Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

ON THI TOT NGHIEP THPT TUYEN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.11 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI TỐT NGHIỆP</b>

<b>THPT</b>



<b>& TUYỂN SINH CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC</b>



“HỌC MÀ CHƠI, CHƠI MÀ HỌC”

<b>PHẦN 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



HOÀN CHỈNH ĐOẠN VĂN



<b>Chỉ một từ duy nhất lặp lại trong các ô trống (…).</b>
<b>Đọc đoạn văn, sau 15 giây suy nghĩ, hãy cho biết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>



<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Trong mỗi con người, (...) và thể xác là một </b>
<b>thể thống nhất, trong đó (...) chiếm vị trí chủ </b>
<b>đạo và chịu trách nhiệm cuối cùng về hành </b>
<b>động của thể xác.</b>


<b>Một (...)</b> <b>dù tốt đẹp khi đã mượn thân xác </b>


<b>của kẻ khác cũng khơng thể có hạnh phúc </b>
<b>bởi nó mang mặc cảm, dằn vặt vì giả dối, </b>
<b>ích kỉ. Khơng những thế, nó cịn đứng </b>


<b>trước nguy cơ: thân xác mượn, với những </b>
<b>nhu cầu riêng và thói quen của nó, sẽ chi </b>
<b>phối và làm biến đổi (...)</b> <b>trú ngụ vốn tốt đẹp </b>
<b>và cao quí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>



<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Khi miêu tả quá trình vùng dậy của làng </b>
<b>Xô Man bất khuất, truyện ngắn Rừng xà </b>
<b>nu đã xây dựng thành công một tập thể </b>


<b>nhân dân anh hùng bao gồm nhiều (…). </b>


<b>Từ cụ Mết đến Tnú, từ Mai đến Dít rồi </b>


<b>Heng… Đó là những (…) kế tiếp nhau </b>


<b>nhanh chóng trưởng thành trong bão táp </b>


<b>chiến tranh. Những (…) con người ấy tạo </b>


<b>thành bức tranh tập thể anh hùng cũng </b>


<b>như các (…) cây xà nu hợp nên cánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>



<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>(...) chan chứa niềm yêu đời làm thức tỉnh </b>


<b>con người bên trong Mị, đưa Mị từ cõi </b>
<b>quên trở về cõi nhớ.</b>


<b>Mị sửa lại mái tóc, lấy chiếc váy hoa, chuẩn </b>
<b>bị đi chơi theo tiếng gọi của lịng mình. Thế </b>
<b>rồi, giữa lúc ấy, A Sử trở về, lạnh lùng trói </b>
<b>đứng Mị vào cột nhà. Bị trói đứng vào cột. </b>
<b>Mị vẫn say mê với (...). Men rượu cùng với </b>
<b>(...) biến Mị thành một người mộng du. Cơ </b>


<b>qn mình đang bị trói, lịng hướng theo </b>


<b>(...) gọi bạn để đến với cuộc vui xuân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>



<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn </b>


<b>Trung Thành thường chú ý miêu tả hình </b>


<b>ảnh (…). Dường như (…) Tnú biết nói và đã </b>


<b>nói lên rất nhiều về con người này… Qua </b>


<b>hình ảnh (…)</b> <b>Tnú, chúng ta nhận ra một </b>


<b>tính cách gan góc, dũng cảm, một lòng </b>


<b>trung thành tuyệt đối với cách mạng, một </b>
<b>tấm lịng thương u, một tính cách </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>



<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Hành động chấp nhận cái chết, trả lại xác </b>
<b>cho anh hàng thịt của Trương Ba là hành </b>
<b>động đúng đắn, dũng cảm và đạo đức.</b> <b>Từ </b>


<b>tư tưởng triết học đúng đắn về quan hệ </b>


<b>giữa linh hồn và thể xác, Lưu Quang Vũ đi </b>
<b>đến một quan niệm đẹp về cách (...): (...)</b>


<b>chân thật, (...)</b> <b>vì mọi người, vì hạnh phúc và </b>


<b>sự tốt đẹp của con người. Trương Ba chết </b>
<b>hẳn nhưng hồn ông vẫn (...)</b> <b>trong tình cảm </b>


<b>của mọi người, (...) trong cuộc sống của </b>


<b>những người đang (...) mà chẳng cần mượn </b>


<b>thân xác của bất kì ai.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>



<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Ngay chính lúc ở đỉnh cao của sự say đắm </b>


<b>giao hoà cùng vạn vật, cảm giác tiếc nuối (...)</b>


<b>vẫn tồn tại trong lòng nhà thơ. Sự tiếc nuối </b>


<b>về dòng chảy của (...)</b> <b>một đi không trở lại </b>


<b>giúp ông làm nên sự khác biệt trong cách </b>


<b>cảm nhận về (...) so với cách cảm nhận của </b>


<b>người xưa. Với Xuân Diệu (...) luôn trôi chảy, </b>


<b>mỗi phút giây trôi qua là mất đi vĩnh viễn </b>


<b>khơng trở lại. Vì thế nhà thơ đã lấy quỹ (...)</b>


<b>hữu hạn của một đời người, thậm chí lấy </b>


<b>khoảng (...) ngắn ngủi mà quí giá của mỗi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>00</b>



<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Bài thơ mở đầu là (...), mạch thơ cũng là các </b>


<b>lớp (...). (...) và </b><i><b>em</b></i><b> hợp thành cặp hình ảnh </b>


<b>song hành. quấn quýt. (...) là đối tượng, là cơ </b>


<b>sở để thi sĩ tỏ bày mọi trạng thái bí ẩn và </b>


<b>mãnh liệt của tình u. Tính cách của (...)</b> <b>rất </b>


<b>giống với các cung bậc của tình yêu. Từ đối </b>
<b>tượng để chia sẻ, giãy bày, cảm nhận (...)</b> <b>trở </b>


<b>thành đối tượng để suy tư, để truy tìm cái </b>
<b>ngọn nguồn của tình yêu và rồi cuối cùng </b>
<b>trở thành khát vọng của </b><i><b>em</b></i> <b>. Khi ấy (...) và </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>00</b>



<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Khơng ít câu thơ khám phá vẻ đẹp tâm hồn, </b>


<b>tính cách Việt Nam, cũng như vai trị, vị trí (...)</b>


<b>Việt Nam trong lịch sử bốn ngàn năm. Đó là </b>


<b>những (...) biết yêu thương sâu sắc, thuỷ </b>


<b>chung nghĩa tình. Là những (...) cần cù trong </b>


<b>lao động, anh hùng trong chiến đấu. Là </b>


<b>những (...) “không ai nhớ mặt đặt tên” nhưng </b>


<b>chính họ “làm nên Đất Nước”. Đó cũng </b>


<b>chính là những (...) âm thầm làm nên lịch sử, </b>



<b>âm thầm gìn giũ văn hố dân tộc qua bão táp </b>
<b>phong ba của lịch sử thăng trầm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>


<b>Những núi Bút, non Nghiên, núi Vọng Phu, </b>
<b>hòn Trống Mái,... vốn quen thuộc nay trở </b>
<b>nên thật lạ. Nó khơng phải là tạo hố mà là </b>


<b>(...), là số phận của nhân dân. Tạo hoá đến </b>


<b>đây không phải là cái làm nảy sinh ra </b>
<b>những câu chuyện huyền thoại mà là </b>


<b>những câu chuyện về những (...), những số </b>


<b>phận con người trong quá khứ làm cho </b>
<b>những danh thắng kia có (...), làm cho nó </b>


<b>sống mãi. Người ta u thích nó, say mê </b>


<b>nó chính là ở cái phần (...) kia.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Từ chuyện của sóng, ý thơ chuyển tự nhiên </b>
<b>sang chuyện (...), sóng trở thành đối tượng </b>


<b>để con người giãy bày suy tư. Dòng suy tư </b>
<b>bắt đầu bằng nỗi băn khoăn, trăn trở, khao </b>
<b>khát tìm đến ngọn nguồn của (...). Nhưng </b>


<b>thiên nhiên bí ẩn có thể cịn cắt nghĩa được, </b>
<b>cịn (...) thì lại khơng thể. Khơng tìm được </b>


<b>ngọn nguồn, nguyên nhân của (...), </b><i><b>em</b></i><b> tìm về </b>


<b>với trăn trở và say sưa với những cung bậc </b>


<b>(...) mn thuở. Đó là nỗi nhớ, là sự thuỷ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Người mượn xác để gửi hồn ln cảm thấy </b>
<b>mình khơng phải là mình nữa. Điều đó khác </b>
<b>chi tồn tại mà như khơng tồn tại?</b>


<b>(...) giữa hồn và xác thực sự là (...)</b> <b>trong </b>


<b>bản thân mỗi con người để làm chủ những </b>
<b>nhu cầu, ham muốn, nhất là khi bị hoàn </b>


<b>cảnh tác động. (...) cảnh báo khả năng lấn </b>
<b>át của thể xác tức những nhu cầu tầm </b>


<b>thường đối với linh hồn – tức khát vọng </b>
<b>sống cao khiết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>00</b>



<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Theo Trần Lê Văn, các chiến sĩ Tây Tiến qua </b>
<b>rừng, qua núi, quần áo rách hết, nhân dân </b>


<b>cho họ những tấm (...) để bộ đội khoác chống </b>


<b>rét. Cụm từ “áo bào thay chiếu” là áo bào </b>


<b>(chiến bào) thay bằng (...). Cũng có một ý nữa </b>


<b>là: người lính xưa thường được cấp một </b>


<b>chiếc (...) để nằm. Khi chết người ta dùng (...)</b>


<b>để khâm liệm luôn. Không né tránh những </b>
<b>đau thương nhưng Quang Dũng vẫn cho </b>
<b>thấy được những nét oai hùng của người </b>
<b>lính ngay cả khi họ ngã xuống.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Con đường thơ của Tố Hữu bắt đầu cùng </b>


<b>lúc với sự giác ngộ lí tưởng (...)</b> <b>của nhà </b>


<b>thơ. Các chặng đường thơ ơng gắn bó mật </b>
<b>thiết với các chặng đường của cuộc đấu </b>


<b>tranh (...) thần thánh của dân tộc. Có thể </b>


<b>nói, lí tưởng (...) là ngọn nguồn cảm hứng </b>


<b>nghệ thuật của Tố Hữu. Đối với ông, làm </b>


<b>thơ là một hành động (...) nhằm mục đích </b>


<b>tuyên truyền, giáo dục, đấu tranh cho sự </b>



<b>thắng lợi của lí tưởng (...). Đó là những </b>


<b>điểm nổi bật nhất của chất trữ tình – chính </b>
<b>trị trong thơ Tố Hữu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời </b>


<b>sống cách mạng và vận mệnh (...), cảm hứng </b>


<b>chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch </b>
<b>sử - (...). Thơ ông thường hướng về tương </b>


<b>lai, đặt niềm tin vào thắng lợi của cách </b>


<b>mạng, khơi dậy niềm vui và lòng say mê với </b>
<b>con đường cách mạng. Vấn đề nổi bật trong </b>
<b>thơ Tố Hữu bao giờ cũng liên quan đến (...), </b>



<b>đến cộng đồng. Nhân vật trữ tình trong thơ </b>
<b>ơng thường là những con người đại diện </b>


<b>cho phẩm chất của giai cấp, của (...), của thời </b>


<b>đại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Đã có một thời người ta tránh nói về (...)</b>


<b>nhưng Quang Dũng đã khơng từ chối điều </b>
<b>đó, vì</b> <b> có chiến thắng nào mà khơng phải </b>


<b>đổi bằng nước mắt và máu! Một nét đặc sắc </b>
<b>của Tây Tiến là nói về (...) mà khơng có một </b>


<b>chữ nào về “trận đánh”, về “tiếng súng”. Và </b>


<b>ba lần nói đến cái chết thì đều miêu tả một </b>
<b>cách rất giản dị “bỏ quên đời”, “về đất”, </b>


<b>“hồn về” để bình thường hố (...). Cảm hứng </b>


<b>lãng mạn khiến ngịi bút của ơng nói nhiều </b>
<b>tới cái buồn, (...) như là những chất liệu </b>


<b>thẩm mĩ tạo nên cái đẹp mang chất bi hùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Bị thương phải nằm lại chiến trường, hai mắt </b>


<b>Việt</b> <b>khơng nhìn thấy gì, người khơ đi vì khát, </b>


<b>tay đau khơng kéo nổi cò súng. Tiếng trực </b>
<b>thăng, tiếng pháo và xe bọc thép chạy qua... </b>
<b>Vào những lúc như thế, Việt chỉ nghĩ nhiều </b>



<b>nhất đến những người thân yêu trong (...)</b> <b>của</b>


<b>mình. Để Việt</b> <b>trong tư thế đối mặt với cái </b>


<b>chết như vậy,</b> <b>tác giả đã tìm được cách thức </b>


<b>hữu hiệu để chứng tỏ rằng: (...) đó là phần </b>


<b>nguồn cội sâu thẳm nhất của con người. </b>


<b>Truyền thống (...) là thực sự thiêng liêng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Phẩm chất (...), trên các mức độ khác nhau, </b>


<b>đều có mặt</b> <b>trong các nhân vật của Nguyễn </b>
<b>Thi</b> <b>- người (...) con đẻ của đất cày, sông </b>



<b>nước. Ở đó cái (...) hồ với cái bình dị, sự </b>


<b>cao cả hiện ra với dáng thân thuộc, chất </b>


<b>phác và lắm khi thơ ngây ngộ nghĩnh. Người </b>


<b>(...) không chỉ là sản phẩm của thời đại mà </b>


<b>còn là sự tiếp nối nguồn cội, di sản thiêng </b>
<b>liêng cha truyền con nối... Chưa lúc nào Việt </b>
<b>hết thơ ngây. Nhưng đó là sự thơ ngây của </b>
<b>chàng trai trẻ chưa bao giờ biết khuất phục. </b>
<b>Chính cái đó làm cho cái chất (...) của Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã </b>
<b>ghi vào và làm nên khúc của mình trong dịng </b>


<b>sơng (...). </b><i><b>Con</b></i><b>, không chỉ là sự tiếp nối huyết </b>


<b>thống mà là sự nối tiếp (...). Không thể hiểu </b>


<b>khúc sau nếu khơng hiểu khúc trước, khơng </b>
<b>tìm đến ngọn nguồn. Trong truyện, (...) gia </b>


<b>đình kết tinh đầy đủ ở nhân vật chú Năm. </b>
<b>Trong chú, phảng phất tinh thần của Đồ </b>


<b>Chiểu ngày xưa. Chú như một</b> <b>cuốn gia phả </b>


<b>sống. Chú luôn hướng về (...), sống với (...), đại </b>


<b>diện cho (...) và lưu giữ nó trong câu hị và </b>


<b>cuốn sổ gia đình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>




<b>Chuyến đi thực tế săn tìm ảnh lịch của nghệ sĩ </b>


<b>Phùng đã giúp anh hiểu biết thêm về</b> <b>sự thật </b>


<b>cay đắng, nghịch lí của (…) đời thường. Anh </b>


<b>nhận ra sâu sắc hơn rằng, một nghệ sĩ không </b>
<b>chỉ biết rung động trước cái đẹp mà còn cần </b>
<b>là một con người biết đồng cảm và chia sẻ, </b>


<b>biết đấu tranh với cái ác, cái xấu để có (…)</b>


<b>xứng đáng với con người. Và (…)</b> <b>cần được </b>


<b>khám phá, lí giải với tất cả nhận thức và tình </b>
<b>cảm, cái nhìn đa diện, nhiều chiều mới mong </b>
<b>hiểu thấu diện mạo mn màu và bản chất </b>


<b>thực của nó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>



<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Không gian Việt Bắc rung lên với tiếng ve, tiếng </b>
<b>mõ chiều, tiếng chày đêm, tiếng mưa nguồn, </b>


<b>tiếng bước chân, tiếng</b> <b>rộn rã</b> <b>... nhưng chưa </b>
<b>âm vang hối thúc bằng lời song song trong </b>


<b>cuộc đối thoại giữa ta với mình. Cuộc đối thoại </b>
<b>dài xoay quanh trục chính, ln thiết tha một </b>
<b>câu hỏi: </b><i><b>có</b></i> <i><b>(...)</b></i> <i><b>khơng</b></i><b> lặp lại nhiều lần. Bao </b>


<b>nhiêu cung độ khác nhau: (...)</b> <b>người, (...) bản, (...)</b>


<b>rừng, (...)</b> <b>suối, (...)</b> <b>bếp lửa, (...)</b> <b>chiến cơng, (...)</b> <b>cái </b>


<b>gì thật đẹp, (...)</b> <b>mênh mơng, (...)</b> <b>nao lịng, (...)</b> <b>rưng </b>


<b>rưng, (...)</b> <b>trĩu nặng, xót xa, (...)</b> <b>thành kỉ niệm thuỷ </b>


<b>chung như nhất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>



<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<i><b>Nạn </b><b>(...)</b></i> <i><b>dạo đó thật khủng khiếp. Tôi tận mắt </b></i>


<i><b>chứng kiến người chết </b><b>(...)</b><b> nằm rải rác khắp nơi. </b></i>


<i><b>Khi con người bị đẩy đến bờ vực cuối cùng của </b></i>
<i><b>cuộc sống thì tồn bộ số phận và tính cách của </b></i>


<i><b>họ sẽ biểu lộ hết. Chết </b><b>(...)</b><b> là một thực tế khốc </b></i>


<i><b>liệt. Cái </b><b>(...)</b></i> <i><b>hành hạ tất cả mọi người nhưng </b></i>


<i><b>không át được sức mạnh của tâm hồn họ. </b><b>(...)</b><b>, </b></i>


<i><b>vừa cay đắng, vừa đau đớn, đồng thời một mặt </b></i>
<i><b>nào đó nó lại loé lên những tia sáng đạo đức và </b></i>


<i><b>danh dự. </b><b>Vợ nhặt</b><b> khai thác các khía cạnh khác </b></i>


<i><b>nhau cùng của bi kịch ấy.</b></i>


<b>Lời nhà văn Kim Lân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>00</b>



<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>Việt Bắc là khúc ca tình của con người kháng </b>
<b>chiến với quê hương cách mạng, với nhân </b>


<b>dân. Những tình cảm này đan xen, quện chặt </b>
<b>vào nhau làm nên sắc thái trữ tình – chính trị </b>


<b>trong thơ Tố Hữu.</b> <b>Xuyên suốt cả bài thơ là lời </b>


<b>nhắc nhở “xin (...)! (...)”. (...) tấm lòng son sắt của </b>


<b>nhân dân đối với kháng chiến và cách mạng.</b>


<b>(...) những mái nhà “hắt hiu lau xám”. (...)</b> <b>những </b>


<b>ngày “chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn </b>


<b>sui đắp cùng”, nhất là (...) cuộc kháng chiến. Vì </b>



<b>chính những năm tháng ấy</b> <b>đã ni nấng và </b>


<b>xây đắp thêm tâm hồn con người Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>


<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



<b>(...) là một trong hệ thống hình ảnh làm nên thơ </b>


<b>Thanh Thảo. (...) tượng trưng cho sự đơn sơ, </b>


<b>khiêm nhường, dân dã. (...) tượng trưng cho sự </b>


<b>bền bỉ, can trường, (...) là sự sống mãnh liệt </b>


<b>trường tồn. (...) là biểu tượng của tuổi trẻ, tuổi </b>


<b>xuân. (...) tượng trưng cho nhân hậu, nghĩa khí.</b>


<b>(...) - một hình ảnh có sức gợi tạo ra tiếng nói đa </b>



<b>thanh cho ý thơ. Câu thơ mở ra nhiều hướng </b>
<b>diễn dịch: nỗi xót thương cái chết của một </b>


<b>thiên tài; nỗi nuối tiếc của một hành trình cách </b>
<b>tân đang dang dở không ai tiếp tục và nghệ </b>


<b>thuật thiếu người dẫn đường trở thành thứ (...)</b>


<b>mọc hoang?</b>


</div>

<!--links-->

×