Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

THANH NGU G 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ô CHỮ THÀNH NGỮ TIẾNG ĐẦU BẮT ĐẦU BẰNG ÂM “G” (4)
1)


2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)
11)


Hàng ngang thứ 1: Ý nói: Phải kín đáo và dè chừng, chớ nói thẳng ý
nghĩ của mình; Khuyên người ta thận trọng trong cách nói năng để tránh
hậu quả, tai hoạ.


Hàng ngang thứ 2: Ý nói: Nhiều người họp lại thành sức mạnh; Gần
nghĩa với câu: “Góp củi nên rừng”.


Hàng ngang thứ 3: Tự mình gây ra điều ác thì phải gánh chịu hậu quả
(tai hoạ) của điều ác ấy gây ra.


Hàng ngang thứ 4: Tình thế đã quá căng, chỉ cần thêm một sự kiện nhỏ
cũng đủ để làm bùng nổ.


Hàng ngang thứ 5: Ví việc làm dập tắt (làm nhụt đi) lòng hăng hái, sự
nhiệt tình vừa được khơi dậy ở người đương muốn tích cực làm việc gì.


Hàng ngang thứ 6: Khen người có tính cứng cỏi, kiên trì, nhiều nghị lực.


Hàng ngang thứ 7: Ví trường hợp thừa lúc người ta bị rủi ro, thất thế mà
vùi dập, lấn lướt.


Hàng ngang thứ 8: Sự khắc nghiệt của thời tiết; Cũng mượn để nói
những điều trở ngại, bất trắc. <i>Dù khi (...)/Có ta đây, cũng chẳng cơn cớ gì!</i>


- Nguyễn Du.


Hàng ngang thứ 9(<sub>*</sub>)<sub>: Nói cảnh vợ lẽ bị người vợ cả ghen thì đau khổ</sub>
khơng gì bằng; Trong văn chương cổ điển, thường chỉ sự ghen tuông điên
cuồng của đàn bà.


Hàng ngang thứ 10: Nói cảnh gian truân hay cuộc đời phiêu bạt.


Hàng ngang thứ 11: Ví hành động vu khống của kẻ độc ác để gieo vạ
cho người khác một cách xảo quyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong văn học, câu này dùng chỉ người có tài làm thơ, tứ thơ đến nhanh
như gió mưa (Do câu: “Phong vũ thơi thi tứ”, có nghĩa là tứ thơ đẩy đến ào
ạt như gió mưa). <i>Tay tiên (...)/Khoảng trên dừng bút thảo và bốn câu. </i>


-Nguyễn Du.
ĐÁP ÁN:


1) G I Ữ M Ồ M <b>G</b> I Ữ M I Ệ N G


2) G Ó P G <b>I</b> Ó T H À N H B Ã O


3) G I E O G I <b>Ó</b> G Ặ T B Ã O



4) G I Ọ T N Ư Ớ C <b>T</b> R À N L I


5) G I Ộ I G <b>Á</b> O N Ư Ớ C L Ạ N H


6) G A N C H A I <b>P</b> H Ổ I Đ Á


7) G I Ậ U Đ Ổ B Ì <b>M</b> L E O


8) G I Ó K É P M <b>Ư</b> A Đ Ơ N


9) G I Ấ M C H U <b>A</b> L Ử A N Ồ N G


10) G I Ó D Ậ P <b>S</b> Ó N G V Ù I


11) G Ắ P L Ử A B Ỏ T <b>A</b> Y N G Ư Ờ I


(<sub>*</sub>) <sub>Vua nước Kim rất yêu hai cung phi là Lệ Cẩm và Ngọc Sương. Hoàng</sub>
hậu rất ghen tức nhưng đành phải câm lặng. Vua lâm bệnh nặng, trước khi
mất, trăng trối lại rằng phải chôn sống hai nàng ái phi theo vua. Hoàng hậu
nghĩ rằng: Nếu chơn hai nàng tuyệt sắc ngun vẹn thì khi xuống âm cung,
nhà vua cũng lại âu yếm say sưa hai nàng như trước. Máu ghen của hồng
hậu sơi lên sùng sục, liền sai người khoét mắt, xẻo mũi, cắt má của hai
nàng để khi xuống âm cung, nhà vua sẽ ghê tởm khơng dám nhìn nữa. Tuy
vậy, làn da nõn nà, thân hình cân đối diễm lệ của hai nàng khiến hồng hậu
vẫn cịn ghen. Nên trước khi chơn hai cung nữ, bà đã đổ giấm chua vào
quan tài để xác và xương hai nàng mau tan ra, không thể hầu hạ đức vua
được.


(Theo Trịnh Mạnh, “Lửa nồng” dịch từ “Hoả cang” (nóng như hang đốt
lửa) cũng để chỉ tính ghen tng của đàn bà).



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×