Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chu de 1 DIEN HOC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 1: ĐIỆN HỌC (1)</b>


<b>I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT</b>


-Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác .


-Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.


 Những vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác (làm sáng
bóng đèn bút thử điện) được gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích.


<b>VD:</b><i>1. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khơ có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ (các vụn giấy, quả</i>
<i>cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ). Khi đó, cả thước nhựa và mảnh vải đều bị nhiễm điện.</i> <i>Mảnh vải nhiễm</i>
<i>điện dương và thước nhựa nhiễm điện âm (mảnh vải mất bớt êlectrôn, thước nhựa nhận thêm</i>
<i>êlectrôn).</i>


<i> 2. Sau khi dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần có thể làm sáng bóng đèn của bút</i>
<i>thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tơn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.</i>


Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.


<b>VD:</b><i> 1. Tại sao khi chải tóc bằng lược nhựa, thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?</i>


<i> 2. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ haymàn hình ti vi bằng khăn bơng khơ thì ta vẫn thấy có</i>
<i>bụi vải bám vào chúng?</i>


Giải thích:<i>1. Khi chải tóc bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị</i>
<i>nhiễm điện, nên chúng hút nhau.Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra .</i>


<i> 2. Khi ta lau chùi gương soi, kính cửa sổ haymàn hình bằng khăn bơng khơ thì chúng bị </i>
<i>nhiễm điện, do đó chúng hút các bụi vải.</i>



<b>II. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH </b>


1. <b>Hai loại điện tích:</b> Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, lại có trường hợp hai vật
nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:


 Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).


 Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


*Vật có chất liệu giống nhau, cọ xát như nhau , nhiễm điện cùng loại, đặt gần đẩy nhau.
*Vật có chất liệu khác nhau, cọ xát như nhau thì nhiễm điện khác loại, đặt gần hút nhau.


<b>VD</b>: 1. <i> Bố trí thí nghiệm với thanh thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa và một thanh nhựa sẫm </i>
<i>màu được cọ xát bằng vải khơ. Khi đó nếu để 2 thanh lại gần nhau, ta thấy:</i>


<i> Thanh nhựa sẫm màu và thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích </i>
<i>khác loại. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) , điện tích của </i>
<i>thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khơ là điện tích âm (-) .</i>


<i> 2. Hai mảnh ni lông sau khi cọ sát bằng vải khô đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.Vì, sau khi </i>
<i>cọ xát bằng vải khơ thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.</i>


<b>2. Sơ lược cấu tạo nguyên tử.</b>


- Mọi vật quanh ta đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ, nhưng hạt đó lại
gồm những hạt nhỏ hơn nữa. Có một hạt nhân mang
điện tích dương nằm ở tâm nguyên tử, xung quanh
có các êlectron mang điện tích âm chuyển động tạo
thành lớp vỏ của nguyên tử.



- Tổng điện tích âm của các êlectrơn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó
bình thường ngun tử trung hịa về điện.


- Êlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.


 <i>Một vật nhiễm điện âm nếu nó nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.</i>


<b>III. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN </b>


Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dịng điện chạy qua các thiết
bị đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dịng điện một chiều là dịng điện có chiều nhất định, khơng thay đổi.
Tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện.


Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dịng điện.


Các nguồn điện thường dùng trong thực tế là pin và
acquy, chúng đều tạo ra dịng điện một chiều.


Mỗi nguồn điện có hai cực là cực âm, kí hiệu là dấu trừ (-)
và cực dương, kí hiệu là dấu cộng (+). Dịng điện chạy
trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối
liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.


<b>IV . CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. </b>


 <i>Chất dẫn điện</i> là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi <i>là vật liệu dẫn điện</i> khi được dùng



để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Chất dẫn điện thường dùng là đồng, nhơm, chì, hợp
kim, ... Vật liệu dẫn điện thường dùng: dây dẫn bằng đồng, nhôm, chì, hợp kim...


 <i>Chất cách điện</i> là chất khơng cho dòng điện đi qua. <i>Chất cách điện</i> gọi là vật liệu cách điện khi


được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện. Chất cách điện thường dùng là nhựa, thuỷ
tinh, sứ, cao su, bêtông...Vật liệu cách điện thường dùng: vỏ nhựa, quả sứ, băng cách điện...


<i>-</i>Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do (các êlectrôn tự do
trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua nó).


- Electrơn trong kim loại tách ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là <i>electrơn </i>
<i>tự do.</i>


+ Vật dẫn điện: có điện tích tự do.


+ Vật cách điện: khơng có điện tích tự do.


<b>-</b><i>Như vậy: Bạc là chất dẫn điện </i>
<i>tốt nhất, sau đó tới Đồng. Sứ là </i>
<i>chất cách điện tốt nhất.</i>


<i>Đó là ngun nhân vì sao các </i>
<i>lõi dây điện thường làm bằng </i>
<i>Đồng, cịn Bạc thì giá thành q</i>
<i>cao nên không phù hợp.</i>


<b>V. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - </b>
<b>CHIỀU DÒNG ĐIỆN </b>



Nguồn điện
(pin, acquy)


Hai nguồn điện
mắc nối tiếp (bộ
pin, bộ acquy)


Bóng đèn


-<i>Chiều dịng điện</i> là chiều từ cực dương ( + ) qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm ( - ) của
nguồn điện.


-Chiều dòng điện theo qui ước ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong dây
dẫn kim loại .


-Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.


Chú ý: Chỉ vẽ được chiều của dịng điện khi cơng tắc đã đóng (vì chỉ khi cơng tắc đóng thì mới có
dịng điện chạy qua !).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1.Tác dụng nhiệt.</b>


Khi dòng điện chạy qua vật dẫn điện thơng thường thì nó làm vật dẫn đó nóng lên. Điều đó, chứng tỏ
dịng điện có <i>tác dụng nhiệt.</i>


- Dịng điện chạy trong dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tớinhiệt độ caovàphát sáng<b>.</b>Dây tóc
bóng đèn thường được làm bằng vonfram để khơng bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram
rất cao 33700<sub>C</sub>


*Các vật nóng tới 5000<sub>C thì bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy .</sub>



<b>VD:</b> 1. <i>Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng Đồng có nối xen một đoạn dây Chì (gọi là cầu chì) </i>
<i>thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327o<sub>C. </sub></i>


<i>Mà nhiệt độ nóng chảy của chì là 327o<sub>C. Do đó, lúc này dây chì sẽ nóng chảy và bị đứt làm ngắt </sub></i>


<i>mạch điện.</i>


<i> 2. Chạm tay vào bóng đèn pin, đèn pha xe máy đang sáng, ta thấy nóng.</i>
<i> 3. Khơng khí trong nhà nóng lên khi lị sưởi điện trong nhà đang hoạt động.</i>
<i> 4. Khi cho dòng điện chạy qua bàn là thì bàn là nóng lên.</i>


 Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.


<i>Chất</i> Vonfram Thép Đồng Chì


<i>Nhiệt độ nóng chảy (o<sub>C)</sub></i> <sub>3370</sub> <sub>1300</sub> <sub>1080</sub> <sub>327</sub>


<b>2.Tác dụng phát sáng .</b>


Dịng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thừ điện và đèn điôt phát quang mặc dù đèn này chưa
nóng tới nhiệt độ cao.


<b>-</b><i>Bóng đèn bút thử điện </i>: trong bóng đèn bút thử điện có chứa một chất khí (khí
nêơn). Vì thế bút thử điện sáng là do vùng chất khí giữa 2 đầu dây này phát sáng.


 Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí


này<i><b> phát sáng</b></i>



<i>- Đèn điốt phát quang (đèn LED): </i>bên trong đèn có hai bản kim loại
to, nhỏ khác nhau và 2 đầu dây bên ngồi nối với chúng. Vì thếđèn


sáng là khi bản cực nhỏ nối với cực dương của pin và bản lớn nối với cực âm.


*Đèn điốt phát quang chỉ cho dịng điện đi theo <b>một chiềunhất định</b> và khi đó đèn sáng.
<b>VD:</b><i>Dựa vào tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng của dòng điện, người ta chế tạo ra các </i>
<i>thiết bị điện để phục vụ đời sống của con người như: bàn là, bếp điện, ấm điện, lò </i>
<i>sưởi, ...và các loại đèn điện.</i>


Ngày nay, đèn điôt phát quang được dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ và thiết bị điện
như rađiơ, tivi, máy tính, điện thoại di động, ổn áp…Đèn này rất bền, rẻ tiền và tiết kiệm điện. Khi
dòng điện chạy qua đèn ống, nhờ cơ chế đặc biệt, chất bột phủ bên trong thành ống phát sáng. Đèn
này nóng lên rất ít nên tiêu thụ điện ít hơn so với đèn dây tóc nóng sáng.


<b>VII. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN </b>


 Tính chất từ của Nam châm vĩnh cửu (a). Nam châm có tính chất từ vì có khả năng hút các
vật bằng sắt hoặc thép.


-Kim nam châm có hai cực là cực Bắc và cực Nam, tại đó các
vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. Cực Bắc mang từ tích
dương và cực Nam mang từ tích âm. Cực luôn chỉ hướng Bắc
của Trái Đất gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam của Trái
Đất gọi là cực Nam.


*Quy ước các từ cực :


- Cực Bắc kí hiệu N (sơn màu đỏ)



- Cực Nam kí hiệu S (sơn màu xanh, trắng)


*Các loại nam châm: thẳng, chữ U, kim nam châm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Biểu hiện tác dụng từ của dòng điện:</i> Dòng điện chạy qua nam châm điện có tác dụng làm quay kim
nam châm và hút các vật bằng sắt thép. Hiện tượng này chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ.


<b>VD:</b><i> Dựa vào tác dụng từ của dòng điện, người ta chế tạo ra nhiều thiết bị như nam châm điện dùng</i>
<i>trong các bến cảng; chuông điện trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy móc.</i>


 Khi cho dịng điện đi qua dung dịch muối đồng thì sau một thời gian, thỏi than nối với cực âm
của nguồn điện được phủ một lớp đồng. Hiện tượng đồng tách từ dung dịch muối đồng khi có
dịng điện chạy qua, chứng tỏ <i>dịng điện có tác dụng hóa học.</i>


<b>VD:</b><i>Dựa vào tác dụng hố học của dịng điện, người ta có thể mạ kim loại, đúc điện, luyện kim, …</i>
<i>Tác dụng hóa học của dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, mạ kền</i>
<i>(niken)..để chống gỉ, làm đẹp. Chẳng hạn, để mạ kền vỏ đèn pin bằng kim loại, cần phải nối vỏ đèn</i>
<i>pin với cực âm ( - ), nối tấm kền với cực dương ( + ) của nguồn điện rồi nhúng vỏ đèn pin và tấm</i>
<i>kền vào dung dịch muối kền. Sau đó cho dịng điện đi qua dung dịch này một thời gian, sẽ có một lớp</i>
<i>kền phủ trên vỏ đèn pin.</i>


 Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập,
ngạt thở và thần kinh bị tê liệt (có thể chết người). <i>Đó là tác dụng sinh lí của dịng điện.</i>


Trong y học có thể dùng dịng điện để chữa một số bệnh với dòng điện nhỏ như : chiếu điện, châm
điện.


<b>VUI LÝ HỌC !</b>



1. Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khơ, khi cởi áo ngồi bằng len, dạ



hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong bóng tối, ta
cịn thấy các chớp sáng li ti. Đó chính là do sự nhiễm điện do sự cọ xát giữa cơ thể và lớp áo.


2. Sự cọ xát mạnh giữa các giọt nước trong luồng khơng khí bốc lên cao là một trong những


ngun nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám mây này hoặc
giữa chúng với mặt đất xuất hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lịa. Do nhiệt độ cao của tia lửa
điện, khơng khí giãn nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là tiếng sấm (khi có tia lửa điện giữa hai
đám mây) hoặc tiếng sét (khi có tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất).


3. Trước đây hơn 2000 năm, người ta đã phát hiện ra sự nhiễm điện của hổ phách khi cọ xát vào


lông thú. Theo tiếng Hi Lạp, hổ phách là êlectrôn. Sau này người ta dùng từ “êlectrôn” để đặt tên
cho các hạt mang điện tích âm trong nguyên tử, tiếng Việt còn gọi là điện tử.


4. Khi có dịng điện trong dây dẫn kim loại, các êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng với vận tốc


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×