Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

SKKN Van dung su doi moi cong tac day va hoc trongviec giup do hoc sinh yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.09 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>Sáng kiến kinh nghiÖm </b>


<b> </b>



<b>Tên đề tài: VẬN DUẽNG Sệẽ ẹỔI MễÙI CÔNG TÁC DAẽY VAỉ</b>

<b>H</b>

<b>ỌC </b>

<b>TRONG VIỆC GIÚP ẹễế HOẽC SINH YẾU</b>



<b>I.S¬ u lí lịch.</b>


-Họ và tên: hoàng quang hoàn Nam
- Ngµy sinh: 26/4/1982


-Dân tộc:Nùng Tôn giáo:Không
-Quê quán: Việt Quang – Bắc Quang – Hà Giang..
-Chỗ ở hiện nay: Việt Quang – Bắc Quang – Hà Giang.
-Trình độ văn hóa:12/12.


-Trình độ chuyên môn:Đại học tiểu học.
-Ngày bắt đầu tham gia cơng tác: 01/11/2001.
-Ngày ra nhập các đồn thể: + Đảng: 3/2/2010.


+ Đoàn TNCSHCM: 26/3/1996.
-Chức vụ:Giáo viên.


-Đơn vị công tác hiện nay: Trờng Tiểu học Hơng Sơn Quang Bình Hà Giang.


<b>II.mục đích yêu cầu đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính là điều mà tôi muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng


nghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu.


<b>iii.những căn cứ về mặt lí luận và thực tiễn của đề tài.</b>


- Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt. Và hơn thế nữa,
trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về phong cách nhận
thức.Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau.


- Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại
yếu khi điểm học lực môn đạt dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu
mơn Tốn , Tiếng Việt thì những mơn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này
đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trị rất cao.


- Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hồn cảnh khó khăn về kinh
tế, cha mẹ ly hơn, cuộc sống khơng ổn định hoặc là gia đình người Hoa, ít
quan tâm đến việc học tiếng Việt.


- Ngồi ra, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục:


 Đội ngũ giáo viên
 Cơ sở vật chất
 Chất lượng đầu vào
 Người quản lí


Trường chúng tơi ln đứng trước khó khăn về <b>cơ sở vật chất</b> và <b>chất lượng</b>
<b>đầu vào</b>. Trước những thách thức đó địi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân,
kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao
chất lượng giáo dục.


<b>iv.nội dung và thời gian thực hiện đề tài.</b>



<i><b>1, Néi dung</b></i>


Trong phạm vi của bài viết, tôi chỉ đề cập đến biện pháp giúp đỡ học sinh yếu
ở hai môn công cụ : Toán và Tiếng Việt.


<i><b>a, Những biện pháp chung:</b></i>


- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu
quả cao.


 Ví dụ:


Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm
giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống.


- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc
điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm
chung và riêng của từng em.


 Ví dụ:


+ Sức khoẻ kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thiếu tự tin, nhút nhát…


Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy
phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự
đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư


phạm thơng qua đặc trưng này.


- Trong q trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra
nhằm tạo điều kiện cho các em được củng cố và luyện tập phù hợp.


 Ví dụ:


 Bài: Giải toán về tỉ số phần trăm ( Toán – lớp 5 ).


Mục tiêu:


+ Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


+ Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của
hai số đó.


+ Củng cố phép chia, nhân nhẩm 100 ( đối với học sinh yếu )


- Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành
cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện
cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được
vị trí đích thực của mình trong tập thể.


 Ví dụ:


+ Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hồn thành
1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em.


- Giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực.



 Ví dụ:


+ Thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn
thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.


+ Dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của
các em như: “ Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”…
- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp
chưa mang lại hiệu quả cao.


 Ví dụ:


+ Tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần.


+ Việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn
các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề.


<i><b>b, Những biện pháp cụ thể:</b></i>


 <i><b>Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Tiếng Việt:</b></i>


+ Tập đọc:


- Khả năng đọc trôi chảy, đọc hiểu và cảm thụ một tác phẩm, một văn
bản còn hạn chế.


+ Chính tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Luyện từ và câu:



- Vốn từ vựng ít, thường mắc lỗi về ngữ pháp khi viết câu.
+ Tập làm văn:


- Khả năng đọc viết hạn chế ảnh hưởng nhiều khi diễn đạt bằng lời, diễn
đạt khi viết. Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả năng hiểu biết
của các em. Vì vậy, các em gặp khó khăn khi cần mở rộng hiểu biết về
cuộc sống theo các chủ điểm đã học thông qua các kỹ năng như: phân
tích đề, tìm ý , quan sát, viết đoạn.


 <i><b>Biện pháp:</b></i>


+ Tập đọc:


- Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: luyện
phát âm đúng, luyện đọc câu dài, đọc trôi chảy, đọc trước lớp, đọc trong
nhóm.


- Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và
nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em
hiểu nội dung bài đọc.


+ Chính tả:


- Luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ.
- Các em có thể chọn từ để luyện viết thêm.


- Đối với chính tả nhớ viết , các em này thường nhớ rất ít so với yêu cầu
nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ được nhưng khuyến
khích viết đúng chính tả.



+ Luyện từ và câu:


- Sửa lỗi ngữ pháp trong câu cụ thể, trong giao tiếp hàng ngày.


- Hướng dẫn các em tra tự điển, tạo cơ hội cho các em được tra nhiều từ
nhằm giúp các em hiểu nghĩa gốc của từ, tạo sự ham thích tìm hiểu.
+ Tập làm văn:


- Nhận dạng thể loại, sửa phần tìm ý, viết đoạn.


- Giáo viên chỉ ra lỗi cụ thể trên bài làm của học sinh.
- Học sinh tự viết lại.


- Cần tạo điều kiện để các em nhận xét bài của bạn, ghi chép lại ý hay
nếu thích. Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp.


- Gợi mở, tạo hứng thú cho các em bằng cách thay đổi những đề bài tập
làm văn thành những tình huống, nhằm tạo ra cho các em một hồn
cảnh giao tiếp. Nhờ có hồn cảnh giao tiếp, các em dễ bày tỏ suy nghĩ
của mình hơn.


 Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giáo viên có thể gợi mở thành nhiều tình huống khác nhau nhằm gây
hứng thú, cảm xúc, sự quan tâm ở các em để giúp các em hình dung ra điều
mình sẽ tả.


 <i><b>Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ mơn Tốn:</b></i>


- Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ, nhân, chia trong bảng chưa thuần


thục dẫn đến tính tốn chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính
cộng, trừ có nhớ và nhân, chia ngồi bảng.


- Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, không biết tính, lười
tính và thường chọn kết quả theo cảm tính.


- Sợ các bài tập về giải tốn, vì:


+ Ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu.


+ Ảnh hưởng bởi tính tốn chậm, thiếu chính xác.


 <i><b>Biện pháp:</b></i>


- Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo 4 phép tính mức độ đơn
giản .


- Bước đầu, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú khi làm đúng những bài
tốn cơ bản.


- Động viên, giúp đỡ các em hồn thành các bài tập cơ bản ngay tại lớp.
- Nâng dần mức độ luyện tập theo khả năng từng em.


- Trên lớp, bạn học hoặc giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh những
khó khăn thường trực, dần dần giúp các em tự kiểm tra, biết nhờ bạn,
thầy giúp đỡ khi cần.


- Khuyến khích tự rèn ở nhà vào vở bài tập đối với các dạng bài thường
sai, xem trước bài mới.



- Giáo viên cần có sự kiểm tra việc rèn ở nhà qua vở bài tập để có hướng
khắc phục và động viên kịp thời.


 <b>Tóm lại: </b>


Ngồi những giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh yếu, biện
pháp lâu dài là tạo ra sự hứng thú trong q trình học tập. Thơng qua những phương


pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì
nguồn gốc của tính tích cực, sự hứng thú là nhu cầu. Khi học sinh có nhu cầu thì tự


các em sẽ tìm kiếm tri thức. Đó chính là khả năng tự học.


<i><b>2,</b><b>Thêi gian thùc hiƯn</b></i>


<i> Bắt đầu</i><b> </b>năm học 2011 – 2012 đến hết năm học 2011 –
2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đối với học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp của bậc tiểu học nên ý thức, động cơ
học tập tương đối cao.


- Học sinh lớp 5 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía. Trong
đó, bạn học với vai trị “ Đơi bạn cùng tiến” đã giúp các học sinh yếu giảm
bớt phần nào khó khăn trong học tập.


- Đội ngũ giáo viên khối nhiệt tình, thân thiện ln quan tâm đến từng đối
tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám
Hiệu và Đoàn thể nhà trường.


- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới cơng tác dạy và học theo hướng khốn nội


dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân
mơn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ
động hơn.


<b>vi.kÕt qu¶ thùc hiƯn.</b>


Trớc khi áp dụng đề tài kết quả thi khảo sát đầu năm học 2011 -2012 là:


Líp Sĩ số Khảo sát đầu năm Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu


5B 16 16/16 0 10 6


Qua các lần kiểm tra ci kì I trong năm häc 2011 – 2012:


Líp SÜ sè KiĨm tra ci kì I Giỏi Khá Trung bình Yếu


5B 16 16/16 2 2 9 3


Qua các lần kiểm tra gi÷a kì II trong năm häc 2011 2012:


Lớp Sĩ số Kiểm tra giữa kì


II Giỏi Khá Trung bình Yếu


5B 16 16/16 2 4 10 0


<b>vii.bµi häc kinh nghiƯm.</b>


- Sự đổi mới công tác dạy và học năm học 2011 – 2012 ở bậc tiểu học đã
tạo điều kiện cho chúng tôi phát huy sở trường trong dạy học, mạnh dạn


trong việc đề ra những giải pháp trong giảng dạy, giáo dục học sinh phù
hợp với từng đối tượng. Từ đó giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc phát
huy ưu điểm và khắc phục, sửa chữa những hạn chế của bản thân. Vì vậy,
chúng ta cần nhận thức đúng đắn, đầy đủ về quan điểm đổi mới để vận
dụng vào thực tiễn. Những biện pháp trên có thể áp dụng cho các khối 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giúp đỡ học sinh yếu là nghĩa vụ, trách nhiệm của người thầy. Hãy làm
hết trách nhiệm bằng cái tâm của người thầy và hãy nhận lấy trách nhiệm
về mình.


Tôi xin kết thúc bằng hai câu chuyện sau:


- Tôi muốn giới thiệu đến đồng nghiêp một cuốn sách hay “Bách khoa tồn
thư về những học trị lười”. Sách kể về những tên tuổi như Einstein,
Disney, Darwin và Picasso… được thế giới biết đến như những thiên tài
nhưng không phải ai cũng biết họ từng là những học sinh lười biếng, khơng
có gì nổi bật khi cắp sách đi học nhưng họ đã để lại dấu ấn sáng chói của
bản thân trong lịch sử văn minh lồi người. Câu chuyện trên là một thơng
điệp mà tơi muốn gởi tới học sinh, phụ huynh, người thầy những <b>ước vọng</b>


nuôi dưỡng tài năng tiềm tàng mà không chỉ đặt niềm tin vào những điểm
số nổi bật trong lớp.


- Lớp tơi có một số học sinh yếu, trong đó tơi chú ý nhiều hơn đến một em
học sinh vì em thường bị bệnh động kinh hành hạ. Một lần tỉnh dậy sau cơn
động kinh, em liền nói với tơi: “ Cô ơi, mấy bạn của con đâu rồi? Con
xuống lớp học tiếp nghe cô.” , tôi chợt hiểu thêm về niềm vui thích của em
khi đến trường. Hãy chia sẻ những kinh nghiệm giúp đỡ học sinh yếu của
các thầy cô với chúng tôi, để chúng ta cùng giảm bớt những khó khăn
trong học tập cho các em và giúp các em vươn tới.



<i> </i>


<i> H¬ng S¬n, Ngày 25 tháng 4 năm 2012</i>


Người viết


<b> Hoµng Quang Hoµn</b>


<b>NhËn xÐt cđa tỉ khối chuyên môn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Phờ duyt ca th trng n v:</b>


...
...
...
...
...


<b>Xác nhận của phòng GD&ĐT</b>


...
...
...
... .
...


Xác nhận của HĐTĐKT huyÖn


...


...
...


...


</div>

<!--links-->

×