Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

DE CUONG ON TAP QLNT CSGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.38 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC PHẦN


QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC


<b>Câu 2. Các loại hình nhà trường trong giai đoạn hiện nay? Nêu những điểm khác</b>
<b>nhau cơ bản, cho ví dụ minh họa?</b>


<i><b>* Khái niệm nhà trường:</b></i>


NT là 1 thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ thống tổ chức xã hội thực hiện chức
năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội.


<b>* Điểm khác nhau cơ bản giữa các loại hình trường này:</b>


 Các loại hình NT nhìn từ mặt thực tiễn về mục đích hình thành, phương thức QL,
đầu tư và hưởng lợi:


- Trường <i>công lập</i>:


+ Do <i>Nhà nước</i> thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho
các nhiệm vụ chi thường xuyên.→Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong công tác QL và
hoạt động của nhà trường.


+ Công tác QL đội ngũ CB, GV, NV theo biên chế Nhà nước, đúng theo chỉ tiêu,
quy định được giao


+ Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động chủ yếu do ngân sách nhà nước, trả lương cho
CBGV, chế độ học phí đều do Nhà nước quy định


+ Tuyển sinh người học theo quy hoạch và kế hoạch



- Trường <i>dân lập</i>: do <i>cộng đồng dân cư</i> ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất
và đảm bảo kinh phí hoạt động →cộng đồng dân cư có vai trò chủ đạo trong công tác QL,
hoạt động của nhà trường, trường dân lập mang tính chất cộng đồng cao


- Trường <i>tư thục</i>: do các <i>tổ chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức kinh tê</i>
<i>hoặc cá nhân </i>thành lập, đầu tư cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vốn
ngoài NSNN →tổ chức, cá nhân thành lập trường có vai trò chủ đạo trong công tác QL
và hoạt động của trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Được tự chủ trong công tác QL đội ngũ CB, GV, NV. CBGV, NV trong trường
ngoài công lập làm việc theo hợp đồng, hưởng lương theo năng lực


+ Nguồn kinh phí hoạt động ngoài ngân sách nhà nước, chủ yếu do người học
đóng góp và các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ của NT. Được tự chủ về mức học phí
cho người học, vì không có nguồn thu từ NSNN nên học phí các trường ngoài CL thường
cao hơn các trường CL


+ Chỉ tiêu tuyển sinh người học rộng hơn các trường CL nhưng vẫn ohair đảm bảo
các quy định tối thiểu


→ Trường ngoài công lập nhìn chung được tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiều hơn so với
trường công lập.


<i><b>* Ví dụ:</b></i>


- Trường công lập: ĐH kinh tế quốc dân, ĐH sư phạm Hà Nội, Học viện QLGD, ĐH
công nghiệp Hà Nội…


- Trường dân lập: ĐH Đại Nam, ĐH DL Thăng Long, ĐH DL Đông Đô…



- Trường tư thục: Trường THPT tư thục Á châu, Trường THPT tư thục Duy Tân, trường
THPT tư thục Đông Du…


 Các loại hình NT theo nhìn nhận từ thực tiễn cơ cấu hệ thống giáo dục VN:


- Trường của cơ quan nhà nước và trường của các tổ chức chính trị-xã hội: đào tạo, bồi
dưỡng CB, CC


- Trường của lực lượng vũ trang nhân dân: đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc phòng, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ QLNN
về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng-an ninh.


<b>Câu 3. Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường</b>
<i><b>* Khái niệm NT:</b></i>


Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường được quy định trong Điều 58 của Luật GD 2005
và Luật GD sửa đổi bổ sung năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động GD khác theo mục tiêu, chương trình</b></i>
<i><b>GD; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền</b></i>


→ Phân tích:


- Theo quy chế Thực hiện công khai đối với các cơ sở GD của HT GDQD ban hành kèm
theo Thông tư 09/2009 của Bộ GD&ĐT, các nhà trường, cơ sở GD đều phải công khai
chất lượng GD, chất lượng GD thực tế, các điều kiện đảm bảo chất lượng GD, công khai
thu chi tài chính.


- 3 công khai giúp cho người học, các thành viên của cơ sở GD và cộng đồng xã hội có
thể giám sát, đánh giá cơ sở GD theo quy định của PL



Nhằm nâng cao tính minh bạch, phát huy dân chủ, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của các cơ sở GD trong quản lý nguồn lực và đảm bảo chất lượng GD. Nâng cao
tính cạnh tranh giữa các cơ sở GD →chất lượng GD cũng tốt hơn


→ Sự bổ sung này cho Luật GD 2005 là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với tình hình,
bối cảnh mới, hướng đến nâng cao chất lượng GD


- Đối với 1 nhà trường thì việc tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động GD khác là
nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ này cần được thực hiện 1 cách nghiêm túc, đúng theo mục
tiêu, chương trình GD đã quy định của Bộ GD&ĐT. Các trường PT được quyền xác nhận
và các trường TCCN, CĐ, ĐH được quyền cấp văn bằng, chứng chỉ đào tạo.


<i><b>2. Tuyển dụng, QL nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trình điều động của</b></i>
<i><b>cơ quan QLNN có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán bộ, nhân viên</b></i>


→ Phân tích:


- Nhà trường thực hiện tuyển dụng và quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên theo quy định
của Bộ GD&ĐT và quy định tuyển dụng của Bộ Nội vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tham gia vào việc điều động nhà giáo, cán bộ, nhân viên cùng với cơ quan QLNN có
thẩm quyền, tạo điều kiện giúp đỡ cơ quan nhà nước về thủ tục, giúp cho quá trình luân
chuyển cán bộ diễn ra thuận tiện, trao đổi nguồn cán bộ giữa các vùng miền và tạo sự
công bằng.


- Công tác tuyển dụng, QL nhà giáo, cán bộ, nhân viên diễn ra tốt thì sẽ nâng cao được
chất lượng nguồn nhân lực trong nhà trường, từ đó nâng cao hiệu quả đào tạo và chất
lượng giáo dục



<i><b>3. Tuyển sinh và quản lý người học</b></i>


- Tuyển sinh: theo tiêu chuẩn và đúng tiêu chuẩn


Công tác tuyển sinh thực hiện tùy theo từng cấp học và loại hình trường


Công tác tuyển sinh cần được thực hiện tốt nhằm tuyển được đầu vào có chất
lượng cho nhà trường.


Cần xây dựng kế hoạch tuyển sinh phù hợp vừa theo đúng tiêu chuẩn lại vừa đáp
ứng với yêu cầu của tình hình KT-XH, dân số, trình độ học vấn, công tác phổ cập của địa
phương


- QL người học: Đây là nhiệm vụ của tất cả các trường. Hoạt động dạy học là hoạt động
giữ vai trò chủ đạo trong nhà trường và học sinh là lực lượng quan trọng trong công tác
dạy học, giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động học, chất lượng học sinh( đầu ra) chính là
thương hiệu, chất lượng của nhà trường.


Nhà trường phải QL người học cả trong và ngoài nhà trường, cả hoạt động học
tập, giáo dục, hoạt động xã hội… nhằm tạo cho các em sự phát triển toàn diện.


Từng loại hình trường khác nhau, từng cấp học khác nhau, QL người học khác
nhau nhưng đều phải tạo điều kiện cho người học tính tích cực tự chủ, sáng tạo, phát huy
tối đa khả năng của mình.


<i><b>4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật</b></i>
- Nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Để huy động được tối đa nguồn lực cho sự phát triển, nhà trường cần năng động, quảng
bá hình ảnh, tham gia vào các hoạt động của địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội tạo


uy tín, mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng và xã hội


<i><b>5. Xây dựng CSVC-KT theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa</b></i>


- Các h.động GD trong NT chỉ đạt hiệu quả cao khi có 1 h.thống csvs nhất định, đảm bảo
chuẩn hóa, hiện đại hóa, phục vụ tốt cho hoạt động dạy học và GD trong NT


- CSVC-KT trong NT gồm: h.thống trường sở và các thiết bị, phương tiện dạy học


- Việc đầu tư CSVC cho NT phụ thuộc vào đk của từng NT, đk KT-XH của địa phương,
sự quan tâm và ý thức về tầm quan trọng của CSVC trong h.động GD của gia đình người
học, các cá nhân, tổ chức và cộng đồng XH


- Hiện nay, CSVC trường dân lập, tư thục cơ bản là tốt hơn trường công lập do được tự
chủ về tài chính, huy động được nhiều nguồn lực; do vậy, ngày càng thu hút người học
<i><b>6. Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục</b></i>


- GD HS là không chỉ là n.vụ của n.trường mà là n.vụ của gia đình, nhà trường và xã hội;
do đó, n.trường cần chủ động phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân
ngoài XH để phối hợp cùng GD HS


- Cách thức phối hợp: thông qua hoạt động của Hội phụ huynh, sổ liên lạc, các hội nghị,
cuộc họp…


- Mức độ và cách thức phối hợp giữa các loại hình trường và các cấp học là khác nhau:
cấp học PT, phối hợp sâu sắc hơn với gia đình người học, tổ chức, cá nhân để QL người
học; ở cấp TCCN, CĐ, ĐH sự phối hợp đó kém sâu sắc hơn do người học ở các cấp học
này có tinh thần tự quản cao hơn…


- Việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình người học, tổ chức, cá nhân giúp cho việc


QL người học được tốt hơn, đồng thời, tạo điều kiện cho cộng đồng xã hội tham gia vào
công tác giáo dục, QL người học và chất lượng GD, QL nhà trường…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tạo điều kiện cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học trong trường được tham gia
vào các hoạt động xã hội, các hoạt động ở địa phương, tạo sự gắn kết và mở rộng, thắt
chặt mối quan hệ với địa phương và các tổ chức xã hội


- Thực hiện nhiệm vụ này, nhà trường tạo điều kiện cho GV, CB, NV và người học tinh
thần năng động, có trách nhiệm và quan tâm tới các vấn đề của XH, của địa phương
- Thực hiện tốt nhiệm vụ này cũng góp phần huy động các nguồn lực cho sự phát triển
của nhà trường


- Nhiệm vụ này của nhà trường cũng thể hiện sự QL ngang- QLHC của cơ quan QLNN
có thẩm quyền đối với nhà trường. Nhà trường đóng trên địa bàn nào thì tuân thủ và thực
hiện những quy định QL của địa phương đó, tham gia các nghĩa vụ của mình đối với địa
phương như nghĩa vụ quân sự, tham gia vào các hoạt động lao động công ích, bảo vệ môi
trường…


<i><b>8. Tự đánh giá chất lượng GD và chịu sự kiểm định CLGD của cơ quan có thẩm</b></i>
<i><b>quyền kiểm định CLGD</b></i>


- Nhiệm vụ này có liên quan đến nhiệm vụ số 1: thực hiện tự đánh giá CLGD tạo điều
kiện cho công khai CLGD, CLGD thực tế và các điều kiện đảm bảo thực hiện CLGD.
Không tự đánh giá CLGD không thể thực hiện công khai CLGD. Và công khai CLGD là
để tạo điều kiện cho nhà trường và xã hội đánh giá đúng, thực chất về chất lượng của nhà
trường; do vậy công khai CLGD mà không có công tác kiểm định CLGD của các cơ quan
có thẩm quyền thì sự công khai đó chưa thật sự hữu ích.


- Tự ĐG là khâu đầu tiên trong tổng thể các h.động KĐCL của NT; có ý nghĩa q.trọng,
chứng tỏ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của NT



- Các cơ quan có thẩm quyền kiểm định CLGD phải thực hiện công tác kiểm định CLGD
đúng theo quy định, thẩm quyền; thực hiện kiểm tra đột xuất và định kì để phát hiện
những sai sót để kịp thời điều chỉnh, phát hiện những điểm tích cực để khuyến khích phát
huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mục đích của KĐCL là đảm bảo NT có trách nhiệm với chất lượng đtạo của mình;
mang lại động lực cait tiến và nâng cao chất lượng toàn diện cho NT. NT “chịu sự kiểm
định ” chất lượng GD của cơ quan QLGD có thẩm quyền là NT phải phối hợp và tạo mọi
đk để cquan QLGD thực hiện công tác KĐ của mình


<i><b>9. Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của PL</b></i>


- Ngoài những nhiệm vụ nêu trên, nhà trường còn cần thực hiện các nhiệm vụ và quyền
hạn theo Luật CBCC, Luật về môi trường, Luật lao động…


- Nhiệm vụ riêng của từng trường theo cấp học, theo sự phân công của cơ quan QLNN có
thẩm quyền: các trường ĐH-CĐ còn phải thực hiện nhiệm vụ NCKH, sản xuất-kinh
doanh phục vụ cho mục tiêu của GD, ĐT.


<b>Câu 5: Mô hình hóa các thành tố cấu thành nhà trường. Phân tích mối quan hệ</b>
<b>giữa các thành tố đó</b>


<i><b>* Khái niệm nhà trường: </b></i>
H M
Th


Qi QL Mo


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

NT là 1 thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ thống tổ chức XH thực hiện chức năng tái
tạo NNL phục vụ cho sự duy trì và phát triển của XH


- NT được cấu thành từ các thành tố: mục tiêu đtạo, ndung đtạo, pp đtạo, thầy, trò, hình
thức đtạo, đkiện đtạo, môi trường đtạo, bộ máy đtạo, quy chế đtạo và QL


- Các thành tố này có mqh mật thiết, tác động qua lại. Sự tương tác giữa chúng tạo nên 1
phương thức hoạt động đồng bộ, thống nhất tạo nên sự phát triển toàn vẹn của q.trình
đtạo


<i><b>* Mối quan hệ giữa các thành tố ( cụ thể)</b></i>
 <i>Mục tiêu đào tạo</i>


- Là cái đích của QTĐT, chịu sự quy định của m.tiêu KT-XH, được xây dựng dựa trên
căn cứ của Luật GD, nhu cầu XH và đk của NT


- MTĐT quy định Ndung đtạo và chi phối các yếu tố khác của QTĐT vì tất cả các yếu tố
hoạt động đều hướng đến MTĐT


 <i>Nội dung đào tạo</i>


- Là hệ thống tri thức khoa học, chuẩn mực đạo đức giúp hình thành nên MTĐT


- Là biểu hiện cụ thể của MTĐT và được xây dựng từ MTĐT; là thành quả của KHKT và
văn hóa


- NDĐT định hướng PPĐT- ND nào thì PP ấy; chi phối các yếu tố khác của QTĐT


 <i>Phương pháp đào tạo</i>



- Là cách thức, con đường, phương tiện mà thầy tác động đến trò nhằm thực hiện MTĐT
- PPĐT được hình thành từ thành quả của KHGD, được quy định bởi MTĐT&NDĐT
- MT-ND-PP tạo thành tam giác sư phạm trong NT trong đó MTĐT giữ vai trò quan
trọng nhất


 <i>Thầy</i>


- Là lực lượng ĐT, giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng ĐT


- Xuất phát từ MTĐT và NDĐT, thầy lựa chọn PP phù hợp tác động đến trò nhằm đạt tới
MTĐT


 <i>Tro</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tiếp nhận NDĐT qua những PPĐT mà thầy sử dụng để đạt tới MTĐT. Trò cũng phải tự
học, năng động, sáng tạo để tiếp thu tri thức. Tự vạch ra kế hoạch học tập cho mình để
nắm vững NDĐT, để đạt tới MTĐT.


 <i>Hình thức đào tạo</i>


- Là cách thức mà NT lựa chọn để thực hiện QTĐT


- HTĐT chi phối ND và PPĐT ( ảnh hưởng đến QTDH trong NT)
- Tác động ko nhỏ tới quy chế và bộ máy trong NT


 <i>Điều kiện đào tạo</i>


- Bao gồm các đk về nhân lực, tài lực, vật lực…



- Ảnh hưởng đến chất lượng GD, chất lượng của QTGD, tác động tới tất cả các thành tố
khác: Đặt MTĐT phải phù hợp với ĐKĐT, Thầy lựa chọn PP phải phù hợp vs ĐK.
ĐKĐT ảnh hưởng đến bộ máy, quy chế, hình thức ĐT. ĐK chịu sự chi phối của môi
trường KT-XH, đk của địa phương…


 <i>Quy chê đào tạo</i>


- Là các quy định cụ thể, bắt buộc NT phải tuân theo do cơ quan QLNN ban hành


- QĐ, chi phối các thành tố khác đảm bảo cho mọi hoạt động của NT vào guồng quay
nhất định: QC điều khiển cách giảng dạy, học tập của GV & HS, QC cũng chịu sự tác
động của HTĐT


 <i>Bộ máy đào tạo</i>


- Là toàn bộ tổ chức nhân viên và CBNV làm việc trong tổ chức đó


- BMĐT tác động tới tất cả các thành tố, duy trì, điều hành, chỉ đạo, QL mọi hoạt động
của NT


 <i>Môi trường đào tạo</i>


- Bao gồm: MTR tự nhiên và MTR xã hội xung quanh NT


- Tác động đến tất cả các thành tố, ảnh hưởng đến MTĐT, tác động đến hiệu quả chất
lượng ĐT…MTR đặt ra và đòi hỏi MTĐT ntn? MTR quyết định đến ND, MTĐT. MTR
KT-XH cũng quy định đến đk CSVC-TB của NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Là nhân tố trung tâm, liên kết tất cả các thành tố, đảm bảo sự phát triển toàn vẹn cho NT
và để mỗi thành tố phát huy hiệu quả, QL luôn được bao hàm trong mỗi thành tố



→ Mtiêu đtạo, ndung đtạo, pp đtạo, thầy và trò là 5 yếu tố chủ chốt h.thành nên QTDH
nhưng nếu ko có 5 yếu tố còn lại: đ.kiện đtạo, môi trường đtạo, b.máy đtạo, h.thức đtạo,
quy chế đtạo thì ko thể hình thành nên nhà trường.


<b>Câu 4:De xuất các biện pháp quản lý các thành tố cấu thành nhà trường có hiệu quả</b>
<b>và phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay?</b>


<i><b>* Khái niệm NT</b></i>
<i>- Khái niệm NT</i>


<i>- Các thành tố cấu thành NT: 11 thành tố</i>
<i><b>* Biện pháp chung:</b></i>


- Nâng cao nhận thức của GV, CBNV về vai trò của từng thành tố, vai trò của bản thân
mình đối với sự phát triển của NT


- Ban hành các VB quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận trong
NT, tránh chồng chéo


- Đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, công bằng trong GD
- Phân công, sử dụng CBNV, GV hợp lý, đảm bảo đúng người, đúng việc
- Nâng cao hiệu lực QL của BMQL


- Ứng dụng CNTT


- Xây dựng môi trường làm việc đoàn kết, thân thiện
<i><b>* Biện pháp cụ thể:</b></i>


<i>1. Biện pháp QL mục tiêu đào tạo:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- QL việc thực hiện MT: Mtiêu đtạo phải được công bố công khai, rộng rãi tới toàn thể
CB, GV, CNV, người học, gia đình người học và toàn xã hội ngay từ đầu năm học, khóa
học. Quán triệt việc thực hiện m.tiêu đtạo tới toàn thể CBGV, người hoc trong trường,
đbảo m.tiêu đtạo được thực hiện nghiêm chỉnh và hiệu quả nhất. Phân công rõ trách
nhiệm, động viên, khuyến khích tạo mọi đk để CB, GV, NV, HS kiên trì thực hiện MT
- Lấy m.tiêu đtạo làm thước đo trong công tác QL việc thực hiện kế hoạch, chương trình
đtạo, thường xuyên kiểm tra đột xuất hoặc định kì việc thực hiện m.tiêu đtạo, kiểm tra,
đánh giá chất lượng đtạo để thấy được việc thực thi m.tiêu đtạo đến đâu <i>2. Biện pháp QL</i>
<i>nội dung đào tạo</i>


- Nhà trường tùy cấp học và trình độ được đtạo, xây dựng nội dung chương trình dựa trên
chương trình khung theo quy định của Bộ GD&ĐT( các trường chuyên nghiệp, dạy
nghề); thực hiện theo nội dung chương trình do Bộ GD&ĐT ban hành( đối với cấp học
PT). Nội dung chương trình được xây dựng phải phù hợp với ngành học, cấp học, cập
nhật các tri thức, thành tựu khoa học mới của nhân loại, kế thừa những thành tựu của nội
dung chương trình trước đó. Khi x.dựng ndung chương trình cần huy động sự đóng góp
của đội ngũ CBGV trong trường cũng như tham khảo ý kiến của các chuyên gia


- Ndung đtạo cũng phải được công bố công khai, cụ thể, rõ ràng cho CBGV, người học
và gia đình người học


- Quán triệt việc thực hiện ndung đtạo đến toàn thể CBGV đbảo ndung đtạo được thực thi
1 cách nghiêm chỉnh, đúng tiến độ


- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội dung đtạo, phát hiện những khuyết điểm để
kịp thời sửa chữa


- Trong QTQL cần đảm bảo các yếu tố khác: đa dạng hóa các PP, đảm bảo CSVC, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ GV…Kết hợp đổi mới PPDH vào


những NDDH mới


- Đẩy mạnh hoạt động của tổ chuyên môn trong QL ND, quán triệt ND cụ thể theo từng
bài, môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>3. Biện pháp QL phương pháp đào tạo</i>


- Nâng cao nhận thức, hiểu biết về tầm quan trọng của đổi mới PP và kỹ năng sử dụng
thành thạo, linh hoạt các PPDH cho GV


- Xây dựng phong trào thi đua sử dụng những PPDH mới, tích cực trong toàn thể GV, các
lớp, khối lớp. Biến p.trào thi đua đó thành quy định của trường trong việc thực hiện các
PPDH mới, có thưởng phạt rõ ràng.


- Tạo mọi đk để GV đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH: đầu tư CSVC, TBDH, bồi dưỡng
cho GV về sử dụng các PP mới, sử dụng các phương tiện dạy học mới…


- Kiểm tra đánh giá thường xuyên công tác đổi mới PPDH, đảm bảo các GV đều thực
hiện các PPDH mới, phát huy tính tích cực, chủ động cho người học. Tổ chức giao lưu
học hỏi rút kinh nghiệm


<i>4. Biện pháp QL đội ngũ GV</i>


- Quan tâm đến đội ngũ GV cả về vật chất và tinh thần


- Tạo đk cho họ được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ CMNV, tạo đk cho họ được
phát huy khả năng của mình. Tạo đk cho họ được thực hiện và phát huy tối đa quyền dân
chủ của mình. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến, phản hồi từ CBGV


- KTĐG thường xuyên, phân công hợp lý, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với


CBGV…


- QL GV về CMNV, về thực hiện các quy chế chuyên môn, về kết quả giảng dạy, GD và
các hoạt động, nhiệm vụ khác


- Thường xuyên kiểm tra GV, kiểm tra định kì và đột xuất, kiểm tra chuyên đề hoặc toàn
diện GV. Tổ chức cho GV được tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, tổ chức cho người học
đánh giá GV.


<i>5. Biện pháp QL người học</i>


- QL HS về số lượng và chất lượng học tập, về việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa,
HĐNGLL, các hoạt động XH, đạo đức, sức khỏe, thể chất…


- Tạo đk cho người học được h.tập, phát huy khả năng, được tham gia các hoạt động XH,
phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của người học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- QL phẩm chất đạo đức HS: Phổ biến nội quy, quy chế cho HS, tăng cường chính sách
khen thưởng, kỷ luật, tăng cường sự phối hợp NT-GĐ-XH trong hoạt động GD đạo đức
cho HS, tăng cường tổ chức các HĐNGLL có ý nghĩa


- QL chất lượng học tập: tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập của HS, phát
động các phong trào thi đua học tập, tăng cường bồi dưỡng HS khá giỏi, phụ đạo HS yếu
kém


<i>6. Biện pháp QL hình thức đào tạo</i>


- Hình thức ĐT phải được xây dựng phù hợp với đkiện của nhà trường, cấp học và trình
độ đtạo, phù hợp với MT GD



- Nhà trường cũng phải cập nhật để áp dụng những h.thức đtạo mới phù hợp


- Kiểm tra, thu thập thông tin phản hồi để kịp thời điều chỉnh HTĐT cho phù hợp, đạt
chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của thời đại


<i>7. Biện pháp QL các điều kiện đào tạo</i>


QL cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ ĐT, giáo trình tài liệu, nguồn thông tin, các
nhân lực(CB,NV) tài chính phục vụ quá trình ĐT


* CSVC:


- Huy động mọi lực lượng XH đầu tư xây dựng CSVC, phát triển NT
- Phát động phong trào tự làm đồ dùng, TBDH


- Ban hành quy chế về sử dụng, bảo quản CSVC-TBDH, phân công rõ ràng, cụ thể, quy
trách nhiệm


- Xây dựng kế hoạch sử dụng, bảo quản, sửa chữa CSVC-TBDH. Chỉ đạo việc nâng cao
hiệu quả sử dụng của CSVC-TBDH


- Kiểm tra các đkiện đtạo, đảm bảo các đk đtạo đầy đủ và được sử dụng đúng trong quá
trình đtạo


* Tài chính:


- Xây dựng kế hoạch thu chi hợp lý


- Tăng cường nguồn thu: huy động các nguồn lực, hạch toán KT hợp lý, hiệu quả
- Thường xuyên bồi dưỡng CM cho người làm công tác tài chính



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực hiện chế độ công khai tài chính trong NT
<i>8. Biện pháp QL môi trường đào tạo</i>


- Xây dựng, cải tạo m.trường ĐT phù hợp với nhà trường, với các cấp học, ngành học,
phù hợp với đkiện của địa phương


- Giữ gìn m.trường đtạo trong lành, phát huy sự học của người học, tạo đk tốt nhất cho
hoạt động dạy học, GD và các hđộng khác trong nhà trường


- Kiểm tra m.trường đtạo, so sánh với tiêu chuẩn để có những tác động, điều chỉnh kịp
thời


<i>9. Biện pháp QL bộ máy đào tạo</i>
- Nâng cao vai trò của đội ngũ CBQL


- Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng,
hợp lý, tránh chồng chéo


- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ QL cho đội ngũ CBQL
- Xây dựng tổ chức bộ máy gọn nhẹ, trong sạch, vững mạnh
<i>10. Biện pháp QL quy chê đào tạo</i>


- Ban hành QC đúng, đủ, phù hợp; phổ biến QC rộng rãi cho GV, CBNV, HS trong NT
- Đề cao việc học tập và làm việc theo QC trong NT


- KT-ĐG, có chế độ thưởng phạt rõ ràng trong việc thực hiện QC
- Tiếp thu các ý kiến phẩn hồi về QC và việc thực hiện QC
<i>11. Quản ly</i>



- Nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV về vai trò của yếu tố QL
- Bồi dưỡng CMNV QL cho đội ngũ CBQL


- Tăng cường ứng dụng CNTT trong QL


- Phân cấp, phân quyền trong QL, thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng kết hợp với
chế độ dân chủ tập thể. Tạo mọi đk cho mọi người được thực hiện quyền làm chủ của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHẦN 2. XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QLNT VÀ CÁC CƠ SỞ GD</b>


<b>Câu5. Nêu và phân tích chức chức năng nhiệm vụ tổ chức quản lý nhà trường:Mầm</b>
<b>non,thpt,tiểu học</b>


.


<i><b>* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:mầm non</b></i>


<i>(1). Tổ chức Đảng và các đoàn thể khác</i> trong NT: Được quy định tại Điều 20 của
Điều lệ trường MN


1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường lãnh đạo nhà trường, nhà trẻ và
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ của Đảng.


2. Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội
khác hoạt động trong nhà trường, nhà trẻ theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng
tổ chức nhằm giúp nhà trường, nhà trẻ thực hiện mục tiêu giáo dục.


<i>(2) Hội đồng trường</i>: Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐT công lập được quy định trong
Điều 18 của Điều lệ trường MN:



a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của
nhà trường, nhà trẻ trong từng giai đoạn và từng năm học;


b) Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ; giới
thiệu người để bổ nhiệm làm hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;


c) Giám sát các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ; giám sát việc thực hiện các
nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của
nhà trường, nhà trẻ.


<i>(3) Hiệu trưởng trường MN</i>: Nhiệm vụ, quyền hạn của HT trường MN được quy


định tại Điều 16 của Điều lệ trường MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên của Hội đồng trường
trình cấp có thẩm quyền quyết định;


c) Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;


d) Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà
trường, nhà trẻ;


đ) Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ
theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định;



e) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia
các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính
sách ưu đãi theo quy định;


f) Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị
-xã hội trong nhà trường, nhà trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục
trẻ;


g) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng
đồng.


<i>(4) Phó hiệu trưởng</i>: Nhiệm vụ, quyền hạn của P.HT được quy định tại Điều 17 của
Điều lệ trường MN


a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng phân công;


b) Điều hành hoạt động của nhà trường, nhà trẻ khi được hiệu trưởng uỷ quyền;


c) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý; tham gia
các hoạt động giáo dục 4 giờ trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính
sách ưu đãi theo quy định.


<i>(5) Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng tư vấn</i>: Điều 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV, NV, trẻ em trong trường


<i>(6) Tổ chuyên môn</i>: Nhiệm vụ của tổ chuyên môn được quy định tại Điều 14 của
Điều lệ, gồm:


a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm


thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động
giáo dục khác;


b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ
dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường,
nhà trẻ;


c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non;


d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.


<i>(7) Tổ văn phong</i>: Nhiệm vụ của tổ văn phòng được quy định tại Điều 15 của Điều lệ
trường MN, gồm:


a) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho
việc thực hiện các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ về chăm sóc, dinh dưỡng;


b) Giúp hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ của nhà trường, nhà
trẻ;


c) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ;


d) Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên.


* Sơ đồ hóa bộ máy tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận


<i><b>* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:tiểu học</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường tiểu học lãnh đạo nhà trường và
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật.


2. Tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác hoạt
động trong trường tiểu học theo quy định của pháp luật nhằm giúp nhà trường thực hiện
mục tiêu, nguyên lí giáo dục.


<i>(2) Hội đồng trường</i>: . Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công
lập được quy định tại Điều 23 của Điều lệ trường TH


a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch phát triển của nhà
trường trong từng giai đoạn và từng năm học;


b) Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của
nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;


c) Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;


d) Giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết
của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà
trường.


<i>(3) HĐ thi đua khen thưởng, HĐ tư vấn</i>: Nhiệm vụ quyền hạn được quy định tại
Điều 24 của Điều lệ trường TH


Hội đồng thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề
nghị danh sách khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường.



<i>(4) Hiệu trưởng trường Tiểu học:</i>


Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng được quy định tại Điều 20 của Điều lệ
trường TH


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;


c) Phân công, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thưởng, thi hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy định;


d) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản
của nhà trường;


e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận, giới
thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá,
xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành
chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn
trường phụ trách;


g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia
giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách
ưu đãi theo quy định;


h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã
hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;


i) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội
cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng.



<i>(5) Phó hiệu trưởng</i>: Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng được quy định
tại Điều 21


a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;
b) Điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;


c) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia
giảng dạy bình quân 4 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách
ưu đãi theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Điều lệ


a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm
thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục;


b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,
hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ
theo kế hoạch của nhà trường;


c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó.


<i>(7) Tổ văn phong:</i> Nhiệm vụ của tổ văn phòng được quy định tại Điều 19 của
Điều lệ


a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục
vụ cho việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà
trường;


b) Giúp hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lí tài chính, tài sản trong nhà trường


và hạch toán kế toán, thống kê theo chế độ quy định;


c) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả
công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường;


d) Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
e) Lưu trữ hồ sơ của trường.


* Sơ đồ tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận


<i><b>* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:trường thpt</b></i>


<i>(1) Tổ chức ĐCSVN và các tổ chức, đoàn thể</i> khác: được quy định tại Điều 22 của
Điều lệ trường Trung học 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2. Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác trong nhà trường hoạt động theo quy định của
pháp luật nhằm giúp nhà trường thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.


<i>(2) Hội đồng trường: Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường trung học công</i>
lập được quy định tại Điều 20 của Điều lệ


a) Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch và phương hướng phát
triển của nhà trường;


b) Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của
nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;


c) Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;



d) Giám sát việc thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường, việc thực hiện quy
chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; giám sát các hoạt động của nhà trường<i>.</i>


<i>(3) Hội đồng thi đua khen thưởng, HĐ tư vấn:</i> Điều 21


Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập vào đầu mỗi năm học để giúp Hiệu
trưởng tổ chức các phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thưởng đối với cán bộ,
giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường.


Hội đồng kỷ luật được thành lập để xét và đề nghị xử lí kỷ luật đối với cán bộ, giáo
viên, viên chức khác và học sinh theo từng vụ việc.


<i>(4) Hiệu trưởng</i>: Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng được quy định tại Điều 19
a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;


b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều
20 của Điều lệ này;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp
có thẩm quyền quyết định;


đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm
tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối
với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao
động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;


e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành
chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông có nhiều cấp


học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;


g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;


h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên,
học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện
công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;


i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành; thực
hiện công khai đối với nhà trường;


k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng
các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.


<i>(5) Phó hiệu trưởng</i>: Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng được quy định
tại Điều 19


a) Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu
trưởng phân công;


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

d) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng
các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.


<i>(6) Tổ chuyên môn:</i> Nhiệm vụ của Tổ CM được quy định tại Điều 16


a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và
quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và
các hoạt động giáo dục khác của nhà trường;


b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các


thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy
định khác hiện hành;


c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;


d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
<i>(7) Tổ văn phong: </i>


* Sơ đồ bộ máy và mối quan hệ giữa các bộ phận


<i><b>* Đề xuất biện pháp xây dựng và tổ chức bộ máy QL- biện pháp chung cho các loại</b></i>
<i><b>trường</b></i>


- Xây dựng bộ máy QL cho phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay:


+ Xây dựng và hoàn thiện tốt hệ thống VBQPPL quy định về QL, tổ chức bộ máy
QL trong NT


+ Thu hút, tuyển chọn, bố trí, sắp xếp đội ngũ CB, GV đúng với tình hình thực
tiễn đặt ra


+ Xây dựng bộ máy đơn giản, gọn nhẹ, KH, linh hoạt và hiệu quả. Thường xuyên
thanh lọc, kiểm tra, nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc của bộ máy


+ Xây dựng và ban hành nội quy, quy chế làm việc trong NT. Thường xuyên GD
về nội quy, quy chế và ý thức chấp hành cho các thành viên, đồng thời có chế độ kiểm
tra- giám sát trong quá trình thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Phân công, phân cấp QL, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng
cá nhân, bộ phận trong NT, tránh tình trạng chồng chéo. Nâng cao hiệu lực cho bộ máy


QL


+ Làm tốt vai trò QLNT của Hiệu trưởng, kếp hợp đúng đắn mqh giữa chế độ thủ
trưởng và chế độ dân chủ tập thể trong QLNT


+ Tạo đk cho các cá nhân, bộ phận trong NT phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm trong công việc của mình


+ Thực hiện các chế độ, chính sách: tạo ĐK cho CB, GV, NV được đtạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ CMNV, thực hiện các chính sách đãi ngộ phù hợp


+ Ứng dụng CNTT trong QL với các phần mềm QL như EMIS, PMIS…


+ KT-ĐG chất lượng đội ngũ, hoạt động của các phòng ban cũng như hoạt động
chung của toàn trường để kịp thời có những điều chỉnh, uốn nắn hay khen thưởng, phát
huy. Áp dụng những hình thức KT-ĐG mới và hiệu quả, phù hợp như tổ chức cho HS,
SV đánh giá GV, GV đánh giá CBQL; nâng cao hiệu quả của công tác tự KT-ĐG


+ Hợp tác, giao lưu với các trường khác để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về QL
+ Tạo mqh với gia đình người học, người học và xã hội để có những thông tin
phản hồi kịp thời, chính xác từ đó có những điều chỉnh phù hợp. Sử dụng nhiều kênh
thông tin phục vụ cho công tác QL. Thường xuyên liên hệ với cấp QL cao hơn để tiếp thu
các ý kiến chỉ đạo, báo cáo tình hình, xin ý kiến…Đồng thời cũng thường xuyên liên hệ
với cấp dưới, bám sát cơ sở để thu thập thông tin liên hệ ngược, để có những điều chỉnh
kịp thời.


<b>PHẦN 3. QLNT THUỘC CÁC CẤP HỌC VÀ NGÀNH HỌC</b>


<b>Câu 6 Bản chất của QLNT/CSGD là gì? Hãy giải thích tại sao mang bản chất như</b>
<b>vậy?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

QLNT là thực hiện đường lối GD của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình
đưa NT vận hành theo nguyên lý GD để tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đào tạo đối với
ngành GD, đối với thế hệ trẻ và đối với từng HS


<i><b>* Bản chất của QLNT/ CSGD là QL quá trình GD theo nghĩa rộng ( quá trình sư phạm</b></i>
tổng thể - QTDH và QTGD theo nghĩa hẹp)


- Trước hết cần hiểu khái niệm về QTGD, theo quan điểm của GDH thì QTGD là QT
hoạt động có mục đích, có tổ chức của GV và HS, hình thành những quan điểm, niềm tin,
giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp ở những chuẩn mực giá trị đạo đức,
PL, thẩm mỹ, văn hóa, làm phát triển nhân cách HS theo mục đích GD của NT&XH.
- QTGD là 1 hệ thống bao gồm các thành tố: mục đích, nội dung, nhiệm vụ, phương
pháp, nhà GD, người được GD, kết quả GD…


* Từ khái niệm QTGD ở trên, căn cứ theo Luật GD và Điều lệ NT, dựa trên thực tiễn
QLNT, bản chất QLNT là QL QTGD theo nghĩa rộng được giải thích như sau:


- Nhiệm vụ của GD&ĐT trong NT là hình thành nhân cách cho người học, mục tiêu của
GD trong NT là đào tạo con người phát triển một cách toàn diện; mà NT là tế bào chủ
chốt của bất cứ hệ thống GD nào từ TW đến ĐP. Mục đích cơ bản nhất khi thành lập 1
NT cũng là đào tạo, phát triển con người. Do vậy, bản chất của QLNT là QL QTGD theo
nghĩa rộng nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ GD trong NT.


- Có 11 thành tố cấu thành 1 NT: MTĐT, NDĐT, PPĐT, Thầy, Trò, ĐKĐT, HTĐT,
QCĐT, BMĐK, MTRĐT, QL thì có đến 5 thành tố thuộc về QTGD (5 thành tố kể đến
đầu tiên). Như vậy có thể thấy QTGD là nội dung cơ bản nhất, bao trùm lên các hoạt
động trong NT và là nội dung quan trọng nhất trong QLNT. QTGD là tiêu điểm của
QLNT, làm nền tảng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu GD toàn diện của NT,
quyết định đến kết quả đtạo của NT. Mọi hoạt động khác như h.động tài chính, hành


chính… cũng là để phục vụ cho hoạt động DH&GD. Tuy vậy cũng cần nhấn mạnh rằng
QTGD là tiêu điểm của QLNT nhưng tiêu điểm ấy chỉ có thể đạt tới mục tiêu trong mqh
mật thiết với các thành tố còn lại của NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ QTDH: là 1 QT dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của GV; HS tích cực, tự
giác, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức-học tập của mình nhằm
thực hiện những nhiệm vụ dạy học


+ QTGD: là QT tổ chức các hoạt động và giao lưu trong cuộc sống nhằm giúp cho
người được GD tự giác, tích cực, chủ động, độc lập chuyển hóa những yêu cầu và chuẩn
mực XH thành hành vi, thói quen tương ứng


+QTDH&GD là 2 QT có cùng mục đích là hình thành và phát triển nhân cách cho
người học nhưng chúng lại không đồng nhất với nhau. DH thì nhằm tổ chức và điều
khiển người học chiếm lĩnh có chất lượng và hiệu quả nội dung học vấn, còn GD thì giúp
hình thành những phẩm chất đạo đức và hành vi thói quen đúng chuẩn mực.


- Sản phẩm của NT là con người. QLNT là QL QT hình thành và phát triển nhân cách
con người mà con người là 1 thực thể đa dạng và luôn luôn biến đổi. Do vậy, QLNT phải
tác động đến những NGD( thầy) để họ thực hiện QTGD nhân cách phù hợp với từng cá
nhân , đảm bảo cá thể hóa hoạt động DH, GD, phát triển tối đa tiềm năng mỗi người.
QLNT là QL QTGD nhằm đảm bảo cho nó diễn ra một cách hợp lý, hiệu quả, nhằm tạo
ra những sản phẩm “con người” phù hợp với mục tiêu đtạo, với những đòi hỏi của XH.
→ Như vậy, đối tượng QLNT là các thành tố cấu thành NT quay quanh trục QTGD
( QTGD là trung tâm). Xét đến cùng, đối tượng của QLNT là các thành tố cấu thành
QTGD và các nguồn lực được huy động để sử dụng cho QTGD đó. Bản chất của QLNT
chính là QL QTGD theo nghĩa rộng.


CBQLNT mà đại diện là HT cần hiểu rõ vị trí, vai trò của từng thành tố cấu thành
nên NT và mqh giữa chúng, vai trò của QTGD trong hoạt động của NT để đầu tư vào


những hoạt động DH&GD, huy động tối đa các nguồn lực phục vụ cho QTGD để NT đạt
được mục tiêu của mình.


<b>Câu7. Nội dung QLNT được xác định với những vấn đề gì?Hãy phân tích cụ thể</b>
<b>những vấn đề đó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

QLNT là sự cụ thể hóa công tác QLGD. NT là tế bào chủ chốt của bất cứ hệ thống
GD nào từ TW đến ĐP. QLNT thực chất là QLGD ở cơ sở.


Đối tượng của QLNT là các thành tố vận động xung quanh trục QTGD là MT,
ND, PP, Thầy, Trò, HT, ĐK, BM, QC, MTR.


<i><b>* Nội dung QLNT được xác định cho từng loại chủ thể QL:</b></i>


- Chủ thể QL bên ngoài NT: Là các cấp QL, QLNT theo trách nhiệm và phạm vi quyền
hạn của mình trong đó các chủ thể QL chủ yếu là các chủ thể nằm trong cơ cấu dọc của
bộ máy QLGD theo phân cấp QL


- Chủ thể QL bên trong NT bao gồm: Lãnh đạo NT( BGH mà đại diện là Hiệu trưởng),
Tổ trưởng chuyên môn và nhà giáo. Đây là các chủ thể có vai trò trực tiếp trong QL
QTGD ở cơ sở. Với các chủ thể này, NT trở thành khách thể đối với hoạt động QL của
họ. Mỗi chủ thể QL trong NT có vị trí, vai trò khác nhau trong bộ máy QL của NT nên họ
QL QTGD với nội dung khác nhau.


<i><b>* Nội dung QLNT của các chủ thể QL bên trong NT được xác định với các vấn đề</b></i>
<i><b>chính sau:</b></i>


<i>1. Đảm bảo chất lượng của QTGD thông qua 3 hình thức: học tập trên lớp, hoạt động</i>
<i>GDNGLL, hoạt động lao động KTHN-DN</i>



 Hoạt động HT trên lớp:


- Hoạt động HT trên lớp được tiến hành thông qua việc DH các môn học bắt buộc và tự
chọn theo quy định của Bộ GD&ĐT ban hành


- Trong công tác QL các hoạt động HT trên lớp cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Đảm bảo thực hiện đúng nội dung chương trình DH. Đảm bảo tính hệ thống, liên
tục của chương trình. Đảm bảo tính toàn diện và mối liên hệ giữa các môn học. Đảm bảo
đúng tiến độ và nội dung chương trình đã quy định về kiến thức, kĩ năng, thái độ


+ Đảm bảo không ngừng cải tiến và hoàn thiện các PPDH, đổi mới các PPDH theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, lấy người học làm trung
tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Để QL hoạt động HT trên lớp của GV&HS, người CBQLNT cần sử dụng phối hợp
nhiều biện pháp QL như:


+ Thông qua sinh hoạt của các Tổ CM, theo dõi tiến độ thực hiện nội dung chương
trình các lớp, chất lượng giảng dạy và học tập của bộ môn


+ Phát động các phong trào thi đua học tập, phong trào đổi mới PPDH…


+ Tạo đk tốt nhất cho GV&HS thực hiện hoạt động HT trên lớp đạt hiệu quả cao
nhất


+ Thường xuyên KT-ĐG để có những điều chỉnh kịp thời, uốn nắn, phát huy. Có
chế độ khen thưởng, xử phạt hợp lý…


 Hoạt động GDNGLL:



- HĐGDNGLL do NT phối hợp với các lực lượng GD ngoài NT tổ chức như: hoạt động
ngoại khóa về KH-NT-TDTT, hoạt động vui chơi, giao lưu văn hóa…phù hợp nhằm phát
triển năng lực toàn diện của người học và bồi dưỡng năng khiếu cho người học.


- Trong công tác QL các HĐGDNGLL cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Tính mục đích, tính kế hoạch


+ Tính tự nguyện, tự giác, tự quản
+ Tính tập thể


+ Tính đa dạng, phong phú
+ Tính hiệu quả


+ Thực hiện xen kẽ, tích hợp với các chương trình DH các môn học trên lớp
+ Tổ chức các hoạt động theo chủ điểm, đáp ứng với nhu cầu XH


- Để QL tốt các HĐGDNGLL, người CBQLGD cần sử dụng hợp lý, hiệu quả và kết hợp
các biện pháp như:


+ Nâng cao nhận thức của GV, GVCN, phụ trách Đoàn, Đội, HS… về vị trí , vai
trò của GDNGLL


+ Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch cho HĐGDNGLL một cách rõ ràng, cụ thể, phù
hợp


+ Chỉ đạo việc thực hiện đúng kế hoạch HĐNGLL đã đặt ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương, cha mẹ HS… trong
thực hiện HĐNGLL…



 Hoạt động lao động KTTHHN-DN:


- LĐ: mang tính XH tích cực, đảm bảo tính chất tập thể của LĐ, đảm bảo tính đa dạng,
thường xuyên, liên tục, tính tích cực, chủ động, sáng tạo


- KTHN: NT phải đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn HS lựa chọn nghề phù hợp với
nhau cầu, năng lực, sở trường của bản thân, đáp ứng với nhu cầu của XH


- DN: xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung DN của HS, kiểm tra kết quả DN


- Để QL tốt hoạt động này, người CBQLNT cũng cần phải thực hiện phối hợp các biện
pháp phù hợp như QL HĐGDNGLL đã nói ở trên.


→3 hình thức trên của QTGD có mqh mật thiết, gắn bó, bổ trợ cho nhau cùng hướng đến
mục tiêu GD của NT, tạo ra những “sản phẩm con người” phát triển toàn diện mọi mặt.
Đây là nội dung QL quan trọng nhất trong NT, thể hiện bản chất của QLNT. Việc đảm
bảo chất lượng của QTGD thông qua 3 hình thức trên giúp nâng cao hiệu quả QLNT,
nâng cao chất lượng của NT.


<i>2. Sử dụng, xây dựng và bảo quản CSVC NT, QL tài chính, tổ chức các hoạt động KT</i>
<i>phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động dạy và học của GV&HS</i>


- Đây là 1 nội dung quan trọng trong QLNT, đảm bảo cho QTGD được thực hiện có hiệu
quả


- QL CSVC bao gồm QL trường sở, TBDH- phương tiện kĩ thuật, sách vở, thư viện
QL CSVC nhằm phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy, học tập và GD HS. QL tốt CSVC
trong NT không chỉ đơn thuần là bảo quản tốt mà phải phát huy tối đa giá trị của nó trong
DH&GD. Thường xuyên bổ sung thêm những thiết bị mới có giá trị sử dụng cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Để nội dung QL này thực hiện có hiệu quả, cần áp dụng một số biện pháp QL sau:
+ Huy động mọi nguồn lực đầu tư cho CSVC, TC phục vụ cho hoạt động GD của
NT


+ Xây dựng kế hoạch sử dụng, bảo quản, sửa chữa CSVC, kế hoạch thu chi tài
chính


+ Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra. Thực hiện chế độ công khai tài chính và
các nguồn lực vật chất trong NT


<i>3. Xây dựng tập thể GV&HS, các đoàn thể của NT đảm bảo 2 mặt chê độ và chính sách</i>
<i>nhằm thực hiện nâng cao đời sống vật chất và nâng cao trình độ CMNV cho GV</i>


- GV&HS là 2 lực lượng chính quyết định chất lượng đtạo của NT


- Tổ chức cho đội ngũ CB, GV, NV và tập thể HS thực hiện tốt các nhiệm vụ trong
chương trình công tác của NT


- Động viên, GD tập thể SP thành 1 tập thể đoàn kết, nhất trí, gương mẫu và hợp tác. Xây
dựng các đoàn thể trong NT vững mạnh, góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ GD của
NT. GD HS phấn đấu học tập, tu dưỡng trở thành những công dân ưu tú.


- Đảm bảo mọi đk để thực hiện các chế độ chính sách cho CB, GV, NV trong NT. Chăm
lo đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ CB, GV. Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho đội ngũ CBGV, tạo đk tốt nhất để đội ngũ CBGV phát huy tối đa khả năng
của mình. Đồng thời tạo đk cho đội ngũ CBGV, các đoàn thể trong NT và HS thực hiện
quyền dân chủ của mình trong các hoạt động QL của NT.


- Thường xuyên KT-ĐG trình độ CMNV của đội ngũ CBGV, kiểm tra chất lượng và tình
hình học tập của HS. KT sinh hoạt của các tổ CM, của tập thể SP trong NT, của các đoàn


thể và của các lớp HS. KT việc thực hiện các chế độ chính sách đối với CNGV và HS
trong NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- KTĐG là 1 chức năng không thể thiếu trong chu trình QL nhằm phát hiện những hạn
chế, sai sót và kịp thời điều chỉnh, phát hiện ra những ưu điểm để phát huy…KTĐG có
vai trò rất quan trọng trong QLNT, công cụ sắc bén góp phần nâng cao hiệu lực của QL
trường học, đảm bảo tạo lập mlh ngược thường xuyên trong QL.


- CBQL trong NT cần tổ chức KTĐG thường xuyên theo đúng quy định của Bộ, của cơ
quan QL về KT, ĐG trường học


- KTĐG GV:


+ Thực hiện KTĐG GV trên các mặt sau: trình độ CMNV, thực hiện quy chế CM,
kết quả chất lượng giảng dạy và GD và việc thực hiện các công tác khác.


+ Trong KTĐG GV cần đảm bảo các yêu cầu sau:


KT chính xác, đầy đủ việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của GV


ĐG đúng trình độ, tay nghề của GV để có thể sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ thích
đáng


KTĐG phải công khai, công bằng, minh bạch với các tiêu chí ĐG cụ thể theo quy
định


Thông qua KTĐG giúp GV nâng cao chất lượng GD và giảng dạy, giữ vững kỉ
luật, khuyến khích sự cố gắng của GV. Đồng thời bồi dưỡng cho GV khả năng tự KT,
ĐG hiệu quả công việc của mình.



- KTĐG HS:


+ KTĐG HS trên 2 mặt: năng lực học tập (kiến thức, kỹ năng, thái độ) và phẩm
chất đạo đức (ý thức đạo đức, hành vi đạo đức)


+ KTĐG HS phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Đảm bảo tính khách quan


Đảm bảo tính toàn diện


Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống
Đảm bảo tính phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Xây dựng kế hoạch KT cụ thể cho cả năm học, chỉ đạo các tổ CM, đội ngũ GV
xây dựng kế hoạch KT cụ thể cho tổ, bộ môn của mình. Trong xây dựng kế hoạch cần
căn cứ theo quy định của Bộ về KTNBTH, huy động CBGV trong trường tham gia xây
dựng kế hoạch để đảm bảo bản kế hoạch đưa ra mang tính khả thi cao.


+ Chỉ đạo thực hiện theo đúng kế hoạch KT đã vạch ra. Tiến hành KT phải đáp
ứng với các nguyên tắc của KTĐG như phù hợp với đối tượng, công khai, minh bạch…


+ Đẩy mạnh hoạt động tự KT, tự ĐG của các cá nhân, bộ phận trong NT


Các chủ thể QL khác nhau trong NT có vị trí, vai trò khác nhau trong bộ máy QL
nên có nội dung QL khác nhau, vì vậy mỗi chủ thể QL cần xác định đúng đắn nội dung
QL của mình, phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của mình để thực hiện công tác QLNT có
hiệu quả. Tuy khác nhau về vị trí, vai trò, nội dung QL nhưng tất cả hoạt động QL của
các chủ thể này đều hướng tới mục tiêu chung là QLNT một cách hiệu quả, nâng cao chất
lượng GD của NT, phát triển NT.



<b>Câu8. Hãy phân tích nội dung QL trường mầm non,tiểu học, thpt? Đề xuất những</b>
<b>biện pháp QL trường MN phù hợp với tình hình thực tế hiện nay?</b>


<i><b>* Khái niệm QLNT:</b></i>


QLNT là thực hiện đường lối GD của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình
đưa NT vận hành theo nguyên lý GD để tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đào tạo đối với
ngành GD, đối với thế hệ trẻ và đối với từng HS


<i><b>* Cơ sở pháp lý của quản lý trường mầm non:</b></i>
- Luật GD 2005( sửa đổi, bổ sung năm 2009)
- Điều lệ trường Mầm non 2008


<i><b>* Các nội dung và biện pháp QL trường MN:</b></i>


<i>1. QL mục tiêu, nội dung chương trình, kê hoạch thực hiện chương trình GD</i>
- Cơ sở pháp lý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Điều lệ trường mầm non 2008 có sửa đổi bổ sung năm 2011
- Luật giáo dục 2005 sửa đổi 2009


- Nội dung QL:


+ QL việc thực hiện mục tiêu, chương trình GD theo quy định của Bộ GD&ĐT
ban hành


+ Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em phù hợp với quy định của
Bộ ban hành về chương trình, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và phù hợp với
từng địa phương



+ QL mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch thực hiện nội dung chương trình
phải đảm bảo đúng theo các quy định của Bộ GD đối với GD mầm non, phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của từng trường và từng địa phương


+ Đối với trẻ khuyết tật, phải có kế hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phù
hợp, linh hoạt theo khả năng của từng cá nhân và theo quy định về GD hòa nhập dành
cho người tàn tật, khuyết tật


- Biện pháp QL :


+ Xây dựng mục tiêu, chương trình và kế hoạch thực hiện chương trình dựa trên
các quy định của Bộ GD&ĐT, Điều lệ trường MN; phù hợp với điều kiện của NT và
hoàn cảnh, đk KT-XH của địa phương. Chương trình GD MN cần được bổ sung, cập nhật
kịp thời theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, phù hợp với thực tế của NT và địa phương,
phù hợp với đối tượng trẻ.


+ Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình theo đúng kế hoạch đã
đề ra. Quán triệt tới toàn thể CBGV trong NT thực hiện theo đúng kế hoạch để đạt tới
mục tiêu đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Tổ chức thực hiện đổi mới chương trình GD MN theo đúng mục tiêu phát triển
GD MN, với điều kiện cụ thể của NT. Trong khi thực hiện đổi mới chương trình GD MN
cần chú ý đảm bảo các yêu cầu sau:


Đảm bảo đúng nội dung: Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng
tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu
giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với
cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào cuộc sống.
Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em



Phương pháp GD phù hợp
Cách thức đánh giá hợp lý


<i>2. QL hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em</i>


- Các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em phải phù hợp với quy định của Luật
GD. Theo Điều 20 – Luật Giáo dục quy định: “Nội dung của giáo dục mầm non phải
bảo đảm hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lý của trẻ, giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn”.


- Nội dung QL: theo Điều 24, Điều lệ trường MN


+ Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc
giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an toàn.


+ Hoạt động giáo dục trẻ bao gồm: hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao
động; hoạt động ngày hội, ngày lễ.


+ Hoạt động giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trong nhà trường, nhà trẻ tuân theo
Quy định về giáo dục trẻ em tàn tật, khuyết tật do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


- Để quản lý hoạt động nuôi dạy ở trường mầm non, ta phải chú ý tới các nhân tố cơ
bản sau:


- Mục đích, nhiệm vụ dạy học
- Nội dung dạy học


- Hoạt động dạy của giáo viên
- Hoạt động học của trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Kết quả dạy học
- Biện pháp QL:


+ Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, khoa học, phù hợp về kế hoạch nuôi dưỡng,
chăm sóc, GD trẻ dựa trên kế hoạch năm học và kế hoạch thực hiện chương trình GD của
NT


+ Chỉ đạo đội ngũ GV thực hiện các kế hoạch về nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ
đúng theo các quy định và vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn chăm sóc,
GD trẻ


+ Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho quá trình dạy
học, GD; thường xuyên có sự thay mới, bổ sung đồ dùng, đồ chơi để thích ứng với quá
trình phát triển của trẻ


+ Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác nuôi dưỡng,
chăm sóc, GD trẻ ( KT hoạt động của GV, NV phục vụ, hoạt động của nhà bếp, các bộ
phận phục vụ khác…)


+ NT cần chủ động, tích cực phối hợp với chính quyền địa phương, cha mẹ của trẻ
trong công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ: tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học
về chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ em cho cha mẹ trẻ và cộng đồng…


<i>3. QL đội ngũ giáo viên, nhân viên</i>
- Nội dung QL:


+ Lập kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ GV, NV. Kế hoạch cần căn cứ vào
số lượng trẻ trong độ tuổi học MN của địa phương( dựa trên dự báo về dân số của địa
phương), căn cứ vào số lượng GV trong trường, độ tuổi của các GV, số lượng các lớp
học... Khảo sát chất lượng GV về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy…để có kế


hoạch bồi dưỡng, phát triển phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ CBGV, NV phải được phân công, phân nhiệm hợp lý, rõ ràng, đúng năng lực
chuyên môn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng người, tạo đk cho họ có khả năng
phát triển tối đa khả năng của mình


+ QL việc bồi dưỡng và phát triển đội ngũ CBGV, NV đảm bảo các GV, CB, NV
đều bình đẳng về khả năng phát triển, tạo đk phát huy tiềm năng của họ


+ QL việc KT-ĐG đội ngũ CBGV, NV đảm bảo KT-ĐG khách quan, công bằng,
công khai, minh bạch, KT-ĐG để thấy được thực trạng, khả năng thực tế để có kế hoạch
phát triển, rút kinh nghiệm, thấy được những mặt hạn chế để kịp thời sửa chữa


+ QL việc đề bạt, thuyên chuyển, khen thưởng, kỉ luật, sa thải đảm bảo đúng với
các quy định của Bộ, ngành, cấp học


- Biện pháp QL:


+ Lập đề án, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ cụ thể, phù hợp
+ Tuyển chọn đúng người, đúng việc, đúng quy định


+ Phân công, phân nhiệm rõ ràng, hợp lý


+ Thường xuyên bồi dưỡng về CMNV, tư tưởng chính trị cho đội ngũ CBGV, NV
+ Thực hiện tốt các chế độ chính sách với đội ngũ CBGV, NV


+ Xây dựng tập thể CBGV, NV trong trường đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm
+ Đổi mới việc KT-ĐG với đội ngũ CBGV, NV, bồi dưỡng công tác tự KT-ĐG,
dần thực hiện chế độ trả lương theo năng lực



<i>4. QL trẻ</i>
- Nội dung QL:


+ QL số lượng trẻ: số lượng đầu năm, cuối năm…


+ QL sức khỏe trẻ: chiều cao, cân nặng qua các tháng, quý; chế độ ăn, ngủ, nghỉ
của trẻ


+ QL kết quả GD trẻ: kết quả trên tất cả các mặt
- Biện pháp QL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Thực hiện tốt công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ đảm bảo các chế độ ăn
uống, ngủ nghỉ, các đk về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi cho trẻ


+ Thường xuyên KT công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, KT sức khỏe của trẻ định
kì để theo dõi sự phát triển của trẻ


<i>5. QL CSVC-TBDH</i>
- Nội dung QL:


+ QL việc sử dụng CSVC-TBDH theo quy định của Bộ GD&ĐT


+ CSVC tài sản của NT được chia thành các nhóm: khối phòng nuôi dưỡng, chăm
sóc, GD trẻ em gồm phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng vệ sinh, hiên chơi; khối
phòng phục vụ học tập; khối phòng tổ chức ăn; khối phòng hành chính-quản trị; khu sân
vườn; các đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học cho trẻ. Các trường MN cần đảm bảo đủ các
đk CSVC tối thiểu cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡng, GD trẻ


- Biện pháp QL:



+ Lập kế hoạch sử dụng, bảo quản, thay mới các CSVC-TBDH


+ Nâng cao ý thức cho đội ngũ CB, GV, NV về công tác bảo quản, sử dụng các
CSVC-TBDH.


+ Ban hành quy chế sử dụng, bảo quản CSVC-TBDH, quy trách nhiệm cho các cá
nhân, bộ phận được giao nhiệm vụ quản trị về CSVC-TBDH


+ Tập huấn cho đội ngũ CBGV, NV về cách sử dụng các phương tiện, thiết bị hiện
đại để họ khai thác tối đa hiệu quả của các phương tiện, thiết bị hiện đại. Khuyến khích
GV sử dụng các tài liệu, thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc,
GD trẻ. Phát động phong trào tự làm đồ dùng, đồ chơi.


+ Thường xuyên KT tình trạng của các CSVC-TBDH để kịp thời sửa chữa, thay
thế khi cần thiết


+ Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng CSVC-TBDH cho NT
<i>6. QL tài chính</i>


- Nội dung QL:


+ QL công tác thu chi trong các hoạt động của NT


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Trong công tác QLTC cần đảm bảo công khai, minh bạch, có kế hoạch cụ thể, rõ
ràng theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính…


- Biện pháp QL:


+ Xây dựng kế hoạch thu chi hợp lý trong NT



+ Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho những người làm công tác tài chính
+ Chỉ đạo việc sử dụng nguồn tài chính trong NT đảm bảo hợp lý, hiệu quả


+ Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra hồ sơ sổ sách, chứng từ, thu chi trong NT
+ Thực hiện chế độ công khai tài chính trong NT


+ Huy động các nguồn lực đầu tư cho NT, tăng nguồn thu của NT


<i>7. QL hệ thống hồ sơ sổ sách phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ em</i>


- Nội dung QL: Theo Điều 25, Điều lệ trường MN, hệ thống hồ sơ sổ sách trong trường
MN gồm có:


1. Đối với nhà trường
a) Hồ sơ quản lý trẻ em;


b) Hồ sơ quản lý trẻ em học hoà nhập (nếu có);
c) Hồ sơ quản lý nhân sự;


d) Hồ sơ quản lý chuyên môn;
đ) Sổ lưu trữ các văn bản, công văn;


e) Hồ sơ quản lý tài sản, cơ sở vật chất, tài chính;
f) Hồ sơ quản lý bán trú.


<b> </b> 2. Đối với giáo viên


a) Sổ kế hoạch giáo dục trẻ em;


b) Sổ theo dõi trẻ: điểm danh, khám sức khoẻ, theo dõi đánh giá trẻ;



c) Sổ chuyên môn: dự giờ, tham quan học tập, ghi chép các nội dung sinh hoạt
chuyên môn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách phù hợp với đk của NT, theo đúng quy định
của Bộ, của Điều lệ NT


+ Sắp xếp, tổ chức bảo quản tốt hệ thống hồ sơ sổ sách. Ứng dụng CNTT vào việc
bảo quản, lưu trữ hệ thống hồ sơ sổ sách


+ Thường xuyên kiểm tra hệ thống hồ sơ sổ sách để nắm được các hoạt động của
NT


<i>8. QL việc đổi mới phương pháp</i>
- Nội dung QL:


+ QL việc sử dụng các PPDH của GV, chú trọng đến các PPDH mới, tích cực
+ QL việc cải tiến và hoàn thiện PP phù hợp với mục tiêu và nội dung chương
trình


- Biện pháp QL:


+ Nâng cao nhận thức của đội ngũ CBGV về vị trí, vai trò, sự cần thiết phải đổi
mới PP để nâng cao chất lượng GD. Phát động phong trào đổi mới PP trong toàn thể các
GV, các lớp trong NT


+ Bồi dưỡng cho đội ngũ GV về đổi mới PP, đầu tư CSVC-TBDH phù hợp, tạo
mọi đk cho GV đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PP


+ Có chế độ khen thưởng, xử phạt hợp lý trong quá trình đổi mới PP


+ KT-ĐG, giao lưu rút kinh nghiệm về đổi mới PP


<i>9. QL công tác KT-ĐG</i>
- Nội dung QL:


+ QL hệ thống và đội ngũ KT-ĐG
+ QL chuẩn KT-ĐG


+ QL phương thức KT-ĐG
+ QL nội dung KT-ĐG
- Biện pháp QL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Rèn luyện kĩ năng KT-ĐG, tự KT-ĐG cho CBGV, NV trong trường


+ Đổi mới công tác KT-ĐG theo các nội dung QL về KT-ĐG ở trên, thực hiện
đúng chuẩn trong KT-ĐG…


+ NT tự tổ chức KT-ĐG, kiểm định chất lượng và công bố công khai cho toàn xã
hội được biết; đồng thời NT cũng chịu sự kiểm định chất lượng của các cấp có thẩm
quyền


<i>10. QL các mối quan hệ bên trong và bên ngoài nhà trường</i>
- Nội dung QL:


+ QL mối quan hệ trong NT: giữa các cơ quan, bộ phận với nhau, giữa
CGQL-GV, GV-CGQL-GV, GV-trẻ, giữa trẻ với nhau…


+ QL các mqh bên ngoài NT: giữa NT với gia đình trẻ, với chính quyền địa
phương, với các tổ chức KT-CT-XH…



- Biện pháp QL:


+ Tạo bầu không khí thân thiện trong NT, xây dựng tập thể GV, CB, NV trong
trường đoàn kết, cùng phát triển, tạo nên sức mạnh tổng hợp của NT


+ Tổ chức nhiếu hoạt động ngoại khóa, nâng cao tính đoàn kết, học hỏi lẫn nhau
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, XHH GD, huy động các nguồn lực cho sự phát
triển của NT. Tham gia các hoạt động xã hội của địa phương, cộng đồng. Chủ động phối
hợp với gia đình trẻ, địa phương và các tổ chức chính trị-xã hội trong công tác nuôi
dưỡng, chăm sóc, GD trẻ


+ Công khai thu chi tài chính, công khai chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và GD,
công khai các đk vật chất và đội ngũ GV… Xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh
NT.


<b>nội dung QL trường Tiểu học? Đề xuất biện pháp QL trường TH cho phù hợp với</b>
<b>tình hình thực tế hiện nay?</b>


<i><b>* Khái niệm QLNT</b></i>


<i><b>* Cơ sở pháp lý của QL trường Tiểu học</b></i>
- Luật GD 2005 sửa đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>* Các nội dung và biện pháp QL trường Tiểu học</b></i>
<i>1. QL chương trình, mục tiêu</i>


1.1. Nội dung QL:


- Mục tiêu là cái đích cần đạt tới cho mỗi công việc, bao gồm 3 mặt là kiến thức,
kỹ năng, thái độ. Xác định mục tiêu chính là đã định hướng cho kết quả cần đạt.



Trong các trường học, mục tiêu đặt ra cho các hoạt động dạy học luôn là quan tâm
hàng đầu, từ đó người cán bộ quản lý nắm bắt và cam kết thực hiện các nhiệm vụ dạy học
của giáo viên và học sinh.


Hiệu trưởng cần quản lý tốt mục tiêu của tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên, hiệu
trưởng cần chỉ đạo giáo viên dự kiến được các nguồn lực, các phương pháp thực hiện
cũng như dự kiến lộ trình thực hiện mục tiêu mà mình đề ra cho cả năm học, từng kì học.
Hiệu trưởng cần quán triệt tốt việc đổi mới mục tiêu dạy học cho giáo viên, chú
trọng kĩ năng thực hành, quan tâm đến dạy chữ kết hợp với dạy người,kiến thức lý thuyết
cần vận dụng vaò thực tiễn.


- QL chương trình DH đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, đúng nội dung, theo đúng
kế hoạch DH đã được quy định. Đồng thời ko ngừng đổi mới và hưởng ứng cuộc đổi mới
chương trình, nội dung DH, giảm tải những nội dung ko cần thiết, bổ sung những nội
dung mới, hoàn thiện chương trình…


1.2. Biện pháp QL:


- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, mục tiêu DH


- Chỉ đạo đội ngũ GV, CB, NV thực hiện đúng nội dung, chương trình đã quy định để đạt
tới mục tiêu GD


- Thường xuyên kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch; KT học sinh, GV, KT các tổ
chuyên môn về việc thực hiện chương trình, kế hoạch GD


- Khuyến khích tinh thần đóng góp, đổi mới chương trình, nội dung GD của đội ngũ GV,
CB, NV



<i>2.QL hoạt động dạy học</i>
2.1. Nội dung QL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Yêu cầu với hoạt động dạy:


+ Dạy học thông qua hoạt động giao tiếp.


+ Tận dụng những kinh nghiệm sống và khả năng sử dụng ngôn ngữ của học sinh.
+ Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc day học các môn học.


+ Chú trọng kết hợp lí thuyết với thực hành, dạy chữ với dạy người.
+ Thực hiện hoàn chỉnh từng bước nội dung, phương pháp dạy học.
- Quản lí các hoạt động trong giờ lên lớp


+ Các hoạt động của giáo viên:
 Tổ chức lớp học


 Thực hiện kế hoạch bài giảng


 Sử dụng kết hợp các phương pháp linh hoạt, mền dẻo, tùy theo nội dung tiết học,
đối tượng học.


 Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh tiếp thu được qua giờ dạy.
 Xử lí tốt các tình huống phát sinh trong giờ (nếu có)


<i>b. Quản lí hoạt động học của học sinh.</i>


Gián tiếp hoặc trực tiếp Hiệu trưởng cần quản lí tốt nhiệm vụ và kết quả học tập
của học sinh



- Yêu cầu hoạt động học:


+ Học sinh có được động cơ,thái độ, nền nếp học tập đúng đắn.
+Học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2.2. Biện pháp QL:


<i>a. Xây dựng kê hoạch quản ly hoạt động dạy học</i>
- Xây dựng kế hoạch chung


- Xây dựng thời khóa biểu


- Xây dựng lịch theo dõi nề nếp dạy học hàng ngày, hàng tuần


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém hàng năm: Xây
dựng kế hoạch ôn tập, kiểm tra học kì, năm học.


- Xây dựng kế hoạch phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường để chỉ đạo dạy học
- Xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để phục vụ cho việc dạy
học


- Xây dựng kế hoạch cá nhân của người quản lý để chỉ đạo chuyên môn, đảm bảo cho quá
trình dạy học được vận hành một cách nề nếp có chất lượng.


<i>b. Tổ chức chỉ đạo thực hiện nội dung các hoạt động dạy học</i>
* Hoàn thiện Ban chỉ đạo dạy học


+ Phân công phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn


+ Hoàn thiện các tổ chuyên môn và một tổ hành chính. Chỉ định tổ trưởng, tổ phó, nhóm


trưởng chuyên môn để các tổ nhóm chuyên môn tăng cường hoạt động.


+ Xây dựng các mạng lưới cốt cán về chuyên môn làm nòng cốt


+ Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể tạo ra cơ chế đồng bộ, hoạt động nhịp
nhàng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học.


* Chú ý quản lý, chỉ đạo tốt một số nội dung cơ bản sau đây:
- Chỉ đạo thực hiện chương trình kế hoạch dạy học


Hiệu trưởng chỉ đạo dạy học theo chương trình chuẩn Bộ GD&ĐT quy định. Căn
cứ phân phối chương trình và sách hướng dẫn giáo viên. Có thể quản lý nội dung chương
trình, SGK bằng một số hình thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Tổ chức cho giáo viên toàn trường, từng tổ, nhóm chuyên môn tiến hành học tập,
nghiên cứu, thảo luận và đề ra những biện pháp hữu hiệu để triển khai chương trình
có hiệu quả.


+ Trang bị SGK, sách hướng dẫn giảng dạy và các thiết bị dạy học cần thiết cho GV
+ Kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc triển khai chương trình của GV và học sinh
- Chỉ đạo tổ chuyên môn làm kế hoạch giảng dạy bộ môn, quán triệt đếm từng giáo
viên , đảm bảo thời lượng dạy học


- Cập nhật và tiển khai tốt mục đích yêu cầu của các công văn chỉ đạo từ Bộ
GD&ĐT


- Ngoài chương trình do Bộ quy định, cần hướng dẫn để mỗi GV biết cụ thể hóa
được kế hoạch giảng dạy cho mình ở môn học, lớp học phụ trách.


- Tạo điều kiện để các em có thời gian củng cố, nâng cao chất lượng các môn học,


bồi dưỡng năng khiếu và tham gia các hoạt động tập thể


- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện nề nếp dạy học


+) Chỉ đạo thực hiện các văn bản pháp quy, quy chế của Bộ GD&ĐT về nề nếp
dạy học: Tiếp nhận văn bản mới, phân loại các văn bản pháp quy để tránh chồng chéo
hoặc thiếu, lạc.


+) Chỉ đạo xây dựng và thực hiện các nội quy nhà trường về nề nếp dạy học.
+) Chỉ đạo thực hiện các loại kế hoạch đã được xây dựng


+) Tổ chức chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn


- Nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn: Hội đồng GD, tổ CM…


- Phối hợp với các tổ chức đoàn thể, tổ chức sinh hoạt đoàn thể theo kế hoạch tạo thành
những mắt xích trong guồng máy vận hành chung của trường. Đặc biệt quan tâm đến việc
xây dựng tập thể sư phạm, ổn định đoàn kết thống nhất làm nền tảng cho sự thành công
của mọi hoạt động trong trường.


- Xây dựng khuôn viên nhà trường xanh- sạch –đẹp, tạo khung cảnh và môi trường sư
phạm thuận lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Chỉ đạo đổi mới PPDH:


- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBGV về vai trò, tầm quan trọng của đổi mới PP
- Thực hiện đúng theo quy trình chỉ đạo đổi mới PP: chuẩn bị – chỉ đạo điểm – chỉ đạo
mở rộng đại trà – tổng kết, ĐG


- Kiểm tra, ĐG quá trình thực hiện



*. Chỉ đạo thực hiện dự giờ, phân tích đánh giá giờ dạy của GV
* Chỉ đạo đổi mới KT-ĐG của GV đối với HS


<i>c. Kiểm tra, đánh giá quá trình DH:</i>


- Thực hiện nhiều hình thức, PP KT đa dạng, phong phú, hỗ trợ cho nhau để kết quả KT
được chính xác


- KT phải tiến hành bài bản theo 1 quy trình khoa học, đảm bảo có được kết quả ĐG
khách quan, bình đẳng, công khai, dân chủ


- Khen thưởng, kỉ luật, điều chỉnh kịp thời
<i>3. QL các hoạt động GD</i>


3.1. Nội dung QL:


- Nội dung bắt buộc: Theo các chủ đề mà Bộ Giáo dục- Đào tạo quy định, có chương
trình, kế hoạch, hướng dẫn thực hiện.


- Nội dung tự chọn: Căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Giáo dục- Đào tạo, tình hình cụ thể
của mỗi trường, mỗi địa phương, mỗi loại hình trường có thể tiến hành HĐGD NGLL
theo những nội dung chính sau:


 Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức, pháp luật


 Tìm hiểu, ứng dụng khoa học kĩ thuật phục vụ học tập
 Hoạt động lao động công ích, xã hội


 Hoạt động văn hóa- nghệ thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>a. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai tro, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài </i>
<i>giờ lên lớp.</i>


- Tuyên truyền bằng nhiều hình thức
- Tổ chức hội nghị chuyên đề


- Gắn kết quả HĐGD NGLL với thi đua của giáo viên chủ nhiệm vụ
<i>b. Xây dựng kê hoạch hoạt động</i>


- Trong kế hoạch cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời
gian.


- Phải có kế hoạch và lịch hoạt động cho toàn trường và cho từng khối lớp, cho từng thời
kì, tiến tới ổn định thành nề nếp thường xuyên liên tục.


- Khéo léo kết hợp các hình thức và nội dung sinh hoạt với nhau để công việc không bị
chồng chéo, nhàm chán. Sắp xếp công việc thành nền nếp theo từng thời gian: hàng ngày,
hàng tuần, hàng tháng, hang kì…


- Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp không những có trong kế hoạch năm học mà phải
lập thành kế hoach riêng, khoa học, hợp lí.


- Cán bộ quản lí trường học cũng cần hướng dẫn người trực tiếp thực hiện chương trình
HĐGD NGLL lập kế hoạch cá nhân, định hướng cho các hoạt động của tuần, tháng.
<i>c. Tổ chức chỉ đạo hoạt động</i>


- Thành lập Ban chỉ đạo
- Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo:



+ Giúp Hiệu trưởng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm và chỉ đạo
thực hiện chương trình, kế hoạch đó.


+ Tổ chức những hoạt động lớn, qui mô trường và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức Đoàn và các lực lượng giáo dục khác ngoài nhf trường.


+ Tổ chức hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp, Đoàn thanh niên của lớp tiến hành hoạt
động ở đơn vị mình có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Chỉ đạo các hoạt động theo chủ điểm, đáp ứng nhu cầu xã hội
- Chỉ đạo thực hiện quy trình tổ chức một HĐGD NGLL


+ Bước 1: Tên hoạt động và xác định mục tiêu của hoạt động
+ Bước 2: Chuẩn bị


+ Bước 3: Tiến hành hoạt động
+ Bước 4; Kết thúc hoạt động


<i>d. Kiểm tra đánh giá kêt quả HĐGD NGLL</i>


- Việc kiểm tra đánh giá phải dựa trên chương trình, kế hoạch đã định, phải có tiêu chí,
chuẩn mực cụ thể cho từng loại hoạt động, có thể định tính, định lượng được hoặc được
sự thừa nhân của tập thể, của xã hội trong những điều kiện cụ thể.


- Kiểm tra giám sát thường xuyên hang ngày, hang tuần, hang tháng
- Kiểm tra đánh giá các hoạt động xã hội


- Tự kiểm tra của các lớp, các chi đoàn, có sự chỉ đạo giúp đỡ, tham mưu của giáo viên
chủ nhiệm đối với tập thể, cá nhân.



- Kiểm tra sản phẩm hoạt động, tham dò dư luận, trưng cầu ý kiến tập thể.
- Tổng kết, đánh giá khen thưởng theo nhiều mức độ khác nhau.


- Rút ra bài học kinh nghiệm.


<i>e. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và Ban quản lí HĐGD NGLL</i>


- Bồi dưỡng các thành viên trong Ban quản lí HĐGD NGLL về năng lực tổ chức, tổ chức
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nền nếp, chất lượng, thường xuyên, lien tục.
- Đội ngũ giáo viên thường xuyên nhận thức tốt về vai trò, nhiệm vụ của HĐGD NGLL
theo yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh.


- Bồi dưỡng cán bộ, học sinh nòng cốt của lớp nhằm phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm
hoàn thành tốt HĐGD NGLL.


<i>g. Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp</i>
- Về nhận thức


- Nội dung, phương pháp hoạt động
- Tính tích cực của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Có sự phối hợp với gia đình, các lực lượng ngoài nhà trường để phát huy các thế mạnh
của họ.


- Xây dựng quỹ HĐGD NGLL, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất để tiến hành các HĐGD
NGLL.


<i>4. QL đội ngũ CB, GV, NV</i>


Nội dung và biện pháp QL giống như ở trường THPT


<i>5. QL học sinh</i>


Giống trường THPT
<i>6. QL tài chính</i>
Giống trường THPT
<i>7. QL CSVC-TBDH</i>
Giống trường THPT


<i>8. QL công tác hành chính-quản trị trong NT</i>
Giống trường THPT


<i>9. QL hoạt động thanh tra-kiểm tra</i>
9.1. Nội dung QL:


- QL hoạt động KT GV
- QL hoạt động KT HS


- QL hoạt động KT đội ngũ CBQL NT


- QL hoạt động KT hoạt động DH, GD trong NT


- QL hoạt động KT về CSVC-TBDH, tài chính, công tác hành chính, quản trị…trong NT
9.2. Biện pháp QL:


- Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của công tác thanh tra, kiểm tra và tự kiểm tra
trong hoạt động của NT và trong hoạt động QL


- Xây dựng kế hoạch thanh tra, KT cụ thể, có kế hoạch chung và KH bộ phận. Xd KH KT
theo năm-tháng-tuần…KH KT cần được sự tham gia đóng góp của toàn thể đội ngũ
CBGV, NV trong trường và phải được công bố công khai



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chỉ đạo thực hiện công tác thanh tra, KT theo đúng KH đặt ra, theo đúng quy trình, theo
các hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. KT phải đảm bảo các nguyên tắc: chính xác, khách
quan; hiệu quả; thường xuyên, kịp thời; công khai


- Đổi mới công tác thanh tra, KT: sử dụng các hình thức, PP KT mới
- Nâng cao tính dân chủ trong công tác thanh tra, KT


- Bồi dưỡng công tác tự KT, tự ĐG


- Cần giúp đỡ, tạo đk cho các cơ quan QL cấp trên có thẩm quyền thực hiện công tác
thanh tra, KT hoạt động của NT, của từng cá nhân, bộ phận trong trường…


<i>10. QL các mối quan hệ</i>
Giống trường THPT


<b>nội dung QL trường THCS&THPT? Đề xuất biện pháp QL trường THCS&THPT</b>
<b>phù hợp với tình hình thực tế hiện nay?</b>


<i><b>* Khái niệm QLNT:</b></i>


<i><b>* Cơ sở pháp lý của QL trường PT:</b></i>
- Luật GD 2005(sửa đổi)


- Điều lệ trường trung học 2011


<i><b>* Các nội dung và biện pháp QL trường PT:</b></i>
<i>1. QL chương trình, mục tiêu</i>


Nội dung và biện pháp giống trường Tiểu học


<i>2.QL hoạt động dạy học</i>


2.1. Nội dung QL:


(1) Quản lý quá trình dạy của giáo viên:
a. Thực hiện chương trình dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

trường nói chung, của trường THPT nói riêng để thực hiện việc kiểm tra – đánh hoạt
động dạy học của nhà trường. Đồng thơi nó cũng là căn cứ pháp lý để nhà trường và giáo
viên tiến hành tổ chức công tác giảng dạy thống nhất trong phạm vi toàn quốc, học sinh
tiến hành học tập theo yêu cầu chung.


Nội dung này yêu cầu giáo viên cần phải nắm vững chương trình môn học mà mình phụ
trách, đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu các môn học liên quan để có thể thiết lập mối quan
hệ liên bộ môn trong quá trình dạy học. Qua đó giúp các em học sinh có bức tranh chung
về thế giới và cho các em có quan điểm phức hợp hệ thống cũng như tư duy linh hoạt
mềm dẻo khi học các môn học.


Yêu cầu quản lý thực hiện chương trình dạy học của giáo viên THPT:


- Đảm bảo đúng nội dung kiến thức qui định của chương trình từng môn học, không “
giảm nhẹ”, cũng không “nâng cao” hay “ mở rộng” hơn so với yêu cầu của chương
trình.


- Coi trọng tất cả các môn học, bảo đảm phân phối chương trình số tiết học, số bài
học và trình tự thực hiện những qui định về ôn tập, tổng kết, kiểm tra, thi…


b. Công tác chuẩn bị lên lớp:


Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp là một hoạt động quản lý cần thiết để nâng cao


hiệu quả của việc dạy và học. Do đặc thủ của lao động sư phạm nên công tác chuẩn bị giờ
lên lớp do giáo viên thường gắn với thời gian nghỉ của họ. Vì vậy công tác quản lý giáo
viên chuẩn bị giờ dạy lên lớp gặp nhiều khó khăn.


Yêu cầu quản lý công tác chuẩn bị giờ dạy trên lớp.


- Biết giáo viên soạn bài (thiết kế bài giảng) như thế nào. Giáo án phải thực sự chính
xác, rõ ràng về nội dung, phong phú về phương pháp giảng dạy.


- Cần phải đôn đốc giáo viên phải thường xuyên sưu tầm tài liệu tham khảo, cập nhật
thông tin về các hình thức thiết kế bài giảng, các phương pháp dạy mới…


c. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lúc thể hiện tinh thần trách nhiệm của họ. Trong giờ dạy trên lớp, mỗi công việc, mỗi thái
độ biểu thị trước học sinh của giáo viên đều là những chi tiết thể hiện phương pháp dạy
học, phương pháp đó còn thể hiện sự hài hòa giũa công việc của thầy và trò. Hơn nữa,
người trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là giáo viên, còn công tư tưởng chỉ đạo
hành động của quản lý giờ lên lớp là của các cấp quản lý.


d. Quản lý giáo viên trong việc kiểm tra, đánh kết quả học tập của học sinh:


KT-ĐG có vai trò, vị trí quan trọng trong QTDH, trong hoạt động QL của người
CBQL→người CBQLNT phải quan tâm, QL việc KT-ĐG của GV đối với HS đảm bảo
tính công bằng, bình đẳng, tạo động lực cho cả GV và HS trong QTDH


(2) Quản lý quá trình học tập của học sinh:


Hoạt động học tập luôn song hành với hoạt động dạy của giáo viên, quản lý quá trình dạy
- học trong nhà trường THPT là sự điều khiển hai hoạt động ấy sao cho nó ăn khớp với


nhau, cùng nhau vận hành làm cho nhà trường đạt được mục tiêu đã đề ra.


Học sinh vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của quá trình dạy học, vì vậy quản lý hoạt động
của học sinh trong học tập là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng của nhà
trường.


Quản lý hoạt động học tập của học sinh phải bao quát được cả không gian và thời gian
học tập của họ. Như thế sẽ điều khiển được học sinh tuân theo tính chất và qui luật hoạt
động dạy và học. Không gian hoạt động học tập của học sinh là từ trong lớp, ngoài lớp
đến ở nhà. Thời gian hoạt động của học sinh bao gồm giờ dạy trên lớp, giờ học ở nhà và
thời gian thực hiện các hình thức học tập khác.


Một số yêu cầu của công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh:
- Học sinh có tinh thần, thái độ, động cơ học tập đúng đắn


- Phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
- Hình thành nề nếp học tập cho sinh viên


- Nâng cao chất lượng học tập cho toàn thể học sinh và từng học sinh.
2.2. Biện pháp QL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Đối với người hiệu trưởng (Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn) tiếp thu sự chỉ
đạo của cấp trên về chương trình dạy học


- Hội đồng trường khiển khai những nội dung của chương trình học đến từng giáo
viên


- Giao nhiệm vụ cho Phó hiệu trường đảm nhận các công việc sau:


+ Nghiên cứu chương trình cấp học, các môn học (chú ý nhũng chỉ đạo điều chỉnh nội


dung chương trình của Bộ), dự kiến tiến trình thực hiện chương trình (chú ý các thời
gian quan trọng: khai giảng, kết thúc học kỳ, thi tốt nghiệp.


+ Trong các cuộc họp Hội đồng trường hàng tháng, Phó hiêu trưởng hướng dẫn giáo
viên những vấn đề khó khăn trong chương trình, giải đáp những thắc mắc và giúp đỡ
giáo viên bổ sung đồ dung dạy học, sach vở, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện
chương trình.


+ Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giáo viên thực hiện chương trình dạy học băng các
bảng thông báo hoặc bản tin chuyên môn.


+ Phó hiệu trưởng phải xây dựng các công cụ để theo dõi việc thực hiện chương trình
dạy học như: lich báo giảng của giáo viên, sổ đầu bài của các lớp, sổ dự giờ thăm lớp,
lịch kiểm tra hàng tháng, lịch thi…


+ Theo dõi giáo viên thực hiện thời khóa biểu


+ Phân công nhiệm vụ theo dõi ngày công, việc dạy thay, dạy bù của giáo viên.


Đối với mỗi trường THPT, định kỳ ( hàng tháng, kết thúc một kỳ hay kết thúc năm học)
các cấp quản lý của nhà trường cần phải thực hiện công tác kiểm tra – đánh giá về việc
thực hiện chương trình dạy học của giáo viên thông qua chương trình dạy học đã được
quy định của Nhà nược nhằm phát huy điểm đã đạt được và kịp thời uốn nắn, hạn chế
những sai lệch, thiếu xót.


b. Công tác chuẩn bị lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học



- Có kế hoạch mua sắm đồ dung dạy học, tài liệu thâm khảo, các phương tiện kỹ thuật
phục vụ cho giảng dạy của giáo viên.


- Thường xuyên kiểm tra – đánh giá công tác chuẩn bị giáo án của giáo viên.
c. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên:


- Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp:


Xây dựng được một chuẩn giờ dạy lên lớp là một việc làm rất cần thiết, chuẩn này trước
hết là cơ sở cho giáo viên tư đánh giá kết quả công việc của họ mà phần lớn không ai
chứng kiến ngoài học sinh, nhưng ý nghĩa đối với sự tiến bộ nghề nghiệp và chất lượng
dạy học lại rất to lớn. Căn cứ vào chuẩn này có thể đánh giá việc dạy của giáo viên. Vì
vậy khi xây dựng chuẩn cần đảm bảo tính khoa học và tính thực tiễn, phù hợp với trình
độ giáo viên.


- Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy của giáo viên:


Quản lý quá trình dạy - học thông qua dự giờ và phân tích giờ dạy trên lớp, trên cơ sở đó
đề ra những quyết định quản lý hợp lý nhằm thúc đẩy mọi hoạt động của nhà trường là
chức năng trung tâm của các cấp quản lý nhà trường.


d. Quản lý giáo viên trong việc kiểm tra, đánh kết quả học tập của học sinh:


- Nâng cao nhận thức của giaó viên về ý nghĩa tầm quan trọng, chức năng và các yêu
cầu sư phạm của việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh


- Tổ chức cho giáo viên thực hiện nắm vững qui định về kiểm tra, ghi điểm, cộng
điểm, đánh giá, xếp loại học lực của học sinh.


- Tổ chức kiểm tra, thi đúng qui chế



- Qui định giáo viên chấm bài, trả bài đúng thời hạn, có nhận xét chung cho toàn lớp
và lời phê riêng cho từng bài kiểm tra, trong khi trả bài yêu cầu học sinh tự giải lỗi
trong bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2.2.2. Biện pháp quản lý quá trình học tập của học sinh:
Nhà trường cần thiết lập nội qui học tập như:


- Chuyên cần


- Tinh thần thái độ học tập
- Tổ chức học tập


- Sử dụng, bảo vệ và chuẩn bị đồ dùng học sinh.


Việc theo dõi, kiểm tra, nhật xét tình hình hiện thực nội qui học tập của học
sinh phải được tiến hành thường xuyên, chặt chẽ và phải có người chuyên trách
kết hợp sự luân phiên.


<i>3. QL các hoạt động GD</i>


Nội dung và biện pháp QL giống như ở trường Tiểu học
<i>4. QL đội ngũ CB, GV, NV</i>


4.1. Nội dung QL:


Giáo viên trường trung học là lực lượng cơ bản nhất có vai trò quan trọng trong việc tạo
ra hiệu quả, chất lượng giáo dục của một nhà trường. Vì vậy quản lý tốt đội ngũ cán, bộ
giáo viên, nhân viên là điều tiên quyết để tạo ra hiệu quả đó, bao gồm các nội dung sau:



<i>a. Thứ nhất đối với GV</i>:


GV là người trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường, giữ vai
trò chủ đạo trong mọi hoạt động giảng dạy, giáo dục.


Nội dung:


- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên trường trung học theo điều lệ
trường trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành:


- Kiểm tra, điều chỉnh hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên
<b> - Khen thưởng và xử lý vi phạm</b>


<b> * Gắn liền với công tác kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giao viên là viêc</b><i><b> Xây</b></i>
dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nuớc ta trong hoàn cảnh hiện nay phải quán triệt các
yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực, trong đó cần lưu ý một số vấn đề sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Số lượng giáo viên nhìn trên sự điều hành vi mô ( trong một nhà trường phổ thông
không nên quá 30 học sinh trên một giáo viên


<i>b. Đạt chuẩn về chất lượng</i>


- Chuẩn về trình độ chuyên môn sư phạm ( học vấn ): Giáo viên trung học phổ
thông phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và chứng
chỉ nghiệp vụ sư phạm theo đúng chuyên ngành.


- Chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm
- Chuẩn về đạo đức tư cách người thày
<i>c. Đồng bộ về cơ cấu</i>



Cơ cấu giáo viên đuợc xét trên các sự tương thích
- Tương thích về giới nam nữ


- Tương thích về giảng dạy theo bộ môn
- Tương thích về tuổi đời


- Tương thích về trình độ nghiệp vụ sư phạm
<i>b. Thứ hai đối với CB, NV:</i>


- CB, NV làm công tác quản lý phục vụ trong trường phổ thông có nghĩa vụ,
chức trách của mình góp phần vào việc giáo dục và đào tạo học sinh, được tôn trọng và
được hưởng các quyền lợi theo quy định của Nhà nước hoặc theo hợp đồng.


 Nội dung:


+ Ngoài các nội dung về thực hiện nghĩa vụ công dân, chấp hành các chế độ chính
sách pháp luật của nhà nước…thì quản lý CB còn có các nội dung sau:


+ Quản lý việc nắm vững mục đích, nội dung, phạm vi, mức độ, chức năng,
nhiệm vụ của nhà quản lý


+ Quản lý việc CB, NV thực hiện đúng chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn của
mình.


+ Quản lý việc CB, NV triển khai các nội dung, chương trình, mục tiêu giáo dục
trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4.2. Biện pháp QL:


<i>a. Xây dựng quy hoạch kê hoạch đào tạo lại và bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đội</i>


<i>ngũ cán bộ giáo viên nhân viên</i>


- Đảm bảo 100% số lượng giáo viên bộ môn đạt chuẩn và trên chuẩn , không
còn giáo viên dạy chéo môn


- Trên cơ sở thống kê số cán bộ, giáo viên có độ tuổi cao nam 55 – 59, nữ 50 –
55 để chuẩn bị đội ngũ để thay thế


- Cử số cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn đi học


- Xem xét lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn cử đi đào tạo nâng
cao


- Hàng năm đánh giá, phân loại giáo viên một cách khách quan, chính xác để lựa
chọn những giáo viên đử phẩm chất, năng lực chuyên môn đi học.


<i>b. Đảm bảo về số lượng, cân đối về cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu mới của</i>
<i>ngành giáo dục</i>


 Số lượng


- Từng bước tạo nguồn để bổ sung lượng giáo viên, đảm bảo số giáo viên dạy ở các
lớp chất lượng cao, lớp bồi dưỡng đại học. Việc tạo nguồn phải được thực hiện bằng
nhiều con đường như luân chuyển cán bôm từ nơi khác


- Bổ sung kịp thời các cán bộ, nhân viên để phục vụ cho các hoạt động của nhà
trường


 Chất lượng



- Đảm bảo 100% giáo viên tham gia các chương trình bồi dưỡng thường
xuyên, tự bồi dưỡng


- Tuyển chọn các giáo viên có đủ năng lực, phẩm chất, trình độ để tạo nguồn
giáo viên mũi nhọn phục vụ các nhiệm vụ mục tiêu quan trọng


 Cân đối về cơ cấu


- Đảm bảo sự cân đối giữa các bộ môn trong nhà trường về nhân sự cũng như
về trình độ chuyên mông nghiệp vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Đảm bảo sự cân đối giữa nam và nữ giữa yêu cầu trước mắt và lâu dài


c<i>. Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn ngiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho</i>
<i>đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên</i>


- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên, nhân viên : nhà trường tổ chức bồi dưỡng, cán bộ, giáo viên tự bồi dưỡng : bồi
dưỡng về phương pháp giảng dạy, kiến thức chuyên môn, kiến thức liên quan, các kỹ
năng cần có khác của một người giáo viên : kỹ năng tổ chức hội thảo, chuyên đề, công
tác chủ nhiệm…..


<i>d. Thực hiện có hiệu quả một số chính sách, chê độ đối với đội ngũ cán bộ giáo viên</i>
- Chú ý chăm lo đến đời sống tinh thần của giáo viên, nhân viên


- Đảm bảo đầy đủ các chế độ, chính sách về vật chất cho cán bộ, giáo viên một
cách nhanh nhất, chính xác và kịp thời.


<i>5. QL học sinh</i>



5.1. Nội dung QL:


Đối với một nhà trường thì hoạt động chủ đạo chính là hoạt động dạy học – giáo
dục. Trong đó, học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Và để quản lý được nhà trường
thì trước hết phải quản lý được chủ thể của hoạt động đó. Quản lý học sinh có thể chi
theo những mảng sau:


<b>- </b><i>Quản ly số lượng học sinh:</i>


+ Quản lý tốt sĩ số học sinh đến lớp, việc thực hiện quy chế của Bộ GD&ĐT. Quản lý
số lượng học sinh đầu vào, đầu ra, số học sinh lưu ban, bỏ học… để có những biện pháp
quản lý hợp lý. Việc quản lý ở đây cần dựa trên hồ sơ học sinh, và phải diễn ra thường
xuyên, liên tục, quan tâm đến quá trình.


<i>- Quản ly chất lượng học sinh:</i>


Đây là phần chính trong quản lý học sinh. Quản lý chất lượng học sinh cần chú ý đến
các phần sau:


+ Quản lý việc lên lớp của học sinh: có đầy đủ, đúng giờ không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ Quản lý về mặt đạo đức, chính trị tư tưởng của học sinh: đây là mặt quan trọng để
hình thành nhân cách hoàn chỉnh cho học sinh. Ở đây là nắm bắt, phát hiện các biểu hiện
về mặt đạo đức, giáo dục về chính trị, tư tưởng cho học sinh…đưa ra các giải pháp để
giúp đỡ, bồi dưỡng cho học sinh.


+ Quản lý các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch giáo dục, nhằm rèn luyện cho
học sinh kỹ năng, kỹ xảo, bồi dưỡng cho học sinh thái độ tự giác tích cực tham gia các
hoạt động tập thể xã hội hình thành tình cảm chân thành, niềm tin với cuộc sống có thái
độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên xã hội.



+ Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt các nhệm vụ trong chương trình công tác của nhà
trường.


+ Tổ chức và quản lý đời sống tinh thần của học sinh: công tác chính trị tư tưởng, hoạt
động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động khác của học sinh.


+ Tổ chức việc biểu dương khen thưởng những học sinh đạt thành tích cao trong học
tập, rèn luyện, trong các hoạt động xã hội, đồng thời xử lý kỷ luật đối với học sinh vi
phạm pháp luật và nội quy, quy chế. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác thanh tra đối với học
sinh.


+ Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các nội qui, qui chế, các chủ trương chính sách đối với
học sinh, bảo đảm dân chủ công khai và công bằng xã hội ở tất cả các khâu có liên quan
đến hoc sinh. Quyết định các biện pháp thích hợp nhằm đưa công tác quản lí học sinh vào
nề nếp, bảo đảm cho hoc sinh thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.


+ Quản lý trang phục của học sinh. Tranh phục phải sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với
độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường, đi học, không được tô
son, đánh phấn, sơn móng tay, móng chân, nhuộm tóc, trang điểm…


5.2. Biện pháp QL:


- Thường xuyên rút kinh nghiệm, đổi mới công tác quản lí học sinh sao cho phù hợp với
những biến đổi đang diễn ra trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tư nguyện vọng và giải quyết kịp thời những yêu cầu bức xúc mà nhà trường và học sinh
quan tâm.


- Bảo đảm các điều kiện vật chất và tinh thần đặc biệt là các hoạt động giáo dục chính trị


tư tưởng, đạo đức, nếp sống, giáo dục truyền thống, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể
dục thể thao, hoạt động tự quản của học sinh và các hoạt động xã hội khác trong nhà
trường.


- Vạch ra những tiêu chuẩn, quy tắc đạo đức phù hợp với những giá trị văn hóa tốt đẹp
buộc học sinh phai tuân theo, giúp học sinh định hướng điều chỉnh hành vi hoạt động của
mình sao cho phù hợp với những nguyên tắc chuẩn mực, phấn đấu học tập tu dưỡng trở
thành công dân ưu tú có ích cho xã hội, đồng thời phê phán đấu tranh chống lại những.
-Có những khen thương kịp thời đối với những học sinh đạt thành tích cao trong học tập
cũng như trong các hoạt động của nhà trường, đồng thời cũng xử lý thích đáng với nhũng
học sinh vi phạm để làm gương cho các học sinh khác.


<i>6. QL tài chính</i>
6.1. Nội dung QL:


<b> Đối với công tác quản lý tài chính cần tuân thủ </b><i>Nghị định của chính phủ số</i>
<i>10/2002/ NĐ-CP ngày 16-1 năm 2002 về chê độ tài chính áp dụng cho</i>
<i>đơn vị sự nghiệp có thu. </i>Hiện nay ở các trường THPT thì việc quản lý
tài chính được tăng cường tính tự chủ.


Nhà trường THPT cần phải tự hoạch toán về mức thu, chi hàng
năm. Có thể tham khảo mức chi cho học sinh THPT năm 2002 là
876.000 đồng/HS. Đem các mức chi này nhân với số học sinh để tính
được nguồn tài chính mà trường cần được đáp ứng. Nhà trường sẽ tính
các khoản thu có thể huy động được.


Ở trường THPT thì các khoản này bao gồm:
- Học phí do học sinh đóng góp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Tiền tài trợ do các tổ chức xã hội, cá nhân cung ứng… Nhà


trường sẽ tính các khoản chi phải thực hiện. Các khoản này bao gồm:
- Lương và phụ cấp ngoài lương phải trả cho giáo viên, nhân viên.
- Chi phí cho sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản.


- Chị phí do tái trang bị cơ sơ vật chất – sư phạm.
- Học bổng và hỗ trợ học sinh.


- Các khoản chi khác…


<b>Thực hiện cân đối thu chi trong trường THPT:</b>


Trong quản lý tài chính cần chú ý sao cho thu bằng chi, coi như nhà
trường thực hiện cân đối tài chính trong năm học. Nếu bội chi (thu lớn
hơn chi) phần bội thu phải báo cáo lên cấp trên để nộp vào ngân sách
hoặc phục vụ cho hiện đại hóa trường sở.


Nếu thu không đủ trang trải cho phần chi phải báo cáo cấp trên để
xin ngân sách nhà nước hỗ trợ hoặc xin cấp trên cho phép thực hiện
quyên góp từ cộng đồng và cha mẹ học sinh.Ở các trường đóng trên
địa bàn thưa dân có ít học sinh nhập học, lại phải thực hiện nhiệm
vụ phổ cập giáo dục thì tổng dự toán này mang ý nghĩa tham khảo vì
Nhà nước còn phải hỗ trợ nguồn lực để nhà trường thực hiện các
nhiệm vụ chính trị - xã hội.


6.2 . Biện pháp QL:


- Quản lý tài chính trong phạm vi trường học yêu cầu phải tuân thủ các luật và quy
tắc đã ban hành, thực hiện đúng chế độ thủ trưởng – kế toán trưởng – thủ quỹ.
Làm đúng những quy định của Bộ Tài chính, ngân hang, kho bạc nhà nước, kiểm
toán Nhà nước…



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Trường hợp khi có vướng mắc với các quy định tài chính đã ban hành phải có sự
hội ý trong tập thể lãnh đạo trường, nếu cần có thể đưa ra thảo luận tại Hội đồng
trường, tìm ra các giải pháp trình lên cấp trên để tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi
cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo.


- Tăng cường nguồn thu của nhà trường bằng cách huy động các nguồn đóng góp
của xã hội, cộng đồng, các cá nhân hảo tâm… đi đôi với việc hoạch toán kinh tế
hợp lý.


<i>7. QL CSVC-TBDH</i>
7.1. Nội dung QL:


Căn cứ vào điều lệ trường THCS, THPT, trường PT có nhiều cấp học ban hành
tháng 7-2007 của Bộ GD&ĐT, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học bao
gồm những nội dung sau:


- <i>Quản ly phong học, phong học bộ môn</i>:


Phòng học, phòng học bộ môn là một phần rất quan trọng để đảm bảo cho hoạt
động dạy – học trong nhà trường được diễn ra. Đối với việc quản lý phòng học và phòng
học bộ môn cần chú ý những vấn đề sau:


Thứ nhất là, số lượng phòng học cần đảm bảo để học nhiều nhất là hai ca trong 1
ngày.


Thứ hai là, phòng học xây dựng phải đúng chuẩn của Bộ GD&ĐT, đảm bảo cho
hoạt động dạy – học diễn ra tốt nhất.


Thứ ba là, có đủ bàn ghế học sinh phù hợp với học sinh THPT, bàn ghế của giáo


viên, có bảng viết và đủ điều kiện về ánh sáng, thoáng mát, đảm bảo điều kiện vệ sinh
học đường.


Thứ tư là, khi xây dựng các phòng học bộ môn cần chú ý thực hiện theo Quy
định về tiêu chuẩn phòng học bộ môn do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


<i>- Quản ly thiêt bị dạy học, thiêt bị phục vụ học tập:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp trong dạy học. Trong
quản lý thiết bị dạy học cần đảm bảo: phương tiện, thiết bị dạy học được sử dụng đúng
mục đích, đem lại hiệu quả tốt. Cần phải bảo quản phương tiện dạy học để tránh hỏng
hóc, đảm bảo chất lượng phục vụ cho giờ học, giờ dạy…


Bên cạnh đó, cần sử dụng hiệu quả các phương tiện phục vụ học tập gồm nhà
tập đa năng, thư viện, phòng hoạt động Đoàn - Đội, phòng truyền thống.


<i>- Quản ly các phong hành chính- quản trị:</i>


Gồm phòng làm việc của Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, văn phòng, phòng họp
toàn thể cán bộ và viên chức nhà trường, phòng giáo viên, phòng y tế học đường, nhà
kho, phòng thường trực. Các phòng này phải được trang bị bàn, ghế, tủ, thiết bị làm việc.
Đối với quản lý các phòng này cần làm rõ chức năng từng phòng, chú ý công tác vệ sinh.


<i>- Quản ly khu vực sân chơi, bãi tập;</i>


Đối với khu vực sân chơi, bãi tập cần có diện tích ít nhất bằng 25% tổng diện tích
mặt bằng của trường, khu sân chơi có hoa, cây bóng mát và đảm bảo vệ sinh, khu bãi tập
có đủ thiết bị luyện tập thể dục thể thao và đảm bảo an toàn.


<i>- Quản ly khu vực vệ sinh và khu để xe:</i>



Khu vệ sinh được bố trí hợp lý theo từng khu làm việc, học tập cho giáo viên và
học sinh, có đủ nước, ánh sáng, đảm bảo vệ sinh, không làm ô nhiễm môi trường; Cần
đảm bảo có hệ thống cấp nước sạch, hệ thống thoát nước cho tất cả các khu vực theo quy
định về vệ sinh môi trường.


Đối với khu để xe cần bố trí hợp lý trong khuôn viên trường, đảm bảo an toàn,
trật tự, vệ sinh.


<i> </i> Trong công tác quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần tuân thủ các nguyên
tắc sau:


+ Nguyên tắc về tính mục đích.
+ Nguyên tắc về tính phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GIẢI PHÁP CHUNG:


+ Nâng cao ý thức bảo vệ tài sản, thiết bị dạy học…trong đội ngũ cán bộ - viên
chức, học sinh toàn trường.


+ Xây dựng hệ thống quản lý chặt chẽ; tăng cường phối hợp giữa các đơn vị
trong nhà trường trong việc đầu tư (mua sắm), quản lý và sử dụng cơ sở vật chất; trên cơ
sở Điều lệ trường THPT, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị trong trường để
nâng cao trách nhiệm quản lý của các đơn vị.


- Lãnh đạo nhà trường cần nhanh nhạy, mạnh dạn, dám nghĩ dám làm đề ra chủ
trương đúng đắn, kế hoạch tổng thể, có tính dài hạn hoặc trong từng giai đoạn để đầu tư, phát
triển và khai thác triệt để, hiệu quả cơ sở vật chất của nhà trường.


- Về mặt tổ chức, phải ổn định cũng như tăng cường khả năng nghiệp vụ của đội ngũ


cán bộ chuyên trách và vai trò của đơn vị quản lý trực tiếp quản lý cơ sở vật chất; hệ thống
hóa các văn bản pháp quy, biểu mẫu, quy trình xây dựng và quản lý tài sản; xây dựng quy
chế sử dụng tài sản, thiết bị nhằm tăng cường tính pháp lý khi sử dụng tài sản, thiết bị của
nhà trường.


NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ:


<i>1. Mua sắm tài sản, thiêt bị, tăng cường cơ sở vật chất:</i>


Để làm tốt công đoạn này, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ các biện pháp: Xây dựng
kế hoạch đầu tư, mua sắm tổng thể trong một giai đoạn hoặc trong từng năm học, để vừa
chủ động trong việc thực hiện kế hoạch, đáp ứng kịp thời những nhu cầu bức thiết về cơ
sở vật chất của các đơn vị, vừa đảm bảo sự phù hợp với điều kiện phát triển thực tế của
nhà trường. Hệ thống hóa các loại văn bản Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền quy
định về việc mua sắm, trang bị cơ sở vật chất cho các đơn vị sự nghiệp để tránh sai sót và
ngăn ngừa những hiện tượng xấu xảy ra; trên cơ sở nguyên tắc đó, phòng HC-QT phối
hợp với phòng Tài vụ để thống nhất quy trình, biểu mẫu,…Giảm thiểu những thủ tục
rườm rà. Trong mua sắm ngoài việc chú ý đến tính mục đích còn chú ý đến các yếu tố
cần thiết khác như độ bền cao, hiện đại, đồng bộ, tần suất sử dụng lớn, có khả năng mở
rộng và nâng cấp. Kiên quyết loại bỏ tư tưởng “được chăng hay chớ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Cần xác định rõ cơ chế quản lý tài sản thiết bị (các cấp quản lý). Căn cứ điều lệ
trường THPT, làm rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng phòng, ban chức năng, để tránh tình
trạng “dẫm chân” lên nhau, đổ trách nhiệm cho nhau hoặc thoái thác nhiệm vụ. Trên cơ
sở xác định chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, lãnh đạo nhà trường ủy quyền cho đơn
vị quản lý trực tiếp, chịu trách nhiệm chung về công tác quản lý tài sản, thiết bị trong toàn
trường sau khi hoàn tất các thủ tục mua sắm, nhận viện trợ, biếu tặng hoặc chuyển giao từ
nơi khác đến; đối với trưởng các đơn vị (các phòng, ban, tổ chuyên môn) chịu trách
nhiệm quản lý tài sản, thiết bị được giao sau khi tiến hành thủ tục bàn giao giữa đơn vị
quản lý CSVC với Trưởng các đơn vị. Bên cạnh đó, để quản lý, sử dụng, bảo dưỡng


CSVC ngày một hiệu quả, lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên củng cố hệ thống quản
lý các cấp bằng việc tăng cường xây dựng đội ngũ tham mưu có phẩm chất và năng lực;
đội ngũ này phải ổn định, tránh tình trạng xáo trộn nhiều; đặc biệt để phát huy tốt vai trò
quản lý của đội ngũ này, bên cạnh việc tăng cường chỉ đạo, giám sát chặt chẽ, lãnh đạo
phải tin tưởng, giao quyền chủ động giải quyết công việc cho họ.


<i>3. Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa:</i>


Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa CSVC cũng là một khâu quan trọng trong quá trình
quản lý cơ sở vật chất; việc thực hiện tốt công đoạn này giúp cho nhà trường quản lý,
khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của mình.. Trên cơ sở chủ động được nguồn
kinh phí, lãnh đạo nhà trường cần chỉ đạo cho đơn vị quản lý CSVC xây dựng kế hoạch
sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa; thường xuyên nâng cao ý thức trách nhiệm và trang bị
những kỹ năng cần thiết về sử dụng thiết bị cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.


<i>4. Kiểm kê, điều chuyển, thanh ly.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

cường ý thức trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ của cán bộ chuyên trách và phòng chức
năng quản lý tài sản, thiết bị.


<i>8. QL công tác hành chính-quản trị trong NT</i>
8.1. Nội dung QL:


Công tác hành chính – quản trị có vai trò hậu cần cho mọi hoạt động trong nhà trường,
kết nối mọi hoạt động trong nhà trường với nhau và kết nối hoạt động của nhà trường với
các lực lượng tham gia giáo dục. Vì vậy người hiệu trưởng phải quản lí công tác này và
đó là một nhiệm vụ quan trọng của người hiệu trưởng nhằm phát huy hiệu quả nhất các
điều kiện, phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo.


1) Quản lí công tác hành chính – văn thư trong trường THPT



Công tác hành chính – văn thư trong trường THPT là các công việc về công văn giấy
tờ, hồ sơ, sổ sách trong nhà trường và giữa nhà trường với các cơ quan ngoài nhà
trường.Thực chất đó là chức năng thông tin trong quản lí.


Quản lí công văn giấy tờ quan trọng nhất là quản lí văn bản bao gồm quản lí văn bản đi
và văn bản đến, quản lí con dấu và tổ chức khoa học các hệ thống văn bản bằng công cụ
hiện đại.Mỗi văn bản ban hành đều phải đảm bảo đúng các quy định của nhà nước về
hình thức, thể thức, nội dung.Con dấu phải được quản lí chặt chẽ theo luật định.


Quản lí công tác hồ sơ sổ sách trong nhà trường vừa có ý nghĩa về mặt hành chính vừa
có ý nghĩa về mặt chất lượng đào tạo.Về mặt hành chính nó góp phần tạo nên nền nếp
quản lí, nâng cao năng suất nghị quyết quản lí, cung cấp cho lãnh đạo quản lí những công
cụ quản lí có hiệu lực giúp cho công tác thanh tra của hiệu trưởng, hạn chế các mặt tiêu
cực như gian lận về giấy tờ, hồ sơ. Về mặt chất lượng đào tạo, khi thực hiện quy định về
hồ sơ, sổ sách buộc mọi thành viên trong nhà trường kể cả hộc sinhphair nhiêm chỉnh
thực hiện nhiệm vụ của mình.Quản lí công tác này, nhà trường phổ thông cần thực hiện
nghiem chỉnh các văn bản pháp quy của nhà nước quy định, thực hiện các biểu, mẫu nhà
nước quy định, Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên nhân viên ghi các nội dung vào sổ sách
đúng thời gian quy định, rõ ràng, sạch sẽ, trung thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Công tác này gắn chặt với hoạt động giảng dạy, học tập nhưng mang tính chất hành
chính nhằm hỗ trợ thúc đẩy, kiểm tra để đưa hoạt động chuyên môn vào nề nếp, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.Thực chất công tác hành chính – giáo
vụ là việc thu thập, xử lí và truyền đạt thông tin về dạy học trong trường ,giúp hiệu
trưởng kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy học, đưa ra các quyết định tối ưu về hoạt
đông dạy học, giáo dục.Công tác hành chính – giáo vụ gồm các nội dung sau:


- Xây dựng kế hoạch năm học cho tổ và bộ phận của mình.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.



- Hướng dẫn nhân viên giáo vụ lập thời khóa biểu cho các lớp trong trường.Hướng
dẫn lập thời khóa biểu theo tuần, tháng, học kì, năm học làm cơ sở để hiệu
trưởng theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc các hoạt động.


- Giám sát, kiểm tra theo dõi, đôn đốc thực hiện kế hoạch giảng dạy của các tổ
chuyên môn, thời gian, nội quy sinh hoạt của các tổ chuyên môn.


- Theo dõi nề nếp học tập chuyên cần của học sinh.


- Theo dõi lịch báo giảng của giáo viên, sổ ghi đầu bài của các lớp.
- Chỉ đạo việc lập hồ sơ học sinh phục vụ cho các đợt thi cử…
- Xây dựng lịch sinh hoạt và quản lí sinh hoạt.


3) Quản lí công tác quản trị - đời sống trong trường THPT


Công tác này nhằm phục vụ đời sống, sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên và học
sinh. Nó bao gồm chăm lo cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần của tất cả các thành
viên trong nhà trường nhằm mục đích mọi người an tâm công tác giảng dạy và học
tập, tạo nên môi trường nhà trường đoàn kết vui vẻ hòa đồng và mọi người đếu hiểu
biết về nhau. Với tiên chỉ là không ngừng nâng cao đời sống và hiểu biết lẫn nhau
cùng phát triển nâng cao thực lực của nhà trường.


8.2. Biện pháp QL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Xây dựng kế hoạch năm học của trường cũng như kế hoạch năm học của tổ
hành chính – quản trị trong đó có quy định rõ chức năng nhiệm vụ của tổ hành chính
– quản trị ;


- Xây dựng nội quy học sinh;Nội quy bảo vệ trường học , nội quy ra vào trường


học;


- Xây dựng nội quy giáo viên, quy định sinh hoạt chuyên môn
- ……..


Để đảm bảo dân chủ cần đưa các nội dung này ra thảo luận góp ý để đi đến thống
nhất cao mọi người cùng thực hiện.Hiệu trương cần có quyết định bằng văn bản và
làm tốt công tác phổ biến để mọi thành viên trong nhà trường nắm được và thực
hiện


2) Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên tổ hành chính – quản trị


Do sự phát triển của khoa học công nghệ theo hướng ngày càng hiện đại vì vậy
các nhân viên làm công tác này phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu.Mặt khác các nhân viên làm công tác hành chính
– quản trị đa phần từ giáo viên chuyển sang nên cần được trang bị kiến thức chuyên
ngành. Một số nhân viên được tuyển từ ngoài vào chưa có kiến thức cần thiết về sư
phạm vì vậy họ cần trang bị kiến thức giáo dục nhất định.


Các biện pháp cụ thể như:


- Tạo điều kiện thuận lợi để họ được đi học tập , bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ.


- Khuyến khích, yêu cầu các nhân viên tự học, tự nghiên cứu và trao đổi giúp đỡ
nhau.


- Tăng cường kiến thức pháp luật cho họ về công tác này.
- Bên cạnh đó thường xuyên đôn đốc, giám sát.



3) Xã hội hóa cong tác hành chính – quản trị trong trường THPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Tổ chức cho các lực lượng xã hôi tham gia vào xây dựng kế hoạch năm học và
các loại kế hoạch khác đồng thời cũng phải tổ chức cho họ tham gia vào quá
trình thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá, giám sát công việc.


4) Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân tham gia công tác hành
chính – quản trị trong trường PTTH


Trong nhà trường có nhiều bộ phận có quan hệ với nhau và có liên hệ mật thiết tới
công tác hành chính – quản trị vì vậy cần có biện pháp phối hợp làm sao có thể phát
huy vai trò chủ động của mọi thành viên, các quyết định quan trọng liên quan đến
công tác này hiệu trưởng cần đưa ra nhà trường để thảo luận bàn bạc đi đến thống
nhất.Có thể xây dựng cơ chế phối hợp như: Phong trào xây dựng nền nếp học tập,
xây dựng phong trào “ xanh, sạch, đẹp”, xây dựng” môi trường sư phạm”, nhà
trường sư phạm…


<i>9. QL hoạt động thanh tra-kiểm tra</i>
Giống trường Tiểu học


<i>10. QL các mối quan hệ</i>
10.1. Nội dung QL:


Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn
dân. Khắc phục mâu thuẫn diễn ra trong quá trình giáo dục của nhà trường phổ thông, tạo
môi trường giáo dục đồng bộ và thống nhất giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nguyên
tắc cơ bản của giáo dục xã hội chủ nghĩa. Người hiệu trưởng cần nắm vững và vận dụng
khả năng tối đa của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường ( Hội cha mẹ học sinh;
doanh nghiệp; Đảng, chính quyền địa phương; các tổ chức chính trị - xã hội, cá nhân…)
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> - Gia đình </b>


Gia đình, nhà trường và xã hội luôn được coi là "tam giác" giáo dục quan trọng
đối với học sinh và có thể nói gia đình là nhân tố nền tảng trong việc giáo dục con cái và
cùng nhà trường giáo dục toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, Dân, Quân, Si, Ma, Giao cho
học sinh nhưng dường như tầm quan trọng của lực lượng gia đình cũng như mối quan hệ
giữa nhà trường và gia đình vẫn còn có những khoảng cách khá lớn giữa nói và làm.


Điều 93,94 Luật Giáo dục 2005 cũng quy định rõ trách nhiệm của Nhà trường và Gia
đình trong việc giáo dục HS.


<i><b>Điều 93</b>: Trách nhiệm của nhà trường: “ Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối</i>
<i>hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên ly giáo dục.”</i>


<i><b> Điều 94</b>: Trách nhiệm của gia đình</i>


<i> </i>Như vậy có thể thấy được việc quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình là
cực kì quan trọng và tất yếu trong nội dung quản lý nhà trường nói riêng và nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện nói chung.


<b>- Cá nhân, Các tổ chức chính trị - xã hội:</b>


Luật giáo dục 2005 đã khẳng định nhiệm vụ của các, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội – nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân.


Như đã nói ở trên các tổ chức chính trị - xã hội cũng là một nhân tố đóng góp “công
sức” không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục.



Luật Giáo dục 2005, Điều 96 cũng khẳng định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Như vậy trong giáo dục cần có sự phối hợp rộng rãi giữa nhà trường và các tổ chức
khác trong xã hội để đảm bảo phát triển sự nghiệp giáo dục một cách toàn diện, đúng
chương trình và mục tiêu giáo dục. Bên cạnh đó khi nhà trường thực hiện tốt vai trò quản
lý mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện cũng như cơ hội tốt để nhà trường nâng cao chất
lượng giáo dục như vận động cũng như kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân như
Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, các cá nhân là cựu học sinh, cán bộ của
trường, là con em trên địa bàn trường đóng… trong việc ủng hộ và đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất trường học, giảm gánh nặng ngân sách trong giáo dục cũng như tạo được mối
quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng, xây dựng được truyền thống tốt đẹp cho nhà trường.
- Doanh nghiệp:


Đối với các trường THPT công lập: Nguồn tài chính cung cấp cho giáo dục chủ yếu
là từ ngân sách nhà nước, nên không thể cung ứng đầy đủ, hoàn thiện các nguồn lực(nhân
lực, tài lực, vật lực) để đảm bảo chất lượng cho sự phát triển của sự nghiệp giáo dục. Vì
thế cần phải có sự hỗ trợ và đầu tư từ các doanh nghiệp như công ty Thiết bị giáo dục,
các công ty Bảo hiểm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước … cho ngành giáo dục nói
chung và cho các trường THPT nói riêng. Vai trò của người quản lý là làm thế nào tạo
được mối quan hệ tốt đẹp với các doanh nghiệp này cũng như giữu vững mối quan hệ
này, tạo được sự quan tâm của xã hội đến giáo dục, cho thấy được vai trò của giáo dục
trong sự phát triển của đất nước nói chung và của nền kinh tế nói riêng trong đó có ảnh
hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực có chất lượng cho các doanh nghiệp, giúp xã hội
nhận thức được rằng đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.


Đối với các trường THPT tư thục và dân lập thì đây là cả một vấn đề nổi cộm bởi
khác với nhà trường công lập là phải tự chủ hoàn toàn về tài chính cũng như toàn bộ cơ
sở hạ tầng, cở sở vật chất của nhà trường, các hoạt động của nhà trường…Vấn đề tồn tại
của nhà trường gắn liền với việc liên kết với các doanh nghiệp, các tổ chức trong và
ngoài nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Bộ giáo dục – đào tạo. Hơn nữa còn có thể giúp người quản lý làm tốt vai trò của mình
cũng như phần nào đó tự chủ về tài chính. 10.2. Biện pháp QL:
- Nhà trường không thể tiến hành các hoạt động giáo dục trong sự đơn độc, biệt lập
hoàn toàn với các hoạt động của địa phương mà phải gắn chặt hoạt động của mình với
tình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Nhà trường phải trở thành động lực của phong
trào địa phương để từ đó khai thác được sức mạnh tổng hợp của phong trào đối với nhiệm
vụ giáo dục của nhà trường. Phải cùng một lúc tiến hành một cách nhịp nhàng, hàng loạt
biện pháp khác để tạo dựng và hoàn thiện môi trường giáo dục thuận lợi và thống nhất từ
nhà trường đến gia đình và xã hội.


- Nhà trường cần tranh thủ chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, cơ quan chính quyền địa
phương, sự ủng hộ, tham gia của các tổ chức đoàn thể ở địa phương vào các hoạt động
của nhà trường. Điều đó sẽ có tác dụng làm cho nhà nhà gần gũi hơn với hoạt động của
địa phương, xã hội, làm cho hoạt động giáo dục của nhà trường ngày càng hiệu quả hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×