Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

GA Chinh ta 3HKIHieuNT2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 Ngày dạy : 24/08/2010</b>


<b>Chính tả</b>
<i><b> </b></i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi
trong bài.


-Làm đúng bài tập (BT) (2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn ; điền
đúng 10 chữ và tên của 10 chữ vào ô trống trong bảng (BT3).


-Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b> II/ Chuẩn bị : </b>


<b> -GV : bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung bài tập 2a, bảng phụ kẻ bảng</b>
chữ và tên chữ ở BT3


<b> -HS : VBT</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp :</b><b> Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài cũ</b><b> : </b></i>


<b>-</b>GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý học sinh khi
học chính tả cần chuẩn bị đồ dùng cho giờ học như
vở, bút, bảng, …



<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Chép lại đúng một đoạn trong bài : “Cậu
<i><b>bé thông minh”. </b></i>


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : n/l ( an/ang ).


 Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ do
nhiều chữ cái ghép lại.


-Gv ghi lên bảng tựa bài : Tập chép <b>“ Cậu bé</b>
<b>thông minh”.</b>


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh</b>
<b>tập chép </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>


<b>-</b>Giáo viên chép đoạn trong bài tập đọc lên bảng
và đọc đoạn đó.


<b>-</b>Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép.



<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn sẽ
chép. Giáo viên hỏi :


<b>-</b> Hát vui


- HS lắng nghe


-HS nhắc lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?


 <b>Câu 1 : Hôm sau … ba mâm cỗ</b>
 <b>Câu 2 : Cậu bé đưa cho … nói :</b>
 <b>Câu 3 : Còn lại</b>


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : chim sẻ nhỏ, kim khâu, mâm cỗ,
<i><b>xẻ thịt.</b></i>


<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu
cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng
này.



 <i><b>Học sinh chép bài vào vở</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV
dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự
sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài
viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ
<i><b>viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình</b></i>


<i><b>bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh</b>
<b>làm bài tập chính tả. </b>


 <b>Bài tập 2a : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-Đoạn này chép từ bài Cậu bé
thông minh


<b>-</b> Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4
ô. (viết giữa trang vở)


<b>-</b> Đoạn chép có 3 câu


<b>-</b> Học sinh đọc


-Câu 1, 3 có dấu chấm; câu 2 có
dấu hai chấm


<b>-</b> Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b> Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


-HS chép bài chính tả vào vở



-Học sinh sửa bài


-Học sinh giơ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng,
mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


-GV nhận xét và chốt lại : hạ lệnh, nộp bài hôm
<b>nọ.</b>


 <b>Bài tập 3 : </b>
-Cho HS nêu yêu cầu


<b>-</b>GV đọc mẫu : a - a.


<b>-</b>Giáo viên chỉ dịng 2 và nói : tên chữ là á thì cách
viết chữ á như thế nào ?


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh viết 10 chữ và tên chữ
theo đúng thứ tự


<b>-</b>Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua sửa bài
<b>-</b>Gọi học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ


Số TT chữ Tên chữ



1. a a


2. <i><b>ă</b></i> á


3. <i><b>â</b></i> ớ


4. b <i><b>bê</b></i>


<i><b>5.</b></i> c <i><b>xê</b></i>


<i><b>6.</b></i> <i><b>ch</b></i> xê hát


7. d <i><b>dê</b></i>


<i><b>8.</b></i> đ <i><b>đê</b></i>


<i><b>9.</b></i> e <i><b>e</b></i>


<i><b>10.</b></i> ê <i><b>ê</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh học thuộc thứ tự 10 chữ
và tên chữ bằng cách :


 Xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ,
u cầu học sinh nói lại.


 Xố hết tên chữ viết ở cột tên chữ, yêu
cầu học sinh nhìn chữ ở cột chữ nói lại.


 Giáo viên xố hết bảng, gọi học sinh


đọc thuộc lòng 10 tên chữ.


<b> 4.Củng cố</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay
các em vừa học bài gì ?


- Cho HS viết vào bảng con những từ mà
GV


-3 HS thi tiếp sức làm BT2a
- HS đọc+ Nhận xét


- Cá nhân và cả lớp đọc


<b> -Viết những chữ và tên chữ</b>
<b>còn thiếu trong bảng sau :</b>
-Học sinh viết : ă


-Học sinh viết vở


<b>-</b> Học sinh thi đua sửa bài
<b>-</b> Cá nhân


<b>-</b> Cá nhân
<b>-</b> Cá nhân
-Cá nhân


-Bài “ Tập chép : Cậu bé thông
minh”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhiều HS đã viết sai trong bài chính tả.


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, u
thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<i><b> </b></i>


<i><b> 5. Nhận xét – Dặn dò : </b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Ngày dạy : 26/08/2010</b>
<b>Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>


-Nghe –viết đúng bài chính tả ; trình bài đúng hình thức bài thơ.
-Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2).


-Làm đúng BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
-Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt
<b> II/ Chuẩn bị : </b>


<b> -GV : bảng phụ viết nội dung bài tập 2, BT3a</b>
<b> -HS : VBT</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> Ổn định lớp :</b><b> Cho HS hát vui </b></i>
<i><b>2.</b></i>


<i><b> </b><b> Bài cũ</b><b> : </b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : dân
<i><b>làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hồng</b></i>


<b>-</b>Giáo viên u cầu học sinh đọc thuộc lịng thứ tự
10 tên chữ : a, á, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê, e, ê.


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i>


<i><b> </b><b> Bài mới</b><b> :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ


hướng dẫn các em :


 Nghe – viết một bài thơ tả một trò chơi
rất quen thuộc của các bạn gái qua bài : “Chơi
<i><b>chuyền”. </b></i>


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : n/l ( ao/oao ).


-GC ghi lên bảng tựa bài : “Nghe –viết : Chơi


<b>-</b> Hát vui


<b>-</b> Bài ‘Tâp chép: Cậu bé thông
minh”


- 3 Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết bảng con.


<b>-</b> 2 học sinh đọc
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>thuyền”.</b>


 <b>Hoạt động 1 :Hướng dẫn nghe-viết </b>
 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc bài thơ 1 lần.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại bài thơ.



<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài
thơ.


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1 và
hỏi :


+ Khổ thơ 1 nói điều gì ?


<b>-</b>Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và
hỏi :


+ Khổ thơ 2 nói điều gì ?


+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?


+ Chữ đầu mỗi dịng thơ viết như thế nào ?
+ Những câu thơ nào trong bài đặt trong
ngoặc kép ? Vì sao ?


+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ ở giữa
trang vở ( hoặc chia vở làm 2 phần để viết như
trong SGK ).


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : hịn cuội, mềm mại, dây chuyền,
<i><b>dẻo dai.</b></i>


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>



<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng
đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.


-HS nhắc lại tựa bài


-Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b> 2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.


<b>-</b> Học sinh đọc thầm


-Khổ thơ tả các bạn đang chơi
chuyền : miệng nói “Chuyền
<i><b>chuyền một …”, mắt sáng ngời</b></i>
nhìn theo hịn cuội, tay mềm mai
vơ que chuyền.


<b>-</b> Học sinh đọc thầm


-Chơi chuyền giúp các bạn tinh
mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai
để mai lớn lên làm tốt công việc
trong day chuyền nhà máy.


-3 chữ



<b>-</b> Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa.
<b>-</b> Các câu : “Chuyền chuyền
<i><b>một … Hai, hai đôi” được đặt</b></i>
trong ngoặc kép vì đó là những
câu các bạn nói khi chơi trị chơi
này.


<b>-</b> Viết bài thơ ở giữa trang vở


-Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV
dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự
sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài
viết



<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ
<i><b>viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình</b></i>
<i><b>bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh</b>
<b>làm bài tập chính tả. </b>


 <b>Bài tập 2 : </b>


<b> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu </b>


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng,
mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.


-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


GV nhận xét và chốt lại : ngọt ngào, mèo kêu
ngoao ngoao, ngao ngán.


 <b>Bài tập 3a : </b>
-Cho HS nêu yêu cầu.


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.



<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng,
mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại : lành, nổi, liềm


<b> 4.Củng cố</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay
các em vừa học bài gì ?


-Cho HS viết vào bảng con những từ mà
nhiều HS đã viết sai trong bài chính tả.


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, u
thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>-</b> Học sinh sửa bài


<b>-</b> Học sinh giơ tay.


<b>-Điền vào chỗ trống : vần ao</b>
<b>hoặc oao</b>


-HS làm bài


- 3 HS thi tiếp sức làm BT2
-HS nhận xét



-Cá nhân và cả lớp đọc


<b> -Tìm các từ : chứa tiếng bắt</b>
<b>đầu bằng l hoặc n.</b>


-HS làm bài


- 3 HS thi tiếp sức làm BT3a
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> 5. Nhận xét – Dặn dò : </b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


-Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài kế
tiêp.


<b> </b>


<b>TUẦN 2 Ngày dạy : 31/08/2010</b>
<b> Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Nghe –viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2).


-Làm đúng BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


-Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b> -GV </b>: bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2, BT3a


<b> -HS </b>: VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn dịnh lớp :</b><b> Cho HS hát vui </b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn – đàng hoàng,</b></i>
<i><b>hạn hán – hạng nhất.</b></i>


-Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>



<b>-</b>Haùt vui


-Bài : “Nghe – viết : Chơi
thuyền”


-Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác đoạn 3 của bài Ai
<i><b>có lỗi ? </b></i>


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : s / x, ăn / ăng.


 Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch
hay vần uyu.


-GV ghi lên bảng tựa bài: “ Nghe – viết : Ai có
<b>lỗi ?”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>hướng dẫn học</b>


<b>sinh nghe vieát </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lần.



<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :


+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?


 <b>Câu 1 : </b><i><b>Cơn giận lắng xuống</b></i>
 <b>Câu 2 :</b><i><b> Tôi … hối hận</b></i>


 <b>câu 3 :</b><i><b> Chắc là … tôi thật</b></i>


 <b>Câu 4 :</b><i><b> Tôi nhìn cậu … giúp mẹ </b></i>
 <b>Câu 3 :</b><i><b> Còn lại</b></i>


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Đoạn văn nói điều gì ?


+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.


- Nghe giới thiệu


-HS nhắc lại tựa bài



-Học sinh nghe Giáo viên đọc


- 2 – 3 học sinh đọc


<b>-</b>Đoạn này chép từ bài Ai có
lỗi ?


-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ơ.


-Đoạn văn có 5 câu


-Học sinh đọc


<b>-</b>Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.


<b>-</b>En-ri-cơ ân hận khi bình tĩnh
lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu
muốn xin lỗi bạn nhưng không
đủ can đảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Nhận xét về cách viết tên riêng.


<b>-</b>Giáo viên nói thêm : đây là tên riêng của
người nước ngoài nên cách viết đặc biệt.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : Cơ-rét-ti, khuỷu tay, vác
<i><b>củi, can đảm</b></i>



<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc
2 lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những
chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau
mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên


bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ
<i><b>viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình</b></i>
<i><b>bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn học</b>


<b>sinh làm bài tập chính tả. </b>
<b> </b>


<b> Bài tập 2 : </b>


<b> </b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu


-Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt
dấu gạch nối giữa các chữ


-Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


-HS chép bài chính tả vào vở


-Học sinh sửa bài


-Học sinh giơ tay.



<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi dãy
cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau viết bảng các
từ chứa tiếng có vần uêch hay vần uyu


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính tả,
phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm
thắng cuộc.


<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại :


+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch,
tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác.
+ khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc
khuỷu.


 <b>Bài tập 3a :</b>


- Cho HS nêu yêu cầu


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,


đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi dãy
cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau chọn chữ trong
ngoặc đơn điền vào chỗ trống


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét về chính tả,
phát âm, số lượng từ tìm được, kết luận nhóm
thắng cuộc.


<b> 4.Củng cố</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay
các em vừa học bài gì ?


-Cho HS viết vào bảng con những từ mà
nhiều HS đã viết sai trong bài chính tả.


- Giáo duïc cho HS : Cẩn thận khi viết bài, u
thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>có vần uêch hay vần uyu</b>


+ <b>Vần uêch : </b><i><b>nguệch ngoạc,</b></i>
<i><b>rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch</b></i>
<i><b>khoác, trống huếch trống hốc</b></i>


+ <b>Vần uyu : </b><i><b>khuỷu tay, khuỷu</b></i>
<i><b>chân, ngã khu, khúc khuỷu</b></i>



-HS làm bài


-HS thi tiếp sức làm BT2


-HS đọc
-Lớp nhận xét


<b> -Chọn chữ trong ngoặc đơn</b>
<b>điền vào chỗ trống :</b>


-Học sinh viết vở


-Học sinh thi đua sửa bài


-Caù nhaân
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> 5. Nhận xét – Dặn dò : </b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


-Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài kế
tiêp.


<b> Ngày dạy : 02/09/2010</b>


<b> Dạy bù ngày :04/09/2010</b>



<b>Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Nghe –viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


- Cẩn thận khi viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b> -GV</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập BT2a


<b> -HS</b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
2. Bài cũ :


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu, sơng</b></i>


<b>-</b>Hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>saâu, xaâu kim. </b></i>


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ.


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác đoạn văn 55 chữ
trong bài : “Cơ giáo tí hon” từ “Bé treo nón …
<i><b>đến ríu rít đánh vần theo”. </b></i>


 Biết phân biệt s/x hoặc ăn/ăng.


 Tìm đúng các tiếng có thể ghép với mội
tiếng đã cho có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng


-GV ghi lên bảng tựa bài : “Nghe – viết :Cơ giáo
<b>tí hon”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn nghe </b>


<b>-vieát</b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần.



<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
đoạn văn :


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?


 <b>Câu 1 : </b><i><b>Bé treo nón … đến làm thước</b></i>
 <b>Câu 2 :</b><i><b> Mấy đứa em … nhìn chị</b></i>


 <b>Câu 3 :</b><i><b> Làm như cô giáo … tấm bảng</b></i>
 <b>Câu 4 :</b><i><b> Nó đánh vần từng tiếng. </b></i>
 <b>Câu 5 :</b><i><b> Cịn lại</b></i>


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
-GV hỏi :


+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.


-HS nhận xét


-HS lắng nghe


-HS nhắc lại tựa bài



<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.


<b>-</b>Học sinh đọc thầm


-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4
ơ.


<b>-</b>Đoạn văn có 5 câu


-Học sinh đọc


<b>-</b>Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Cần viết tên riêng như thế nào ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : <b>treo nĩn, trâm bầu,ríu</b>


<b>rít,...</b>


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc


2 lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


-GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép (đúng/sai), chữ
<i><b>viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình</b></i>
<i><b>bày (đúng/sai, đẹp/xấu)</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn học</b>


<b>sinh làm bài tập chính tả. </b>



 <b>Bài tập 2a : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2a


<b>-</b>Giáo viên nêu yêu cầu : các em phải tìm đúng


<b>-</b>Tên riêng phải viết hoa


<b>-</b>Nên bắt đầu viết từ ơ thứ 2
trong vở


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


<b>-</b>HS nghe Giáo viên đọc bài
chính tả và viết vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Hoïc sinh giơ tay.


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b> -Tìm và viết vào chỗ trống</b>
<b>những tiếng có thể ghép vào</b>
<b>trước hoặc sau mỗi tiếng đã</b>
<b>cho có âm đầu là s/x . </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho,
tìm được càng nhiều tiếng càng tốt và viết đúng
chính tả các tiếng đó.


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các
tiếng sau :


<b>xét : </b><i><b>xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi, xét</b></i>
<i><b>lên lớp, …</b></i>


<b>sét :</b> sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét, …
<b>xào :</b> xào rau, rau xào, xào xáo, …


<b>sào :</b> sào phơi áo, một sào đất, …


<b>xinh :</b> <i><b>xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh</b></i>
<i><b>xinh, …</b></i>


<b>sinh :</b> <i><b>ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh</b></i>
<i><b>hoạt lớp, …</b></i>


<i><b>4-Củng cố</b></i>



-Tiết chính tả hơm nay các em vừa học bài
gì ?


-HS lên bảng viết lại các từ đã viết sai.
-Gọi HS nhận xét
-GV nhận xét đánh giá


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài,
u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<i><b> 5- Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tun dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước
bài kế tiếp.


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


-Cá nhân và cả lớp đọc


-Bài : “Nghe – viết : Cơ giáo tí
hon”


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào
bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUAÀN 3 Ngày dạy : 07/09/2010</b>


<b> Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


-Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.


-Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).


-Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b> II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> <b>GV </b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2a, BT3
<b>-</b> <b>HS </b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>Haùt vui



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít</b></i>


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ )
của bài Chiếc áo len


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh
<i><b>ngã </b></i>


 Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống
trong bảng chữ.


-GV ghi lên bảng tựa bài : “Nghe – viết : Chiếc
<b>áo len”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn học</b>



<b>sinh nghe vieát </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị</b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :


+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Vì sao Lan ân hận ?


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?


 <b>Câu 1 : </b><i><b>Nằm cuộn tròn … ân hận quá.</b></i>
 <b>Câu 2 :</b><i><b> Em muốn … vờ ngủ</b></i>


 <b>Câu 3 :</b><i><b> Áp mặt … nói với mẹ</b></i>


 <b>Câu 4 :</b><i><b> “Con không thích chiếc áo ấy</b></i>


<b>-</b> 3 học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.


-HS nhận xét


-HS lắng nghe


-HS nhắc lại tựa bài



-Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc


<b>-</b>Đoạn này chép từ bài Chiếc
<i><b>áo len</b></i>


-Lan ân hận vì thấy mình q
ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình,
khơng nghĩ đến anh


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>nữa” </b></i>


 <b>Câu 5 :</b><i><b> Còn lại</b></i>


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
-GV hỏi :


+ Cuoái mỗi câu có dấu gì ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


+ Tìm tên riêng viết trong bài chính tả.
+ Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt
trong dấu câu gì ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài


tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ
<i><b>ngủ, …</b></i>


<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc
2 lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, để HS dị lại. GV dừng lại ở những
chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau
mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.



<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ
<i><b>viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình</b></i>
<i><b>bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


<b>-</b>Học sinh đọc


-Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b>Lan


<b>-</b>Dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép


-Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Học sinh giơ tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn học</b>


<b>sinh laøm baøi tập chính tả.</b>


 <b>Bài tập 2a : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2a
<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Gv nhận xét và chốt lại :


Cuộn <b>……tr…</b>òn <b>……ch…</b>ân thật Chậm <b>……tr…</b>ễ
 <b>Bài tập 3 :</b>


-Cho HS nêu yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.


<b>Số thứ tự Chữ</b> <b>Tên chữ</b>


1 giê



2 giê hát


3 gieâ i


4


5 i


6 ca


7


8 e-lờ


9


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận
nhóm thắng cuộc.


-GV nhận xét và chốt lại :


STT Chữ Tên chữ


1. g giê


2. gh giê-hát



<b>-Điền vào chỗ trống tr hoặc</b>


<b>ch :</b>


-HS làm bài


- 3 HS thi làm nhanh BT2a
-HS đọc


-HS nhận xét


<b>-</b>Cá nhân và cả lớp đọc


<b>-Viết những chữ và tên chữ</b>


<b>còn thiếu trong bảng sau :</b>


<b>-</b>Học sinh viết vở


<b>-</b>Học sinh thi đua sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. gi iê-i


4. h hát


5. i i


6. k ca


7. kh ca-hát



8. l e-lờ


9. m em-mờ


<b>4-Củng cố:</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay
các em vừa học bài gì ?


-Cho HS viết vào bảng con những từ mà
nhiều HS đã viết sai trong bài chính tả.


- Giáo dục cho HSù Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


- Baøi : “Nghe – viết : Chiếc áo
len”


- HS viết vào bảng con



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Chép và trình bày đúng bài chính tả.


- Làm đúng bài BT về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc (BT2) , ( BT3) a / b
hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn


-Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bò : </b>


<b>-</b> <b> GV</b> : bảng phụ viết bài thơ Chị em,bảng phụ ghi sẵn nội
dung BT2,BT3a


<b>-</b> <b> HS</b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.</b></i>


-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Chép lại đúng chính tả, chính xác bài thơ
56 chữ trong bài Chị em.


 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có
âm, vần dễ lẫn : tr / ch ; ăc / oăc ; thanh hỏi, thanh
ngã.


-


GV ghi lên bảng tựa bài : “<b>Tập chép : Chị em”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn HS tập</b>


<b>chép </b>


<b>-</b>Hát vui


-Bài : “Nghe – viết : Chiếc áo
len”


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả


lớp viết bảng con.


- HS nhaän xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc bài thơ


<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại bài thơ.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
bài :


+ Người chị trong bài thơ làm những việc
gì ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
bài thơ :


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


+ Cách trình bày bài thơ lục bát như thế
nào ?


+ Bài thơ có mấy dòng ?


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng dịng.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?



+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát
<i><b>ru</b></i>


 <i><b>Học sinh chép bài vào vở</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dị lại. GV


<b>-</b>Học sinh theo dõi SGK


<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc
thầm.


<b>-</b>Học sinh đọc thầm


<b>-</b>Người chị trong bài thơ làm


những việc : chị trải chiếu,
buông màn, ru em ngủ, quét
thềm, đuổi gà không cho phá
vườn rau, ngủ cùng em.


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ơ.


<b>-</b>Bài thơ viết theo thể thơ lục
bát : dịng trên 6 chữ, dòng dưới
chữ.


<b>-</b>Chữ đầu của dòng thơ thứ 6
viết cách lề đỏ 2 ơ, chữ đầu dịng
8 viết cách lề vở 1 ơ.


<b>-</b>Bài thơ có 8 dịng
<b>-</b>Học sinh đọc


<b>-</b>Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh
tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :



+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép (đúng/sai), chữ viết
<i><b>(đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày</b></i>
<i><b>(đúng/sai, đẹp/xấu)</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>làm bài tập chính tả. </b>


 <b>Bài tập 2 : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<i><b>Đọc ng …’… ngứ, Ng…’… tay nhau Dấu ng…… </b></i>


<i><b>đơn</b></i>



<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại :


Đọc ng<b>ắc</b> ngứ, ng<b>oắc </b>tay nhau,Dấu ng<b>oặc</b> đơn


 <b>Bài tập 3a : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<i><b>+ </b></i> <i><b> Trái nghĩa với riêng :</b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>+ Cùng nghĩa với leo : ………..</b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>+ Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa</b></i>


<b>-</b>Học sinh giơ tay.


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-Điền vào chỗ trống ăc hoặc</b>


<b>oaêc </b>


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập


- HS đọc


<b>-</b>Lớp nhận xét.


<b>-Tìm các từ chứa tiếng bắt</b>


<b>đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa</b>
<b>như sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>rau : ………</b></i>


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại : <b>chung – trèo - chậu</b>


<b>4-Củng cố:</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay các
em vừa học bài gì ?


-Cho 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ : chung, trèo, chậu.


-GV nhận xét, tuyên dương


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn


ngữ Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết hoïc.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


- HS đọc


<b>-</b>Lớp nhận xét.
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TUẦN 4 Ngày dạy : 14/09/2010</b>


<b> Chính tả</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .


- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BT (3 ) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn .


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ


ràng, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> <b> GV</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2a
<b>-</b> <b> HS</b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.</b></i>


<b>-</b>Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em nghe – viết đúng đoạn văn tóm
tắt nội dung truyện <b>Người mẹ</b> và làm các bài tập
phân biệt : <b>d/ gi/ r.</b>



<b>-</b>GV ghi lên bảng tựa bài : <b>“ Nghe – viết :</b>


<b>Người mẹ”</b>


<b>-</b>Hát vui


- Bài : <b>“ Tập chép : Chò em”</b>


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.


- HS nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>nghe - viết bài chính tả.</b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>


<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
<b>-</b>Gọi 2 học sinh và lớp đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :


+ Đoạn văn có mấy câu ?
 <b>Câu 1 : </b><i><b>Một bà mẹ … bắt đi.</b></i>



 <b>Câu 2 : </b><i><b>Nhờ Thần đêm tối … đã mất</b></i>
 <b>Câu 3 :</b><i><b> Thấy bà mẹ … ngạc nhiên</b></i>
 <b>Câu 4 :</b><i><b> Còn lại</b></i>


+ Tìm các tên riêng viết trong bài chính
tả?


+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào ?
+ Những dấu câu nào được dùng trong
đoạn văn ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : <b>Thần Chết, Thần Đêm Tối,</b>
<b>khó khăn, ngạc nhiên.</b>


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc
2 lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc


chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ
dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu
GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa


<b>-</b>Học sinh theo dõi SGK
<b>-</b>2 học sinh và lớp đọc


<b>-</b>Đoạn văn có 4 câu


-Thần Chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa các chữ cái đầu mỗi
tiếng.


<b>-</b>Daáu chaám, dấu phẩy và dấu
hai chấm.


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vào cuối bài chép.



<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu 5- 7 vở, chấm, sau đó nhận xét từng bài
về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết
<i><b>( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày</b></i>
<i><b>( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>hướng dẫn học sinh</b>


<b>làm bài tập chính tả. </b>


 <b>Bài tập 2a : </b>


-Gọi 1 HS đọc u cầu BT2a


<b>-</b>GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi
nhóm 1 bảng phụ ghi sẵn nơi dung BT2a.


<b>-</b>Yêu cầu HS thảo luận để làm BT2a và giải câu
đố.


<b>-</b>Gọi học sinh đại diện nhóm đọc bài làm của
nhóm mình.


a) Hịn gì bằng đất nặn <b>r</b>a


Xếp vào lị lửa nung ba bốn ngày


Khi ra, <b>d</b>a đỏ hây hây


Thân hình vng vắn đem xây cửa nhà.
<i><b>Là hịn gạch</b></i>
-HS và GV nhận xét, tun dương nhóm làm
đúng, nhanh.


 <b>Bài taäp 3a :</b>


<b>-</b> Cho HS nêu yêu cầu BT3a
<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV cho HS thi thi đua sửa bài nhanh, đúng, mỗi
dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i><b>a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có</b></i>
<i><b>nghĩa như sau :</b></i>


+ Hát nhẹ và êm cho trẻ ngủ :
<i><b>……….………</b></i>


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-Điền vào chỗ trống d hay r ?</b>


<b>Giải câu đố .</b>


- HS thảo luận



- Học sinh đại diện nhóm đọc


<b>-Tìm và viết vào chỗ troáng</b>


<b>các từ :</b>


<b>-</b>Học sinh viết vở


<b>-</b>Học sinh thi đua sửa bài
<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>Ru


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Có cử chỉ, lời nói êm ái, dễ chịu :
<i><b>……….</b></i>


+ Phần thưởng trong cuộc thi hay trong trò
chơi : …….


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm
thắng cuộc.


<b>4-Củng cố:</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay các
em vừa học bài gì ?



-Cho 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ : ru, dịu dàng, giải thưởng.


-GV nhaän xét, tuyên dương


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


<b>-</b>Giải thưởng


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



<b> Ngày dạy : 16/09/2010</b>


<b>Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay ( BT2) .


- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> <b> GV</b> : bảng phụ viết đoạn văn Ông ngoại, bảng phụ ghi sẵn
nội dung BT2, BT3a


<b>-</b> <b> HS</b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.</b></i>


- Goïi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.



<b>-</b>Hát vui


- Bài : <b>“ Nghe – viết : Người</b>
<b>mẹ”</b>


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Chép lại đúng chính tả, chính xác đoạn
văn 62 chữ trong bài Ơng ngoại.


 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có
âm, vần dễ lẫn : r, gi, d hoặc vần ân, âng.


- GV ghi lên bảng tựa bài : <b>“ Nghe – viết : Ông</b>
<b>ngoại”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>nghe - vieát </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>


<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn


<b>-</b>Gọi 2 học sinh và lớp đọc lại đoạn văn .


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức
bài thơ :


+ Đoạn văn có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong bài can viết hoa ?
<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : nhấc bổng, gõ thử, loang lổ,
<i><b>trong trẻo</b></i>


 <i><b>Học sinh chép bài vào vở</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV
dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh
tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :



+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh theo dõi SGK
<b>-</b>2 học sinh và lớp đọc.
<b>-</b>Học sinh đọc thầm
<b>-</b>Đoạn văn có 3 câu


<b>-</b>Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu 5 -7 vở, sau đó nhận xét từng bài về các


mặt : bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai,
<i><b>sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai,</b></i>
<i><b>đẹp/xấu)</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>hướng dẫn học sinh</b>


<b>laøm baøi tập chính tả. </b>
<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i><b>-</b></i>GV nhận xét và chốt lại : Xoay, xoáy, khoáy,
<i><b>ngoáy, ngoảy, hoáy, loay hoay, ngoạy, tốy</b></i>


<b>Bài tập 3a :</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc u cầu BT3a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.



<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i><b>+ Làm cho ai việc gì đó :</b></i>
<i><b>……….</b></i>


<i><b>+ Trái nghĩa với hiền lành :</b></i>
<i><b>……….</b></i>


<i><b>+ </b></i> <i><b> Trái nghĩa với vào :</b></i>
<i><b>………. </b></i>


- GV nhận xét và chốt lại : <b>giúp – dữ - ra</b>
<b>4-Củng cố:</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay các
em vừa học bài gì ?


-Cho 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ : giúp, dữ, ra.


-GV nhận xét, tuyên dương


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình


-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-Viết thêm 3 tiếng có vần oay</b>


<b>vào chỗ trống dưới đây : </b>



<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


<b>-</b>HS đọc


<b>-Tìm các từ chứa tiếng bắt</b>


<b>đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa</b>
<b>như sau : </b>


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


- HS đọc
+ Giúp
+ Dữ
+ Ra


-Bài : “ Nghe – viết : Ông
ngoại”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,


đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


<b>TUẦN 5 Ngày dạy : 21/09/2010</b>


<b> Chính tả</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) .


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bò : </b>


<b>-</b> <b> GV</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2a, BT3
<b>-</b> <b> HS</b> : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Ổn định lớp : Cho HS hát vui </b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?



<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu.</b></i>


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác một đoạn ( 51 chữ )
của bài Người lính dũng cảm


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : n, l hoặc en, eng


<b>-</b>GV ghi lean bảng tựa bài : “ Nghe – viết : Người
<i><b>lính dũng cảm”</b></i>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>nghe - vieát </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>


<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.


<b>-</b>Gọi 2 học sinh và lớp đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi :


+ Đoạn văn này kể chuyện gì ?


+ Đoạn văn có mấy câu ?
 <b>Câu 1 : </b><i><b>Viên tướng khoát tay :</b></i>
 <b>Câu 2 : </b><i><b>Về thơi !</b></i>


 <b>Câu 3 :</b><i><b> Nhưng như vậy là hèn.</b></i>


-Bài : <b>“ Nghe – viết : Ông</b>
<b>ngoại”</b>


- 3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.


- HS nhận xét


- Nghe giới thiệu


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh theo dõi SGK
<b>-</b>2 học sinh và lớp đọc


- Đoạn văn này kể : Lop81 học
tan. Chú lính nhỏ rủ viên


tướng ra vườn sửa hàng rào,
viên tướng không nghe. Chú
nói : “ Nhưng như vậy là hèn.
“ và quả quyết bước về phía
vườn trường. Các bạn nhìn chú
ngạc nhiên, rồi bước nhanh
theo chú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

 <b>Câu 4 :</b><i><b> Nói rồi … vườn trường.</b></i>


 <b>Câu 5 :</b><i><b> Những người lính … chú lính</b></i>
<i><b>nhỏ.</b></i>


 <b>Câu 6 :</b><i><b> Còn laïi</b></i>


+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết
hoa ?


+ Lời các nhân vật được đánh dấu bằng
những dấu gì ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : quả quyết, vườn trường, viên
<i><b>tướng, sững lại, khoát tay, …. </b></i>


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.



<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2
lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ
dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu
GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài
viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ
<i><b>viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình</b></i>
<i><b>bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>hướng dẫn học sinh</b>



<b>làm bài tập chính tả. </b>


- Chữ đầu câu và tên riêng
<b>-</b>Lời các nhân vật được viết
sau bằng dấu hai chấm, xuống
dịng, gạch đầu dịng.


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Học sinh giơ tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

 <b>Bài tập 2a :</b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2a
<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<i><b>Hoa …….ựu ……ở đầy một vườn đỏ …….ắng</b></i>
<i><b>……ũ bướm vàng ……ơ đãng ……ướt bay qua.</b></i>
<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


<b>-</b>Gọi HS nhận xét



<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại :


Hoa <b>l</b>ựu <b>n</b>ở đầy một vườn đỏ <b>n</b>ắng


<b>L</b>ũ bướm vàng <b>l</b>ơ đãng <b>l</b>ướt bay qua.


 <b>Bài tập 3 :</b>


-Cho HS nêu yêu cầu BT3


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng,
mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức làm BT3.


<b>Số thứ </b>
<b>tự</b>


<b>Chữ</b> <b>Tên chữ</b>


1 en-nờ


2 en-nờ giê ( en giê )


3 en-nờ giê hát ( en giê hát )
4 en-nờ hát ( en hát )


5 o


6 ô



7 ơ


8 pê


9 pê hát


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm


<b>-Điền vào chỗ trống n hoặc</b>


<b>l </b>


- HS làm bài
- HS thi laøm BT2a


- HS đọc
- HS nhận xét


<b>-Viết những chữ và tên chữ</b>


<b>còn thiếu trong bảng sau :</b>


<b>-</b>Học sinh viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thắng cuộc.


<b>4-Củng cố:</b>



-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay các
em vừa học bài gì ?


-Cho 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ : giúp, dữ, ra.


-GV nhận xét, tuyên dương


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn ngữ
Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


- Bài : “ Nghe – viết : người
lính dũng cảm”


<b> Ngày dạy : 23/09/2010</b>


<b>Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Chép và trình bày đúng bài chính tả .


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam ( BT2)


- Làm đúng BT ( 3) a/ b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn


- - Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> <b>GV </b> : bảng phụ viết bài thơ Mùa thu của em, bảng phụ ghi sẵn nội
dung BT2, BT3b


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b> 1-Ổn định lớp : Cho HS hát vui</b></i>
<i><b>2-Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<i><b>-</b></i>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.</b></i>


<i><b>-</b></i>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<i><b>3-Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Chép lại đúng chính tả, chính xác bài thơ
<i><b>Mùa thu của em. </b></i>


 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có
âm, vần dễ lẫn : l / n hoặc vần en, eng.


- GV ghi lên bảng tựa bài : <b>“ Tập chép : Mùa thu</b>
<b>của em”</b>


 <b>Hoạt động 1 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>nghe - vieát </b>


 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn


<b>-</b>Gọi 2 học sinh và lớp đọc lại đoạn văn .


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung
bài :


+ Mùa thu thường gắn với những gì



<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài
thơ :


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?


<b>-</b>Haùt vui


-Bài : “ Nghe – viết : người lính
dũng cảm”


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.


<b>-</b> HS nhận xét


- Nghe giới thiệu


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh theo dõi SGK
<b>-</b>2 học sinh lớp đọc.
<b>-</b>Học sinh đọc thầm


<b>-</b>Mùa thu gắn với hoa cúc,
cốm mới, rằm Trung thu và các
bạn HS sắp đến trường.


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy
dòng thơ?


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng khổ thơ.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?


+ Trong bài thơ những chữ nào phải viết
hoa ?


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : nghìn, mở, mùi hương, ngôi
<i><b>trường, thân quen, lá sen</b></i>


 <i><b>Học sinh chép bài vào vở</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi
của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV
dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự
sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :



+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài
viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : bài chép (đúng/sai), chữ viết
<i><b>(đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày</b></i>
<i><b>(đúng/sai, đẹp/xấu)</b></i>


 <b>Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn học sinh</b>


<b>làm bài tập chính tả. </b>


 <b>Bài tập 2 : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2
<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có
4 dòng thơ


<b>-</b>Học sinh đọc



<b>-</b>Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Trong bài thơ những chữ phải
viết hoa là các chữ đầu dòng
thơ, tên riêng : chị Hằng.


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Học sinh giơ tay.


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-Điền tiếng thích hợp có vần</b>


<b>oam vào chỗ trống : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<i><b>a) Sóng vỗ ồm oạp</b></i>


<i><b>b) Mèo ngoạm miếng thịt</b></i>
<i><b>c) Đừng nhai nhồm nhoàm</b></i>



- GV nhận xét và chốt lại : <b>ồm, ngoạm, nhồm.</b>


 <b>Bài taäp 3b </b>


<b>-</b>Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i><b>+ Loại nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ thổi</b></i>
<i><b>hơi vào :……..</b></i>


<i><b>+ Vật bằng sắt, gõ vào thì phát ra tiếng kêu</b></i>
<i><b>để báo hiệu …</b></i>


<i><b>+ Vật đựng cơm cho mỗi người trong bữa</b></i>
<i><b>ăn :…………</b></i>


- GV nhận xét và chốt lại : <b>kèn, kẻng, chén.</b>


đẹp, đúng chính tả.


<b>4-Củng cố:</b>


-Hỏi lại nội dung bài :Tiết chính tả hơm nay các
em vừa học bài gì ?



-Cho 2 HS lên bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ : kèn, kẻng, chén.


-GV nhận xét, tuyên dương


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn ngữ
Tiếng Việt


<b>5-</b><i><b> Nhận xét – Dặn dò :</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


-Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


<b> - Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước </b>
bài kế tiếp.


<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


- HS đọc


<b>-Tìm các từ chứa tiếng có</b>


<b>vần en hoặc eng có nghĩa như</b>
<b>sau : </b>


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


- HS đọc
<i><b>-</b><b>Kèn </b></i>
<i><b>-</b><b>Kẻng</b></i>
<b>-</b><i><b>Chén </b></i>


<b>-</b> Bài : “ Tập chép : Mùa thu
của em”


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TUẦN 6 Ngày dạy :28/09/2010</b>


<b> Chính tả</b>
<b>I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xi .
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần <i>eo / oeo ( </i>TB2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng,


u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II-CHUẨN BỊ:</b>


<b> - GV : </b>bảng phụ ghi nội dung BT2, BT3a


<b> - HS : VBT</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1-OÅn định:</b>


<b>2-Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?
<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế
<i><b>mèn. </b></i>


<i><b>-</b></i>Goïi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b> 3-Bài mới:</b>


<b>a/GV giới thiệu bài:</b>Nêu MĐ-YC của
tiết học.


<b>b/Hướng dẫn HS viết bài chính tả</b>


-Hướng dẫn Hs chuẩn bị
+GV đọc mẫu


+GV nêu câu hỏi gợi ý:


@Tìm tên riêng trong bài chính tả?
@Tên riêng được viết như thế nào?



+ Cho HS đọc và tập viết các từ khó: làm
văn, Cơ-li-a;lúng túng, ngạc nhiên


@GV nhận xét sửa chữa


-GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở.
-GV chấm chữa 5-7 bài


<b>c/Hướng dẫn làm bài tập:</b>


-Haùt vui


<b>-</b> Bài : “ Tập chép : Mùa thu của em”
- 3 HS lên bảng viết bảng lớp, lớp viết
vào bảng con.


- HS nhận xét


-HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.


-HS theo dõi


+1,2 HS đọc tồn bài
+HS trả lời:


@Cô-li-a……..


@Viết hoa chữ cái đầu tiên,đặt gạch nối
giữa các tiếng



+HS viết vào bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>*Bài tập 2:</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.


- GV phát 4-5 phiếu cho HS làm bài trong
phiếu, cả lớp làm bài vào nháp sau đó chữa
bài


a. (kheo, khoeo):...chân.
b. (khẻo, khoẻo): người lẻo...
c. (nghéo, ngoéo):...tay.
-Cả lớp và GV nhận xét chữa bài đúng:
+Khoeo chaân


+Người lẻo khoẻo
+Ngo ta


-GV nhận xét tuyên dương.


<b>*Bài tập 3b :</b>


- GV chọn cho hs lớp mình bài tập b và gọi
hs đọc yêu cầu bài


- GV phát cho 3 nhóm 3 tờ phiếu. Tổ chức
cho các nhóm làm bài trong nhóm và thi
dua nhóm nào làm bài nhanh và thắng


cuộc.


- Cả lớp và GV nhận xét bài đúng.


* Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu
ngã?


- Tôi lại nhàn, như đôi mắt trẻ thơ
- Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!


- Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh
<b>biển</b>


- Xanh trời, xanh của những ước mơ...
<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả hơm nay các em học
bài gì?


- GV các em muốn viết chữ đẹp cần phải
rèn chữ viết và nắn nĩt chữ viết cho đẹp.
- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết
bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng,
u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại những chữ sai viết lại mỗi


chữ một dòng.


- Chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu đi học


-HS đọc u cầu


- HS có u cầu làm bài trong phiếu thì
dán bài lên bảng, HS còn lại làm bài vào
nháp và nhận xét sửa bài.


- Lớp nhận xét


- Vài HS đọc yêu cầu bài


- Các nhĩm thảo luận tìm và làm bài; đại
diện nhĩm lên dán bài trên bảng và đđọc
kết quả.


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Ngày dạy : 30/09/2010</b>


<b>Chính tả</b>


I/ Mục tiêu :


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT điền tiếng có vân eo / oeo ( BT1 )


- Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .



- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


II/ Chuẩn bị :


<b>-</b> <b> : GV</b> bảng phụ viết nội dung BT2, BT3a
<b>-</b> <b> : VBTHS</b>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>1. Khởi động : </b></i>
<i><b>2-Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<i><b>-</b></i>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i><b>lẻo khẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn.</b></i>


<i><b>-</b></i>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ.


<i><b>3-Bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài :



<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


<b>-</b>Hát


- Bài : Nghe – viết : Bài tập làm
văn.


<b>-</b> 2 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 Nghe – viết đúng chính tả, chính xác
đoạn văn 62 chữ trong bà<b>i </b><i><b>Nhớ lại buổi đầu đi</b></i>
<i><b>học. </b></i>


 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có
âm, vần dễ lẫn <b>: </b><i>s/x hoặc vần ươn, ương</i>.


- GV ghi lên bảng tựa bài :<b> Nhớ lại buổi đầu đi</b>
<b>học.</b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết
 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>


<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn


<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .
<b>-</b>Giáo viên hỏi :



+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?


 Câu 1 : <i>Cũng như tôi … bước nhẹ.</i>
 Câu 2 : <i>Họ như con chim … e sợ.</i>
 Câu 3 :<i> Còn lại</i>


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?


+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


<i><b>-</b></i>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai<b> : </b><i><b>bỡ ngỡ, nép, quãng trời,</b></i>
<i><b>ngập ngừng</b></i>


 <i><b>Học sinh chép bài vào vở</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>



<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


<b>-</b> HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b>Học sinh đọc thầm


<b>-</b>Đoạn này chép từ bài <i>Nhớ lại</i>
<i>buổi đầu đi học</i>


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.


<b>-</b>Đoạn văn có 3 câu


<b>-</b>Học sinh đọc


<b>-</b>Cuối mỗi câu có dấu chấm.
<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : <i><b>bài chép (đúng / sai ), chữ</b></i>
<i><b>viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình</b></i>
<i><b>bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</b></i>


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


 Bài tập 2 :


<b> - </b>Gọi 1 HS đọc yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i>Nhà ngh<b>èo</b></i>


<i>Đường ngoằn ng<b>oèo</b><b> </b><b> </b></i> <i>Cười ngặt ngh<b>ẽo</b></i>
<i>Ng<b>oẹo</b> đầu</i>


 Bài tập 3a :


<b> - </b>Gọi 1 HS đọc yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình


<i>+ Cùng nghĩa với chăm chỉ : ………</i>
<i>+ Trái nghĩa với gần : ………</i>
<i>+ ( Nước ) chảy rất mạnh và nhanh : ………</i>
- GV nhận xét và chốt lại : siêng năng – xa –
xiết.


<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả hơm nay các em học bài gì?


<b>-</b>Học sinh giô tay.


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.



<b>-</b>Điền vần eo hoặc oeo vào
chỗ trống :


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


<b>-</b>Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu
bằng s hoặc x, có nghĩa như sau:


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


<i><b>-</b>Siêng năng</i>
<i><b>-</b>Xa</i>


<i><b>-</b>Xiết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Các em cần phải biết tộn trong người lớn và coâng
lao dạy dỗ của người lớn,...


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà các em viết lại những chữ sai mỗi chữ một
dịng. Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.


- Chuẩn bị bài: Trận bóng dưới lịng đường.


<b> TUAÀN 7 Ngày dạy : 05/10/2010 </b>
<b> Chính tả</b>


I/ Mục tiêu :


<b>-</b> Chép và trình bài đúng bài chính tả.


<b>-</b> Làm đúng BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
<b>-</b> Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng (BT3)


II/ Chuẩn bò :


<b>-</b> <b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở GV</b> BT2a, BT3
<b>-</b> <b> : VBTHS</b>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i> 1-Khởi động : </i>


<i> 2-Bài cũ : </i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?



<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : <i>nhà</i>
<i>nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau.</i>


<b>-</b>Haùt


- Bài : Nghe – viết : Nhớ lại
buổi đầu đi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b>HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ


<i> 3-Bài mới :</i>


 Giới thiệu bài :


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 61
chữ ) của truyện <i>Trận bóng dưới lịng đường. </i>


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : <i>tr / ch, iên / iêng</i>


 Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ơ trống
trong bảng chữ.



 Thuộc lòng tên 11 chữ tiếp theo trong
bảng chữ


-GV ghi lên bảng tựa bài : <b>Tập chép : Trận bóng</b>
<b>dưới lịng đường</b>


 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh
nghe viết


 Mục tiêu : <i>giúp học sinh nghe - viết chính</i>
<i>xác một đoạn văn ( 61 chữ ) của truyện Trận bóng</i>
<i>dưới lịng đường.</i>


 Phương pháp : <i>Vấn đáp thực hành</i>
 <i>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </i>


<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép.


<b>-</b>Giáo viên hỏi :


+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu
gì ?



<b>-</b>HS nhận xét


- Nghe giới thiệu


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc


<b>-</b>Đoạn này chép từ bài <i>Trận</i>
<i>bóng dưới lịng đường</i>


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.


<b>-</b>Các chữ đầu câu, đầu đoạn,
tên riêng của người


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Đoạn văn có mấy câu ?


 Câu 1 : <i>Một chiếc xích lơ xịch tới.</i>
 Câu 2 : <i>Bác đứng tuổi … bực bội :</i>
 Câu 3 :<i> Thật là quá quắt !.</i>


 Câu 4 :<i> Quang sợ tái cả người</i>
 Câu 5 :<i> Bỗng cậu … ông nội thế.</i>
 Câu 6 :<i> Cậu bé … mếu máo :</i>
 Câu 7 :<i> Ông ơi … cụ ơi … !</i>
 Câu 8 :<i> Còn lại</i>



<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : <i>xích lơ, q quắt, bỗng, … </i>


<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.


 <i>Đọc cho học sinh viết</i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2
lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i>Chấm, chữa bài</i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ
dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu
GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?



<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : <i>bài chép ( đúng / sai ) , chữ</i>
<i>viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình</i>
<i>bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</i>


<b>-</b>Đoạn văn có 8 câu


<b>-</b>Học sinh đọc


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


 Mục tiêu : <i>Học sinh làm bài tập phân biệt</i>


<i>các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch, iên / iêng.</i>


<i><b>-</b>Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong</i>
<i>bảng chữ</i>


 Phương pháp : <i>Thực hành, thi đua</i>
 Bài tập 2a :


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


-GV nhận xét và chốt lại:
 tr hoặc ch


Mình <i>…<b>tr</b>…</i> ịn, mũi nhọn
<i>…<b>Ch</b>… </i>ẳng phải bò, <i>…<b>tr</b>… </i>âu
Uống nước ao sâu


Lên cày ruộng cạn.
Là cái :
<i>Bút mực</i>
 Bài tập 3 :


- Cho HS nêu yêu cầu BT3


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.



<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng,
mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
<b>-</b>GV nhận xét và chốt lại :


<b>Số thứ tự</b> <b> Chữ</b> <b>Tên chữ</b>


<b>1.</b> q qui


2. s


<b>3.</b> r e-rờ


4. t tê


5. th tê hát


6. tr tê e-rờ


<b>7.</b> u u


8. ư ư


9. v vê


<b>-</b>Điền vào chỗ trống và ghi lời
giải câu đố :



<b>-</b>Học sinh làm bài


<b>-</b>Học sinh thi đua sửa bài
-HS đọc, lớp nhận xét


<b>-</b>Viết những chữ và tên chữ
còn thiếu trong bảng sau :


<b>-</b>Học sinh viết vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

10. x


<b>11.</b> y i dài


-Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm
thắng cuộc


<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả tập chép hơm nay các em học
bài gì?


- Trong bài chép các em phải cẩn thận rèn chữ viết...
- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn ngữ
Tiếng Việt


<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại những chữ viết sai. Tuyên dương
những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.


- Chuẩn bị bài: Bận


- Bài : Tập chép : TRận bóng
dưới lòng đường




<b> Ngày dạy : 07/10/2010</b>
<b> Chính tả</b>


I/ Mục tiêu :


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dịng thơ , khổ thơ 4 chữ .
- Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2).


- Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn .


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt


II/ Chuẩn bị :


<b>-</b> <b> : baûng phụ viết bài thơ GV</b> Bận, BT2, BT3a
<b>-</b> <b> : VBTHS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1-</b><i><b>Khởi động :</b></i>


<b>2-</b><i><b>Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i>giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.</i>


<b>-</b>Gọi hướng dẫn đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối
bảng chữ


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ.


<b>3-</b><i><b>Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe – viết đúng chính tả, chính xác
trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ <i>Bận. </i>


 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng
có âm, vần dễ lẫn : <i>oe / oen, tr / ch</i> <i>hoặc vần</i>


<i>iên / iêng</i>.


GV ghi lên bảng tựa bài : Nghe – viết : Bận
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh
nghe - viết


 Mục tiêu : <i>giúp học sinh nghe – viết đúng</i>
<i>chính tả, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài</i>
<i>thơ Bận.</i>


 Phương pháp : <i>vấn đáp, thực hành </i>
 <b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b>
<b>-</b>Giáo viên đọc bài thơ khổ 2, 3


<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại.
<b>-</b>Giáo viên hỏi :


+ Khổ thơ này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


<b>-</b>Hát


- Bài : Tập chép : TRận bóng
dưới lịng đường


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.


<b>-</b>2 hoïc sinh.
- HS nhận xét



- Nghe giới thiệu


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc.


<b>-</b>Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Bài thơ này có mấy dịng thơ ?
<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


<i><b>-</b></i>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : <i>vẫy gió, thổi nấu, ánh</i>
<i>sáng,rộn vui.</i>


 <b>Học sinh chép bài vào vở</b>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Cho HS chép bài chính tả vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.



 <b>Chấm, chữa bài</b>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dị
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : <i>bài chép (đúng / sai ), chữ</i>
<i>viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình</i>
<i>bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</i>


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


 Mục tiêu : <i>giúp học sinh làm đúng các bài</i>
<i>tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : oe / oen,</i>
<i>tr / ch hoặc vần iên / iêng</i>


 Phương pháp :<i> thực hành </i>


 Bài tập 2 :


- Gọi 1 HS đọc u cầu


<b>-</b>Bài thơ này có 14 dịng thơ
<b>-</b>Học sinh đọc


<b>-</b>Bài thơ viết theo thể thơ bốn
chữ.


<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Học sinh giô tay.


<b>-</b>Điền en hoặc oen vào chỗ
trống :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình
<i> Nhanh nh<b>ẹn</b></i>


<i> Nh<b>oẻn </b>miệng cười</i>
<i> Sắt h<b>oen</b> gỉ</i>


<i> H<b>èn</b> nhát</i>


<i>-</i> GV nhận xét, tuyên dương.


 Bài tập 3a :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<b>-</b>Giáo viên chốt : các em có thể ghép thành các
tiếng sau :


trung : <i>trung thành, trung kiên, kiên trung,</i>
<i>trung bình, tập trung, trung haäu, trung dũng,</i>
<i>trung kiên , …</i>


chung : <i>chung thuỷ, thuỷ chung, chung</i>
<i>chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của</i>
<i>chung, …</i>



trai : <i>con trai, gái trai, ngọc trai, …</i>


chai :<i> chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai</i>
trống :<i> cái trống, trống trải, trống trơn,</i>
<i>trống rỗng, gà trống, …</i>


chống :<i> chống chọi, chống đỡ, chống trả,</i>
<i>chèo chống, … </i>


<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả hơm nay các em học bài gì?
- Học qua bài viết các em cần phải siêng năng
chăm chỉ học tập và làm những việc vừa sức mình.
- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình


<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


<b>-</b>Tìm và viết vào chỗ trống
những tiếng có thể ghép vào
trước hoặc sau mỗi tiếng dưới
đây :


<b>-</b>HS làm bài vào vở bài tập.
<b>-</b>HS thi tiếp sức làm bài tập
<b>-</b>Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn


ngữ Tiếng Việt


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ
một dịng.


- Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già.


<b>TUẦN 8 Ngày dạy : 12/10/2010</b>
<b> Chính tả</b>


I/ Mục tiêu :


- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng,
u thích ngơn ngữ Tiếng Việt


II/ Chuẩn bò :


<b>-</b> <b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2aGV</b>
<b>-</b> <b> : VBTHS</b>


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b> 1-Khởi động</b><b> : </b></i>
<i><b> 2-Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i>ngoẻn cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể.</i>


<b>-</b>Gọi HS nhận xét


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>-</b>Hát


- Bài : Nghe – viết : Bận


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>-</b>Nhận xét bài cũ
<i><b> 3-Bài mới</b><b> :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác một đoạn 4 ( 63
chữ ) của truyện <i>Các em nhỏ và cụ già. </i>



 Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm,
vần dễ viết lẫn : <i>r / d / gi hoặc vần uôn / uông</i>
-GV ghi lên bảng tựa bài : Nghe-viết : Các em nhỏ
và cụ già.


 <b>Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn học sinh
nghe- viết


 <b>Mục tiêu :</b> <i>giúp học sinh nghe - viết chính</i>
<i>xác một đoạn 4 ( 63 chữ ) của truyện Các em nhỏ</i>
<i>và cụ già.</i>


 <b>Phương pháp :</b><i>Vấn đáp, thực hành</i>
 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại đoạn 4.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét đoạn văn sẽ chép.


<b>-</b>Giáo viên hỏi :


+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu gì
?



+ Đoạn văn có mấy câu ?


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng
khó, dễ viết sai : <i>ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, …</i>


<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, khơng gạch chân
các tiếng này.


-HS lắng nghe


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc


<b>-</b>Đoạn này chép từ bài <i>Các em</i>
<i>nhỏ và cụ già</i>


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ô.


<b>-</b>Các chữ đầu câu


<b>-</b>Lời các nhân vật được đặt sau
những dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dịng



<b>-</b>Đoạn văn có 7 câu
<b>-</b>Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt
vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2
lần cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc
chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ
dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu
GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết



<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : <i>bài chép ( đúng / sai ) , chữ</i>
<i>viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình</i>
<i>bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</i>


 <b>Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


 <b>Mục tiêu :</b> <i>Học sinh làm bài tập phân biệt</i>
<i>các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : r / d / gi hoặc</i>
<i>vần uôn / uông. </i>


 <b>Phương pháp :</b><i>Thực hành, thi đua</i>
 <b>Bài tập 2a : </b>


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


 Làm sạch quần áo, chăn màn,… bằng cách vị,
chải, giũ,… trong nước :


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS chép bài chính tả vào vở



<b>-</b>Học sinh sửa bài


<b>-</b>Học sinh giơ tay.


<b>-</b>Tìm và viết vào chỗ trống các
từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi
hoặc r, có nghĩa như sau :


<b>-</b>Học sinh viết vở


<b>-</b>Học sinh thi đua sửa bài
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng :
 Trái nghĩa với ngang :


-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.


<i><b>-</b></i>Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm
thắng cuộc


- GV nhận xét và chốt lại : giặt- rát- dọc
<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả hơm nay các em đã học bài gì?
- Qua bài học các em cần phải quan tâm và giúp đỡ
những người già và trẻ em.


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình


bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn ngữ
Tiếng Việt


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ
một dòng.


- chuẩn bị bài: Tiếng ru.


<i><b>-</b>Rát</i>
<b>-</b><i>Dọc</i>


-Bài : Nghe-viết : Các em nhỏ
và cụ già.


<b> Ngày dạy : 14/10/2010</b>


<b> Chính tả</b>


I/ Mục tiêu :


-Nhớ – viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ
ràng, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt



II/ Chuẩn bò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1-</b><i><b>Khởi động : </b></i>


<b>2-</b><i><b>Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ :
<i>giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.</i>


<b>-</b>Gọi hướng dẫn đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối
bảng chữ


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ.


<b>3-</b><i><b>Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ sẽ
hướng dẫn các em :


 Nhớ và viết lại chính xác các hổ 1 và 2
của bài thơ <i>Tiếng ru. </i>



 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng
có âm, vần dễ lẫn : <i>r / gi / d hoặc uôn / uông</i>.


 <b>Hoạt động 1 :</b> Hướng dẫn học sinh
nghe - viết


 <b>Mục tiêu :</b> <i>giúp học sinh nhớ và viết lại</i>
<i>chính xác các khổ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru.</i>


 <b>Phương pháp :</b><i>vấn đáp, thực hành </i>
 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc bài thơ khổ 1, 2


<b>-</b>Gọi học sinh đọc thuộc lòng lại khổ 1, 2.
+ Khổ thơ này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ này có mấy dịng thơ ?
<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng dịng thơ.


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


<b>-</b>Hát


-Bài : Nghe-viết : Các em nhỏ
và cụ già.


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.



<b>-</b>2 hoïc sinh.


-Nghe giới thiệu


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc.
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc.


<b>-</b>Khổ thơ này chép từ bài <i>Tiếng</i>
<i>ru</i>


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào
4 ơ.


<b>-</b>Bài thơ này có 8 dịng thơ
<b>-</b>Học sinh đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?


+ Dịng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
+ Dịng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
+ Dịng thơ nào có dấu chấm than ?
+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?


<i><b>-</b></i>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai : nhân gian, đốm lửa tàn,
mùa vàng.


 <i><b>Học sinh nhớ – viết hai khổ thơ vào</b></i>
<i><b>vở</b></i>



<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


<b>-</b>Cho HS viết vào vở 2 khổ thơ.


<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa
vào cuối bài.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên
bài viết


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt : <i>bài chép (đúng / sai ), chữ</i>
<i>viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình</i>
<i>bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</i>



 <b>Hoạt động 2 :</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


 <b>Mục tiêu :</b> <i>giúp học sinh làm đúng các bài</i>


<b>-</b>Dịng 6 chữ viết cách lề vở 2
ơ li, dịng 8 chữ viết cách lề vở 1
ơ li


<b>-</b>Dịng thứ 2
<b>-</b>Dòng thứ 7
<b>-</b>Dòng thứ 7
<b>-</b>Dòng thứ 8


<b>-</b>Chữ đầu câu viết hoa.
<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhân


<b>-</b>HS nhớ – viết bài chính tả vào
vở


<b>-</b>Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r / gi / d</i>
<i>hoặc uôn / uông</i>


 <b>Phương pháp :</b><i> thực hành </i>
 <b>Bài tập 2a : </b>



-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập.


<b>-</b>GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc bài làm của mình.


 Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi :
 Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới :
 <i>Trái nghĩa vơ</i>ùi khó :


- GV gọi HS nhận xét


-GV nhận xét và chốt lại: Rán –giao thừa – dễ
<b>4. Củng cố:</b>


- GV hỏi tiết chính tả hơm nay các em học bài gì?
- Qua bài chính tả hơm nay các em phải cần cù
chăm chỉ và biết thương yêu đồng loại....


- Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, yêu thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.



- Về xem lại bài chữ nào sai viết lại mỗi chữ một
dịng.


- Chuẩn bài : Tiết ơn tập và kiểm tra giữa kì I


<b>-</b>Tìm và viết vào chỗ trống các
từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi
hoặc r, có nghĩa như sau :


<b>-</b> HS làm bài vào vở
<b>-</b> HS thi làm nhanh BT2a
- HS đọc


<i><b>-</b>Rán</i>
<i><b>-</b>giao thừa</i>
<b>-</b><i>dễ</i>


<b>-</b>HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TUẦN 9 Ngày dạy : 19/10/2010</b>
<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3)


- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng
55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .



-HS khá , giỏi viết đúng tươngđối đẹp bài CT ( tốc độ 55 chữ/ 15 phút )


-Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u
thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1.</b></i> <i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng
phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học
trong 8 tuần đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1. Khởi động</b><b> : </b></i>
<i><b>2. Bài mới</b><b> :</b></i>


 Giới thiệu bài :


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố
kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn Tiếng Việt
trong 8 tuần đầu của HK1.


<b>-</b> Ghi bảng.


 Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc


<b> </b>



<b> Mục tiêu : </b><i>Học sinh đọc trôi chảy các bài</i>
<i>tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8</i>


<i><b>-</b></i> <i>Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội</i>
<i>dung bài đọc </i>


<b> </b>


<b> Phương pháp </b>:<b> </b><i> thực hành </i>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm
chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài
trong 2 phút.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


<b>-</b> Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh


 Hoạt động 2 : Thực hành


 <b>Mục tiêu </b>: <i>Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ</i>
<i>phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc</i>
<i>bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu</i>


 <b>Phương pháp </b>:<b> </b><i>thi đua, thực hành<b> </b></i>
 Bài 2 :



<b>-</b> Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu
<b>-</b> Giáo viên hỏi :


+ Các em đã được đọc những mẫu câu nào ?
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm bài


<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài làm :


<b>-</b> Haùt


- Nghe giới thiệu


- HS nhắc lại tựa bài


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8
học sinh )


<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Học sinh theo dõi và nhận xét


<b>-</b> Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì ?


<b>-</b> Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?
<b>-</b> Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 <i>Bố em là cơng nhân nhà máy điện</i>
 <i>Chúng em là những học trò ngoan</i>



<b>-</b> Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu
đúng theo mẫu và hay.


 Bài 3 :


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em
thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục


<b>-</b> Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi
em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận,
huyện )


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm bài
<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài làm


<b>-</b> Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng
theo mẫu.


<b>4. Củng cố:</b>


- Qua bài chính tả các em phải nhớ ai cũng đều có
quê hương nơi đó là nơi sinh ra ông cha ta...


-Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình
bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u thích ngơn
ngữ Tiếng Việt


<b>5. Dặn dị:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại chữ sai mỗi chữ một
dòng.


- Chuẩn bị bài : Quê hương.


<b>-</b> Bạn nhận xét


<b>-</b> Viết đơn xin tham gia sinh hoạt
câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã,
quận, huyện ) theo mẫu


- HS lắng nghe


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b> Ngày dạy : 21/10/2010</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiểm Tra : ( Đọc ) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức , kĩ năng HK1 ( nêu ở tiết 1 ơn
tập ).


-Giáo dục cho HS : Cẩn thận khi viết bài, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, u
thích ngơn ngữ Tiếng Việt


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>HS :</b></i>bút mực,thước ,SGK.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.Khởi động : </b>Cho HS hát vui


<b>2. Kiểm tra.</b>


-GV nêu yêu cầu kiểm tra và phát bài
kiểm tra cho học sinh làm baøi.




ĐỀ KIỂM TRA


<i><b>1.ĐỌC THAØNH TIẾNG: (6 điểm )</b></i>


-HS đọc một đoạn của bài : “Các em nhỏ
và cụ già” và trả lời câu hỏi theo nội
dung bài.


<i><b>2.ĐỌC THẦM : ( 4 điểm )</b></i>


-Đọc thầm bài “ Mùa hoa sấu” và


khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
mà em cho là đúng nhất ( SGK trang


73 ).


<b>3.Đánh giá.</b>


1.Đọc thành tiếng: ( 6 điểm )
a) Đọc đúng tiếng, từ : 3 điểm.
-Đọc sai 1 – 2 tiếng : 2,5 điểm.


-Đọc sai 3 – 4 tiếng : 2 điểm.
-Đọc sai 5 – 6 tiếng : 1,5 điểm.
-Đọc sai 7 – 8 tiếng : 1 điểm.
-Đọc sai 9 – 10 tiếng : 0.5 điểm.
-Đọc sai trên 10 tiếng : 0 điểm.
b)Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,
các cụm từ ở các câu, các cụm từ rõ
nghĩa : 1 điểm.


-Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 3 – 4 dấu
câu : 0,5 điểm.


-Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 5 dấu câu
trở lên : 0 điểm.


c)Tốc độ đọc : 1 điểm.


-Vượt 1 phút – 10 giây đến 2 phút : 0,5
điểm.


<b>-</b> HS haùt vui



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Vượt 2 phút ( đánh vần, nhẩm ) : 0 điểm.
d)Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1
điểm.


<i><b> 2.Đọc thầm và trả lời câu hỏi: ( 4 </b></i>
<i><b>điểm )</b></i>


a) Biểu điểm.


-Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng : 1 điểm.


-Khoanh tròn 2 câu: 1 đúng, 1 sai : 0,5
điểm.


-Khoanh tròn cả 3 câu : 0 điểm.
<i><b> b)Nội dung cần đạt .</b></i>


1.Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế
nào ?


c)Cây sấu thay lá và ra hoa .


2.Hình dạng hoa sấu như thế nào ?
b)Hoa sấu trông như những chiếc
chng nhỏ xíu.


3.Mùi vị hoa sấu như thế nào ?
a)Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
4.Bài đọc trên có mấy hình ảnh ?


b)Hai hình ảnh. ( Hai hình ảnh :
1.Những chùm hoa nhỏ như những chiếc
chuông tí hon. 2.Vị hoa chua chua như vị
nắng non.).


5.Trong câu “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ
gặp những chiếc lá nghịch ngợm,em có
thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> TUAÀN 10 </b>
<b>Ngày dạy : 26/10/2010</b>


<b>Ngày soạn : 23/10/2010 Chính tả</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe viết – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2).


- Làm được BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


<b>-</b>

GDMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u



q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2,3bGV
<b>-</b> : VBTHS



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


<i><b>1.Khởi động : </b></i>
<i><b>2.Bài cũ :</b></i>


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ


chứa tiếng bắt đầu bằng r, bằng d, gi


<b>-</b>Giaùo viên nhận xét, cho điểm.
<b>-</b>Nhận xét bài cũ


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b>Giáo viên : trong giờ chính tả hơm nay cơ


<b>-</b>Hát


<b>-</b>3 Học sinh lên bảng viết, caû


lớp viết vào bảng con.
-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

sẽ hướng dẫn các em :



 Nghe - viết chính xác ( 55 chữ ) trình


bày đúng bài Quê hương ruột thịt


 Làm bài tập phân biệt các tiếng có


âm, vần dễ viết lẫn : l/n, thanh hỏi, thanh
ngã, thanh nặng hoặc vần oai / oay


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn</b>


<b>học sinh nghe -viết </b>


 Mục tiêu : <i>giúp học sinh nghe - viết</i>


<i>chính xác ( 55 chữ ) của bài Quê hương ruột</i>
<i>thịt.</i>


 Phương pháp : <i>Vấn đáp, thực hành</i>
 <i><b>Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </b></i>
<b>-</b>Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1


laàn.


<b>-</b>Gọi học sinh đọc lại bài.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội


dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.



<b>-</b>Giáo viên hỏi :


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Những chữ nào trong bài văn viết
hoa ?


+ Bài văn có mấy câu ?


<b>-</b>Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài


tiếng khó, dễ viết sai : <i><b>ruột thịt, biết bao,</b></i>
<i><b>quả ngọt, nguû, … </b></i>


<b>-</b>Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết


sai, yêu cầu học sinh khi vieát bài, không
gạch chân các tiếng này.


 <i><b>Đọc cho học sinh viết</b></i>


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm


bút, đặt vở.


<b>-</b>Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu


đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.



<b>-</b>Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư


thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của


<b>-</b>Học sinh nghe Giáo viên đọc
<b>-</b>2 – 3 học sinh đọc


<b>-</b>Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào


4 oâ.


<b>-</b>Các chữ đầu câu, tên bài và


tên riêng : Quê, Chị, Sứ, Chính,


<b>-</b>Bài văn có 3 câu
<b>-</b>Học sinh đọc


<b>-</b>Học sinh viết vào bảng con


<b>-</b>Cá nhaân


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

những học sinh thường mắc lỗi chính tả.


 <i><b>Chấm, chữa bài</b></i>


<b>-</b>Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.



GV đọc chậm rãi, để HS dị lại. GV dừng lại
ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự
sửa lỗi.


<b>-</b>Sau mỗi câu GV hỏi :


+ Bạn nào viết sai chữ nào?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,


sửa vào cuối bài chép.


<b>-</b>Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía


trên bài vieát


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận


xét từng bài về các mặt : <i>bài chép ( đúng /</i>
<i>sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp /</i>
<i>xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )</i>


 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn</b>


<b>học sinh làm bài tập chính tả. </b>


 Mục tiêu : <i>Học sinh làm bài tập phân</i>



<i>biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : l/n,</i>
<i>thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng hoặc vần</i>
<i>oai / oay</i>


 Phương pháp : <i>Thực hành, thi đua</i>
 <b>Bài tập 2 : </b>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1


<b>-</b>Cho HS thi tiếp sức tìm nhanh các từ viết


vào phiếu trong thời gian quy định.Tổ nào
làm đúng và nhanh là thắng cuộc.


<b>-</b>GV cho từng tổ đọc lại bài làm của nhóm


mình


<b>-</b>HS và GV nhận xét, bình chọn tổ hạng


nhất.


+ Vần oai : củ khoai, khoan khối,
ngồi, ngoại, ngối lại, quả xồi, thoải mái,
toại nguyện, …


+ Vần oay : xoay, gió xốy, ngốy,
hốy, khốy, loay hoay, …


<b>-</b>Học sinh sửa bài



<b>-</b>Học sinh giơ tay.


<b>-</b>HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.


<b>-</b>Tìm 3 từ chứa tiếng có vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

 <b>Bài tập 3b :</b>


-Cho HS nêu yêu cầu BT3b


<b>-</b>Cho HS luyện đọc câu văn trong nhóm đơi.
<b>-</b>Gọi đại diện 4 nhóm thi đọc.


<b>-</b>HS và GV nhận xét.


<b>-</b>Gọi 3 HS lên bảng viết trên bảng câu 3b.
<b>-</b>HS và GV nhận xét.


<b>-</b>GV củng cố cách viết phân biệt thanh hỏi,


thanh ngã, thanh nặng.
- GV kết luận :


b)Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, vẻ
mặt buồn bã xót thương.


<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết vào bảng con các từ mà các em


còn viết sai nhiều trong bài chính tả.


- Qua bài chính tả các em phải nhớ ai cũng đều
có quê hương nơi đó là nơi sinh ra ông cha
ta...


-Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


-

GDMT : HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên



trên đất nước ta, từ đó thêm u q mơi


trường xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại chữ sai mỗi chữ
một dòng.


- Chuẩn bị bài Quê hương.


- 1 HS nêu u cầu BT3b
- HS luyện đọc nhóm đơi
-Đại diện 4 nhóm thi đọc
- 3 HS viết trên bảng
-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ngày dạy : 28/10/2010</b>



<b>Ngày soạn : 25/10/2010 </b>


<b> Chính tả:</b>


<b>Bài: Nghe – viết : </b>

<b>QUÊ HƯƠNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


_ Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
_ Làm đúng BT điền tiếng có vần et/oet( BT2).


_ Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
_Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2,3bGV
- : VBTHS


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Gọi 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con


các từ ngữ: quả xồi, nước xốy; vẻ mặt, buồn bã<b>.</b>
-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài Quê hương
viết 3 khổ thơ đầu của bài và làm bài tập theo yêu
cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu của bài
Quê hương


- GV gọi HS đọc lại bài chính tả.


-GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài .GV hỏi:
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
- GV cho HS viết các từ ngữ sau vào bảng con: mỗi
<b>ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ,...</b>


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV nhắc HS ghi đầu bài, dặn HS cách trình bày
đúng thể thơ 6 chữ (chữ đầu dịng thơ cách lề 2 ơ li).


<b>c. Chấm, chữa bài.</b>


- GV cho HS đổi chéo vở cho nhau đọc lại bài cho
HS chữa lỗi bài của bạn.


- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


 <b>Bài 2 : Điền vào chỗ trống et hay oet</b>
- GV nêu yêu cầu bài tập


- GV gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng : em bé toét
miệng cười, mùi khét, cưa xèn xoẹt, xem xét


 <b>Bài 3b</b>


- GV chon cho HS lớp bài tập b và gọi HS đọc yêu
cầu bài tập


- GV treo tranh minh hoạ và bài viết sẵn trên bảng
cho lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận
tìm từ theo yêu cầu; GV qui định thời gian, sau thời


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét



- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc bài.


- Vài HS đọc lại bài, lớp theo dõi.
- HS tìm và trả lời câu hỏi.


+ Chùm khế ngọt, đường đi học rợp
bướm vàng bay,...


- HS tìm và trả lời những chữ viết
hoa....


- HS viết lần lượt vào bảng con theo
yêu cầu GV.


- HS nghe GV đọc bài và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi
bài của bạn


- HS theo dõi GV nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp; lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

gian đại diện nhóm lên trình bày bài giải
- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng :
b) cổ - cỗ ; co - cò - cỏ.



<b>4. Củng c ố :</b>


-Cho HS viết bảng con các từ khó.


- Qua bài viết hơm nay các em phải biết q hương
của mình ai có đi đâu củng phải nhớ đến quê hương.


-Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi
chữ một dòng


- Chuẩn bị bài: Tiếng hị trên sơng.


-Lớp chữa bài đúng vào vở


-HS viết bảng con


<b>TUAÀN 11</b>



<b>Ngày dạy : 02/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 31/10/2010 </b>


<b> </b>

<b>Chính tả</b>




<b>Tiết </b>

<b>21: Bài:</b>

<b> Nghe-viết: </b>

<b>TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG</b>





<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn..


- Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


<b>- </b>

GDMT : HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường



xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?



- Gọi 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con
các từ ngữ: <b>tt miệng cười, mùi khét, cưa xn</b>


<b>xoẹt.</b>


-Gọi HS nhận xeùt


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài Tiếng hị
trên sơng và làm bài tập theo u cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc thong thả, rõ ràng bài tiếng hò trên sông.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày
sau đó GV hỏi:


+ Điệu hị chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả
nghĩ đến những gì?


+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?


- GV cho HS viết các chữ sau vào bảng con: tiếng
<b>hò, chèo thuyền, xanh đỏ, đỏ thắm, xanh mát,</b>


<b>xanh ngắt, quay đầu đỏ, vẽ, đỏ tươi, tổ quốc,....</b>
<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết ngay ngắn, cách
trình bày bài văn xi cho đúng.


- GV đọc từng câu, đọc từng cụm từ đối với câu
dài để HS nghe viết chính xác.


<b>c. Chấm chữa bài</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau để kiểm tra lỗi bài
của bạn, GV mở bảng đã viết sẵn bài và đọc cho
HS kiểm tra.


- GV thu 5-7 cua HS chấm điểm và nhận xét cách
trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<b>a. Bài tập 2</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài cá nhân sau đó mời


- Cả lớp cùng hát vui.
-Bài : Quê hương


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét



- Nghe GV giới thiệu bài


- HS theo dõi, vài HS đọc lại.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.


- Tác giả nghĩ đến que hương với hình ảnh
cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con
sơng Thu Bồn.


- Bài chính tả có 4 câu.
- Gái, Thu Bồn.


- Vài HS lần lượt lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.


- HS nghe GV đọc bài và viết


- HS đổi chéo vở nhau kiểm soát lỗi bài
của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

HS lên bảng làm.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng


Lời giải: chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường
cong, làm xong việc, cái xoong.


<b>b.Bài tập 3b</b>



- GV chọn cho HS lớp mình làm bài b, gọi HS đọc
yêu cầu bài tập


- GV chia lớp thành 3 nhóm u cầu các nhóm
thảo luận tìm và lên thi tiếp sức, GV qui định thời
gian để các nhóm thảo luận hết thời gian thảo luận
gọi các nhóm lên thi, GV treo 3 tờ giấy khổ to để
các nhóm thi.


- GV và cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc và chốt
lời giải đúng


b) Từ có tiếng mang
vần ươn


Từ có tiếng mang vần
ương


- mượn, thuê mướn,
mườn mượt, vươn,
vượn, con lươn,...
- bướng bỉnh, gương
soi, đo lường, giường,
số lượng, ...


<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết vào bảng con các từ mà các em cịn
viết sai nhiều trong bài chính tả.



- GV qua bài viết các em cần chú ý thêm các từ
ngữ nói về quê hương và phong cảnh của quê
hương,....


- Giáo dục cho HS biết yêu quê hương.


<b>-</b>

GDMT : HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ



đó thêm u q mơi trường xung quanh, có


ý thức BVMT.



<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi
chữ một dòng.


- Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.


nhân


- 2HS lên bảng thi làm bài


- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS họp nhóm thảo luận và chuẩn bị thi
tiếp sức.


- HS chữa bài đúng vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Ngày dạy : 04/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 01/11/2010 </b>


<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>TIẾT 22 :Nhớ – viết: VẼ Q HƯƠNG</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b> </b>- Nhớ - viết đúng bài chính tả; Trình bày sạch đẹp và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.


- Giáo dục cho HS biết u q hương.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- Gv cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : <i><b>mỗi</b></i>



<i><b>ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ</b></i>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài vẽ quê hương
nhớ viết lại bài chính tả và làm bài tập theo yêu cầu.
<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>


<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài vẽ quê
hương. Gọi HS đọc lại


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn
thơ:


+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
+ Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?


- Cho HS đọc lại đoạn thơ, tự viết những chữ các em
dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả; GV lưu ý HS cá từ ngữ
sau: đỏ thắm, vẽ, bát ngát, xanh ngắt, trên đồi,...
<b>b. Hướng dẫn HS viết bài</b>



- GV cho HS ghi lại đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS nhớ kĩ rồi mới viết
bài vào vở.


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV tổ chức cho tự soát lỗi bằng cách trao đổi vở
nhau để soát lỗi bài của bạn


- GV thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét cách trình bày
bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
 <b>Bài tập 2</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b, GV chia lớp thành 3
nhóm; GV phát giấy cho các nhóm để các nhóm thảo


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Tiếng hị trên
sơng


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài



- HS theo dõi GV đọc bài. Vài HS
đọc lại bài.


- HS tìm và trả lời câu hỏi
- Vì bạn rất yêu quê hương.
- Vẽ, bút, em, em,....


- Các chữ đầu dịng thơ đều cách lề
vở 2/3 ơ li.


- HS đọc lại đoạn thơ, ghi nhớ những
chữ các em thường viết sai.


- HS tự ghi bài và viết bài vào vở


- HS đổi chéo vở nhau kiểm soát lỗi
bài của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

luận làm bài, GV qui định thời gian sau thời gian gọi
HS đại diện lên dán bài trên bảng.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng
b) vườn - vấn vương


cá ươn - trăm đường.
<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết bảng con các từ vừa điền vào BT2



-Qua bài chính tả các em phải thương yêu quê hương
và phong cảnh của quê hương


-Giáo dục cho HS biết yêu quê hương
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ
một dịng.


- Chuẩn bị bài: Chiều trên sơng hương.


- Đại diện nhóm lên trình bày và dán
bài trên bảng.


- HS chữa bài đúng vào vở.


-HS viết bảng con


<b>TUAÀN 12</b>



<b>Ngày dạy : 09/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 06/11/2010 </b>


<b> Chính tả.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 23 : Nghe-viết : Chiều trên sơng Hương</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc bài tập 2.


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương.


- Giáo dục MT :

HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm



u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
<b>-</b> HS : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?
<b>-</b>GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ


ngữ : <b>khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn</b>
<b>vương.</b>



-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài chiều
trên sơng hương và làm bài tập theo yêu cầu.
<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>


<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc toàn bài một lượt (nghỉ hơi lâu hơn
ở những chổ có dấu chấm lửng).Gọi HS đọc
lại đoạn văn.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình
bày bài chính tả:


+ Tác giả tả những âm thanh và hình ảnh nào
trên sông Hương?


+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao?


- GV cho HS viết bảng con các từ ngữ sau:
<b>buổi chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền</b>
<b>chài,....</b>



<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV đọc bài cho HS viết, đọc từng câu, từng


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nhớ – viết : Vẽ quê hương
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc bài. Vài em đọc
lại, cả lớp theo dõi SGK.


- HS tìm và trả lời câu hỏi


- Khói thả nghi ngút...nghe như
rộng hơn.


- Chữ đầu tên bài - chữ đầu câu - tên
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

cụm từ đối với câu dài. Nhắc HS viết đúng
chính tả, nhắc HS tư thế ngồi viết chính tả.
<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV đọc lại bài tổ chức cho HS trao đổi vở để


kiểm tra lỗi bài của bạn.


- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận
xét cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<b>a. Bài tập 2</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS tự làm bài vào nháp rồi chữa bài
- GV nhận xét chính tả, phát am chốt lời giải
đúng : con sóc, mặc quần sóoc, cấn cẩu móc
hàng, kéo xe rơ-móoc.


<b>b. Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài tập b gọi yêu
cầu bài; Cho HS trao đổi cặp xem gợi ý câu đố
tìm trả lời và giải được câu đố ghi vào bảng
con


- Khi HS ghi xong GV cho HS giơ bảng, GV
gọi HS có lời giải và giải câu đố đúng đọc cho
cả lớp nghe


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>4. Củng cố: </b>


-Cho HS viết vào bảng con các từ mà nhiều


HS viết sai trong giờ chính tả.


-Trong tiết chính tả các em cần phải viết cẩn
thận trình bày bài viết đẹp để rèn được chữ
viết tốt.


- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê
hương.


- Giáo dục MT :

HS yêu cảnh đẹp thiên


nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u


q mơi trường xung quanh, có ý thức


BVMT.



<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai
mỗi chữ một dịng.


- Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sơng.


- HS nghe GV đọc và viết bài vào
vở.


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài
của bạn


- HS nêu lại yêu cầu.


- HS tự làm bài cá nhân


- 2HS lên bảng làm và đọc kết quả,
lớp nhận xét bổ sung.


- Vài HS đọc yêu cầu bài, HS trao
đổi cặp, tự làm bài cá nhân vào bảng
con


-HS giơ bảng và đọc lời giải đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Ngày dạy : 11/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 08/11/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các hình thức các câu thơ thể lục bát,
thể song thất.


- Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương.


<b>II/ Chuaån bò : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết bài thơ Cảnh đẹp non sôngGV <i> </i>
<b>-</b> : VBTHS



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con : 3 từ có tiếng chứa vần ooc


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài cảnh đẹp
non sông và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp
non sông. Sau đó gọi HS đọc lại bài



- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và cách trình
bày:


+ Bài chính tả có những tên riêng nào?


+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào?


+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày
như thế nào?


- GV cho HS viết lần lượt các từ sau vào bảng
con: nước biếc, hoạ đồ, bát ngát, nước chảy,
<b>thẳng cánh,....</b>


<b>b. GV đọc bài cho HS viết.</b>


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Chiều trên sông
Hương


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc bài, vài HS đọc lại
lớp theo dõi SGK.



- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè,....
- Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô li, dòng 8
chữ viết cách lề 1 ô li.


- Cả hai câu mỗi dòng đều viết cách lề 1
ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- GV nhắc HS chú ý các chữ tên riêng cần phải
viết hoa, chữ cái đầu câu phải viết hoa.


- GV đọc bài cho HS viết.
<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV cho HS tự soát lỗi lại bài viết bằng cách cho
HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi bài của bạn.


- GV thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét cách
trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
 <b>Bài tập 2b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b gọi HS đọc yêu
cầu bài tập.


- GV chia lớp thành 3 nhóm u cầu các nhóm
thảo luận tìm từ để điền vào chỗ trống; GV phát
giấy cho các nhóm làm bài và qui định thời gian
làm bài; hết thời gian GV mời đại diện nhóm lên


trình bày kết quả thảo luận được.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng
b) vác - khát - thác.


<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết vào bảng con các từ mà nhiều HS
viết sai trong giờ chính tả.


- Qua bài viết chính tả các em phải biết đất nước
Việt Nam ta có rất nhiều cảnh đẹp...


- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai
mỗi chữ một dòng.


- Chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây.


- HS nghe GV đọc bài và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của
bạn


- Vài HS đọc yêu cầu bài tập



- 3 nhóm thảo luận tìm từ để làm bài.
- Đại diện nhóm lên dán bài trên bảng và
trình bày


-HS chữa bài đúng vào vở.


-HS viết vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Ngày dạy : 16/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 13/11/2010 </b>


<b> Chính tả.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 25 : Nghe-viết : Đêm trăng trên Hồ Tây</b>



<b>I/ Muïc tieâu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương,đất nước.


- Giáo dục MT :

Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó


thêm yêu q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : Bút màu, băng giấy, VBTGV


<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con các từ ngữ sau: lười nhác, nhúc nhát,
<b>khát nước, khác nhau.</b>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài đêm trăng
trên Hồ Tây và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.</b>



- GV đọc thong thả, rõ ràng bài đêm trăng trên Hồ
Tây. Sau đó gọi HS đọc lại


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày
bài chính tả:


+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?


+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao
phải viết hoa những chữ đó?


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Cảnh đẹp non sơng
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc bài trong SGK. Vài
HS đọc lại bài


- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
- Trăng toả sáng,...thơm ngào ngạt.
- Có 6 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- GV cho cả lớp viết các từ ngữ sau vào bảng con:


toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt,...
<b>b. GV đọc bài cho HS viết.</b>


- GV chú ý HS trước khi viết nhắc HS tư thế ngồi
viết, ngồi ngay ngắn thẳng lưng.


- GV đọc bài cho HS viết chú ý đọc từng câu ngắn,
câu dài đọc theo cụm từ.


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV tổ chức cho HS soát lỗi bài của bạn, GV treo
bảng đã viết sẵn bài cho HS chữa lỗi.


- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của các em.


<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>a) bài tập 2</b>


GV nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS tự làm bài cá nhân vào nháp, sau đó GV
gọi 2HS lên bảng làm và đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung chính tả, phát
âm, chốt lời giải đúng


- Lời giải: đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,
khuỷu tay.



<b>b) bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài tập b và gọi HS đọc
yêu cầu bài tập


- GV chia lớp thành 3 nhóm u cầu các nhóm
thảo luận tìm lời giải câu đố viết vào giấy, GV qui
định thời gian sau thời gian gọi đại diện nhóm lên
trình bày


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng
b) con khỉ - cái chổi - quả đu đủ.


<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS đọc lại các từ của BT2


-Qua bài viết các em cần cẩn thận nắn nót rèn chữ
viết đều và đẹp.


- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê
hương,đất nước.


- Giáo dục MT :

Giáo dục tình cảm yêu mến


cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm u


q mơi trường xung quanh, có ý thức


BVMT.



<b>5. Dặn dò:</b>



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em xem lại bài và viết lại những chữ


- HS cả lớp viết lần lượt vào bảng con.


- HS nghe và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi bài
của bạn.


- HS theo dõi yêu cầu


- HS tự làm bài cá nhân, 2HS lên bảng
làm và đọc kết quả.


- HS chữa bài đúng vào vở.


- Vài HS đọc yêu cầu bài tập


-Các nhóm thảo luận tìm từ ghi vào
nháp, đại diện nhóm lên trình bày và báo
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

sai mới chữ một dòng.


- Chuẩn bị bài: Vàm cỏ đông
<b>Ngày dạy : 18/11/2010</b>



<b>Ngày soạn : 15/11/2010 </b>


<b> Chính tả</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 26 : Nghe-viết : </b>

<b>VÀM CỎ ĐÔNG</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ.
- Lám đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương,đất nước.


- Giáo dục MT :

Giáo dục tình cảm u mến dịng sơng, từ đó thêm u q



mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> <b> : GV</b> Bảng phụ, SGK
<b>-</b> <b> : HS</b> baûng con, VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.


<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con : <b>khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay.</b>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các viết bài Vàm Cỏ Đông
và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đơng.
Sau đó gọi HS đọc lại


- GV hướng dẫn HS nằm nội dung và cách trình
bày bài:


+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?


- Cả lớp cùng hát vui.



-Bài: Nghe-viết: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS theo dõi GV đọc bài, vài HS đọc lại
lớp theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?


- GV cho cả lớp đọc thầm quan sát cách trình bày
bài thơ cách ghi các dấu câu; sau đó GV cho viết
các tữ ngữ sau vào bảng con: Vàm Cỏ Đông, có
<b>biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,...</b>


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV nhắc HS về tư thế ngồi viết và các chữ tên
riêng phải viết hoa.


- GV đọc bài cho cả lớp viết, đọc từng câu ngắn;
từng cụm từ với câu dài.


<b>c. Chấm chữa bài</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi bài của
bạn.



- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<b>a) Bài tập 2</b>


- GV nêu yêu cầu của bài tập


- Cho HS làm bài cá nhân sau đó gọi vài em lên
bảng làm và đọc kết quả


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng: huýt sáo,
hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.


<b>b) Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b gọi HS đọc yêu
cầu BT


- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm
1 tờ giấy lớn để các nhóm thảo luận rồi ghi vào từ
tìm được, GV qui định thới gian; sau thời gian gọi
đại diện nhóm lên dán bài trên bảng.


- GV và cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng :
b) - vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi ...


- vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang,....
- nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ,...


- nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,...
<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết bảng con các từ của BT2.


-Qua bài viết các cố gắng rèn thêm chữ viết cho
đẹp...


- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê
hương,đất nước.


- Giáo dục MT :

Giáo dục tình cảm u mến



dịng sơng, từ đó thêm yêu quý môi trường



- Viết cách lề trang giấy 1 ơ li giữa hai
khổ thơ để trống 1 dịng.


- HS quan sát cách trình bày bài thơ; sau
đó luyện viết bảng con theo yêu cầu GV.


- HS nghe GV đọc bài và viết vào vở


- HS đổi chéo vở nhau để kiểm lỗi bài
của bạn


- HS theo dõi GV đọc yêu cầu


- HS tữ làm bài cá nhân; 2HS lên bảng
làm, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.



- Vài HS đọc yêu cầu bài tập.


- Các nhóm thảo luận tìm và ghi nhanh
trong thời gian quy định


- Đại diện nhóm lên bảng dán bài.
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

xung quanh, có ý thức BVMT.



<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ
một dòng.


- Chuẩn bị bài: Người liên lạc nhỏ.


<b>TUAÀN 14</b>



<b>Ngày dạy : 23/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 20/11/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Giáo dục cho HS : đức tính tỉ mỉ, cẩn thận.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2GV
<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<b>-</b>GV gọi 3 học sinh vieát bảng lớp, lớp viết vào bảng
con : <b>huýt sao, hít thở, st ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.</b>
-Gọi HS nhận xeùt


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>



- Tiết chính tả hơm nay các em viết một đoạn của bài
Ngưới liên lạc nhỏ và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết.</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc đoạn chính tả. Giúp HS nắm nội dung bài
GV hỏi :


+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết
hoa? Vì sao?


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Vàm Cỏ Đơng
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật?


- GV cho HS tự đọc thầm đoạn chính tả và viết ra
nháp những chữ các em dể mắc lỗi chính tả.


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV chú ý HS trước khi viết nhắc tư thế ngồi viết,


nhắc HS nhớ viết hoa những danh từ riêng.


- GV đọc bài cho HS viết đọc từng câu ngắn, câu dài
đọc theo từng cũm từ


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.


- GV thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét cách trình
bày của HS.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>a. Bài tập2</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập.


- Cho HS tự làm bài cá nhân vào nháp, GV theo dõi
từng em làm bài để phát hiện lỗi của HS. Chấm bài
một số HS


- GV mời HS lên bảng làm và đọc kết quả; Cả lớp và
GV nhận xét chốt bài đúng


- Lời giải: cây sậy / chày giã gạo; dạy học / ngủ dậy;
số bảy / đòn bẩy


<b>b. Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài tập b, gọi HS đọc yêu


cầu bài tập.


- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 5 HS thảo luận
và lên thi diền vần có tiếng cần tìm


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng
b) tìm nước - dìm chết - chim Gáy - thoát hiểm
<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS viết vào bảng con : đòn bẩy, cây sậy, dìm
chết.


-Qua bài chính tả cá em cần phải rèn luyện thêm chữ
viết cho đều và đẹp.


-Giáo dục cho HS : đức tính tỉ mỉ, cẩn thận.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại chữ sai mỗi chữ một
dòng.


- Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc


số, tên một huyện).


- Nào bác cháu ta lên dường! là người
ông ké được viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng.



- HS tự viết ra nháp sau đó đọc cho cả
lớp nghe.


- HS nghe GV đọc và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài
của bạn.


- Theo dõi GV nêu yêu cầu bài tập, tự
làm bài cá nhân, vài HS lên bảng làm
bài và đọc kết quả.


-HS đọc yêu cầu BT3b


-HS thành lập nhóm theo yêu cầu GV
sau đó lên bảng thi làm bài và chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Ngày dạy : 25/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 22/11/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 28 : Nghe-viết :</b>

<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b> </b> - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.


- Làm đúng bài tập diền tiếng có vần au/âu (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn.
-Giáo dục cho HS : viết chữ rõ ràng, sạch đẹp.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết bài thơ Nhớ Việt BắcGV <i> </i>
<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con : <b>thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên </b>
<b>học.</b>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em học viết 10 dòng đầu


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Người liên lạc
nhỏ


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

của bài thơ Nhớ Việt Bắc và làm bài tập theo yêu cầu.
<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>


<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc 1 lần đoạn thơ, gọi HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét, GV hỏi:
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?


+ Cách trình bày các câu thơ thế nào?


+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?


- GV cho HS viết vào bảng con các từ khó : đỏ tươi,
<b>thắt lưng, chuốt, sợi giang, rọi.</b>



<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- Chú ý nhắc HS tư thế ngồi viết cách trình bày bài thơ
lục bát.


- GV đọc bài từng dịng thơ, từng cụm thơ đối với
dòng thơ 8 chữ.


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV đọc lại bài cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi
bài của bạn.


- GV thu 5-7 bài chấm điểm và nhận xét cách trình
bày bài thơ của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>a. Bài tập 2</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập; cho HS tự làm bài cá nhân
- GV mời 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau thi
làm bài trên bảng; đến HS cuối cùng đọc kết quả làm
bài của nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng :
hoa mẫu đơn - mưa mau hạt
lá trầu - đàn trâu


sáu điểm - đàn sấu


<b>b. Bài tập 3b</b>


- Gv chọn cho HS lớp làm bài b gọi HS đọc yêu cầu
bài tập


- GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm 4 em và phát
giấy đã ghi sẵn nội dung yêu cầu các nhóm thảo luận
tìm và ghi vào chỗ cịn thiếu vào, Gv qui định thời
gian sau thời gian gọi các nhóm lên dán bài trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng


b) - Chim có tổ người có tông


- Theo dõi GV đọc bài 3HS đọc lại
bài chính tả.


- HS tìm và trả lời câu hỏi
- 5 câu 10 dòng.


- Thơ 6-8 còn gọi là thơ lục bát
- Câu 6 viết cách lề 2 ô li, câu 8 viết
cách lề 1 ô li


- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ
riêng.


- HS viết vào bảng con.


- HS nghe GV đọc và viết bài.



- HS đổi chéo vở nhau saot1 lỗi bài
của bạn


- HS theo dõi GV nêu yêu cầu BT, tự
làm bài cá nhân


- Chọn bạn để thi nhau làm bài và đọc
bài.


- Cả lớp chữa bài đúng vào vở


- HS đọc yêu cầu vài em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Tiên học lễ, hậu học văn
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
<b>D. Củng c ố : </b>


-Cho HS đọc lại các từ của BT2 và BT3b.


-Qua bài chính tả các em phải biết con người sống
trong cộng đồng phải biết thương yêu nhau giúp đỡ
nhau....


-Giáo dục cho HS : viết chữ rõ ràng, sạch đẹp.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ một
dòng.



- Chuẩn bị bài: Hũ bạc của người cha.


-HS đọc lại các từ của BT2 và BT3b.


<b>TUAÀN 15</b>



<b>Ngày dạy : 30/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 27/11/2010 </b>


<b>Chính tả</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 29 : Nghe-viết : Hũ bạc của người cha</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/i (BT2).


- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.


-Giáo dục cho HS phải biết tự làm lấy việc của mình tùy theo khả năng và chăm chỉ
làm việc.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2GV
<b>-</b> : VBTHS



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


GV gọi 3 học sinh vieát bảng lớp, lớp viết vào bảng
con : <b>lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền</b>
<b>bạc.</b>


-Gọi HS nhận xét


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài một đoạn
của bài Hũ bạc của người cha và làm một số bài
tập theo yêu cầu.



<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc đoạn chính tả một lần, sau đó gọi HS đọc
lại.


- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả GV hỏi:
+ Lời nói của cha được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?


-Cho HS viết bảng con các từ khó : sưởi lửa, thọc
tay, vất vả.


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV đọc từng câu ngắn, đọc từng cụm tữ với câu
dài.


<b>c. Chấm, chữa bài.</b>


- GV đọc lại bài cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra
lỗi bài của bạn


- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>a. Bài tập 2</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập



- Cho HS tự làm bài cá nhân. Sau đó GV gọi 2 tốp
HS mỗi tốp 4 em thi làm bài nhanh, em thứ tư đọc
kết quả


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng:


mũi dao - con muỗi núi lửa - nuôi nấng
hạt muối - múi bưởi tuổi trẻ - tủi thân
<b>b. Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b, gọi HS đọc yêu
cầu bài


- GV phát 5 tờ giấy cho HS làm vào giấy, cả lớp
còn lại làm vào nháp


- HS làm vào giấy dán bài trên bảng,cả lớp và GV
nhận xét chốt bài đúng


b) mật - nhất - gấc
<b>4. Củng c ố : </b>


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài


- Theo dõi GV đọc bài, vài HS đọc lại cả
lớp theo dõi SGK.



- HS đọc thầm tìm hiểu bài


- Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng
gạch đầu dịng...


- HS tìm và phát biểu :Những chữ đầu
dòng, đầu câu viết hoa.


-HS viết bảng con


- Nghe Gv đọc bài và viết bài


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của
bạn


- 1 HS nêu yêu cầu BT2


- HS tự làm bài cá nhân; sau đó tự thành
lập tốp lên thi làm bài nhanh và đọc
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở


- Vài HS đọc yêu cầu bài và làm bài cá
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Cho HS đọc lại các từ của BT2


-Qua bài chính tả các em phải biết thương yêu và
quí trọng những gì mình đã làm được....


-Giáo dục cho HS phải biết tự làm lấy việc của


mình tùy theo khả năng và chăm chỉ làm việc.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi
chữ một dịng


- Chuẩn bị bài: Nhà rơng ở Tây Nguyên


-HS đọc lại các từ của BT2.


<b>Ngày dạy : 25/11/2010</b>


<b>Ngày soạn : 22/11/2010 Chính tả.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 30 : Nghe-viết : </b>

<b>NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUN</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng)
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.


-Giáo dục cho HS biết yêu và trân trọng nét đẹp văn hóa của dân tộc và viết chữ rõ
ràng.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết bài Nhà rông ở Tây NguyênGV <i> </i>


<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


- Cả lớp cùng hát vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV goïi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con : <b>hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả</b>
<b>gấc.</b>


-Goïi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em viết một đoạn của
bài Nhà rông ở Tây Nguyên và làm bài tập theo
yêu cầu.



<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc lại đoạn chính tả; sau đó gọi HS đọc lại
bài.


- Hướng dẫn GV nhận xét chính tả GV hỏi:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? Vì
sao ?


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, chữ đầu câu cho
đúng và độ cao của chữ đúng quy cách.


- GV đọc bài cho HS viết đọc từng câu ngắn, Câu
dài đọc theo từng cụm từ.


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của bạn.
- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<b>a. Bài 2</b>


- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập



- GV tổ chức chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6
em) GV qui định thời gian sau thời gian GV gọi
các nhóm lên bảng ghi nhanh mỗi em ghi một từ
vào bảng và đọc kết quả


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng


- Lời giải: khung cửi - mát rượi - cưỡi ngựa - gửi
thư - sưởi ấm - tưới cây


<b>b. Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b, yêu cầu HS đọc
bài.


- GV chia lớp thành 3 nhóm sau đó phát phiếu cho
HS các nhóm điền từ tìm được vào phiếu, GV qui
định thời gian cho HS làm bài sau thới gian gọi đại


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.


- Đoạn văn gồm có 3 câu


- HS : Những chữ đầu câu


- HS nghe và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của
bạn.


- HS đọc yêu cầu bài tập


- Các nhóm thảo luận sau thời gian qui
định lên thi tiếp sức


- 5-7 em đọc lại bài đúng hoàn chỉnh.


- HS đọc yêu cầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

diện HS lên bảng dán bài và đọc kết quả


- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc có nhiều từ hơn và đúng


Lời giải
bật
bậc


- bật đèn, bật lửa, nổi bật, run bần bật..
- bậc cửa, bậc thang, cấp bậc, thứ bậc..
nhất


nhấc



- thứ nhất, đẹp nhất, nhất trí, duy nhất..
- nhấc lên, nhấc bỏng, nhấc chân,....
<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS đọc lại các từ của BT3b


-Mỗi một dân tộc có một phong tục khác nhau
chúng ta phải tôn trọng phong tục của họ....


-Giáo dục cho HS biết yêu và trân trọng nét đẹp
văn hóa của dân tộc và viết chữ rõ ràng.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi chữ
một dòng.


- Chuẩn bị bài: Đôi bạn


-Nhiều HS đọc lại


-HS đọc lại các từ của BT3b


<b>TUAÀN 16</b>



<b> Ngày dạy : 07/12/2010</b>
<b> Ngày soạn : 04/12/2010</b>



<b>Chính tả.</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


<b>_ </b>Chép và trình bày đúng bài CT.


_ Làm đúng BT(2) a\b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
_ Giáo dục cho HS biết viết chữ cẩn thận.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2


<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


- Cả lớp cùng hát vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>-</b>GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào


bảng con : <b> khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi</b>


<b>thư, sưởi ấm, tưới cây.</b>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em nghe - viết lại một
đoạn của bài đôi bạn và làm bài tập theo yêu cầu.
<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>


<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc đoạn chính tả, sau đó gọi HS đọc lại.
<b>-</b> Hướng dẫn HS nhận xét chính tả GV hỏi:
+ Đoạn viết có mấy câu?


+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời của bố viết thế nào?


- GV cho HS đọc thầm lại bài tự viết ra nháp và
ghi nhớ những chữ mà mình dễ sai khi viết bài
<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- GV nhắc HS tư thế ngồi viết và chú ý các chữ cái
đầu câu.



- GV đọc từng câu ngắn, từng cụm từ với câu dài.
<b>c. Chấm, chữa bài.</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi bài của
bạn.


- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
 <b>Bài tập 2</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài tập b, gọi HS đọc
yêu cầu bài tập.


- GV nhắc HS điền đúng các cặp từ chỉ khác nhau
giữa dấu thanh.


- GV dán 3 băng giấy lên bảng; mời 3 HS lên bảng
thi làm bài nhanh, sau đó từng em đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng và gọi vài
HS đọc lại.


Lời giải:


b) bảo nhau - cơn bão; vẽ - vẻ mặt; uống sữa - sửa


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.



-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài


- Theo dõi GV đọc bài, 2HS đọc lại cả
lớp theo dõi SGK.


- HS đọc thầm bài tìm trả lời câu hỏi
- Đoạn văn có 6 câu


- Chữ đầu đoạn. đầu câu và tên riêng
chỉ người.


- Viết sau dấu hai chấm xuống dịng,
lùi vào 1 ơ gạch đầu dòng.


- HS tự đọc thầm lại bài rồi viết ra nháp
sau đó báo cáo.


- HS nghe và viết bài.


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của
bạn


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

soạn.



<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho HS đọc lại các từ của BT2.


-Qua bài viết các em phải biết tình bạn bè phải tốt
đẹp với nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau trong khó
khăn...


-Giáo dục cho HS biết viết chữ cẩn thận.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết những chữ sai mỗi chữ
một dòng.


- Chuẩn bị bài: Nghe-viết : Về quê ngoại


- Lớp chữa bài đúng vào vở.


- HS đọc lại các từ của BT2.


<b>Ngày dạy : 09/12/2010</b>


<b>Ngày soạn : 06/12/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>


<b> </b>

<b>Tiết 32 : Nghe-viết : </b>

<b> VỀ Q NGOẠI </b>




<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a\b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp q hương.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết bài Về quê ngoạiGV <i> </i>
<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


<i><b>-</b></i>GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con : <b>cơn bão, vẻ mặt, sủa, sữa soạn.</b>
-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>



- Tiết chính tả hơm nay các em nhớ và viết lại bài
thơ lục bát của bài về quê ngoại và làm bài tập
theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại, gọi
HS đọc lại


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày đoạn thơ
viết theo thể thơ lục bát; sau đó cho HS đọc thầm
lại đoạn thơ tự viết ra nháp những chữ em dễ mắc
lỗi ghi nhớ chính tả.


- GV cho HS viết các từ sau vào bảng con:
<b>hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm </b>
<b>đềm.</b>


<b>b. Hướng dẫn HS viết bài</b>


- GV cho HS ghi đầu bài, hướng dẫn cách trình
bày.


- Cho HS đọc lại đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ
- GV theo dõi uốn nắn nhắc nhở HS cách trình
bày bài thơ cho đúng kiểu thơ lục bát.


<b>c. Chấm chữa bài</b>



- GV cho HS đổi vở nhau để kiểm tra bài của
bạn; sau đó GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và
nhận xét cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
 <b>Bài tập 2b</b>


- GV chọn cho HS làm bài b, gọi HS đọc yêu cầu
bài tập


- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát giấy cho các
nhóm yêu cầu các nhóm tìm từ giải nghĩa và giải
câu đố


- GV quy định thời gian, sau thời gian yêu cầu
các nhóm lên dán bài trên bảng


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài đúng


-Bài : Nghe – viết : Đôi bạn


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài


- Theo dõi GV đọc bài vài em đọc


thuộc lòng lại lớp theo dõi SGK
- 2HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
lục bát (câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào
1 ô). HS tự đọc thầm ghi nhớ chữ khó.
- HS lần lượt viết bảng con theo yêu
cầu GV.


- 2HS nhắc lại cách trình bày bài viết.
- HS đọc lại đoạn thơ 1 lần sau đó gấp
sách lại tự nhớ đoạn thơ và viết vào vở


- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của
bạn bằng bút chì và ghi ra ngồi lề chữ
sai.


- 2HS đọc yêu cầu bài tập


- 3 nhóm thảo luận tìm từ giải và giải
câu đố


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Lời giải:


b) thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già


Giải câu đố: mặt trăng vào những ngày đầu tháng
<b>4. Củng c ố : </b>


-Cho 2 HS viết bảng lớp những từ mà nhiều HS
viết sai.



-GV nhận xét.


-Qua bài viết các em phải biết phong cảnh ở làng
quê rất đẹp làm cho chúng ta càng yêu quê hơn.


-Giáo dục cho HS biết yêu cảnh đẹp quê hương.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại chữ sai mỗi chữ một
dòng.


- Chuẩn bị bài: Vầng trăng quê em.


- 2 HS viết bảng lớp


<b>TUAÀN 17</b>



<b>Ngày dạy : 14/12/2010</b>


<b>Ngày soạn : 11/12/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>


I/ Mục tiêu :


- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT(2) a\b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.



<b>-</b> Giáo dục cho HS : tư thế ngồi, viết chữ rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

II/Đồ dùng dạy học:


<b>-</b> : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2GV
<b>-</b> : VBTHS


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổ n định lớp:</b>


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
<b>2. Bài cũ:</b>


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con : <b>lưỡi, những, thẳng băng, thuở bé,</b>


<b>nửa chừng, đã già.</b>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>



- Tiết chính tả hơm nay các em viết bài Vầng
trăng quê em và làm bài tập theo yêu cầu.


<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc đoạn văn viết chính tả. Sau đó gọi HS
đọc lại bài chính tả


- Giúp HS nắm nội dung chính tả GV hỏi:


+ Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào?


+ Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn
được viết như thế nào?


- GV cho HS viết bảng con các từ khó : lũy tre,
<b>mát rượi, hàm răng, khuya.</b>


<b>b. GV đọc cho HS viết bài</b>


- GV nhắc HS tư thế ngồi cách trình bày bài văn
xi.


- GV đọc từng câu ngắn, từng cụm từ ở câu dài.
<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra lỗi bài
của bạn.



- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận xét
cách trình bày bài viết của HS.


<b>3.3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Về quê ngoại


- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc bài; 2HS đọc lại cả
lớp theo dõi SGK


- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:


- Vầng trăng óng ánh trên hàm răng,...
canh gác trong đêm.


- Bài được tách thành 2 đoạn - 2 lần
xuống dịng, chữ đầu dịng viết hoa, lùi
vào 1 ơ


- HS viết bảng con



- HS nghe và viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

 <b>Bài tập 2b</b>


- GV chọn cho HS lớp bài b, gọi HS đọc yêu cầu
bài và làm bài cá nhân.


- GV treo 2 tờ giấy to và chia lớp thành 2 nhóm
u cầu các nhóm thảo luận tìm từ ghi vào chỗ
chấm sau đó tiếp nối nhau thi điền từ.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt bài giải đúng
Bài giải:


Tháng chạp thì mắc trồng khoai
Tháng tư bắc mạ, thuận hoà mọi nơi


Tháng năm gặt hái vừa rồi
Đèo cao thì mặc đèo cao
Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi.
<b>4. Củng cố:</b>


-Cho HS viết bảng con : ríu ran, khuya.


-Qua bài chính tả các em cần phải rèn luyện thêm
nét chữ cho đều và đúng đô cao của chữ,....


-Giáo dục cho HS : tư thế ngồi, viết chữ rõ ràng.



-GDMT : HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên
đất nước ta, từ đó thêm yêu quý mơi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.


<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi
chữ một dòng.


- Chuẩn bị bài: Âm thanh thành phố


- HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân
- 2 nhóm thảo luận tìm và đại diện nhóm
lên thi tiếp sức và giải câu đố


- HS chữa bài đúng vào vở.


-HS viết bảng con


<b>Ngày dạy : 16/12/2010</b>


<b>Ngày soạn : 13/12/2010 </b>


<b> Chính tả.</b>


<b>Ti</b>

<b>ết 34 : Nghe-viết : </b>

<b>ÂM THANH THÀNH PHỐ</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm được từ có vần ui/i (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Giáo dục cho HS biết viết chữ rõ ràng, sạch đẹp đúng chính tả,


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


<b>-</b> : bảng phụ viết bài Âm thanh thành phốGV <i> </i>
<b>-</b> : VBTHS


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


A. Ổn định lớp:


- GV cho HS cả lớp cùng hát vui.
B. Bài cũ:


-Tiết chính tả trước các em học bài gì ?


GV gọi 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào
bảng con : gặt hái, bậc thang, bắc nồi, chặt
<i><b>gà.</b></i>


-Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét, ghi đểm.
<b>3. Bài mới:</b>



<b>3.1. Giới thiệu bài:</b>


- Tiết chính tả hơm nay các em học viết bài Âm
thanh thành phố và làm bài tập theo yêu cầu.
<b>3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả</b>
<b>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


- GV đọc 1 lần đoạn chính tả sau đó gọi HS đọc
lại.


-Gọi 2 HS và lớp đọc đoạn chính tả.


- Hướng dẫn nhận xét chính tả. GV hỏi: Trong
đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?


- Cho HS viết bảng con các từ khó : trình bày,
Bét-tơ-ven, pi-a-nơ.


<b>b. GV đọc bài cho HS viết</b>


- Nhắc HS tư thế ngồi viết, các địa danh, danh
từ riêng phải viết hoa.


- GV đọc bài từng câu ngắn, từng cụm từ với
câu dài.


<b>c. Chấm, chữa bài</b>


- GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm soát lỗi bài
của bạn



- GV thu 5-7 bài của HS chấm điểm và nhận
xét cách trình bày bài viết HS.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>a. Bài tập 2</b>


GV cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Cả lớp cùng hát vui.


-Bài : Nghe – viết : Vầng trăng quê em
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng
con.


-HS nhận xét


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS theo dõi GV đọc bài.


- 2 HS và lớp đọc đoạn chính tả.


- HS tìm và trả lời câu hỏi: Các chữ đầu
đoạn, đầu câu....


- HS viết bảng con.


- HS nghe và viết bài



- HS đổi chéo vở nhau soát lỗi bài của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- GV chia lớp thành 3 nhóm dán 3 tờ phiếu khổ
to cho HS lên thi tiếp sức bằng cách em này
viết xong chuyền bút dạ cho em khác lên...GV
qui định thời gian sau thời gian GV và cả lớp
nhận xét chốt bài đúng


ui củi, cặm cụi, dui cui, búi hành, bụi, bùi,
dụi mắt, đùi, đui, phủi, tủi thân,....
uôi chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng,


đá cuội, đuối sức, tuổi, suối,...
<b>b. Bài tập 3b</b>


- GV chọn cho HS lớp làm bài b, gọi HS đọc
yêu cầu bài và làm bài cá nhân


- GV phát phiếu cho 4 HS làm bài trong phiếu,
cả lớp làm vào nháp


- Gọi HS làm bài trong phiếu dán lên bảng; cả
lớp và GV nhận xét chốt bài đúng


b) bắc - ngắt - đặc
<b>4. Củng c ố: </b>


-Cho HS viết bảng con các từ mà nhiều HS còn
viết sai trong bài chính tả.



-Qua bài chính tả các em cũng hiểu rằng nơi
thành phố là nơi cuộc sống rất náo động và
củng có những âm thanh làm vang động lòng
người...


-Giáo dục cho HS biết viết chữ rõ ràng, sạch
đẹp đúng chính tả,


<b>5. Dặn dị:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và viết lại những chữ sai mỗi
chữ một dịng.


- Chuẩn bị ơn tập và kiểm tra cuối học kì.


nhóm


- 3 nhóm thi nhau viết tiếp sức.


- HS đọc yêu cầu bài tập, tự làm bài cá
nhân


- HS làm vào phiếu lên dán bài trên bảng
- Lớp nhận xét chữa bài đúng


-HS viết bảng con


<b>TUAÀN 18</b>




<b>Ngày dạy : 28/12/2010</b>


<b>Ngày soạn : 25/12/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Mức độ , u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).


- Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận,tỉ mỉ, chính xác, viết chữ rõ ràng.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


 <i>GV :</i> phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung


bài tập 2, 3


 <i>HS :</i> VBT.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1.</b><b>Khởi động</b><b> : </b></i>


<i><b>2.</b><b>Bài mới</b><b> :</b></i>



<b>Giới thiệu bài : </b>


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng


cố kiến thức và kiểm tra kết quả học mơn
Tiếng Việt trong suốt HK1.


<b>-</b> Ghi bảng.


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc </b>


Mục tiêu : <i>Học sinh đọc trôi chảy các bài tập</i>
<i>đọc đã học từ đầu năm</i>


<i><b>-</b></i> <i>Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội</i>


<i>dung bài đọc </i>


Phương pháp :<i> thực hành </i>


<b>-</b> Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc


thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị
bài trong 2 phút.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội


dung bài đọc.



<b>-</b> Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
<b>-</b> Giáo viên cho điểm từng học sinh
<b>Hoạt động 2 : Ôn luyện về so sánh </b>


 Mục tiêu : <i>Tìm được những hình ảnh so sánh</i>


<i>trong câu văn</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ</i>


 Phương pháp : <i>thi đua, giảng giải, thảo luận </i>
 <b>Bài 2 :</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu u


cầu .


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh lên


bốc thăm chọn bài (khoảng 7
đến 8 học sinh )


<b>-</b> Học sinh đọc và trả lời câu


hỏi


<b>-</b> Học sinh theo dõi và nhận



xét


<b>-</b> Tìm các hình ảnh so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>-</b> Giáo viên giải thích :


+ Nến : vệt để thắp sáng, làm bằng mỡ hay
sáp, ở giữa có bấc, có nơi cịn gọi là sáp hay
đèn cầy.


+ Dù : vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa
cho khách trên bãi biển.


<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
<b>-</b> Giáo viên hỏi :


+ Trong câu văn trên, những sự vật nào được
so sánh với nhau ?


+ Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với
nhau ?


<b>-</b> Giáo viên dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới


từ <i>như</i>, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự
vật được so sánh với nhau.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh làm bài và thi ñua


sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn


thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới
những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho
bạn.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài làm của bạn


<i>Sự vật 1</i> <i>Từ so sánh Sự vật 2</i>


Những thân cây
tràm


nhö Những cây


nến


Đước như cây dù


<b>-</b> Cho lớp nhận xét đúng/sai, kết luận nhóm


thắng cuộc


 <b>Bài 3 :</b>


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh đọc câu văn
<b>-</b> Gọi học sinh nêu ý nghĩa của từ <i>biển</i>


<b>-</b> Giáo viên chốt lại và giải thích : từ <i>biển</i>


trong <i>biển lá xanh rờn</i> khơng có nghĩa là vùng



ghi vào bảng ở dưới :


<b>-</b> Học sinh đọc : <i>Những thân</i>


<i>cây tràm vươn thẳng lên trời</i>
<i>như những cây nến khổng lồ. </i>


<b>-</b> Trong câu văn trên, những sự


vật được so sánh với nhau là


<i>Những thân cây tràm </i>và <i>những</i>
<i>cây nến</i>


<b>-</b> Từ được dùng để so sánh 2


sự vật với nhau là từ <i>như</i>


<b>-</b> Học sinh làm bài và thi đua


sửa bài


-HS đọc


<b>-</b> Bạn nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái đất mà
chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự
vật : <i>lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên</i>


<i>một diện tích rộng lớn khiến ta tưởng như đang</i>
<i>đứng trước một biển lá</i>.


<b>-</b> Gọi học sinh nhắc lại
<b>-</b>Cho học sinh làm vào vở
<b>4. Củng c ố: </b>


-GV hỏi lại tên tựa bài
-Cho HS đọc lại BT2,BT3


- Giáo dục cho HS đức tính cẩn thận,tỉ mỉ, chính
xác, viết chữ rõ ràng.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về xem lại bài và chuẩn bị ôn tập và kiểm tra
cuối học kì I.


<b>-</b> Cá nhân


<b>-</b> Học sinh làm bài.


-HS nêu


-HS đọc


<b>Ngày dạy : 30/12/2010</b>



<b>Ngày soạn : 27/12/2010 </b>


<b>Chính tả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>(Tiết 7)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Kiểm tra : ( đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn tiếng việt
lớp 3 , học kì 1 .


-Giáo dục cho HS đức tính trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, viết chữ rõ ràng.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>GV : GV chuẩn bị đề kiểm tra phát cho từng học sinh.</b></i>
<i><b>HS :</b></i>bút mực,thước ,SGK.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động : </b>Cho HS hát vui


<b>2. Kiểm tra.</b>


-GV nêu yêu cầu kiểm tra và phát bài
kiểm tra cho học sinh làm bài.


ĐỀ KIỂM TRA


<i><b>1.ĐỌC THAØNH TIẾNG: (6 điểm )</b></i>


-HS đọc một đoạn của bài : “Mồ Cơi xử
kiện” và trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.


<i><b>2.ĐỌC THẦM : ( 4 điểm )</b></i>


-Đọc thầm bài “ Đường vào bản” và
khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
mà em cho là đúng nhất ( SGK trang
151,152,153 ).


<b>3.Đánh giá.</b>


1.Đọc thành tiếng: ( 6 điểm )
a) Đọc đúng tiếng, từ : 3 điểm.
-Đọc sai 1 – 2 tiếng : 2,5 điểm.


-Đọc sai 3 – 4 tiếng : 2 điểm.
-Đọc sai 5 – 6 tiếng : 1,5 điểm.
-Đọc sai 7 – 8 tiếng : 1 điểm.
-Đọc sai 9 – 10 tiếng : 0.5 điểm.
-Đọc sai trên 10 tiếng : 0 điểm.
b)Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu,
các cụm từ ở các câu, các cụm từ rõ
nghĩa : 1 điểm.


<b>-</b> HS hát vui


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

-Khơng ngắt nghỉ hơi đúng từ 3 – 4 dấu
câu : 0,5 điểm.



-Không ngắt nghỉ hơi đúng từ 5 dấu câu
trở lên : 0 điểm.


c)Tốc độ đọc : 1 điểm.


-Vượt 1 phút – 10 giây đến 2 phút : 0,5
điểm.


-Vượt 2 phút ( đánh vần, nhẩm ) : 0 điểm.
d)Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1
điểm.


<i><b> 2.Đọc thầm và trả lời câu hỏi: ( 4 </b></i>
<i><b>điểm )</b></i>


a) Biểu điểm.


-Khoanh trịn chữ cái đặt trước câu trả lời
đúng : 1 điểm.


-Khoanh tròn 2 câu: 1 đúng, 1 sai : 0,5
điểm.


-Khoanh tròn cả 3 câu : 0 điểm.
<i><b> b)Nội dung cần đạt .</b></i>


1.Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ?
a) Vùng núi



2.Mục đích chính của đoạn văn trên là
tả cái gì ?


b) Tả con đường


3.Vật gì nằm ngang đường vào bản ?
c) Một con suối


4.Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so
sánh ?


b)Hai hình ảnh.


5. Trong các câu dưới đây, câu nào
khơng có hình ảnh so sánh ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×