Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TIEN HANH THUC HIEN NHUNG THI NGHIEM VUI CO TRONG CUOC SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.09 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾN HÀNH NHỮNG THÍ NGHIỆM VUI,</b>


<b>LIÊN QUAN ĐẾN CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG</b>
<b>TNo 1:</b> <b>Dùng những hịn đá lạnh, nước lạnh để luộc chín trứng.</b>


- Hóa chất: CaO, nước, trứng gà.
- Dụng cụ: Chậu thủy tinh.


- Cách tiến hành:


Sắp 1 lớp những mẫu CaO nhỏ ở đáy chậu thủy tinh, rồi đặt quả trứng lên trên. Cuối cùng,
lấy những mẫu đá cịn lại lấp kín quả trứng.


Từ từ đổ nước lên trên đống đá đó.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


<b>TNo 2:</b> <b>“Không thể bóc được quả trứng nếu khơng đập vỏ” – Ý kiến đó đúng hay</b>
<b>sai?</b>


- Hóa chất: dung dịch HCl, trứng gà.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh 500ml
- Cách tiến hành:


Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch HCl, sau đó cho tiếp quả trứng đã luộc chín
vào cốc.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


<b>TNo 3:</b> <b>Làm thế nào để quả trứng đã luộc chín và bóc sạch vỏ lọt được vào bình</b>
<b>thủy tinh có cổ hẹp mà không dùng tay hoặc một vật nào khác ấn vào?</b>



- Hóa chất: Na2CO3 hoặc CaCO3, HCl, NaOH đ, quỳ tím ẩm, quả trứng đã luộc chín và đã


bóc vỏ.


- Dụng cụ: Dụng cụ điều chế chất khí, chai thủy tinh cổ hẹp.
- Cách tiến hành:


Điều chế khí CO2: Cho muối cacbonat vào bình thủy tinh và dung dịch HCl vào phễu nhỏ


giọt. Lắp bộ - Dụng cụ vào giá đỡ. Mở van từ từ để dung dịch HCl nhỏ xuống phản ứng với
muối cacbonat.


Thu khí CO2: Theo phương pháp đẩy khơng khí, nạp CO2 vào đầy chai. Có để mẫu giấy quỳ


ẩm trên thành ống chai để kiểm tra xem khí đã đầy CO2 chưa.


Để quả trứng trên miệng chai, cho vào chai một ít dung dịch NaOH đặc. Lắc nhẹ chai.
Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.
<b>TNo 4:</b> <b>Làm thế nào để chuyển trứng gà Trung Quốc thành trứng gà ta?</b>
- Hóa chất: dung dịch HCl, trứng gà.


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh 500ml
- Cách tiến hành:


Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch HCl, sau đó cho tiếp quả trứng đã luộc chín
vào cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TNo 5:</b> <b>Khi nấu trứng thì lịng trắng trứng kết tủa lại?</b>
- Hóa chất: Lịng trắng trứng



- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn.
- Cách tiến hành:


Cho lòng trắng trứng vào cốc thủy tinh.
Đun cốc thủy tinh trên ngọn lửa đèn cồn.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


<b>TNo 6:</b> <b>Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có gạch cua nổi lên? </b>
- Hóa chất: Nước, gạch cua.


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn.
- Cách tiến hành:


Cho nước và gạch cua vào cốc thủy tinh.


Đun cốc thủy tinh trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước sơi.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hồn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.
<b>TNo 7:</b> <b>Vì sao vắt chanh vào cốc sữa đặc có đường sẽ thấy có kết tủa?</b>


- Hóa chất: Quả chanh, sữa.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh 500ml
- Cách tiến hành:


Cho vào cốc thủy tinh khoảng 300ml dung dịch sữa.
Cho tiếp vào một vài giọi chanh.



Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.
<b>TNo 8:</b> <b>Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (NaCl)?</b>
- Hóa chất: Nước, rau muống, muối ăn.


- Dụng cụ: Bếp nấu, cồn, nồi nấu.


- Cách tiến hành: Làm 2 trường hợp để so sánh.
TH 1: Luộc rau nhưng không cho muối ăn vào trước.
TH 2: Luộc rau khi đã cho muối ăn vào.


<b>TNo 9:</b> <b>Vì sao nước rau muống đang xanh, khi vắt chanh vào thì chuyển sang</b>
<b>khơng màu?</b>


- Hóa chất: Nước rau muống, chanh.
- Dụng cụ: Chậu thủy tinh.


- Cách tiến hành:


Cho nước rau muống vào chậu thủy tinh, rồi vắt vài giọt chanh vào.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


<i><b>TNo 10:</b></i> <b>Cách lấy dấu vân tay của tội phạm lưu trên các vật ở hiện trường như thế</b>
<b>nào?</b>


- Hóa chất: Cồn Iod, giấy có dấu tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cách tiến hành:


Lấy một tờ giấy sạch, ấn một ngón tay vào mặt giấy rồi nhấc ra sau đó đem phần giấy có dấu


vân tay đặt trên miệng ống nghiệm có đựng cồn iod, dùng đèn cồn để đun nóng phần đáy
ống nghiệm.


Đợi cho khí màu tím thốt ra (I2) từ ống nghiệm thấy phần giấy có vân tay dần hiện lên rõ


nét (màu nâu). Nếu bạn cất tờ giấy có vân tay đi mấy tháng sau làm tương tự cũng vẫn có
hiện tượng như trên.


Chú ý: Hơi Iod rất độc khơng được ngửi.


<b>TNo 11:</b> <b>Vì sao tay một người dính cồn iod cầm bánh mì thì có chấm xanh trên</b>
<b>bánh?</b>


- Hóa chất: Bánh mì, cồn Iod, chuối xanh, chuối chín.
- Dụng cụ:


- Cách tiến hành:


Nhỏ dung dịch Iod vào mẫu bánh mì, miếng chuối xanh và chuối chín.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.
<b>TNo 12:</b> <b>Làm thế nào để khắc được thuỷ tinh?</b>


- Hóa chất: Mẫu thủy tinh, dung dịch HF hoặc H2SO4 đ và CaF2.


- Cách tiến hành:


Muồn khắc thuỷ tinh, người ta nhúng thuỷ tinh vào sáp nóng chảy, lấy ra cho nguội, dùng
vật nhọn tạo hình, chữ … cần khắc nhờ lớp sáp (nến) mất đi, rồi nhỏ dung dịch HF vào thuỷ
tinh sẽ bị ăn mòn ở những nơi đã bị cạo đi lớp sáp.



Nếu khơng có dung dịch HF, ta có thay bằng dung dịch H2SO4 đặc và bột CaF2 (màu trắng).


Nhúng thuỷ tinh vào sáp nóng chảy, lấy ra cho nguội, dùng vật nhọn tạo hình, chữ … cần
khắc nhờ lớp sáp (nến) mất đi, rồi rắc bột CaF2 vào chổ cần khắc, cho thêm H2SO4 đặc vào


và lấy tấm kính khác hoặc bìa cứng đặt lên trên khu vực khắc, sau 1 thời gian thuỷ tinh cũng
sẽ bị ăm mòn những nơi cạo lớp sáp.


<b>TNo 13:</b> <b>Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy ấm? </b>
<b>Cách tẩy lớp cặn này?</b>


- Hóa chất: dấm ăn.


- Dụng cụ: Phích nước hay ấm nước có đóng cặn.


Cách tẩy cặn ở ấm: Cho vào ấm 1 lượng dấm (CH3COOH 5%) và rượu, đun sơi rồi để nguội


qua đêm thì tạo thành 1 lớp cháo đặc chỉ hớt ra và lau mạnh là sạch.


<b>TNo 14:</b> <b>Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân biệt như thế nào?</b>


Căn cứ vào bản chất của các chất liệu làm nên vải, ta có thể nhận biết cách đơn giản sau:
1/ Nếu vải làm bằng sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như
đốt giấy và tro có màu xám đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3/ Nếu vải làm bằng lông cừu (len lông cừu): Khi đốt bắt cháy khơng nhanh, bốc khói, có
mùi khét như đốt tóc và tạo thành những bọt phồng, rồi vón cục có màu đen hơi óng ánh,
giịn, bóp tan ngay.



4/ Nếu vải làm bằng sợi viscozơ: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi
nh-ư đốt giấy và tro có màu xám nhnh-ưng rất ít.


5/ Nếu vải làm bằng sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm ,thành giọt dẻo màu nâu đậm,
có hoa lửa, khơng bốc cháy thành ngọn lửa, sau đó kết thành cục màu đen, dể bóp nát.


6/ Nếu vải làm bằng sợi poliamit (nilon): Khi đốt sợi vải không cháy ngọn lửa mà co vón lại
và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội thì biến thành cục
cứng có màu nâu nhạt, bóp khó nát


<b>TNo 15:</b> <b>Vì sao phèn chua có thể làm trong nước?</b>
- Hóa chất: Nước đục, phèn nhôm.


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh 1000ml.
- Cách tiến hành:


Hồ tan phèn nhơm.


Cho nước đục vào cốc thủy tinh.
Cho tiếp phèn nhôm vào cốc.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


<b>TNo 16:</b> <b>Vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm vào phía</b>
<b>ngồi vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển?</b>


- Hóa chất: Zn, thép, nước muối


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, Ampe kế, dây dẫn điện,...
- Cách tiến hành:



Cho nước muối vào cốc thủy tinh.


Cho mẫu Zn và thép vào cốc thủy tinh (2 mẫu tiếp xúc trực tiếp)


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.
<b>TNo 17:</b> <b>Đốt cháy bằng nước – Hoặc tạo khói màu bằng nước.</b>


- Hóa chất: Al bột, I2 bột, nước.


- Dụng cụ: Đũa thủy tinh, lưới amiang,...
- Cách tiến hành:


Trộn đều hỗn hợp Al và I2 ở dạng bột với nhau trên lưới amiang.


Cho một ít nước vào hỗn hợp.


Đợi 1 thời gian, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Quan sát hiện tượng và xem kết quả.


Chú ý: Trong khi chuẩn bị thí nghiệm, nên lấy lượng I2 bột ít hơn lượng Al bột và trộn cẩn


thận hỗn hợp để cho I2 (h) được tạo ít chừng nào thì tốt chừng ấy.


<b>TNo 18:</b> <b>Chiếc khăn mùi soa không cháy khi đốt, dù có ngọn lửa.</b>
- Hóa chất: Nước, axeton, khăn mùi soa


- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp đốt - Hóa chất, cốc thủy tinh.
- Cách tiến hành:


Nhúng ướt khăn mùi xoa bằng nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Quan sát hiện tượng.


<b>TNo 19:</b> <b>Châm lửa khơng cần diêm</b>
- Hóa chất: KMnO4, H2SO4 đặc, Glyxerol


- Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, chén sứ
- Cách tiến hành:


TH1:


Cho vào chén sứ 1 ít lượng bột KMnO4.


Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc.


Lấy đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp. Sau đó, dùng đũa thủy tinh đó quẹt trên bấc đèn cồn.
Quan sát hiện tượng.


TH2:


Cho vào chén sứ 1 ít lượng bột KMnO4. Nhỏ thêm vài giọt Glyxerol.


Lấy đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp.
Quan sát hiện tượng.


 Thí nghiệm này làm rất đơn giản. Tuy nhiên nếu trời quá lạnh thì cần đốt đèn cồn trước
rồi thổi tắt, sau đó châm đũa thì bảo đảm cháy trong... mọi thời tiết.


<b>TNo 20:</b> <b>Mưa sao</b>



- Hóa chất: KMnO4, C bột, Fe bột.


- Dụng cụ: Đèn cồn, đũa thủy tinh, chén nung, bộ giá đỡ.
- Cách tiến hành:


Cho vào chén sứ một ít lượng như nhau các chất: KMnO4, C, Fe.


Lấy đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp.
Sau đó, cho hỗn hợp vào chén nung.


Đặt chén nung lên bộ giá đỡ và đun bằng ngọn lửa đèn cồn.
Quan sát hiện tượng.


<b>TNo 21:</b> <b>Đốt pháo hoa trong chất lỏng</b>
- Hóa chất: KMnO4, C2H5OH, H2SO4 đặc.


- Dụng cụ: Ống đong, pipet
- Cách tiến hành:


Cho vào ống đong khoảng 1/3 về thể tích dung dịch C2H5OH.


Dùng pipet để lấy dung dịch H2SO4 đặc, nhúng đầu pipet sâu tận đáy ống đong, sau đó thả


tay để H2SO4 chảy ra.


Trong ống đong, sẽ tạo thành lớp H2SO4 và C2H5OH phân cách nhau bởi ranh giới rõ rệt.


(chú ý: lớp C2H5OH ở trên).


Bỏ tiếp vào thêm một ít bột KMnO4 vào ống đong.



Đợi 1 thời gian. Quan sát hiện tượng xảy ra khi bột KMnO4 lắng xuống ranh giới phân cách


của lớp C2H5OH và H2SO4.


* Chú ý: Không nên rắc các hạt thuốc tím vào quá nhiều ngay một lúc, vì phản ứng sẽ xảy ra
q mạnh, sơi lên và làm đục hỗn hợp nên các tia sáng lóe ra trông không rõ, hơn nữa phản
ứng lại mau kết thúc, người xem ko quan sát được nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đèn cồn, giá đỡ.
- Cách tiến hành:


Cho vào cốc thủy tinh một lượng đường cát (khoảng 1/3 cốc)
Sau đó, nhỏ một vài giọt H2SO4 đặc vào cốc.


Đợi 1 thời gian, quan sát hiện tượng xảy ra. (chú ý: Nếu khơng có hiện tượng, đường phun
trào thì lấy cốc thủy tinh đó đem đun trên ngọn lửa đèn cồn)


<b>TNo 23:</b> <b>Đốt cháy đường</b>
- Hóa chất: Đường cát, tàn thuốc lá
Dụng cu: Đèn cồn, mặt kính đồng hồ.
- Cách tiến hành:


Cho một ít đường cát vào mặt kính đồng hồ.
Rãi một số tàn thuốc lá trên những hạt đường.
Đốt hỗn hợp đó.


Quan sát hiện tượng xảy ra.


<b>TNo 24:</b> <b>Thổi khí làm đổi màu</b>


- Hóa chất: CaO, nước


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống dẫn khí thủy tinh.
- Cách tiến hành:


Lấy một ít vơi cho vào trong cốc thuỷ tinh, thêm nước lạnh, khuấy trộn, để lắng rồi gạn lấy
phần dung dịch trong, không màu vào một chiếc cốc.


Bạn cắm một đầu ống dẫn khí vào cốc, một đầu ống dẫn khí thì ngậm trong miệng mà thổi
hơi vào cốc đựng nước vôi.


Quan sát hiện tượng xảy ra.


Tiếp tục thổi cho đến khi có hiện tượng khác.
<b>TNo 25:</b> <b>Nổi, chìm những viên long não</b>


- Hóa chất: Viên long não, dung dịch CH3COOH, Na2CO3 (rắn)


- Dụng cụ: Cốc thủy tinh.
- Cách tiến hành:


Cho vào cốc thủy tinh một lượng CH3COOH.


Thả mấy viên long não vào cốc.
Thêm vào một lượng Na2CO3.


Quan sát hiện tượng.


<b>TNo 26:</b> <b>Dung dịch hành viết... thư mật</b>
- Hóa chất: Hành lá (hành củ, chanh, giấm ăn,...)


- Dụng cụ: Đèn cồn, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
- Cách tiến hành:


Lấy hai nhánh hành, cắt bỏ lá chỉ giữ lại nõn hành, dùng tay bóp cho chảy ra dịch của hành
sau đó dùng bút lông chấm vào dịch của hành để viết lên một trang giấy trắng.


Để vài phút cho dịch hành khơ, và khi đó khơng cịn thấy nét chữ trên tờ giấy trắng nữa.
Nhưng khi đem hơ tờ giấy trắng đó trên ngọn lửa của.


Quan sát hiện tượng.


<i><b>TNo 27:</b></i> <b>Khơng có lửa… mà lại có khói</b>
- Hóa chất: HCl, NH3 đặc, bông y tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lấy hai đũa thủy tinh ở đầu có quấn một ít bơng.
Nhúng một đũa vào dung dịch HCl đậm đặc
Nhúng đũa thứ hai vào dung dịch amoniac 25%.
Đưa hai đầu đũa lại gần nhau.


Quan sát hiện tượng.
<i><b>TNo 28:</b></i> <b>Lửa và khói</b>


- Hóa chất: C2H5OH, NH3, HCL, C6H6, bông y tế.


- Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, Đũa thủy tinh.
- Cách tiến hành:


Đặt bốn miếng bơng lên miếng kính.


Các miếng bơng đã tẩm các dung dịch sau: Miếng thứ nhất tẩm cồn, miếng thứ hai – dung


dịch NH3 đậm đặc, miếng thứ ba – benzen, miếng thứ tư – dung dịch HCl (pha 1 thể tích


dung dịch HCl đậm đặc với một thể tích nước).


Để bốn miếng kính đó cách xa nhau khoảng 25 – 30cm, miếng kính đặt bơng tẩm dung dịch
NH3 và HCl phải đặt ở hai đầu.


Sau đó, giới thiệu ngọn lửa khơng có khói, ngọn lửa có khói và có khói nhưng khơng có lửa.
Châm lửa đốt bông tẩm cồn trước, rồi tới bông tẩm benzen, sau cùng gắp miếng bông tẩm
HCl đặt lên miếng bông tẩm dung dịch NH3.


Quan sát hiện tượng xảy ra (khói ngọn lửa)
<i>Chú ý:</i>


- Có thể thay cồn bằng các chất khác như axeton, dietyl ete.
- Nên tẩm ít benzen vì benzen cháy rất nhiều khói, rất rõ và lâu.


</div>

<!--links-->

×