Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Chuong VIII Truong Phai Keynes

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cách mạng Keynes</b>



 <i><b>Bản thân tơi tin là mình đang viết một cuốn </b></i>


<i><b>sách về lý thuyết kinh tế, là lý thuyết sẽ làm </b></i>
<i><b>nên cuộc cách mạng rộng khắp không phải </b></i>
<i><b>bây giờ mà là suốt 10 năm tới. Đó sẽ là cách </b></i>
<i><b>mà thế giới nghĩ về những vấn đề kinh tế.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung



 <b>I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp </b>


<b>luận của J.M.Keynes </b>


 <b>II. Các học thuyết kinh tế của Keynes</b>


 <b>III. Đánh giá học thuyết Keynes</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiểu sử



<b>- Sinh ra ở Cambridge nước Anh. </b>


<b>- Cha: John Neville Keynes (1852-1949 ), nhà kinh tế và giáo </b>
<b>dục trường Đại học Cambridge.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiểu sử, tác phẩm </b>


 John Maynard Keynes là nhà kinh tế học nổi



tiếng, giáo sư kinh tế học của trường ĐH
CamBridge.


 Là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và


lưu thơng tiền tệ, làm cố vấn cho chính phủ Anh
về ngân khố Quốc gia.


 tác phẩm <b>“ Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Hoàn cảnh ra đời</b>



 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 -1933)…
 30s của thế kỷ XX , lực lượng sản xuất đã phát


triển mạnh mẽ, xã hội hóa ngày càng cao…


 Sự thành công trong thực tiễn của lý luận MÁC –


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Đặc điểm phương pháp luận</b>



 <i>Thứ nhất, phân tích nền kinh tế dưới góc độ vĩ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thứ hai, phủ nhận cơ chế tự điều tiết của </i>


<i>trường phái Tân cổ điển</i>



<i><b>Kịch liệt phê phán lý luận cân bằng tổng quát của L. Walras. </b></i>





<b>CUNG > CẦU</b>


<b>SỰ MẤT CÂN ĐỐI THƯỜNG XUYÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ ba, đề cao vai trò của nhà nước trong </i>


<i>việc điều tiết nền kinh tế</i>





Tăng


nhu cầu NN <sub>Đầu tư </sub>Tăng Tạo việc làm


Tăng thu nhập


Cải thiện
phúc lợi XH


In thêm tiền Hạ lãi suất Tăng đầu tư
Tư nhân


Tạo lạm phát có mức độ
để Khuyến khích tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES</b>


 <b>1.Thuyết “ tổng cầu”, “ khuynh hướng tiêu </b>


<b>dùng biên” và “ số nhân đầu tư</b>”



 <b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>


 <b>3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.Thuyết “ tổng cầu”, “ khuynh hướng tiêu dùng biên” </b>
<b>và “ số nhân đầu tư</b>”


a. Thuyết tổng cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Thuyết “tổng cầu”



<sub>Nền kinh tế chịu tác động</sub>


bởi hai nhân tố cơ bản:


<b>Tổng cung và Tổng cầu </b>


<i><b>Tồn bộ số hàng hóa bán </b></i>


<i><b>trên thị trường </b></i> <i><b>Tồn bộ số hàng hóa </b><b><sub>người ta mua</sub></b></i>


<b>Giữ vai trò thụ động, chịu tác </b>
<b>Động của tổng cầu </b>


<b>Quyết định mức sản </b>
<b>Lượng và việc làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng cầu phụ thuộc vào các yếu tố:



- Mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình
- Mức chi tiêu đầu tư


- Mức chi tiêu của chính phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b>Tăng đầu tư, tăng việc làm</b>


<b>Tăng thu nhập, tăng sản</b>
<b> lượng quốc gia </b>


<b>Tổng cầu thường không</b>
<b>Theo kịp tổng cung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Khuynh hướng tiêu dùng biên




<b>Thu nhập</b>


<b>Tiêu dùng</b> <b>Tiết kiệm </b>


<b>Khuynh hướng tiêu dùng</b> <b><sub>Khuynh hướng tiết kiệm </sub></b>
<b>Là mối quan hệ giữa thu nhập và </b>


<b>phần chi cho tiêu dùng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b. Khuynh hướng tiêu dùng biên</b>




 Hàm số tiêu dùng có dạng: C= f ( R)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiêu dùng phụ thuộc vào các nhân tố





<b>Các nhân tố chủ quan</b>
<b>ảnh hưởng tiêu dùng</b>


<b>Các nhân tố chủ quan</b>
<b>ảnh hưởng tiết kiệm</b>


<b>Thu nhập </b>


<b>Tiêu dùng </b>


<b>Tiền cơng danh nghĩa, </b>
<b>Lãi suất, thuế </b>


<b>Xa hoa, hào phóng, thiển cận, phô trương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>b. Khuynh hướng tiêu dùng biên</b>



 <i>Khuynh hướng tiêu dùng cận biên ( MPC) là mối </i>


<i>quan hệ giữa sự gia tăng tiêu dùng so với gia tăng </i>
<i>thu nhập</i>. MPC = ∆C /∆R.


 ví dụ: một đồng thu nhập tăng thêm dành 0,8 đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

quy luật tâm lý cơ bản của con người





<b>Thu nhập tăng</b>


<b>Khuynh hướng </b>


<b>tiết kiệm tăng </b> <b>Khuynh hướng <sub>tiêu dùng giảm</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>c. Số nhân đầu tư</b>


Số nhân đầu tư thể hiện mối quan hệ



giữa gia tăng đầu tư với gia tăng thu


nhập. Nó chỉ rõ sự gia tăng đầu tư sẽ


kéo theo sự gia tăng thu nhập lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>c. Số nhân đầu tư</b>



 K: Số nhân đầu tư . ∆R: gia tăng thu nhập. ∆ I: gia tăng đầu tư
 K = ∆R/ ∆ I.


 Từ đó: ∆R=K x ∆ I.


 Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm
 R = C + S


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>c. Số nhân đầu tư</b>



 <i><b>- Nếu xét cận biên:</b></i>


 ∆ R = ∆C + ∆ S = ∆ C + ∆ I
 => ∆ I = ∆ S = ∆ R - ∆ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Khuynh hướng tiêu dùng biên có vai trị quan trọng trong số


nhân:

<b> k = 1/ ( 1- </b>

<b>MPC</b>

<b>)</b>



 Đến lượt mình, số nhân làm khuyếch đại thu nhập khi có sự


gia tăng đầu tư. <b>Tức là: ∆ R = K x ∆ I</b>


 Sự gia tăng đầu tư kéo theo cầu bổ sung về công nhân và tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Ý nghĩa số nhân đầu tư</b>



 sử dụng khái niệm số nhân để chứng minh hậu


của một chính sách đầu tư của nhà nước vào
các cơng trình cơng cộng để giải quyết việc
làm.


 Ví dụ: Nếu nhà nước đầu tư 2 tỷ để xây dựng


một cảng biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>c. Ýnghĩa số nhân đầu tư</b>
 Ta có: <b>∆</b> I = 2 tỷ đồng



MPC= 0.75
mà: K = 1/ ( 1- MPC)
K = 1/(1- 0.75)= 4


<b> Số nhân đầu tư: K = ∆ R/ ∆ I Nên: ∆ R = K x ∆ I</b>
<b> </b>Vậy: thu nhập xã hội sẽ khuyếch đại lên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 <i>Về bản chất, lãi suất là số tiền trả cho việc không sử dụng </i>


<i>tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định.</i>


 Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:


 <i>Thứ nhất, khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông</i>: tăng khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 <i>Thứ hai, sự ưa thích tiền mặt: </i>là một khuynh


hướng ấn định khối lượng tiền mặt mà người ta
muốn giữ lại theo lãi suất nhất định.


 Sự ưa thích tiền mặt chịu tác động của các yếu


tố sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 Lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ với tình hình


đầu tư tư bản.


 Khi quyết định một cuộc đầu tư các nhà đầu tư


sẽ so sánh giữa lãi suất và hiệu quả cận biên của
tư bản.


 <i><b>Hiệu quả cận biên của tư bản là hiệu quả </b></i>


<i><b>tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị tư bản</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 <i><b>Tăng đầu tư sẽ dẫn đến giảm hiệu quả cận biên </b></i>


<i><b>của tư bản. </b></i>


 Mối quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả cận biên của tư


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>





<b>Hiệu </b>
<b>quả </b>
<b>Cận </b>
<b>biên</b>
<b>Của tư </b>
<b>bản</b>


<b>I Voán </b>


<b>đầu tư</b>


<b>Đường cong </b>
<b>hiệu quả cận </b>
<b>biên của tư bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 Hiệu quả cận biên của tư bản có mối quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



<b>Vốn đầu tư </b>
<b>(Tư Bản) (tỷ)</b>


<b>Hiệu quả cận </b>
<b>biên của tư </b>


<b>bản (%)</b>



<b>Lãi suất (%)</b> <b>Chênh lệch </b>


<b>(%) </b>


<b>1</b> <b>20</b> <b>5</b> <b>15</b>


<b>2</b> <b>17</b> <b>5</b> <b>12</b>


<b>3</b> <b>12</b> <b>5</b> <b>7</b>


<b>4</b> <b>9</b> <b>5</b> <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên </b>


<b>của tư bản.</b>



 Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế </b>


<b>của Nhà nước.</b>



 <i>Thứ nhất, chương trình đầu tư Nhà nước</i>. Để


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế </b>


<b>của Nhà nước.</b>



 <i>Thứ hai, chính sách tài chính, tiền tệ </i>để kích


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Lý thuyết về vai trị điều chỉnh kinh tế </b>


<b>của Nhà nước.</b>




 <i>Thứ ba, mở rộng việc làm bằng cách mở rộng đầu tư</i>


thậm chí cả vào các ngành thuộc lĩnh vực quân sự.


 <i>Thứ tư, khuyến khích tiêu dùng cá nhân.</i>


 <i>Tóm lại, sự tham gia của Nhà Nước vào kinh tế giữ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>III. Đánh giá học thuyết Keynes</b>



 <i>1. Ưu điểm:</i>


 Nhận thấy được mâu thuẫn và khó khăn của


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Đánh giá học thuyết Keynes</b>



 <i>1. Ưu điểm:</i>


 <i>Chỉ ra vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế . </i>


<i>Đây là một quan điểm đúng đắn mở đường cho các </i>
<i>biện pháp can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế để </i>
<i>điều tiết kinh tế</i>


 <i>Các chính sách tài chính, tiền tệ dùng để điều tiết kinh </i>


<i>tế là những công cụ vĩ mô hữu hiệu được sử dụng phổ </i>
<i>biến hiện nay.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>III. Đánh giá học thuyết Keynes</b>



2. Những hạn chế:


- Trong giải pháp để giảm thất nghiệp, Keynes chủ
trương phát hành tiền để tạo việc làm, điều này có
thể làm tăng lạm phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>III. Đánh giá học thuyết Keynes</b>



2. Hạn chế:


- Keynes đã bỏ qua vai trị của thị trường trong
điều tiết kinh tế vì quá nhấn mạnh đến vai trò
của nhà nước.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×