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy lại về
Hoà Phớc...
2)Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu
miêu tả vờn nhà em trong đó có sử dụng một
phép so sáng và một phộp nhõn hoỏ.
Ngày soạn: 24-03-2010 Ngày giảng: 06-04-2010
13-04-2010
<i><b>Tiết 33,34,35,36 Ôn luyện về các thành phần chính của câu</b></i>
<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Gióp häc sinh:
- Nám vững hơn về các thành phần chính của câu, phân biệt đợc giữa thành phần
chính với các thành phần phụ
- Biết cách phân tích câu thành thạo
- Rèn khả năng viết câu đúng cấu trúc cú pháp tránh câu cụt khi viết văn
<b>B. Phơng tiện dạy học:</b>
- S¸ch gi¸o khoa;
- Gi¸o ¸n;
- Tài liệu tham khoả về câu;
<b>C. Tiến trình hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Yêu cầu cần t</b>
Gv: Cho học sinh ghi và phân tích
các ví dụ
a. Cái bàn này hơi vênh
b. Mựa xuõn, hoa n rt nhiu
c. Lao ng l vinh quang
d. Mọc giữa dòng sông một bông
hoa tím.
e. Đẹp nhất là hoa hồng
Gv: Dựa vào các ví dụ vừa phân tích
em hãy cho biết chủ ngữ thờng đứng
ở vị trí nào trong câu?
Gv: Em thấy trong các ví dụ trên
chủ ngữ thờng do các từ loại nào tạo
nên?
<i><b>I.Chủ ngữ</b></i>
<i>1. Nhng c trng cơ bản của chủ ngữ</i>
- Ph©n tÝch:
a. CN: Cái bàn
VN: hơi vênh
b. CN: Hoa
VN: nở rất nhiều
c. CN: Lao động
VN: là vinh quang
d. CN: một bơng hoa tím
VN: mọc giữa dịng sơng
e. CN: Đẹp nhất
VN: là hoa hồng
a. Vai trò của chủ ngữ: là thành phần chính thứ
nhất trong hai thành phần chính của câu rất ít
khi bị lợc bỏ khi câu tách khỏi ngữ cảnh
- Ch ng nờu lờn i tợng đợc nói đến trong
câu
b. VÞ trÝ cđa chđ ng÷
- Chủ ngữ thờng đặt ở đầu câu, ngay trớc vị
ngữ, không bị tách khỏi vị ngữ bởi dấu phẩy
- Lu ý: có đoi khi vị trí của chủ ngữ và vị ngữ
bị đảo lộn để tạo nên dụng ý nghệ thuật trong
văn chơng: “ đảo trật tự cú pháp”
c. CÊu t¹o cđa chđ ng÷
- Chủ ngữ thờng do danh từ, cụm danh từ,
động từ,cụm động từ, tính từ ...tạo nên và đại
từ.
<i>2. Bµi tËp</i>
Xác định vị ngữ trong các ví dụ sau:
a. Trong nhà đang có khách
b. Một dãy núi đá tai mèo sừng
sững trớc mặt chúng tôi
c. Xanh om cổ thụ, tròn xoe tán.
d. Đàn cá heo bơi trớc mũi tàu.
e. Bầu trời trong vắt nh một khối
thuỷ tinh.
g. Chị ấy là sinh viên
Gv: Qua phân tích các ví dụ em thấy
vị ngữ có vai trị gì trong câu? Vị
Gv: Phân tích các ví dụ trên em cho
biết vị ngữ đợc tạo nên bởi những từ
loại nào?
khổ. Họ chiến đấu rất dũng cảm.
b. ở đời, mất cái nọ đợc cái kia là lẽ thờng tình.
c. Sản xt hàng hố phải gắn với nhu cầu tiêu
thụ của thị trờng
d. Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sơng chợ mấy nhà
e. Nhớ nớc đau lịng con cuốc cuốc
Thơng nhà mỏi miẹng cái gia gia.
g. Anh về muộn làm cả nhà lo lắng
<i><b>II. Vị ngữ</b></i>
<i>1. Những đặc trng cơ bản của vị ngữ</i>
- Phân tích ví dụ
a. VN: đang có khách
b. VN: sừng sững trớc mặt chúng tôi
c. VN: xanh um, tròn xoe
d. VN: bơi trớc mũi tàu
e. VN: trong vắt
g. VN: Là sinh viên
a. Vai trò của vị ngữ
- Là thành phần chính thứ hai trong câu, không
thể lợc bỏ khi câu tách khỏi ngữ cảnh
- V ng biu th thuc tính của đối tợng: hành
động, trạng thái,đặc điểm tính cht hoc quan
h
b. Vị trí trong câu
- Thng đặt ngay sau chủ ngữ, không bị tách
khỏi chủ ngữ bởi dấu phẩy.
- Việc đảo vị ngữ lên trớc chủ ngữ tạo nên một
trật tự khơng bình thờng nhm t hiu qu tu
t.
c. Cấu tạo của vị ng÷
- Thờng do động từ, cụm động từ; tính từ hoặc
cụm tính từ; đơi khi có danh từ v cm danh t
to nờn
<i>2 Bài tập</i>
1. Phân tích cấu tạo các câu sau cho biết chủ
ngữ và vị ngữ của chúng do những từ loại nào
tạo nên?
a. H Ni l th ụ ca nc Việt Nam
b.Khu đất này khoảng 500 mét vng
c.Ơng thủ trởng cơ quan tơi rất vui tính
d. Vinh quang thay dân tộc Việt Nam
e. Nó vuốt mặt khơng nể mũi.
2.Phân tích các câu trong đoạn văn sau.Xác
định cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ
Trêng: THCS CÈm th¹ch
§Ị kiĨm tra tù chän
M«n: Ngữ văn
<b> Thời gian: 45 phút</b>
<i>Họ và tên:...Lớp...Ngày kiểm tra...</i>
Điểm Nhận xét của giáo viên
<b>I. Phần trắc nghiệm</b>
Cõu 1: c on văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời
đúng nhất
<i>Giời chớm hè. Cây cối um tùm. cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng xố. Hoa giẻ </i>
<i>từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm nh mùi mít chín ở góc vờn ông Tuyên. </i>
<i>Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Ghúng đuổi cả bớm. </i>
<i>Bớm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.</i>
Trong đoạn văn trên có bao nhiêu câu trần thuật đơn?
A. Tám B. Chín
C. Mời D. Mời một
Câu 2. Câu nào khơng phải câu trần thuật đơn?
A. Từ xa nhìn lại, cây gạo nở hoa đỏ rất đẹp.
B. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi
C. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế cờng tráng.
D. Tơi đi học cịn em Hồi chơi cờ tớng.
C©u 3: Nèi cét A víi cét B sao cho thÝch hỵp
Cét A Cét B
1. Biét chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men lại gần
2. Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả?
3. Đợc chú mày cứ thẳng thừng nói ra xem nào?
4. Tơi hối lắm! Tơi hối hận lắm!
a. C©u nghi vÊn
b. C©u kể
c. Câu cầu khiến
Cõu 4: Cõu no di õy khơng phải là câu trần thuật đơn có từ là
A. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
B. Tre lµ ngời bạn thân thiết của nhà nông
C. Ngời ta gọi chàng là Sơn Tinh
D. Ngy mai, trờn t nc ny, tre xanh vẫn là bóng mát.
Câu 5: Câu trần thuật đơn có từ là dới đây thuộc kiểu câu nào?
Chèo bẻo là kẻ cắp
A. Câu định nghĩa
B. Câu giới thiệu
C. Câu miêu tả
D. Câu đánh giỏ
Câu 6: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào kh«ng kĨ chun b»ng ng«i thø nhÊt
A. Buæi häc cuèi cïng B. Vợt thác
Ngy son:12-01-2011
Ngy son: 15,22-01-2011
Tiết 18,19 Chủ đề 4:
<b>Cách làm bài nghị luận về một vấn đề xã hội</b>
Nghịluận xã hội là một lĩnh vực rất rộng lớn: từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng
trong đời sống, đến bàn luận những vân đề chính trị, chính sách những vấn đề đạo
đức, lối sống đến những vấn đề có tính chiến lợc...
Bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống giúp học sinh có thói quen suy nghĩ
về các sự việc, hiện tợng bình thờng diễn ra xung quanh các em, mặt khác từ đó có
thể tập viết những bài nghị luận ngắn, nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đúng đắn của
mình.
<i><b>B. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống</b></i>
- Cần phải hình dung rõ sự việc, hiện tợng cần nghị luận. Ngời viết bài nghị luận cần
nêu đợc sự việc, hiện tợngcần nghị luận; gọi tên nó ra, kể đợc các biểu hiện của nó,
mức độ phổ biến của nó đến đâu. Việc gọi tên sự việc, hiện tợng đòi hỏi phải có năng
lực khái qt nhất định.
- Phân tích, đánh giá tính chất tốt, xấu, hại hay lợi của sự việc, hiện tợng; chỉ ra
nguyên nhân của sự việc, hiện tợng đó và bày tỏ thái độ đồng tình, biểu dơng hay lên
án, phê phán
- Bố cục của bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống gồm:
+ Mở bài: Giới thiệu chung sự việc, hiện tợng có vấn đề.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
+ Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên
- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định, đa ra ý kiến suy nghĩ và
cảm thụ riêng của mình
<i><b>C. Bµi tËp vËn dơng</b></i>
Bài tập 1: Cho đề văn sau:
Hãy bàn luận về vấn đề đợc nêu trong câu ca dao sau:
Ai ơi! Bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay mn phần
a. Tìm hiểu đề văn
b. Lập dàn ý cho đề văn
c. Dựa vào dàn ý, viết thành bài hồn chỉnh
<i><b>D. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập</b></i>
a. Tìm hiểu đề văn:
- ThĨ lo¹i: Nghị luận về một sự việc hiện tợng
- Yêu cầu nội dung: Sự việc nghị luận là câu ca dao: Khuyên con ngời chúng ta
phải biết quý trọng sức lao động
b. Dàn ý cho đề văn:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về ý nghĩa của câu ca dao nhắc nhở mọi ngời phải
biết quí trọng sức lao động
+ Thân bài:
- Phân tích ý nghĩa của câu ca dao có tác động nh thế nào đến nhận thức của mỗi
ng-ời
- Liên hệ thực tế thái độ của mọi ngời trong xã hội với việc chi tiêu và sử dụng đồng
tìên- thành quả lao động nh thế nào
- Suy nghĩ của bản thân về câu ca dao- một sự việc, hiện tợng khá phổ biến từ xa tới
nay-giá trị của câu tục ngữ trong cuộc sống
+ Kết bài: Khẳng định sự đúng đắn của câu ca dao và đa ra những biểu hiện trái
ngợc với hiện tợng trên: lãng phí, không biết coi trọng của cải vật chất làm ra; sử
dụng đồng tiền khơng đúng mục đích...
<b>II. Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí</b>
<i><b>A. Những điều cần lu ý</b></i>
- Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là bàn về một t tởng, đạo lí có ý nghĩa quan
trọng đối với cuộc sống con ngời. Các t tởng, đạo lí đó thờng đợc đúc kết trong những
câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu, khái niệm...
- Bài văn nghị luận về một t tởng, đạo lí xuất phát từ t tởng, đạo lí sau khi đợc giải
thích, phân tích thì vận dụng các sự việc, thực tế của đừi sống để chứng minh, nhằm
khẳng định trở lại ( hay phủ định ) một t tởng nào đó.
- Đây là bài nghị luận về t tởng đạo lí, khái niệm, lí lẽ. Các phép lập luận giải thích,
chứng minh,tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều.
+ D¹ng cã mƯnh
+ Dạng không có mệnh lệnh
- Cần chú ý vận dụng các phép lập luận, giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp
- Dµn bµi chung:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về t tởng, đạo lí cần bàn luận
+ Thân bài:
Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề t tởng, đạo lí
Nhận định, đánh giá vấn đề t tởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống
riêng, chung.
+ Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành
động
Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá, đa ra ý kiến riêng của
ngời viết.
<i><b>C. Bµi tËp vËn dơng:</b></i>
Đề bài: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “ Chân, tay, tai, mắt, miệng”
Bàn về: ích kỉ cá nhân và quan tâm đến mọi ngời
<i><b>D. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập</b></i>
a. Tìm hiểu đề:
+ Thể loại: Nghị luận về t tởng, đạo lí
+ Nội dung: T tởng: ích kỉ cá nhân và quan tâm đến mọi ngời
b. Dàn ý cho đề văn:
+ Mở bài: Giới thiệu về t tởng ích kỉ cá nhân và quan tâm đến mọi ngời là hai t
t-ởng trái ngợc nhau có thể cùng tồn tại trong cách sống của mỗi ngời
+ Thân bài:
- Giải thích về ích kỉ cá nhân là chỉ biết nghĩ đến bản thân và lợi ích riêng của
cá nhân mình
- Trái với ích kỉ cá nhân là quan tâm đến mọi ngời: biết sống vì ngời khác,
ln lo lắng cho mọi ngời và những ngời xung quanh
-L iên hệ thái độ của mọi ngời với những ngời sống theo những t tởng đó
Ngày soạn: 16-02-2011
Ngµy kiÓm tra: 19-02-2011
<b>Kiểm tra ch 4</b>
<b>I. Đề bài:</b>
<b> Em hÃy phát biểu suy nghĩ của mình từ câu ca dao:</b>
C«ng cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
<b>II.Đáp án và biểu điểm</b>
- VÒ h×nh thøc:
+ Bài viết phải thể hiện rõ bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
+ Luận điểm rõ ràng, đúng yêu cầu của bài nghị luận về t tởng đạo lí
+ Hành văn trôi chảy, đúng câu , đúng chính tả
- VỊ néi dung:
<i>+ Mở bài</i>: Giới thiệu về ý nghĩa của câu ca dao trong đời sống của mỗi con
<i>+ Thân bài:</i>
Giải thích ý nghĩa về núi Thái Sơn, về nớc trong nguồn theo hai nghĩa đen
và bóng
Sự chăm lo dỡng dục của cha mẹ đối với con cái từ lúc sinh ra cho đến khi
trởng thành.
Nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ: chăm sóc, đền đáp công ơn cha mẹ
nh thế nào cho xứng đáng và phải đạo
Lấy dẫn chứng và liên hệ thực tế những tấm gơng hiếu thảo đối với cha
mẹ trong cuọc sống và trong văn học
Phê phán những ngời con có t tởng, cách sống trái với đạo lí sống hiếu
thuận với cha mẹ
<i>+ KÕt bµi:</i>
Ngày soạn: 22-02-2011
Ngày giảng: 26-02-2011
Chủ đề 5 : <b>Ngh lun vn hc</b>
<b>I. Nghị luận về nhân vật văn học</b>
<i><b>A. Những điều cần lu ý</b></i>
Nghị luận về nhân vật văn học là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về
Những nhận xét đánh giá về nhân vật phải xuất phát từ đặc điểm, tính cách, ý nghĩa
của nhân vật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát.
Các nhận xét, đánh giá về nhân vật văn học trong bài văn nghị luận phải rõ ràng,
đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phc
Bài văn nghị luận về nhân vật cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi
cảm.
<i><b>B. Cách làm bài nghị luận về nhân vật văn học:</b></i>
- Khi lm bi ngh lun về một nhân vật văn học cần chú ý trình bày những cảm nhận
đánh giá; song những cảm nhận , đánh giá đó phải có lí lẽ, lập luận, đồng thời phảI
chứng minh bằng các dẫn chứng cụ thể.
- Kết hợp đồng thời, linh hoạt các phép lập luận nh: giảI thích, chứng minh, phân
tích, bình giảng, bình luận…
- Bài văn nghị luận về nhân vật văn học phảI đảm bảo đầy đủ các phần của một bài
nghị luận:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nêu ý kiến, đánh giá sơ bộ của mình.
+ Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nhân vật có phân tích, chứng minh bằng
các luận cứ tiêu biểu, xác thực và sinh động trong tác phẩm.
+ Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của mình v nhõn vt
- Trong quá trình triển khai các luận điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý
- Giữa các phần, các đoạn của bài văn, cần có sự liên kết hợp lí
<i><b>C. Bài tập vận dụng</b></i>
Đề bài: Cảm nhận của em về các nhân vật: ông Sáu, bé Thu trong đoạn trích Chiếc
l-ợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
a. Tỡm hiu .
b. Lp dn ý cho vn
c. Dựa vào dàn ý, viết bài văn hoµn chØnh.
D. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
a. Tìm hiểu đề:
KiĨu bài: Nghị luận về nhân vật văn học
Nội dung: Cảm nhận về ông Sáu và bé Thu trong đoạn trích Chiếc lợc ngà của
Nguyễn Quang Sáng.
b. Lập dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm , tình cảm cha con trong hồn cảnh éo le của
chiến tranh và ông Sáu và bé Thu là một trong những nạn nhân của cuộc chiến tranh
đó.
+ Thân bài: Triển khai các luận ®iĨm sau:
- Nh©n vËt ông Sáu: ngời cha rrất mực yêu thơng con
* Khi đợc về phép lòng anh cứ nôn nao để đợc gặp đứa con gái bé bỏng mà
khi anh đi đứa con gái đầu lòng cha đầy một tuổi
* Khi con khơng nhận mình là cha anh Sáu rất đau đớn nh có dao cứa ruột
gan anh, nhng anh vẫn tìm mọi cách gần gũi và vỗ về chỉ mong con gọi mình một
tiếng “ba”
* Khi tình cha con mặn nồng thì cũng là lúc anh Sáu phải ra đi, giữ lời hứa
với con ở nơi chiến trờng anh đẫ dồn hết tâm huyết để làm một chiếc lợc ngà cho con
gáu yêu.
- Nhân vật bé Thu: còn bé có cá tính, ơng nghạnh,nhng tình yêu dầnh cho cha
là duy nhÊt
* Trong những ngày ở nhà cùng ông Sáu Thu nhất quyết không gọi ông là
cha dù bị đẩy vào những tình thế hết sức éo le.Điều đó cho thấy bé Thu rt ng
nghạnh và có cá tính
* Bé Thu không nhận cha cũng vì một lí do rất đơn giản: Vì trên mặt
anh có một vết thẹo, ngời ngồi khơng giống với ngời trong hình chụp với má nó
,nhng khi hiểu ra đầu đuôI sự việc bé Thu đã dành hết tình cảm dồn nén suốt tám năm
dành cho cha nó: Đợc tác giả miêu tả qua các hành động cử chỉ của bế Thu lúc chia
tay ông Sáu.
- Nghệ thuật kể chuyện, cách xây dựng tình huống chuyện và xây dựng tính cách
nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu đã làm nên thành cơng của chuyện, cách lựa
chọn ngơi kể hợp lí
+ Kết bài: Ông Sáu và bé Thu là những nhân vật thể hiện cái nhìn của nhà văn về
những mất mát mà nhiều gia đình phải gánh chịu do chiên tranh gây ra.
- Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn 7 của học sinh trong thời gian ngắn về cả ba
phân môn
<b>II. Hỡnh thc ra </b>
- Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
- Cách thức tổ chức: Học sinh làm bài trên lớp trong 15 phút
<b>III. Thiết lËp ma trËn</b>
- Chọn cấc nội dung cần đánh giá và thực hiện các bớc thiết lập ma trận
- Xác định khung ma trận
Thiết lập ma trận cho để kiểm tra Ngữ Văn 7
Thời gian: 15 phút
Mức độ
Chủ đề
<b>NhËn biÕt</b> <b>Th«ng hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> Céng
TN TL TN TL ThÊp Cao
<b>Chủ đề1: Văn</b>
<b>học</b>
- Thơ Đờng
luật ( thể thơ)
-Truyện hiện
đại ( Thể loại)
- Nhớ
thể loại
của các
bài thơ
Đờng
luật
- Thuộc
lòng các
bài thơ
đã học
- Hiểu về
giá trị nội
dung và
nghệ thuật
ca cỏc bi
th ng
Số câu
Số điểm Số câu:4Sốđiểm:
2.0
S cõu:1
S điểm:0,5
<b>Chủ đề </b>
<b>2:Tiếng Việt</b>
- Từ Tiếng
Việt (từ ghép,
từ láy,từ đồng
nghĩa, từ trái
nghĩa )
- Quan hệ từ
- Từ Hán –
Việt
- Nhận
ra đợc
đặc trng
ca T
Ting
Vit
- Hiểu rỏ
chức năng
của quan hÖ
tõ
- Hiểu đợc
nghĩa của
các yếu tố
Hán-Việt
- Hiểu rõ từ
đồng nghĩa
trong từng
văn cảnh.
- Biết
vận dụng
đặt câu
với các
cặp quan
hệ từ tìm
đợc
- Viết đợc
một đoạn
văn ngắn
có sử dụng
các cặp từ
trái nghĩa
Sè c©u
Sốđiểm Số câu:2Sốđiểm:
1.0
Số câu:3
Sốđiểm:
<b> I. Phần trắc nghiệm ( 6.0 điểm</b><i><b> ) </b></i>
<i><b>Cõu 1: Nguyên văn tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” đợc viết bằng chữ gì?</b></i>
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Qc Ng÷
<i><b>Câu 2: Trong các bài thơ sau, bìa thơ nào đợc viết theo Đ ờng luật?</b></i>
A. Qua Đèo Ngang
B. Sau phót chia li
C. TiÕng gµ tra
<i><b>Câu 3: Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt?</b></i>
A. Bạn đến chơI nhà
<i><b>Câu 4: Trong những bài thơ sau bài nào là thơ Đờng? </b></i>
A. Nam quốc sơn hà
B. Thiªn trêng v·n väng
C. Nguyên tiêu
<i><b>Câu 5: Trong các văn bản sau văn bản nào không thuộc thể loạ tuỳ bút? </b></i>
B. Mét thø quµ cđa lua non: Cèm
C. Sài Gòn tôi yêu
D. Mùa xuân của tôi
<i><b>Câu 6: Từ nào sau đây là từ gép?</b></i>
A. Lóng liÕng
B. Lung linh
C. Lôt léi
D. Lung lay
<i><b>Câu 7: Trong những từ sau từ nào khơng phải láy tồn bộ? </b></i>
A. Đăm đắm
B. KhÊp khÓnh
C. Xanh xanh
<i><b>Câu 8: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau?</b></i>
a, Tuy………….
b, Së dÜ………..
c, Cµng……
<i><b>Câu 9: Đặt câu với các cặp quan từ vừa tìm đợc?</b></i>
a,……….
b, ………
c,………
b, b×nh…………
c, TiÒn……….
II. Phần tự luận (4.0 điểm)
<i><b>Cõu 11: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái </b></i>
nghĩa?
<b>V, H ng dn chm biờu im , ỏp ỏn.</b>
<i><b>Phần trắc nghiệm khách quan ( 6.0 điểm)</b></i>
Câu 1 2 3 4 5 6 7
đáp án b a a b a c b
<i><b>Câu 8: Tìm đợc các quan hệ từ có thể dùngcùng cặp với quan hệ từ đã cho( nhng , </b></i>
nên , càng )( 0.5 điểm)
<i><b>Câu 9: Đặt đúng các câu với những cặp quan hệ từ đã cho ( 1.0 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 10: Tìm đợc các từ Hán Việt theo các yếu tố đã cho ( 1.0 điểm)</b></i>
<b> Phần tự luận.( 4.0 điểm ) </b>
<i><b>Câu 11: Viết đợc một đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu sau: </b></i>
- Về hình thức: Đúng hình thức của một đoạn văn
Câu đúng cú pháp ( 2.0 điểm)