Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tổng quan về mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.89 KB, 45 trang )

Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

M ỤC L ỤC
3 Phân loại theo topo mạng................................................................................................5
4 Dựa vào kỹ thuật chuyển mạch.......................................................................................5
2. Các tiêu chuẩn để truyền thơng....................................................................................16
4 Full Duplex....................................................................................................................20
I.Mơ hình OSI...................................................................................................................24
3 Các chuẩn IEEE 802.X..................................................................................................29
Chương VII: Kết nối giữa các mạng....................................................................................38


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU
Kỹ thuật điện tử tin học đã thâu tóm nhiều lĩnh vực trong cách mạng
khoa học ngày nay. Trong vài thập kỷ qua, nghành cơng nghiệp máy tính đã
chứng tỏ tiềm năng to lớn của mình. Cơng nghệ máy tính khơng ngừng tiến
bộ mạnh về các mặt thiết kế, chế tạo và ứng dụng, nó cũng có những bước
ngoặt trong vấn đề tổ chức và sử dụng máy tính. Những máy tính cá nhân giờ
đây đã bất tiện cho người sử dụng. Thay vào đó là các máy tính được nối
mạng. Tính hiệu quả tiện lợi và những lợi ích kinh tế to lớn mà mạng máy
tính đem lại đã làm thay đổi phương thức khai thác máy tính. Việc kết nối các
mạng máy tính đã trở thành nhu cầu thiết thực và phổ biến cho những người
sử dụng trên khắp hành tinh.
Trong trời gian thực hiện đề tài, được sự hướng dẫn chỉ bảo của cô giáo
Đinh Thị Nhung, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Nội
dung báo cáo của em nghiên cứu đề tài: “ tổng quan về mạng máy tính” .
Do thời gian có hạn và trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên đồ án
cịn nhiều thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày. Em rất mong
nhận được sự chỉ bảo của các thầy giáo, cơ giáo để đề tài này hồn thành đầy


đủ hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của cô
giáo Đinh Thị Nhung đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Hà Nội, tháng 3 năm 2013

1


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Chương I : Định nghĩa và sự phát triển của mạng máy tính .
Ngày nay, đa số các máy tính đều đã được nối mạng. Mạng máy tính
khơng cịn xa lạ với mọi người nữa. Mạng máy tính là tập hợp của các máy
tính được nối với nhau bởi các đường truyền vật lý theo một cấu trúc nào đó.
Mạng giúp cho người sử dụng dễ dàng trao đổi thơng tin với nhau. Chính vì
vậy mà mạng máy tính đã được sử dụng rộng rãi trong các ngành, các lĩnh
vực của đời sống xã hội : như trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, quảng
cáo, sản xuất, xây dựng, kế toán và học tập … Mỗi văn phịng đều có thể thiết
kế cho mình một mạng máy tính riêng để phục vụ cho cơng việc của mình .
Con người có thể khai thách tài ngun chung từ những địa lý khác nhau.
Mạng máy tính làm cho con người có thể tiết kiệm được thời gian và tính kinh
tế cao. Từ nhưng năm 60, trong đó các trạm đầu cuối được kết nối với một
máy tính trung tâm ( Mainframe ). Máy trung tâm làm tất cả mọi việc từ quản
lý các thủ tục cho đến việc xử lý ngắt trong các trạm cuối. Mạng máy tính này
gọi là mạng xử lý.
Đầu những năm 70, các máy tính đã được kết nối trực tiếp với nhau tạo
thành một mạng máy tính. Mục đích của việc kết nối này là để giảm tải và
tăng độ tin cậy. Trong giai đoạn này cũng đã xuất hiện khái niệm mạng truyền
thơng. Thành phần chính là các nút mạng được gọi là bộ chuyển mạch

( Switching Unit).Các mạng được nối với nhau bằng các đường truyền, các
máy tính cá nhân được nối trực tiếp vào các nút mạng để người sử dụng có
thể trao đổi thơng tin với nhau.
Vào những năm 80, nghành công nghệ điện tử phát triển mạnh mẽ, các
nút mạng trong một mạng truyền thông đồng thời đóng vai trị các máy tính
xử lý thơng tin của người sử dụng, do vậy khơng có sự khác biệt giữa mạng
máy tính và mạng truyền thơng.

2


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của máy tính cá nhân và sự phát triển
của thông tin, ngày nay máy tính trở nên thơng dụng và đa dạng.Sự phát triển
của mạng máy tính đã giúp cho con người có thể liên lạc với nhau dễ dàng và
thuận tiện hơn.

3


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Chương II-Phân loại mạng máy tính
1.Theo khoảng cách địa lý
1.1-Mạng cục bộ – LAN
Mạng cục bộ là mạng thường được cài đặt trong một văn phòng hay
trong một cao ốc. Mạng được thiết kế để cho phép nhiều máy tính nhỏ có thể
chia sẻ tài nguyên. Khoảng cách của mạng thường dưới 1km. Mạng có ưu
điểm là truyền dữ liệu nhanh ,chi phí lắp đặt thấp, dễ quản lý mạng.Cơng
nghệ mạng cục bộ- Lan trở thành công nghệ mạng phổ biến nhất của các

mạng máy tính hiện nay. LAN bây giờ kết nối nhiều máy tính hơn bất kỳ
mạng nào khác. Mạng LAN sử dụng nguyên lý tham chiếu ( cơ sở tham chiếu
) nghĩa là sự truyền thông giữa một tập hợp nhiều máy tính thì khơng phải là
ngẫu nhiên, nhưng nó phải tuân theo hai mẫu mực:
-Nếu một cặp máy tính giao tiếp một lần thì cặp này cũng sẽ giao tiếp
lại trong một tương lai gần và sau đó lại được lặp lại một cách định kỳ. ( cơ sở
tham chiếu tạm thời để ám chỉ mối quan hệ theo thời gian. Nghĩa là một máy
tính hầu như giao tiếp với các máy tính khác ở gần nó hơn là các máy tính ở
khoảng cách xa.
-Một máy tính có xu hướng giao tiếp hầu hết với các máy khác ở miền
lân cận. ( cơ sở tham chiếu vật lý để nhấn mạnh mối quan hệ địa dư. Nghĩa là
một máy tính hầu như giao tiếp với một tập hợp cách máy tính khác theo hình
thức lặp lại.
1.2- Mạng đô thị – MAN( Metropolitan Network )
Mạng này sử dụng ở phạm vi trung bình, các máy tính được nối với
nhau trong một khu vực nhỏ, thường dưới 50km.
1.3.Mạng diện rộng WAN
Mạng này có thể vượt qua biên giới quốc gia , ghép nối máy tính trên
tồn cầu. Đây là mạng diện rộng Internet.

4


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
2-Phân loại theo phương thức xử lý thông tin
2.1 Phương thức xử lý thông tin tập trung
Ở phương thức này máy chủ ( server ) là nơi xử lý thông tin chính, có
nhiệm vụ thực hiện các u cầu của các trạm làm việc ( Workstation ) đưa đến
như xử lý các tập tin, chạy các chương trình ứng dụng hay phục vụ quản lý
luồng dữ liệu và thông điệp email giữa mạng riêng máy chủ với các mạng

khác và cho phép mọi người đều có khả năng truy cập đến mọi tài nguyên
trên mạng. Máy chủ thường chạy hệ điều hành đa nhiệm ( multitask ) như
Unix, Windows NT…
2.2 Phương thức xử lý phân tán
Tất cả các thông tin của mạng lưu tại máy chủ sử dụng hệ điều hành
Windows NT hoặc Novelnetware. Các trạm làm việc khi cần lấy thông tin
trên máy chủ để xử lý. Như vậy chúng có thể truy cập mọi tài nguyên trên
mạng đồng thời vừa có thể chia sẻ đĩa cứng và khả năng xử lý thông tin đảm
bảo cho dữ liệu cá nhân có sẵn khi cần. Các trạm làm việc có thể sử dụng các
hệ điều hành Windows 9x hay Windows NT. Loại mạng này được dùng rất
phổ biến.
3 Phân loại theo topo mạng
3.1 Mạng sao
3.2 Mạng Bus
3.3 Mạng Ring
4 Dựa vào kỹ thuật chuyển mạch
-Mạng chuyển mạch kênh (circuit switched network)
Liên lạc thông qua mạng chuyên mạch kênh đặc trưng bởi việc cung
cấp các đường nối có định giữa hai thuê bao, thí dụ như mạng điện thoại. Sự
liên lạc qua mạng chuyển mạch kênh bao gồm ba giai đoạn: xác lập, truyền số
liệu và giải phóng mạch.
Xác lập mạch : trước khi có thể truyền số liệu, đường truyền cần được

5


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
thiết lập. Từ thuê bao truy nhập vào một node. Node này cần phải tìm các
nhánh đi qua một số node khác để đến được thuê bao bị gọi. Việc tìm kiếm
này dựa vào các thơng tin về tìm đường và các thông tin khác. Cuối cùng khi

hai node thuộc thuê bao gọi và bị gọi được nối với nhau. Nó cần kiểm tra xem
node thuộc thuê bao bị gọi có bận khơng. Như vậy là con đường nối từ thuê
bao gọi đến thuê bao bị gọi đã được thiết lập.
Truyền số liệu: thông tin bắt đầu truyền từ điểm A đến điểm Ecó thể
trong dạng số hoặc tương tự qua điểm nối mạch bên trong mỗi node. Sự nối
mạch cho phép truyền 2 chiều toàn phần và dữ liệu truyền 2 chiều.
Giải phóng mạch: sau khi hồn thành sự truyền, có tín hiệu báo của
th bao gọi A hoặc bị gọi E báo cho các node trung gian giải phóng sự nối
mạng. Dường nối từ A đến E khơng còn nữa. đường nối được thiết lập trước
khi truyền dưc liệu như vậy là các kênh cần phải dự trữ cho mỗi cạp thuê bao
và ở mỗi node cũng phải có lượng chuyển mạch tương ứng bên trong để đảm
bảo yêu cầu chuyển mạch. Trong bộ chuyển mạch, số lượng kênh nối phải
bảo đảm suốt cả quá trình yêu cầu nối cho dù có hay khơng có dữ liệu được
truyền trên một đường cố định.
Chuyển mạch kênh có 2 nhược điểm: một là hai thuê bao cần phải hoạt
động trong cùng thời gian truyền. Hai là những nguồn cung cấp cũng phải ổn
định và cung cấp qua mạng giữa hai thuê bao.
-Chuyển mạch thông báo:
Hiện nay những bức điện báo, e-mail, files của máy tính được gọi là
những thơng báo và nó được truyền qua mạng như sự trao đổi các dữ liệu. Sự
trao đổi 2 chiều giữa các thuê bao. Một trong những loại mạch để phục vụ sự
trao đổi thơng tin đó được gọi là chuyển mạch thơng báo.
Với chuyển mạch thông báo, không tồn tại sự thiết lập và cung cấp lộ
trình cố định giữa hai thuê bao. Mỗi th bao muốn truyền một thơng báo. nó
sẽ gán địa chỉ của người nhận vào thông báo. thông báo sẽ được chuyển qua

6


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

mạng từ node này sang node khác. Tại mỗi node thông báo được nhận tạm
giữ và chuyển sang node khác. Các node thơng thường là các máy tính, nó
giữ thơng báo ở bộ đệm. Thời gian trễ ở mỗi bộ đệm bao gồm cả thời gian
nhận thông báo vào node và thời gian xếp hàng chờ để đến lượt mình được
chuyển đến node sau. Hệ thống chuyển mạch thông báo là hệ thống luôn giữ
và chuyển tiếp.
Những ưu điểm của chuyển mạch thông báo so với chuyển mạch kênh là:
-Do thơng báo có thể tạm giữ ở tại một node nào đó trên đường đi, cao
điểm lưu thơng sẽ giảm và không cần theo thời gian thực. Đường dây sử dụng
hiệu quả hơn.
-Không cần đồng thời ổn định cho cả bên phát và bên thu. Mạng có thể
tạm giữ thơng báo, khi bên thu chưa sẵn sàng.
-Trong chuyển mạch kênh một số cuộc gọi có thể bị khố. Mạng khơng
nối mạch khi thuê bao yêu cầu (mạch đã sử dụng hết) cho đến khi mạch hết
bận. Còn mạng chuyển mạch thông báo bao giờ cũng được chấp nhận.
-Trong chuyển mạch thông báo, một thông báo đồng thời gửi đến chiều
thuê bao nhận có thể sao chép thơng báo để gửi đến người nhận cần thiết.
-Trong chuyển mạch thơng báo có thể thiết lập sự ưu tiên cho thơng
báo. có nghĩa là tại một node nào đó, nhiều thơng báo xếp hàng nhưng thơng
báo ưu tiên được đi trước.
-Có thể kiểm tra sai và quản lý q trình trong mạng thơng báo.
-Mạng thơng báo có thể khơng quan tâm đến tốc độ truyền của các thuê
bao. 2 thuê bao có tốc độ khác nhau có thể làm việc được với nhau bởi vì th
bao được nối đến node chứ khơng phải nối trực tiếp với nhau.
Chuyển mạch gói:
Chuyển mạch gói gần giống với chuyển mạch thông báo. chỗ khác
nhau cơ bản là độ dài của mỗi khối dữ liệu đưa vào mạng được chế thành các
gói và được gửi đi tại từng thời điểm. Mỗi gói bao gồm dữ liệu và địa chỉ ,

7



Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
các thơng báo cần thiết. Các gói khơng phải là các files.
Datagram: các gói là độc lập giống như trong chuyển mạch thông báo,
các thông báo đọc lập với nhau. Mỗi gói độc lập đường đi có thể khơng giống
nhau gọi là DATAGRAM.
Mạch ảo (virtual Circuit)(VC): trong mạch ảo sự nối logic mạch được
thiết lập trước khi truyền mỗi gói. Và một trong 2 trạm sẽ chấm dứt kết nối
bằng cách truyền gói CLEAR REQUEST. Cùng một thời gian một trạm có
thể có nhiều VC đến một trạm khác. Như vậy tính chất cơ bản của VC là
đường nối logic giữa hai trạm được thiết lập trước khi truyền dữ liệu. điều đó
khơng có nghĩa là có mơt con đường cụ thể như trong chuyển mạch kênh. Gói
được giữ ở một node và sắp hàng để được đưa ra trên đường nối. Chỗ khác
với DG là trong VC, node không cần tìm đường cho mỗi gói mà nó chỉ làm
một lần cho một lần nối. Nếu node bị hỏng, mọi VC qua node đều bỏ. Còn
với DG nếu node bị hỏng thì gói tìm con đường khác.

8


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Chương III : Phương tiện truyền dữ liệu
Mạng máy tính sử dụng nhiều phương tiện truyền khác nhau, bao gồm
dây đồng, các sợi quang, sóng vơ tuyến, vi sóng, hồng ngoại và tia laser. Mỗi
phương tiện cũng như công nghệ truyền đều có các ưu điểm khác nhau.
1-Dây đồng
Hiện nay, các mạng máy tính cơ bản đều sở dụng các loại dây kim loại làm
phương tiện sơ cấp để kết nối các máy tính với nhau. Sử dụng dây đồng sẽ có

hiệu quả kinh tế cao. Vì dây đồng khơng đắt tiền và lại dễ lắp đặt. Đa số các
mạng đều sử dụng dây đồng vì điện trở của nó thấp có nghĩa là tín hiệu có thể
được truyền tải nhanh hơn.
Các loại dây được chọn để sử dụng cho các mạng máy tính sẽ được chọn để
giảm thiểu hiện tượng giao thoa. Hiện tượng giao thoa nảy sinh do một tín
hiệu điện truyền qua một dây hoạt động như một trạm phát sóng vơ tuyến –
dây phát ra một năng lượng điện tử, nó có thể truyền qua khơng khí .
Để giảm tối thiểu hiện tượng nhiễu tín hiệu, các mạng thường sử dụng
một trong hai loại dây cơ bản: cáp cặp xoắn và cáp đồng trục.
1.1 Cáp cặp xoắn ( Twisted Pair Cable )
Cáp cặp xoắn thường được sử dụng trong hệ thống điện thoại. Cáp cặp
xoắn làm thay đổi tính chất điện của dây, và giúp làm cho dây phù hợp với
việc sử dụng trên một mạng. Chúng hạn chế được năng lượng điện từ mà dây
phát ra, giúp ngăn ngừa sự nhiễu tín hiệu của dây đặt gần đó. Chúng cịn tạo
ra các cặp xoắn nên giảm thiểu năng lượng sang điện từ, việc xoắn sẽ giúp
ngăn ngừa các tín hiệu trên các dây khác nhau khỏi phải làm nhiễu cặp xoắn.
-Cáp xoắn trần (UTP ):
Loại này được sử dụng rất phổ biến, như trong mạng cục bộ ( LAN).
Độ dài tối đa của cáp là 100m, thường phân theo các dạng sau:

9


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Hạng 1
Hạng 2
Hạng 3
Hạng 4
Hạng 5


Tốc độ
Thấp
4Mbps
10Mbps
16Mbps
100Mbps

Số dây xoắn
2 dây
4 dây
4 dây
4 dây
4 dây

Mục đích
Truyền âm thanh
Truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu

Nhược điểm: do khơng có vỏ bọc nên thường gây nhiều xun âm.
-Cáp xoắn đơi có vỏ bọc (STP) : cáp này có chất lượng tốt hơn và tránh
được nhiễu xuyên âm và các tác động từ bên ngồi. Cáp xoắn đơi thường
được dùng tại nhưng mạng máy tính đơn giản, dễ lắp đặt vì tín hiệu không thể
truyền được đi xa với vận tốc cao.
1.3 Cáp đồng trục ( Coaxial Cable )
Cáp đồng trục có cấu tạo gồm bốn lớp :
- Lớp cách điện ở bên ngồi cùng

- Tiếp đó là đến lớp chắn kim loại
- Vật liệu cách điện
- Lõi đồng
Lớp chắn kim loại nặng trong một cáp đồng trục tạo nên một hình trụ
bao quanh dây bên trong nhằm cung cấp một rào chắn ngăn hiện tượng phát
xạ điện từ. Rào chắn này cô lập dây bên trong theo hai cách: bảo vệ dây khỏi
năng lượng điện từ làm nhiễu tín hiệu, và giữ cho các tín hiệu ở dây trong
khỏi phát ra năng lượng điện từ có thể gây ảnh hưởng đến các dây khác. Bởi
vì nó bao quanh dây lõi trên tất cả mọi phía, nên lớp trong một cáp đồng trục
có hiệu quả hơn. Cáp này có thể đặt song song với cáp khác hoặc được uốn và
xoắn quanh các góc. Lớp chắn này ln giữ ngun vị trí. Cáp đồng trục cung
cấp tính năng bảo vệ hiệu quả hơn là cặp dây xoắn.
Cáp đồng trục thường có hai loại:
-Loại cáp mảnh( thinnet ):

10


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
Loại này có đường kính khoảng 0,5 cm , mềm và dễ kéo dây nên ta có
thể dùng nó ở bất kỳ kiểu lắp đặt nào. Tín hiệu truyền trên cáp có thể đi xa
đến 185m , một cáp có khả năng nối 30 trạm làm việc khác nhau bao gồm cả
thiêt bị nối giữa các mạng như Repeater, Brigdes … Nếu cả hệ thống sử dụng
loại cáp này thì độ dài cả hệ thống lớn nhất là 910m. Lõi dây có thể là đặc
hoạch là dây bện. Cáp dùng cho Bus chính của Ethernet 10Base-2
-Loại cáp dày ( thicknet )
Đường kính khoảng 1,3cm và cấu tạo tương đối cứng. Loại này dùng
cho mạng rất phổ biến là Ethernet. Lõi đồng càng dày thì tín hiệu càng truyền
đi xa (có thể xa tới 500m ). Cáp này còn dùng làm trục cáp chính nối nhiều
mạng quy mơ nhỏ. Thiết bị nối giữa cáp trục và cáp máy tính thường là

transiver, khoảng cách tối thiểu giữa hai transiver là 2,5m và độ dài tối đa từ
nó đến máy tính là 50m. Một cáp có khả năng nối 100 trạm làm việc khác
nhau. Cuối cáp sử dụng bộ phận chống hồi âm là Terminator.
Các dạng chuẩn cho mạng sử dụng cáp đồng trục:
RG-8, RG-11
RG-58
RG-59
RG-62

50ohm
50ohm
75ohm
93ohm

Dùng cho mạng thin Ethernet
Dùng cho mạng thick Ethernet
Sử dơng cho truyền hình cáp
Dùng cho mạng Ring

2-Sợi thuỷ tinh (Optical Fiber )
Sợi thuỷ tinh hay còn gọi là sợi quang. Loại phương tiện này sử dụng
ánh sáng để truyền dữ liệu. Sợi thuỷ tinh được bọc trong một lớp nhựa giúp
cho sợi này uốn cong được mà không bị gãy. Một bộ phát dữ liệu nằm ở một
đầu của một sợi sử dụng một diode phát sáng( light emitting diode- LED)
hoặc một laser để gởi các xung ánh sáng xuống sợi này. Một bộ nhận nằm ở
đầu kia sử dụng transister nhạy ánh sáng để dị tìm sung. Cáp quang thì có
bốn điểm thuận lợi hơn so với cáp đồng trục.
- Chúng sử dụng ánh sáng cho nên không gây ra hiện tượng nhiễu

11



Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
điện từ như ở dây cáp khác.
- Vì sử dụng xung ánh sáng nên cáp quang có thể truyền tín hiệu đi xa
hơn là dây đồng.
- ánh sáng có thể tạo mã nhiều thơng tin hơn là các tín hiệu điện .
- Không như là dây diện khi cần đến một cặp dây được nối vào một
mạch điện hoàn chỉnh, cáp quang chỉ cần một sợi đơn để truyền dữ liệu
từ máy này đến máy khác.
Sợi quang không thể uốn cong theo góc vng nhưng có thể cuốn trịn
với bán kính nhỏ hơn 2 inch.
Sợi quang cũng có vài nhược điểm.
-Việc lắp đặt một sợi yêu cầu phải có thiết bị đặc biệt nhằm đánh bóng
các đầu cuối để cho phép ánh sáng chuyển qua.
-Nếu một sợi bị gãy trong vỏ bọc nhựa ( bị uốn theo góc 90 độ ) thì
việc tìm vị trí bị gãy là điều khó khăn. Vì cần phải có thiết bị đặc biệt để nối
lại sao cho ánh sáng vẫn phản xạ qua đó bình thường được.
Cáp quang có tốc độ truyền dữ liệu rất cao , khoảng 100Mbps và có độ
bảo mật cao nên hiện đang được sử dụng rộng rãi.
Ngoài ra người ta cịn sử dụng những phương tiện khơng dây để truyền
dữ liệu.
3-Vô tuyến
Con người truyền dữ liệu bằng cách phát xạ điện từ để truyền dữ liệu
hay còn gọi là truyền dưới dạng RF. Không như mạng sử dụng dây hay sợi
quang, các mạng sử dụng sự truyền tải RF thì khơng u cầu một nối kết thể
hình giữa các máy tính. Thay vào đó là một ăngten với nhiệm vụ truyền và
nhận RF. Khả năng truyền và nhận sang phụ thuộc vào ăngten.
4-Vệ tinh
Công nghệ RF kết hợp với các vệ tinh sẽ cung cấp sự giao tiếp qua

khoảng cách dài hơn. Vệ tinh sẽ chứa một transponder bao gồm một bộ nhận

12


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
sónh và phát sáng. Transponder nhận sóng tín hiệu truyền đến, khuếch đại nó
và truyền tín hiệu khuếch đại đó về mặt đất theo hướng khác đến trạm thu
phát sang khác dưới mặt đất. Nhưng việc đưa vệ tinh vào quỹ đạo là một việc
tốn kém nên thường một vệ tinh thường chứa nhiều transponder hoạt động
độc lập với nhau( khoảng 6 đến 12 ). Và mỗi transponder sử dụng một tần số
vô tuyến khác nhau để tạo ra nhiều choc năng giao tiếp cùng một lúc.
-Các vệ tinh địa hình ( Geostationary Earth Orbit – GEO )
Vệ tinh địa hình là loại vệ tinh được đặt vào trong quỹ đạo đồng bộ
một cách chính xác với sự quay của trái đất. Nghĩa là khi nhìn từ trái đất thì
ta thấy vệ tinh ln ở tại một vị trí xác định trên bầu trời vào bất kỳ thời điểm
nào. Khoảng cách yêu cầu đối với quỹ đạo di chuyển đồng bộ với địa cầu này
gần bằng 36.000 km.
-Các vệ tinh quỹ đạo thấp ( Low earth orbit _ LEO )
Các vệ tinh này quay quanh một quỹ đạo ở phía trên địa cầu hàng trăm
dặm ( thường từ 200 đến 400 dặm ). Điểm bất lợi của LEO là tốc độ mà vệ
tinh chuyển động. Vì chu kỳ quay của nó nhanh hơn chu kỳ quay của trái đất
nên LEO không đứng yên tại một điểm so với bề mặt trái đất. Từ đó có thể
gây nên các sự cố : nó chỉ được sử dụng khi mà đi qua hai trạm trên mặt đất,
và việc tận dụng ưu điểm tối đa của nó địi hỏi phải có các hệ thống kiểm soát
phức tạp vốn di chuyển các trạm trên trái đất để chúng hướng trực tiếp đến vệ
tinh.
Vì vậy thay vì phóng một vệ tinh thì người ta sẽ phóng nhiều vệ tinh
lên quỹ đạo sao cho ln có Ýt nhất một vệ tinh di chuyển qua hai trạm dưới
mặt đất.

Như vậy việc truyền, thu tín hiệu sẽ được liên tục. Ngồi ra mỗi vệ tinh cịn
được trang bị thêm một thiết bị dùng để giao tiếp giữa các vệ tinh với nhau
trong mảng vệ tinh.
5-Các phương tiện truyền dữ liệu khác

13


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
-Vi sóng
Truyền tín hiệu dưới dạng vi sóng là phiên bản tần số cao của truyền
sóng vơ tuyến. Nhưng khác ở một điểm là thay vì truyền theo mọi hướng thì
việc truyền tải ở vi sóng có thể nhắm vào một hướng, ngăn khơng cho những
hướng khác có thể nhận được tín hiệu. Ngồi ra thi việc truyền tải ở vi sóng
có thể tải nhiều thơng tin hơn là việc truyền tải bằng RF ở tần số thấp. Nhưng
việc truyền dữ liệu ở vi sóng địi hỏi phải có một đường truyền rõ ràng giữa
bộ truyền và bộ nhận. Vì vậy phải có những tháp cao hơn những tịa nhà dùng
làm nơi đặt bộ truyền và nhận.
-Hồng ngoại
Việc truyền tia hồng ngoại bị giới hạn trong một không gian nhỏ, và
phải truyền thẳng trực tiếp tới bộ nhận. Mạng máy tính có thể sử dụng cơng
nghệ hồng ngoại để truyền dữ liệu. Ví dụ như để cug cấp việc truy cập mạng
cho một căn phịng gồm nhiều máy tính. Các máy tính vẫn giao tiếp với mạng
bằng tia hồng ngoại trong khi đang được di chuyển trong phòng. Và mạng
hồng ngoại đặc biệt thích ứng với những máy tính xách tay nhỏ vì chúng
khơng địi hỏi phải có ăngten.
-Laser
Sử dụng một chùm sáng truyền dữ liệu qua khơng khí. Một liên kết
truyền thông sử dụng ánh sáng bao gồm hai site, ở đó mỗi site có một bộ
truyền và một bộ nhận. Thiết bị này thường được định vị cố định trên ngọn

tháp, và được canh sao cho bộ truyền ở tại một vị trí để nó truyền chùm tia
sáng trực tiếp đến bộ nhận tại vị trí khác. Bộ truyền sử dụng một tia laser để
tạo nên chùm sáng bởi chùm tia laser sẽ hội tụ trên một khoảng cách dài. Và
ánh sáng trên một tia laser phải di chuyển trên một đường thẳng. Cho nên việc
truyền cũng có thể bị hạn chế do chùm tia laser không thể xuyên qua cây cỏ
hay gặp thời tiết xấu.

14


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Chương IV: Sự truyền không đồng bộ (RS 232)
1. Giới thiệu:
Do chúng là những thiết bị kỹ thuật số, nên việc truyền dữ liệu từ máy
tính này sang máy tính khác trong khoảng cách ngắn là bằng dịng điện. Nó
cũng đồng nghĩa với việc truyền các bit thông qua phương tiện truyền tải cơ
bản. Truyền không đồng bộ là nếu người nhận và người gửi không cần phải
phối hợp với nhau trước khi truyền dữ liệu (tức là người nhận và người gửi
khơng đồng bộ hố trước mỗi một lần truyền dữ liệu). Như vậy lúc sử dụng sự
truyền thông khơng đồng bộ, một người gửi có thể chờ đợi lâu hay nhanh là
tuỳ ý giữa các lần truyền, và có thể truyền dữ liệu bất cứ lúc nào sẵn sàng.
Trong một hệ thống không đồng bộ, người nhận phải chuẩn bị nhận dữ liệu
bất cứ lúc nào nó được chuyển đến. Sự truyền thông không đồng bộ đặc biệt
hữu ích cho những thiết bị chẳng hạn như một bàn phím ở đó những dữ liệu
được tạo ra lúc có người tiếp xúc với nó và khơng có dữ liệu nào được truyền
nếu khơng có ai tiếp xúc vào nó.
Một phần cứng truyền thông được xếp vào loại không đồng bộ nếu tín
hiệu điện do bộ truyền gửi đi khơng chứa thơng tin mà bộ nhận có thể sử
dụng để xác định nơi nào thì các bit thì các bit bắt đầu và nơi nào thì kết thúc.

Thay vì vậy, phần cứng đã được cấu tạo để chấp nhận và chuyển dịch tín hiệu
gửi đi do phần cứng tạo ra.
Hệ thống truyền thông điện tử đơn giản nhất sẽ sử dụng dòng điện nhỏ
để tạo mã cho dữ liệu. Hai thiết bị điện được kết nối bởi một dây. Điện áp âm
có thể được dùng để diễn tả số 1, và điện áp dương là số 0. Để truyền một bit
0, thiết bị gửi phải đặt một điện áp dương trên dây trong một thời gian ngắn
rồi đưa dây sang diện áp 0. Thiết bị nhận nhận biết được điện áp dương và
ghi nhận co mét 0 đang chuyển đến. Tương tự như vậy,để gửi 1 bit, các thiết
bị gửi phải đặt một điện áp âm trên dây trong một thời gian ngắn rồi đưa dây
chuyển sang điện áp 0.

15


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Hình minh họa cách mà điện áp dương và điện áp âm có thể được dùng để tìm các bit ngang qua
một dây.

2. Các tiêu chuẩn để truyền thông
Người gửi phải chờ đợi trong một thời gian đủ lâu để phần cứng nhận
cảm nghiệm được điện áp, nhưng việc chờ đợi trong một thời gian lâu như thế
thì cần phải có một khoảng thời gian phung phí. Để đảm bảo là các phần cứng
truyền thông được tạo ra bởi nhiều nhà cung cấp khác nhau sẽ hoạt động với
nhau, các đặc trưng dành cho các thiết bị truyền thông phải được chuẩn hoá.
Các tổ chức chẳng hạn như Hiệp Hội Công Nghiệp ĐiệnTử (Electronic
Industries association (EIA)), Hiệp Hội Viễn Thông Quốc Tế (International
Telecommunications Union (ITU)), và Học viện các kỹ sư Điện và Điện Tử
(institute for Electrical and Electronic Engineers (IEEE)) đã đưa ra các đặc
trưng dành cho các thiết bị truyền thông trong các tài liệu gọi là các tiêu

chuẩn. Một tiêu chuẩn để chỉ định cả thời gian dùng cho các tín hiệu lẫn chi
tiết điện của điện áp của dòng điện. Hai nhà cung cấp đã thoả thuận theo một
tiêu chuẩn đã cho, thì thiết bị của họ sẽ cùng hoạt động với nhau. Ví dụ: phụ
lục II sẽ biểu thị các bit được gán cho mỗi một ký tự bởi tiêu chuẩn ASCII.
Một tiêu chuẩn đặc biệt được tạo ra bởi EIA đã hình thành và được chấp nhận
rộng rãi nhằm truyền các ký tự ngang qua các dây đồng giữa một máy tính với
một thiết bị như Modem, bàn phím hoặc thiết bị đầu cuối. Tiêu chuẩn EIA đã
chuẩn hoá RS-232-C (RS 232) chỉ định chi tiết về nối kết thể hình ( tức là nối
kết phần ngắn hơn 50feet chiều dài) cũng như các chi tiết về điện (tức là hai
điện áp được dùng để truyền tải dữ liệu từ - 15v cho đến + 15v). Bởi RS 232

16


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
được thiết kế để sử dụng với các thiết bị như các Modem hay các thiết bị đầu
cuối, nhưng nó phải chỉ định việc truyền tải dữ liệu. Mặc dù nó có thể dùng để
gửi các ký tự 8 bit, RS-232 thường được cấu hình để mỗi một ký tự có thể
chứa 7 bit dữ liệu.
RS-232 xác định các phương pháp truyền thông nối tiếp, truyền thông
không đồng bộ. Sự truyền thông được gọi là nối tiếp (serial) là do bởi các bit
truyền trên dây theo hình thức lần lượt. RS –232 cho phép một người gửi,
truyền một ký tự tại thời điểm bất kỳ và chờ đợi trong một khoảng thời gian
tuỳ ý trước khi gửi ký tự khác. Việc truyền tải một ký tự sẽ là một hình thức
truyền tải khơng đồng bộ bởi vì người gửi và người nhận không thoả thuận
với nhau trước khi truyền dữ liệu. Tuy nhiên, một khi đã bắt đầu gửi ký tự ,
thì thiết bị truyền phải gửi tất cả các bit lần lượt mà khơng có sự trì hỗn giữa
chúng. Quan trọng hơn nữa, RS-232 không bao giờ để các điện áp zero trên
dây, lúc bộ truyền khơng có gì để gửi, thì nó thường để dây ở điện áp âm
tương ứng với giá trị bit bằng 1.

Bởi vì dây không đưa ra điện áp zero giữa mỗi bit, cho nên người nhận
không thể thiếu điện áp để đánh dấu cuối mỗi bit và bắt đầu bit kế tiếp. Thay
vì vậy, cả người gửi và người nhận phải thống nhất về khoảng cách thời gian
chính xác mà điện áp sẽ giữ cho mỗi bit. Lóc bit đầu tiên của một ký tự mới
chuyển đến, thì người nhận phải bắt đầu một bộ định thời (timer) và sử dụng
bộ định thời đó để biết lúc nào thì đo điện áp cho mỗi một bit là thành cơng.
Bởi vì vậy người nhận không thể phân biệt giữa một tuyến đang ngủ đông và
bit 1 bắt đầu, tiêu chuẩn RS-232 yêu cầu người gửi chuẩn một bit 0 dư trước
khi truyền các bit của một ký tù. Bit dư này gọi là start bit( bit khởi động).
Mặc dù thời gian ngủ đông giữa cuối của một ký tự và bit bắt đầu của
ký tự kế tiếp có thể dìa ngắn tuỳ ý, tiêu chuẩn RS-232 chỉ định rằng người gưi
phải để thpì gian ngủ đông của tuyến ở một thời lượng tối thiểu. Thời gian
được chọn làm thời lượng tối thiểu là thời gian yêu cầu để gửi một bit. Như

17


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
thế người ta có thể cho rằng có một bit ảo được đính vào mỗi một ký tự. Nói
theo thuật ngữ của RS-232, bit ảo này (phantom bit) được gọi là bit ngưng
(stop bit).

Điện áp trên một dây khi mét ký tự được truyền tải bằng các sử dụng RS-232.

Đồ thị này cũng cho thấy RS-232 sử dụng điện áp -15v để biểu thị bit 1 và
+15v để biểu thị bit 0 - điện áp âm đặt ở trạng thái MARK, và điện áp dương
đặt ở trạng thái SPACE.
RS-232 là một tiêu chuẩn phổ biến được dùng cho sự truyền thông
không đồng bộ, nối tiếp trên một khoảng cách ngắn giữa một máy tính và một
Modem hoặc thiết bị đầu cuối ASCII. RS-232 đặt trước mỗi một ký tự với

một bit khởi đầu, theo sau mỗi một ký tự là một thời gian ngủ đơng (idle
period), dài ít nhất một bit là (bit ngưng), và gửi mỗi bit với một thời lượng
chính xác bằng nhau.
3. Tốc độ truyền dữ liệu baud, khung và lỗi.
Phần cứng gửi và nhận phải phù hợp với lượng thời gian mà điện áp
được giữ lại trong mỗi bit. Thay vì chỉ định thời gian trên mỗi bit, vốn là một
lượng phân số rất nhỏ trong mỗi giây, các hệ thống truyền thông chỉ định số
bit có thể chuyển được trong mỗi giây. ví dụ: một vài kết nối RS-232 hoạt
động tại 300 bit trên mỗi giây; hiện nay là 19.200 bit trên mỗi giây và 33.600
bit trên mỗi giây là tốc độ truyền phổ biến.
Về mặt kỹ thuật thì phần cứng truyền được tính tốc độ theo đơn vị
baud, tức là số các thay đổi về tín hiệu trong một giây mà phần cứng tạo ra.

18


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
Đối với sơ đồ RS-232 đơn giản như đã được trình bày thì tốc độ baud chính
xác bằng số bit trên mỗi giây. như vậy 9.600 baud có nghĩ là 9.600 bit trên
mỗi giây. Để làm cho phần cứng RS-232 mang tính phổ biến hơn, những nhà
sản xuất đã thiết kế mỗi một mảng phần cứng để hoạt động tại các tốc độ
baud khác nhau. Tốc độ baud có thể được cấu hình, hoặc là theo cách bình
thường (vi’ dụ bằng cách cài đặt các ngắt chuyển switch trên phần cứng lúc nó
được cài đặt trên máy) hoặc bằng cách tự động (tức là bằng một phần mềm
điều khiển thiết bị trong máy tính). Nếu phần cứng gửi và nhận khơng được
cấu hình để sử dụng tốc độ baud giống nhau thì các lỗi xảy ra bởi vì bộ định
thì của người nhận (receiver’s timer) sẽ không chờ đợi lượng thời gian phù
hợp cho mỗi bit. Để dị tìm lỗi, người nhận phải đo điện áp cho mỗi một bit
thật nhiều lần rồi so sánh các số đo. Nếu điện áp không phù hợp hoặc bit
ngưng không xảy ra một cách chính xác tại thời điểm mong muốn, thì người

nhận sẽ báo cáo một lỗi. Như thế các lỗi được gọi là framing erros (lỗi khung)
bởi vì ký tự này giống hệt như một bức tranh cứ kích thước cũ khơng phù hợp
trong mét khung hình chuẩn.
Phần cứng RS-232 có thể sử dụng các lỗi khung. đặc biệt các bàn phím
ASCII thường có đưa vào một phím BREAK. BREAK khơng tạo nên một ký
tự ASCII. Thay vào đó, lúc người dùng nhấn BREAK, thì phím này đặt một
kết nối outgoing ở trạng thái zero thay vì nó gửi một ký tự đơn. Lúc nó tìm
thấy dịng đã được di chuyển sang trạng thái zero, thì người nhận giả sử có
một ký tự đã bắt đầu được chuyển và bắt đầu trích xuất các bit riêng biệt. Tuy
nhiên, sau khi tất cả các bit của ký tự đã được chuyển đến, thì người nhận
mong đợi rằng dịng mong đợi trạng thái 1(tức là mong đợi một bit ngưng).
Nếu bạn khơng tìm thấy một bit ngưng như mong đợi, thì người nhận báo cáo
một lỗi khung, lỗi này có thể được hệ thống nhận sử dụng.

19


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
4 Full Duplex
Tất cả các mạch điện truyền dữ liệu đều có Ýt nhất là 2 dây. Dịng điện
truyền vào trong một dây và trở về ở một dây kia. Dây thứ hai nối đất
(Ground). Như thế, lúc RS-232 được dùng với dây cặp xoắn, thì một dây
chuyển tải tín hiệu và dây kia là một dây đất nhằm cung cấp một đường dẫn
trở về. Tương tự như vậy lúc một tín hiệu được gửi dọc theo một dây cáp
đồng trục, thì tín hiệu di chuyển xuống conductor trung tâm, và vỏ bọc
(shield) cung cấp một đường dẫn trở về.
Trong nhiều ứng dụng RS-232, dữ liệu phải truyền theo hai hướng cùng
một lúc. Sự truyền đồng thời theo hai hướng đó được gọi là sự truyền full
duplex để phân biệt với sự truyền theo một hướng duy nhất được gọi là half
duplex transmission hoặc simplex transmission. Để hoàn tất viêc truyền full

duplex, RS-232 yêu cầu một dây dùng cho việc truyền dữ liệu theo một
hướng, và một dây dùng cho việc truyền dữ liệu theo hướng ngược lại, và một
dây đất được dùng để hoàn chỉnh đường dẫn điện theo cả hai hướng. Thật ra
RS-232 xác định một bộ nối (connector) 25-pin và chỉ định cách mà phần
cứng sử dụng mỗi một dây trong 25 dây để điều khiển dữ liệu. Để giảm thiểu
chi phí, phần cứng RS-232 có thể cấu hình để bỏ qua các dây điều khiển và
giả sử đầu cuối kai hoạt động. Các kết nối full duplex vốn bỏ qua các tín hiệu
điều khiển thường được gọi là các mạch ba dây bởi chúng yêu cầu có 3 dây để
truyền tải dữ liệu (2 dây để di chuyển dữ liệu cho mỗi hướng và một dây đất
chung dành để trở về)

Dây tối thiểu được yêu cầu để truyền thông fuu duplex RS-232.

20


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Dây đất được kết nối trực tiếp từ đất trên một thiết bị, đến đất trên thiết
bị kia. Tuy nhiên, hai dây chéo khác, một dây được nối kết vào bộ truyền trên
một thiết bị đang nối kết với một bộ nhận ở thiết bị khác. Để việc sử dụng cáp
được đơn giản hơn, các máy tính và Modem nên sử dụng các pin đối nhau
trên một connector 25 pin chuẩn- máy tính truyền trên hai pin và nhận trên 3
pin, trong khi Modem truyền trên 3 pin và nhận trên 2 pin (dây tiếp đất sử
dụng pin 7). Về mặt kỹ thuật, hai kiểu connector này được liên kết với thiết bị
đầu cuối máy tính (CTE) và thiết bị đầu cuối dữ liệu (DTE). Trên một dây cáp
để nối kết một máy tính với một modem thì có một dây từ pin 2 cho đến pin 3
và một dây từ pin 3 đến pin 2 (2-3 swapt).
Các hạn chế của phần cứng thực
Trong thực tế, khơng có thiết bị nào tạo nên một điện áp chính xác hoặc

làm thay đổi từ điện áp này sang điện áp khác ngay một lúc. Lại không co dây
dẫn điện nào dẫn điện một cách hồn chỉnh, khi dịng điện truyền qua dây, thì
tín hiệu bị mất năng lượng. Kết quả có một khoảng thời gian nhỏ mà ở đó
điện áp tăng hoặc giảm và tín hiệu nhận được thì khơng hồn chỉnh.
5. Bandwidth (dãy tần số) của phần cứng và sự truyền bit
Việc nhận biến rằng phần cứng không thể thay đổi điện áp một cách tức
thời sẽ giải thích được một tính chất cơ bản của hệ thống truyền dữ liệu vốn
có liên quan đến tốc độ mà tại đó các bit có thể được gửi. Mỗi một hệ thống
truyền có một Bandwidth giới hạn, đây là tốc độ cực đại mà phần cứng có thể
thay đổi một tín hiệu. Nếu người gửi thử truyền các thay đổi nhanh hơn
Bandwidth, thì phần cứng sẽ không thể nào hoạt động được bởi vì nó sẽ
khơng có đủ thời gian để hồn thành một thay đổi trước khi người gửi thử tạo
nên một thay đổi khác, như vậy một vài thay đổi có thể sẽ bị mất đi.
Bandwidth được đo theo đơn vị số chu kỳ trên dây hoặc Hertz (Hz).
Mỗi một hệ thống truyền vật lý thì có một Bandwidth hữu hạn. Như vậy bất

21


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
kỳ hệ thống nào vốn sử dụng các sóng vơ tuyến, âm thanh, ánh sáng hoặc
dịng điện cũng sẽ có một Bandwidth giới hạn.
Vào thập niên 1920, một nhà khảo sát đã khám phá ra rằng co mối quan
hệ cơ bản giữa Bandwidth của hệ thống truyền và số các bit cực đại trên một
giây có thể được chuyển qua hệ thống đó. Mối quan hệ này cung cấp một giới
hạn biên về tốc độ cực đại mà dữ liệu có thể gửi. Để có một sơ đồ truyền dữ
liệu RS-232 vốn sử dụng hai giá trị điện áp để tạo mã dữ liệu. Tốc độ dữ liệu
cực đại tính theo bit trên giây có thể đạt được trên một hệ thống truyền tần số
B là 2B.
6. Ảnh hưởng của tiếng ồn trong việc truyền thông.

Định lý Nyquist cung cấp một thông số cực đại tuyệt đối vốn không thể
nào đạt được trong thực tế. Hệ thống truyền thông thực tế cần phải xét đến
một lượng nhỏ về hiện tượng nhiễu nền được gọi là tiếng ồn (noise) và do bởi
tiếng ồn như thế cho nên khó có thể nào đạt được tốc độ truyền cực đại về mặt
lý thuyết. Vào năm 1948 Claude Shannon mở rộng cơng trình của Nyquist để
chỉ định tốc độ truyền dữ liệu cực đại có thể đạt được trên một hệ thống
truyền vốn có gây ra tiếng ồn. Kết quả này được gọi là định lý Shannon.
Hệ thống truyền không đồng bộ cho phép mọi người gửi truyền dữ liệu
tại bất kỳ thời điểm nào và chờ đợi một khoảng thời gian lâu mau tuỳ ý khi
truyền lại dữ liệu. Phần cứng truyền thông là phần cứng khơng đồng bộ nếu
tín hiệu điện khơng cho phép thơng tin mà một người nhận có thể dùng để
định vị trí phần bắt đầu và phần kết thúc của nó. RS-232 vốn đầu tiên được
tạo nhằm xác định sự tương tác giữa một máy tính và một modem, và bây giờ
nó đã dần dần trở thành một tiêu chuẩn được chấp nhận rộng rãi cho việc
truyền không đồng bộ các ký tự trên một khoảng cách ngắn. RS-232 được
dùng để truyền thơng giữa một bàn phím và một máy tính cũng như để truyền
thơng giữa các cổng nối tiếp của một máy tính.

22


Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội
Theo tiêu chuẩn RS-232, một bộ truyền phảo để lại một điện áp âm trên
tuyến truyền thơng lúc nó khơng có dữ liệu gửi. Bộ truyền đặt trước mỗi một
ký tự một bit khởi đầu và đặt sau mỗi một ký tự một bit ngưng. Các hệ thống
vật lý không thể truyền các bit nhanh một cách tuỳ ý được.

23



Tạ Đăng Hải – K12E Viện Đại học Mở Hà Nội

Chương V: kiến trúc và mơ hình phân lớp mạng osi.
I.Mơ hình OSI
Vào năm 1978, tổ choc ISO ( International Standard of organization )
đưa ra mơ hình kiến trúc mạng để thuận tiện cho việc kết nối những thiết bị
không cùng chủng loại. Đến năm 1984 ISO đã đưa ra bản sửa đổi mơ hình
trên và gọi đó là mơ hình tham chiếu hệ thống mở OSI ( Open systems
Interconnection ). Mơ hình này giúp cho các hãng sản xuất ra sản phẩm mạng
thực hiện theo chuẩn giao tiếp tương thích với hệ thống thơng tin.
Mơ hình OSI được phân thành bảy lớp để giảm độ phức tạp khi thiết
kế, cài đặt mạng và mỗi lớp thực hiện một chức năng nhất định đảm bảo cho
việc trao đổi thông tin giữa các lớp là không cồng kềnh và chức năng thực
hiện ở mỗi lớp là tách biệt. Mỗi hệ thống trong mạng đều có số lượng tầng là
7, xác định giao diện giữa hai tầng kề nhau và giao thức giữa hai tầng đồng
mức của hai hệ thống kết nối với nhau.
Ngoại trừ lớp thấp nhất trong mơ hình mạng, khơng tầng nào có thể
truyền được thơng tin trực tiếp sang lớp tương đương với mình ở trên máy
tính khác.
Thơng tin ở các lớp khác phải được chuyển qua các lớp thấp hơn rồi
mới thông tin được lên mạng.
Mỗi lớp thiết lập kết nối với lớp tương đương theo các thức giao tiếp ảo
hay cịn gọi là giao tiếp logic.
Mơ hình OSI là mơ hình kiến trúc cơ bản. Mơ hình khơng dành riêng
cho phần mềm hay phần cứng nào. Mục đích sau cùng của mơ hình này là cho
khả năng hoạt động tương lai của nhiều thiết bị truyền thông.

24



×