Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiết 17-18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15/10/2018 Tiết 17


<b>SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Phát biểu được khái niệm về số vô tỉ, căn bậc hai của một số</b>
không âm. So sánh được số vô tỉ và số hữu tỉ.


<b>2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng đúng ký hiệu </b> √❑ , tìm được căn bậc hai của


một số không âm .
<b>3. Tư duy: </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá;


<b>4. Thái độ: Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học </b>
tập. Có đức tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức hợp tác ,trân trọng thành quả lao
động của mình và của người khác. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u
thích mơn Tốn.


<b>5. Các năng lực cần đạt</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


- NL tư duy toán học
- NL hợp tác



- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị : Đồ dùng: GSK, SBT, máy chiếu . Học sinh: SGK, SBT</b>
<b>III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học :</b>
<b>1.Ổn định lớp: (1phút)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


? Tìm x biết: 7.(x2<sub> – 2) = 14</sub>


?Tìm số hữu tỉ x, biết : x2<sub> =5</sub>


2



2


2 2


4


2 2



<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>hoacx</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs khơng tìm được số hữu tỉ x thỏa mãn
<b> 3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới</b>


<i>+ Mục tiêu : Giới thiệu để HS tiếp cận làm quen với kiến thức mới. </i>
<i>+ Thời gian: 3 phút</i>


<i>+ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp</i>
<i>+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV đưa nội dung câu hỏi trên bảng phụ
Tính 32<sub>? 5</sub>2<sub>?</sub>


Tìm xem số hữu tỷ nào bình phương bằng 16?
81? 2? 1<sub>4</sub> ?


HS: 32 <sub>= 9 ; 5</sub>2<sub> = 25.</sub>


42<sub> = 16 ; (-4)</sub>2<sub> = 16</sub>



92<sub> = 81; (-9)</sub>2<sub> = 81; </sub>

(

<i>±</i>1


2

)



2


=1
4


Khơng có số hữu tỉ nào bình
phương bằng 2


<b>Hoạt động 2: Số vơ tỉ</b>


<i>+ Mục tiêu : HS hiểu định nghĩa về số vô tỉ, kí hiệu tập hợp các số vơ tỉ. Phát </i>
<i>triển năng lực : sử dụng ngơn ngữ; tính tốn; tư duy logic, nhận xét- đánh giá.</i>
<i>+ Thời gian: 10 phút</i>


<i>+ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, nghiên cứu SGK.</i>
<i>+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung</b>


Gv nêu b. toán trong SGK lên màn chiếu


GV yêu cầu HS đọc SGK phần 1. Số vô tỉ.
Sau đó Gv đặt câu hỏi HS trả lời:



? Như vậy số vô tỷ là số ntn?


Gv do nhu cầu tính tốn từ thực tế mà người ta phát
triển thêm một loại số mới đó là số vơ tỷ.


Gv giới thiệu tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I.
GV: Để viết số vô tỉ dưới dạng số thập phân thì ta
khơng thể viết được chính xác giá trị của các số đó,
vậy thì làm sao đề viết được giá trị đúng của số đó?
Người ta đã đưa ra một khái niệm mới đó là căn bậc
hai.


<b>I/ Số vơ tỷ:</b>


Bài tốn (SGK):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS chú ý lắng nghe tạo tâm thế bước sang phần 2.


<b>Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai</b>


<i>+ Mục tiêu: HS nắm được khái niệm căn bậc hai, cách kí hiệu. Phát triển năng </i>
<i>lực: sử dụng ngơn ngữ; tính tốn; tư duy logic, nhận xét- đánh giá, hợp tác.</i>
<i>+Thời gian: 12 phút</i>


<i>+ Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, đàm thoại, vấn đáp gợi mở, hoạt động </i>
<i>nhóm</i>


<i>+ Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Nội dung</b>



GV giao nhiệm vụ cho HS:
1. Đọc hiểu:


Ta thấy: 32<sub> = 9 ; (-3)</sub>2<sub>= 9. Ta nói 3 và -3 là các căn</sub>


bậc hai của 9.


2. 5 và -5 là các căn bậc hai của số nào? Vì sao?
3. Khi nào thì số x là căn bậc hai của số a?
4. Tìm các căn bậc hai của 16; 49?


HS thảo luận nhóm(mỗi bàn là một nhóm) lần lượt thực
hiện các nhiệm vụ từ 1 đến 4.


Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ và điều khiển thảo luận
trong nhóm.


GV theo dõi và hướng dẫn HS.
Gv chuẩn hóa kiến thức.


Gv tiếp tục giới thiệu số dương a có đúng hai căn bậc hai.
Một số dương ký hiệu là √<i>a</i> và một số âm ký hiệu là


<i>−</i>√<i>a</i> .


Lưu ý học sinh không được viết √4=<i>±</i>2.


Trở lại với ví dụ trên ta có:
x2 <sub>= 2 => x = </sub>



√2 và x = <i>−</i>√2


HS làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm bàn
Chọn 3 nhóm nhanh nhất để nhận xét , chấm điểm


<b>II/ Khái niệm về căn</b>
<b>bậc hai:</b>


<i><b>* Định nghĩa:</b></i>
<i><b>Chú ý:</b></i>


+ Số dương a có đúng
hai căn bậc hai là


√<i>a</i> và <i>−</i>√<i>a</i> .


+Số 0 chỉ có một căn
bậc hai là : √0=0 .


+Các số


√2;√3<i>;</i>√5<i>;</i>√6 … là
những số vô tỷ.


5. <b>Củng cố:</b>


? Tính:


2 2


2


2 2


; ;0


3 3



   
   
   


- HS:


2 2


2 4 2 4


;


3 9 3 9




   


 


   



    <sub> và </sub> <sub> là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của </sub>


0


? Tìm x biết x2<sub> = -1.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86


- GV hướng dẫn HS cách dùng phím trên máy tính casio 500 MS : VD
ấn như sau: 5 . 7 1 2 1 =


- GV: Nếu trong dấu căn bậc hai là biểu thức thì ta ấn biểu thức trong dấu ngoặc
ấn như sau: ( 6 . 3 + 8 . 2) ab/c<sub> 3 . 5=</sub>


ấn như sau: 7 . 9 1 . 5 =


ấn như sau: ( ( 3 ) 2) x2<sub> = hoặc ấn: ( </sub> <sub> 3 2) x</sub>2


chú ý không ấn ( 3 ab/c<sub> 2) x</sub>2<sub> = </sub>


( GV: ấn dấu căn bậc hai thì máy tính hiểu căn bậc hai của một số hoặc một phân
số)


Tương tự GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu quy trình bấm máy bài 86?
- Gv đưa ra sơ đồ tư duy chốt lại toàn bài.


6. <b>Hướng dẫn về nhà :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Hướng dẫn học
sinh sử dụng máy tính với nút dấu căn bậc hai.
- Làm bài tập 84; 85; 86 /SGK- tr42.


- - Soạn bài “Số thực”


HS ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn:16/10/2018 Tiết 18

<b>SỐ THỰC</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Sau bài học, người học biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp </b>
các số thực R và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục
số. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N -> Z -> Q -> R.


<b>2. Kỹ năng: Sau bài học, người học thành thạo nhận biết số thực, làm tốt các bài </b>
toán liên quan. Biết sử dụng máy tính để tính một giá trị gần đúng của một số
thực không âm.


<b>3. Tư duy: </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;


<b>4. Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; Có đức tính trung</b>
thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;



<b>5. Các năng lực cần đạt</b>
- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác


- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-MTBT</b>
HS: SGK-thước thẳng-com pa-MTBT


<b>III. Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học :</b>


<b>1.Ổn định lớp: (1phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>







100
49
1000000
1600
81
64




121
09
,
0
16
9
01
,
0
64
,
0


GV cùng HS lần lượt nhận xét đánh giá và cho điểm 2
HS lên bảng.


Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ ? Gv đặt vấn đề vào bài.



Cả lớp làm nháp


HS nhận xét bài làm của
bạn


<b> 3. Giảng bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Số thực </b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm số thực, biết được mối quan hệ giữa </i>
<i>các tập hợp số, biết so sánh các số thực. </i>


<i>+Thời gian: 13phút</i>


<i>- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp.</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung</b>


GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:


Hãy cho VD về số TN, số nguyên âm, phân số,
STPHH, số vô tỉ, STPVHTH,….?


Rồi chỉ ra trong các số trên, số nào là số vô tỉ, số
nào là số hữu tỉ ?


GV chọn một vài nhóm trình bày kết quả.



-GV giới thiệu số thực và ký hiệu tập số thực là
R.


?Vậy có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập
N, Z, Q, I với R ?


-Cách viết <i>x∈R</i> cho ta biết điều gì ? x có thể là
những số nào?


HS làm cá nhân bài tập 87 và 88 (SGK). Sau đó
trả lời miệng.


G : Cho 2 số thực x, y. Cho biết nếu so sánh 2 số
x và y thì sẽ xảy ra những trường hợp nào?


Hs nêu 3 thường hợp


-Muốn so sánh 2 số thực ta làm như thế nào ?
Hs so sánh như so sánh 2 số hữu tỉ .


-GV lấy ví dụ minh họa


GV yêu cầu học sinh làm ?2 So sánh các số thực,
bổ sung thêm phần c,


<b>1. Số thực:</b>


Số thực gồm: số hữu tỉ
số vô tỉ



<i><b>Tập hợp các số thực: R</b></i>


<i>I⊂R</i> ; <i>N⊂Z⊂Q⊂R</i>


*Chú ý: <i>I⊂R</i> ;


<i>N⊂Z⊂Q⊂R</i>


<b>Bài tập 87 (SGK)</b>
<b>Bài tập 88 (SGK)</b>
a


<i><b>*Cho x, y là số thực bất kỳ, </b></i>


<i><b>ta ln có: </b></i>


<i>x</i>=<i>y</i>
¿
<i>x</i>><i>y</i>


¿
<i>x</i><<i>y</i>


¿
¿
¿
¿


So sánh hai số thực tương tự
như so sánh hai số hữu tỉ viết


dưới dạng số thập phân


<i><b>Ví dụ</b></i>: <i><b>So sánh:</b></i>


a) 0<i>,3192. .. .</i><0<i>,</i>32(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV kết luận a) 2,(35)=2<i>,</i>3535. . .


<i>⇒</i>2,(35)<2<i>,369121518 . ..</i>


b) <sub>11</sub><i>−</i>7=<i>−</i>0,(63)


c) √5=2<i>,236067977. . .</i>


<i>⇒</i>√5>2<i>,23</i>


<b>Hoạt động 2: Trục số thực(12 phút)</b>


<i>- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách biểu diễn các số thực trên trục số, ý nghĩa </i>
<i>của trục số thực. </i>


<i>+Thời gian: 12 phút</i>


<i>- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở vấn đáp, nghiên cứu SGK</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Nội dung</b>


-Muốn biểu diễn một số vô tỉ trên trục số ta làm
như thế nào



-Hãy biểu diễn √2 trên trục số ?


Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên
HS có thể nghiên cứu SGK tìm hiểu cách biểu diễn


√2 trên trục số, rồi một học sinh lên bảng


GV vẽ 1 trục số lên bảng, gọi một học sinh lên
bảng bd √2 trên trục số


-GV nêu ý nghĩa của tên gọi “Trục số thực”
-GV yêu cầu HS q.sát h.7-sgk


-Trên trục số biểu diễn những số hữu tỉ nào? số vô
tỉ nào ?


-GV yêu cầu học sinh đọc chú ý (SGK-44)
GV kết luận.


<b>2. Trục số thực:</b>


Biểu diễn √2 trên trục số


2 2
1
0
-1


<i>*Chú ý: SGK</i>



<i><b>4. Củng cố: (9 Phút)</b></i>


Hoạt động của giáo viên


? Thế nào là số vô tỉ. Số vô tỉ khác số
hữu tỉ như thế nào


? Cho VD về số vô tỉ.


? Đ/n căn bậc 2 của một số a khơng
âm? ? Những số nào có căn bậc 2? Với
a > 0, a = 0?


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82
(tr41-SGK) theo nhóm.


- Sau 3’ yêu cầu một nhóm treo bảng
nhóm bài làm của nhóm mình, các
nhóm khác đổi chéo bảng nhóm để
chấm bài.


- Yêu cầu các nhóm làm như bên.


Hoạt động của học sinh


- HS đứng tại chỗ trả lời miệng yêu cầu
của GV. HS khác nhận xét, sửa chữa.


Bài 82(sbt/41).



a) Vì 52<sub> = 25 nên </sub> <sub>25</sub> <sub></sub><sub>5</sub><sub> </sub>


b) Vì 72<sub> = 49 nên </sub> <sub>49</sub> <sub></sub><sub>7</sub><sub> </sub>


d) Vì
2


2 4


3 9


 

 


  <sub>nên </sub>


4 2
9 3


c) Vì 12<sub> = 1 nên </sub> <sub>1 1</sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> * Hướng dẫn học sinh học ở nhà </i>


- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt
số hữu tỉ và số vơ tỉ. Đọc mục có thể em chư biết.


- Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT)
Bài 86: Hướng dẫn hs cách bấm máy



* <i>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau</i>
- Tiết sau đọc trước bài “ Số thực”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×