Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

cau hoi chuong 13 hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố hidro, natri, đồng, sắt, nhôm lần lượt là:


A. H, Cu, Na, Fe, Al B. H, Na, Fe, Cu, Al


C. H, Na, Cu, Fe, Al D. H, Fe, Na, Cu, Al


Câu 2: Một phân tử CHx có khối lượng phân tử là 16đvC. Vậy cơng thức hóa học của CHx là:


A. CHx B. CH2 C. CH3 D. CH4


Câu 3: Khi cho giấy quỳ tím ẩm vào hơi amoniac thì giấy quỳ tím sẽ:
A. hóa xanh B. hóa trắng C. hóa tím D. hóa đỏ
Câu 4: Một nguyên tử A có số electron là 12, vậy số p trong hạt nhân là:


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14


Câu 5: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Mg là:


A. 3,948.10-23<sub> </sub> <sub>B. 3,984.10</sub>-23<sub> </sub> <sub>C. 3,994.10</sub>-23 <sub>D. 4.10</sub>-23<sub> </sub>


Câu 6: Cho hợp chất FeCl2, biết clo hóa trị I. Vậy hóa trị của Fe là:


A. hóa trị I B. hóa trị 1 C. hóa trị 2 D. hóa trị II
Câu 7. Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến xảy ra các q trình sau:
(1) parafin nóng chảy (2) parafin lỏng chuyển thành hơi
(3) hơi parafin chảy chuyển đổi thành khí CO2 và hơi nước.


Q trình nào là hiện tượng hóa học?



A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (2), (3)


Câu 8. Trong các hiện tượng thiên nhiên sau , hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan dần.


B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ rơi tạo thành mưa.
C. Khi mưa giơng thường có sấm sét.


D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ơ nhiễm mơi trường.
Câu 9. Dấu hiệu của phản ứng hóa học là:


(1) Sản phẩm có chất kết tủa. (2) Có sự thay đổi màu sắc.
(3) Có sự tỏa nhiệt (4) Sản phẩm có chất khí.


A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 10. Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2   SO2


Nếu có 48 (g) lưu huỳnh cháy thu 96(g) khí sunfuro thì khối lượng oxi là :


A. 40(g) B. 44(g) C. 48(g) D.52(g)


Câu 11. Phản ứng hóa học là:


A. q trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác
B. quá trình biến đổi phân tử này thành nguyên tử khác
C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác


D. cần được đun nóng và có chất xúc tác


Câu 12. Cho phương trình hóa học sau: 2Al + Fe2O3   2Fe + Al2O3



Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phản ứng:


A. 2:1:2:1 B. 2:1:2:2 C. 2:1:1:2 D. 1:2:1:2


Câu 13. Thế tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 8,4g Fe là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


Đáp án C D A B B D C D D C C A B


BÀI TẬP


Câu 1. Tính giá trị khối lượng (bằng gam) của các nguyên tử sau: Na, Al, K, O, Cu, Fe, Mn,
Ag.


Câu 2. Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm:
a) Na liên kết với SO4


b) Mg liên kết với SO4


c) Ca liên kết với PO4


d) Al liên kết với SO4


e) Al liên kết với OH


Câu 3. Lập phương trình hóa học sau:
a) Al + H2SO4     Al2(SO4)3 + H2



b) N2 + H2     NH3


c) Mg + O2    MgO


d) Al + O2     Al2O3


e) KClO3 ---> KCl + O2


f) Fe + O ---> Fe O2 3 4


g) P + O ---> P O52 2


h) CH + O ---> CO + H O4 2 2 2


Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau:


Fe(OH)y + H2SO4    Fex(SO4)y + H2O


a/ Xác định x , y, biết x ≠ y.
b/Lập phương trình hóa học trên.


Câu 5. Nung đá vôi CaCO3 tạo thành vôi sống CaO và khí cacbon đioxit CO2 thốt ra.


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng


c) Tính khối lượng vơi sống thu được. Biết rằng khi nung 5 tấn đá vơi thì có 2,2 tấn khí cacbon
đioxit thốt ra.


Câu 6. Nung nóng kali clorat KClO3 thu được 3,36 lít khí oxi (đktc) (2,5 điểm)



a) Viết phương trình phản ứng


b) Tính khối lượng KClO3 cần dùng.


Câu 7. Đem phân huỷ hoàn toàn 15,8 gam KMnO4. (2,5 điểm)


a) Viết phương trình hóa học.


b) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu 8. Em hãy tìm khối lượng của:


a) 1,2 mol nguyên tử O, 1 mol phân tử O2


b) 1,5 mol nguyên tử Fe, 1,75 mol CuO
c) 5,6 lít khí H2, 8,96 lít khí O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) 1,25 mol phân tử CO; 1,5 mol phân tử H2; 2,5 mol phân tử CO2


b) 0,25 mol phân tử N2; 0,75 mol phân tử O2


ĐÁP ÁN
Câu 1


* Khối lượng bằng gam của các nguyên tử là:


- nguyên tử sau Na: 0,166.10-23<sub> x 23 = 3,818.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau Al: 0,166.10-23<sub> x 27 = 4,482.10</sub>-23<sub>(g)</sub>



- nguyên tử sau K: 0,166.10-23<sub> x 39 = 6,474.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau O: 0,166.10-23<sub> x 16 = 2,656.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau Cu: 0,166.10-23<sub> x 64 = 10,62.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau Fe: 0,166.10-23<sub> x 56 = 9,296.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau Mn: 0,166.10-23<sub> x 55 = 9,13.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


- nguyên tử sau Ag: 0,166.10-23<sub> x 108 = 17,928.10</sub>-23<sub>(g)</sub>


Câu 2


a) Na liên kết với SO4:


I II
Na (SO )x <sub>4</sub> <sub>y</sub>


x . I = y . II


x II
=
y I


→ x = 2; y = 1
Vậy cơng thức hóa học là Na2SO4 = 142 đvC


b) Mg liên kết với SO4:



II II
Mg (SO )<sub>x</sub> <sub>4</sub> <sub>y</sub>


x . II = y . II


x II
=
y II


<i>I</i>
<i>I</i>


→ x = 1; y = 1
Vậy cơng thức hóa học là MgSO4 = 120 đvC


c) Ca liên kết với PO4:


II III
Ca (PO )x <sub>4</sub> <sub>y</sub>


x . II = y . III


x III
=
y II


→ x = 3; y = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) Al liên kết với SO4:



III II
Al (SO )x <sub>4</sub> <sub>y</sub>


x . III = y . II


x II
=
y III


→ x = 2; y = 3


Vậy cơng thức hóa học là Al2(SO4)3 = 342 đvC


e) Al liên kết với OH:


III I
Al (OH)x <sub>y</sub>


x . III = y . I


x I
=
y III


→ x = 1; y = 3
Vậy cơng thức hóa học là Al(OH)3 = 78 đvC


Câu 3



a) 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2


b) N2 + 3H2   2NH3


c) 2Mg + O2   2MgO


d) 4Al + 3O2   2Al2O3


e)


0


2KClO<sub>3</sub>  <i>t</i> 2KCl + 3O<sub>2</sub>


f)


0


3Fe + 2O <sub>2</sub>  <i>t</i> Fe O<sub>3 4</sub>


g)


0


4P + 5O <sub>2</sub>  <i>t</i> <sub> 2P O5</sub><sub>2</sub>
h)


0


CH + 2O <sub>4</sub> <sub>2</sub>  <i>t</i> CO + 2H O<sub>2</sub> <sub>2</sub>



Câu 4


a. x = 2, y = 3


b. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O


Câu 5


a) Viết phương trình hóa học của phản ứng


O


3 2


<i>CaCO</i>  <i>CaO C</i>


b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng


3 2


<i>m<sub>CaCO</sub></i> <i>m<sub>CaO</sub></i> <i>m<sub>CO</sub></i>


c) Tính khối lượng vơi sống thu được: 5 – 2,2 = 2,8 tấn
Câu 6


a) Viết phương trình phản ứng


0



2KClO<sub>3</sub>  <i>t</i> 2KCl + 3O<sub>2</sub>


- Tìm số mol khí oxi:


3,36( )


0,15( )
22, 4 22, 4( / )


<i>V</i> <i>l</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>l mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b)


0


2KClO<sub>3</sub>  <i>t</i> 2KCl + 3O<sub>2</sub>


2mol 3mol
xmol 0,15mol
→ x = 0,1(mol)


Tính khối lượng KClO3 cần dùng: m = n.M = 0,1(mol).122,5(g/mol)=12,25(g)
Câu 7


a) Viết phương trình hóa học.



0


2KMnO <sub>4</sub>  <i>t</i> K MnO + MnO + O<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


b) Tính thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.


0


2KMnO <sub>4</sub>  <i>t</i> K MnO + MnO + O<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


- Tìm số mol KMnO4:


15,8( )


0,1( )
158( / )


<i>m</i> <i>g</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i> <i>g mol</i>


  


b)


0


2KMnO <sub>4</sub>  <i>t</i> K MnO + MnO + O<sub>2</sub> <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>



2mol 1mol
0,1mol xmol
→ x = 0,05(mol)


Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc): V = n.22,4 = 0,05(mol).22,4(g/mol)=1,12(l)
Câu 8


a) Tìm khối lượng của 1,2 mol nguyên tử O:


. 1, 2( ).16( / ) 19, 2( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


Tìm khối lượng của 1 mol phân tử O2:
. 1( ).32( / ) 32( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


b) Tìm khối lượng của 1,5 mol nguyên tử Fe:


. 1,5( ).56( / ) 84( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


Tìm khối lượng của 1,75 mol CuO:


. 1,75( ).80( / ) 140( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


c)


* Tìm khối lượng của 5,6 lít khí H2:



- Tìm số mol của 5,6 lít khí H2:
5,6( )


0, 25( )
22, 4 22, 4( / )


<i>V</i> <i>l</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>l mol</i>


  


- Tìm khối lượng của 5,6 lít khí H2:
. 0,25( ).2( / ) 0,5( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


* Tìm khối lượng của 8,96 lít khí O2:


- Tìm số mol của 5,6 lít khí O2:
8,96( )


0, 4( )
22, 4 22, 4( / )


<i>V</i> <i>l</i>


<i>n</i> <i>mol</i>



<i>l mol</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

. 0, 4( ).32( / ) 12,8( )
<i>m n M</i>  <i>mol</i> <i>g mol</i>  <i>g</i>


Câu 9. Em hãy tìm thể tích (ở đktc) của:


a) - Tìm thể tích (ở đktc) của 1,25 mol phân tử CO:


.22, 4 1, 25( ).22, 4( / ) 28( )
<i>V</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>l mol</i>  <i>l</i>


- Tìm thể tích (ở đktc) của 1,5 mol phân tử H2:
.22, 4 1,5( ).22, 4( / ) 33,6( )


<i>V</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>l mol</i>  <i>l</i>


- Tìm thể tích (ở đktc) của 2,5 mol phân tử CO2:
.22, 4 2,5( ).22, 4( / ) 56( )


<i>V</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>l mol</i>  <i>l</i>


b) - Tìm thể tích (ở đktc) của 0,25 mol phân tử N2:
.22, 4 0, 25( ).22, 4( / ) 5,6( )


<i>V</i> <i>n</i>  <i>mol</i> <i>l mol</i>  <i>l</i>



- Tìm thể tích (ở đktc) của 0,75 mol phân tử O2:
.22, 4 0,75( ).22, 4( / ) 16,8( )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×