Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

KY LUATTICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.97 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TP. Hồ Chí Minh</b>
<b>10/ 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chuyên đề 1: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Khái niệm:</b>



• <sub>Trừng phạt trẻ em là việc sử dụng vũ lực, lời </sub>
nói, cử chỉ, hành vi nhằm gây đau đớn cho trẻ
về mặt thể chất, tinh thần cũng như nhân
phẩm và gây nguy hai cho sự phát triển của
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Các hình thức trừng phạt trẻ:</b>



<b>a.Trừng phạt thân thể:</b>


• Là những hành vi gây ra thương tích, đau đớn
trên cơ thể trẻ em, làm ảnh hưởng đến sự phát
triển về thể chất của trẻ em


• <b><sub>Ví dụ: </sub></b> <sub>Đánh đập, cốc đầu, tát tai, đá đạp vào </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Trừng phạt tinh thần:</b>



• Là những hành vi gây ra những tổn thương về mặt
tâm lý, tình cảm, tinh thần của trẻ em


• <b><sub>Ví dụ: </sub></b><sub>Mắng chửi, sỉ nhục, chế nhạo, nhục mạ, làm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phân biệt </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trừng phạt</b> <b>Xâm hại</b>
Tính


nghiêm
trọng


Thường gây ra tổn
thương nhẹ. Ví dụ:
đánh đập, tát, xỉ vả


Gây ra tổn thương thân
thể và tinh thần nặng or
nghiêm trọng, Bao gồm
cả xâm hại tình dục


Mục đích Cha mẹ, thầy cơ xem đây như một hình thức
giáo dục và muốn tốt
cho trẻ


Thường khơng nhằm
mục đích giáo dục, mà
để thỏa mãn mục đích cá
nhân: trút giận, trả thù…
Nhận


thức Thường không cho đó là trừng phạt mà chỉ
xem đó là cách thức
giáo dục, dạy dỗ trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>a.Hậu quả về mặt thể chất:</b>



• Để lại những vết thương trên cơ thể



• Làm ảnh hưởng đến sự phát triển trí não


• Gây tàn tật suốt đời



• Trường hợp đặc biệt có thể dẫn đến tử


vong



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Hậu quả về mặt tinh thần</b>



• Gây nghi ngờ và lẫn lộn trong suy nghĩ của trẻ
• Làm trẻ lo lắng, bẽ mặt, sấu hổ, hạ thập lịng


tự trọng và tự tin nơi trẻ


• Thấy mình ít có giá trị, thù ghét bản thân mình
và người khác, xem mình “chẳng ra gì” thì sẽ
có hành động cũng “chẳng ra gì” cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

• Tức giận và mong muốn trả thù người


lớn



• Trẻ tìm cách lừa dối người lớn để tránh


bị trừng phạt lần sau



• Làm trẻ trở nên trơ lì, miễn dịch với các


hình thức trừng phạt




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>c.Lưu ý</b>



<b>Hậu quả đối với người lớn</b>


- Cảm giác hối hận có lỗi, xu hướng bạo lực leo
thang, rạn nức tình cảm giữa giáo viên và học
sinh, cha mẹ và con cái, xu hướng biện minh về
hành vi của mình. Có thể phải làm giải trình…


<b> Hậu quả đối với xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>d. Trừng phạt ít hiệu quả mà cịn có hại</b>



• Trừng phạt chưa chắc trẻ đã làm theo nhưng gì
chúng ta mong muốn


• Trẻ chỉ cảm thấy sợ hãi những người có quyền
lực dẫn đến sự e dè, tự ti, nguy cơ học hành sa
sút


• Trẻ bị đánh, phạt nhiều thường ít linh hoạt và
kém thích nghi hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a. Một số quan niệm của người lớn</b>


• Người lớn lúc nào cũng đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

• Sự ngang bướng, cứng đầu cứng cổ của


trẻ phải bị bẻ gãy càng sớm càng tốt



• Người lớn không nên thể hiện những cảm



xúc yếu đuối như sợ hãi, bị tổn thương



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi


• Cá khơng ăn muối cá ươn,…



• Bố mẹ, thầy cơ phải nghiêm khắc thì trẻ


mới tơn trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• Tơi có đánh con thì cũng vì u q nó và


muốn nó nên người



• Khơng đánh thì trẻ khơng sợ, mà khơng sợ


thì rất dễ hư



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>b. Những lý do mà người lớn khơng thừa nhận</b>


• Người lớn tức giận ai đó và trút giận, ấm ức, bức
xúc lên trẻ


• Họ đang tức giận và không nghĩ ra cách kỷ luật
nào tích cực hơn


• Thiếu kiến thức và kỹ năng đưa ra các phương
thức kỷ luật tích cực


• Đánh phạt có thể là cách dễ thực hiện hơn, nhanh
hơn, ít mất thời gian hơn các cách kỷ luật khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động</b>




• Bài tập 1: Thảo luận tình huống phạt trẻ


như thế nào, khi trẻ mắc lỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Chuyên đề 2:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. Kỷ luật tích cực khơng phải là:</b>



- Chỉ giáo dục học sinh theo mục tiêu ngắn


hạn



- Cho phép học sinh làm bất cứ điều gì


chúng muốn



- Khơng có quy tắc, giới hạn hoặc mong đợi


- Thay thế cho các hình phạt như tát và đánh



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Kỷ luật tích cực là:</b>


- Khơng bạo lực



- Chú trọng vào việc giải quyết vấn đề


- Tôn trọng



- Là một phương pháp giảng dạy để giúp trẻ


thành công, cung cấp thông tin và hỗ trợ trẻ


phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Dựa trên các nguyên tắc phát triển của trẻ


- Là giải pháp về dài hạn mà trong đó các



giáo viên tạo lập cho trẻ tính kỷ luật




- Là những kỳ vọng, những nguyên tắc và


những giới hạn của giáo viên thể hiện rõ


ràng



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Là giáo dục và truyền đạt đến cho học sinh


những kỹ năng sống để tự thay đổi một


cách tự nguyện



- Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các


tình huống khó khăn trong cuộc sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Khái niệm : </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II. Cơ sở xây dựng kỷ luật tích cực </b>



<b>Kỷ luật </b>
<b>tích cực</b>


<b>Các nguyên tác </b>
<b>về quyền trẻ em</b>
<b>Nghiên cứu về sự phát </b>


<b>triển của trẻ em</b>


<b>Kỷ luật </b>
<b>tích cực</b>


<b>Các nguyên tắc </b>
<b>về quyền trẻ em</b>


<b>Nghiên cứu về sự phát </b>


<b>triển của trẻ em</b>


<b>Nghiên cứu về </b>
<b>cách giáo dục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Ngun tắc của cơng ước</b>



<b>VÌ LỢI ÍCH TỐT NHẤT</b>
<b> CỦA TRẺ</b>


<b>TÔN TRỌNG Ý</b>
<b> KIẾN CỦA TRẺ</b>


<b>KHÔNG PHÂN </b>
<b>BIỆT ĐỐI XỬ</b>


<b>ĐƯỢC SỐNG </b>
<b>VÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Các bước xây dựng kỷ luật tích cực</b>



- Xác định mục tiêu lâu dài



- Tạo sự ấm áp và thiết lập nền tảng


- Hiểu cách trẻ nghĩ và cảm nhận



- Giải quyết vấn đề




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>3. Các nguyên tắc khi đề ra kỷ luật</b>



1. Kỷ luật phải xây dựng trên nguyên tắc



<b>hợp lý</b>

và có sự

<b>thoả thuận</b>

giữa giáo


viên và học sinh



2. Kỷ luật cần được

<b>giải thích</b>

rõ ràng cho


học sinh hiểu và phải được trẻ chấp nhận


3. Các lý do kỷ luật cần phải dựa trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. Kỷ luật có thể được

<b>thay đổi</b>

nếu trẻ vi


phạm kỷ luật bởi vì

<b>động cơ tốt</b>



5. Học sinh được phép

<b>thắc mắc</b>

, được

<b>nghe </b>


<b>giải thích</b>

về lý do bị kỷ luật và có

<b>cơ hội </b>


<b>giải thích</b>

để giáo viên thay đổi ý kiến về


việc kỷ luật trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1. Yếu tố trưởng thành cần được xem xét


đến trong quan hệ giữa giáo viên và trẻ


cịn nhỏ tuổi.



2. Nếu khơng thống nhất được hình thức


kỷ luật sau nhiều thời gian thảo luận


giữa giáo viên và học sinh, thì giáo viên


có trách nhiệm quyết định hình thức kỷ


luật sao cho

<b>công bằng</b>

<b>hợp lý</b>

với


học sinh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3. Việc xây dựng hình thức kỷ luật cần có

<b>sự </b>


<b>tham gia của học sinh,</b>

làm cho HS có


thể nhận thức rõ được

<b>lý do</b>

trẻ bị kỷ luật,


từ đó có thể tự mình

<b>ý thức</b>

được hành vi


của mình.



4. Quá trình này sẽ tạo cho HS cơ hội tham


gia nhiều hơn vào việc

<b>đề ra hình thức </b>


<b>kỷ luật</b>

cũng như các

<b>lý do</b>

bị kỷ luật và



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. Phương pháp lắng nghe tích cực</b>


• <sub>Giáo viên phải hiểu đúng những gì học sinh nói</sub>


• <sub>Hiểu tại sao học sinh của mình lại có những suy nghĩ </sub>


và hành động như vậy


• <sub>Giáo viên sẵn sàng chia sẻ thông tin, thay đổi hành vi </sub>


khi học sinh chịu lắng nghe và trao đổi với mình.


• <sub>Xây dựng mối quan hệ với học sinh dựa trên sự quan </sub>


tâm thật sự của mình


• <b><sub>Xem lắng nghe là một cơ hội </sub></b><sub>để nhận thông tin, chia </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>IV. Xây dựng tinh thần hợp tác</b>




<b>a. Các ngun tắc cần lưu ý</b>


• Giải thích cho học sinh hiểu rõ tại sao phải làm
việc đó và cách làm như thế nào


• <sub>Lắng nghe ý kiến và cùng nhau bàn bạc với học </sub>
sinh.


• <sub>Khi học sinh hồn thành cần biểu dương và khen </sub>
thưởng


• <sub>Tìm hiểu nguyên nhân nếu học HS khơng hồn </sub>
thành, rút kinh nghiệm, khơng nên đánh, mắng
• <sub>Khuyến khích học sinh sáng tạo và kiên trì vượt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>b. Một số kiểu ứng xử cần tránh</b>


• Em phải


• Nêu cơ/cậu/em khơng…em phải…
• Tốt hơn là em nên…nếu khơng


• Chửi mắng, so sánh (em là đồ…, không
giống…, em chẳng làm được....)


• Chắc tại vì em đã…
• Tơi biết chắc rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1. Trao cảm giác ấm áp:</b>



• <sub>Tạo cho trẻ cảm giác an tồn</sub>


• <sub>Thể hiện một tình u vơ điều kiện</sub>


• <sub>Thể hiện sự quan tâm trìu mến về ngơn từ </sub>
cũng như hành đồng


• <sub>Hiểu và thơng cảm với các giai đoạn phát triển </sub>
của trẻ


• <sub>Nhạy cảm với các nhu cầu của trẻ</sub>
• <sub>Thấu hiểu cảm giác của trẻ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2.Một số gợi ý để trao cảm giác </b>
<b>yêu thương và ấm áp</b>


• Đọc truyện cho trẻ
nghe


• Vỗ về an ủi khi trẻ bị
ốm đau hay sợ hãi


• Cố gắng lắng nghe trẻ
• Nhìn nhận vấn đề và


tình huống từ quan
điểm trẻ


• Ln khen trẻ khi trẻ
• Cố gắng chơi với trẻ



• Cười và vui đùa với trẻ
• Giúp trẻ khi trẻ đối diện


vơi khó khăn thử thách
• Khun khích khi trẻ


làm những việc khó
khăn


• Nói với trẻ là bạn tin trẻ
• Cơng nhận những thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Thiết lập nền tảng giáo dục</b>


• Chỉ dẫn rõ ràng cho mọi hành vi


• Nêu lên những mong đợi một cách thẳng thắn
• Các lí do cần được giải thích một cách rõ ràng
• Giúp đỡ để trẻ thành cơng


• Khuyến khích trẻ rèn luyện tư duy một cách
độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>a. Mục đích</b>



• Nền tảng giúp trẻ hiểu được điều gì là quan
trọng


• Giúp trẻ nhận ra lỗi lầm và làm gì để sửa sai



• Cung cấp những thơng tin cần thiết giúp trẻ
thành công trong tương lai


• Cung cấp cho trẻ nhưng cơng cụ hay cách thức
cần thiết để giải quyết vấn đề khi khơng có bạn
• Giúp trẻ giải quyết bất đồng trên tình thần xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b. Một số gợi ý để thiết lập </b>



<b>nền tảng giáo dục trong gia đình và lớp học</b>


• Chuẩn bị tâm lý để trẻ ứng phó với những khó


khăn có thể xảy ra


• Giải thích các lí do khi bạn đưa ra các quy tắc


• Giúp trẻ học tập và sửa đồi từ những sai lầm của
mình


• Đối xử cơng bằng và linh hoạt


• Kiểm sốt sự tức giận của bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

• Chỉ cho trẻ thấy những hậu quả và ảnh hưởng
mà trẻ đã gây ra cho người khác


• Cung cấp thơng tin để trẻ có thể đưa ra các
quyết định sáng suốt



• Thường xun nói chuyện và trao đổi với trẻ


• Tránh việc răn đe, dọa đánh đập trẻ, không yêu
thương trẻ, hay dùng các hình thù quái vật dọa
trẻ hoặc những điều làm trẻ sợ hãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>1. Một số đặt điểm phát triện của trẻ</b>


<b>a. Các khía cạnh phát triển của trẻ</b>:


Nhận
Thức


Xã hội
Cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>b. Một số đặc điểm phát triển của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động:</b>



<sub>Bài tập 1: Khám phát sực phát triển của </sub>



trẻ (từng độ tuổi và từng khía cảnh phát


triển)



<sub>Bài tập 2: Xác định cách dạy trẻ thơng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2</b>

<b>. Tìm hiểu một số nhu cầu cơ bản về </b>



<b>mặt tâm lý xã hội của trẻ:</b>



a.An tồn



b.u thương


c.Tơn trọng



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Thái độ của chúng ta trong </b>


<b>việc đáp ứng nhu cầu của trẻ</b>



<b>a. Nhu cầu An Toàn</b>


- Cần khoang dung giúp trẻ phân biệt đúng sai,
nên xem lỗi lầm là một bài học hữu ích về sau


- Chúng ta cần làm cho trẻ hiểu rằng là khơng một
ai có quyền làm tổn thương người khác


- Cần chia sẻ, thông cảm và thảo luận giúp trẻ đưa
ra quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>b. Nhu cầu được u thương</b>



• <sub>Tạo mơi trường thân thiện, để trẻ biểu lộ, thể </sub>
hiện bản thân và cảm thấy được yêu thương
• <sub>Thể hiện cử chỉ nhẹ nhàng, từ tốn, lời nói </sub>


thân mật ân cần.


• <sub>Tơn trọng ý kiến, động viên và khích lệ tinh </sub>
thần cho trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>c.</b>



<b>c.</b>

<b>Nhu cầu được hiểu và thông cảm</b>

<b><sub>Nhu cầu được hiểu và thông cảm</sub></b>



-

<sub>Lắng nghe học sinh</sub>

<sub>Lắng nghe học sinh</sub>



-

<sub>Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt ý nghĩa và </sub>

<sub>Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt ý nghĩa và </sub>



bộc lộ cảm xúc



bộc lộ cảm xúc



-

<sub>Có thái độ cởi mở và linh hoạt trong </sub>

<sub>Có thái độ cởi mở và linh hoạt trong </sub>



cách xử



cách xử



-

<sub>Hiểu biết đặc điểm tâm lý của trẻ qua </sub>

<sub>Hiểu biết đặc điểm tâm lý của trẻ qua </sub>



từng giai đoạn phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>d.</b>



<b>d.</b>

<b>Nhu cầu được tôn trọng</b>

<b><sub>Nhu cầu được tôn trọng</sub></b>



-

<sub>Lắng nghe học sinh một cách quan tâm </sub>

<sub>Lắng nghe học sinh một cách quan tâm </sub>



và chăm chú




và chăm chú



-

<sub>Dành thời gian quan sát và nhận ra các </sub>

<sub>Dành thời gian quan sát và nhận ra các </sub>



cảm xúc của học sinh



cảm xúc của học sinh



-

<sub>Cùng học sinh thiết lập nội qui và các </sub>

<sub>Cùng học sinh thiết lập nội qui và các </sub>



mục tiêu của lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<sub>Tạo giới hạn và bình tỉnh khi HS </sub>

<sub>Tạo giới hạn và bình tỉnh khi HS </sub>



vi phạm nội qui



vi phạm nội qui



<sub>Linh hoạt trong khi giao tiếp, </sub>

<sub>Linh hoạt trong khi giao tiếp, </sub>



giọng nói, âm điệu (nhẹ nhàng, ơn



giọng nói, âm điệu (nhẹ nhàng, ôn



tồn, nghiêm khắc, kiên quyết,



tồn, nghiêm khắc, kiên quyết,



phấn khởi, khích lệ…)




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>e.</b>



<b>e.</b>

<b>Nhu cầu cảm thấy mình có giá trị</b>

<b><sub>Nhu cầu cảm thấy mình có giá trị</sub></b>



<sub>Ln tiếp nhận các ý kiến của học sinh</sub>

<sub>Ln tiếp nhận các ý kiến của học sinh</sub>



<sub>Lắng nghe học sinh một cách tích cực</sub>

<sub>Lắng nghe học sinh một cách tích cực</sub>



<sub>Tạo cơ hội cho học sinh tự bộc lộ các </sub>

<sub>Tạo cơ hội cho học sinh tự bộc lộ các </sub>



khả năng của mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<sub>Hưởng ứng và lên kế hoạch thực </sub>

<sub>Hưởng ứng và lên kế hoạch thực </sub>



hiện các ý tưởng hợp lý của trẻ



hiện các ý tưởng hợp lý của trẻ



<sub>Đừng dùng những lời lẽ nặng nề, sỉ </sub>

<sub>Đừng dùng những lời lẽ nặng nề, sỉ </sub>



mắng, so sánh, chê bai khi trẻ vi



mắng, so sánh, chê bai khi trẻ vi



phạm



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động</b>



<b><sub>Bài tập 1: </sub></b>

<sub>Khám phá những nhu cầu cơ </sub>




bản về mặt tâm lý xã hội của tuổi thơ


mỗi người chúng ta



<b><sub>Bài tập 2: </sub></b>

<sub>Đáp ứng những nhu cầu cơ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Tìm hiểu các hành vi và </b>


<b>cư xử không phù hợp của trẻ</b>



a. Tại sao phải tìm hiểu mục đích từ các hành vi tiêu
cực của trẻ?


b. Tìm hiểu một số hành vi tiêu cực dễ trơng thấy của
trẻ


c. Mục đích các hành vi tiêu cực của trẻ ở nhà và ở
trường:


• <b>Thu hút sự chú ý </b>


• <b><sub>Thể hiện quyền lực</sub></b>
• <b>Trả đũa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4. Cảm xúc và cách ứng xử của người lớn</b>



<b>a. Cảm xúc của người lớn:</b>



<sub>Đối với các hành vi thu hút sự chú ý</sub>



<sub>Đối với các hành vi thể hiện quyền lực</sub>


<sub>Đối với các hành vi Trả đũa</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>b. Cách ứng xử của nhười lớn:</b>


 <sub>Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu </sub>


cực nơi trẻ


 <sub>Người lớn nên làm gì nêu khơng trừng phạt trẻ</sub>


o Đối với các hành vi thu hút sự chú ý


o <sub>Đối với các hành vi thể hiện quyền lực</sub>
o <sub>Đối với các hành vi Trả đũa</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động</b>



<b><sub>Bài tập 1: </sub></b>

<sub>Tìm hiểu mục đích từ các </sub>



hành vi tiêu cực và cách ứng xử chưa


phù hợp của trẻ



<b><sub>Bài tập 2: </sub></b>

<sub>Phân tích cảm xúc và cách </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Chuyên đề 4:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>1. Công ước quốc tế về quyền trẻ em</b>


<b>Sống còn</b>


<b>Phát triển</b>



<b>Tham gia</b> <b>Bảo vệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Nguyên tắc của cơng ước</b>



<b>VÌ LỢI ÍCH TỐT NHẤT</b>
<b> CỦA TRẺ</b>


<b>TƠN TRỌNG Ý</b>
<b> KIẾN CỦA TRẺ</b>


<b>KHÔNG PHÂN </b>
<b>BIỆT ĐỐI XỬ</b>


<b>ĐƯỢC SỐNG </b>
<b>VÀ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>a. Mười quyền cơ bản</b>



1.(Điều 11) Quyền được khai sinh và có quốc
tịch


2.(Điều 12) Quyền được chăm sóc ni dưỡng


3.(Điều 13) Quyền sống chung với cha mẹ


4.(Điều 14) Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính
mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự


5.(Điều 15) Quyền được chăm sóc sức khỏe



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

6.

(Điều 16) Quyền được học tập



7.

(Điều 17) Quyền vui chơi, giải trí, hoạt


động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao,


du lịch.



8.

(Điều 18) Quyền được phát triển năng


khiếu



9.

(Điều 19) Quyền có tài sản



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

a.

10 nhóm hành vi bị nghiêm cấm



b.

5 bổn phận



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Chuyên đề 5:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>1. Hệ quả tự nhiên và lơgíc</b>



<b>a. Hệ quả tự nhiên:</b>


• Là những gì xảy ra một cách tự nhiên
• Khơng có sự can thiệp của người lớn


<b>Ví dụ:</b>


• Khi trời nóng đi tắm sẽ thấy mát và dễ chịu hơn
• Khơng ăn sẽ bị đói



• Khơng ngủ sẽ mệt mỏi


• Qn mặt ấm có thể bị cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>b. Hệ quả lơgíc:</b>


• Trái với hệ quả tự nhiên, hệ quả lơgíc địi hỏi
cần có sự can thiệp của người lớn như: cha mẹ,
thầy cô, anh chị và các bạn bè xung quanh


<b>Ví dụ: </b>


• Nếu khơng làm bài tập ở nhà, khi lên lớp trẻ sẽ bị giáo
viên điểm kém


• Khi trẻ nghịch ngợm phá hỏng đồ chơi mới mua, thì
trong một thời gian tới, bố mẹ sẽ không mua đồ chơi
cho trẻ nữa, trẻ sẽ khơng cịn đồ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>c. Các ngun tắc khi áp dụng</b>
<b> hệ quả tự nhiên và lơgíc </b>


<b>Hệ quả tự nhiên:</b>


• Khơng gây nguy hiểm cho trẻ


• Khơng gây nguy hiểm cho người khác


<b>Hệ quả lơgíc:</b>



• Ngun nhân và hệ quả phải <b>liên quan </b>với nhau
• Cần có thái độ <b>tôn trọng </b>trẻ khi đặt vấn đề với


trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Trừng phạt</b> <b>Hệ quả lơgíc</b>


<b>1</b>



Nhấn mạnh quyền hành
của người lớn, chỉ cần yêu
cầu, trẻ phải thực hiện


Thể hiện thực tế cuộc sống,
người lớn và trẻ tơn trọng
lẫn nhau


<b>2</b>



Thể hiện sự độc đốn hoặc
ít liên quan đến hành vi
của trẻ


Liên quan trực tiếp đến
hành vi của trẻ


<b>3</b>



Đồng nhất hành vi và nhân
cách của trẻ, hàm ý phán


xét về mặt đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Trừng phạt</b> <b>Hệ quả lơgíc</b>


<b>4</b>



Chỉ chú trọng vào quá


khứ Quan tâm đến hiện tại và tương lai


<b>5</b>



Dọa sẽ đối xử thiếu tôn


trong với trẻ Hàm ý thiện chí, thân thiện sau khi tấc cả đều
đã bình tĩnh


<b>6</b>



u cầu có sự vâng lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động</b>



• Bài tập 1: Tìm hiểu cách thức dùng hệ


quả lơgíc



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>2. Thiết Lập Nội Quy Nề Nếp Kỷ Luật </b>
<b>Tại Gia Đình và Trường Học </b>


<b>a. Thiết lập giới hạn:</b>



- Cha mẹ thầy cơ nào củng muốn con em mình có
nề nếp kỷ luật tốt, chính vì vậy việc thiết lập nề
nếp, nội quy và cách ứng xử trong gia đình và
trường lớp là rất quan trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>VD: giới hạn: Có – có thể - khơng</b>


<b>Có </b>
<b>Được phép </b>
<b>Có thể</b>
<b>Thương lượng</b>
<b>Khơng </b>


<b>Khơng được phép</b>


• Làm bài tập
về nhà buổi
tối


• Đi ngủ trước
10 giờ


• Mặt áo quần


• Chơi đùa lúc
giải lao


• Dự sinh nhật
bạn buổi tối



• Đi tham quan
cuối năm


• Dùng internet
ở nhà


• Chơi trị chơi
trong giờ học
ngoại khóa


• Hút thuốc,
ng rượu


• Đi xe máy
khi chưa đủ
tuổi


• Đánh nhau


• Chơi đùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

• Nội quy đó dựa trên thực tế hay chỉ là cảm xúc


của người lớn


• Nội quy đó có vì lợi ích của trẻ, giúp trẻ được an
tồn hoặc trở nên tốt hơn


• Nội quy đó có giúp trẻ tránh được va chạm và


xung đột với người khác


• Nội quy đó giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc


trước khi hành động


• Hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ
hoặc không tuân thủ nội quy đó là gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

• Hướng dẫn: rõ ràng, cụ thể


Vd: Đã đến lúc con phải dọn đồ chơi để…


• Nhắc nhở: giúp trẻ suy nghĩ, nhớ lại và đi đến
hành động: Con có nhớ rằng, chúng ta đã…


• Cho trẻ ít nhất 2 khả năng lựa chọn: cho phép trẻ
chọn 1 trong 2 khả năng Vd: ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

• Cho trẻ biết hệ quả các hành vi lựa chọn của mình:
VD, Cơ sẽ rất buồn và thất vọng khi em tiếp tục đánh
bạn…


• Cảnh báo: không phải là đe dọa mà là nhắc nhở trẻ ve
những hậu quả xấu VD: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu …


• Thể hiện mong muốn: là cách khích lệ trẻ có một hành
vi nào đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt động</b>




• Bài tập 1: Mỗi người một nẻo.



• Bài tập 2: Cách thức kỷ luật tích cực với


trẻ mới lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>3. Thời gian tạm lắng</b>



<b>a. Khái niệm: </b>


• Là khoảng thời gian mà trẻ bị tách ra khỏi các
hoạt động mà trẻ đang tham gia, vì trẻ đang có
nguy cơ thực hiện hành vi khơng phù hợp.


• Trong lúc tạm lắng, trẻ phải ở một chổ, khơng
được chơi, khơng trị chuyện hay tham gia các
hoạt động như những trẻ khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>b. Một số quy tắc khi áp dụng:</b>


<i>1)Không nên sử dụng cho trẻ quá nhỏ</i>


<i>2)Nên sử dụng ngay sau khi trẻ có hành vi hay thái </i>
<i>độ khơng phù hợp với những người xung quanh</i>


<i>3)Thời gian tạm lắng khơng được mang tính chất </i>
<i>nhục mạ trẻ</i>


<i>4)Thời gian tạm lắng không được dài hơn thời gian </i>
<i>giúp trẻ bình tĩnh trở lại</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Hoạt động</b>



<b><sub>Bài tập 1: </sub></b>

<sub>Thời gian tạm lắng đối với trẻ </sub>



đang có va chạm, xung đột



<b><sub>Bài tập 2: </sub></b>

<sub>Thời gian tạm lắng cho trẻ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Chuyên đề 6:</b></i>



<i><b>**********</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>1. Củng cố tích cực và tiêu cực</b>



<b>a. Chán nản và thiếu động cơ trong học </b>


<b>tập:</b>



• Khi Chán nản trẻ khơng cịn hứng thú và động
cơ hoạt động nữa


• Chán nản là nguyên nhân của hầu hết những
thất bại học đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>b. Củng cố tích cực</b>


• Mọi đối xử tích cực với trẻ , trẻ củng dễ dàng
đáp lại bằng sự tích cực hợp tác


• Cảm xúc được yêu thương, tôn trọng và cảm


giác vui thích lại củng cố thêm cảm xúc tích
cực khác bên trong trẻ.


• Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn cần có
những phản ứng mang tích chất củng cố, dẫn
đến một thói quen tốt bắt đầu hình thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>c. Củng cố tiêu cực</b>


• Khi trẻ có một số hành vi tiêu cực mà người lớn cũng
thừa nhận như vậy, thì sẽ làm cho trẻ thêm chán nản,
giận dữ, bất lức và có kki tầm cảm


• Nếu người lớn tạo cho trẻ cảm giác xúc bất lực, đau
đớn, xấu hổ, sợ hãi và bất an thì trẻ sẽ rất khó phát triển
một cách bình thường


• Nếu trẻ thấy bất lực mà cịn bị cha mẹ, thầy cô, bạn bè
la rầy, chán ghét, trêu chọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b><sub> Một số yếu tố làm cho tiêu cực gia </sub></b>


<b>tăng:</b>



• Mơi trường sống của gia đình nhiều tiêu cực
• Bị xem thường, chê trách, sỉ nhục, la mắng…
• Kỹ năng giao tiếp thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> Hoạt động:</b>



<b><sub>Bài tập 1: </sub></b>

<sub>Thảo luận về các tình huống </sub>




chán nản và mất động cơ



<b><sub>Bài tập 2: </sub></b>

<sub>Củng cố tích cực và tiêu cực ở </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>2. Nguyên tắc củng cố tích cực, </b>


<b>khích lệ và khen ngợi trẻ</b>



a. Việc có thật và cụ thể:


• Cố gắng tìm ra các hành vi đúng đắn và tích cực
của trẻ để củng cố


b. Cụ thể và gỏi tên một phẩm chất:


• Việc khen ngợi, khích lệ phải nhằm vào một việc
cụ thể, và thể hiện một tính tốt và cụ thể


c. Chân thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

c. <b>Ln để lại cảm xúc tích cực:</b>


• Cẩn thận khi dùng lời nói, vi đơi khi ta cố gắng
khen hay khích lệ trẻ nhưng lại làm cho trẻ khó
chịu và suy nghĩ. VD: “Hôm nay anh nấu cơm
thật ngon, anh mà nấu thế thương xuyên hơn thì
tốt biết bao”…


d. Ngay lặp tức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>3. Sự khác nhau giữa </b>



<b>khen thưởng và khích lệ</b>



<b>No</b> <b>Khen thưởng</b> <b>Khích lệ</b>


1 Thực hiện sau khi thành tích đã đạt được, khi trẻ đã
thành công


Thực hiện trước hoặc trong
khi hành động. Khơng chỉ
khi thành cơng mà cịn khi
gặp khó khăn hoặc thất bại
2


Trao cho trẻ có thành tích
đặc biệt, tốn kém, ít trẻ
được nhận


Ít tốn kém, trẻ nào cũng
xứng đáng, nhiều trẻ được
nhận


3 Do người lớn hài lòng, đáng giá cho trẻ (Bố mẹ,
thầy cơ vui lịng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

4


Thể hiện sự mong đợi –
với thái độ của người bề


trên (đòi hỏi cao, đặc biệt)


Đánh giá, tôn trọng năng
lực cá nhân của trẻ (Em
làm rất tốt, ai cho cô biết
cách giải như thế nào)


5


Tuân phục, nghe lời cha
mẹ, thầy cô (con phải làm
thế mới là ngoan,)


Đồng cảm (mẹ thấy con rất
thích khi làm như thế)


6


Nhiêu lúc như một cách
để “mua chuộc” trẻ kèm
theo điều kiện. Dần dần
trẻ trẻ sẽ quen là sẽ chẳng
làm gì nêu khơng được gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>4. Một số kỹ năng khích lệ</b>



1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm


và chấp nhận trẻ




2. Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của trẻ



3. Kỹ năng tìm điểm tích cực và nhìn nhận


tình huống theo cách tích cực



4. Kỹ năng tập trung vào những điểm cố


gắng, tiến bộ của trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoạt động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×