Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Giáo trình Thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 153 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: THUẾ
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­TCGNB  ngày…….tháng….năm 20
 của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình

2


Ninh Bình, năm 2018
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

3


LỜI NĨI ĐẦU
Thuế là mơn học thuộc nhóm các mơn học chun ngành, có vị trí quan 
trọng trong khoa học kinh tế quản lý nói chung và khoa học kế tốn nói riêng. 
Thuế khơng chỉ là nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách nhà nước mà cịn là cơng 
cụ  điều tiết vĩ mơ quan trọng và hiệu quả  của nền kinh tế. Thơng qua chính 
sách thuế, Nhà nước khuyến khích đầu tư, sản xuất và tiêu dùng đối với từng 
mặt hàng, ngành nghề, lĩnh vực trọng điểm được ưu đãi; đồng thời hạn chế 


đầu tư, sản xuất đối với ngành nghề mà Nhà nước chủ trương thu hẹp trong  
từng giai đoạn nhất định. Có thể  nói, kiến thức về  thuế  là cần thiết và hữu  
ích cho tất cả các chủ thể trong nền kinh tế và cho tồn xã hội.
Giáo trình biên soạn theo chương trình dạy nghề  trình độ  Cao đẳng 
nghề  kế  tốn doanh nghiệp của Trường Cao đẳng Cơ  giới Ninh Bình năm 
2018 nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh viên chun  
ngành Kế tốn doanh nghiệp. Giáo trình bao gồm:
Bài mở đầu:
Chương 1: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 
Chương 2: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Chương 3: Thuế giá trị gia tăng
Chương 4: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 5: Thuế và các khoản phí, lệ phí khác.
Để biên soạn giáo trình, chúng tơi đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình 
Lý thuyết Thuế của Vụ trung học chun nghiệp, Thuế thực hành (Lý thuyết 
và bài tập), …. 
Giáo trình Thuế  đã được Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ 
giới Ninh Bình xét duyệt.
Tuy nhiên trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi những sai sót, rất 
mong được sự đóng góp q báu chân thành của bạn đọc.
Ngày….. tháng…năm 2018
Tham gia biên soạn:
4


Chủ biên:  1. Lê Thị Hạnh
 

                  2. Cao Thị Kim Cúc


                

       3. Nguyễn Thị Nhung

MỤC LỤC
 LỜI NĨI ĐẦU                                                                                                       
 
......................................................................................................
   
 4
 MỤC LỤC                                                                                                              
 
.............................................................................................................
   
 5
 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC                                                                                     
 
....................................................................................
   
 9
 Bài mở đầu:                                                                                                         
 
.......................................................................................................
    
 10
Mã bài: THC0
 ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                  
 
.................
    

 10
 1. Thuế và vai trị của thuế trong nền kinh tế                                             
 
............................................
    
 10
 1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế                                                               
 
.............................................................
    
 10
 1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuế                                                             
 
............................................................
    
 14
 1.3. Vai trị của thuế                                                                                         
 ........................................................................................
 
    
 17
 2. Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một sắc thuế.                                     
 
....................................
    
 19
 2.1 Tên gọi của sắc thuế                                                                                 
.................................................................................
 
    

 19
 2.2 Đối tượng nộp thuế.                                                                                   
 
.................................................................................
    
 19
 2.3. Đối tượng chịu thuế                                                                                 
.................................................................................
 
    
 20
 2.4. Cơ sở tính thuế.                                                                                          
 
.........................................................................................
    
 20
 2.5. Mức thuế                                                                                                    
 ...................................................................................................
 
    
 20
 2.6.Chế độ giảm thuế, miễn thuế                                                                   
 
..................................................................
    
 22
 2.7. Chế độ trách nhiệm.                                                                                  
 
.................................................................................
    

 22
 2.8 Thời hạn thu, thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan.                      
 
.....................
    
 22
 3. Phân loại thuế.                                                                                               
 
..............................................................................................
    
 22
 3.1. Phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế                                               
...............................................
 
    
 23
 3.2. Phân loại theo phương thức đánh thuế.                                                  
 
.................................................
    
 23
 3.3. Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế.                     
 
...................
    
 24
 3.4. Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế.                                         
 
........................................
    

 25
 4. Các tiêu chí để xây dụng hệ thơng thuế.                                                   
 
.................................................
    
 25
 4.1. Tính cơng bằng.                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 25
 4.2. Tính hiệu quả.                                                                                            
 
..........................................................................................
    
 26
 4.3. Tính rõ ràng, minh bạch.                                                                            
 
...........................................................................
    
 27
 4.4. Tính linh hoạt.                                                                                             
 
............................................................................................
    
 28
 CÂU HỎI ƠN TẬP                                                                                              
 
.............................................................................................
    

 29
 CHƯƠNG 1:                                                                                                       
 
......................................................................................................
    
 29
5


1. Khái niệm, đặc điểm, ngun tắc thiết lập và tác dụng của thuế xuất 
 khẩu, nhập khẩu                                                                                               
 
..............................................................................................
    
 30
 1.1. Khái niệm                                                                                                    
 
...................................................................................................
    
 30
 1.2. Đặc điểm                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 31
 1.3. Ngun tắc thiết lập thuế XNK.                                                               
 
..............................................................
    
 32

 1.4. Tác dụng của thuế XNK                                                                            
 
...........................................................................
    
 33
 2. Nội dung cơ bản của luật thuế XNK hiện hành ở việt nam                 
 
................
    
 33
 2.1. Phạm vi áp dụng                                                                                         
 
........................................................................................
    
 33
 2.2. Căn cứ tính thuế                                                                                        
 .......................................................................................
 
    
 34
 2.3. Phương pháp tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu                                     
 
....................................
    
 44
2.4. Miễn thuế, xét miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, truy thu thuế xuất 
 khẩu, thuế nhập khẩu                                                                                      
 
.....................................................................................
    

 44
 2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế xuất nhập khẩu                                           
 
..........................................
    
 44
 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1                                                                        
 
.......................................................................
    
 46
 CHƯƠNG 2: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT                                                     
 
....................................................
    
 47
1. Khái niệm, đặc điểm, ngun tắc thíêt lập và tác dụng của thuế tiêu 
 thụ đặc biệt                                                                                                       
 
.....................................................................................................
    
 47
 1.1. Khái niệm                                                                                                    
 
..................................................................................................
    
 47
 1.2. Đặc điểm                                                                                                     
 
...................................................................................................

    
 47
 1.3. Ngun tắc thiết lập thuế TTĐB                                                              
 
.............................................................
    
 49
 2. Nội dung cơ bản của thuế tiêu thụ đặc biêt ở Việt Nam                       
 
......................
    
 51
 2.1. Phạm vi áp dụng thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)                                   
 
..................................
    
 51
 2.2. Căn cứ tính thuế                                                                                         
 
........................................................................................
    
 52
 2.3. Phương pháp tính thuế TTĐB                                                                  
 
.................................................................
    
 53
 2.4. Chế độ miễn, giảm, hồn thuế TTĐB                                                     
 
....................................................

    
 55
 2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế                                           
 
..........................................
    
 56
 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 2                                                                        
 
.......................................................................
    
 59
 CHƯƠNG 3: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG                                                        
 
.......................................................
    
 60
1. Khái niệm, đặc điểm, ngun tắc thiết lập  và tác dụng của thuế giá 
 trị gia tăng (GTGT)                                                                                            
 
...........................................................................................
    
 60
 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế GTGT                                                     
 
....................................................
    
 60
 2. Nội dung cơ bản của thuế GTGT hiện hành ở Việt Nam                     
 

....................
    
 65
 2.1. Phạm vi áp dụng                                                                                         
 
.......................................................................................
    
 65
 2.2. Căn cứ tính thuế                                                                                        
 .......................................................................................
 
    
 66
 2.3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng                                                    
 
...................................................
    
 69
 2.4. Quy định về hố đơn chứng từ mua, bán hàng hóa, dịch vụ                 
 
................
    
 74
 2.5. Chế độ hồn thuế giá trị gia tăng                                                             
 
............................................................
    
 74
 2.6. Chế độ giảm thuế, miễn thuế                                                                  
 

.................................................................
    
 77
 2.7. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế                                          
 .........................................
 
    
 78
 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 3                                                                        
 
.......................................................................
    
 85
6


 CHƯƠNG 4 : THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP                                       
 
......................................
    
 86
1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc thiết lập và tác dụng của thuế thu 
 nhập doanh nghiệp                                                                                           
 
..........................................................................................
    
 86
 1.1. Khái niệm                                                                                                    
 
...................................................................................................

    
 86
 1.2. Đặc điểm                                                                                                     
 
....................................................................................................
    
 87
 1.3. Nguyên tắc thiết lập thuế thu nhập doanh nghiệp                                
 
...............................
    
 87
 1.4. Tác dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp                                            
 
...........................................
    
 89
 2. Nội dung cơ bản của thuế tndn hiện hành ở việt nam                          
 
.........................
    
 89
 2.1. Đối tượng nộp thuế                                                                                   
 
..................................................................................
    
 89
 2.2. Đối tượng chịu thuế                                                                                  
 
.................................................................................

    
 90
 2.3. Căn cứ tính thuế                                                                                         
 
........................................................................................
    
 90
 2.5. Miễn, giảm thuế TNDN                                                                           
 
..........................................................................
    
 103
 2.6. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế TNDN                             
 
............................
    
 105
 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 4                                                                      
 
.....................................................................
    
 107
 CHƯƠNG 5: CÁC KHOẢN THUẾ VÀ LỆ PHÍ KHÁC                                 
 
................................
    
 107
 1. Thuế chuyển quyền sử dụng đất, chuyển nhượng quyền th đất    107 
 1.1. Đối tượng nộp thuế                                                                                 
 

................................................................................
    
 108
 1.2. Đối tượng chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất                                
 
...............................
    
 108
 1.3. Căn cứ tính thuế                                                                                       
 
......................................................................................
    
 108
 1.4. Thuế suất                                                                                                  
 
.................................................................................................
    
 109
 1.5. Phương pháp tính thuế                                                                           
 ..........................................................................
 
    
 109
 2. Thuế Thu nhập cá nhân                                                                             
 
...........................................................................
    
 109
 2.1. Giới thiệu chung về thuế thu nhập cá nhân                                         
 

........................................
    
 109
 2.2. Đối tượng nộp thuế                                                                                 
 
................................................................................
    
 111
 2.3.  Đối tượng chịu thuế và khơng chịu thuế                                             
 
............................................
    
 111
 2.4. Thuế suất, biểu thuế                                                                               
 
..............................................................................
    
 114
 2.5. Kê khai thuế, nộp thuế và quyết tốn thuế thu nhập cá nhân            
 
...........
    
 116
 3. Thuế tài ngun                                                                                           
 
.........................................................................................
    
 118
 3.1.Giới thiệu chung về thuế tài ngun                                                       
 

.....................................................
    
 118
 3.2. Đối tượng nộp thuế                                                                                 
 
................................................................................
    
 118
 3.4. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế                                         
 
........................................
    
 119
 3.5. Miễn, giảm thuế                                                                                       
 
......................................................................................
    
 122
 3.6. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế                                         
 
.......................................
    
 124
 4. Thuế nhà, đất                                                                                              
 
.............................................................................................
    
 126
 4.1. Giới thiệu chung về thuế nhà, đất                                                         
 

........................................................
    
 126
 4.2. Đối tượng nộp thuế đất                                                                          
 
........................................................................
    
 127
 4.3. Đối tượng chịu thuế và khơng chịu thuế                                              
 
.............................................
    
 128
 4.4. Phương pháp và căn cứ tính thuế đất                                                    
 
...................................................
    
 130
 4.5. Miễn, giảm thuế đất                                                                                
 
...............................................................................
    
 131
 4.6. Thủ tục kê khai, thu nộp thuế đất                                                          
 
.........................................................
    
 132
7



 5. Phí, lệ phí và thuế mơn bài                                                                        
 
.......................................................................
    
 134
 5.1.Nội dung cơ bản của phí, lệ phí.                                                             
 
...........................................................
    
 134
 5.2. Thuế mơn bài                                                                                            
 
...........................................................................................
    
 139
 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 5                                                                      
 
.....................................................................
    
 142
 PHẦN BÀI TẬP                                                                                                 
 
................................................................................................
    
 142

8



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Thuế
Mã mơn học: MH33
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
­ Vị  trí: Mơn học được bố  trí giảng dạy sau khi đã học xong các mơn  
học cơ sở; 
­ Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề;
­ Ý  nghĩa và vai trị của mơn học: Thuế gắn liền với sự  tồn tại, phát  
triển của Nhà nước và là cơng cụ quan trọng của bất kỳ quốc gia nào. Vì thế 
nghiên cứu mơn thuế  có vai trị quan trọng trong chương trình dạy học nghề 
Kế tốn doanh nghiệp. 
II. Mục tiêu mơn học:
­ Về kiến thức:
+ Trình bày được nội dung cơ bản của từng sắc thuế đang áp dụng tại  
các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay;
+ Nêu được từng sắc thuế đang áp dụng tại các doanh nghiệp trong nền 
kinh tế hiện nay.
­ Về kỹ năng:
+ Tính tốn được số tiền phải nộp ngân sách nhà nước của từng sắc thuế 
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghịêp theo chế độ 
hiện hành;
+ Vận dụng những nội dung chủ yếu của thuế và kết hợp với phương  
pháp tính thuế hợp lý cho từng trường hợp cụ thể và cho từng doanh nghiệp.
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tn thủ đúng luật thuế nhà nước ban 
hành.

9


Bài mở đầu: 

Mã bài: THC0
ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giới thiệu: Sự ra đời, phát triển và tầm quan trọng của thuế đối với sự 
phát triển và tồn tại của các quốc gia.
Mục tiêu:
­

Nhận biết được tính tất yếu khách quan của sự  ra đời và phát triển  

cũng như  vai trị của thuế  đối với nền kinh tế, từ  đó thấy được tầm quan  
trọng của nó đối với mọi hoạt động của nền kinh tế;
­

Trình bày được các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế;

­ Phân biệt được các sắc thuế trong nền kinh tế hiện nay.
1. Thuế và vai trị của thuế trong nền kinh tế
1.1 Sự ra đời và phát triển của thuế
Lịch sử  phát triển của xã hội lồi người đã chứng minh rằng, Thuế  ra  
đời là cần thiết khách quan gắn liền với sự  ra đời, tồn  tại và phát triển của 
nhà nước.
Nhà nước là một tổ  chức chính trị, đại diện quyền lợi cho giai cấp  
thống  trị, thi hành các chính sách do giai cấp thống trị đặt ra để cai trị xã hội.  
Nhà nước xuất hiện địi hỏi có cơ  sở  vật chất nhất định để  đảm bảo cho sự 
tồn tại và hoạt động của mình. Do đó, Nhà nước phải dùng quyền lực chính  
trị vốn có để tập trung một bộ  phận của cải trong xã hội vào tay Nhà nước.  
Việc huy động, tập trung nguồn của cải đó có thể  được thực hiện bằng các 
cách khác nhau, trong đó có hình thức đóng góp bắt buộc được là Thuế.
Thuế  ln ln gắn chặt với sự  phát triển của tổ  chức bộ  máy Nhà 
nước. Sự  phát triển và thay đổi hình thái tổ  chức Nhà nước ln kéo theo sự 

cải biến của các hình thức thuế và hệ thống thuế nói chung. Xem xét sự phát  
triển của các hình thức và phương pháp thu thuế,có thể chia lịch sử hình thành 
và phát triển của thuế thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ  nhất­bắt đầu từ  thế  giới cổ  đại đến đầu thế  kỉ  XVI  
được đặc trưng bởi sự hình thành các loại thuế sơ khai và Nhà nước chưa có  
bộ máy thu thuế hồn chỉnh.

10


Thuế  xuất hiện đầu tiên dưới thời La Mã cổ  đại.  Ban đầu đất nước 
này chỉ bao thành phố Rome. Chi phí quản lí đất nước cịn nhỏ  bé, Hội đồng 
thành phố  làm việc khơng được trả  cơng và việc cống hiến tài sản cá nhân 
được xem là niềm vinh dự  và đem lạ  sự  kính trọng. Chi tiêu của Chính phủ 
chủ yếu là chi cho việc xây đắp thành luỹ, nhà ở và được trang trải bởi những 
khoản thu về  th đất. Nhưng khi chiến tranh xãy ra thi người dân thành  
Rome bắt đầu biết đến nộp thuế, lao dịch và cống nạp để  trang trải cho  
những nhu cầu cần thiết của đất nước.
          Mơ hình thuế  đầu tiên khá khắc nghiệt thể  hiện  ở  mức thu theo thuế 
suất định sẵn 10% đối với tất khoản cần nộp hoặc trưng thu. "Kinh Thánh 
nói rằng một phần mười các loại cây trồng được để dành phân phối lại và hỗ 
trợ cho nhà tu". Cùng với sự phát triển của Nhà nước, dần dần xuất hiện thuế 
suất "10%" đối với tất cả  các khoản thu nhập đầu tiên.Từ  thời Hy Lạp cổ 
đại khoảng thế  kỉ  VII­VI trước cơng ngun, dân biểu đều biết đến ngun 
tắc cơ  bản của chính quyền tính thuế  thu nhập 10% hay 20%. Điều này cho 
phép Chính phủ tập chung được tiền bạc, của cải vào ngân sách để phân phối  
cho qn đội, chi phí cho việc bảo vệ biên giới, xây dựng nhà thờ, đường ống  
dẫn nước, đường xá, tổ chứ các lễ hội, trợ cấp cho người nghèo và các mục 
đích xã hội khác. 
Nguồn thu chính của ngân sách La Mã lúc đầu là thuế đất. Các loại bất  

động sản,vật ni, nơ lệ...Sau này xuất hiện thêm một số loại thuế khác như 
thuế thu vào hoa quả. Người dân thành thị chỉ phải trả một thứ thuế duy nhất  
là thuế thân.
Vào thế  kỉ  IV­III trước cơng ngun đế  quốc La Mã được mở  rộng  
bằng việc chiếm đóng thêm những thành phố khác và biến chúng thành thuộc 
địa của mình. Các khoản nộp thuế và cống nạp cũng phong phú hơn .
Trong một thời gian dài  ở  La Mã chưa có bộ  máy thu thuế  của Chính 
phủ. Việc thu thuế được giao cho một số  đại diện do Chính phủ  uỷ  quyền. 
Hoạt động của họ  tách khỏi sự  hỗ  trợ  của dân chúng   mà Chính phủ  lại 
khơng thể  kiểm sốt được. Kết quả  là diễn ra tình trạng mua chuộc ,đút 
lót,lạm dụng quyền lực. Tình trạng đó đưa đến cuộc khủng hoảng kinh tế 
vào thế kỉ I trước cơng ngun.

11


Đến thời kỳ đế  chế La Mã ,vua Oktavian(từ  năm 63 đến năm 14 trước 
cơng ngun)đã  thành lập một tổ chức tài chính độc lập của Chính phủ nhằm 
thực hiện chức năng kiểm tra,giám sát thu thuế. Chính phủ  quản lý chặt chẽ 
các khoản thu thuế bằng cách so sánh lợi thế  về đất đai ở từng địa phương,  
lập sổ  ghi chép chi tiết về  việc sở  hữu đất đai và thống kê tài sản của từng  
người dân. Sổ  sách đựơc kí gửi bởi người đứng đầu của địa phương, mỗi  
người dân có trách nhiệm trình cho cơ quan chức năng xem bản khai mình
Các hình thức  thuế  dưới thời đế  chế  la mã cũng phong phú hơn, bao  
gồm các hệ  thống thuế  thu và thuế  gián thu. Các loại gián thu điển  hình  là 
thuế doanh thu đánh theo mức thuế xuất 1%, thuế đặc biệt tính theo doanh thu 
bn bán nơ lệ 4%, thuế trả tự do cho người nơ lệ được tính 5% theo giá thị 
trường . vào năm thứ 6 sau cơng ngun ,vua Oktavian Augút đưa ra thuế thừa 
kế với thuế suất là 5% đối với người La Mã.
Tuy nhiên, tổ chức tài chính của chính phủ khơng trực tiếp thu thuế của  

dân mà giao cho các lãnh địa thực hiện. chính phủ thơng qua các tổ chức cơng 
khố  xem xét, đánh giá và xác định tổng số  thuế  phải nộp  ở  các địa phương,  
đồng thời kiểm tra về thời gian nộp thuế. Trong thời gian này, thuế  thu nộp 
bằng tiền. Người dân bán lương thực, thực phẩm lấy tiền nộp thuế. điều này 
kích thích và phát triển mối quan hệ  hàng hố­ tiền tệ, làm sâu sắc hơn q  
trình phân cơng lao động xã hội và thúc đẩy tiến trình đơ thị hố.
Tuy nhiên, trong thời kỳ  này nhiều hình thức thuế  được ban hành lại  
khơng làm hưng thịnh về tài chính cho đế  quốc la mã. ngược lại, gánh nặng 
thuế  khố đối với người dân là ngun nhân quan trọng gây ra khủng hoảng 
tài chính và đưa kinh tế nước lâm vào tình trạng yếu kém.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ thế kỷ thứ  XVI đến đầu thế kỷ  thứ  XIX:  
hình thành hệ thống thuế và các tổ chức thu thuế tương đối hồn chỉnh.
Chính phủ  hiện đại xuất hiện  ở  châu Âu vào khoảng thế  kỷ  XVI đầu 
thế  kỷ  XVII. Do chưa có đội ngũ quan chức thu thuế  chun nghiệp nên 
Chính phủ đã sử dụng các chủ thái ấp vào cơng tác thu thuế. Một số quốc gia  
châu Âu đã sử dụng phương pháp đấu giá quyền thu thuế: số thuế  được xác  
định và nhượng lại ngay sau khi nhận được quyền thu thuế  nếu ai trả  mức 
cao nhất trong cuộc đấu giá. Tất cả số tiền thuế thu được ngay lập tức được  
chuyển vào quỹ  của Chính phủ. Sau đó các chủ  thái  ấp sẽ  thực hiện trọng  
12


trách quốc gia và nhận được thu nhập cho mình. Ngân sách quốc gia lại trong 
tình trạng nghèo nàn và điều này lặp lại tình trạng lịch sử như thời La Mã cổ 
đại.
Để khắc phục tình hình đó, năm 1662 ở Pháp các văn bản pháp luật đã  
giới hạn phần hoa hồng trả  cho chủ  thái  ấp. Vì thế, tổng số  thu thuế  vào 
ngân sách của Chính phủ  ngày càng tăng và chi phí cho việc thu thuế  ngày 
càng giảm. Chính việc chuyển các tổ chức thu thuế vào trong hệ thống quản 
lý của Chính phủ đã làm cho việc thu thuế hợp lý hơn. Vào đầu thế kỷ XVIII  

ở các nước phương Tây đã thiết lập bộ máy hành chính của Chính phủ để tổ 
chức và kiểm sốt chặt chẽ việc thu thuế .
Trong khoảng thời  gian này,  ở  các quốc gia châu  Âu xuất hiện rất  
nhiều loại thuế  nhưng khơng có khoản thu lớn. Nguồn thu Chính của chính 
phủ là thuế thân. Giới q tộc và tăng lữ  thì khơng phải nộp thuế này, ngược  
lại giai cấp tư  sản và nơng dân phải nộp cho Chính phủ  10­15% tồn bộ  thu  
nhập của mình. Các quan chức và viên chức nhà nước, qn đội nếu được 
thăng chức cũng phải nộp một khoản thuế đặc biệt. 
Trong hệ  thống thuế trực thu thường bao gồm: thuế đất, thuế  đối với  
trang thiết bị  qn đội, thuế  mua ngựa, thuế  tuyển mộ lính (người nộp thuế 
này được miễn trừ  khỏi nghĩa vụ  qn sự). Nguồn thu chủ  yếu trong hệ 
thống thuế gián thu là thuế quan với mức thu từ 5% đến 25%. Tuy vậy, việc  
ấn định mức thuế cho từng loại hàng hố xuất nhập khẩu cũng khơng có cơ 
sở  khoa học. Do đó, có những hàng hố xuất nhập khẩu đem lại nguồn thu 
lớn cho ngân sách, nhưng lại kìm hãm cho sự phát triển của thương mại.
Giai đoạn thứ  ba bắt đầu từ  thế  kỷ  XIX cho đến nay ­ đó là thời kỳ  
hình thành hệ thống thuế và bộ máy thu thuế hồn chỉnh.
Trong giai đoạn này  ở  hầu hết các nước phát triển đã hình thành hệ 
thống thuế với các luật thuế và bộ máy thu thuế hồn chỉnh. Các loại thuế đã 
có trước đây dần được hồn thiện hơn, trong đó phải kể  đến thuế  ruộng đát  
ngày càng giữ vai trị quan trọng trong việc tạo lập nguồn thu cho Chính phủ.  
Năm 1860, thuế  đất  ở  Pháp chiếm 29% tổng số  thuế  và 59% tổng số  thuế 
trực thu ; ở áo là 28% và 44%; ở Bỉ là 25% và 53% và ở Italia là 40% và 76%.
Nếu như thời kì đầu của chủ nghĩa tư bản, thuế quan rất phát triển và 
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu ngân sách, thì hiện nay vai trị của hình  
13


thức thuế này ngày càng lu mờ nhường chổ cho các loại thuế khác. trong thời 
gian đó xuất hiện nhiều hình thức thuế mới và được phát triển đến ngày nay:  

Thuế  thu nhập cá nhân ra đời  ở  Anh vào năm 1942 sau đó nhiều nước cơng  
nghiệp phát triển khác cũng áp dụng thuế này(Nhật­ 1887, Mỹ­1913 và Pháp­
1914). Hiện nay, thuế thu nhập cá nhân là một trong những hình thức thuế giữ 
vai trị quan trọng bậc nhất trong hệ  thống thuế  của quốc gia phát triển, 
khơng phải chỉ có tổng thu nhập thuế mà cả vai trị của nó trong phân phối thu 
nhập. Nhiều hình thức thuế  mới tiên tiến cũng được nghiên cứu và đưa vào 
áp dụng trong thực tiễn: thuế giá trị  gia tăng ra đời ở Pháp năm 1954 và hiện 
nay đã lan rộng ra nhiều quốc gia đang phát triển khác và trở  thành hình thức 
thuế gián thu phổ biến trên thế giới.
Bộ máy thu thuế ở các nước phát triển cũng ngày càng được hồn chỉnh 
và hình thành đồng bộ từ trung ương đến địa phương, khơng chỉ bao gồm các 
cơ quan quản lý thu nộp thuế, mà ở nhiều quốc gia cịn có cả bộ máy cảnh sát 
thuế, tồ án thuế  riêng biệt nhằm đảm bảo sự  thống nhất trong việc xây 
dựng luật thuế, tổ  chức thu thuế, kiểm tra thu nhập thuế  và xử  lý các vi 
phạm.
Như vậy, cùng với việc mở rộng các chức năng và nhiệm vụ  của Nhà 
nước, các hình thức thuế  ngày càng phong phú hơn, cơng tác quản lý thuế 
ngày càng hồn thiện hơn và thuế  đã trở  thành một cơng cụ  quan trọng, có  
hiệu quả  của Nhà nước để  tác động đến đời sống kinh tế  ­ xã hội của nhà  
nước.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của thuế
1.2.1 Khái niệm
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho  
Nhà nước theo mức độ  và thời hạn được pháp luật quy định nhằm sử  dụng 
cho mục đích cơng cộng.
1.2.2 Đặc điểm của thuế
 a, Tính bắt buộc
Tính bắt buộc là thuộc tính cơ  bản vốn có của thuế  để  phân biệt giữa  
thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách Nhà nước. Nhà 
kinh tế học nổi tiếng Joseph E.Stiglitz cho rằng: "Thuế khác với đa số những  

14


khoản chuyển giao tiền từ người này sang người kia: trong khi tất cả những  
khoản chuyển giao đó là tự nguyện thì thuế lại bắt buộc".
Đặc điểm này vạch rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hệ tiền 
tệ, được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt­
việc động viên mang tính chất bắt buộc của Nhà nước. Phân phối mang tính 
chất bắt buộc dưới hình thức thuế  là một phương thức phân phối của Nhà 
nước, theo đó một bộ  phận thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao  
cho Nhà nước mà khơng kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào 
khác cho người nộp thuế.
Tính chất bắt buộc của việc chuyển giao thu nhập bắt nguồn từ nh ững  
lý do sau:
Thứ  nhất: hình thứ  chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế  khơng 
gắn với lợi ích cụ thể của người nộp thuế,do đó khơng thể sử dụng phương  
pháp tự  nguyện trong việc chuyển giao. Để  đảm bảo nhu cầu chi tiêu cơng 
cộng,Nhà nước tất yếu phải sử  dụng quyền lực chính trị  để  bắt buộc mọi  
đối tượng có thu nhập phải chuyển giao.
Thứ  hai: trong xã hội văn minh nhu cầu của các thành viên cộng đồng 
về hàng hố cơng cộng ngày càng tăng mà phần lớn hàng hố này lại do Nhà 
nước cung cấp. Để  duy trì hoạt động cung cấp hàng hố cơng cộng thì thu  
nhập về hàng hố cơng cộng từ những người thụ hưởng phải đủ  bù đắp các  
chi phí bỏ  ra. Những hàng hố cơng cộng lại có tính chất đặc biệt, nó khơng 
thể  phân bổ  theo khẩu phần để  sử  dụng và người thụ  hưởng cũng khơng 
muốn sử  dụng theo khẩu phần. Mặt khác, hàng hố cơng cộng khơng có tính  
cạnh tranh và khơng thể  đem ra trao đổi trực tiếp trên thị  trường để  bù đắp 
các chi phí. Chính vì thế trong việc cung cấp hàng hố cơng cộng đã xuất hiện 
những “ người ăn khơng” , nghĩa là khơng ai tự nguyện trả tiền cho việc thụ 
hưởng hàng hố cơng cộng. Do đó, để đảm bảo cung cấp hàng hố cơng cộng 

Nhà nước chỉ  có thể  sử  dụng phương pháp thuế  để  buộc tất cả  mọi người,  
kể cả  “ người ăn khơng” phải chuyển giao thu nhập của mình sang khu vực  
cơng.
Tuy nhiên, tính bắt buộc của thuế khơng có nội dung hình sự, nghĩa là  
hành động đóng thuế cho Nhà nước khơng phải là hành động xuất hiện khi có 

15


biểu hiện phạm pháp, mà hành động đóng thuế là hành dộng thực hiện nghĩa 
vụ của người cơng dân.
Từ  đặc trưng này, thuế  khơng giống như  các hình thức huy động tài 
chính khác của ngân sách Nhà nước như  chi phí, lệ  phí, cơng trái, hoặc hình  
thức phạt bằng tiền. Hình thức phí, lệ  phí, cơng trái nói chung mang tính tự 
nguyện và có tính chất đối giá. Cịn phạt tiền cũng là hình thức bắt buộc, song  
nó chỉ  xảy ra khi người bị  phạt có hành vi vi phạm luật lệ  làm phương hại 
đến lợi ích Nhà nước hoặc cộng đồng. 
 b, Tính khơng hồn trả trực tiếp 
Tính chất khơng hồn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: Thuế 
được hồn trả gián tiếp cho người nộp thuế thơng qua các dịch vụ cơng cộng  
của  Nhà nước. Sự  khơng hồn trả  trực tiếp được thể  hiện cả  trước và sau 
khi thu thuế. Trước khi thu thuế, nhà nước khơng hề cung ứng trực tiếp một 
dịch vụ cơng cộng nào cho người nộp thuế. Sau khi nộp thuế Nhà nước cũng 
khơng có sự bồi hồn trực tiếp nào cho người nộp thuế. Cũng như vậy, người 
nộp thuế khơng thể phản đối việc thực hiện nghĩa vụ thuế với lí do họ khơng  
được hoặc ít được sử  dụng các dich vụ  cơng cộng. Người nộp   thuế  cũng  
khơng có quyền địi hỏi được thừa hưởng nhiều dịch vụ  cơng cộng hơn so  
với số thuế mà họ  phải trả  và họ  cũng khơng thể  từ  chối nộp thuế với lí do  
họ đã phải thanh tốn cho các khoản chi trái với ngun tắc này.
Đặc điểm này giúp ta phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản  

phí, lệ phí và tín dụng Nhà nước.
 c, Tính pháp lí cao 
Đặc điểm này thể  hiện thuế  là một cơng cụ  tài chính có tính pháp lí  
cao. Điều này được quyết định bởi quyền lực chính trị  của Nhà nước. Nhà 
nước là một tổ chức chính trị, đại diện cho quyền lực của giai cấp thống trị 
đặt ra để  cai trị  xã hội. Vì vậy, để  bắt buộc các cơng dân “tự  nguyện” nộp  
thuế thì Nhà nước phải sử dụng đến quyền lực của mình, quyền lực ấy được 
thể  hiện bằng luật pháp. Nhà kinh tế  học Joseph E.Stiglitz nói rằng: “việc 
chuyển giao bắt buộc này giống như  ăn trộm chỉ  có một đặc điểm khác chủ 
yếu là: Trong khi cả hai cách chuyển đều là khơng tự nguyện, thì cách chuyển  
qua Chính phủ  có mang tấm áo chồng hợp pháp và sự  tơn trọng do các q  
trình chính trị ban cho”. 
16


Tuy nhiên, để  sự  chuyển giao bắt buộc thơng qua thuế  diễn gia được 
“êm thấm”, mặc dù q trình đó được thực hiện dưới sự  bảo vệ  của luật  
pháp, thì những quy định của pháp luật cũng khơng được mang tính tuỳ  tiện 
mà phải dựa trên những cơ  sở  khoa học nhất định. Vì vậy trong luật thuế 
thường xác định trước các yếu tố  có tính chất điều chỉnh hành vi nộp thuế 
như: Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, mức thuế phải nộp, thời hạn  
cụ thể và các chế tài mang tính cưỡng chế khác.
1.3. Vai trị của thuế 
1.3.1 Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước 
Ngay từ lúc phát sinh thuế ln ln có cơng dụng là phương tiện động 
viên nguồn tài chính cho Nhà nước. Người ta gọi cơng dụng này là chức năng  
huy động nguồn lực tài chính của thuế.
Đây là chức năng cơ  bản của thuế, đặc trưng cho tất cả  các dạng Nhà 
nước. Về  mặt lịch sử,chức năng huy động nguồn lực tài chính là chức năng 
đầu tiên, phản ánh ngun  nhân nảy sinh ra thuế.

Nhờ  chức năng huy động nguồn lực tài chính mà quỹ  tiền tệ  của Nhà 
nước được hình thành, qua đó đảm bảo cơ sở vật chất cho sự tồn tại và hoạt 
động của nhà nước. chính chức năng này đã tạo ra những tiền đề  để  nhà  
nước tiến hành phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập 
quốc dân trong xã hội.
Sự phát triển và mở rộng các chức năng của nhà nước địi hỏi phải tăng  
cường chi tiêu tài chính, do đó vai trị của chức năng huy động tập trung  
nguồn lực của thuế ngày càng được nâng cao. Nhà nước thơng qua thuế  tiến 
hành phân phối một bộ  phận đáng kể  tổng sản phẩm quốc nội. Thuế  trở 
thành nguồn thu chiếm tỉ trọng lớn nhất của Ngân sách của nước có nền kinh 
tế thị trường.
Chức năng huy động nguồn lực tài chính tạo ra những tiền đề  khách 
quan cho sự điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế. Nói cách khách, q 
trình huy động tập trung nguồn lực thơng qua thuế đã tự  động làm xuất hiện 
chức năng điều tiết kinh tế của thuế. Chức năng huy động nguồn lực và chức 
năng điều tiết kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
1.3.2. Điều tiết kinh tế.
17


Chức năng điều tiết kinh tế  của thuế  mặc dù có cơ  sở  nảy sinh chức  
năng huy động tập trung nguồn lực, nhưng chỉ  được nhận thức và sử  dụng 
rộng rãi từ  những năm đầu của thế  kỷ  XX khi vai trị điều tiết kinh tế  của  
Nhà nước được thực hiện. Việc tăng cường chức năng kinh tế­xã hội của  
Nhà nước dẫn đến tốc độ chi tiêu cơng ngày càng lớn và hậu quả tất yếu địi 
hỏi Nhà nước phải tăng nguồn lực tài chính Nhà nước, mà được hình thành  
chủ  yếu từ  thuế. Nhu cầu về  nguồn lực tài chính càng lớn thì sự  cần thiết  
phải tăng cường các chức năng của thuế càng cấp bách, để tác động một cách  
hiệu quả  đến nền kinh tế  quốc dân. Chính trong q trình đó chức năng huy 
động tập trung nguồn lực tài chính và chức năng điều tiết kinh tế của thuế đã 

được sử dụng một cách hiện thực. Điều đó có nghĩa là nội dung điều tiết theo  
một mục tiêu nào đó đã được lồng trước vào trong q trình huy động tập  
trung nguồn lực tài chính. Bằng cách sử dụng nó để kích thích hoặc kìm hãm 
tốc độ tăng trưởng, tăng cường hoặc làm yếu đi sự  tích luỹ tư bản, mở rộng 
hoặc thu hẹp nhu cầu có khả năng thanh tốn của dân cư, đẩy mạnh hoặc làm  
chậm lại chu kỳ  khủng hoảng kinh tế, Nhà nước đã thực hiện điều tiết các  
hoạt động kinh tế ­ xã hội trên quy mơ cả nước. 
Chức năng điều tiết kinh tế  của thuế  được thực hiện thơng qua việc 
qui định các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu  
thuế  và đối tượng nộp thuế, xây dựng chính xác các mức thuế  phải nộp có  
tính đến khả năng của người nộp thuế, sử dụng linh hoạt các ưu đãi và miễn,  
giảm thuế. Trên cơ sở đó, Nhà nước kích thích các hoạt động kinh tế vào quỹ 
đạo chung, phù hợp lợi ích của xã hội. Như  vậy, bằng cách điều tiết và kích 
thích, chức năng điều tiết kinh tế  của thuế được thực hiện.Trong điều kiện 
chuyển sang cơ chế thi trường, vai trị kích thích kinh tế thơng qua thuế ngày  
càng được nâng cao. Nhà nước sử dụng thuế để tác động đến lợi ích kinh tế 
của các chủ thể kinh tế vì lợi ích của xã hội 
Giữa chức năng huy động nguồn lực tài chính và chức năng điều tiết  
kinh tế  có mối quan hệ  gắn bó mật thiết với nhau. Chức năng huy động 
nguồn lực tài chính nảy sinh đồng thời với sự ra đời của thuế và được coi là  
chức năng cơ  sở, qua đó quy định sự  tác động và phát triển của chức năng 
điều tiết. Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắn chức năng điều tiết kinh tế 
đã làm cho chức năng huy động nguồn lực tài chính của thuế  có điều kiện  
18


phát triển. Ý nghĩa của chức năng huy động nguồn lực tài chính càng tăng lên 
nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho Nhà nước tác động một cách sâu rộng  
đến các q trình kinh tế  xã hội. Điều đó tạo ra tiền đề  tăng thêm thu nhập  
cho các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, do đó mở rộng cơ sở thực hiện  

chức năng huy động nguồn lực tài chính .
Đó là sự thống nhất biện chứng giữa các chức năng của thuế. Sự thống 
nhất đó cũng khơng loại trừ những mặt mâu thuẫn. Sự tăng cường chức năng 
huy động tập trung tài chính làm cho mức thu nhập của Nhà nước tăng lên.  
Điều đó đồng nghĩa với việc mở  rộng khả  năng của Nhà nước trong việc 
thực hiện các chương trình kinh tế ­ xã hội. Mặt khác, việc tăng cường chức 
năng huy động một cách q mức sẽ làm tăng gánh nặng thuế và hậu quả của 
nó là giảm động lực phát triển kinh tế và xói mịn vai trị điều tiết kinh tế. Đó 
là tính hai mặt của thuế, nó có khả năng ảnh hưởng dến nền kinh tế một cách  
tích cực, nhưng cũng có thể ảnh hưởng một cách tiêu cực.Tính hai mặt của sự 
tác động đó cần phải được tính tốn kỹ  lưỡng trong tiến trình hoạch định 
chính sách thuế ở mỗi giai đoạn khác nhau.
2. Các yếu tố cơ bản cấu thành nên một sắc thuế.
Sắc thuế  là một hình thức thuế  cụ  thể  được quy định bằng một văn  
bản pháp luật ,dưới hình thức luật, pháp lệnh hoặc các chế  độ  thuế. Trong 
một văn bản pháp luật về  thuế  thơng thường chứa đựng các yếu tố  cơ  bản 
sau đây.
2.1 Tên gọi của sắc thuế.
Mỗi sắc thuế  đều có một tên gọi nhằm phân biệt giữa các hình thức  
thuế khác nhau ,đồng thời phản ánh những tính chất chung nhất của hình thức 
thuế đó. Trong nhiều trường hợp, tên gọi của sắc thuế đã hàm chứa nội dung,  
mục đích và phạm vi điều chỉnh của sắc thuế đó. Chẳng hạn (thuế thu nhập  
cá nhân) là thuế  đánh vào thu nhập của cá nhân; (thuế  thu nhập cơng ty) là  
thuế  đánh vào thu nhập của pháp nhân là các cơng ty; (thuế  giá trị  gia tăng)  
đánh vào phần giá trị  gia tăng thêm của hàng hố và dịch vụ  sau mỗi chu kỳ 
luận chuyển hàng hố và dịch vụ qua từng giai đoạn.
2.2 Đối tượng nộp thuế. 
Trong mỗi luật  thuế thường quy định rõ ai phải nộp thuế và người đó  
được gọi là đối tượng nộp thuế. Đối tượng nộp thuế có thể là thể nhân hoặc  
19



pháp nhân mà được luật pháp xác định có trách nhiệm phải nộp thuế. Do tồn 
tại cơ chế chuyển dịch gánh nặng của thuế nên người nộp thuế khơng đồng 
nhất với người chịu thuế tức là người chịu gánh nặng của thuế .
2.3. Đối tượng chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế chỉ rõ thuế đánh vào cái gì (hàng hố thu nhập hay 
tài sản ...). Mỗi một luật thuế  có một đối tượng chịu riêng, chẳng hạn đối 
tượng chịu thuế giá trị  gia tăng là hàng hố và dịch vụ  sản xuất và tiêu dùng  
trong nước, cịn đối tượng chịu thuế tiêu thụ  đặc biệt là hàng hố và dịch vụ 
tiêu dùng có tính chất đặc biệt; đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là 
thu nhập từ hoạt động kinh doanh, cịn đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân 
là thu nhập của các cá nhân .
2.4. Cơ sở tính thuế.
Cơ sở tính thuế là một bộ phận của đối tượng chịu thuế được xác định 
làm căn cứ  tính thuế  .Do đối tượng chịu thuế  là thu nhập, hàng hố hay tài 
sản, do đó cơ  sở  tính thuế  chính là thu nhập chịu thuế, giá trị  của hàng hoặc 
giá trị của tài sản.Tuy nhiên, đối tượng chịu thuế thường rộng hơn cơ sở tính 
thuế, bởi vì tồn tại mức tối thiểu khơng phải nộp thuế, miễn giảm. Một cơ 
sở  thuế, sau khi tính và nộp một loại thuế tương  ứng có thể  trở  thành cơ  sở 
của một loại thuế khác.
2.5. Mức thuế
Mức thuế thể hiện mức độ  động viên của Nhà nước so với cơ  sở  tính  
thuế và được biểu hiện dưới hình thức thuế suất hay định suất thuế.
Trong một luật thuế, thuế  suất là linh hồn của sắc thuế, mang trong  
mình gánh nặng của thuế, thể hiện nhu cầu cần tập trung nguồn tài chính và  
biểu hiện chính sách điều tiết kinh tế ­ xã hội của Nhà nước, đồng thời cũng 
là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế. Vì vậy ,việc xác định thuế 
suất trong một luật thuế phải qn triệt quan điểm vừa coi trọng lợi ích của 
quốc gia vừa chú ý thích đáng đến lợi ích của người nộp thuế giải quyết tốt 

mối quan hệ giữa tập trung và tích tụ trong việc sử dụng cơng cụ thuế.
Mức thuế   được thể  hiện dưới 2 hình thức :mức tuyệt  đối và mức  
tương đối  ­ Mức thuế tuyệt đối (hay cịn gọi là định suất thuế )là mức thuế 
được tính bằng số  tuyệt đối theo một đơn vị  vật lýcủa đối tượng chịu thuế. 
20


Ví dụ  : 1 lít xăng chịu thuế  1.000đồng ; 1ha đất nơng nghiệp hạng 1 vùng 
đồng bằng phải chịu thuế sử dụng đất nơng nghiệp là 550kg thóc .
­ Mức tương đối (hay cịn gọi là thuế suất) là mức thuế tính bằng một 
tỉ  lệ  phần trăm trên một đơn vị  giá trị  đối tượng chịu thuế. Ví dụ, thuế  tiêu 
thụ đặc biệt của rượu mạnh được tính bằng tỷ lệ 75% trên giá tính thuế.
Tuỳ  theo từng sắc thuế  mà người ta áp dụng các phương pháp đánh 
thuế khác nhau tương  ứng với nhiều mức nộp thuế khác nhau.Thơng thường 
có 4 loại mức thuế sau đây:
­Mức thuế thống nhất là mức nộp thuế cố định như nhau cho tất cả đối  
tượng chịu thuế. Loại mức thuế này khơng phụ thuộc vào cơ sở tính thuế .
­ Mức thuế ổn định là mức nộp thuế được quy định theo một tỷ lệ nhất  
định như nhau trên cơ sở tính thuế. Dù cho cơ sở tính thuế cao thấp khác nhau 
thì người nộp thuế cũng chỉ  phải nộp mức thuế  theo tỷ  lệ  ổn định. Các loại 
thuế  chủ  yếu hiện nay thường áp dụng theo phương pháp đánh thuế  này.  
Chẳng hạn, thuế lợi nhuận doanh nghiệp ở nước ta được quy định bằng tỷ lệ 
ổn định 22% trên lợi nhuận chịu thuế; thuế giá trị gia tăng tính bằng 10% trên  
phần giá trị tăng thêm.
­ Mức thuế  luỹ  tiến là mức thuế  phải nộp tăng dần theo mức độ  tăng 
của cơ sở tính thuế.
Để đảm bảo mức nộp thuế luỹ tién, người ta phải thiết kế nhiều mức 
thuế suất ứng với mỗi bậc thuế của cơ sở tính thuế  đó hình thành biểu thuế 
suất luỹ tiến. Thơng thường có 3 loại biểu thuế suất luỹ tiến:
Biểu thuế luỹ tiến giản đơn là loại biểu thuế chia cơ sở tính thuế thành 

nhiều bậc chịu thuế  khác nhau,  ứng với mỗi bậc chịu thuế có quy định mức  
thuế phải nộp bằng số tuyệt đối.
Biểu thuế  luỹ  tiến từng phần   là loại thuế  chia cơ  sở  tính thuế  thành 
nhiều bặc chịu thuế  khác nhau,  ứng với mỗi bậc thuế  có quy định cá mức 
thuế suất tăng đàn tương ứng. Số thuế phải nộp là tổng số tính theo từng bậc 
thuế với thuế suất tương ứng.
­Biểu thuế luỹ tiến từng phần là loại biểu thuế chia cở tính thuế thành 
nhiều bậc thuế  chịu thuế  khác nhau,  ứng với mỗi bậc thuế  có quy định các 
mức thuế suất tăng dần tương ứng với mức tăng của cơ sở tính thuế. Số thuế 
phải nộp là số thuế tính theo cơ sở tính thuế đó với thuế suất tương ứng.
21


­Mức thuế luỹ thối là mức thuế phải nộp giảm dần theo mức độ  tăng  
của cơ sở tính thuế.
2.6.Chế độ giảm thuế, miễn thuế
Miễn giảm thuế  là yếu tố  ngoại lệ  được quy định trong một số  sắc  
thuế. Thực chất đó là số  tiền thuế  mà người nộp thuế  phải nộp cho Nhà 
nước ,song vì những lý do kinh tế­xã hội mà Nhà nước qui định cho phép 
khơng phải nộp tồn bộ (miễn thuế)hoặc chỉ nộp một phần (giảm thuế) trong  
số tiền thuế đó .
Việc quy định miễn giảm thuế là nhằm mục đích:
­ Tạo điều kiện giúp đỡ  người nộp thuế  khắc phục hồn cảnh khó  
khăn do ngun nhân khách quan làm giảm thu nhập hoăc  ảnh hưởng đến 
phần kinh tế của mình 
­Thực   hiện   một   số   chủ   trương   chính   sách   kinh   tế   ­   xã   hội   nhằm  
khuyến khích hoạt động của người nộp thuế.
Tuy nhiên, việc miễn giảm thuế  cũng có tính hai mặt. Nó chứa đựng 
những nhân tố tích cực tạo điều kiện thực hiện các chính sách kinh tế ­ xã hội 
của Nhà nước nhưng cũng bao hàm nhiều yếu tố tiêu cực có thể làm méo mó 

tính cơng bằng của một sắc. Vì vậy, để  khuyến khích tn thủ  các tiêu thức  
của một hệ thống thuế hiện đại thì việc quy dịnh các trường hợp miễn ,giảm 
thuế mang tính cá biệt cần được hạn chế.
2.7. Chế độ trách nhiệm.
Quy định trách nhiệm, nghĩa vụ  của đối tượng nộp thuế  trong việc  
đăng ký, kê khai, nộp quyết tốn, lưu trữ  sổ  sách kế  tốn, chứng từ  hóa đơn  
theo quy định.
2.8 Thời hạn thu, thủ tục nộp thuế và các chế tài liên quan.
Quy định rõ hình thức thu nộp, thủ  tục thu nộp, kê khai, quyết tốn 
thuế, thời gian thu nộp,.. nhằm đảm bảo sự minh bạch, rõ rang của chính sách 
tạo cơ sở pháp lý để xử lý các trường hợp vi phạm luật thuế.
3. Phân loại thuế.
Thuỳ  theo điều kiện và hồn cảnh cụ  thể  của mỗi nước mà hệ  thống  
thuế bao gồm nhiều loại thuế khác nhau. Để định hướng xây dựng và quản lý 
hệ  thống thuế  ,người ta tiến hành xắp xếp các sắc thuế  có cùng tính chất  
thành những nhốm khác nhau, gọi là phân loại thuế.
22


Phân loại thuế là việc sắp xếp các sắc thuế trong hệ thống thuế thành 
những nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định.
Phân loại thuế có ý nghĩa quan trọng trong quản lý thu thuế từ khâu xây  
dựng chính sách đến triển khai thực hiện.
3.1. Phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế.
Nếu căn cứ vào đối tượng chịu thuế ,có thể chia sắc thuế thành ba loại:
­ Thuế thu nhập gồm các sắc thuế có đối tượng chịu thuế là thu nhập 
nhận được. Thu nhập này được hình thành từ  nhiều nguồn khác nhau: thu 
nhập từ  lao động dưới dạng tiền lương, tiền cơng; thu nhập từ  hoạt động 
kinh doanh dưới dạng lợi nhuận, lợi tức, cổ phần...Do vậy thuế thu nhập cá 
nhân, thuế thu nhập cơng ty, thuế thu nhập doanh nghiệp ...

­ Thuế  tiêu dùng là loại thuế có đối tượng chịu thuế  là phần thu nhập 
được mang tiêu dùng trong hiện tại.Trong thực tế  loại thuế  tiêu dùng dược 
thể  hiện dưới nhiều dạng như  thuế  doanh thu, thuế  tiêu thụ  đặc biệt, thuế 
giá trị gia tăng,..
­ Thuế tài sản là các loại thuế có đối tượng chịu thuế là giá trị  của tài 
sản.Tài sản có nhiều hình thức biểu hiện: tài sản tài chính gồm có tiền mặt 
tiền gửi, chứng khốn, thương phiếu,...Tài sản cố định gồm nhà cửa, đất đai, 
máy móc, nhà máy, xe cộ... tài sản vơ hình như nhãn hiệu,...Nói chung thuế tài  
sản thường đánh trên giá trị cửa tài sản cố định gọi là thuế bất động sản.
3.2. Phân loại theo phương thức đánh thuế.
Các hình thức thuế suy cho cùng đều đánh vào thu nhập của người nộp 
thuế.Tuy nhiên tuỳ  thuộc vào phương thức đánh thuế  ­ đánh một cách trực  
tiếp hay gián tiếp vào thu nhập mà người ta chia hệ thống thuế thành hai loại:
Thuế trực thu là loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của 
người nộp thuế.
Thuế trực thu có những đặc điểm sau:
­ Đối tượng nộp thuế  trực thu là người gánh chịu gánh nặng thuế  .Vì 
người nộp thuế  trực thu là người trả  thuế  cuối cùng trong một chu kỳ  sẳn  
xuất kinh doanh nên khả  năng và cơ  hội chuyển dịch gánh nặng thuế  của  
người nộp thuế cho người khác trở nên khó khăn hơn.
­ Thuế  trực thu mang tính chất thuế  luỹ  tiến vì có tính đến khả  năng 
nhận được thu nhập của ngưới nộp thuế.
23


Thuế trực thu thường bao gồm các sắc thuế  có cơ  sở  đánh thuế  là thu 
nhập nhận được.  Ở  nước ta thuế  trực thu bao gồm: thuế  thu nhập đối với 
người có thu nhập cao, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhà đất...
Thuế gián thu là loại thuế khơng trực tiếp đánh vào thu nhập và tài sản  
của người nộp thuế  mà đánh một cách gián tiếp thơng qua giá cả hàng hố và 

dịch vụ.
Đặc điểm của thuế gián thu là:
­Thuế gián thu là một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng hố và dịch vụ 
.Người sản xuất hàng hố và cung  ứng dịch vụ  cộng thêm phần thuế  vào  
trong giá bán hàng hố và dịch vụ của mình, khi hàng hố và dịch vụ được bán 
người sản xuất thay mặt người tiêu dùng nộp khoản thuế  gián thu cho Nhà  
nước.
­Thuế gián thu có thể chuyển dịch gánh nặng thuế trong những trường 
hợp nhất dịnh. Do đó, thuế  gián thu có  ảnh hưởng dén hoạt động sản xuất 
kinh doanh thơng qua cơ chế  giá cả  trên thị  trường. Tuy nhiên sự  ảnh hưởng 
đó của thuế gián thu khơng những chịu những chi phối của mối quan hệ cung  
cầu trên thị trường, mà cịn phụ thuộc vào bản chất của thị trường, mà trong  
đó có sự tác động của thuế, tức là thị trường đó là cạnh tranh hay độc quyền.
­Thuế  gián thu mang tính chất thuế  luỹ  thối vì mức thuế  khơng phụ 
thuộc vào thu nhập có khả  năng nhập được của người nộp thuế. Thuộc vào 
loại thuế  này có các sắc thuế  mà cơ  sở  đánh thuế  là các khoản thu nhập để 
tiêu dùng. Ở nước ta thuế gián thu bao gồm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ 
đặc biệt, thuế xuất khẩu và nhập khẩu.
3.3. Phân loại theo mối quan hệ đối với khả năng nộp thuế. 
Căn cứ vào khả năng nộp thuế người ta có thể chia thuế thu nhập thành 
hai loại.
­ Thuế thực: là loại thuế  dựa vào khả  năng của người nộp thuế. Thuế 
thực thu vào các dạng tài sản riêng biệt của người nộp thuế trên cơ  sở  mức  
sinh lời trung bình của tài sản đó mà khơng phải tự  thu nhập thực tế  của 
người nộp thuế. Các loại thuế bao gồm: thuế điền thổ, thuế nhà cửa, thuế tài  
sản. Người nộp thuế  thực là người sở  hữu tài sản. Số  thuế  phải nộp được 
tính theo mức thu nhập trung bình về tài sản.
24



­Thuế  cá nhân :  là loại thuế  dựa trên khả  năng của người nộp thuế. 
Thuế cá nhân là loại thuế đánh vào thu nhập của người nộp thuế và được thu  
ngay từ khâu phát sinh thu nhập hoặc do khai báo. Khác với thuế thực, thuế cá 
nhân có tính đến khả năng thu nhập, hồn cảnh gia đình và tình hình tài chính 
của người nộp thuế. Các loại thuế cá nhân bao gồm: thuế thu nhập cá nhân, 
thuế  lợi tức thuế thu nhập cơng ty, thuế  lợi nhuận siêu ngạch, thuế  chuyển  
nhượng tài sản.
3.4. Phân loại theo phạm vi thẩm quyền về thuế.
Tuy theo phạm vi và thẩm quyền trong việc ban hành chính sách, chế 
độ  thuế, hệ thống thuế có thể  được chia thành thuế  Trung  ương và thuế  địa 
phương. Thuế  Trung  ương là các hình thức thuế  do cơ  quan đại diện Nhà 
nước  ở  Trung  ương ban hành, cịn thuế  địa phương là do chính quyền địa 
phương ban hành. Tuy nhiên, khơng phải tất cả các loại thuế trung ưong đều 
nộp hết vào ngân sách Trung ương mà một phần thuế trung ương có thể được 
trích vào ngân sách địa phương.
Tóm lại, trong thực tế  có nhiều tiêu thức phân loại, tuỳ  theo u cầu 
quản lý  ở  mỗi nước mà có sự  lựa chọn khác nhau. Hiện nay,  ở  nhiều nước  
người ta phân loại thuế chủ yếu dựa vào tiêu thức phương pháp đánh thuế và  
cơ sở thuế.
4. Các tiêu chí để xây dụng hệ thơng thuế. 
Thuế  khơng chỉ  được sử  dụng để  tập trung nguồn thu cho ngân sách  
Nhà nước mà cịn là một trong những cơng cụ  quan trọng điều chỉnh vĩ mơ 
nền kinh tế. Bởi vậy, việc xây dựng một hệ thống thuế hiệu quả nhằm giải  
quyết thoả đáng cả hai u cầu trên ln được các nhà khoa học thế giới quan  
tâm. Đã từ  lâu, chính nhà kinh tế  học nổi tiếng Adam­Smith đã đưa ra bốn  
ngun tắc cơ  bản  để  xây dựng một hệ  thống thuế  hợp lý. Sau này các 
ngun tắc trên được các nhà kinh tế  học hiện đại hồn chỉnh, bổ  sung, và 
khái qt thành những tiêu chí làm cơ  sở  xây dựng và đánh giá chất lượng  
thuế của mỗi quốc gia.
4.1. Tính cơng bằng.

Tính cơng bằng là một địi hỏi khách quan trong tiến trình phát triển lịch  
sử. Trong xã hội dân chủ, tính cơng bằng cần phải thực hiện trước hết đối  
với việc phân chia gánh nặng thuế khố. Tuy nhiên cho đến nay, tiêu thức để 
25


đánh giá cơng bằng của một hệ  thống thuế cũng đang có nhiều ý kiến khác  
nhau. Các nhà kinh tế  cho rằng tính cơng bằng của thuế  khố phải dựa trên 
ngun tắc cơng bằng theo chiều dọc.
Hệ  thống thuế  được coi là cơng bằng theo chiều ngang :nếu các cá 
nhân về  mọi mặt đều như  nhau thi được đối xử  ngang nhau trong việc thực  
hiện nghĩa vụ thuế. Tuy nhiên trong thực tế ngun tắc này ít có tính khả thi 
bởi vì nó khơng chỉ  rõ tiêu thức nào để  xác định hai cá nhân như  nhau, mặt  
khác nó cũng khơng nói rõ việc đối xử  như  nhau trong việc thực hiện nghĩa 
vụ là như thế nào.
Hệ  thống thuế  được coi là cơng bằng theo chiều dọc, nếu người có 
khả năng nộp thuế cao hơn người khác.
4.2. Tính hiệu quả. 
Hệ thống thuế phải đảm bảo tính hiệu quả xét trên các mặt sau đây:
Thứ nhất, hiệu quả can thiệp đối với nền kinh tế là lớn nhất.
Xét trên phương diện kinh tế, hành vi đánh thuế của Chính phủ bao giờ 
cũng ảnh hưởng đến việc phân bổ  nguồn lực của xã hội và chịu sự  chi phối  
của hai tác nhân có xu hướng vận động khơng đồng nhất là: Nhà nước và lực 
lượng thi trường.Tính hiệu quả  kinh tế của thuế phải được xem xét trên hai  
góc độ:
Trước hết, giảm tối thiểu những tác động tiêu cực của thuế trong phân 
bổ nguồn lực xã hội, vốn đã đạt được hiệu quả dười tác động của lực lượng  
thị  trường. Trong nền kinh tế  thị  trường giá cả  thị  trường ln đóng vai trị  
quan trọng việc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Giá cả đưa  
ra các tín hiệu cho người tiêu dùng về giá trị của loại hàng hố mà họ tiêu thụ, 

chúng đưa ra các tín hiệu cho nhà sản xuất về  sở  thích của người tiêu dùng 
mà họ phục vụ. Theo tín hiệu giá cả đó, nhà sản xuất phân bố  nguồn lực để 
đảm bảo nguồn cung nhất định nhằm tối đa hố lợi nhuận của mình. Con  
người tiêu dùng sẽ chọn mức tiêu thụ hợp lý nhất để tối đa hố mức độ thoả 
dụng. Khi thị trường đã đạt đến điểm cân bằng thì bất kỳ  can thiệp nào của 
chính phủ  (thuế) cũng có thể  làm sai lệch tín hiệu về  giá cả, việc phân bố 
nguồn lực theo tín hiệu giá cả này sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực. Trong bối 
cảnh này như vậy, mọi sự can thiệp bằng thuế vào nền kinh tế khi gây ra sự 
biến động giá cả thì đều gây ra sự phi hiệu quả kinh tế, để phân tích mức phi  
26


×