Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.18 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng</i>
Lớp ………Lớp ……….
Tiết 21
<b> CHƯƠNG IV: LÁ</b>
Bài 19 : ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Về k iến thức : </b>
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá gồm: cuống/bẹ lá, phiến lá.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các
kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
<b>2. Về k ỹ năng : </b>
<b> a. Kỹ năng sống: </b>
<b> - Kỹ năng tìm kiếm sử lí thơng tin khi quan sát đặc điểm bên ngoài của</b>
lá, các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Kỹ năng phản hồi, nắng nghe tích cực trong q trình thảo luận.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
<b> b. Kỹ năng bài:</b>
-Thu thập các dạng và kiểu phân bố lá
<b>3. Về t hái độ : - Giáo dục hs chăm sóc cây xanh ở trường, nhà.</b>
- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
- Gv: Chuẩn bị H: 19.1<sub> 19.5(sgk).</sub>
- Hs: Mang mẫu vật các loại lá.
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>
<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.
<b>IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p)</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ:(5p)</b>
- GV kiểm tra 1 số kiến thức cũ có liên quan đến bài mới như:
+ Cơ quan sinh dưỡng của cây gồm những bộ phận nào?
- HS: cơ quan sinh dưỡng của cây gồm: rễ, thân, lá.
<b> Vào bài: Như chúng ta đã biết, lá là cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy, lá có</b>
đặc điểm gì? Để trả lời câu hỏi này ta cùng tìm hiểu qua bài 19: đặc điểm
bên ngồi của lá.
GV: Ghi tên bài lên bảng
<b>Hoat động 1: Quan sát để nhận dạng đặc điểm bên ngoài của lá.(24p)</b>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quanphương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương
pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Treo tranh 19.1(tranh câm)- Yêu cầu hs
lên bảng:
H: Hãy x.đ các bộ phận của lá?
-Hs: Xác định: Cuống lá, phiến lá, gân lá.
<b>a . -Gv: Dẫn dắt vào phần phiến lá</b>
-Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 19.2, kết hợp
mầu vật thảo luận:
H: Nhận xét: Hình dạng, kích thước, màu sắc,
diện tích của phiến lá so với cuống lá?
Hs: Hình dạng đều có bảng dẹt, kích thước
khác nhau, màu xanh, diện tích của phiến
H: Phiến lá to có chức năng gì ? Điều đó có ý
nghĩa như thế nào với cây ?
Hs: Có c.năng thu nhận nhiều ánh sáng, có ý
nghĩa tổng hợp được chất hữu cơ để nuôi cây.
-Gv: Nhận xét, bổ sung: Cho hs thấy được câu
trả lời của câu hỏi đầu bài: <sub> Phiến lá thu</sub>
nhận ánh sáng, có ý nghĩa tổng hợp chất
hữu cơ cho cây.
-Gv: Lưu ý cho hs có 1 số lá có màu đỏ,
tím...Do sắc tố quy định (vẫn có diệp lục).
<b>b. -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin và quan sát</b>
mặt dưới của lá. Hoạt đơng theo nhóm
<b>1. Đặc điểm bên ngoai của</b>
<b>lá.</b>
<b>a. Phiến lá.</b>
Phiến lá có màu lục, dạng
bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá. Giúp lá hứng được
nhiều ánh sáng.
<b>b. Gân lá.</b>
- Có 3 kiểu gân lá:
+ Gân hình mạng: Lá gai,
lá dâu...
+ Gân hình song song: Lá
lúa, lá ngơ...
+ Gân hình cung: Lá lục
bình...
<b>c. Lá đơn lá đơn và lá</b>
<b>kép.</b>
(Mẫu vật: lá gai, lá dâu, lá rẽ quạt, lá lúa,
lá địa liền, lá lục bình).
- Hs: quan sát theo nhóm.
-Gv: Sau khi hs quan sát cho hs trả lời:
H: Hãy so sánh gân lá của 6 loại gân lá trên ?
<sub>Giống nhau.</sub>
H: Có mấy kiểu gân lá ? gồm kiểu nào ?
<sub>3 kiểu.</sub>
-Hs: Trả lời.
-Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh (mẫu vật)
cho hs thấy 3 kiểu gân lá.
H: Hãy tìm 3 loại gân lá khác nhau ?
-Hs: Xác định trên mẫu vật thật.
-Gv: Cho hs nhận xét bổ sung...
<b>c. Phân biệt lá đơn lá đơn và lá kép.</b>
Gv: Treo tranh 19.4. Yêu cầu hs quan sát tìm
hiểu:
H: Vì sao lá mồng tơi là lá đơn? lá hoa hồng là
lá kép ?
H: Hãy lấy VD 1lá đơn, 1 lá kép ?
-Hs: Trả lời.
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung...
...
...
...
cuống chỉ mang một phiến,
cả cuống và phiến rụng
- Lá kép: Có cuống chính
phân nhánh thành nhiều
cuống con, mỗi cuống con
mang lá chét. Chồi nách chỉ
có một cuống chính. Lá
chét rụng trước, cuống
chính rụng sau.
<b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu các cách xếp lá trên thân và cành (10p) </b>
- Mục tiêu:- Phân biệt các kiểu xếp lá trên cành
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, mẫu vật, tranh.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa ...
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....
<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
-Gv: Cho hs quan sát H: 19.5 (gv giới thiệu
tranh). Yêu cầu hs làm b.t theo nhóm:
(gv: treo bảng phụ).
-Hs: Hoạt động theo nhóm, hồn thành b.t.
Hs: Cử đại diện nhóm lên làm bài tập.
-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung, hoàn thành bảng
chuẩn:
Stt Tên
cây
Kiểu xếp lá trên cây
số lá mọc
trên mấu
thân
Kiểu xếp lá
1 Lá cây
dâu
1 mọc cách
2 Lá cây
dừa
cạn
2 mọc đối
3 Lá cây
dây
huỳnh
3, 4, 5 mọc vòng
...
-Gv: Cho hs rút ra kết luận:
H: Em có nhận xét gì về cách bố trí của các lá
trên cây?
<sub> Giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng.</sub>
H: Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? gồm
những kiểu nào ? Có chức năng gì ?
-Hs: Trả lời, bổ sung ...
-Gv: Nhận xét, bổ sung.
...
...
...
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu:
+ Mọc cách.
+ Mọc đối.
+Mọc vòng.
Lá trên các mấu thân xếp so
le nhau giúp lá thu nhận
được nhiều ánh sáng.
<b>4/Củng cố(4p)</b>
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.
- GV: trong các nhóm lá sau nhóm nào gồm tồn lá có gân song song?
a/ lá hành, lá nhã, lá bưởi.
b/ Lá rau muống, lá cải, lá lốt.
c/ Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ.
d/ Lá tre, lá lúa, lá cỏ.
- HS: d
- GV: Trong các nhóm lá sau, nhóm nào gồm tồn lá đơn?
a/ Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu.
b/ Lá trúc đào, lá hoa hồng, lá lốt.
c/ Lá ổi, lá dâu, lá mít.
- GV: lá có đa dạng không? Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng?
- HS: lá rất đa dạng thể hiện ở các đặc điểm: phiến lá có nhiều hình dạng và
kích thước rất khác nhau, có nhiều kiểu gân lá, có lá đơn, lá kép…
<b>5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p)</b>
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi SGK/tr64.
- Làm bài tập sau: sưu tầm 1 số lá đẹp, ép vào giữa những tờ báo cho đến khi
héo, dùng băng keo dán lá vào 1 tờ bìa rồi phơi khơ, ghi chú vào dưới lá các
thông tin: tên lá, kiểu gân lá, lá đơn, lá kép, cách xếp lá trên thân và cành.
- Đọc phần: “Em có biết”.
- Nghiên cứu bào 20 trả lời các câu hỏi sau:
+ Biểu bì có đặc điểm và chức năng gì?
+ Thịt lá có cấu tạo như thế nào giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo
chất hữu cơ?
+ Gân lá có chức năng gì?
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>
………
………
……….