Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nêu và phân tích 2 quan điểm khác nhau của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa Mác về Tôn giáo tín ngưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.21 KB, 10 trang )

BÀI ĐIỀU KIỆN
Mơn: Tơn giáo và Tín ngưỡng ở Việt nam
Đề bài : Nêu và phân tích 2 quan điểm khác nhau của chủ nghĩa duy tâm và
chủ nghĩa Mác về Tơn giáo tín ngưỡng.
Bài làm
Nói đến Tơn giáo là nói đến một hình thái ý thức xã hội đã có từ lâu đời
cùng với tiến trình phát triển của lịch sử lồi người. Tơn giáo có những chuyển
biến thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau, từ đa thần đến nhất thần, có
Tơn giáo mang tính chất quốc gia, có Tơn giáo mang tính thế giới, mọi Tơn giáo
đều có bước thăng trầm riêng, cũng trải qua lúc suy lúc thịnh, nhưng phải nhìn
nhận rằng Tơn giáo đã ăn sâu, bám chắc vào đời sống tinh thần của con người
trong suốt chiều dài lịch sử. Ngày nay tuy Tôn giáo đã lỗi thời về mặt lịch sử,
song nó khơng bao giờ từ bỏ lập trường của mình, nó sẽ huy động mọi lực
lượng, bằng mọi phương cách để tự bảo vệ để tiếp tục tồn tại. Mặt khác, về
khách quan vẫn cịn có những ngun nhân điều kiện để Tơn giáo tồn tại, hơn
nữa nó đang là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân nên Tơn giáo cịn
tồn tại lâu dài.
Trước đây giải thích về Tơn giáo có nhiều quan điểm khác nhau: các nhà
duy tâm thần học dựa trên thuyết thiên mệnh và thuyết Tiền định để giải thích về
thế giới và con người. Họ cho rằng thế giới con người, mọi sự sắp đặt của thế
giới này đều do Thượng đế-dấn siêu nhân tối cao đã sáng tạo ra và an bài.
Nhà triết học duy tâm vĩ đại nhất của nước Đức thời đó là Gióoc-giơ-vinhem Phri-đrích Hê-ghen (1770-1831). Ơng chính là người đa làm sống lại phép
biện chứng thời cổ đại và phát triển nó lên một bước cao hơn. Nhưng vì thế giới
quan triết học của ơng là duy tâm nên trong quan niệm về tôn giáo ông cho rằng:
tôn giáo là biểu hiện của " tinh thần tuyệt đối" ở thời trung cổ. Như vậy, cũng
như các nhà duy tâm trước đây, Hê-ghen quan niệm tôn giáo là một sự hiện biểu
1


hiện của cái thần bí (tinh thần tuyệt đối), chứ không phải là cái được bắt nguồn
từ đời sống xã hội hiện thực. Với phép biện chứng của Hê-ghen có thể mở ra


một cách nhìn nhận mới về tơn giáo. Người có cơng lớn lao trong việc khơi phục
và phát triển chủ nghĩa duy vật vào những năm bốn mươi của thế kỷ XIX là Lútvích Phơ bách (1804-1872). Sự nghiệp triết học của Phơ-bách có thể coi như là
một cuộc đấu tranh cuối cùng của chủ nghĩa duy vật siêu hình chống lại chủ
nghĩa duy tâm của Hê-ghen. Ơng là nhà duy vật triệt để trong quan niệm về tự
nhiên, đồng thời là người lên án mạnh mẽ tôn giáo. Việc phê phán thần học và
tôn giáo của ông đã đóng vai trị quan trọng trong lịch sử tư tưởng triết học tiên
tiến. Tuy nhiên, vì khơng tiếp thu được phép biện chứng của Hê-ghen cho nên
cũng như các nhà duy vật siêu hình thế kỷ XVIII, Phơ bách lại rơi vào quan
điểm duy tâm trong các quan niệm về xã hội, về tơn giáo. Khi giải thích căn
ngun của tôn giáo, ông cho rằng sức mạnh tưởng tượng của con người là
ngun nhân chính sinh ra tơn giáo. Theo ông, đặc điểm nổi bật của sức tưởng
tượng của con người là ngun nhân chính sinh ra tơn giáo. Theo ông, đặc điểm
nổi bật của sức tưởng tượng của con người là ở chỗ nó liên hệ với những cảm
giác về tình u, về lịng biết ơn, về sự kính trọng, tính vị kỷ, lịng tham vọng...
của con người muốn được thoả mãn những nhu cầu của mình. Sau khi bác bỏ
tôn giáo của chúa. Phơ bách lại tuyên bố một thứ tơn giáo mới "tơn giáo tình
u". Trong đó, ơng đã coi quan hệ tính giao của con người là cách giải quyết tốt
nhất để con người thoả mãn được nhu cầu đạt tới hạnh phúc. "Phơ bách hồn
tồn khơng muốn xố bỏ tơn giáo, ơng muốn hồn thiện tôn giáo". Những quan
niệm duy tâm về tôn giáo, về xã hội đã khiến Phơ bách không phải là một nhà
duy vật, vô thần triệt để.
Quan niệm của các nhà duy vật trước Mác ở thời kỳ Cổ đại và Trung đại và
Phục Hưng đều thống nhất phủ định tính thần linh hoang đường của Tơn giáo.
Họ cho rằng Tôn giáo là sản phẩm của con người, là sự phản ứng đặc biệt của
con người, là một chứng loại thần kinh. Tôn giáo là sự gặp gỡ của sự ngu dốt và
sự sáng tạo của kẻ lừa dối bịp bợm…
2


Mác và Ănghen đã tiếp thu có chọn lọc những quan điểm duy vật trước đó

và phát triển tư tưởng của Phơ Bách. Mác và Ănghen xem Tôn giáo là một hiện
tượng XH đa dạng phức tạp gắn liền với những lĩnh vực XH khác nhau của đời
sống XH của con người. Mác viết: Con người sáng tạo ra Tôn giáo, chứ Tôn
giáo không sáng tạo ra con người. Cụ thể là: Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự
cảm giác của con người chưa tìm thấy bản thân mình, hoặc đã lại để mất bản
thân mình một lần nữa. Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng
ẩn náu đâu đó ngồi thế giới. Con người chính là thế giới con người, là nhà
nước, là XH. Nhà nước ấy, XH ấy sản sinh ra Tôn giáo, tức thế giới quan lộn
ngược, vì chính bản thân chúng là thế giới quan lộn ngược.
Theo Mác và Ănghen Tơn giáo chỉ là một hình thành ý thức XH, nó phản
ánh tồn tại XH. Chính con người sáng tạo ra Tôn giáo, không phải Tôn giáo
sáng tạo ra con người. Tôn giáo chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Khi những điều kiện lịch sử phát triển đến một giai đoạn nào đó Tơn giáo sẽ
khơng cịn tồn tại.
Bản chất của Tơn giáo là một hình thành ý thức XH. Bản chất của nó là
phản ánh sai lầm, hoang đường, phi lý hiện thực khách quan để rồi chính cái phi
lý hoang đường đó được xem như một chuẩn mực, một chân lý được dùng để
giải thích và chi phối hiện thực cuộc sống của con người.
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: Tơn giáo ra đời có 3 nguồn gốc cơ
bản:
Trước hết là nguồn gốc nhận thức. Tơn giáo đã nảy sinh trong XH mà
trình độ sản xuất hết sức thấp kém, con người hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào
tự nhiên, bất lực trước những hiện tượng tự nhiên khơng thể giải thích được, dẫn
tới sự bất lực, “bổ sung” bằng cách giải thích là có một lực lượng siêu nhiên có
sức mạnh ghê gớm ở bên ngồi con người đang chi phối con người. Vì vậy Tôn
giáo lúc đầu là đa thần. Tôn giáo gắn liền với đặc điểm nhận thức. Ánh sáng

3



khoa học đi đến đâu thì Tơn giáo lùi đến đó. Biết và chưa biết cịn khoảng cách
thì cịn Tơn giáo. Vì vậy Tơn giáo cịn tồn tại lâu dài.
Thứ hai là nguồn gốc kinh tế-XH. Khi XH loài người phân chia thành giai
cấp và có đối kháng giai cấp, con người phải chịu sự bóc lột của giai cấp thống
trị, XH bất bình đẳng, con người khơng giải thích được, nên tìm đến Tơn giáo.
Con người tìm đến Tơn giáo để được che chở bởi đức thánh chúa, đức Phật,
thượng đế… Giai cấp thống trị luôn luôn sử dụng Tôn giáo, lợi dụng triệt để Tôn
giáo để thống trị nhân dân, khống chế nhân dân.
Thứ ba là nguồn gốc tâm lý tình cảm. Tơn giáo ra đời rất sớm trong lịch
sử, nó ăn sâu vào tâm tư tình cảm của nhiều dân tộc qua nhiều thế hệ, nó chi
phối cuộc sống, cách ứng xử các cộng đồng khác nhau. Con người tìm đến Tơn
giáo như chỗ dựa tinh thần. Tơn giáo đã có tác dụng giữ trạng thái thăng bằng
tâm tư, tình cảm của con người. Con người đến với Tôn giáo không phải là chạy
trốn, mà là đi tìm cái thiện, cái thánh thốt. Vì thế Tơn giáo dù chỉ là hạnh phúc
hư ảo song người ta vẫn cần đến nó.
Từ nguồn gốc xuất hiện Tơn giáo, ta thấy rằng Tôn giáo chỉ ra đời trong
điều kiện lịch sử nhất định. Vì vậy, nó là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo bao giờ
cũng biến động theo sự biến động của lịch sử và chính nó là hệ quả của sự biến
động lịch sử. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử. Khi trong tương lai, khi điều
kiện XH tạo ra lực lượng sản xuất phát triển, XH khơng cịn giai cấp thì Tơn
giáo khơng cịn cơ sở để tồn tại. Tơn giáo có tính chất quần chúng, nó thâm nhập
vào đơng đảo quần chúng nhân dân, nó ăn sâu vào tâm tư tình cảm của nhân dân
qua nhiều thế hệ, số lượng tín đồ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư. Tơn giáo cịn có
tính chất chính trị. Khi XH có giai cấp thì Tơn giáo nào cũng có yếu tố chính trị.
Các Tơn giáo khác nhau thì có tính chất chính trị khác nhau. Tơn giáo ra đời là
sự phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp của quần chúng chống áp bức bóc lột của
giai cấp thống trị. Giai cấp thống trị biến Tôn giáo thành cơng cụ thống trị để
duy trì sự bóc lột.
4



Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin Tôn giáo có các chức năng
như: Chức năng đền bù hư ảo. Từ sự bất lực thực tiễn của con người, Tôn giáo
đáp ứng nhu cầu niềm tin tạo sự thăng bằng tâm lý và vấn an con người. Chức
năng thế giới quan giúp cho con người nhận biết về sự giải thích thế giới quan
thơng qua sự giải thích của Tơn giáo. Chức năng điều chỉnh hành vi hoạt động
của con người thông qua hệ thống chuẩn mực những giá trị của XH do Tôn giáo
đưa ra. Chức năng liên kết, nó có thể gắn hàng triệu con người vào mục tiêu nào
đó.
Về phương pháp giải quyết vấn đề tín ngưỡng Tôn giáo, phải phân định
rõ thế giới quan duy vật Mácxít và thế giới quan duy tâm Tơn giáo là đối lập với
nhau. Song, khơng vì thế mà đối đầu, tuyên chiến với Tôn giáo, đặt vấn đề đấu
tranh với Tôn giáo lên trên cuộc đấu tranh giai cấp. Ngược lại phải tơn trọng
quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân.
Với quan điểm lập trường nêu trên chủ nghĩa Mác-Lê nin đưa ra
những phương pháp giải quyết vấn đề Tôn giáo phải theo quan điểm duy
vật. Tôn giáo là một hình thức ý thức XH. Muốn thay đổi ý thức XH thì phải
thay đổi tồn tại XH, tức là phải xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ nguồn gốc sinh ra
Tôn giáo. Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Tơn giáo, phải gắn liền với
q trình cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới mà từng bước giác ngộ quần chúng.
Giải quyết vấn đề Tôn giáo phải gắn liền với cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân mà trước hết là xóa bỏ nguồn gốc kinh tế-XH sinh ra Tôn giáo. Giải quyết
những vấn đề phát sinh từ Tôn giáo phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể
chống tư tưởng tả khuynh và hữu khuynh. Cần phân biệt rõ hai mặt chính trị và
tư tưởng tình cảm tín ngưỡng Tơn giáo trong q trình giải quyết những vấn đề
nảy sinh từ Tôn giáo. Phải đấu tranh loại bỏ yếu tố chính trị trong Tơn giáo.
Ln tơn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của quần
chúng.

5



6


7


8


9


10



×