Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

van9dongchicuchay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>K</b>



<b>K</b>

<b>ÍNH CHÀO Q THẦY CƠ GIÁO </b>

<b>ÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO </b>



<b>ĐẾN DỰ GIỜ NGỮ VĂN LỚP 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


CÂU HỎI

: Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác


trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn”.



ĐÁP ÁN:



<b>Cái thiện</b>

:

Cả gia đình Ngư ơng tự nguyện cứu giúp Vân Tiên.


Sẵn lịng cưu mang khơng hề toan tính. Khơng màng danh lợi.Ngư


ơng là nhân vật tiêu biểu cho cái thiện, lòng bao dung nhân ái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I</b>

<b>. TC Gi TC PHM</b>



<b>1. </b>

<b>Tác giả.</b>



-<b><sub>Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc. </sub></b>


<b>Quê Hà Tĩnh.</b>


<b>- ¤ng hÇu nh chØ viÕt vỊ ng êi lÝnh và chiến tranh.</b>


<b>- Tác phẩm chính Đầu súng trăng treo (1966).</b><i><b></b></i> <i><b></b></i>


<b>- Bài thơ đ ợc sáng tác vào đầu năm 1948.</b>



Năm 2000: Chính Hữu đ ợc nhà n ớc trao tặng giải


th ởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật



<b>- L nh th quõn i.</b>


<b>- 20 tuổi tịng qn, là chiến sĩ trung đồn thủ đơ.</b>

<b>2. Tác phẩm</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

( <b>CHÍNH HỮU</b> )H

II. ĐỌC- HiỂU



1.

<b>Đọc bài thơ.</b>



<b>(CHÍNH HỮU)</b>


Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.


Anh với tôi đôi người xa lạ


Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,


Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí !


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.



Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh


Sốt run người vừng tráng ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai


Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá


Chân không giày


Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.


<b> 1948</b>


<b>( Chính Hữu, Đầu súng trăng treo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>

<b>. Giải thích từ khó.</b>



- <b>Nước mặn đồng chua</b>: Vùng đất
nhiễm mặn, đất phèn, đất xấu khó
trồng trọt.


-<b>Tri kỉ</b>: đôi bạn thân thiết hiểu nhau.
-- <b>Sương muối</b>: sương giá đọng
thành những hạt nhỏ trắng xoá như
muối trên cây cỏ hay mặt đất.



<b>4. Bố cục:</b>

<b><sub>Đồng chí</sub></b>



<i><b>7 câu thơ đầu</b></i>



<i>10 câu tiếp </i>



<i>câu 3 cuối</i>



<b>- Cơ sở hình thành tình đồng chí</b>


- Biểu hiện của tình đồng chí


- <b>Bức chân dung về người lính</b>


<b>3. Thể thơ:</b>

<b>Tự do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Quê hương anh nước mặn, đồng chua</b>
<b>Làng tôi nghèo đất cày len sỏi đá.</b>


<b>Anh với tôi đôi người xa lạ</b>


<b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</b>
<b>Súng bên súng, đầu sát bên đầu,</b>


<b>Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ</b>


<b>Đồng chí !</b>


<b>III</b>

<b>. PHÂN TÍCH</b>




<b>1. Cơ sở hình thành tình </b>


<b>đồng chí.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> III</b>

<b>. PHÂN TÍCH</b>



<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b>Q hương anh nước mặn, đồng chua</b>


<b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</b>


<b>Thành ngữ</b> <b>Những vùng quê nghèo khó.</b>
<b>...Súng bên súng...bên đầu,</b>


<b>Đêm rét chung chăn...tri kỉ...</b>


<b>Điệp từ, từ ngữ gợi cảm, hình ảnh có ý </b>
<b>nghĩa tượng trương.</b>


<b>Chung nhiệm vụ mục đích lí </b>
<b>tưởng, chia sẻ gian lao, trong </b>
<b>chiến đấu.</b>


<b>Chung hồn cảnh xuất thân.</b>


(

<b>CHÍNH HỮU)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

( Chính Hữu )



<i><b>§ång chÝ!</b></i>




<b> III</b>

<b>. PHÂN TÍCH</b>



<b>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí.</b>



<b>BÀI 10 - TIẾT 47</b>


<b>( CHÍNH HỮU.)</b>


Câu đặc biệt, dấu chấm cảm.



Khẳng định, ngợi ca tình cảm thiêng


liêng, cao q, mới mẻ của tình bạn, tình


đồng đội trong chiến đấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai


Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày


<b>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!</b>


<b>III</b>

<b>. PHÂN TÍCH</b>



<b>2. Biểu hiện của tình đồng chí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III</b>

<b>. PHÂN TCH</b>



<b>2. Biu hin ca tỡnh ng chớ.</b>



<b>=> Khó khăn, gian khổ của những ngày đầu </b>
<b>kháng chiến Sc mnh ca tình đồng chí.</b>


<b> Hình ảnh đối xứng, tả thực. Đối xứng </b>
<b>nhau.</b>


- “Áo anh rách vai... Khơng giày”.
Hình ảnh cụ thể chân thực, sóng đơi,
họ gắn bó chia sẽ giao lao thiếu thốn.


Họ gắn bó chia sẻ những gian lao
thiếu thốn.


Thương nhau ... bàn tay.


<b>( CHÍNH HỮU.)</b>


<b>BÀI 10 - TIẾT 47</b>


Giản dị, xúc động, tình đồng chí thiêng liêng,
yêu thương đùm bọc nhau.


Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng <b>mặc kệ</b> gió lung lay



Dứt khốt ra đi, hi sinh tình cảm
riờng vỡ ngha ln.


Ging nc, gc a...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đêm nay rng hoang s ơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới


<b>Đầu súng trăng treo.</b>


<b>III</b>

<b>. PHN TCH</b>



<b>1. C s hỡnh thành tình đồng chí</b>

<b>.</b>



<b>2. Biểu hiện của tình đồng chí.</b>



<b>3. Bức chân dung về người lính</b>


Đối lập đồn kết chiến đấu
Đầu súng trăng treo liên tưởng


Vẻ đẹp của đồng chí người
lính cách mạng.


<b>BÀI 10 - TIẾT 47</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

IV. Tổng kết:



<b>1. Nghệ thuật.</b>




<b>2. Nội dung.</b>



<b> -Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, chi tiết hình ảnh </b>


<b>chân thực, cơ đọng gợi cảm.</b>



<b> -Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung </b>


<b>cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình </b>


<b>d</b>

<b>ị</b>

<b> mà sâu sắc trong mọi hồn cảnh, nó góp phần quan trọng tậo </b>


<b>nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

V. LUYỆN TẬP:



<b> Đọc diễn cảm bài thơ.</b>



CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NGƯỜI LINH CỤ HỒ



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1/ Häc thuéc lòng bài thơ. </b>



<b> 2/ Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em </b>


<b>về đoạn cuối bài thơ Đồng chí</b>



<b> 3/ S u tầm những bài thơ viết về ng ời lính trong </b>


<b>kháng chiÕn chèng Ph¸p, Mü.</b>



<b>4/ Soạn văn bản Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính .</b>

<i><b>“</b></i>

<i><b>”</b></i>



DẶN DỊ:

<b>( CHÍNH HỮU.)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I</b>

<b>.</b>

<b><sub> TÁC GiẢ TÁC PHM.</sub></b>




<b>1. Tác giả.</b>


-<b><sub>Chính Hữu (1926-2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc. </sub></b>


<b>Quê Hà Tĩnh.</b>


<b>- Tác phẩm chính Đầu súng trăng treo (1966).</b>
<b>- Bài thơ đ ợc sáng tác vào đầu năm 1948.</b>


<b>2. Tỏc phm</b>.


<b>II</b>

<b>.</b>

<b> C - HIU VN BN.</b>



<b>1. C sở hình thành tình đồng chí.</b>


<b>2. Biểu hiện của tình đồng chí.</b>



<b>3. Bức chân dung về người lính</b>


<b>III.PHÂN TÍCH</b>


<b>IV. Tổng kết:</b>



<b>1. Nghệ thuật.</b>


<b>2. Nội dung.</b>



<b>Ghi nhớ:</b>

<b> ( Sgk, tr 128 ).</b>



<b>( CHÍNH HỮU.)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×