BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN:THAY ĐỔI THIẾT BỊ CƠNG TÁC CẦN TRỤC
NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN, CẦU TRỤC
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐTCGNB ngày…….tháng….năm
2017 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình
1
Ninh Bình, năm 2018
LỜI GIỚI THIỆU
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, nhằm đáp
ứng nhu cầu về qui mơ, chất lượng và tiến độ thi cơng các cơng trình xây
dựng dân dụng và cơng nghiệp, u cầu xây dựng cầu đường sân bay bến
cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hố, sản xuất để phát triển đất nước chúng
ta đã áp dụng nhiều cơng nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế
giới.
Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mơ chất
lượng đội ngũ cơng nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi cơng, khai thác
kỹ thuật máy thi cơng. Trường cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình biên soạn nơị
dung bai giang Mơdul
̀ ̉
Thay đổi thiết bị cơng tác cần trục.
Giáo trình cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa
chọn thiết bị cơng tác cho phù hợp với cơng việc đảm bảo an tồn hiệu quả.
Q trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng khơng tránh khỏi sai sót.
Chúng tơi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng
nghiệp, các nhà chun mơn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hồn thiện.
…............, ngày…..........tháng…........... năm……
Tham gia biên soạn
2
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3
MỤC LỤC
BÀI 2: LẮP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÀN BÚA ĐÓNG CỌC TRÊN
CẦN TRỤC BÁNH XÍCH
..........................................................................................................
1
BÀI 3: LẮP DÀN VÀ BÚA ĐĨNG CỌC TRÊN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH
.........................
1
BÀI 4: LẮP BÚA RUNG VÀO CẦN TRỤC XÍCH
..................................................................
4
4
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THAY ĐỔI THIẾT BỊ CƠNG TÁC CẦN TRỤC
Tên mơn học/mơ đun: Thay đổi thiết bị cơng tác cần trục
Mã mơn học/mơ đun: MĐ 25
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
Vị trí: Được học sau các mơn học chung, các mơn học, mơ đun kỹ thuật cơ
sở.
Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề tự chọn.
Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Giúp cho người học có kiến thức cơ
bản về các thiết bị cơng tác được lắp trên cần trục phù hợp phục vụ cho từng
cơng việc.
Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
Về kiến thức: Trình bày và phân tích được các quy trình thay đổi thiết
bị cơng tác trên cần trục
Về kỹ năng:
+ Tháo lắp các thiết bị thay thế của cần trục;
+ Thực hiện thành thạo cơng việc chuẩn bị thiết bị, hiện trường trước
khi lắp dựng;
+ Thực hiện thành thạo cơng việc các thao tác cơ bản trong q trình thay
thế các thiết bị trên cần trục;
+ Thực hiện thành thạo các phương pháp lắp ghép;
+ Lựa chọn được thiết bị thay thế phù hợp với điều kiện thi cơng khác
nhau;
Về Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Đảm bảo an tồn cho người và máy khi vận hành;
+ Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.
5
Nội dung của mơn học/mơ đun:Th ay đổi thiết bị cơng táccần trục
BÀI 1: LẮP THIẾT BỊ GẦU NGOẠM
Mã Bài:01
GIỚI THIỆU:
Giúp người học có kiến thức và thực hiện được quy trình tháo và lắp
thiết bị gầu ngoạm cho cần trục.
MỤC TIÊU:
Trình bày được cấu tạo ngun lý hoạt động của thiết bị gầu ngoạm điều
khiển bằng cơ khí
Trình bày được quy trình lắp thiết bị gầu ngoạm
Thực hiện lắp được thiết bị gầu ngoạm vào cần trục đảm bảo u cầu
Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ trong cơng việc.
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Gầu ngoạm
1.1. Nhiệm vụ
Gầu ngoạm thường được dùng trong các máy nâng chuyển như cần
trục, cầu trục... phạm vi ứng dụng trong các cơng việc bốc vật liệu rời đổ
đống.
1.2. Phân loại ( ngoạm vật liệu xây dựng, rác, vật liệu dạng ống, thanh )
Gầu ngoạm cơ khí
+ Gầu ngoạm cơ khí hoạt động khơng phụ thuộc vào trọng lực của
chính nó, có cơ cấu đóng mở gầu đơn giản. Cầu trục dùng gầu ngoạm cơ khí
phải có 2 tang cuốn dùng để nâng hạ và đóng mở.
+ Khả năng xử lý tốt các loại vật liệu nhẹ có khối lượng nhẹ như hạt
ngũ cốc, cát xây dựng hay than trong nhà máy nhiệt điện, xi măng, hóa chất.
+ Gầu ngoạm cơ khí có thể tích hợp điều khiển từ xa giúp việc vận
hành hiệu quả và đơn giản hơn.
6
Hình Gầu ngoạm cơ khí
Gầu ngoạm thủy lực
+ Gầu ngoạm thủy lực có cơ cấu đóng mở nhờ động cơ thủy lực bơm
dầu có tích hợp điều khiển từ xa giúp việc vận hành, bảo dưỡng dễ dàng với
chi phí thấp. Kết cấu thép của gầu ngoạm thủy lực là thép chịu mài mịn cao
HB400
+ Gầu ngoạm thủy lực thường dùng trong các ngành cơng nghiệp nhẹ
như chế biến gỗ, mía đường. Ngành cơng nghiệp nặng như bốc dỡ sắt vụn
phế liệu tại cầu cảng. Ngành cơng nghiệp khai thác mỏ như bốc than đá,
quặng và đá vơi hoặc dùng vớt rác trong thủy điện, múc bùn nạo vét cửa sơng.
Hình Gầu ngoạm thủy lực
1.3. Cấu tạo
Cần trục có thiết bị mang vật là gầu ngoạm điều khiển bằng cáp cấu
tạo gồm: Hai nửa gầu 4 liên kết với đầu nâng dưới 3 bằng khớp bản lề thơng
qua thanh giằng nối với đầu nâng trên 5. Cáp nâng gầu 1 được cố định chắt
trên đầu nâng trên 5, cáp đóng mở gầu 6 được luồn qua buly trên đầy nâng
dưới 3 và được cố định vào bên dưới của đầu nâng trên 5.
7
Hình ảnh cấu tạo gầu ngoạm hai dây
1 Cáp nâng gầu ngoạm; 2 Thanh giằng; 3 Đầu nâng dưới
4 Gầu; 5 Đầu nâng trên; 6 Cáp đóng mở gầu
1.4. Ngun lý làm việc
Khi bốc vật liệu cả hai sợi cáp 1 và 6 đều được nhả ra để hạ gầu
xuống bãi vật liệu. do sức nặng và do kết cấu của gầu, dưới sức nặng của
đầu nâng 3 làm cho hai nửa gầu được mở ra. Khi cáp 6 được kéo căng làm cho
đầu nâng 3 đi lên thơng qua thanh giằng 2 làm cho hai nửa gầu đóng vào
ngoạm vật liệu. đồng thời nâng cả hai sợi cáp 1 và 6 để nhấc gầu vật liệu
lên. Muốn đổ vật liệu chi cần thả chùng cáp 6 hai nửa gẩu mở ra vật liệu
được rơi ra ngồi
2. Cơ cấu cáp neo
2.1. Cơng dụng
Dùng để giữ cho gầu khơng bị quay trong khi bốc dỡ và chống làm cho
cáp bị xoắn khi lên xuống gầu.
2.2. Cấu tạo
Sơ đồ cấu tạo cơ cầu neo
8
Hình sơ đồ cơ cấu neo gầu
1. Gầu; 2. Cáp giữ gầu khơng xoay; 3. Cần; 4. Rịng rọc đổi hướng cáp
5. Đối trọng của cáp giữ gầu; 6. Cáp đóng mở gầu; 7. Cáp nâng gầu
8. Cơ cấu đóng mở gầu; 9. Cơ cấu nâng hạ gầu; 10. Đầu nâng trên
11. Thanh kéo; 12. Rịng rọc; 13. Đầu nâng dưới
2.3. Ngun lý làm việc
Khi gầu lên xuống theo phương thẳng đứng, một đầu cáp cố định được
cố định lên gầu và đầu kia cố định vào đối trọng ổn định gầu. Khi gầu đi từ
trên xuống (hạ gầu) thì đối trọng đi theo chiều từ dưới lên và khi gầu đi lên
(nâng gầu) thì đối trọng có hành trình ngược lại.
3. Quy trình lắp thiết bị gầu ngoạm
3.1Quy trình lắp thiết bị gầu ngoạm
Hạ cần xuống giá đỡ
Tháo cố định đầu cáp và móc chính
Luồn cáp cơ cấu đóng gầu
Lắp móc phụ vào gầu
Lắp cáp neo
Thử tải
1.2 Sai hỏng thường gặp, ngun nhân và biện pháp phịng tránh/ khắc
phục
Sai hỏng thường gặp
Khơng mở được gầu
ngun nhân
Đi sai cáp
9
biện pháp phịng
tránh/ khắc phục
Quan sát sơ đồ đi cáp
đi lại cáp
10
BÀI 2: LẮP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÀN BÚA ĐĨNG CỌC
TRÊN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH
Mã Bài:02
GIỚI THIỆU:
Bài học giới thiệu cho người học biết cách lắp hệ thống điều khiển
thủy lực điều khiển dàn búa đóng cọc cho cần trục bánh xích.
MỤC TIÊU:
Trình bày được cấu tạo ngun lý hoạt động của hệ thống điều khiển tăng
đơ, cơ cấu vi chỉnh
Trình bày được quy trình lắp hệ thống điều khiển dàn búa trên cần trục xích
Thực hiện lắp được hệ thống điều khiển dàn búa trên cần trục xích đảm
bảo u cầu
Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ trong cơng việc.
NỘI DUNG CHÍNH:
2. LẮP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN DÀN BÚA ĐĨNG CỌC TRÊN CẦN
TRỤC BÁNH XÍCH
2.1. Lắp hệ thống điều khiển dàn búa trên cần trục xích
2.1.1 Lý thuyết liên quan:
Cơng dụng
Dùng để cung cấp động năng của dịng chất lỏng điều khiển thiết bị búa đóng
thủy lực
Sơ đồ thuỷ lực hệ thống điêu khiển dàn búa
1 Van một chiều
2 Van tiết lưu
3 Xilanh thủy lực
4 Pitong thủy lục
5 Cơng tắc hành trình thủy
lực
6 Van đảo 4/3
7 Van giảm áp
8 Thùng dầu thủy lực
9 Bơm thủy lực
1
Ngun lý làm việc
Bơm thủy lực làm việc hút dàu từ thùng qua bơm đảy đến cụm van
điều khiển. khi chưa tác dụng tay điều khiển thì dầu quay trở về thùng ở
đường về tại cụm van điều khiển
Khi tác dụng vào van điều khiển, đường về bị đóng lại đồng thời mở
đường dầu thồng với một khoang của xilanh, khoang kia của xilanh thơng với
đường xả về thùng. Cơng tác hành trình 5 giới hạn khoảng làm việc của
xilanh
1.1.2 Trình tự thực hiện:
Quy trình lắp hệ thống điều khiển dàn búa trên cần trục xích
Chuẩn bị ( dầu thuỷ lực, vị trí lắp các bộ phận vào cần trục)
Lắp bơm
Lắp ngăn kéo
Lắp thùng dầu thuỷ lực và các lọc
Lắp ống dẫn, khớp nối nhanh
Lắp xi lanh thuỷ lực
1.1.3 Sai hỏng thường gặp, ngun nhân và biện pháp phịng tránh/ khắc phục
Sai hỏng thường gặp
ngun nhân
biện pháp phịng
Các đầu nối réc co bị rị
Các đầu nối bắt chưa
tránh/ khắc phục
Các đầu nối kiểm tra
gỉ dầu
chặt
bắt chặt lại
Thay các rong làm
Rong làm kín bị hỏng
2
kín bi hỏng
BÀI 3: LẮP DÀN VÀ BÚA ĐĨNG CỌC TRÊN CẦN TRỤC BÁNH
XÍCH
Mã Bài: 03
GIỚI THIỆU:
Giới thiệu cho người học biết và thực hành được cách lắp dàn búa và
búa đóng cọc vào cần trục bánh xích và các lưu ý khi lắp đặt.
MỤC TIÊU:
Trình bày được cấu tạo của dàn ống, dàn thanh
Trình bày được ngun lý làm việc của búa điêzen, ống dẫn.
Trình bày được cấu tạo ngunlý hoạt động của móc nhả búa, móc nhả piston
Trình bày được quy trình lắp dàn và búa đóng cọc
Thực hiện lắp đảm bảo u cầu
Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ trong cơng việc.
NỘI DUNG CHÍNH:
3. LẮP DÀN VÀ BÚA ĐĨNG CỌC TRÊN CẦN TRỤC BÁNH XÍCH
3.1. Lắp dàn và búa đóng và búa đóng cọc vào cần trục xích
3.1.1 Lý thuyết liên quan:
Dàn búa
Sơ đồ cấu tạo của dàn ống
Sơ đồ cấu tạo của dàn ống
1 Xà đinh; 2 Tháp; 3 Quả búa; 4 Thanh chống xiên; 5 XLTL nghiêng tháp;
1
6 Cần trục bánh xích; 7 Cổ ngỗng; 8Thanh đỡ ngang; 9 Chân chống phụ;
10 Tang dẫn hướng cáp
Búa điêzen
+ Sơ đồ cấu tạo và ngun lý làm việc
Hình búa Diesel kiểu cột dẫn
1 Thân đế búa có khoang chứa dầu; 2 Xi lanh quả búa; 3 Cột dẫn;
4 – Rùa nâng quả búa; 5 – Khung giằng ngang; 6 – Cần khởi động búa
7 – Cần bơm nhiên liệu; 8 – Tay địn; 9 – Vịi phun nhiên liệu; 10 Ống dẫn
dầu
11 – Bộ bơm nhiên liệu; 12 – Chụp mũ đầu cọc; 13 – Đế va đập;
14 – Chốt ngang; 15 – Móc; 16 – Đầu tác động cần bơm; 17 Lị so giữ móc;
18 – Pit tơng cố định
Xi lanh 2 được tời nâng búa lên qua rùa 4 bằng móc 15 móc vào chốt 14.
Đến hết hành trình trên móc 15 được nhả ra, xi lanh 2 rơi tự do theo cột dẫn
hướng 3 chụp vào pit tong 18 cố định trên bệ 1 tạo thành buồng kín chứa
khơng khí nén. ở cuối hành trình rơi, do tác động của đầu 16, bơm nhiên liệu
11 hoạt động phun nhiên liệu với áp lực lớn vào buồng kín, ở đây nhiên liệu
gặp khơng khí bị nén có nhiệt độ cao và tự bốc cháy đẩy xi lanh đi lên và tạo
nên xung lực đẩy cọ đi xuống nền qua pit tong. Khi xi lanh đi hết hành trình
nó lại rơi xuống do tự trọng và chu kỳ mới lại bắt đầu. cứ như vậy búa
2
hoatgj động cho đến khi ngừng cấp nhiên liệu. hành trình của xi lanh được
điều chỉnh bằng cách điều chỉnh lượng nhiên liệu qua địn tay 8
Mũ cọc là cụm chi tiết để dữ đầu cọc và truyền sung động từ đầu búa
sang cọc ép cọ đi xuống nền đóng
Hình Quả búa V1722 và mũ cọc thủy lực
1 – Má kẹp cọc; 2 Xi lanh đầu tay địn; 3 Tay địn;
4 Chốt liên kết; 5 Tay địn; 6 Hộp gây rung;
7 Động cơ điện; 8 Bộ truyền động ngồi.
1.1.2 Trình tự thực hiện:
Quy trình lắp
Lắp cổ ngỗng
Nối các đoạn dàn
Lắp chốt đoạn chân dàn và cố định chốt
Lắp tăng đơ và các ống thuỷ lực
Lắp cáp nâng dàn
Nâng dàn phối hợp với cần trục phục vụ
Lắp tăng đơ vào máy
Tháo hãm chốt chân dàn và lắp cơ cấu vi chỉnh, hiệu chỉnh độ thẳng
đứng của dàn
3
Lắp móc nhả
Lắp búa vào dàn
Thử tháo tác búa khơng tải.
BÀI 4: LẮP BÚA RUNG VÀO CẦN TRỤC XÍCH
Mã Bài: 04
GIỚI THIỆU:
Giới thiệu cho người học biết và thực hành được cách lắp búa rung lên
thiết bị điều khiển của cần trục bánh xích.
MỤC TIÊU:
Trình bày được cấu tạo, ngun lý làm việc của búa rung
Trình bày được cấu tạo của cọc cừ, cọc cát
Trình bày được quy trình lắp búa rung vào cần trục xích
Thực hiện lắp đảm bảo u cầu
Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ trong cơng việc.
NỘI DUNG CHÍNH:
4. LẮP BÚA RUNG VÀO CẦN TRỤC XÍCH
1. Búa rung điện
1.1. Cơng dụng, phân loại
Cơng dụng:
Đầu búa rung treo trên đầu cọc, nó tạo ra lực rung động theo phương
thẳng đứng cà truyền xuống cọc cùng với khối đất bám trên cọc, nhờ đó làm
giảm lực ma sát của nền tác dụng lên cọc. Dưới tác dụng của trong lượng
cọc và búa rung, cùng với lực dao động thẳng đứng thắng lực cản quanh cọc
và lực cản đầu cọc làm cọc chìm sau vào nền, nhờ đó mà năng suất đóng cọc
cao.
Với ngun lý làm việc trên búa rung có thể đóng được gần như tất cả
các loại nền với các loại cọc: ván thép, cọc ống thép, cọc bê tong cốt thép,
ống rỗng để tạo cọc cát. Ngồi việc đóng cọc búa rung cịn có thể dùng để
nhổ cọc vand thép, cọc ống thép.
Phân loại
+ Phân loại theo ngun lý làm việc của búa có 2 loại
Búa rung thuần túy là loại búa chỉ tạo ra lực rung thuần túy truyền
xuống đầu cọc. búa rung này có 2 kiểu là kiểu cứng và kiểu rung mềm. búa
4
rung kiểu cứng có động cơ đặt trực tiếp trên hộp rung, tần số rung động của
loại này thường có trị số thấp. búa rung loại kiểu mềm có động cơ đặt trên
đế tách rời hộp gay rung, đế và hộp liên kết với nhau qua hệ thống lị so; kiểu
này có tần số dung động cao
Búa và rung có đặc điểm là tận dụng phần rung tạo ta lực đập tập
trung truyền qua đế và đập lên đầu búa lực đóng cọc chủ yếu là lực xung kích
+ Phan loại theo cơng suất búa
Loại nhỏ có lực rung động dưới 10 tấn có động cơ cơng suất nhỏ hơn
30kW
Loại trung bình có lực rung động từ 10 đến 45 tấn, động cơ có cơng suất
45110kW
Loại lớn có lực rung động đến vài tấn, cơng suất động cơ đến 200+kW
1.2. Cấu tạo và ngun lý làm việc
Sơ đồ cấu tạo quả búa rung
a) Rung nối cứng: 1 Bộ gây rung; 2 Động cơ; 3 Bộ truyền; 4 Mũ cọc
b) Rung nối mềm: 1 Bộ gây rung; 2 Lị so; 3 Bộ gia trọng; 4 Động cơ;
5 Bộ truyền xích
c) Va rung: 1 Bộ gây rung; 2 Khối lệch tâm; 3 Đầu búa; 4 Hệ lị so;
5 Đe; 6 Cọc
2. Búa rung thuỷ lực
2.1. Cơng dụng, phân loại
5
Cơng dụng
Búa rung là một trong những cơng cụ phổ biến của ngành cơng nghiệp
xây dựng, búa rung có nhiều loại tương ứng với từng mục đích sử dụng khác
nhau.
Thơng thường búa rung thủy lực áp dụng trong các cơng việc thi cơng
sau: làm nền, móng , cọc, đóng cọc ngắn hay trung bình của các cơng trình xây
dựng như cầu đường, đê, ... hầu hết các loại búa rung thủy lực trên thị
trường hiện nay đều tương thích với các loại máy cần trục do vậy chủ doanh
nghiệp xây dựng, cá nhân dễ dàng hơn trong việc sử dụng và vận hành.
Cấu tạo
Về cơ bản bua rung thuy luc được cấu tạo từ 4 bộ phận chính sau: kẹp
thủy lực, thiết bị bao, mơ tơ và tay búa. Về tính năng cơ bản của các bộ phận
chủ chốt này ta có thể tham khảo một số thơng tin sau:
Đầu tiên là chi tiết kẹp thủy lực có đường kính ngồi của xi lanh thủy
lên đến 190mm qua đó tạo nên lực kẹp mạnh kết hợp cùng bộ bệ đỡ vững
chắc cơng việc thi cơng sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn.
Tiếp theo là thiết bị bao quan trọng khơng kém nhé. Đây là bộ phận
giúp hạn chế sự biến dạng của búa rung thủy lực khi thường xun làm việc
trong các mơi trường có độ rung cao. Qua đó búa rung thủy lực hoạt động ổn
định ơn.
Mơ tơ quyết định đến cơng suất làm việc cũng như tuổi thọ của búa
rung thủy lực. Ngồi ra nó cũng được thiết kế để điều chỉnh hướng búa rung
một cách chính xác nhất.
6
Cuối cùng là tay búa, bộ phận này cần phải đảm bảo sự bền vững
chống ăn mòn trước sự tác động thường xuyên từ ngoại lực với cường độ
làm việc cao trong mơi trường khắc nghiệt.
2.2. Ngun lý làm việc
Chu trình 1: Piston của búa sau khi đập ở vị trí thấp nhất bắt đầu
chuyển động đi lên do áp lực của nhớt thủy lực từ bơm cấp đến (lưu ý là q
trình này cũng đồng thời khiến piston của búa làm giảm nhỏ thể tích buồng
chứa khí ni tơ, nói cách khác là nén khí ni tơ làm tăng áp lực là một hình thức
tích trữ năng lượng giống như khi ta nén một lị xo. Buồng chứa khí ni tơ có 2
tác dụng:
Tích trữ năng lượng như vừa nói ở trên.
Chống hiện tượng dội ngược lại của quả piston khi va đập vào mũi
đập.
Chu trình 2: Piston của búa đến vị trí cao nhất. Đến đây bắt đầu q
trình chuyển trang thái của bộ van điều khiển. Cơ cấu ghi chú trong hình là
"MAIN VALVE" bắt đầu đẩy "PLUNGER" đi lên (ở đây các bạn thấy sở dĩ
như vậy là bởi tác động của đường thủy lực số 2 trên hình. Đường thủy lực
này chuyển từ thấp áp sang cao áp nhờ thay đổi vị trí của piston búa).
7
Chu trình 3: sau khi van điều khiển chuyển trạng thái, đường cấp nhớt
thủy lực cho piston búa thay đổi, buồng phía dưới của piston nối với buồng
phía trên và cùng chảy về thùng chứa. Dưới tác động dãn nở của khí ni tơ,
năng lượng tích trữ ở chu trình trên sẽ tác động phóng piston xuống đập vào
mũi đập.
Chu trình 4: khi piston đi xuống hết hành trình. Van điều khiển lại
chuyển trạng thái để thay đổi đường nhớt thủy lực. Bắt đầu lại chu trình 1.
8
4. Cọc bê tơng
Là loại cọc chống hoặc treo, thường dùng cho nhà dân dụng nhiều tầng
hoặc nhà cơng nghiệp có tải trọng lớn. Cọc bêtơng cốt thép bền vững chống
được sự xâm thực của các hóa chất hồ tan trong nước dưới nền.
Kích thước cọc tuỳ theo u cầu tính tốn, tiết diện có thể hình vng
hoặc tam giác, dài từ 620m và hơn nữa. Có thể nối cọc bêtơng cốt thép để
phù hợp với phương tiện vận chuyển và máy đóng cọc
+ Vận chuyển và cẩu lắp cọc chỉ khi cọc đã đạt đủ cường độ, tránh
gây sứt mẻ, va chạm giữa cọc và các vật khác.
Cọc bê tơng cốt thép đúc sẵn là loại cọc được sử dụng rộng rãi nhất
trong các móng sâu chịu lực ngang lớn
Cọc được làm bằng bê tơng cốt thép thường M>200,chiều dài cố thể 5
đén 25m có khi đạt đến 45m, chiều dài của cọc đúc phụ thuộc vào điều kiện
thi cơng (thiết bị chế tạo, lắp đặt, vận chuyển…)và liên quan đến tiết diện
chịu lực,
Phạm vi ứng dụng
Cọc bê tơng cốt thép có độ bền cao, có khả năng chịu tải trọng lớn từ
cơng trình truyền xuống, do đó nó được ứng dụng rộng rãi trong các loại
móng của các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
Một số tiết diện đặc trưng
Tiết diện cọc: Cọc bê tơng cốt thép có nhiều loại tiết diện khác nhau
như: Trịn, vng, chữ nhật,tam giác, chữ T…
9
Loại cọc tiết diện vng được dùng nhiều hơn cả vì có cấ tạo đơn
giản và có thể tạo ngay tại cơng trường. Kích thứơc ngang của loại cọc này
thường là 20×20;25×25;30×30;35×35;40×40
Cọc tiết diện 20×20 đến 30×30 cm có chiều dài bé hơn 10m
Cọc tiết diện 30×30 40×40 cm co chiều dài >10m
Đối với cọc tiết diện thường hạn chế trong bảng sau
Kích thước tiết diện(cm) 20 25 30 35 Chiều dài tối đa(m) 5 12 15 18
4.1.2 Trình tự thực hiện:
Quy trình lắp
Chuẩn bị búa rung
Chuẩn bị nguồn động lực
Đấu nối nguồn động lực với búa rung
Móc búa
Thử búa
10