Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tiết 5- gdcd8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.1 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………..
Ngày giảng: 8C1…………...


8C2…………..
8C3…………..


<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN TRONG QUAN HỆ </b>


<b>VỚI CỘNG ĐỒNG</b>



<b>A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI HỌC</b>


Kĩ năng tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của công dân trong quan hệ với cộng đồng
- Nhận thức đúng về tình hình thực hiện chấp hành pháp luật của các công dân
trong xã hội.


- Hiểu được ý nghĩa tích cực của việc tham gia thực hiện Pháp luật và chấp hành
đúng Pháp luật của công dân.


- Định hướng cho học sinh hành động đúng đắn trước các vấn đề trên như hiểu
đúng các quy định của pháp luật và chấp hành đúng pháp luật.


<b>B. XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC</b>
<b>Bài 5: Pháp luật và kỉ luật</b>


<i><b>1. Pháp luật : là những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban </b></i>
hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo duc, thuyết
phục, cưỡng chế.


<i><b>2. Kỉ luật : Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội </b></i>


yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt
chất lượng, hiệu quả trong công viêc.


<b>Bài 21: Pháp luật nước CHXHCNVN</b>


<b>1.Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, </b>
được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


<b>2.Đặc điểm của pháp luật</b>


<b>a.Tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của</b>
mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang
tính phổ biến.


<b>b. Tính xác định chặt chẽ: các điều luật được quy định rõ rang, chính xác, chặt </b>
chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.


<b>c.Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính</b>
quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị
Nhà nước xử lí theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm công bằng xã
hội.


<b>C. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>Bài 5: Pháp luật và kỉ luật</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu thế nào là pháp luật, kỉ luật



- Hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật
- Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỉ luật


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Biết thực hiện đúng những quy định của PL và kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của
pháp luật và kỉ luật


<b>3. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm</b>


- Biết sống trung thực, có trách nhiệm, tuân theo PL và KL
<b>4. Năng lực: </b>


- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và
sáng tạo


- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân: Biết đồng tình, ủng
hộ những hành vi đúng PL, KL; phê phán những hành vi làm trái PL, KL ; tôn
trọng PL, KL, tôn trọng những người có tính kỉ luật


+ Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật và tự giác thực hiên pháp luật và kỷ luật.
<b>5. Nội dung tích hợp</b>


<i><b>* Tích hợp giáo dục quốc phịng: Ví dụ để chứng minh nếu kỷ luật nghiêm thì </b></i>
pháp luật được giữ vững


<i><b>* Tích hợp pháp luật vào mục 1, 4, 5 trong phần ND bài học.</b></i>
- Kiến thức:



+ PL là quy tắc xử sự chung, bắt buộc chung đối với mọi người.
+ PL tạo điều kiện cho XH phát triển trong vòng trật tự.


- Kĩ năng: Biết chấp hành và biết nhắc nhở mọi người xung quanh cùng chấp
hành PL.


- Năng lực:


+ Tơn trọng các quy định của PL.


+ Đồng tình, ủng hộ những hành vi đúng PL; phê phán những hành vi làm trái
PL.


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức : TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH</b>
NHIỆM, HƠP TÁC


+ Có ý thức tơn trọng pháp luật, kỷ luật và tự giác thưc hiên pháp luật và kỷ luật.
+ Biết tơn trọng người có tính kỷ luật và tơn trọng pháp luật


Bài 21: Pháp luật nước CHXHCNVN
<b>1. Kiến thức</b>


- Nêu được bản chất và vai trò của pháp luật.


- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm theo Hiến pháp và pháp
luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hàng ngày ở trường, ngoài xã hội</b></i>
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày


<b>3. Phẩm chất: trung thực, trách nhiệm</b>


- Biết sống trung thực, có trách nhiệm, tuân theo PL
<b>4. Năng lực: </b>


- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và
sáng tạo


- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân:
+ Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.


+ Biết phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật
<b>5. Nội dung tích hợp</b>


<i><b>* Tích hợp giáo dục quốc phòng: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phịng và </b></i>
an ninh để lồng ghép


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: Trung thực, tự giác, trách nhiệm </b></i>
- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.


- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật
<b>D. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>Bài 5: Pháp</b>



<b>luật, kỉ luật</b>


- Nhận biết
được khái
niệm về pháp
luật, kỉ luật


- Trình bày
được các đặc


điểm cơ bản
của pháp luật,


kỉ luật


- So sánh giữa
pháp luật và


kỉ luật
- Giải thích
một vấn đề.


- Vận dụng
kiến thức
trong bài để lí
giải một vấn
đề trong cuộc
sống.


- Vận dụng


kiến thức để
giải quyết
một tình
huống cụ thể
có liên quan
đến pháp luật


<b>Bài 21: Pháp</b>
luật nước
cộng hòa xã
hội chủ nghĩa
Việt Nam


- Nhận biết
được khái
niệm về pháp
luật.


- Trình bày
được các đặc
điểm cơ bản
của pháp luật


- So sánh giữa
đạo đức và
pháp luật.
- Giải thích
một vấn đề.


<b>V/ HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>


<b>1.Câu hỏi nhận biết:</b>


<b>Câu 1: Trình bày khái niệm pháp luật</b>


Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,
được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>a.Tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của</b>
mọi người trong xã hội quy định khn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang
tính phổ biến.


<b>b. Tính xác định chặt chẽ: các điều luật được quy định rõ rang, chính xác, chặt </b>
chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.


<b>c.Tính bắt buộc (tính cưỡng chế ): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính</b>
quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị
Nhà nước xử lí theo quy định.


<b>2. Câu hỏi thơng hiểu:</b>


<b>Câu 1: So sánh giữa pháp luật và đạo đức Cho ví dụ?</b>


*Giống nhau: Đạo đức và pháp luật có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng thực
hiện các quy tắc chung của xã hội, thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của
con người, làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp, có trật tự, kỉ cương.


* Khác nhau:


Đạo đức Pháp luật



Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tiễn
cuộc sống và nguyện
vọng của nhân dân qua
nhiều thế hệ.


Do Nhà nước ban hành


Hình thức thể hiện Thông qua các câu ca
dao, tục ngữ, danh ngôn,
châm ngôn


Các văn bản pháp luật,
luật và các điều luật
Biện pháp thực hiện Tự giác, thông qua tác


động của dư luận và xã
hội lên án, khuyến
khích, khen, chê…


Bằng tác động của nhà
nước thơng qua giáo
dục, thuyết phục, cưỡng
chế..


Ví dụ: Pháp luât quy định những người tham gia giao thông phải đội mũ bảo
hiểm


<b>Câu 2: Giải thích vì sao chúng ta phải “sống và làm việc thep Hiến pháp và </b>
pháp luật”?



-Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật vì: Nhà nước quản
lí xã hội bằng pháp luật, khong ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,
mọi cơng dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như
vậy, mỗi công dân cần phải tuân theo pháp luật và bắt buộc phải sống theo hiến
pháp, làm việc theo pháp luật.


<b>3. Câu hỏi vận dụng thấp:</b>


<b>Câu 1: Vì sao học sinh cần phải tôn trọng pháp luật và kỉ luật? Tính kỉ luật</b>
<b>của học sinh được thể hiện như thế nào trong cuộc sống?</b>


* Học sinh cần có tính kỉ luật và tơn trọng pháp luật vì :


- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được
thực hiện tốt, nề nếp học tập sẽ đạt được kết quả tốt, có chất lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Tính kỉ luật của học sinh được thể hiện : </b></i>


-Trong học tập : Tự giác, đi học đúng giờ, đều đặn, làm bài tập đầy đủ, khơng
quay cóp, khơng sử dụng tài liệu khi kiểm tra, khi thi, chú ý nghe giảng bài, giữ
trật tự trong giờ học …


-Trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà trường và ở cộng đồng : Hoàn thành trách
nhiệm được giao, giúp đỡ bố mẹ, có trách nhiệm với cơng việc chung, có lối
sống lành mạnh.


<b>Câu 2: Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảm </b>
bảo cho nội quy được thực hiện? Nếu khơng có nội quy thì trường học sẽ ra sao?
<b>Đáp án: </b>



Nhà trường phải có nội quy để đảm bảo cho các học sinh cùng thực hiện và chấp
hành nghiêm túc.


- Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện:


+ Đưa ra những quy định phù hợp với pháp luật, quy chế của nhà trường yêu cầu
học sinh chấp hành nghiêm túc


- Nếu không có nội quy thì trường học sẽ bị rối loạn, học sinh không chăm
ngoan, học giỏi, công tác giảng dạy và hiệu quả giáo dục khơng thể duy trì được.
<b>4. Câu hỏi vận dụng cao:</b>


<b>Câu 1: Cho tình huống sau:</b>


Nam 13 tuổi. Một lần, Nam sử dụng xe máy đi vào đường ngược chiều và đâm
phải bác Ba đi xe đạp làm bác Ba bị thương. Hoảng sợ, Nam phóng xe bỏ chạy
bất chấp đèn đỏ. Nhưng một chiến sĩ giao thông đã đuổi kịp và giữ Nam lại.
a.Em hãy nhận xét hành vi của Nam và chỉ ra các lỗi vi phạm của Nam?
b.Theo em, trong trường hợp này Nam và bố mẹ Nam có trách nhiệm gì?
<b>Đáp án: </b>


a.Hành vi của Nam là vi phạm pháp luật ( vi phạm luật giao thông)
- Các lỗi vi phạm của Nam:


+ Chưa đủ đến tuổi để sử dụng xe máy
+ Đi sai làn đường quy định


+ Vượt đèn đỏ



+ Gây tai nạn giao thông
<b>b.</b>


* Trách nhiệm của Nam:


- Xin lỗi bác Ba và cùng bác tới bệnh viện


- Báo cho bố mẹ biết để chăm sóc, bồi thường thiệt hại cho bác Ba
* Trách nhiệm của bố mẹ Nam


- Gặp bác Ba xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho bác về hành vi của mình
- Có trách nhiệm giáo dục Nam thực hiện đúng quy định của pháp luật


- Phải chịu xử phạt hành chính về hành vi của con mình trước cơ quan pháp luật.
<b>VI/ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Giáo án


+ Tranh ảnh, thơng tin có liên quan.


+ Cùng HS xây dựng tình huống, tiểu phẩm.
+ Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút dạ.


<i>- Chuẩn bị của học sinh</i>
+ Đọc trước sách giáo khoa.


+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thơng tin có liên quan
+ Bảng nhóm, bút dạ.


+ Thực hiện xây dựng và luyện tập tiểu phẩm theo chủ đề.


<b>*Hoạt động học tập</b>


Ngày soạn:……….
Ngày giảng: 8C1………
8C2………
8c3……….
<b>Tiết 5 : </b>


<b>KIỂM TRA 15 PHÚT:</b>


<b>Phần I : Trắc nghiệm (4,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (0,5 điểm )</b>


Ai được mệnh danh là “Lưỡng quốc trạng nguyên” tiêu biểu cho phẩm chất
liêm khiết?


A. Vũ Đường


B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Mạc Đĩnh Chi


D. Nguyễn Khuyến
<b>Câu 2: (0,5 điểm)</b>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống:


<i>Tơn trọng lẽ phải giúp (1) ... có cách (2) ... phù hợp, làm lành mạnh các </i>
<i>mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.</i>


<b>Câu 3: (1,0 điểm ) Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:</b>


A - Biểu hiện <b>Nối</b> B – Hành vi


1. Quay cóp trong giờ kiểm tra A. Vi phạm luật giao thông
đường bộ


2. Đi xe dàn hàng 3 B. Vi phạm nội quy ở cơ quan ,


trường học.


3. Dẫm đạp lên vườn hoa, cây cảnh C. Làm trái các quy định của
pháp luật


4. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì
theo


D. Gió chiều nào che chiều ấy
<b>Câu 4: (0,5 điểm) </b>


<b>Tôn trọng người khác là: </b>


A. Sự đánh giá đúng mực phẩm chất đạo đức của người khác


B. Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người
khác, thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Không xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, lợi ích của người khác.
<b>Câu 5: (0,5 điểm) </b>


<b>Hành vi không thể hiện tinh liêm khiết là: </b>



A. Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao.
B. Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích như ý muốn.
C. Mong muốn làm giàu bằng khả năng của mình.
D. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.


<b>Câu 6 (0,5 điểm) Câu tục ngữ thể hiện phẩm chất “liêm khiết”là:</b>
A. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo


B. Ăn một miếng, tiếng một đời
C. Của vào nhà quan như than vào lò
D. Ăn ngập mặt ngập mũi


<b>Câu 7: (0,5 điểm )</b>


<b>Những hành vi nào sau đây biểu hiện sự giữ chữ tín</b>


A. Lam mượn Trang cuốn sách và hứa 2 hơm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong
nên lan cho rằng cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được.


B.Nam cho rằng nếu có khuyết điểm thì cần phải thật thà nhận lỗi và hứa sửa
chữa, còn làm được đến đâu thì lại là chuyện khác.


C. Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi công viên, nhưng vì
phải đi cơng tác đột xuất nên Bố khơng thực hiện được lời hứa của mình.


D. Liên xin phép bố mẹ đi dự sinh nhật bạn và sẽ về đúng giờ quy định. Bố Mẹ
Liên cười trừ và nghĩ rằng đứa con gái của họ chỉ hứa như vậy để bố mẹ yên
tâm. Nhưng đúng 9h đã thấy Liên về đến nhà.


<b>Phần II: Tự luận (6,0 điểm)</b>



<b> Câu 1: (2,0 điểm ): Theo em, để giữ được lòng tin của mọi người đối với </b>
mình


<b> thì chúng ta phải làm gì?</b>
<b> Câu 2: (4,0 điểm): </b>


Có người cho rằng: trong một tập thể, cách xử sự khôn ngoan là tránh tham gia
vào những việc khơng liên quan đến mình và ln tán thành, làm theo ý kiến của đa
số. Vận dụng bài học “ Tôn trọng lẽ phải’’ để nêu ý kiến của em về vấn đề này.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b> PHẦN I: TRẮC NGHIỆM</b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7


C (1) Mọi người
(2) ứng xử
Mỗi ý 0,25
điểm


1 - B
2 - A
3 - C
4 - D (Mỗi
ý 0,25 điểm )


B B A D


PHẦN 2: TỰ LUẬN (6,0 điểm)


<b> </b>


Câu Nội dung Điểm


1 -Để giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì chúng ta
phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn
trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 - Không tán thành với ý kiến trên.
* Giải thích:


- Đó khơng phải là cách xử sự khơn ngoan mà là thụ động, ích kỉ,
lo cho bản thân mình.


- Trong một tập thể mọi người cần phải quan tâm, chăm lo đến
công việc chung và như vậy thì có thể biết được đúng hay sai và
có suy nghĩ hành động đúng


- Những người luôn làm theo đa số là những người quen thói
dựa dẫm, ba phải thiếu bản lĩnh.


- - Trong thực tế, không phải bao giờ đa số cũng đúng ( học sinh
cần lấy được ví dụ để chứng minh làm sáng tỏ.


0,5
0,5
1,0


1,0
1,0



<b>4. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG </b>
<i>*Mục đích: </i>


- Tạo tình huống có vấn đề khi vào bài


- Hình thành năng lực tư duy và năng lực hợp tác khi xử lí một tình huống trong
thực tiễn cuộc sống.


<i>*. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: </i>


- Phương pháp: Động não, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Trình bày một phút, Động não


*Thời gian: 2 phút


<i>3. Cách tiến hành: Giáo viên đưa tình huống để học sinh suy đoán: </i>


( 1 ) Đầu năm học vào dịp tháng 9, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu
luật giao thơng đường bộ và học hai tiết an tồn giao thơng.


( 2 ) Vào năm học mới nhà trường phổ biến nội quy của trường. Học sinh
toàn trường học và thực hiện.


Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta điều gì ? =Học sinh trả lời => GV
chốt


Để hiểu rõ hơn, cơ trị ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


<b> 4.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI </b>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh.</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: ( 5 phút )</b>


<i>*Mục đích:</i>


- Giúp học sinh hiểu được nội dung cập nhật ở phần
thông tin về việc vi phạm của Vũ Xn Trường avf đồng
bọn.


- Tạo tình huống có vấn đề


- Hình thành năng lực tư duy, hợp tác, hoạt động nhóm.
<i>* Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</i>


- Phương pháp: nghiên cứu trường điển hình, động não,
thảo luận nhóm


- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, trình bày một phút


<b>I.Đặt vấn đề </b>
<i><b>1. Thông tin: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Thời gian: 5 phút
<i>*Cách thức tiến hành:</i>


- Gv gọi 1 học sinh đọc phần thông tin trong mục đặt
vấn đề.


<b>GV: Gọi HS đọc phần ĐVĐ</b>



<i><b>?Theo em Vũ Xuân trường và đồng bọn đã có những </b></i>
<i><b>hành vi sai trái nào ?</b></i>


<b>-Tổ chức đường dây buôn bán vận chuyển ma tuý xuyên </b>
Thái Lan, Lào Việt Nam.


- Lợi dụng phương tiện của nhà nước để vận chuyển ma
tuý.


- Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc dụ dỗ cán bộ
nhà nước.


- Gieo rắc cái chết trắng cho con người


<i><b>? Những hành vi của Vũ Xuân trường và đồng bọn </b></i>
<i><b>gây ra hậu quả gì?</b></i>


<i><b>Hoạt động cặp đơi 2 phút => Học sinh thảo luận trình </b></i>
<i><b>bày, nhận xét chéo => GV chốt</b></i>


<b>- Huỷ hoại nhân cách con người.</b>
Gia đình tan vỡ.


Xã hội rối loạn.


Cán bộ thối hoá biến chất.
Băng hoại đạo đức.


Suy thoái kinh tế.



ảnh hưởng đến nịi giống của dân tộc


<b> Tích hợp giáo dục pháp luật về phòng chống ma tuý</b>


<i><b>? Em hãy nhận xét về những hành vi trên?</b></i>
<b>- Đó là những hành vi sai trái vi phạm pháp luật.</b>


<i><b>? Những hành vi trên của Vũ Xuân Trường và đồng </b></i>
<i><b>bọn đã vi phạm luật gì?</b></i>


- Hành vi trên của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã vi
phạm Luật phịng chống Ma t năm 2000.


<i><b>? Vì sao em biết hành vi của Vũ Xuân Trường và </b></i>
<i><b>đồng bọn đã vi phạm Luật phòng chống Ma tuý năm </b></i>
<i><b>2000</b></i>


HS: Em biết được thông qua đài, báo, truyền hình, qua
các bài học giáo dục cơng dân.


<b>GV: Gọi học sinh đọc Điều 3 Luật phòng chống Ma túy</b>
năm 2000 Điều 3 (trích) (SGK 35)


<b>HS: Điều 3 Luật phòng chống Ma túy năm 2000 Điều</b>
<i><b>3 (trích) quy định:</b></i>


Nghiêm cấm các hành vi sau
1. Trồng cây có chứa chất ma tuý.



2. Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bảo quản, mua bán, phân


<i><b>2. Nhận xét:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phối, giám định, xử lí, trao đổi, xuất khẩu, quá cảnh,
nghiên cứu trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, tiền
chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần...


GV: Những quy định của pháp luật về phòng chống ma
tuý được truyên truyền giáo dục rộng rãi trong tồn thể
nhân dân mọi cơng dân đều biết và hiểu... <i><b>Tính phổ </b></i>


<i><b>biến</b></i>


<i><b>? Những quy định đó do ai đặt ra?</b></i>
- Do nhà nước đặt ra.


<i><b>? Những ai phải tuân theo quy định này?</b></i>
<b>HS: Tất cả mọi người </b><i> Bắt buộc chung.</i>


<i><b>? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân </b></i>
<i><b>Trường và đồng bọn bị trừng phạt như thế nào?</b></i>
<b>- 8 án tử hình ,6 án trung thân, 2 án 20 năm tù, số còn </b>
lại từ 1-> 9 năm tù , phạt tiền, tịch thu tài sản.


<b>GV: Treo tranh tư liệu và một số thông tin về một số vụ </b>
án đã xử.


<i><b>? Qua quan sát tranh và nghe một số thơng tin trên </b></i>
<i><b>em có suy nghĩ gì?</b></i>



<b>- Trong cuộc sống vẫn cịn có những hành vi, vi phạm </b>
PL những hành vi đó sẽ bị pháp luật xử lí nghiêm minh.
<b>GV: Với đường dây bn bán ma tuý xuyên quốc gia đã </b>
tạo ra một vỏ bọc rất chắc chắn nhưng cuối cùng các
chiến sỹ công an đã triệt phá và đưa bọn tội phạm ra
trước cơng lí.


<b>? Vậy theo em những chiến sỹ cơng an phải có những </b>
<i><b>phẩm chất gì? ( Em hãy lựa chọn những ý kiến đúng) </b></i>
a Tôn trọng kỉ luật.


b Mưu trí, dũng cảm.
c Liêm khiết.


d Làm việc theo cảm tính
e Ln vì tình bạn.


g Chí cơng vơ tư...


- Những phẩm chất cần có của một chiến sĩ cơng an
nhân dân: Tơn trọng kỉ luật, mưu trí, dũng cảm,
liêm khiết, chí cơng vơ tư....


<b>GV: Những hành vi của Vũ Xuân Trường và đồng bọn </b>
là hành vi vi phạm pháp luật, gây ra những hậu quả xấu
cho xã hội. Những chiến sĩ công an cần phải có những
phẩm chất tốt đẹp… đặc biệt là tơn trọng pháp luật và có
tính kỉ luật cao để xứng đáng với nhiệm vụ người bảo vệ
pháp luật



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>- Các cặp đôi trao đổi đưa ra ý kiến nhận xét lẫn nhau</b></i>
<i><b>- GV chốt ý kiến</b></i>


<b>- Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.</b>
Tránh xa tệ nạn XH.


Có nếp sống lành mạnh.


Giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện
hành vi vi phạm pháp luật.


H Hoạt động 2: Nội dung bài học ( 12 phút )


* Mục đích: Học sinh hiểu được khái niệm, ý nghĩa,
Trách nhiệm của công dân trong việc chấp hành pháp
luật và kỉ luật.


* Phương pháp và kĩ thuật dạy học:


- Phương pháp: nghiên cứu trường điển hình, động não,
thảo luận nhóm


- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút
*Thời gian: 12 phút


<i><b>* Cách thức tiến hành: GV cho học sinh thảo luận để </b></i>
tìm ra nội dung, kiến thức cơ bản của bài học.


<b>GV: Tổ chức cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung bài </b>


học, HS báo cáo kết quả:


<b>GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận 2 phút trả lời các </b>
<b>câu hỏi sau:</b>


<b>Nhóm 1 + 2 : Điền các ý thích hợp vào bảng sau để hình</b>
thành khái niệm (Bảng phụ)


<b>Nhóm 3 + 4 : Pháp luật, kỉ luật có ý nghĩa ntn đối với </b>
đời sống con người?


<b>Nhóm 5 + 6 : Học sinh cần có tính kỉ luật và tơn trọng </b>
pháp luật khơng?


<b>Các nhóm trả lời nhận xét, đánh giá lẫn nhau</b>
<b>GV chốt ý kiến</b>


<b>Nhóm 1 + 2</b>


Pháp luật Kỉ luật
Cơ sở hình


thành


Do Nhà nước
ban hành


Do một tổ
chức, tập thể...
Tính chất Bắt buộc mọi



công dân..


Mọi người
trong tổ chức,
tập thể phải
tuân theo.
Hình thức thể


hiện


Quy định, quy
ước,...


Các quy tắc xử
sự chung thể
hiện bằng các
văn bản pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

luật
Phương thức


bảo đảm thực
hiện.


Giáo dục,
thuyết phục,
cưỡng chế.


Các biện pháp


kỉ luật của tổ
chúc, tập thể...


<b>Nhóm 3 + 4 : Pháp luật, kỉ luật có ý nghĩa ntn đối với </b>
đời sống con người?


<b>HS: Giúp con người có chuẩn mực chung để rèn luyện.</b>
- Xác định trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người.
- Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển.


<b>Nhóm 5 + 6 : Học sinh cần có tính kỉ luật và tôn trọng </b>
pháp luật không?


<b>HS: Cần tôn trọng pháp luật, kỉ luật: mỗi học sinh thực </b>
hiện tốt kỉ luật -> nội quy nhà trường được thực hiện ->
quyền, nghĩa vụ học tập được đảm bảo thực hiện .
- Biết tôn trọng Pháp luật góp phần làm cho xã hội ổn
định, bình yên phát triển.


<i><b>Giáo viên đưa thông tin:</b></i>


<b>GV: Theo quy định của luật giao thông đường bộ những </b>
người tham gia giao thông bằng phương tiện xe máy
phải thực hiên quy định: Phải có giấy phép lái xe, đội mũ
bảo hiểm khi tham gia giao thơng.


<b>?Nếu 1 người nào đó khơng thực hiện thì cơ quan </b>
<i><b>chức năng sẽ làm gì ?</b></i>



<b>-Phạt tiền, thu giữ xe... </b><i><b> Tính cưỡng chế.</b></i>


<b>? Việc xử phạt trên nhằm mục đích gì?</b>
<b>HS: Hạn chế hành vi vi phạm pháp luật</b>


<b>GV: Là chế tài đảm bảo cho pháp luật được thực hiện.</b>
<i><b>? Pháp luật là gì?</b></i>


- Học sinh trả lời như bảng chính.


<b>? Ở trường em có những quy định nào?</b>
<b>- Nội quy HS, nội quy nhà cao tầng.</b>
<b>? Nó là quy định quy ước do ai đặt ra?</b>
<b>- Quy định đó của nhà trường.</b>


<b>? Nội dung của nội quy đó?</b>


<b>- Đi học chuyên cần, bảo vệ tài sản nhà trường…</b>


<b>? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì?</b>
<b>- Đảm bảo cho nhà trường có nề nếp.</b>


<b>? Nếu học sinh vi phạm nhà trường sẽ làm gì? Cho ví </b>
<i><b>dụ? ( Tích hợp giáo dục pháp luật)</b></i>


<i><b>1. Pháp luật : là những </b></i>
quy tắc xử sự chung, có
tính bắt buộc, do Nhà
nước ban hành, được
Nhà nước bảo đảm thực


hiện bằng các biện pháp
giáo duc, thuyết phục,
cưỡng chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Không học bài: Điểm kém, ghi tên vào sổ đầu bài... </b>
bằng các biện pháp kỉ luật của nhà trường.


<i><b>? Kỷ luật là gì ?</b></i>


- Học sinh trả lời như bảng chính.


<b>?Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau. </b>
<i><b>( Có thể sử dụng kết quả thảo luận nhóm của của </b></i>
<i><b>nhóm 1)</b></i>


Giống: đảm bảo cho XH có trật tự kỉ cương.
- Đảm bảo quyền lợi của mỗi người.


Khác


-Pháp luật: do nhà nước ban hành được NN bảo đảm
thực hiện, áp dụng trong phạm vi cả nước.


- Kỉ luật: do một tổ chức quy định. không được nhà
nước bảo đảm thực hiện, chỉ áp dụng trong pham vi hẹp.
<b>?Theo em nội quy trường học, nội quy học sinh được </b>
<i>ban hành dựa trên văn bản pháp luật nào? Em hãy lấy </i>
<i>ví dụ để chứng minh điều đó? </i><b> Tích hợp giáo dục pháp</b>


<b>luật vào nội dung bài học.</b>



<b>- Để thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh nội</b>
quy học sinh được xây dựng dựa trên các văn bản pháp
luật: Luật giáo dục, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ
em, Luật phổ cập. Công ước Liên Hợp quốc, nghĩa vụ
tôn trọng và bảo vệ tài sản NN và lợi ích công cộng
VD: - Công ước LHQ về quyền trẻ em : Nhóm quyền
phát triển: Là những quyền nhằm đáp ứng các nhu cầu
cho sự phát triển một các toàn diện như được học tập,
được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hố,
nghệ thuật.


- Điều 17, 78 Hiến pháp 1992 quy định về tài sản của
Nhà nước và nghĩa vụ của công dân, Bộ luật hình sự
Điều 144...


- Luật giáo dục, Luật phổ cập: Mọi cơng dân có thể học
khơng hạn chế...


- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 có nghĩa vụ bắt buộc
phải hồn thành bậc giáo dục tiểu học


<b>GV: Chiếu nội dung văn bản pháp luật gọi học sinh </b>
<b>đọc</b>


<b>? Nội quy học sinh có phải là pháp luật khơng? Vì </b>
<i><b>sao?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Nội quy học sinh khơng phải là pháp luật.Vì không do </b>
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.



GV: Nội quy, quy ước... không phải là pháp luật,
không do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
Nhưng khi con người có ý thức tự giác thực hiện thì đó
là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật.


<i><b>? Khi xây dựng nôi quy học sinh phải đảm bảo u cầu</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<b>? Tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật của HS được thể </b>
<i><b>hiện ntn?</b></i>


<b>- Đi học đúng giờ.</b>
- Tự giác, vượt khó.


- Học và làm bài đầy đủ, khơng quay cóp khi kiểm tra,
thi cử.


- Thực hiện tốt nội quy học sinh.
- Không sa vào tệ nạn XH.


- Thực hiện TT ATGT


- Bảo vệ tài sản nhà trường, cơng trình cơng cộng
- Khơng vứt rác bừa bãi


- Có trách nhiệm với cơng việc chung.


<b> Tích hợp giáo dục pháp luật về phòng chống tệ nạn </b>



<i><b>xã hội, TT ATGT, Luật bảo vệ môi trường Điều 6,7 năm</b></i>
2005...


<b>? Kết quả của những việc làm trên?</b>


<b>- Kết quả học tập tốt, XH ổn định -> cá nhân, XH phát </b>
triển.( Thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi của bản
thân và của mọi người.)


<b>?Nêu những biểu hiện không tôn trọng pháp luật, kỉ </b>
<i><b>luật.</b></i>


<b>- Lười học bài làm bài.</b>
- Đi xe đạp hàng 3, 4.
- Sa vào các tệ nạn XH.


<b>? Hậu quả của những việc làm trên.</b>
<b>- Ảnh hưởng đến tương lai của bản thân.</b>
- Gây rối trật tự XH...


<b>?Thái độ, trách nhiệm của em trước những việc làm </b>
<i><b>trên?</b></i>


<b>- Nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nội quy học sinh, luôn </b>
sống và làm việc theo pháp luật.


- Phê phán, lên án những việc làm sai trái.
- Giúp đỡ bạn bè những người lầm lỗi.
<b>? Pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa ntn? </b>
<i><b>- Học sinh trả lời như bảng chính.</b></i>



<i><b>? Nếu khơng có pháp luật xã hội sẽ như thế nào?</b></i>
<i><b>( tích hợp Pháp luật)</b></i>


<b>3.Những quy định của </b>
tập thể phải tuân theo
quy định của pháp luật
không được trái với
pháp luật .


<i><b>4. Ý nghĩa: Giúp mọi </b></i>
người có chuẩn mực để
rèn luyện.


- Xác định trách
nhiệm ,bảo vệ quyền
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh đưa ý kiến
- GV chốt


? Để trở thành người biết tôn trọng pháp luật và kỉ luật
<i>bản thân em đã rèn luyện ntn?( Tích hợp pháp luật yêu </i>
<i><b>cầu học sinh lấy ví dụ khơng được vi phạm pháp luật)</b></i>
- Ln tự giác thực hiện quy định chung ở trường, lớp
- Kiên định không vi phạm KL,PL trong mọi hoàn
cảnh


- Biết tự kiềm chế bản thân, lập KH sống.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.



- Kiểm tra những việc mình làm, rút kinh nghiệm,
sửa chữa.


GV: nêu một số tấm gương ... “ sống cho sạch, rách cho
thơm”


*Tích hợp quốc phịng an ninh


? Hãy lấy ví dụ nếu kỉ luật nghiêm thì pháp luật được
giữ vững?


- Học sinh tuân thủ không gây gổ đánh nhau =>
Pháp luật vè hình sự được gữ vững


lợi cho cá nhân và xã
hội phát triển


<i><b>5. Phương hướng rèn </b></i>
<i><b>luyện: </b></i>


Thường xuyên tự giác
thực hiện đúng quy định
của nhà trường, cộng
đồng, pháp luật của nhà
nước


<b>Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:</b>
Bài cũ:



- Hoàn thành các bài tập (SGK).
- Học bài cũ


- Xem trước nội dung bài mới.


- Chuẩn bị bài 21+ Đọc và trả lời các câu hỏi SGk
+ Vận dụng làm các bài tập trong SGK


Ngày soạn:………..
Ngày giảng: 8C1………


8C2……….
8C3……….
<b>Tiết 6</b>


<b>A. TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP( 15 phút)</b>
<b>1.</b>


<b> Mục tiêu : Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</b>
<b>2. Phương thức</b>


<i>-Phương pháp, kĩ thuật: động não, nêu và giải quyết vấn đề </i>


<i>- Phương tiện, tư liệu: nội dung câu hỏi truyền đạt tới học sinh, bảng phụ.</i>
<b>3. Tiến trình hoạt động</b>


<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nam học lớp 9A trường THCS Trần Hưng Đạo. Do nhà có điều kiện nên
Nam được bố mẹ chiều, mua cho chiếc xe Dream để đi học. Nam thường xuyên


chở 2 bạn Hùng và Kiên đi học cùng. Khi đến cổng trường, dù bác bảo vệ yêu
cầu xuống xe, tắt máy nhưng Nam vẫn phóng thẳng xe vào nhà để xe.


a. Em có nhận xét gì về việc làm của các nhân vật trong tình huống trên?
b. Nếu em là bạn của Nam, Hùng, Kiên em sẽ làm gì?


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


<b>+ Bước 3: Suy nghĩ và báo cáo kết quả </b>
<i>Dự kiến câu trả lời của HS</i>


. Nhận xét về việc làm của các nhân vật trong tình huống trên:


- Bố mẹ Nam: Quá chiều con, cho con đi xe máy đi học là vi phạm kỉ luật của
nhà trường, vi phạm pháp luật( Nam chưa đủ tuổi để đi xe máy)


- Nam và các bạn:


+ Đi xe máy đi học, chở quá số người được phép( chở thêm 2 người): vi phạm
kỉ luật và pháp luật.


+ Vào sân trường không chấp hành nội quy( không xuống xe, tắt máy dù đã
được bác bảo vệ nhắc): vi phạm kỉ luật


- Bác bảo vệ: làm đúng chức năng nhiệm vụ, chấp hành đúng quy định của cơ
quan.


. Nếu em là bạn của Nam, Hùng, Kiên em sẽ :


- Nhắc các bạn thực hiện đúng nội quy của nhà trường, chấp hành đúng quy định


của pháp luật.


- Nếu các bạn khơng nghe có thể báo với đội cờ đỏ, GVCN của các bạn.
<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


- Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu quả...


- GV chốt kiến thức: Trong tình huống trên bạn An đã chưa hiểu rõ hết các
truyền thống tốt đẹp đáng tự hào của dân tộc Việt Nam. Để hiểu rõ hơn thế nào
là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học
hơm nay.


<b>B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề bài 7 “ Pháp luật nước cộng hòa</b>
<b>xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (10 phút)</b>


<b>1. Mục tiêu: </b>


Giúp học sinh hiểu được nội dung của các Điều 30, 132 trong Bộ luật Hình sự.
- Tạo tình huống có vấn đề


- Hình thành năng lực tư duy, hợp tác, hoạt động nhóm.
<b>2. Phương thức:</b>


<i>- Phương pháp:thảo luận nhóm, đàm thoại, trình bày một phút</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, phiếu học tập</i>


<b>3. Tiến trình hoạt động</b>
<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV chia HS làm các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 2 phút) trả lời câu hỏi sau


<b>Thảo luận nhóm ( 2phút )</b>


<b>Nhóm 1 + 2: ? Nêu nhận xét của em về điều 74 Hiến pháp và điều 132 của bộ </b>
luật hình sự ?


<b>Nhóm 3 + 4:? Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của </b>
pháp luật ?


<b>Nhóm 5 + 6: ? Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như </b>
thế nào?


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


<b>+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả ( bằng phiếu học tập)</b>
Dự kiến câu trả lời của HS


<b>Nhóm 1 + 2: ? Nêu nhận xét của em về điều 74 Hiến pháp và điều 132 của bộ </b>
luật hình sự ?


- Các điều trên đều thể hiện tính chất nghiêm khắc của pháp luật Việt Nam.
<b>Nhóm 3 + 4:? Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của </b>
pháp luật ?


- Thể hiện tính chất nghiêm khắc của Pháp luật Việt Nam đối với những người
trả thù người khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm
hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm.



<b>Nhóm 5 + 6: ? Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như </b>
thế nào?


- Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba
năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến 5 năm.


Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


- Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu quả...
<b>Giáo viên dẫn dắt vấn đề: </b>


- Pháp luật qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, thể hiện ở hai điểm
- Mọi người đều phải tuân theo pháp luật.


- Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí.


Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ở phần II.


<i><b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm pháp luật, đặc điểm của pháp luật Việt Nam: (</b></i>
<b>15 phút)</b>


<b>1. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh hiểu khái niệm pháp luật; đặc điểm của Pháp luật Việt Nam.
- Tạo tình huống có vấn đề


- Hình thành năng lực tư duy, hợp tác, hoạt động nhóm.
<b>2. Phương thức: </b>



<i>- Phương pháp:đàm thoại gợi mở, trình bày một phút, trực quan</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin</i>


<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>
<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Câu 1: Một xã hội khơng có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào ?</i>
<i>Câu 2: Pháp luật là gì ? Vì sao phải có pháp luật ? </i>


<i>Câu 3: Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ? </i>
<i>Câu 4 : Trình bày đặc điểm của Pháp luật Việt Nam? </i>


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


<b>+ Bước 3: Suy nghĩ trả lời và báo cáo kết quả</b>
Dự kiến câu trả lời của HS


<i>Câu 1: Một xã hội khơng có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào ?</i>


<b>- Xã hội sẽ rối loạn khơng có trật tự kỉ cương, đời sống nhân dân không được </b>
đảm bảo


<i>Câu 2: Pháp luật là gì ? Vì sao phải có pháp luật ? </i>


- Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà
nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
<i>Câu 3: Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ? </i>


- Mọi người nghiêm chỉnh chấp hành thì trật tự kỉ cương được duy trì, xã hội ổn


định, đất nước phát triển.


<i>Câu 4 : Trình bày đặc điểm của Pháp luật Việt Nam? </i>
<b>a) Tính qui phạm phổ biến</b>


Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui
định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến


<b>b) Tính xác định chặt chẽ:</b>


Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp
luật.


<b>c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử </b>
lý theo qui định.


<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>
- Đánh giá hoạt động học của HS


- Chốt kiến thức.


- Pháp luật: Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành,
được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


Đặc điểm của pháp luật:
<b>a) Tính qui phạm phổ biến</b>


Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui
định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến



<b>b) Tính xác định chặt chẽ:</b>


Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp
luật.


<b>c) Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử </b>
lý theo qui định.


<i><b>*Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất, vai trò của pháp luật Việt Nam: ( 15 phút)</b></i>
<b>1. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hình thành năng lực tư duy, hợp tác, hoạt động nhóm.
<b>2. Phương thức: </b>


<i>- Phương pháp:đàm thoại gợi mở, trình bày một phút, trực quan</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin</i>


<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>
<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


Gv chiếu nội dung câu hỏi, chia lớp thành các nhóm suy nghĩ trả lời các câu hỏi
sau:


<b>Nhóm 1 + 2: ? Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện </b>
những quyền gì ?


<b>Nhóm 3 + 4: ? Tìm một số dẫn chứng để chứng minh quyền làm chủ của nhân </b>
dân Việt Nam ?



<b>Nhóm 5 + 6: ? Cho một ví dụ về tấm gương bảo vệ pháp luật và nghiêm chỉnh </b>
chấp hành đúng pháp luật ? Nêu vai trò của pháp luật Việt Nam?


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>


<b>+ Bước 3: Suy nghĩ trả lời và báo cáo kết quả</b>
<b>Dự kiến câu trả lời của HS</b>


<b>Nhóm 1 + 2: ? Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện </b>
những quyền gì ?


- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân


<b>Nhóm 3 + 4: ? Tìm một số dẫn chứng để chứng minh quyền làm chủ của nhân </b>
dân Việt Nam ?


- Nhân dân có quyền tham gia bầu cử tại các khóa Quốc Hội, Hội đồng Nhân
dân.


<b>Nhóm 5 + 6: ? Cho một ví dụ về tấm gương bảo vệ pháp luật và nghiêm chỉnh </b>
chấp hành đúng pháp luật ? ? Nêu vai trị của pháp luật Việt Nam?


- Các chú cơng an, cảnh sát….
*Vai trị của pháp luật:


Pháp luật là cơng cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế, văn hố xã
hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương tiện phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân,
bảo đảm công bằng xã hội.



<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>
- Đánh giá hoạt động học của HS


- Chốt kiến thức.


<b>+ Bản chất: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể hiện ý chí</b>
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội .


( Chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội)


+ Vai trị: Pháp luật là cơng cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lý kinh tế,
văn hố xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội là phương tiện
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, bảo đảm công bằng xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học bài


- Xem lại các kiến thức của bài về bản chất, vai trò của pháp luật Việt Nam.
- Chuẩn bị bài tiết 2: Khái quát chung của chủ đề, vận dụng làm các bài tập
Ngày soạn:………


Ngày giảng: 8C1…………
8C2………….
8C3…………
<b>Tiết 7 </b>


<i><b>* Hoạt động 4: Khái quát chốt kiến thức chung của toàn chủ đề (15 phút )</b></i>
<b>1. Mục tiêu</b>



- Giúp HS hệ thống, liên hệ các kiến thức của ba bài 21 trong toàn bộ chủ đề
<b>2. Phương thức : </b>


<i>- Phương pháp: Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, bảng phụ...</i>


<b>3.Tiến trình hoạt động: </b>
<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


GV chia HS làm các nhóm mỗi nhóm 6 HS thảo luận các câu hỏi sau:


<b>Câu 1: Vì sao học sinh cần có tính kỉ luật và tơn trọng kỉ luật? Tính kỉ luật của</b>
học sinh được thể hiện như thế nào trong học tập, trong sinh hoạt hằng ngày?
<b>Câu 2: Cho tình huống sau:</b>


Nam 13 tuổi. Một lần, Nam sử dụng xe máy đi vào đường ngược chiều và đâm
phải bác Ba đi xe đạp làm bác Ba bị thương. Hoảng sợ, Nam phóng xe bỏ chạy
bất chấp đèn đỏ. Nhưng một chiến sĩ giao thông đã đuổi kịp và giữ Nam lại.
a.Em hãy nhận xét hành vi của Nam và chỉ ra các lỗi vi phạm của Nam?
b.Theo em, trong trường hợp này Nam và bố mẹ Nam có trách nhiệm gì?
<i>Câu 3: Khái qt kiến thức của mỗi bài bằng sơ đồ tư duy</i>


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS trả lời các câu hỏi


<b>+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả </b>
Dự kiến câu trả lời của HS


<b>Câu 1: </b>



* Học sinh cần có tính kỉ luật và tơn trọng pháp luật vì :


-Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được
thực hiện tốt, nề nếp học tập sẽ đạt được kết quả tốt, có chất lượng


-Học sinh biết tơn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội bình n có trật
tự, kỉ cương ….


<i><b>* Tính kỉ luật của học sinh được thể hiện : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Trong sinh hoạt hằng ngày, ở nhà trường và ở cộng đồng : Hoàn thành trách
nhiệm được giao, giúp đỡ bố mẹ, có trách nhiệm với cơng việc chung, có lối
sống lành mạnh.


<b>Câu 2:</b>


a.Hành vi của Nam là vi phạm pháp luật ( vi phạm luật giao thông)
- Các lỗi vi phạm của Nam:


+ Chưa đủ đến tuổi để sử dụng xe máy
+ Đi sai làn đường quy định


+ Vượt đèn đỏ


+ Gây tai nạn giao thông
<b>b.</b>


* Trách nhiệm của Nam:



- Xin lỗi bác Ba và cùng bác tới bệnh viện


- Báo cho bố mẹ biết để chăm sóc, bồi thường thiệt hại cho bác Ba
* Trách nhiệm của bố mẹ Nam


- Gặp bác Ba xin lỗi và bồi thường thiệt hại cho bác về hành vi của mình
- Có trách nhiệm giáo dục Nam thực hiện đúng quy định của pháp luật


- Phải chịu xử phạt hành chính về hành vi của con mình trước cơ quan pháp luật.
<b>- Câu 3 : HS vẽ sơ đồ theo các ý khái quát sau</b>


- Khái niệm pháp luật, đặc điểm của pháp luật Việt Nam
- Bản chất của pháp luật


- Vai trò của pháp luật Việt Nam


<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


GV có thể chốt kiến thức cơ bản của bài bằng hệ thống sơ đồ tư duy.
<i><b>* Hết tiết </b><b> 7 Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị cho tiết </b><b> 8 :</b><b> ( 5 phút )</b></i>
- Học bài


- Xem lại các kiến thức của bài về bản chất, vai trò của pháp luật Việt Nam.
- Chuẩn bị bài tiết 2: Khái quát chung của chủ đề, vận dụng làm các bài tập
Ngày soạn: ……….


Ngày giảng:8C1………..
8C2………..
8C3………..
<b>Tiết 8 </b>



<b>*Hoạt động 5: LUYỆN TẬP ( 20 phút)</b>
<b>1. Mục tiêu</b>


- Giúp HS hệ thống hóa, hồn thiện, khắc sâu kiến thức mới đã được lĩnh hội
trong toàn bộ chủ đề.


<b>2. Phương thức: </b>


<i>- Phương pháp: Thảo luận, xử lí tình huống, đàm thoại...</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


Gv yêu cầu HS đọc và lần lượt thực hiện các bài tập 1,2,3,4 SGK/ 25,26
Bài tập 1,2 SGK 25


Bài tập 3,4 SGK 26


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
HS thực hiện làm các bài tập


<b>+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả </b>
Dự kiến câu trả lời của HS


<b>Bài tập1 SGK 59</b>


? Ai có quyền xử lý những vi phạm của Bình ?
? Căn cứ để xử lý các vi phạm đó ?



? Trong các hành vi trên hành vi nào vi phạm pháp luật ?


- Hành vi vi phạm pháp luật của Bình như: Đi học muộn, khơng làm đầy đủ bài
tập, mất trật tự trong lớp


- Do ban giám hiệu nhà trường xử lý trên cơ sở nội qui trường học


- Hành vi đánh nhau vi phạm pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử
phạt.


<b>Bài tập 2- sgk/59</b>


Giải thích câu ca dao sau:


<i><b> "</b><b> Trăm năm bia đá thì mịn </b></i>


<i><b> Ngàn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ"</b></i>
- Học sinh giải thích


- Học sinh khác nhận xét
- GV chốt kiến thức


Câu ca dao phê phán những người mắc tội lỗi sẽ để lại tấm bia miệng ở đời.
<b>Bài tập 3: SGK 59</b>


Những hành vi nào sau đây thuộc về nội qui, vi phạm pháp luật đối với học
sinh.


Hành vi Nội quy Qui phạm Pháp luật
- Đi học đúng giờ



- Mua đầy đủ vở


- Mặc đồng phục khi đến trường
- Lễ phép với thầy cô giáo


- Khơng đi xe đạp hàng ba
- K0<sub> đá bóng dưới lòng đường</sub>


- Trả lại của rơi cho ngườibị mất
- Khơng quay cóp


- Bảo vệ của cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đạo đức Phápluật
Cơ sở


hình thành


Đúc kết từ thực tế cuộc sống
nguyện vọng của nhân dân qua
nhiều thế hệ


Do nhà nước ban hành


Hình thức
thể hiện


Các câu ca dao tục ngữ, các câu
châm ngôn...



Các văn bản pháp luật như bộ
luật, luật...trong đó qui định
các quyền nghĩa vụ của công
dân, nhiệm vụ quyền hạn của
cơ quan, cán bộ, công chức
nhà nước...


Biện pháp
bảo đảm
thực hiện


Tự giác thông qua tác động của
dư luận xã hội lên án, khuyến
khích, khen chê...


Bằng sự tác động của nhà
nước thông qua tuyên truyền,
giáo dục, thuyết phục, răng đe,
cưỡng chế và xử lý các hành
vi vi phạm


<b>LÀM BÀI TẬP BÀI 5</b>


? Có người cho rằng pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật,
<i><b>tự giác. Cịn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật khơng cần </b></i>
<i><b>thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao?</b></i>


<i>( GV cho học sinh hoạt động cặp đôi -3 phút</i>
<i>-Các cặp đơi thảo luận trình bày, nhận xét chéo.</i>


<i>GV chốt đánh giá trên máy chiếu</i>


- Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện
pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hành
động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội.


- Người thực hiện tốt pháp luật và kỷ luật là người có đạo đức, là người biết tự
trọng và tôn trọng quyền lợi, danh dự của người khác..


<b>GV chia lớp làm 3 nhóm tương ứng 3 dãy</b>
<b>Nhóm 1: Làm bài tập 2</b>


<b>Nhóm 2: Làm bài tập 3</b>
<b>Nhóm 3: Làm bài tập 4</b>
Thời gian: 3 phút


Các nhóm thảo luận bài tập, trình bày, nhận xét chéo
GV chốt đáp án


<b>? Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi </b>
<b>là pháp luật được không? Tại sao?</b>


- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Gv chốt ý kiến


- Nội quy của nhà trường, cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó khơng phải
do Nhà nước ban hành, việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát
của nhà nước.


? GV yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ của bài tập 3


- Học sinh xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Ý kiến của Chi đội trưởng là đúng vì Đội là một tổ chức xã hội có những quy
định để thống nhất hành động, đi hopk chậm khơng có lí do chính đáng là thiếu
kỉ luật.


? GV yêu cầu HS xác định nội dung bài tập 4
- HS xác định


GV gọi HS làm bài tập 4


- Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố là do ý thức của người tham gia giao
thông kém không chấp hành luật ATGT.


- Biện pháp: tuyên truyền phổ biến pháp luật.
- Xử lí nghiêm minh mọi hành vi vi phạm
<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


GV kết luận và đưa ra phương án giải quyết hợp lí trong từng bài học.
<b>D/ Vận dụng và mở rộng ( 25 phút)</b>


<b>1.Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề vận dụng</b>
vào thực tiễn cuộc sống.


- Giúp học sinh tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết về vấn đề kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.


<b>2. Phương thức</b>


- Phương tiện, tư liệu: Bản báo cáo.



- Phương pháp - kĩ thuật: Động não làm việc theo nhóm tổ
<b>3.Tiến trình hoạt động: </b>


<b>+ Bước 1: Giao nhiệm vụ</b>


GV chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của học
sinh về các nhiệm vụ.


<i>Yêu cầu 1: Em hãy đóng vai nhà báo thực hiện bài phóng sự về các vấn đề sau</i>
của địa phương


<b>Nhóm 1: Viết bài văn ngắn giới thiệu tình hình thực hiện pháp luật ở địa phương</b>
em


<b>Nhóm 2: Liệt kê tên, thời gian các lế hôi ở địa phương? Em đã làm gì để kế thừa</b>
và phát huy các lễ hội đó.


<b>+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện ở nhà </b>
<b>+ Bước 3: Trao đổi, thảo luận</b>


Nộp dưới dạng bài báo cáo....


<b>Dự kiến sản phẩm của học sinh:...</b>
<b>+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>


- GV nhận xét ý thức sưu tầm tư liệu, chất lượng các bài sưu tầm, bài học được
rút ra ở tiết sau.


<b>Chuẩn bị bài sau: </b>



ÔN tập chuẩn bị tiết kiểm tra giữa kì
*Rút kinh nghiệm của chủ đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×