Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Kich ban tuyen truyen sach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.68 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Hà: Các bạn thân mến !</b>


Một cuốn sách khó có thể nói hết một cuộc đời.Và một cuộc đời cũng khơng thể
gói gọn trong một cuốn sách....Lẽ thường là như vậy !Nhưng ‘’Nhật ký Đặng Thùy
Trâm ‘’ là một trường hợp đặc biệt . Bởi mỗi trang nhật kí là một ngày sống đẹp ,là
một khát vọng đẹp của người nữ anh hùng , nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm.


<b>Dung: Nhật kí Đặng Thùy Trâm là một cuốn nhật kí có số phận kì lạ nhất :Những</b>
trang viết riêng tư của một nữ bác sĩ cộng sản rơi vào tay địch.Sau hơn một phần ba
thế kỉ lưu lạc ,đúng vào dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày giải phóng miền Nam ,thống
nhất đất nước( ngày 30/4/1975) cuốn nhật ký đã trở về với gia đình chị, với Tổ
quốc chị .Cuốn sách không những đã làm muôn triệu người Việt Nam,đặc biệt là
lớp trẻ, tìm đọc ,say mê đọc ,và trở thành cơn sốt trong cả nước ,mà còn được dịch
ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.


<b>( Hình ảnh cuốn sách – Pa nô minh hoạ )</b>


<b>Hà: Vì sao vậy ? Cuốn sách viết về gì ?Giá trị đích thực của cuốn sách là gì ? mà</b>
lại có sức cảm hóa mỗi chúng ta lớn đến như vậy ?


Các bạn thân mến ! Trước mắt các bạn là cuốn “Nhật ký Đặng Thùy Trâm ”
do nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành nhân dịp kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ
( 27 tháng 7 năm 2005) .Với khổ rộng 13 x 20,5 cm,dày 322 trang ,cuốn sách cho
thế hệ chúng ta được trở về sống cùng với thời kỳ chống Mỹ vô cùng oanh liệt ,vô
cùng dữ dội ,nghiệt ngã mà cha ông ta phải trải qua . ( Bạn nam chỉ pa nô minh
<b>hoạ )</b>


Cuốn sách gồm 2 phần : ( Power point - quay hình ảnh quyển sách lật từng trang)


<b>Phần I : </b> <b>NHỮNG NGÀY RỰC LỬA </b>



<b>Phần II: TƯ LIỆU ẢNH ( Power point) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hình gương mặt cơ thiếu nữ Hà thành ; và bên cạnh là hình ảnh cuốn vở đã ố vàng
với những dòng chữ nghiêng nghiêng... ( H chỉ lên màn hình )


Mời các bạn hãy giở trang sách đầu tiên ,ở đây ,chúng ta được nghe lời kể
của chính viên sĩ quan Mỹ đã từng giữ cuốn nhật kí suốt 35 năm qua.


<b>Hùng: “Tôi biết Thùy Trâm không hề định viết cho cả thế giới này đọc, nhưng có</b>
lẽ chính vì thế mà niềm tin sâu thẳm nơi chị được viết ra một cách chân
phương,mộc mạc....Cho đến lúc này tôi là người đọc đi đọc lại hai cuốn nhật kí ấy
nhiều hơn ai hết ...Những bày tỏ về tình yêu của chị cũng như những lời gọi tha
thiết hướng về gia đình khiến bất cứ ai từng đọc qua cũng phải xúc động ...’’
( ROBERT WHITE HURTS - Cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam)


<i>Năm 1966, tốt nghiệp trường đại học Y Khoa Hà Nội, Thuỳ Trâm gác bút</i>
<i>nghiên bước thẳng ra chiến trường. cầm tấm bằng thạc sĩ loại ưu trong tay, để lại</i>
<i>sau lưng là một gia đình hạnh phúc, một bầu trời hà Nội yêu thương, một chuỗi kỷ</i>
<i>niệm thời sinh viên mộng mơ, một tương lai rộng mở với nhiều hứa hẹn.</i>


<b>Dung: Năm 1970 ,gia đình chị nhận được giấy báo tử chị đã hy sinh tại chiến</b>
trường Quảng Ngãi cùng những kỉ vật do đồng đội gửi về chỉ gồm một số thư từ và
mấy tấm ảnh từ Bắc gửi vào .


Rồi ngày 30-4-2005, đúng vào dịp kỉ niệm 35 năm ngày giải phóng đất nước,
những dịng nhật kí của Thùy Trâm đã từ bên kia đại dương trở về với mẹ của
chị ,với Tổ quốc chị . Những trang viết rất riêng tư ấy không ngờ trong một trận
càn lại rơi vào tay FRED - một sĩ quan quân báo Mỹ và Thượng sỹ ngụy Nguyễn
Trung Hiếu. Hiếu cầm cuốn sổ nhỏ có trang bìa màu xanh và nói với FRED giọng


đầy xúc động : ‘’Fred ,đừng đốt cuốn sổ này. Bản thân trong nó đã có lửa
rồi’’.Những dịng chữ rực lửa trên trang sổ tác động mạnh vào Fred và Hiếu. Fred
bỏ cuốn sổ vào túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kính trọng ? Mời các bạn cùng đọc những trang viết của cuốn sổ đầy huyền thoại
đó.


( PP:Ảnh trang nhật kí ghi lại câu nói của Oxtoropxki ‘’ Cái quý giá nhất của con
<b>người là cuộc sống...lồi người ‘’ ; Nhật kí ngày 20/6/70)</b>


<b>Hùng: Chúng ta sẽ bắt gặp một tâm hồn căng tràn sức sống trên mảnh đất cằn</b>
cỗi ,găm đầy bom đạn .Hiện lên trang nhật kí là vùng đất Đức Phổ thật dữ dội ,cái
chết luôn hiện về. Tại nơi này cô bác sĩ trẻ đã trở thành người chỉ huy giữa những
người anh, người chị , người em. Cơ cùng với đồng chí của mình làm nhiệm vụ cứu
chữa thương bệnh binh. Trang thiết bị ở đây thiếu thốn vơ cùng, tính mạng lại bị đe
dọa từng ngày từng giờ. Có những lúc bom nổ chỉ cách hầm 10 m, một ngày phải
di chuyển thương bình mấy lần .Vậy mà chưa bao giờ Thùy Trâm có ý định lùi
bước .Cơ ln lo lắng, ln trăn trở và tìm mọi cách để cứu chữa thương bệnh binh.
<b>Dung: : Những trang viết trăn trở như vậy lặp đi lặp lại trên cuốn sổ nhỏ .Hình</b>
như con người chị sinh ra là để tận tụy phục vụ, tận tụy cống hiến, nên mỗi nỗi đau
của thương binh làm chị xót xa ,mỗi cái chết của đồng đội làm chị day dứt ám ảnh
khôn nguôi .


<b>Hà: Còn đây ngay cả khi trong cuộc vây ráp của kẻ thù ,chị đang giành giật sự</b>
sống cho đồng đội thì tâm trạng của chị nghĩ gì? Mời các bạn hãy đọc những trang
viết vơ cùng xúc động của chị ngày 14-6; 16-6;và 18-6 năm 1970. ( Xuất hiện trang
nhật ký trên màn hình- nhân vật không phải đọc)


<b>Dung: : Các bạn thân mến ,chúng ta đang sống cùng Thùy Trâm những ngày</b>
cuối cùng của cuộc đời chị .Trong cuộc chiến đấu không cân sức,chị tự nguyện ở


lại để bảo vệ thương binh. Một mình chị chiến đấu chống lại 120 tên lính Mỹ được
trang bị tối tân. Chúng vây ráp, lùng sục xung quanh hòng hy vọng bắt sống chị
...Cái chết cận kề nhưng sao trang viết vẫn thanh thản yêu đời đến kì lạ .


<b>Hùng: Hai ngày sau chị hy sinh....</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hà: Trang nhật ký cuối cùng của Chị Thùy Trâm làm tôi ,bạn và bao thế hệ cha</b>
anh của chúng ta khơng cầm được nước mắt. Đó là những giọt nước mắt tiếc
thương, và cả kính phục. Chúng ta kính phục Thùy Trâm, kính phục những người
con của Tổ quốc đã ngã xuống mà dáng đứng của họ mãi mãi tạc vào hình sơng thế
núi .


Hàng triệu cuốn ‘’Nhật kí Đặng Thùy Trâm ‘’được phát ,truyền tay nhau đi khắp
mọi nơi. Cuốn sách không phải là mới, cũng chẳng có những tình tiết li kì, giật gân.
Nhưng mỗi trang ,mỗi chữ trong đó lại có sức cuốn hút kỳ lạ đến mọi lứa tuổi, mọi
ngành nghề trong xã hội đọc. Ở trường tôi , trong tủ sách của thư viện có rất nhiều
cuốn nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, còn chúng ta những thế hệ Đội viên sắp tiến lên
Đoàn, chúng ta đọc và suy ngẫm xem phải làm gì để xứng đáng với sự hi sinh của
các anh, các chị đã ngã xuống cho chúng ta nền độc lập ngày hơm nay, trong đó có
chị Thuỳ Trâm. Các bạn thân mến, các bạn đã đọc chưa? nếu chưa đọc, bạn hãy tìm
đọc ngay đi! Nếu đã đọc rồi, bạn hãy suy ngẫm cùng chúng tôi nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BS thêm phần liên hệ</b>


<b> Hà: Các bạn thân mến! Khói lửa chiến tranh đã lùi xa, nỗi đau của dân tộc cũng đã</b>
tạm lắng xuống, nhưng vẻ đẹp tâm hồn của đặng Thuỳ trâm, của các anh hùng liệt
sỹ đã trở thành tượng đài bất hủ trước sự ngưỡng mộ bất diệt của chúng ta.Các anh
các chị đã ngã xuống cho hồ bình trên quê hương đất nước Việt Nam, cho tuổi thơ
chúng em hôm nay được tung tăng cấp sách tới trường.



<b>Thuỳ Dung: Học tập noi gương các anh hùng liệt sỹ, chúng em đã cố gắng làm</b>
được nhiều việc tốt trong các phong trào“Áo lụa tặng bà,công tác trần Quốc Toản
”. Năm nào cũng vậy, chúng em đã cùng với các bạn trong liên đội chăm sóc tặng
quà cho 2 bà mẹ Việt Nam anh hùng đó là mẹ Nguyễn Thị Phận và mẹ Chu Thị
Phẩm ở phường Trung Hưng. Chúng em đã cùng với các anh chị đồn viên, chăm
sóc giúp dỡ những gia đình thương binh liệt sỹ, chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ thĩ xã
nhân dịp ngày 27- 7


<b>Hùng: </b>


Đọc cuốn nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, em càng thấu hiểu hơn về sự hy sinh thầm
lặng mà lớn lao của bao anh hùng liệt sỹ trong đó có nữ bác sỹ trẻ Đặng Thuỳ
Trâm. Chúng em xin nguyện ra sức học tập và rèn luyện tốt hơn nữa để xứng đáng
với sự hy sinh của các anh ,các chị, để trở thành những chủ nhân tương lai của đất
nước trong thời đại hội nhập ngày hôm nay.


<b>PHÂN III: THI NĂNG KHIẾU ( Múa hát theo chủ đề tuyên truyền)</b>


Song CA : Chắp cánh ớc mơ N&l: Nguyễn Thị Hải
CïNG NHãM MóA PHơ HO¹


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Nữ 1 : Các bạn thân mến !</b>


Một cuốn sách khó có thể nói hết một cuộc đời.Và một cuộc đời cũng khơng thể
gói gọn trong một cuốn sách....Lẽ thường là như vậy !Nhưng ‘’Nhật ký Đặng Thùy
Trâm ‘’ là một trường hợp đặc biệt . Bởi mỗi trang nhật kí là một ngày sống đẹp ,là
một khát vọng đẹp của người nữ anh hùng , nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm.


<b>Nữ 2: Nhật kí Đặng Thùy Trâm là một cuốn nhật kí có số phận kì lạ nhất :Những</b>


trang viết riêng tư của một nữ bác sĩ cộng sản rơi vào tay những người lính mà
trước đây ta gọi là ‘’địch ‘’,được đọc, giữ gìn và tìm mọi cách đưa về cho gia đình
chị .Sau hơn một phần ba thế kỉ lưu lạc ,đúng vào dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày giải
phóng miền Nam ,thống nhất đất nước( ngày 30/4/1975) cuốn nhật ký đã trở về với
gia đình chị, với Tổ quốc chị .Cuốn sách không những đã làm muôn triệu người
Việt Nam,đặc biệt là lớp trẻ, tìm đọc ,say mê đọc ,và trở thành cơn sốt trong cả
nước ,mà còn được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.


<b>( Hình ảnh cuốn sách – Pa nô minh hoạ )</b>


<b>Nữ 1: Vì sao vậy ? Cuốn sách viết về gì ?Giá trị đích thực của cuốn sách là gì ? mà</b>
lại có sức cảm hóa mỗi chúng ta lớn đến như vậy ?


Các bạn thân mến ! Trước mắt các bạn là cuốn “Nhật ký Đặng Thùy Trâm ”
do nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành nhân dịp kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ
( 27 tháng 7 năm 2005) <b>.Cuốn sách được nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn</b>
biên soạn dựa trên hai tập nhật ký của liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm.Với khổ rộng
13 x 20,5 cm,dày 322 trang ,cuốn sách cho thế hệ chúng ta được trở về sống cùng
với thời kỳ chống Mỹ vô cùng oanh liệt ,vô cùng dữ dội ,nghiệt ngã mà cha ông ta
phải trải qua . ( Bạn nam chỉ pa nô minh hoạ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần I : </b> <b>NHỮNG NGÀY RỰC LỬA </b>
<b>Phần II: TƯ LIỆU ẢNH ( Power point) </b>


Ngay từ trang bìa ,cuốn sách đã để lại cho chúng ta một sự ám ảnh khó tả :
dưới dòng màu trắng ghi tên sách “ Nhật ký Đặng Thùy Trâm’’ là tấm ảnh nhỏ in
hình gương mặt cô thiếu nữ Hà thành ; và bên cạnh là hình ảnh cuốn vở đã ố vàng
với những dịng chữ nghiêng nghiêng... ( H chỉ lên màn hình )


Mời các bạn hãy giở trang sách đầu tiên ,ở đây ,chúng ta được nghe lời kể


của chính viên sĩ quan Mỹ đã từng giữ cuốn nhật kí suốt 35 năm qua.


<b>Nam : “Tôi biết Thùy Trâm không hề định viết cho cả thế giới này đọc, nhưng có</b>
lẽ chính vì thế mà niềm tin sâu thẳm nơi chị được viết ra một cách chân
phương,mộc mạc....Cho đến lúc này tôi là người đọc đi đọc lại hai cuốn nhật kí ấy
nhiều hơn ai hết ...Những bày tỏ về tình yêu của chị cũng như những lời gọi tha
thiết hướng về gia đình khiến bất cứ ai từng đọc qua cũng phải xúc động ...Lời
Thùy là một cây cầu bắc qua dịng sơng chất chứa bao sự vơ tình, bao cay đắng
,bao nỗi buồn ,bao niềm tin lầm lạc đã chia cắt hai dân tộc chúng ta quá lâu..’’
( ROBERT WHITE HURTS - Cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam)


<b>Nữ 1: Qua những trang viết này, chúng ta được biết đôi nét tiểu sử Đặng Thùy</b>
Trâm và số phận kì lạ của cuốn sách do chính người em gái của chị cung cấp


(Power point : ảnh ĐTT chụp năm 1963 những tấm ảnh ĐTT chụp cùng người
<b>thân trước lúc lên đường vào Nam) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lính tình nguyện vào Nam hơm đó,người ta thấy giữa hàng ngàn chàng trai ra trận
có duy nhất một người con gái mảnh dẻ,bím tóc đi sam ,khốc ba lơ ra chiến
trường.Đó là Thùy Trâm.Về Quảng Ngãi ,cô xung phong xuống Đức Phổ .Nơi ấy
thừa lửa đạn mà thiếu thốn trăm bề.Như lời của FRED thì


<b>Nam : “ Đây là mảnh đất được mệnh danh là điểm nóng khốc liết nhất của tuyến</b>
lửa miền Trung.Ở đây ,đến cây cỏ cũng không sống nổi vì bom đạn ,nhưng suốt
hàng chục năm trời vẫn tồn tại ,trụ bám một cái bệnh xá huyện nhỏ nhoi ,vơ danh
,gan lì mà bất khuất ‘’


<b>( Power point ảnh Bản đồ Đức Phổ năm 1969 và cảnh khói lửa nơi chiến</b>
<b>trường)</b>



<b>Nữ 2: Năm 1970 ,gia đình chị nhận được giấy báo tử chị đã hy sinh tại chiến</b>
trường Quảng Ngãi cùng những kỉ vật do đồng đội gửi về chỉ gồm một số thư từ và
mấy tấm ảnh từ Bắc gửi vào .


Rồi ngày 30-4-2005, đúng vào dịp kỉ niệm 35 năm ngày giải phóng đất nước,
những dịng nhật kí của Thùy Trâm đã từ bên kia đại dương trở về với mẹ của
chị ,với Tổ quốc chị .Trang nhật ký ấy đã sống cùng nỗi trăn trở của nhiều người
Mỹ ,trong đó có cả những người đã từng nổ súng vào cuộc sống của con người Việt
Nam. Những trang viết rất riêng tư ấy không ngờ trong một trận càn lại rơi vào tay
FRED - một sĩ quan quân báo Mỹ và Thượng sỹ ngụy Nguyễn Trung Hiếu - thông
dịch viên của đơn vị . Hiếu cầm cuốn sổ nhỏ có trang bìa màu xanh và nói với
FRED giọng đầy xúc động : ‘’Fred ,đừng đốt cuốn sổ này. Bản thân trong nó đã có
lửa rồi’’.Những dòng chữ rực lửa trên trang sổ tác động mạnh vào Fred và Hiếu.
Fred bỏ cuốn sổ vào túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nữ 1: Ngọn lửa ấy là gì ? Điều gì kì diệu nào đã thắp sáng ngọn lửa trong trang</b>
sách để ngay cả những người mà ta gọi là kẻ thù cũng phải nghiêng mình kính
trọng ? Mời các bạn cùng đọc những trang viết của cuốn sổ đầy huyền thoại đó.
( PP:Ảnh trang nhật kí ghi lại câu nói của Oxtoropxki ‘’ Cái quý giá nhất của con
<b>người là cuộc sống...lồi người ‘’ ; Nhật kí ngày 20/6/70)</b>


Chúng ta sẽ bắt gặp một tâm hồn căng tràn sức sống trên mảnh đất cằn cỗi
,găm đầy bom đạn .Hiện lên trang nhật kí là vùng đất Đức Phổ thật dữ dội ,cái chết
luôn hiện về. Tại nơi này cô bác sĩ trẻ đã trở thành người chỉ huy giữa những người
anh, người chị , người em. Cô cùng với đồng chí của mình làm nhiệm vụ cứu chữa
thương bệnh binh. Trang thiết bị ở đây thiếu thốn vô cùng, tính mạng lại bị đe dọa
từng ngày từng giờ. Có những lúc bom nổ chỉ cách hầm 10 m, một ngày phải di
chuyển thương bình mấy lần .Vậy mà chưa bao giờ Thùy Trâm có ý định lùi
bước .Chị ln lo lắng, ln trăn trở và tìm mọi cách để cứu chữa thương bệnh
binh.



<b>Nữ 2: </b>


13-3- 69 Một đồng chí bộ đội nữa hy sinh. Anh bị một vết thương xun thấu bụng
.Sau cuộc mổ tình trạng khơng tốt, mà xấu dần, có lẽ vì chảy máu trong....Sau hội
chẩn, ý kiến chung không đồng ý mổ lại .Riêng mình vẫn băn khoăn ,lưỡng
lự...Cuối cùng anh đã chết - cái chết của anh làm mình suy nghĩ đến đau đầu .Anh
chết vì sao? Vì sự thiếu kiên quyết của mình chăng?...Anh sẽ không bao giờ trở về
được nữa .Trên vành khăn đau đớn mà vợ anh sẽ phải cái lên mái tóc xanh trĩu
nặng đau thương ,chất đầy tội ác của kẻ giết người là quân đế quốc Mỹ và có cả
niềm ân hận của tôi ,một người thầy thuốc đã không cứu được anh ,trong khi cịn
có thể cứu được!


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nữ 2: Các bạn thân mến các bạn đừng nghĩ rằng tâm hồn chị chỉ đau đáu bởi đạn</b>
bom, đau đáu bởi những cái chết .Lắng đọng lại đằng sau những nỗi đau của vết
thương chiến tranh là tâm hồn của một người con gái Hà Nội thanh lịch, giàu mộng
mơ, đa cảm đong đầy nỗi nhớ. Phút giây tĩnh lặng bình n của lịng người nơi khói
lửa thật hiếm hoi nhưng vơ cùng q giá.


Cịn đây ngay cả khi trong cuộc vây ráp của kẻ thù ,chị đang giành giật sự
sống cho đồng đội thì tâm trạng của chị nghĩ gì? Mời các bạn hãy đọc những trang
viết vô cùng xúc động của chị ngày 14-6; 16-6;và 18-6 năm 1970. ( Xuất hiện trang
nhật ký trên màn hình- nhân vật khơng phải đọc)


<b>Nữ 1: Các bạn thân mến ,chúng ta đang sống cùng Thùy Trâm những ngày cuối</b>
cùng của cuộc đời chị .Trong cuộc chiến đấu không cân sức,chị tự nguyện ở lại để
bảo vệ thương binh. Một mình chị chiến đấu chống lại 120 tên lính Mỹ được trang
bị tối tân. Chúng vây ráp, lùng sục xung quanh hòng hy vọng bắt sống chị ...Cái
chết cận kề nhưng sao trang viết vẫn thanh thản yêu đời đến kì lạ .Chị có một sức
sống thật tươi trẻ, sống mãnh liệt , sống hết mình cho những người xung quanh , và


chị cịn bình thản dành giây phút hiếm hoi giữa hai trận đánh để ghi lại những trang
viết thật sống động, chân thực này. Những trang nhật kí rực lửa tình u cuộc sống.
Ngay đến phút giây cuối cùng của cuộc đời, trang nhật ký mới khép lại mà tiếng
lòng vẫn âm vang:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Nữ 1: Hai ngày sau chị hy sinh.</b>


Vâng .Tổ quốc ta, nhân dân ta, đời đời ghi nhớ công ơn của chị, của những
người con đã hy sinh cho dân tộc.


<b>Nữ 2: Trang nhật ký cuối cùng của Chị Thùy Trâm làm tôi ,bạn và bao thế hệ cha</b>
anh của chúng ta khơng cầm được nước mắt. Đó là những giọt nước mắt tiếc
thương, và cả kính phục. Chúng ta kính phục Thùy Trâm, kính phục những người
con của Tổ quốc đã ngã xuống mà dáng đứng của họ mãi mãi tạc vào hình sơng thế
núi .


<b>Nữ 1 : Các bạn thân mến !Trang nhật ký Thùy Trâm khép lại nhưng đã mở ra một</b>
bản anh hùng ca bất tử. Ta hãy đọc lời của viên sỹ quan Mỹ trực tiếp tham chiến
đã kể và đánh giá về giây phút cuối cùng của nữ anh hùng Đặng Thùy Trâm với mẹ
chị :


<b>Nam : Thưa bà Trâm ...Con gái bà đã một mình chiến đấu với 120 lính Mỹ để bảo</b>
vệ các bạn mình .Ở bất cứ nước nào trên thế giới ,điều đó đều được gọi là ANH
HÙNG, và những người anh hùng đều được tất cả mọi người tơn kính ...Thế giới
phải được biết về sự dũng cảm của con gái bà và mãi mãi học hỏi được điều gì đó
từ tình u và những suy nghĩ của chị .


<b>Nữ 2: Hàng triệu cuốn ‘’Nhật kí Đặng Thùy Trâm ‘’được phát ,truyền tay nhau đi</b>
khắp mọi nơi. Cuốn sách không phải là mới, cũng chẳng có những tình tiết li kì,
giật gân. Nhưng mỗi trang ,mỗi chữ trong đó lại có sức cuốn hút kỳ lạ. Nếu chưa


đọc, bạn hãy tìm đọc ngay đi! Nếu đã đọc rồi, bạn hãy suy ngẫm. Nó xứng đáng là
cuốn sách gối đầu giường của tuổi trẻ chúng ta trong thời ngày hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×