Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 53: Dấu ngoặc kép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:………</b> <b> Tiết 53 </b>
<b>Ngày giảng: 8C2...</b>


<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
<i>- Kiến thức chung:</i>


+ Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
+ Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
<i>- Kiến thức trọng tâm:</i>


+ Công dụng của dấu ngoặc kép.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i>- Kĩ năng bài học:</i>


+ Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn bản.
+ Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
+ Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.


<i>- Kĩ năng sống:</i>


+ Kĩ năng tự nhận thức.
+ Kĩ năng giao tiếp.


+ Kĩ năng tư duy sáng tạo.


<i><b>3. Thái độ : - GD HS ý thức học phân môn TV.</b></i>
<i><b>4. Phát triển năng lực:</b></i>



- Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến
thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải
<i>quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên </i>
quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp
dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết học),năng lực sử dụng
<i>ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn ; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ </i>
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, soạn giáo án, TLTK, SGK, bảng phụ
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. Phương pháp:</b>


<b>- Phân tích ngữ liệu, vấn đáp, nêu vấn đề , thảo luận nhóm, thực hành, KT động</b>
não, đặt câu hỏi,chia nhóm, động não.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>? Giữa các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa nào?</b></i>


<i><b>? Cho ví dụ về câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép</b></i>
<i><b>đó.</b></i>


<i>3. Bài mới :</i>


<b> Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>



<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình. </i>


<i> Trong văn bản viết ta hay sử dụng các dấu câu với các dụng ý khác nhau. </i>
Một trong những dấu hiệu thể hiện được sắc thái biểu cảm của người viết đó là dấu
ngoặc kép.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<b>Hoạt động 2(13’)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu </i>
<i>cơng dụng của dấu ngoặc kép.</i>


<i>- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, phát vấn,</i>
<i>khái quát.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. </i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>


- Gv treo bảng phụ, hs đọc và cho biết:


<i><b>? Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích</b></i>
<i><b>sau đây dùng để làm gì ? Theo em dấu</b></i>
<i><b>ngoặc kép có tác dụng gì ?</b></i>


<i>HS:</i>


<i><b>? Dải lụa ở đây được hiểu theo nghĩa ntn?</b></i>


<i><b>Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?</b></i>
- Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa được
hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ.
- Dùng từ ngữ “ dải lụa” để chỉ chiếc cầu.
<i><b>? Vì sao từ trong ví dụ c) có sắc thái mỉa</b></i>
<i><b>mai? </b></i>


- ở đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại
chính từ ngữ mà thực dân Pháp dùng khi nói
về sự cai trị của chúng đối với VN: Khai hoá
văn minh chi 1 dt lạc hậu. Vì vậy cịn là lời
dẫn trực tiếp.


<i><b>? Bộ phận trong dấu ngoặc kép là những</b></i>


<b>I. Công dụng của dấu ngoặc </b>
<b>kép.</b>


<i><b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b></i>


a, Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (1
câu nói của Găng - đi ).


b, Đánh dấu từ ngữ được hiểu
theo nghĩa đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>gì?</b></i>


<i><b>Dấu ba chấm biểu thị điều gì? </b></i>



<i><b>? Theo em dấu ngoặc kép có những tác </b></i>
<i><b>dụng gì ?</b></i>


- 1 hs đọc ghi nhớ.


d, Đánh dấu tên của các vở kịch.


<i>2. Ghi nhớ</i>
<b>Hoạt động 3(20’).</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh </i>
<i>phân tích làm bài tập</i>


<i>- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu,</i>
<i>phát vấn, khái quát.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, </i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: Chia nhóm,động não.</i>
<i>- Cách thức tiến hành: </i>


Gọi Học sinh đọc và lần lượt làm
bài tập 1.


- Gv học sinh thảo luận theo
nhóm-bàn=> Hs nhận xét


- Gv chốt lại



Giáo viên phát phiếu học tập. Yêu
cầu Học sinh làm bài tập 2.


Yêu cầu Học sinh làm bài tập 3 vào
vở bài tập .


Yêu cầu Học sinh so sánh đáp án và
chấm chéo bài .


<b>II. Luyện tập.</b>


<b>1.Bài tập 1: </b>


Cơng dụng của dấu ngoặc kép
A, Đánh dấu câu nói giả định được dẫn trực
tiếp.


B, Đánh dấu từ ngữ mỉa mai.
C, Từ ngữ được dẫn trực tiếp.


D, Từ dẫn trực tiếp hàm ý mỉa mai, châm
biếm.


E, Dẫn trực tiếp hai câu thơ.
<b>2. Bài tập 2 sgk/ 142 </b>


A. Đánh dấu từ “cá tươi” và “tươi”
B. Đánh dấu phần: “ Cháu…với cháu”
C. Đánh dấu phần: “Đây là…sào”
<b>3. Bài tập 3 sgk/ 142</b>



A, Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu
câu.


B, Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ bản để
diễn đạt thành câu văn của người viết ) nên
không sử sụng dấu câu.


<i>4. Củng cố(2’): </i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>? Trình bày cơng dụng của dấu ngoặc kép?</b></i>
<i>5. Hướng dẫn về nhà(3’):</i>


- Học ghi nhớ, làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài mới: “Luyện nói TM một thứ đồ dùng”.


+ Lập dàn ý cho đề: Thuyết minh về cái phích nước ( nhóm tổ)
+ Dựa vào dàn ý tập luyện nói.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×