Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

GDCD 9 hoc kỳ I cục hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.39 KB, 51 trang )

S: 19/8/2010
G: 20/8/2010
Tiết 1: bài 1: chí công vô t
I: Mục tiêu cần đạt
1: Kiến thức
Hiểu đợc thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t, vì sao
cần phải chí công vô t
2: Kỹ năng
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc
sống hàng ngày
- biết tự kiểm tra hành vi cảu mình và rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí
công vô t
3: Thái độ
- Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t
- Phê phàn, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t, tự lợi thiếu công bằng trong giải
quyết công việc
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà
- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp
- Kiểm tra Đ D học tập của HS ( 5 phút )
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 ( 15 phút )
Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
- Mục tiêu giúp HS hiểu thế nào là chí
công vô t
- Cách tiến hành
- Gv gọi HS đọc câu chuyện 1, tổ chức cho


HS trao đỏi theo bàn câu hỏi a SGK 4
- HS trả lời nhận xét bổ sung
I: Đặt vấn đề
1: Tô Hiến Thành một tấm gơng về chí
công vô t
- GV tổng hợp ý kiến nhận xét
? Việc làm nào cho thấy Tô Hiến Thành
giải quyết công việc không thiên vị ? Điều
đó thể hiện phẩm chất gì ?
- HS dựa vào câu chuyện trả lời, nhận xét
về phẩm chất
- GV cho HS đọc câu chuyện 2
- HS tiếp tục trao đổi theo bàn
- HS trả lời ý kiến thảo luận, nhận xét, bổ
sung
- GV tổng hơp ý kiến, nhận xét
? Em có nhận xét gì về những việc làm của
Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh ?
- HS suy nghĩ trình bày ý kiến
- GV kết luận
- GV nhấn mạnh chí công vô t là phẩm
chất đạo đức tốt đẹp. Trong sáng và rất cần
thiết của tất cả mọi ngời
? Qua việc phân tích trên em hiểu thế nào
Là chí công vô t ?
- Tô Hiến Thành dùng ngời là căn cứ vào
ai có khả năng gánh vác đợc công việc
chung của đất nớc chứ không vì nể tình
thân mà tiến cử không phù hợp
- Ông là ngời công bằng không thiên vị

2: Điều mong muốn của Bác Hồ
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của
Chủ tich Hồ Chí Minh là tấm gơng trong
sáng tuyệt vời cảu một con ngời đã dành
chọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân
tộc của đất nớc và cho hạnh phúc của nhân
dân. Đối với Bác dù làm bất cứ công việc
gì, bất kì ở đâu và bao giờ cũng chỉ theo
đuổi một mục đích là làm cho ích quốc
lợi dân chính nhờ phẩm chất cao đẹp đó
Bác đã dành đợc chọn vẹn tình cảm của
nhân dân ta đối với Ngời: đó là sự tin yêu,
lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào
và sự gắn bó vô cùng gần gũi thân thiết
=> Bác là một ngời hết lòng vì nớc vì dân
=> thể hiện phẩm chất Chí công vô t
=> Những việc làm của Tô Hiến Thành và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đều là những tiêu
biểu của phẩm chất chí công vô t
- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại mục 1 Nội dung bài học
SGK 4
Hoạt động 2 ( 10 phút )
Liên hệ thực tế
- Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS nêu những tấm gơng thể
hiện chí công vô t trong đời sống hàng
ngày, phân tích những việc làm chụ thể
- GV- HS nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu những ví dụ về lối

sống ích kỉ vụ lợi, thiếu công bằng trong
cuộc sống hàng ngày
- GV- HS nhận xét về các ví dụ, phân tích
việc làm sống ích kỉ vụ lợi, thiếu công
bằng
? Chí công vô t đem lại lợi ích gì ?
- HS trả lời, nhận xét
- GV chốt lại mục 2 Nội dung bài học
? Là HS để rèn luyện phẩm chất chí công
vô t ta phải làm gì ?
- HS nêu ý kiến
- GV tổng hợp ý kiến nhận xét
- GV chốt lại mục 3 Nội dung bài học
Họat động 3 ( 5 phút )
Tìm hiểu Nội dung bài học
- Mục tiêu giúp HS nắm đợc nội dung
chính yếu của bài học
- Cách tiến hành
- HS đọc lại nội dung bài học, nêu thắc
mắc
- GV giải đáp hớng dẫn Hs học nội dung
bài học
- Làm giàu bằng sức lao động chính đáng
của mình.
- Hiến đất để xây dựng trờng học.
- Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại.
- Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo
III: Nội dung bài học: (Sgk)
1. Khái niệm
- Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của

con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải,
xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. ý nghĩa:
Đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp
phần làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh
3. Cách rèn luyện chí công vô t :
- Có thái độ ủng hộ, giúp đỡ những ngời
chí công vô t.
- Phê phán những hành động vụ lợi thiếu
công bằng trong việc giải quýet mọi công
việc.
Hoạt động 4 ( 10 phút )
HS làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét đa ra đáp án
- HS trao đổi làm bài tập 2
- HS trả lời nhận xét
- GV nhận xét đa ra đáp án
III: Bài tập
Bài tập 1
Đáp án
- Hành vi d, e thể hiện chí công vô t và
Lan và Nga đều giải quyết công việc từ lợi
ích chung
- Hành vi a, b, c, đ thể hiện không chí
công vô t vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá

nhân hay do tình cảm riêng t chi phối mà
giải quyết công việc một cách thiên lệch,
không công bằng
Bài tập 2
Đáp án
- Tán thành quan điểm d, đ
Không tán thành quan điểm a, b, c
Củng cố: thế nào là chí công vô t
Dặn dò: chuẩn bị bài Tự chủ
S:26/8/2010
G: 27,28/8/2010
Tiết 2 bài 2 : tự chủ
I: Mục tiêu cần đạt
1: Về kiến thức : Hiểu đợc
- Thế nào là tự chủ, ý nghĩa xủa tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ
2: Về kĩ năng
- Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ
- Biết cách đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ
3: Về thqái độ
- Tôn trọng những ngơì biết sống tự chủ
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà
- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp ( 5 P )
- Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chí công vô t ? ý nghĩa của chí công vô t ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần Đặt vấn đề
( 10 P )
- Mục tiêu giúp HS biết đợc những biểu
hiện của tính tự chủ
- Cách tiền hành: HS đọc truyện Một ngời
mẹ
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời , GV chốt lại
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm
ntn ?
I: Đặt vấn đề
1: Một ng ời mẹ
- Con trai bà Tâm nghiện ma tuý bị nhiễm
HIV / AIDS
? Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to
lớn của gia đình ?
? Theo em bà Tâm là ngời ntn ?
- HS đọc truyện chuyện của N
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời , GV chốt lại
? Trớc đây N có những u điểm gì ?
? Những hành vi sai trái của n sau này là
gì ?
? Vì sao N lại có một kết cục nh vậy ?
? qua hai câu chuyện trên em rút ra bài
học gì ?
? Nếu trong lớp có bạn nh N thì em sẽ làm
gì ?
- HS đa ra cách xử lý
- GV nhận xét
? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu ntn là tự
chủ ?

- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại mục 1 phần Nội dung bài
học
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách ứng
xử thể hiện tính tự chủ ( 10 P )
- Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu
hỏi trong phiếu bài tập ( 4 P )
- HS trình bày, nhận xét
- Bà nén chặt nỗi đau để chăm sóc con
- Bà tích cựcgiúp đỡ những ngời bị nhiễm
HIV / AIDS khác, vận động các gia đình
cùng quan tâm giúp đỡ họ
=> Bà Tâm là ngời biết làm chủ tình cảm,
hành vi của mình
2: Chuyện của N
- N là học sinh ngoan và học khá
- N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc lá,
uống bia, đua xe máy, n trốn học, thi trợt
tốt nghiệp, N bị nghiện, trộm cắp
=> N không làm chủ đợc tình cảm và hành
vi của mình, gây hậu quả cho gia đình cho
bản thân và cho xã hội
Bài học: cần phải biết tự chủ để vợt lên
mọi khó khăn thử thách
- GV nhận xét cách ứng xử trong từng tr-
ờng hợp
N1: Khi có ngời làm điều gì đó khiến em
không hài lòng, bạn sẽ xử sự nh thế nào ?
N2: Trong giờ học bạn sơ ý làm đổ mực ra
vở của em ?

N3: Em rất muốn mua ngay một bộ quần
áo mới nhng cha mẹ cha thể mua cho em
ngay đợc, em sẽ làm gì ?
? từ việc thảo luận trên cho bíêt tự chủ có
ý nghĩa ntn ?
- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại mục 2 phần Nội dung bài
học
Hoạt động 3: Rèn luyện tính tự chủ (5 P )
- Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS nêu các ý kiến của bản
thân về rèn luyện tính tự chủ, Gv ghi lên
bảng các ý kiến, chốt lại mục 3 phần Nọi
dung bài học
? Trong cuộc sống em thấy bản thân mình
đã tự chủ cha ? Có lúc nào em không làm
chủ đợc hành vi của mình không ?
- Hs liên hệ bản thân, rút ra bài học
- GV gọi hs nêu một số hành vi thiếu tự
chủ và tác hại của nó.
Hoạt động 4: Tìm hiểu Nội dung bài học
- Bình tĩnh, nhẹ nhàng nhắc nhở ngời đó
không nên có những việc làm thiếu văn hoá
khiến ngời khác không hài lòng
- Bình tĩnh, không quát mắng bạn, nhắc nhở
bạn lần sau trớc khi làm việc gì cũng phải
cẩn thận hơn
- Không đòi mua cho bằng đợc, cố gắng
làm nhiều việc tốt cho bố mẹ vui lòng
( 5 P )

- Mục tiêu giúp Hs nắm đợc nội dung
chính yếu của bài học
- Cách tiến hành HS đọc Nội dung bài học
- GV hớng dẫn HS học Nội dung bài học
Hoạt động 5: Hs làm bài tập ( 10 P )
- Gv yêu cầu HS lần lợt làm các bài tập 1,
2, 3
- HS trả lời bài tập, nhận xét
- Gv đa ra đáp án
II: Nội dung bài học: ( sgk)
1: Khái niệm Tự chủ
Tự chủ là làm chủ bản thân: Làm chủ đợc
những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của
mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống có
thái độ bình tỉnh, tự tin, tự điều chỉnh hành
vi của mình.
2. ý nghĩa:
- Là đức tính quý giá.
- Giúp con ngời biết sống đúng đắn, c xử có
đạo đức, có văn hoá.
- giúp ta vợt qua thử thách, cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ:
- Suy nghĩ trớc và sau khi hành động.
- Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình:
Bình tỉnh, ôn hoà, lễ độ.
- Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hởng
thụ cá nhân, xa lánh cám dỗ để tránh những
việc làm xấu.
III: Bài tập
1- Bài 1

Đáp án: đồng ý a, b, d, e
2 Bài 2: Kể câu chuyện một ng]ời biết tự
chủ
3 Bài 3
Đáp án
- Hằng khôgn làm chủ đợc hành vi của
mình
- Khuyên Hằng phải biết tự chủ
Củng cố: thế nào là tự chủ
Dặn dò: chuẩn bị bài Dân chủ và kỉ luật
S: 2/9/2010
G: 3/9/2010
tiết 3 bài 3: dân chủ và kỉ luật
I: Mục tiêu cần đạt
1: Về kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ kuật, những biểu hiện của dân chủ, kỉ kuật trong đời
sống xã hội
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu phát huy dân chủ, kỉ kuật
2: Về kĩ năng
Biết giao tiếp ứng xử và phát huy vai trò của công dân thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật
3: Về thái độ
- Có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ, kỉ kuật trong học tập và ngoài cuộc sống xã hội
- ủng hộ những vịêc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ, kỉ kuật, biết góp ý, phê phán
đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ kuật
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà
- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp ( 5 P )
- Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tự chủ ? Bản thân em đã tự chủ cha, cho ví dụ ?

- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề ( 15 P )
- Cách tiến hành
- HS đọc câu chuyện 1
? Hãy nêu những chi tiết thể hiện phát huy
dân chủ ở lớp 9 A ?
- Hs tìm các chi tiết trả lời, nhận xét bổ
sung
I: Đặt vấn đề
1: Chuyện ở lớp 9 A
* Phát huy dân chủ
- GV nhận xét ý chính
? Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát
huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A ?
- Hs trao đổi theo bàn
- HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét chốt lại
? Nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ
và thực hiện kỉ luật của lớp 9A dới sự chỉ
đạo của thầy cô giáo ?
- Hs trao đổi theo bàn
- HS trình bày ý kiến
- GV nhận xét chốt lại
? Nhờ phát huy dân chủ và kỉ luật, lớp 9A
đã đạt đợc kết quả ntn ?
- HS đọc câu chuyện 2
? Em hãy nêu những việc làm thiếu dân
chủ ở câu chuyện trên ?

- Các bạn sôi nổi thảo luận
- Thảo luận về các biện pháp thực hiện
những vấn đề chung
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập
thể
- Thành lập đội thanh iên cờ đỏ
* Biện pháp dân chủ
- Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc
- ý thức tự giác tổ chức thực hiện
* Biện pháp kỉ luật
- Tuân thủ quy định của tập thể lớp
- Cùng thống nhất hành động
- Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỉ luật

Tác đụng
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức
- Tạo cơ hội cho mọi ngời phát triển
- Học sinh có điều kiện hoạt động phát
triển rí tuệ, năng lực
- Đem lại kết quả cao trong hoạt động
Kết quả: cuối năm học lớp 9A đợc tuyên
dơng là một tập thể lớp xuất sắc, phát huy
đân chủ tốt có tính kỉ luật cao
2: Chuyện ở một công ty
- Hs tìm các chi tiết trả lời, nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét ý chính
? Kết quả của việc làm thiếu dâm chủ trên
ntn ?
- HS nêu kết quả, nhận xét

- Gv chốt lại
? Theo em ông giám đốc trong câu chuyện
trên l;à một ngời ntn ?
- HS là một con ngời độc đoán, chuyên
quyền, gia ttrởng
- GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về thiếu
dân chủ, kỉ luật trong lao động sản xuất,
học tập và phân tích tác hại
- HS - GV nhận xét
? Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu ntn là dân
chủ, kỉ luật ?
- HS trả lời
- GV chốt lại mục 1 Nội dung bài học
Hoạt động 2: Thảo luận ( 15 P )
- GV chia lớp làm 3 nhóm thaqỏ luận 5
phút
N1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa dân chủ và
kỉ luật ?
N2: Trình bày tác dụng của dân chủ và kỉ
luật ?
N3: Cần rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật
- Công nhân không đợc bàn bạc, góp ý
- Lao động quá căng thẳng
- Thiếu phơng tiện bảo hộ lao động
- Lơng thấp, thiếu thuốc men
- Giám đốc không chấp nhận yêu cầu của
công nhân
Kết quả: công nhân bỏ việc, sản xuất
giảm sút cong ty bị thua lỗ nặng nề
II: Nội dung bài học

ntn ?
- Các nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khác
nhận xét
- GV chốt lại mục 2, 3, 4 Nội dung bài học
Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung bài học
( 5 P )
- Mục tiêu HS nắm đợc nội dung chính
yếu của bài học
- Cách tiến hành
- HS đọc Nội dung bài học, nêu thắc mắc
- GV hớng dẫn HS học Nội dung bài học
Hoạt động 3: HS làm bài tập ( 5 P )
- HS đọc, làm bài tập 1
- HS trả lời nhận xét
- GV đa ra đáp án
1: Khái niệm dân chủ, kỉ luật
2: Mối quan hệ giữa dân chủ, kỉ luật
3: Tác dụng của dân chủ, kỉ luật
4: Rèn luyện dân chủ, kỉ luật
III: Bài tập
Bài 1
- Thể hiện dân chủ a, c, e
- Thiếu dân chủ b
- Thiếu kỉ luật đ
Bài 3 : về nhà
Củng cố: Thế nào là dân chủ, kỉ luật
Dặn dò: Chuẩn bị bài 4 Bảo vệ hoà bình
S: 9/9/2010
G: 10/9/2010
Tiết 4 Bi 4 BO V HềA BèNH

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình.
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
2. Kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trương
hoặc địa
phương tổ chức.
- Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện.
II: ChuÈn bÞ
- HS häc tríc bµi ë nhµ
- GV so¹n gi¸o ¸n chuÈn bÞ D D DH
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức. 5 P
2. Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ.
- Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ.
- Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”.
yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1 Phân tích thông tin, tình
huống 15 P
- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và
quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi
-GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm
thảo luận 1 câu hỏi )
1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình
ảnh và đọc các thông tin trên?
2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả

như thế nào?
3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ hòa bình?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày.
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình
I. Đặt vấn đề
- Qua các thông tin và hình ảnh trên
chung ta thấy được sự tàn khốc của
chiÕn tranh, giá trị của hòa bình và sự
cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống
chiến tranh.
- Hâu quả của chiến tranh:
+ Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10
triệu người chết. CTTG lần thứ hai có
60 triệu người chết
+ Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu
trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20
triệu trẻ em phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ
em buộc phải đi lính ,cầm súng giết
đem lại cho con người những điều tốt
đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của
loài người. Ngày nay, các thế lực phản
động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu
phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại
nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ
hòa bình chống chiến tranh là trách
nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi
quốc gia trên thế giới.
Hoạt động 2
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung

-GV nêu câu hỏi:
1. Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình.
2. Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa và
CT phi nghĩa.
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết
ủng hộ các cuộc CT chính nghĩa, lên án,
phản đối các cuộc CT phi nghĩa.
Hoạt động 3: 15 P
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1. Hòa bình là như thế nào? Thế nào là
bảo vệ hòa bình?
2. VÌ sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh?
- Hs cho Cho ví dụ
3. Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa
bình và luôn phản đối chiến tranh?
người.
- Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng
ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn
trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con
người với con người, giữa các dân tộc,
giữa các quốc gia trên thế giới.
- Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no,
hạnh phúc cho con người. Còn chiến
tranh đem lại đau thương, nghèo nàn,
lạc hậu, bất hạnh cho con người.
- Chiến tranh chính nghĩa là các nước
tiến hành CT chống xâm lược, bảo vên

độc lập tự do, bảo vệ hòa bình. Còn CT
phi nghĩa là CT xâm lược, xung đột sắc
tộc, khủng bố.
II. Nội dung bài học
1: Kh¸i niÖm: - Hoµ b×nh
- B¶o vÖ hoµ b×nh.
.
2: Tr¸ch nhiÖm, ý thøc
3: ViÖt Nam lµ mét d©n téc yªu chuéng
hoµ b×nh
4: BiÖn ph¸p b¶o vÖ hoµ b×nh
- HS liờn h thc t
4. Chỳng ta cn lm gỡ bo v hũa
bỡnh, chng chin tranh?
- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại hớng dẫn hs học nội dung
bài học sgk
Hot ng 4: 10 P
Hng dn gii bi tp
-GV yờu cu HS gii cỏc bi tp 2, 3, 4 .
- HS chun b bi v trỡnh by
- GV nhn xột, b sung.
III.Bi tp
Bi 1: Cỏc hnh vi th hin lũng yờu
chung
hũa bỡnh : a, b, d, e, h, i.
Bi 2: Tỏn thnh ý kin : a, c
Bi 3: HS tỡm hiu cỏc hot ng bo
v hũa bỡnh, chng chin tranh do
trng , lp, a phng , nhõn dõn

trong nc t chc gii thiu cho cỏc
bn bit

Cng c - T chc cho HS v cõy Hũa bỡnh
- GV hng dn HS lp k hoch hot ng vỡ hũa bỡnh.
Dặn dò - HS chuẩn bị bài tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
S: 28/9/09
G: 29/9/09
Tiết 5 bài 5: tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
I: Mục tiêu cần đạt
1: Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa
các dân tộc
- Biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi việc làm cụ thể
2: Kĩ năng
- Biết thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong cuộc
sống hàng ngày
3: Thái độ
ẹng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nớc ta
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà
- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp ( 5 P )
- Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hoà bình? Bảo vệ hoà bình ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Phân tích thông tin ( 15 P )
- Cách tiến hành

- HS đọc thông tin
- GV? Qua các thông tin trên em có suy
nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta
với nhân dân các nớc khác ?
- HS nêu suy nghĩ
- GV nhận xét kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK
? Em có nhận xét gì về nội dung bức ảnh
trên ?
- HS trả lời nội dung bức ảnh
- GV nhận xét
- GV tổ chức cho HS trao đổi lớp
? Em hiểu gì về hội nghị cấp cao á- Âu ?
I: Đặt vấn đề
1- Thông tin
- Tính đến tháng 10 năm 2002 Việt Nam
có 47 tổ chức hữu nghị song phơng và đa
phơng với các nớc khác
- Tính đến tháng 3 năm 2003 Việt Nam có
quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia đã
trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 61
quốc gia trên thé giới
2- Quan sát ảnh
Lễ khai mạc Hội nghị cấp cao á- Âu lần
thứ 5 (ASEM 5) ngày 8 tháng 10 năm
2004 tại Hà Nội
- HS nêu hiểu biết
- Là hội nghị giữa hai châu lục châu á-
châu Âu, là hội nghị trao đổi quan hệ hợp
tác, hoà bình giữa hai khu vực

? Qua việc tìm hiểu đặt vấn đề em hiểu ntn
là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới ?
- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về mối quan hệ
giữa Việt Nam với một số nớc trên thế giới
- HS : Việt Nam- Lào
Việt Nam- Cu Ba
Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa của tình
hữu nghị ( 8 P )
- Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS trao đổi theo bàn về ý
nghĩa của tình hữu nghị
- Các bàn trình bày, lớp nhận xét
- GV chốt lại ý 2 Nội dung bài học sgk 18
? Em có nhận xét gì về chính sách đối
ngoại của Đảng và nhà nớc ta ? Chính
sách đó có ý nghĩa ntn đối với sự phấ triển
của đất nớc ?
- HS: chính sách đối ngoại hoà bính, hữu
nghị với các dân tộc các quốc gia
- GV chốt lại ý 3 Nội dung bài học
- GV yêu cầu HS nêu một số hoạt động thể
hiện tình hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân
dân ta với thiếu nhi và nhân dân các dân
tộc trên thế giới
P- HS nêu một số hoạt động
- GV nhận xét nêu tên một số hoạt động
? Là công dân Việt Nam, chúng ta phải có

trách nhiệm ntn ?
- HS trả lời nhận xet
- Gv chốt lại ý 4 Nội dung bài học
Hoạt động3: Tìm hiểu nội dung bài học ( 7
P )
- Giúp Hs nắm đợc nội dung chính yếu của
bài học
- Cách tiến hành
-> Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế
giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc
này với nớc khác

* Một số hoạt động thể hiện tình hữu nghị
- Viết th giới thiệu về đất nớc của mình
- Hoạt động Fesivan
II: Nội dung bài học
1- Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới
2- ý nghĩa
3- Chính sách của Đảng và nhà nớc ta
- HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học sgk
18
- HS nêu thắc mắc ( nếu có )
- Gv giải đáp , hớng dẫn hs học nội dung
bài học
Hoạt động 4: HS làm bài tập ( 10 P )
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài tập
- HS trả lời, lớp nhận xét

- GV đa ra đáp án
4- Trách nhiệm của công dân Việt Nam
III: Bài tập
Bài tập 1
- Giúp nhau trong học tập
- Chỉ đờng cho ngời nớc ngoài
Bài tập 2
a- Khuyên bạn, phân tích cho bạn hiểu
không nên có thái độ thiếu lịch sự với ngời
nớc ngoài
b- tham gia giao lu nhiệt tình
Củng cố: ý nghĩa của tình hữu nghị
Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài 6
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Em hiểu nh thế nào là dân chủ, kỉ luật ?
Câu 2: Nêu những việc làm của bản thân em về thực hiện dân chủ và kỉ luật của nhà tr-
ờng ?
S:
G:
Tiết 6 - bài 6 : hợp tác cùng phát triển
I: Mục tiêu cần đạt
1: Về kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cầc thiết phải hợp tác
- Chủ trơng của đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác
2- Về kĩ năng
Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời trong các hoạt động chung
3- Về thái độ
ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình, hữu nghị của đảng và nhà nớc
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà

- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp ( 5 P )
- Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? ý nghĩa
của tình hữu nghị ?
- Giới thiệu bài
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu Đặt vấn đề
- Cách tiến hành
- Gv gọi Hs đọc thông tin 1, 2
- GV? Qua các thông tin về Việt Nam
tham gia các tổ chức quốc tế em có suy
nghĩ gì ?
I: Đặt vấn đề
1- Thông tin
- Việt Nam tham gia vào các tổ chức trên
lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa họcĐó là sự
hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển
- HS nêu suy nghĩ
- GV nhận xét chốt lại
- Gv yêu cầu HS quan sát các bức ảnh sgk
- GV? Bức ảnh về trung tớng phi công
Phạm Tuân nới lên điều gì ?
- HS nêu ý kiến nhận xét
- GV chốt
GV? Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tợng
ói lên điều gì ?
- HS nêu ý kiến nhận xét
- GV chốt
GV? Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và các

bác sĩ ngời Mĩ đang làm gò và có ý nghĩa
ntn ?
- HS nhận xét nêu ý nghĩa
- GV chốt
GV? Sự hợp tác với nớc khác đã mang lại
lợi ích gì cho nớc ta và các nớc khác ?
- HS nêu ý kiến
- GV chốt lại
GV? Qua việc tìm hiểu trên em hiểu tnn là
hợp tác ? Để hợp tác có hiêu quả cần dựa
trên những nguyên tắc nào ?
- HS trả lời nhận xét
- GV chốt lại ý 1 Nội dung bài học
Hoạt động 2: Trrao đổi về thành quả của
sự hợp tác
- Cách tiến hành
- HS hình thành 3 nhóm trao đổi câu hỏi
? Nêu một số thành quả của sự hợp tác
giữa nớc ta với nớc khác ?
? Quan hệ hợp tác với các nớc sẽ giúp
chúng ta điều gì ?
- Gv gọi đại điện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại
- GV yêu cầu HS trao đổi về vấn đề quan
trọng tất yếu của sự hợp tác
- HS trao đổi về bối cảnh tình hình thế giới
hiện nay ntn ? Cách giải quyết tình hình
của đất nớc
2- Quan sất ảnh

- Trung tớng Phạm tuân là ngời Việt Nam
đầu tiên bay vào vủ trụ với sự giúp đỡ của
Liên Xô (cũ)
- Cầu Mỹ thuận là biểu tợng của sự hợp tác
giữa Việt Nam và ÔxTrâylia về lĩnh vực
giao thông vận tải
- Các bác sĩ Việt Nam và Mĩ phẫu thuật nụ
cời cho trẻ em Việt Nam thể hiện sự hợp
tác về y tế và nhận đạo
3- Kết luận
Sự hợp tác giữa các nớc sẽ giúp phát riển
về kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hoá xã
hội
* Thành quả của sự hợp tác
- Cầu Mỹ thuận
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
- Cỗu Thăeng Long
- Nhà máy lọc dầu Dung Quát
- Bệnh viện Việt Nhật
- Đờng hầm đèo Hải Vân
* Quan hệ hợp tác giúp chúng ta các điều
kiện
- Vốn
- Trình độ quản lý
- Khoa học kĩ thuật
đó ?
- Hs nêu nhậ xét cá nhân, cách giải quyết
- GV tổng hợp các ý kiến chốt lại ý 2 Nội
dung bài học
P

Hoạt động 3: Thảo luận về chủ trơng của
đảng và nhà nớc
- cáhc tiến hành : HS trao đổi về đờng lối
của đảng và nhà nớc trong việc thực hiện
quan hệ hợp tác với các nớc khác
- Hs trao đổi theo nhóm, trình bày nhận
xét
- GV chốt lại ý 3 Nội dung bài học
- GV yêu cầu Hs nêu biểu hiện của tinh
thần hợp tác trong cuộc sống hàng ngày
- HS nêu một số biểu hiện
- GV nhận xet phân tích cụ thể
GV? Học sinh cần phải làm gì để rèn
luyện tinh thần hợp tác ?
- HS nêu ý kiến
- GV chốt lại ý 4 Nộidung bài học
Hoạt động 4: Tìm hiểu Nội dung bài học
- Làm bài tập
- HS đọc lại Nôij dung bài học
- GV hớng dẫn HS học Nội dung bài học
- Gv yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3
- HS làm bài tập 1 nêu một số ví dụ
- Hs làm bài tập 2 nêu sự hpọ tác của mình
với ngời khác
- HS làm bài tập 3 giới thiệu về những tấm
gơng hợp tác tốt
* Tinh thần hợp tác trong cuộc sống
- Hợp tác trong học tập
- Hợp tác bảo vệ môi trờng
- Hợp tác trong lao động sản xuất

II: Nội dung bài học
1: Khái niệm hợp tác
2: ý nghĩa
3: Chủe tr ơng của Đảng và Nhà n ớc
4: Rèn luyện tinh thần hợp tác
III: Bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Củng cố : Hợp tác là gì ? nguyên tắc của hợp tác ?
Dặn dò : Chuẩn bị bài 7
S:
G:
Tiết 7- bài 7: kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc
I- mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức
HS hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam
2- Về kĩ năng
Biết phân biệt truyền thống tót đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc
hậu cần xoá bỏ
3- Về thái độ
Có thái dộ tôn trọng bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II: Chuẩn bị
- HS học trớc bài ở nhà
- GV soạn giáo án chuẩn bị D D DH
III: Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp ( 5 P )
- Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là hợp tác ? Những nguyên tắc của hợp tác ?

- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề (15 P)
- Cách tiến hành
- GV gọi Hs đọc mục 1
- GV? Truyền thonngs yêu nớc của dân
tộc ta đợc thể hiện ntn qua câu nói của Bác
Hồ ?
- HS tìm các chi tiết trình bày nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét kết luận các chi tiết chính
- Gv gọi HS đọc mục 2
- GV? Em có nhận xét gì về cách c xử của
học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo
cũ ? Cách c xử đó thể hiện truyền thống gì
của dân tộc ta ?
- HS tìm các chi tiết trình bày nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét kết luận các chi tiết chính
I: Đặt vấn đề

1- Bác Hồ nói về lòng yêu nớc của dân tộc
ta
- lòng yêu nớc thể hiện tinh thàn yêu nớc
sôi nổi nó nhấn chìm lũ cơps nớc và lũ
bán nớc
- thực tiễn chứng minh
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của đn tộc:
Bà Trng, Bà Triệu, Trần hng Đạo, Lê lợi

+ Từ những chiến sĩ ngoài mặt trạn. công
nhân, nông dân thi đua sản xuất
2- Chuyện về một ngời thầy
- Cụ Chu Văn An là một thầy giáo nổi
tiếng đời Trần
- Học trò đến mừng thọ: đứng từ giữa sân
vái vào kính cẩn, không ngồi sập, xin ngồi
kế bên thầy, kính cẩn trả lời những câu
hỏi, trả lời cặn kẽ
=> Cách c xử thể hiện truyền thống tôn s
trọng đạo
- GV? Ngoài truyền thống yêu nớc, tôn s
trọng đạo, đân tọc ta còn có nhng truyền
thống tốt đẹp nào ?
- HS nêu các truyền thống
- GV ghi lên bảng các truyền thống cùng
HS nhận xét
- GV? Qua việc tìm hiểu trên em hãy cho
biết thế nào là truyền thống ?
- Hs trả lời nhận xét
- GV chốt lại mục 1, 2 Nội dung bài học
Hoạt động 2: Tìm hiểu những phong thói
quen lạc hậu (20 P)
- Cách tiến hành
- GV gọi HS nêu những thói quen lói sống
lạc hậu mà em biết
- HS nêu, nhận xét
- GV nhận xét về một số lối sống lạc hậu
tiêu cực
- Gv giúp Hs phân biệt giữa thờ cúng tổ

tiên với bói toán mê tín dị đoan
- Gv nêu vấn đề: ở địa phơng em có thói
quen lối sống lạc hậu trên em sẽ làm gì ?
- Hs nêu ý kiến cá nhân
- GV cần tuyên truyền giải thích vận động
xoá bỏ thói quen xấu
- GV? Em có nhận xét gì về thói quen lối
sống tiêu cực trên ?
- HS nhận xét
- GV kết luận: ảnh hởng xấu đến cuộc
sống cvủa con ng]ời gây mất trật tự xã hội
Hoạt động 3: Liên hẹ thực tế
- Cách tiến hành
- Gv yêu cầu Hs kể một số câu chuyện về
truyền thống yu nớc, hiếu học, tôn s trọng
đạo
- HS nhận xét về các câu chuyện
- GV nhận xét kết luận :đó là những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
Hoạt động4: Sắm vai
- Cách tiến hành
- Gv đa ra tình huống: HS cũ đến thăm
thầy cô giáo cũ nhân ngày 20/11
- Hs hìn thành 3 nhóm tự phân vai viết lời
thoại
- Các nhóm lên thể hiện
* Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Yêu nớc
- tôn s trọng đạo
- Hiếu học

- Cần cù lao động
- Nhân nghĩa
* thói quen, lối sống tiêu cực lạc hậu
- Tục ma chay cới xin láng phí
- Mê tín dị đoan chữa bệnh bằng phù phép,
cúng bái
- Lỗi sống tuỳ tiện
- Coi thờng ppháp luật
- Lớp nhận xét
- GVnhận xét cụ thể từng nhóm, biểu dơng
sự cố gắng của HS
Hết tiết 7
- Gv yêu cầu HS tìm hiểu tiếp bài: Nguồn gốc và một số truyền thống tốt đẹp ở quê em
- Yêu cầu Hs su tầm các làn điệu dân ca của quê hơng đất nớc để giờ sau trình bày
S:
G:
Tiết 8 - bài 7 : kế thừa và phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc (Tiếp)
I- Mục tiêu cần đạt
- Hs hiểu
- ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bổn phận của công dân, HS đối với việc kế thừa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc
II- Các hoạt động dạy học
- ổn định lớp (5 P)
- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc ? kể tên một số truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ?
- Giới thiệu bài
- Dạy học bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung

Hoạt động 1 (10 P)
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS về
việc tìm hiểu nguồn gốc ý nghĩa một số
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Hs lên bảng trình bày
I: Đặt vấn đề
- Truyền thống yêu nớc
- lớp trao đổi nội dung ý nghĩa của các
truyền thống
- GV nhận xét
- Gv nêu vấn đề : Để bảo vệ truyền thống
tốt đẹp đó em sẽ làm gì ?
- HS trao đổi đề xuất các biện pháp nhằm
bảo vệ, giữ gìn những truyền thống phong
tục tập quán tốt đẹp
- GV liệt kê các biện pháp
Thảo luận nhóm
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận bài
tập 3 SGK 26 (5 P)
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả
- HS- Gv nhận xét
- GV? Theo em truyền thống tốt đẹp của
dân tộc có ý nghĩa ntn ?
- HS trả lời nhận xét
- Gv chốt lại ý 3 Nội dung bài học
Hoạt động 2: (10 P)
Hs trao đổi nêu những việc cần làm,
những việc không nên làm
- Gv nêu vấn đề: Chúng ta cần làm gì và
không nên làm gì để kế thừa vf phát huy

truỳen thống tốt đẹp của dan tộc
- HS nêu các việc cần làm, không nên làm
- Gv liệt kê lên bảng
- GV chốt lại ý 4 Nội fung bài học
- Truyền thống cần cù lao động
- Tuyên truyền học tập các truyền thống
- Giữ gìn vận dụng các truyền htống vào
thực tiễn
Bài tập 3 sgk 26
- Đồng ý với các câu a, b, c, e
* Việc cần làm để giữ gìn phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc
- Tự hào về các truyền thống
- Học tập các truyền thống
- Vận dụng ác truyền thống, làm theo các
truyền thống
- Ngăn chặn các hành vi xấu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×