Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.67 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 5 (từ ngày 03-07/10/2011)</b>
<i>Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2011</i>
Tiết 1:<b> Luyện tập từ ghép và từ láy </b>
<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
- Củng cố lại khái niệm từ ghép và từ láy.
- Nhn bit t ghộp v tqf láy trong đoạn văn, thơ. Tìm đợc các từ láy âm, láy
vần, láy cả âm cả vần. đặt câu đợc với từ ghép và từ láy.
- Cã ý thøc giò gìn sự trong sáng của Tiếg Việt.
<b>II. Đồ dùng dạy häc: hƯ thèng bµi tËp.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra: Chữa bài về cho HS</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i>* Híng dÉn học sinh ôn tập.</i>
- Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ ghép?
- Thế nào là từ láy? Có mấyloại từ láy?
<i>*Bài tập vận dụng</i>
<b>Bài 1: Dùng gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau và xếp vào bảng phân loại</b>
Ma/ mùa/ xuân /xôn xao/ phơi phới/Những/ hạt ma/ bé nhỏ /mềm mại/ rơi/
mà/ nh/ nhảy nhót/
T n T ghộp T phc T lỏy
<b>Bài 2: Gạch bỏ từ không cùng nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những dÃy </b>
từ sau:
a) nng nụi, núng ny, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp.
b) lạnh lẽo, lạnh lùng,lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
c) đi đứng, mặt mũi, tóc tai, ỳng n, r rỏ.
d) lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo.
e) ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
g) thật lòng,thật thà,thành thật, chân thật.
*c , lm ming nêu lí do vì sao từ đó khác với các từ cịn lại.
- Nhận xét, chốt ý đúng:a. nhóm từ láy từ “nứt nẻ” là từ ghép…..
<b>Bài 3: Thay các từ đơn hoặc tổ hợp từ trong đoạn văn sau thành từ láy để các </b>
câu văn trở nên sinh động hơn. Chép lại đoạn văn sau khi đã thay từ.
a) Gió thỏi mạnh, lá cây rơi nhiều; từng đàn cò bay nhanh theo mây.
b) Ma rất to suốt đêm ngày, ma làm ttối mặt mũi.
c) Trên nền trời có những cánh cánh cị đang bay.
* Đọc đề , tìm từ thay và viết lại vào vở.
+ Chấm bài và nhận xét, chốt bài đúng (các từ có thể thay thế)
a) ào ào, lả tả, vun vút.
b) å å (xỗi xả) tói tăm.
c) rập rờn (chấp chới)
Tit 2: Luyện tập đổi đơn vị đo đại lợng
I. Mơc tiªu:
-Nhớ lại các đơn vị đo đại lợng đã học và mối quan hệ của các đơn vị đo đại
lợng đó.
-vận dụng các mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng để làm tính, giải tốn
có liên quan.
-Ph¸t triĨn t duy cho Hs.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bµi tËp.
III. Các hoạt động dạy học.
* Híng dÉn häc sinh làm các bài tập sau;
- Em ó hc nhng đơn vị đo đại lợn nào? (Đo thời gian, khối lợng, độ dài)
- Hãy nêu tên các đơn vị đo thời gian, khối lợng, độ dài mà em đã học.
- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng trong cùng bảng đơn vị đo.
* Yêu cầu học sinh nêu, GV viết các đơn vị đo đó lên bảng.
* Bµi tËp vËn dơng.
<b>Bµi 1: ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm.</b>
a) 8 yến =.kg 7yÕn 3kg =…… 15 yÕn 6kg =…….
5 t¹ =………. 4 t¹ 3 yÕn=……… 7t¹ 7 kg=…….
7405m=….km….m
8dm 5cm=….cm 1/2dam =……dm 2005m =kmm
* Yêu cầu học sinh làm vào vở + b¶ng líp.
* GV nhận xét chốt kết quả đúng.
<b>Bài 2: điền số thích hợp vào chỗ chấm.</b>
375kg =….t¹….dag 145 gi©y =….phót….gi©y
3005 dag =….n…g 253 năm =.thế kỉnăm
55020 kg=tấn.kg 3 thế kỉ 3 năm=.năm
* Tiến hành tơng tự bài trên.
<b>Bài 3: Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm.</b>
7phút 10 giây420giây 1/6phót ……..1/5phót
2 t¹30kg ……..20yÕn 30kg 5m 15mm…..515mm
5tÊn 6kg……40t¹ 20 kg 7dm 5cm…..6dm 200mm
<b>Bài 4: năm nay nhà An thu đợc 2 tạ 16 kg đỗ và lạc. Trong đó số kg đỗ gấp 3 </b>
lần só kg lạc. Hỏi năm nay nhà An thu đợc mỗi loại bao nhiêu kg/
<b>Bµi 5: Bao thø nhÊt h¬n bao thø hai 40kg, biÕt bao thø hai có số gạo bằng </b>
1/3bao thứ nhất. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu ki lô gam gạo?
<b>Bi 6: An đi từ nhà đén trờng qua 2 đoạn đờng, doạn thứ nhất An đi mất 3 phút </b>
40 giây; đoạn thứ hai thời gian An đi lâu hơn đoạn thứ nhất 100giây. Hỏi An đã
đi từ nhà đến trờng hết bao nhiêu phút/
<b>Bµi 3: So sánh hai số tự nhiên a và b, biết:</b>
1) a là số lớn nhất gồm 3 chữ số, b là số nhỏ nhất gồm 4 chữ số.
2) a gm 3 nghìn, bảy trăm và năm mơi ba đơn vị, b gồm hai nghìn, mời bảy
trăm, bốn chục và mời ba đơn vị.
3) a lµ sè liỊn sau sè 100, b lµ sè liỊn tríc sè 101.
<b>Bài 4: Cho số abc với a-b=1, b-c=2. Số abc và số cba hơn kém nhau bao nhiêu </b>
đơn vị?
<b>Bài 5: Số tự nhiên X gồm bao nhiêu chữ số? Biết:</b>
a. X đứng liền sau số có 5 chữ số .
b. X đứng liền trớc một số có bảy chữ số
<b>Bài 6: So sánh hai số tự nhiên X vµ y biÕt X lµ sè liỊn sau sè 5000 vµ Y lµ liỊn </b>
tríc cđa sè 5001.
<b>Bµi 7: So sánh hai số X và y biết Y là số lớn nhất có bốn chữ số và Y là số bé </b>
nhất có 5 chữ số.
<b>Bài 8: Tìm chữ số thích hợp thay vào a biết</b>
4a285 < 41086 56a27 > 56879
<b>Bài 9 : Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống:</b>
6a + a7 …. aa + 68
8a + a8…..(a + 8) x 11
* Yêu cầu học sinh làm các bài tập trên.
* Lần lợt học sinh lên bảng làm.
* Gv và HS nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>IV.</b>
<b> Hoạt động nối tiếp :</b>
- Chốt lại liến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.
<b>TiÕt 3: Lun ThĨ dơc</b>
<b>đổi chân khi đi đều sai nhịp-Bịt mắt bắt dê</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi
đều vịng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, theo
đúng khẩu lệnh.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu HS biết cách bớc đệm
khi đổi chân.
- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chi tng
i ch ng, ho hng.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Địa điểm: S©n trêng.
- Phơng tiện: 1 cịi, 2 khăn sạch.
<b>III. hoạt động dạy - học.</b>
A. Phần mở đầu: (6 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- HS đứng tại chỗ v tay v hỏt.
- Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy".
<b> B. Phần cơ bản (20 phút)</b>
<b> </b><i><b>1. Ơn tập đội hình đội ngũ: </b></i>14 phút
+ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái:
- Lần 1+2 do GV điều khiển, có sửa chữa sai sót cho HS.
- Chia tổ luyện tập do tổ trởng điều khiển.
- Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
+ Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cho HS tập bớc đệm tại chỗ và bớc đệm trong bớc đi.
<i><b>2</b></i><b>. T</b><i><b>rò chơi Bịt mắt bắt dê</b></i>“ ” (6 phỳt)
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn lại cách ch¬i, luËt ch¬i.
- Cả lớp cùng chơi. GV theo dõi, đánh giá, biểu dơng những HS hoàn thành
vai chơi của mỡnh.
<b> C. Phần kết thúc (5 phút).</b>
- Đi thờng theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá và dặn HS ôn tập.
<i>Thứ t ngày 04 tháng 10 năm 2011</i>
TiÕt 1: Lun To¸n.
I . MỤC TIÊU :
- So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên đúng, nhanh, chính xác.
- Vận dụng về so sánh để làm các bài tập về só tự nhiên.
- Ph¸t triĨn t duy cho HS.
II . CÁC BÀI TẬP :
<b>Bµi 1 : So sánh hai số tự nhiên a và b, biết:</b>
1)a là số lớn nhất gồm 3 chữ số, b là số nhỏ nhất gồm 4 chữ số.
2)a gm 3 nghìn, bảy trăm và năm mơi ba đơn vị, b gồm hai nghìn, mời bảy
trăm, bốn chục và mời ba đơn vị.
3)a lµ sè liỊn sau sè 100, b lµ sè liỊn tríc sè 101.
<b>Bài 2 :Cho số abc với a-b=1, b-c=2. Số abc và số cba hơn kém nhau bao </b>
nhiêu đơn vị?
<b>Bài 3: Số tự nhiên X gồm bao nhiêu chữ số? Biết:</b>
a.X đứng liền sau số có 5 chữ số .
b.X đứng liền trớc một số có bảy chữ số
<b>Bµi 4:So sánh hai số tự nhiên X và y biÕt X lµ sè liỊn sau sè 5000 vµ Y là </b>
liền trớc của số 5001.
<b>Bài 5: So sánh hai sè X vµ y biÕt Y lµ sè lín nhÊt có bốn chữ số và Y là số bé</b>
nhất có 5 chữ số.
<b>Bài 6 : Tìm chữ số thích hợp thay vào a biết</b>
4a285 < 41086 56a27 > 56879
<b>Bài 7 :Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô trống:</b>
6a + a7 …. aa + 68
8a + a8…..(a + 8) x 11
*Yêu cầu học sinh làm các bài tập trên.
*Lần lợt học sinh lên bảng làm.
*Gv v HS nhn xột, cht kết quả đúng.
<b>IV.Hoạt động nối tiếp:</b>
- Chèt l¹i liÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp.
TiÕt 2: Lun TiÕng ViƯt
- Cđng cè kh¸i niệm đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Xõy dng và viết lại hoàn chỉnh 1 đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Có ý thức sử dụng từ và câu đúng, chú ý diễn đạt trôi chảy.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.</b>
<b>III. Hoạt động dạy học.</b>
1. KiĨm tra:
2. Bµi míi:
<b>* Híng dÉn häc sinh luyện tập.</b>
+ Nhắc lại khái niệm về đoạn văn:
+ Luyện tập:
<b>* Đề bài 1: Cho nội dung của hai đoạn văn kể chuyện sau:</b>
1. Chôm hết lòng chăm sóc mà hạt không nảy mầm.
2. Nhng suy ngfh ca Chụm khi đến ngày hẹn mà thóc vẫn khơng nảy mầm.
đặt mình vào vai Chôm, em hãy tởng tợng ra và kể lại một trong hai đoạn
* yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS nêu nội dung mình chọn cho lớp nghe.
- Vµi em kĨ miƯng.
* GV vµ HS nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>Đề 2: Em hãy kể lại một câu chuyện có nhân vật chính nhờ có lịng tự tin hoặc</b>
nhờ giữ đợc lịng tin vào cuộc sống mà đã chiến thắng.
* HS đọc yêu cầu đè.
+ Kể miệng.
+ Nhận xét đánh giá.
<b>IV. Củng cố dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
<b>TiÕt 4: HĐNG-An toàn giao thông</b>
<b>bi 5 phơng tiện giao thông đờng bộ</b>
<i> <b>I/ Mục tiêu </b></i> 1. Kiến thức : HS biết một số loại xe thờng thấy đi trên đờng bộ.
HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại PTGT.
2. Kĩ năng : - Biết tên các loại xe thờng thấy. Nhận biết đợc các tiếng động cơ
và tiếng cịi của ơ tơ và xe máy để tránh nguy hiểm.
3. Thái độ : - Khơng đi bộ dới lịng đờng. Khơng chạy theo hoặc bám vào xe ô
tô, xe máy đang chạy.
<i><b>II / Nội dung : </b></i>- Phơng tiện GTđờng bộ gồm : - PTTS : Là các loại xe không di
chuyển bằng động cơ nh : - Xe đạp, xe ba gác,, xe xíh lơ, xe do súc vật kéo.
- PTcơ giới : Các loại xe ô tô, máy kéo, mơ tơ hai bánh, xe gắn máy...
- C¸c điều luật liên quan : Điều 3 - Khoản 12, 13 ( LuËt GT§B)
III <i><b>/ Chuẩn bị</b></i> : - 5 Tranh trong SGK phóng to. Phiếu học tập ghi các tình
huống của hoạt động 3
<i><b>IV / Lªn líp</b></i> :
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>A ) Hoạt động 1: </b></i>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Khi đi bộ qua đờng em cần chú ý điều gì ?
<i>- Hãy nêu đặc điểm con đờng từ nhà em đến </i>
<i>trờng ? - Đi trên đờng đó em đã thực hiện điều</i>
<i>gì để c an ton ?</i>
- Giáo viên nhận xét ghi điểm häc sinh .
<i><b> 2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi:</b></i>
- Bµi học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về cách
- 2 em lên bảng trả lời.
- HS1 nêu những điều cần chú ý khi đi
bộ qua đờng.
“Phơng tiện giao thông đờng bộ “.
<i><b>b)Hoạt động 2 : - </b>Nhận diện các phơng tiện </i>
<i>giao thông </i>
<i><b>a/ </b>Mục tiêu<b> : </b></i>HS biết đợc một số PTGT đờng
bộ. - Phân biệt đợc một số xe thô sơ và xe cơ
giới .
b / Tiến hành :
- Treo tranh Hình 1 và 2 lên bảng.
- Yờu cu quan sỏt so sánh nhận diện để phân
biệt hai loại phơng tiện giao thông đờng bộ.
<i>- Vậy loại xe nào đi nhanh hơn ?</i>
<i>- Xe nào phát ra tiếng động lớn hơn ?</i>
<i>- Xe nào dễ gây nguy hiểm hơn ?</i>
* Kết luận : - Xe thơ sơ là các loại xe nh xe
<i>đạp, xích lơ, xe bị, xe ngựa,... Xe cơ giới nh : ễ</i>
<i>tụ, xe mỏy, </i>
<i>- Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm hơn xe cơ</i>
<i>giới. </i>
- GV giới thiệu thêm một số loại xe u tiên : -
Xe cứu thơng, xe cảnh sát chữa cháy.
- Khi gặp các loại xe này mọi ngời phải nhờng
đờng để các loại xe này đi trớc.
Hoạt động 3: - Thực hành theo nhóm
a/ Mơc tiªu : - Gióp HS kĨ tªn mét số loại
ph-ơng tiện thô sơ .
a/ Tiến hành :
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu
thảo luận và ghi vào phiếu.
- GV mời lần lợt từng nhóm lên trình bày ý
kiến của nhóm mình.
- Giỏo viờn kết luận và viết lên bảng : - Xe
<i>xích lơ, xe đạp, xe đạp lơi, xe bị kéo là các </i>
<i>ph-ơng tiện thơ sơ</i>
<i><b> d) cđng cè </b></i><i><b>Dặn dò :</b></i>
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Yêu cầu nêu lại nội dung bài học .
- Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế.
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài
- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm
đơi chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại
phơng tiện trong hình 1 và hình 2.
( H1 : Xe cơ gii )
( H2 : Xe thô sơ )
- Xe cơ giới chạy nhanh hơn.
- Xe cơ giới phát ra tiếng động lớn
hơn.
- Xe cơ giới dễ gây nguy hiểm hơn.
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm
theo yêu cầu của giáo viªn.
- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng
và trình bày trớc lớp.
- Xe xích lơ, xe đạp, xe đạp lơi, xe bị
kéo
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung.
- Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài
học vào thực tế cuộc sống hàng ngày
khi tham gia giao thông trên đờng .
<i>Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011</i>
Tiết 1: Luyện tập: Tìm số trung bình cộng
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Vận dụng đẻ giải các bài tập có liên quan.
- Ph¸t triÓn t duy.
<b>II. Đồ dùng dạy học:Hệ thống bài tập.</b>
<b>III. Hot ng dy hc.</b>
1. Bài cũ: Chữa bài tập về nhà.
2. Bài mới:
+ Nhắc lại quy tắc t×m sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè.
* VËn dơng làm các bài tập sau:
<b>Bài 1: Tìm số trung bình céng cđa c¸c sè sau:</b>
a) 32, 47, 68, 53, 45.
b) 57, 42, 78, 63, 55.
*Yêu cầu học sinh làm nháp và bảng lớp.
<b>Bi 2: lp 4A quyờn gúp c 3 quyển vở, lớp 4 B quyên góp đợc 28 quyển </b>
vở. Lớp 4C quyên góp đợc nhiều hơn 4B là 7 vở. Hỏi trung bình mỗi lớp góp đợc
bao nhiêu quyển vở?
* HS đọc đề và làm bài vào vở.
* HS báo cáo kết quả. Gv chốt kq đúng: 32 quyển vở
<b>Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi đợc 48 km, trong hai giờ sau mỗi </b>
giờ đi đợc 43km. Hỏi TB mỗi giờ xe ô tô đi đợc bao nhiêu km?
* Tiến hành tơng tự bài trên. đáp số :46 km
<b>Bµi 4: Líp 4A và lớp 4B trung bình mỗi lớp có 22học sinh tiªn tiÕn. Hái 4B </b>
cã bao nhiªu häc sinh tiÕn tiÕn, biÕt 4A cã 24 häc sinh tiªn tiÕn?
<b>Bài 5: Trung bình cộng của hai số là 50. Tìm hai số đó biết số này gấp 3 lần </b>
số kia.
<b>Bài 6: Ba đội trồng rừng, đội 1 trồng đợc 1356 cây, đội 2 trồng đợc ít hơn đội</b>
1 là 246 cây. đội ba trồng đợc bằng 1/3số cây của đội một và đội hai. Hỏi trung
bình mỗi đội trồng đợc bao nhiêu cây?
* Yêu cầu học sinh làm vở và bảng lớp.
* Nhận xét , chốt kết quả đúng.
<b>IV.</b>
<b> Hoạt động nối tiếp.</b>
- Nhận xét tiết học.
* Trung bình cộng của ba số là 91, tìm ba số đó, biết số thứ nhất gấp đôi số
thứ hai, số thứ hai gấp đôi số thứ ba.
<b>TiÕt 2: Lun tËp LÞch sư</b>
<b>Nớc ta dới ách đơ hộ của phong kiến phơng bắc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ thêi kú lÞch sư néi thc Tàu.
- Làm bài tập trong vở BT Lịch sử.
<b>II. Lên líp.</b>
<b>Bài 1. Để thống trị nhân dân ta các triều i phong kin phng Bc ó lm nhng</b>
gỡ?
...
...
<b>Bài 2. Điền các từ ngữ: phong tục truyền thống, khuất phục, tiếp thu, trang sức </b>
vào chỗ trống trong câu sau cho thÝch hỵp.
Khơng chịu...., nhân dân ta vẫn gìn giữ đợc các .... vốn có nh ăn trầu, nhuộm
răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những
điệu dân ca. Đồng thời dân ta cũng biết.... nghề làm giấy, làm đồ thủy tinh, làm
đồ.... bằng vàng, bạc... của ngời dân phơng Bc.
<b>Bài 3. Dựa vào SGK, hÃy hoàn thành bảng sau:</b>
Hai Bµ Trng
Lý BÝ
550
Mai Thóc Loan
766
Khóc Thõa Dơ
931
938
TiÕt 3:
<b>II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm</b>
<b>III. Lớp trởng nhận xét</b> các mặt hoạt động, nề nếp, việc học tập của các bạn
trong tuần 5; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ.
<i><b> * </b></i>Kết quả xếp loại thi đua tæ:
<b>Tæ</b> <b>XÕp thø</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
+ Lớp trởng nhắc nhở công việc tuần tới.
<b>IV. GV phát biÓu ý kiÕn:</b>
1. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS; tuyên dơng những
em thực hiện tốt, tiến bộ: ...; nhắc nhở những em thực hiện cha tốt:
...
2. Nhắc nhở nề nếp và thông báo công việc tuần 6:
+ Duy trì tốt nề nếp lớp.
+ Thi ®ua häc tËp tèt.
+ TiÕp tơc rÌn ch÷, gi÷ vë.
+ Tham gia các hoạt động nhân đạo: Mua tăm ủng hộ Hội ngời mù; ủng hộ
HS vùng gặp khó khăn.
<b>V. Văn nghệ </b><b> trò chơi HS yêu thích.</b>