Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

Giao an ngu van 10 ca nam chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.1 KB, 85 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> giáo án theo chuẩn mới năm học 2012-2013</b>
<b> </b>


bộ giáo dục và đào tạo



<b>MƠN </b>

<b>NGỮ VĂN</b>



<b>(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,</b>


<b> áp dụng từ năm học 2012-2013)</b>



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>lớp 10</b>


<b>Cả năm: 37 tuần (105 tiết)</b>
<b>Học kì I: 19 tuần (54 tiết)</b>
<b>Học kì II: 18 tuần (51 tiết)</b>


<b>Học kì I</b>


<i><b>Tuần 1</b></i>


<b>Tiết 1 đến tiết 3</b>


Tổng quan văn học Việt Nam;
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.


<i><b>Tuần 2</b></i>


<b>Tiết 4 đến tiết 6 </b>



Khái quát văn học dân gian Việt Nam;


Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo);


Văn bản. <i> </i>


<i><b>Tuần 3</b></i>


<b>Tiết 7 đến tiết 9 </b>


Bài viết số 1;


<i>Chiến thắng Mtao Mxây</i> (trích sử thi<i> Đăm Săn).</i>
<i><b>Tuần 4</b></i>


<b>Tiết 10 đến tiết 12 </b>


Văn bản (tiếp theo)<i><b>;</b></i>


<i>Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ.</i>
<i><b>Tuần 5</b></i>


<b>Tiết 13 đến tiết 15 </b>


Lập dàn ý bài văn tự sự;


<i>Uy-lit-xơ trở về</i> (trích <i>Ơ-đi-xê).</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<b>Tiết 16 đến tiết 18</b>



Trả bài viết số 1;


<i>Ra-ma buộc tội </i>(trích<i> Ra-ma-ya-na</i>).


<i><b>Tuần 7</b></i>


<b>Tiết 19 đến tiết 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tuần 8</b></i>


<b>Tiết 22 đến tiết 24 </b>
<i>Tấm Cám;</i>


Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.


<i><b>Tuần 9</b></i>


<b>Tiết 25 đến tiết 27</b>


<i>Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày</i>;
Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.


<i><b>Tuần 10</b></i>


<b>Tiết 28 đến tiết 30 </b>


Đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết;
Ca dao hài hước;



Đọc thêm <i>Lời tiễn dặn</i> (trích <i>Tiễn dặn người yêu</i>).


<i><b>Tuần 11</b></i>


<b>Tiết 31 đến tiết 33</b>


Luyện tập viết đoạn văn tự sự;
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam;
Trả bài viết số 2;


Ra đề bài viết số 3 (học sinh làm ở nhà).


<i><b>Tuần 12</b></i>


<b>Tiết 34 đến tiết 36</b>


Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX;
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.


<i><b>Tuần 13</b></i>


<b>Tiết 37 đến tiết 39</b>


<i>Tỏ lòng </i>(Phạm Ngũ Lão);


<i>Cảnh ngày hè</i> (Nguyễn Trãi);
Tóm tắt văn bản tự sự.


<i><b>Tuần 14</b></i>



<b>Tiết 40 đến tiết 42 </b>


<i>Nhàn </i>(Nguyễn Bỉnh Khiêm);


<i>Đọc "Tiểu Thanh kí"</i> (Nguyễn Du);


Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo).


<i><b>Tuần 15</b></i>


<b>Tiết 43 đến tiết 45</b>
Đọc thêm:


 <i>Vận nước</i> (Đỗ Pháp Thuận);


 <i>Cáo bệnh, bảo mọi người</i> (Mãn Giác);
 <i>Hứng trở về</i> (Nguyễn Trung Ngạn);


<i>Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng</i> (Lí Bạch);
Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.


<i><b>Tuần 16</b></i>


<b>Tiết 46 đến tiết 48 </b>


Trả bài viết số 3;


<i>Cảm xúc mùa thu</i> (Đỗ Phủ);<i> </i>


Đọc thêm:



+ <i>Lầu Hoàng Hạc</i> (Thôi Hiệu);


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ <i>Khe chim kêu</i> (Vương Duy).


<i><b>Tuần 17</b></i>


<b>Tiết 49 đến tiết 50 </b>


Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I);


<i><b>Tuần 18</b></i>


<b>Tiết 51 đến tiết 52 </b>


Trình bày một vấn đề;
Lập kế hoạch cá nhân.


<i><b>Tuần 19</b></i>


<b>Tiết 53 đến tiết 54 </b>


Đọc thêm: Thơ Hai-kư của Ba-sô;
Trả bài viết số 4.


<b>Học kì II</b>


<i><b>Tuần 20</b></i>


<b>Tiết 55 đến tiết 56 </b>



Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh;
Lập dàn ý bài văn thuyết minh.


<i><b>Tuần 21</b></i>


<b>Tiết 57 đến tiết 58 </b>


<i>Phú sông Bạch Đằng</i> (Trương Hán Siêu);


<i>Đại cáo bình Ngơ</i> (Nguyễn Trãi);
Phần 1: Tác giả.


<i><b>Tuần 22</b></i>


<b>Tiết 59 đến tiết 60 </b>


<i>Đại cáo bình Ngơ</i> (Nguyễn Trãi);
Phần 2: Tác phẩm;


Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.


<i><b>Tuần 23</b></i>


<b>Tiết 61 đến tiết 63 </b>


<i>Tựa "Trích diễm thi tập"</i> (Hoàng Đức Lương);


Đọc thêm: <i>Hiền tài là nguyên khí của quốc gia</i> (Thân Nhân Trung);



Bài viết số 5.


<i><b>Tuần 24</b></i>


<b>Tiết 64 đến tiết 66 </b>


Khái quát lịch sử tiếng Việt;


<i>Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn</i> (Ngô Sĩ Liên);


Đọc thêm: <i>Thái sư Trần Thủ Độ</i> (Ngô Sĩ Liên).


<i><b>Tuần 25</b></i>


<b>Tiết 67 đến tiết 69 </b>


Phương pháp thuyết minh;


<i>Chuyện chức phán sự đền Tản Viên</i> (Nguyễn Dữ).


<i><b>Tuần 26</b></i>


<b>Tiết 70 đến tiết 72 </b>


Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh;
Trả bài viết số 5;


Ra đề bài viết số 6 (học sinh làm ở nhà).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 73 đến tiết 75 </b>



Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt;


<i>Hồi trống Cổ Thành </i>(trích <i>Tam Quốc</i> <i>diễn nghĩa </i>- La Quán Trung);


Đọc thêm: <i>Tào Tháo uống rượu luận anh hùng </i>(trích <i>Tam Quốc</i> <i>diễn nghĩa</i>


- La Quán Trung).


<i><b>Tuần 28</b></i>


<b>Tiết 76 đến tiết 78</b>


<i>Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ</i> (trích <i>Chinh phụ ngâm </i>- Đặng Trần
Cơn, bản dịch của Đồn Thị Điểm);


Tóm tắt văn bản thuyết minh.


<i><b>Tuần 29</b></i>


<b>Tiết 79 đến tiết 81 </b>


Lập dàn ý bài văn nghị luận;
Truyện Kiều (Phần 1: Tác giả).


<i><b>Tuần 30</b></i>


<b>Tiết 82 đến tiết 84 </b>


<i>Trao duyên </i>(trích <i>Truyện Kiều</i> - Nguyễn Du);



<i>Nỗi thương mình</i> (trích <i>Truyện Kiều</i> - Nguyễn Du);
Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.


<i><b>Tuần 31</b></i>


<b>Tiết 85 đến tiết 87 </b>


<i>Chí khí anh hùng</i> (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du);


Đọc thêm: <i>Thề nguyền</i> (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du);


Lập luận trong văn nghị luận;
Trả bài viết số 6.


<i><b>Tuần 32</b></i>


<b>Tiết 88 đến tiết 90 </b>


Văn bản văn học;


Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.


<i><b>Tuần 33</b></i>


<b>Tiết 91 đến tiết 93 </b>


Nội dung và hình thức của văn bản văn học;
Các thao tác nghị luận;



Tổng kết phần Văn học.


<i><b>Tuần 34</b></i>


<b>Tiết 94 đến tiết 96 </b>


Tổng kết phần Văn học;
Ôn tập phần Tiếng Việt.


<i><b>Tuần 35</b></i>


<b>Tiết 97 đến tiết 99 </b>


Ôn tập phần Làm văn;


Luyện tập viết đoạn văn nghị luận.


<i><b>Tuần 36</b></i>


<b>Tiết 100 đến tiết 102 </b>


Bài viết số 7 (kiểm tra học kì II);
Viết quảng cáo.


<i><b>Tuần 37</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trả bài viết số 7;


Hướng dẫn học tập trong hè.



TiÕt:1-2 Ngày soạn:
<b>Tổng quan văn học việt nam</b>


A. Mơc tiªu:


I/ Chn kiÕn thøc kỹ năng :


1. Kin thc: - Giỳp học sinh nắm đợc kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về hai
bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của VHVN.


- Nắm vững hệ thống vấn đề: + Thể loại văn học


+ Con ngêi trong văn học.
2. Kỹ năng: Tổng hợp kiến thức văn học.


3. Thỏi : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
II/ Nâng cao mở rộng :


B.Ph ơng pháp: Làm việc với SGK, đặt câu hỏi, gợi mở.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


a.Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
b.Chuẩn bị của HS: Đọc SGK, soạn bài mới.


D.Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh:


2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi:



a. Đặt vấn đề: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân
tộc ấy. Để cung cấp cho các em những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta tìm
hiểu bài “ tổng quan văn học Việt Nam”.


b. TriĨn khai bµi míi


Hoạt động của thầy trị Nội dung kiến thức


H§1 ? Em hiểu thế nào là tổng quan văn
học Việt Nam. Nội dung của bài là gì.
? HÃy cho biết những bộ phận hợp thành
của nền VHVN.


I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN.
- VHVN có hai bé phËn: + VHDG


+ VH viết


-> cùng phát triển song song và lu«n cã
mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau.


? ThÕ nào là VHDG.


? Thể loại. Đặc trng cơ bản của VHDG.


? sự khác nhau giữa VHDG và VH viết.


HĐ2


? Nhìn một cách tổng quát VH viết Việt


Nam đợc chia làm mấy thời kỳ lớn.


? Nêu những nét chính về văn học trng đại
Việt Nam.


1. Văn học dân gian :


- VHDG là sáng tác tập thể và truyền
miệng của nhân dân lao động.


- ThĨ lo¹i: SGK.


- Đặc trng: Tính truyền miệng, tính tập
thể và sự gắn với các sinh hoạt trong
đời sống cộng đồng.


2. Văn học viết:
a. Chữ viết của VHVN:
- VH viết: + Chữ Hán.


+ Chữ Nôm.
+ Ch÷ Quèc ng÷.
b. HƯ thèng thĨ lo¹i cđa VH viÕt:
SGK
II. Quá trình phát triĨn cđa VH viÕt
ViƯt Nam:


- Chia làm 3 thời kỳ:
1. Văn học trung đạ i:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Ph©n biệt sự giống nhau và khác nhau
giữa VHTĐ và VHHĐ.


? Vn hc thi k ny c chia lm mấy
giai đoạn. nét chính của mỗi giai đoạn là
gì.


H§3


? Mối quan hệ giữa con ngời với thế giới tự
nhiên đợc thể hiện nh thế nào trong văn
học.


? Con ngời Việt Nam với quốc gia dân tộc
đợc phản ánh nh thế nào trong văn học.
- Yê nớc: yêu quê hơng, tự hào về truyền
thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nớc
và giữ nớc, ý chí căm thù giặc, tinh thần hi
sinh vì độc t do ca t quc....


? Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau
trong văn học, con ngời VN có ý thức ra
sao về bản thân.


? Vy, nhỡn chung khi xây dựng mẫu ngời
lý tởng con ngới VN c vn hc xõy dng
ra sao.


đoạn lịch sử khác nhau, gắn liền với
quá trình dựng nớc và giữ níc vµ cã


quan hƯ giao lu víi nhiỊu nỊn văn học.
- VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- Tiếp nhận hệ thống thể loại và thi
pháp cả văn học Trung Quốc.


- Tỏc gi v tỏc phm tiờu biểu: SGK.
- Nội dung: yêu nớc và nhân đạo.


2. Văn học hiện đại:
- VHHĐ có:


+ Tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà
văn, nhà thơ chuyên nghiệp.
+ Đời sống văn học: sôi nổi, năng
động.


+ Thể loại: có nhiều thể loại mới.
+ Thi pháp: lối viết hiện thực.
+ Nội dung: tiếp tục nội dung của
văn học dân tộc là tinh thần yêu nc
v nhõn o.


- 4 giai đoạn: SGK


III. Con ng ời Việt Nam qua văn học:
1. Con ng êi ViÖt Nam trong quan hƯ
víi thÕ giíi tù nhiªn:


- Tình yêu thiên nhiên là một nội dung
quan trọng của VHVN.



+ Trong văn học dân gian: thiên
nhiên tơi đẹp, đáng yêu: cây đa, bến
nớc, vầng trăng....


+ VHTĐ: hình tợng thiên nhiên gắn
với lý tởng đạo đức, thẩm mỹ: tùng,
cúc....


+ VHHĐ: thể hiện tình yêu quê
h-ơng, đất nớc, u cuộc sống, đặc
biệt là tình u đơi lứa.


2. Con ng êi ViÖt Nam trong quan hệ
với quốc gia dân tộc.


- Chủ nghĩa yêu nớc là nội dung tiêu
biểu- một giá trị quan träng cña
VHVN.


+ VHTĐ: ý thức sâu sắc về quốc gia
dân tộc, về truyền thống văn hiến
lâu đời của dân tộc.


+ VHHĐ: yêu nớc gắn liền với sự
đấu tranh và lý tởng XHCN.


3.Con ng êi ViƯt Nam trong quan hƯ víi
x· héi:



- Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ớc
muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam.
Nhiều tác phẩm thể hiện ớc mơ về một
xã hội công bằng tốt đẹp.


-> Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần
nhận thức phê phán và cải tạo xã hội là
một truyền thống lớn của văn học VN.
- Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề
cho sự hình thành CNHT( từ 1930- nay)
và CNNĐ trong văn học dân tộc.
4.Con ng ời VN và ý thức về bản thân.
- VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm
lựa chọn các giá trị để hình thành đạo
lý làm ngời của dân tộc VN. Các học
thuyết nh: N-P-L và t tởng dân gian có
ảnh hởng sâu sắc đến q trình này
+ Trong những hoàn cảnh đặc biệt,
con ngời VN thờng đề cao ý thức cộng
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TK XIX, giai đoạn 1930- 1945, thời kỳ
đổi mới từ 1986- nay -> VH đề cao con
ngời cá nhân.


- Văn học xây dựng một đạo lý làm
ng-ời với nhiều phẩm chất tốt đẹp nh: nhân
ái, thỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi
sinh vì sự nghiệp chính nghĩa....




4.Cịng cố : các bộ phận hợp thành của nền văn học VN.


Mt s nội dung chủ yếu của VHVN.
Tiến trình lịch sử của Văn học VN.
5.Dặn dị : Nắm vững những nội dung cơp bản đã học.


Soạn bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
E. Rút kinh nghi ệ m :


<b>Giáo án văn10,11, 12 cả năm CB chuẩn kiến thức kỹ năng mới Liên hệ </b>
<b>ĐT 01689218668 </b>


...
...
....


Tit th: 3 Ngày soạn:
<b>Hoạt động giao tiếp bằng ngụn ng</b>


A.Mục tiêu:


I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :


1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp.
2. Kỹ năng : Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng


cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao
tiếp.



3. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng
II/ Nâng cao mở rộng :


B.Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, giải thích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


a. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu.


b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1. ổn nh:


2. Kiểm tra bài cũ: không
3.Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày để đạt đợc kết quả cao trong quá trình
giao tiếp thì con ngời cần sử dụng phơng tiện ngôn ngữ. Bởi giao tiếp luôn phụ thuộc
vào hoàn cảnh, nhân vật giao tiếp. Vậy, để hiểu rõ hơn về diều đó chúng ta tìm hiểu
bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ


b. TriĨn khai bµi míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức


- HĐ1 HS đọc văn bản 1 - sgk và trả lời
câu hỏi


? Hoạt động giao tiếp đợc văn bản trên


ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao
tiếp nào? hai bên có cơng vị và quan hệ
với nhau ra sao.


? Ngời nói nhờ ngơn ngữ biểu đạt nội
dung t tởng, tình cảm của mình thì ngời
đối thoại làm gì để lĩnh hội đợc nội dung
đó ? hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau
nh thế nào.


I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn
ngữ:


1. T×m hiểu văn bản:


- Nhân vật giao tiếp: vua Trần - Các Bô lÃo.
-> vị thế khác nhau -> ngôn ngữ giao tiÕp
kh¸c nhau:


+ c¸c tõ xng hô( bệ hạ)


+ T th hin thái độ( xin, tha...)


- Nhân vât tham gia giao tiếp phải đọc hoặc
nghe xem ngời nói nói gì để giải mã rồi
lĩnh hội nội dung đó.


- Ngời nói và ngời nghe có thể đổi vai cho
nhau:



+ vua nãi -> b« L·o nghe.
+ bô LÃo nói -> Vua nghe.
- Hoàn c¶nh giao tiÕp:


+ đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe
doạ.


-> địa diểm cụ thể: Điện Diên Hồng
- Nội dung giao tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong
hoàn cảnh nào ? Nội dung hoạt động đề
cập đến vấn đề gì ? hoạt động có đạt đợc
mục đích khơng.


-HS đọc văn bản, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi ở sgk.


H§2


? Qua việc tìm hiểu hai văn bản trên, em
hãy cho biết thế nào là hoạt động giao
tiếp


GV híng dÉn HS lµm bµi.


mÊt cđa quốc gia dân tộc, mạng sống con
ngời.


- Mc ớch giao tiếp:



+ Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách
lợc đối phó với quõn gic.


2. Tìm hiểu văn bản tổng quan văn häc
ViƯt Nam”.


- Nh©n vËt giao tiÕp:


+ Tác giả viết sgk-> có tuổi, có vốn sống,
có trình độ hiểu biết cao.


+ HS -> (ngc lại với t/g viết sgk)
- Hoàn cảnh giao tiếp:


Có tổ chức giáo dục, trong nhà trờng.
- Nội dng giao tiếp:


+lĩnh vực văn học.


+ Đề tài: tổng quan VHVN.
+Vấn đề cơ bản:


*các bộ phận hợp của VHVN.
*Quá trình p/t của VHVN.
*Con ngời VN qua văn học.


- Mc ớch: cung cấp tri thức cho ngời
đọc .



- Ph¬ng tiƯn và cách thức giao tiếp.
+ Dùng thuật ngữ văn học.


+ Cõu vn mang c điểm của văn bản
khoa học: hệ thống đề mục lớn, nhỏ...
+ Kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng.
II. kết luận:


- HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của
con ngời trong xã hội, đợc tioến hành chủ
yếu bằng phơng tiện ngôn ngữ ( dạng nói
hoặc dạng viết) nhằm thực hiện những mục
đích về nhận thức, tình cảm....


- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá
trình: + Tạo lập văn bản.


+ Lĩnh hội văn bản.


-> Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ
tơng tác.


- Trong hot ng giao tip cú s chi phối
của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội
dung, mục đích, phơng tiện và cách thức
giao tiếp.


III. Lun tËp:


- Lµm bµi tËp 4-5 sgk.




4. Cịng cố : Các nhân tố giao tiếp.


Quá trình của hoạt động giao tiếp.
5. Dặn dò : nắm vững các nội dung ó hc


Soạn bài: khái quát văn học dân gian Việt Nam
E.Rút kinh nghiệm :


...
...
...


TiÕt thø: 4 Ngµy soạn:
<b>Khái quát văn học dân gian việt nam</b>


A. Mục tiêu :


I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :


1.Kiến thức:Khái niệm về các thể loại của văn học dân gian.


Giúp học sinh nắm đợc những đặc trng cơ bản của VHDG.
Những giá trị to lớn của văn hc dõn gian.


2.Kỹ năng:Tổng hợp kiến thức vh.


Phân biệt các thể loại vhdg trong cùng một hệ thống.
3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B.Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, diễn giảng.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, đọc tài tài liệu.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, đọc SGK, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1. ổn định:


2. KiĨm tra bµi cũ: Trình bày những nội dung cơ bản của vhvn.
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: Trong suốt cuộc đời của mỗi con ngời không ai không một lần đợc
nghemột bài vè, một câu đố, một chuyện cổ tích hay một câu hát ru... Đó chình là
những tác phẩm của vhdg. Vậy, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: khái quát văn học
dân gian Việt Nam.


b. TriĨn khai bµi míi:


Hoạt động của thầy v trũ Ni dung kin thc


HĐ1


? Em hiểu thế nào là văn học dân gian.


? Vậy, theo em phơng thức truyền miệng
là gì.


? Tại sao vhdg lại là những sáng t¸c tËp


thĨ.


? Trong đời sống cộng đồng dân gian có
những sinh hoạt nào.


H§2


? Theo em, vhdg có những đặc trng cơ
bản nào.
? tại sao nói vhdg là những tác phẩm
ngh thut ngụn t.


-vhdg tồn tại dới dạng ngôn ngữ nói: lời
nói, lời hát, lời kể...-> ngôn ngữ giản dị,
dễ hiểu, gần gủi


- NT vhdg: miêu tả hiện thùc gièng nh
thùc tÕ


miêu tả hiện thực một cách
kỳ ảo.


VD: vhdg cú nhiều cốt truyện, nhân vật,
tình tiết... giống nhau: nhiều tryện dân
gian VN có tình tiết nhân vật chính đợc
sinh ra do bà mẹ thụ thai một cách khỏc
thng ( Thỏnh Giúng, S Da...).


?Quá trình sáng tác tập thể của vhdg
diễn ra nh thế nào.



HĐ3


? Vhdg bao gồm các thể loại nào, đăc
tr-ng cơ bản của các thể loại.


HĐ4


? Các giá trị cơ bản của vhdg.


I. Khái niệm:


- VHDG l nhng tỏc phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng đợc tập thể sáng tác
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.


- Không dùng chữ viết mà dùng lời để
truyền từ ngời này sang ngời khác từ đời
này sang đời khác.


- Không có chữ viết cha ông ta truyền
bằng miệng-> sửa văn bản-> sáng tác tập
thể.


-Cỏc hỡnh thc sinh hoạt: lao động tập
thể, vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội...
II. Đặc tr ng cơ bản của văn học dân gian:
1. Văn học dân gian là những tác phẩm


nghệ thuật ngụn t:


- VHDG là sáng tác nghệ thuật ngôn từ
trun miƯn=> trun thèng nghƯ tht
cđa vhdg.


-VHDG tồn tại lu hành theo phơng thức
truyền miệngtừ ngời này sang ngời khác
qua nhiều thế hệ và qua các địa phơng
khác nhau-> đặc điểm của vhdg là tính dị
bản.


- TÝnh trun miƯng cßn biĨu hiƯn trong
diƠn xíng dân gian: ca hát, chèo, tuồng...
2. Văn học dân gian là sản phẩm của
quá trình s¸ng t¸c tËp thĨ:


- Cá nhân khởi xớng, tập thể hởng ứng
tham gia, truyền miệng trong dân gian.
- Quá trình truyền miệng lại đợc tu bổ,
sửa chữa, thêm bớt cho hồn chỉnh. Vì
vậy vhdg mang đậm tính tập thể.


=> Tính truyền miệng và tính tập thể là
những dặc trng cơ bản chi phối quá trình
sáng tạo và lu tryền tác phẩm vhdg, thể
hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.



III. HƯ thèng thĨ lo¹i của VHDG:
(SGK)


IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân
gian:


1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Tri thức vhdg bao gồm những lĩnh vực
nào ? tại sao lại là kho tri thức.


? Giá trị về mặt giáo dục của vhdg.
? trình bày những giá trị nghệ thuật to
lớn của văn học dân gian.


i sng: tự nhiên, xã hội và con ngời. đó
là những kinh nghiệm đợc đúc rúttừ thực
tiễn.


- VN 54 tộc nguơì-> vốn tri thức của
tồn dân tộc phong phú và đa dạng.
2. VHDG có giá trị giao dục sâu sắc về
đạo lý làm ng ời:


- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc
quan.


- Hình thành những phẩm chất tốt đẹp của
con ngời



3. VHDG cã gi¸ trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng
cho nền văn học dân tộc:


- VHDG đợc chắy lọc, mài dũa qua không
gian và thời gian. Nhiều tác phẩm đã trở
thành mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta
học tập.


=> Trong tiến trình lịch sử, vhdg đã phát
triển song song cùng văn học viết, làm
cho nền văn học Việt nam trở nên phong
phú đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
4.Cũng cố : đặc trng cơ bản của vhdg.


ThĨ lo¹i vhdg.


Vai trò của vhdg đối với nền văn học dân tộc.
5. Dặn dò : nắm vững các nội dung đã học


Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
E. Rút kinh nghiêm :


...
...
...


<b>Giáo án văn 10,11,12 cả năm CB chuẩn kiến thức kỹ năng mới Liên hệ </b>
<b>ĐT 01689218668 Gs Nguyên Văn Hiệp </b>



Tit th: 5 Ngày soạn:
<b>Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (t2)</b>


A. Mục tiêu :


I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :


1.Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố và khắc sâu kiến thức đã học.


2. Kỹ năng:.ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.


3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
II/ Mở rộng nâng cao :


B.Phơng pháp:đặt câu hỏi, gợi mở, phân tích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, làm bài tập ở sgk.
D.tiến trình lên lớp:


1. n định


2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Các nhân tố chi
phối hoạt động giao tiếp.


3. Bµi míi:



a. Đặt vấn đề: ở tiết trớc chúng ta đã nắm đợc những kiến thức cơ bảnvề hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ. Vậy, để khắc sâu hơn về kiến thức đó, chúng ta tiến hành
thực hành làm bài tập.


b. TriÓn khai bµi míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kin thc


HĐ1 ? Phân tích các nhân tố giao tiÕpthĨ
hiƯn trong bµi ca dao:


Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng


Bµi 1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H§2


-HS đọc đoạn đối thoại (A cổ- 1em nhỏ
với một ông già)và trả lời câu hỏi


?Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật
đã thực hiện bằng ngơn ngữ những hành
động nói cj thể nào. Nhằm mục đích gì?
( chọn trong các từ: chào, hỏi, đáp lời,
khen để gọi tên mỗi hành động cho phù
hợp)


? Khi làm bài thơ này Hồ Xuân Hơng đã
giao tiếp với ngời đọc về vấn đề gì.


? Ngời đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội
bài thơ.


- Nội dung và mục đích giao tiếp: “ tre
non đủ lá” “đan sàng”-> chàng trai tỏ tình
với cơ gái-> tính đến chuyện kết dun.
-> cách nói phù hợp với hồn cảnh, mục
đích giao tiếp.


Bµi 2:


- Các hành động giao tiếp cụ thể:
+ Chào ( cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp lại ( A cổ hả?)
+ Khen ( lớn tớng rồi nhỉ!)
+ Hỏi (bố cháu...)


+ Tr¶ lêi(tha...)


- Cả 3 câu của ơng già chỉ có một câu hỏi
“bố cháu có ...” các câu cịn lại để chào và
khen.


- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm với
nhau. Cháu tỏ thái độ kính mến qua các
từ: tha, ạ. Cịn ơng là tình cảm u q
trìu mến đối với cháu.


Bµi 3:



Tìm hiểu bài thơ: “ Bánh trôi nớc”
-Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trơi
n-ớc. Hồ Xn Hơng muốn nói đến thân
phận chìm nổi của mình. Một ngời con gái
xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất hạnh, éo
le. Song trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn
giữ đợc phẩm chất của mình.


- Căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xn
Hơng: là ngời có tài, có tình nhng số phận
trớ trêu đã dành cho bà sự bất hạnh. Hai
lần lấy chồng thì cả hai lần “cố đấm ăn
xôi...” Điều đáng khâm phục ở bà là dù
trong hồn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm
chất của mình.


4. Cịng cè : Nắm vững những kiến thức đã học .
5. Dặn dò : lµm bµi tËp ë nhµ.


Soạn bài mới: Văn bản.
E. Rút kinh nghiƯm :


...
...
...


TiÕt thø: 6 Ngµy soạn:
Văn bản


A. Mục tiêu :



I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :


1.Kin thc: Giúp học sinh có đợc những kiến thức cơ bản về văn bản và kiến thức
khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ.


2.Kỹ năng:nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
3. Thái độ : nghiêm túc tieepd thu bài giảng


II/ Më réng n©ng cao :


B.Phơng pháp:đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chn bÞ cđa GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới.


D.tin trỡnh lờn lp:
1. n nh


2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: Phong cách ngôn ngữ bao quátụ sử dụng tất cả các phơng tiện ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp của ngơn ngữ tồn dân. Cho nên nói và viết đúng phong cách
là đích cuối cùng của việc học tập Tiếng việt, là một yêu cầu văn hoá đặt ra đối với
con ngời văn minh hiện đại... Ta tìm hiểu bài văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1



?Các văn bản trên đợc ngời nói (ngời
viết ) tạo ra trong hồn cảnh nào ? để
đáp ứng nhu cầu gì. ? Mỗi văn bản đề
cập tới vấn đề gì


? Về hình thức văn bản 3 có bố cục nh
thÕ nµo.


? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích
gỡ.


? Qua việc tìm hiểu các văn bản trên, em
hiểu thế nào là văn bản. Đặc điểm của
văn bản là gì.


HĐ2


? Vn c cp trong mi vn bản
thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống.
? Từ ngữ đợc sử dụng trong mỗi văn bản
thuộc loại nào (từ ngữ thơng thờng trong
cuộc sống hay từ ngữ chính tr)


? Cách thức thể hiện nội dung của các
văn bản nh thế nào.


? Vậy, các văn bản trên thuộc phong
cách ngôn ngữ nào.



HĐ3


? Qua việc so sánh trên hÃy cho biết có
mấy loại văn bản


I. Khái niệm, đặc điểm:
1. Ví dụ: (1,2,3,sgk)
2. nhận xét:


-Vb1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp
chung. Đây là kinh nghiệm của nhiều
ngời với mọi ngời -> mối quan hệ giữa
con ngời trong cuộc sống.


- Vb2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp
giữa cô gái và mọi ngời-> lời than thân cả
cô gái.


- Vb3 tạo ra trong hoạt động giữa chr tịch
nớc với quốc dân đồng bào-> lời kêu gọi
tồn quốc kháng chiến.


- Bè cơc: 3phÇn


+ Mở đầu: “hỡi đồng bào toàn quốc”->
nhân tố giao tiếp.


+ Thân bài: chúng ta muốn hoà... dân
tộc ta-> nêu lập trờng chình nghĩa của ta
và dà tâm cả Pháp.



+ Kết bài: (phần còn lại)-> khẳng định
nớc VN độc lập và kháng chiến thắng lợi.
- Mục đích: + Vb1 truyền đạt kinh


nghiƯm sèng.


+ Vb2 lời than thân để gợi sự hiểu biết
và cảm thông của mỗi ngời đối với số
phận ngời phụ nữ.


+ Vb3 kªu gäi, khích lệ, thể hiện quyết
tâm của mọi trong kháng chiến chống
thực dân Pháp.


3.Kết luận:(xem phần ghi nhớ-sgk)
II. Các loại văn bản:


1. So sánh các văn bản 1,2,3


- Néi dung: + Vb1: kinh nghiÖm sèng.
+ Vb2: thân phận ngời phụ nữ trong xÃ
hội cũ.


+ Vb3: kháng chiến chống thực dân
Pháp.


- từ ngữ: Vb1,2 dùng nhiều từ ngữ thông
thờng. Vb3 dùng nhiều từ ngữ chính trị.
- Cách thức thể hiện:



+ vb1,2 trình bày nội dung thông qua
hình ảnh cụ thể-> có tính hình tợng.


+ vb3 dùng lý lẽ và lập luận để khẳng
định rằng: cần phải kháng chiến chống
Pháp.


- Vb 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ NT.
Vb3 thuộc phong cách ngôn ngữ chính
luận.


2. Kết luận:


( xem phÇn ghi nhí - sgk)
4.cịng cè : Đặc điểm của văn bản, các loại văn bản.


5. Dặn dò : nắm chắc các kiến thức đã học.
Chuẩn bị viết bài làm văn số 1.
E.Rút kinh nghi ệ m :


...
...


<b>Giáo án văn10,11,12 cả năm CB chuẩn kiến thức kỹ năng mới Liên hệ </b>
<b>§T 01689218668 </b>


..


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Viết bài làm văn số 1</b>


A. Mục tiêu :


I/Chuẩn kiến thức kỹ năng:


1.Kin thc: Giỳp hc sinh cũng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là
về văn biểu cảm và văn nghị luận.


2.Kỹ năng: vận dụng những hiểu biết của mình để bộc lộ cảm nghĩ của mình về một
sự vật, sự việc, hiện tợng gần gủi trong cuộc sống hoặc một tác phẩm văn học.


3. Thái độ: Nghiêm túc tieepd thu bài giảng
II/ Mở rộng nâng cao:


B.Phơng pháp: thực hành: gv ra đề, hs làm bài.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chuẩn bị của GV: chuẩn bị chu đáo về đề ra và đáp án.


2. Chuẩn bị của HS: ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp d ới. D.tiến trình lên
lớp:


1. ổn định


2. KiĨm tra bài cũ: không.
3. Bài mới:


a. Đặt vấn đề: Để kiểm tra đánh giá quá trình học tập đạt kết quả nh thế nào chúng
ta thực hành viết bài số 1.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức



HĐ1 GV ghi đề lên bảng.


HĐ2 yêu cầu đề


GV hớng dẫn một số điều cơ bản để làm
tốt bài văn này.


I. Đề ra: ( Bám chuẩn kiến thức kỹ năng)
Tùy theo yêu cầu mỗi lớp mà có đề kiểm
tra phù hợp


1.Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về vẽ
đẹp hình tợng của ngời lính trong bài thỏ
“Đồng chí ” của Chính Hữu.


2. Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về
một trong 2 tác phẩm sau, đã học trong
chơng trình vn THCS :


- Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Chiếc lơc ngà.


II. Yêu cầu:
Đề 1 ;


1. VÒ néi dung :


Cần nắm đợc các ý sau và phân tích làm
nổi bật các ý đó:



- Vẻ đẹp chân chất mộc mạc, giản dị cả
những ngời nông dân mặc áo lính.


- Vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm.
+ Tình đồng chí, đồng đội, tình quê
h-ơng.


+ Lạc quan, yêu đời.


- Vẻ đẹp của ý chí quuyết tâm.


=> đó là vẻ đẹp của sức mạnh tâm hồn,
của tầm lòng yêu nứơc... -> kế thừa nét
đẹp từ ngàn xa truyền lại.


Đề 2 : Nắm đợc giá trị ND- Nt của tác
phẩm .


3.Hình thức ( Yêu cầu chung cho c hai
)


- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
- Dùng từ viết câu chính xác.
III. Đáp án, thang ®iĨm :


1. Më bµi : 1 điểm


- Tuỳ vào khả năng của hs. Có thể mở bài
trực tiếp hoặc gi¸n tiÕp.



2. Thân bài :8 điểm
- hiểu đợc ý 1: 2điểm.
-hiểu đợc ý 2: 2điểm.
-hiểu đợc ý 3: 2điểm.


- Cuối cùng phải khẳng định đợc đó là vẻ
đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khẳng định đợc giá trị nghệ thuật và nội
dung của tác phẩm. Khái quát nâng cao
vấn đề.


IV. H íng dÉn chung :


- Để làm tốt bài văn các em cần:


+ ễn lại những kiến thức và kĩ năng tập
làm văn đã học trong chơng trình ngữ
văn THCS, đặc biệt là văn biểu cảm.
+ Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng
Tiếng việt (đặc biệt là về câu và các biện
pháp tu từ)


+ Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn
đạt những cảm xúc, suy ngẫm về bài thơ.
4.cũng cố: các bớc tiến hành làm một bi vn biu cm, phõn tớch.


5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Chiến thắng Mtao Mxây.
E. Rút kinh nghiệm :



...
...
....


TiÕt thø: 8-9 Ngày soạn:
Chiến thắng mtao mxây


A. Mục tiêu :


I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng:


1.Kin thức: Giúp học sinh nắm đựoc đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây
dựng kiểu “ nhân vật anh hùng sử thi” về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
2.Kỹ năng: biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy d ợc giá trị cả
sử thi về nội dung và nghệ thuật.


3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
II/ Mở rộng nâng cao :


B.Phơng pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chn bÞ của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới.


D.tin trỡnh lên lớp:
1.ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích các đặc trng cơ bản của văn học dân gian. 3. Bài


mới:


a. Đặt vấn đề: Sử thi Đam san là niềm tự hào lớn lao nhất của đồng bào Ê- Đê . Là
sản phẩm tinh thần vơ cùng q giá của họ. đồng bào Tây Nguyên th ờng kể cho nhau
nghe trong những ngôi nhà Rụng. Vậy, để hiểu về sử thi Đam San chúng ta tìm hiểu
bài “Chiến thắng MTao Mxây”


b. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức


H§1


? Em hiĨu thÕ nµo lµ sư thi. ë níc ta cã
những loại sử thi dân gian nào


- Thần thoại, truyền thuyết khác sử thi:
chất liệu thần thoại chỉ có thĨ trë thµnh
sư thi khi:


- ND: đợc hệ thống hoá thành một cốt
truyện phức tạp


-NNNT: văn vần hoặc văn xuôi. Sử dụng
nhiều biện pháp tự sự: dẫn truyện, độc
thoại, đối thoại


-Qui mơ: hồnh tráng, s.
H2



Giới thiệusử thi ĐS


I. Vài nét về sử thi:
1. khái niệm : sgk
2. Phân lo¹i : 2 lo¹i.


- Sử thi thần thoại: đợc xây dựng trên cơ
sở các truyện kể về sự hình thành thế giới
và mn lồi, con ngời và bộ tộc thời cổ
đại.


- Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và chiến
công của những tù trởng anh hùng- chiến
cơng ấy có ý nghĩa với cả cộng đồng.
II. Sử thi Đam San:


1.Tãm t¾t: sgk
2.Néi dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H§3


? Vị trí của đoạn trích.
HS đọc theo phân vai


? Hãy chỉ ra các nhân vật đã tham gia
vào cuộc chiến giữa DS và MTao Mxây.
Vai trị của các nhân vật.


H§4



? Trong cuộc chiến đấu giữa ĐS và
MtaoMxay đợc tác giả kể qua những
chặng nào.


? Cuộc khiêu chiến của ĐS đối với kẻ
thù của mình đợc diễn tả nh thế nào. Có
nhận xét gì về cách diễn tả đó.



§am San


- Đến chân cầu thang khiêu chiến-> rất
chủ động.


- Dngf lời nói khích dụ Mtao Mxây ra
khỏi nhà xuống đánh tay đơi với mình.
- Thách đọ dao.


- Do phỏ sn, t nh.


- Coi khinh kẻ thù không bằng con lợn,
con trâu.


- Khụng thốm ỏnh trm lỳc Mtao Mxây
đang đi xuống cầu thang (tự tin, đàng
hoàng)


=> cuối cùng dụ đợc kẻ thù quyết đấu
với mình.



? Vậy, cuộc quyết đấu giữa ĐS và Mtao
Mxâydiễn ra ra sao.


§am San
- Khích Mtao Mxây múa trớc.


- ĐS dứng không nhúc nhích.-> vừa thấy


Ê- Đê


- Miờu t nhng chin cụng oanh liệt và
khát vọng tự do của Đam San theo hai
chủ đề:


+ Đấu tranh chống những ràng buộc cả
tập tục hôn nhân mẫu quyền: tục nối dây.
+ Đấu tranh chống những tự trng thự
ch.


III. Đoạn trích :


1 Vị trí : nằm ở đoạn giũa tỏc phm.
2. c- hiu:


-Các nhân vật tham gia làm nỗi rõ sự
kiện:


+ Mtao Mxây: cớp vợ ĐS-> cuộc chiến
nổ ra-> nhân vật đối thủ của ĐS.



+ ĐS: đánh Mtao Mxây dành lại hạnh
phúc riêng (là nhân vật chính, nhân vật
trung tâm quyết định diễn biến cốt
truyện)


+ Ông trời: nhân vật thần kì hỗ trợ cho
ĐS.


+ Hnh: nhõn vt tr thủ trao vật thần kì
cho ĐS. Cùng với nhân vật ông trời sự trợ
lực của Hnhị thể hiện qan niệm về cuộc
đấu tranh chính nghĩa cả nhân vật anh
hùng.


+ Quần chúng: đóng vai trị hậu thuẩn
cho nhân vật chính-> bị lơi cuốn bởi sức
mạnh và mục đích chiến đấu của nhân vật
chính.


=> sức mạnh và lý tởng của cá nhân ngời
anh hùng biểu tợng cho sức mạnh và lý
t-ởng cả cả cộng đồng.


1. H×nh t ợng nhân vật ĐS trong cuộc
chiến với Mtao Mxây:


-Sn chõn cu thang k thự khiờu
chin.


-cảnh hai ngêi móa khiªn.



- Cảnh hai ngời đuổi nhau, ĐS đâm khụng
thng ựi Mtao Mxõy.


- Nhờ ông trời mách kế, ĐS giÕt Mtao
Mx©y.


=> trong trận chiến giữa ĐS và
MtaoMxay ln có sự đối lập:
Mtao Mxây


- Nhà giàu có, rộng rãi, sang trọng.
Bị động, sợ hãi, do dự, rụt rè không dám
xuống-> trêu tức ĐS (tay ta ôm...)


- Sợ đánh bất ngờ phi ra.


- Hình dáng Mtao Mxây hung hÃn, dữ tợn
nh một vị thần, khiên tròn nh đầu cú, gơm
óng ánh nh cái cầu vòng -> tần ngần do
dự.


Cuc quyt đấu giữa ĐS và Mtao Mxây
diễn ra qa các hip:


* Hiệp1: cảnh hai ngời múa khiên.
Mtao Mxây


- Vào múa khiên: khiên kêu lạch xạch nh
quả mớp khô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c tài nghệ của kẻ thù vừa bộc lộ đợc
bản lĩnh của mình.


- ĐS múa khiên: “một lần xốc... phía
tây”-> múa khiên rất đẹp thể hiện tài
năng và sức khoẻ cả ĐS-ngời dũng sĩ.
- Nhận đợc miếng trầu cả vợ-> sức khoẻ
ĐS tăng lên gấp bội, múa khiên càng
nhanh, mạnh và đẹp (nh bão, nh lốc,...)
- Đâm vào đùi, vào ngời Mtao Mxây
nh-ng khônh-ng thủnh-ng.


- Trong giấc mơ đợc ông trời mách kế:
dùng chày mòn ném vào vành tai kẻ thù
là đợc.


-> đuổi theo Mtao Mxay đến ngã lăn
quay xuống đất -> hỏi tội cớp vợ -> giết
Mtao Mxây.


=> §s chiÕn thắng trở thành một tù trởng
giàu mạnh nhất vùng.


? S chiến thắng đó có ý nghĩa nh thế
nào.


? Em có nhận xét gì về chi tiết Hnhị ném
miếng trầu cho ĐS và chi tiết ông trời
mách kế cho §S.



? em có nhận xét gì cuộc chiến đấu và
chiến thắng của ĐS (cuộc chiến đấ có
gây cảm giác ghê rợn không? Sau khi
giết Mtao Mxây ĐS có tàn sát tơi tớ, có
đốt phá dày xéo đất đai của y không?
Chàng chiến đấu nhằm mục đích gì) Tìm
những chi tiết chứng minh tuy ĐS có
mục đích riêng nhng lại có ý nghĩa và
tầm quan trọng chng cho cộng đồng.


? Nhân vật ĐS đợc giới thiệ nh thế nào
về vẻ đẹp thân hình diện mạo.


- Hình ảnh ĐS đợc miêu tả qua cái nhìn
đầy ngỡng mộ-> về vẻ đẹp và sức mạnh.


? Có nhận xét gì về cách miêu tả.
? Vậy, lễ ăn mừng đợc khắc hoạ ra sao.


? Trong lễ ăn mừng có gì đặc biệt? Tại
sao ĐS ra lệnh đánh lên nhiề loại chiêng
cịng? Vai trị cả nó đối với cộng ngời
Ê-Đê.


thiên hạ, xéo nát đất đai thiên hạ, bắt tù
binh -> chủ quan, ngạo mạn.


- Mtao Mxây bớc cao bớc thấp, chém trợt
khoeo chân kẻ thù, chỉ trúng cái chảo cột


trâu-> bỏ chạy, vừa chạy vừa chống đỡ ->
cầu cứu Hnhị quăng cho miếng trầu.
* Hiệp2 :


- Bị chày mòn đâm vào vành tai -> cùng
đờng ngã lăn xuốnh đất.


- Gi¶ dối cầu xin tha mạng.
- Bị giết.


* ý nghĩa chiến th¾ng:


- Thể hiện vẻ đẹp, sức mạnh của ngời anh
hùng-> cộng đồng.


- Khát vọng hồ bình hồ hợp tự do.
- ĐS ăn trầu-> sức mạnh tăng lên: tình
nghĩa vợ chồng- sức mạnh thần linh.
- Nhân vật ông trời cũng giống nh ơng
tiên ơng bụt trong truyện cổ tích của ngời
kinh -> sự mách kế của ông trời thể hiện
sự gần gủi giữa con ngời với thần linh.
- Tuy có mục đích riêng - chiến đấu để
dành lại vợ- dành lại hạnh phúc riêng cho
mình nhng lại có ích cho tồn thể cộng
đồng-> bn làng đợc m rng.


- Sau khi chiến thắng ĐS gọi tôi tớ, dân
làngMtao Mxây đi theo mình.



- ĐS ra lệnh dân làng ăn mừng.


=> ĐS là một ngời giàu có, là niềm tự hào
của dân tộc-> là nhân vật lý tởng của
ng-ời Ê-Đê.


2. Hình t ợng nhân vật ĐS trong lễ ăn
mừng chiến th¾ng:


- Vẻ đẹp kì diệu cả thân hình diện mạo:
+ Tóc chảy dài đầy nong hoa.


+U èng kh«ng biÕt say.


+ Chuyện trị khơng biết chán.
+ Ngực qấn chéo tấm mền chiến.
+ Đôi mắt long lanh, bắp chân to bằng
cây xà ngang, bắp đùi to...


+ Sức ngang voi đực, hơi thở ầm ầm nh
sấm.


- Ngôn ngữ so sánh độc đáo + hô ngữ +
giọng văn hào hùng => ca ngợi ngi anh
hựng.


- Lễ ăn mừng:


+ Nh ĐS chật ních tơi tớ.
+ Ăn uống đông vui.



+ Tù trởng gần xa đều n v thỏn
phc.


- Trong lễ ăn mừng ĐS thể hiện niềm vi
lớn bằng cách nổi lên nhiều chiêng lín,
nhá. Më tiƯc nhá, tiƯc to mêi mäi ngêi
cùng ăn uống vi chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HĐ5


? Nhng nột đặc sắc về nghệ thuật của
đoạn trích


Chiêng cịng và âm thanh của nó hết sức
quan trọng. Đó là bản sắc riêng và lâu đời
của các dân tộc thiểu số nói chung và của
ngời Ê-Đê nói riêng -> sự giàu co, sang
trọng về mặt vật chất và tinh thần của tù
trởng và thị tộc.


3. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật:
- Ngôn ngữ sử thi:


+ Ngôn ngữ ngời kể chuyện: miêu tả
nhân vật và cuộc chiến.


+ Ngôn ngữ nhân vật có nhiều câu
mệnh lệnh(ơ diêng...)



- Ging iu trang trng, chậm rãi, với
các phép so sánh, phóng đại, liệt kê,
trùng điệp, tạo dựng khing cảnh hoành
trángtrong sử thi.


=> Tất cả góp phần làm cho sử thi có vẻ
đẹp hoành tráng, ngời nghe nh đợc sống
lại thời xa xa.


=> Chiến thắng Mtao Mxây là một đoan
trích hấp dẫn của sử thi ĐS. Ca ngợi vẻ
đẹp dũng mạnh của ngời anh hùng. Đồng
thời thể hiện tấm lịng trọng danh dự, gắn
bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với
cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị
tộc.


4.cũng cố: Sử thi ĐS đã làm sống lại quá khứ hào hùng của ngời Ê-Đê thời cổ đại.
Đó cũng là khát vọng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên ngày nay- một Tây
Ngun giữa lịng đất nớc giàu mạnh, đồn kết, thống nhát-> mục tiêumà cả nớc ta
cùng đồng bào Tây Nguyên vơn tới.


5. Dặn dò : - Về nhà tìm đọc sử thi Đam San
- Chuẩn bị bài mới: vn bn.
E. Rỳt kinh nghim :


...
...
....



<b>Giáo án văn 10 cả năm CB chuẩn kiến thức kỹ năng mới Liên hệ ĐT </b>
<b>01689218668 Gs Nguyên Văn HiÖp </b>


TiÕt thø: 10 LUY Ệ N T Ậ P : Ngày soạn:
<b>Văn bản</b>


A. Mục tiêu :


I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng :


1.Kin thc: Qua tiết học giúp học sinh cũng cố và khắc sâu hơn những kiến thức
đã học.


2.Kỹ năng: ứng dụng các kiến đã học vào quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng


II/ Më réng n©ng cao :


B.Phơng pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1. Chuẩn bị của GV: soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
2. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới.


D.tin trỡnh lờn lp:
1.n nh


2.Kim tra bi c: ? thế nào là văn bản? đặc điểm của văn bản.
3. Bài mới:



a. Đặt vấn đề: ở tiết trớc các em đã nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn bản.
vậy, để khắc sâu hơn về mặt kiến thức đó chúng ta tiến hành làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1 -Cho hs tìm hiểu đoạn văn T37-sgk.


? Phân tích tính thống nhất về chủ đề của
đoạn văn.


->(1luận điểm, 2 luận cứ, 4 luận chứng)
? Phân tích sự phát triển của chủ đề trong
đoạn văn (từ ý khái quát đến ý cụ thể qua
các cấp độ)


? Đặt nhan đề cho đoạn văn.
HĐ2


? Sắp xếp các câu trong đoạn thành một
văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt cho
văn bản một nhan đề cho phù hợp.


- Đơn xin phép nghỉ học là một văn bản.
Hãy xác định:


? Đơn viết cho ai.? Ngời viết đơn ở cơng
vị nào


? Mục đích viết đơn là gì
? Nội dung cơ bản của lá đơn



? Viết một số câu khác tiếp theo câu văn
dới đây để tạo một văn bản có nội dung
thống nhất, sau đó đặt nhan đề cho văn
bản ny.


Môi trờng sống của loài ngời hiện nay
đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm
trọng.


Bài 1:


- on vn có một chủ đề thống nhất, câu
chốt đứng ở đầu câu. Câu chốt (câu chủ
đề) đợc làm rõ bằng các câu tiếp theo:
giữa cơ thể và môi trờng có ảnh hởng qua
lại với nhau.


+ Mơi trờng có ảnh hởng tới mọi đặc
tính của cơ thể.


+ So s¸nh c¸c l¸ mọc trong các môi
tr-ờng khác nhau.


* Cùng đậu Hà Lan.
* Lá cây mây.


* Lá cơ thể biến thành gaỉơ cây xơng
rồng thuộc miền khô ráo.


* Dày lên nh cây lá bỏng.



- Hai cõu: mụi trng cú nh hng tới đặc
tính của cơ thể. So sánh lá mọc trong mơi
trịng khác nhau là hai câu thuộc hai luận
cứ, 4 câu sau là luận chứng làm rõ luận
cứ vào luận điểm (câu chủ đề)


- ý chung của đoạn(câu chốt-> câu chủ
đề-> luận điểm) đã đợc triển khai rõ
ràng.


- Nhan đề: môi trờng và cơ thể.
Bài 2 : T38-sgk.


- Sắp xếp nh sau: a-c-e-b-d.
- Tiêu đề: bài thơ “Việt Bắc”.
Bài 3 :


- Đơn gửi cho các thầy cô giáo, đặc biệt
là thầy cơ chủ nhiệm. Ngời viết là học
sinh.


- Mục đích: xin phép đợc nghỉ học
- ND: nêu rõ họ tên, lý do xin nghỉ, thời
gian nghỉ và hứa thực hin chộp bi
lmnhth no.


Bài 4:


- MT sống của... nghiêm trọng.



+ Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai
thác bừa bÃi là nguyên nhân gây ra hạn
hán, lở lụt kéo dài.


+ Các sông suối ngày càng bị cạn kiệt và
bị ô nhiểm do các chất thải của các khu
công nghiệp, của các nhà máy.


+ Các chất thải nhất là bao ni lông vứt
bừa b·i trong khi ta cha cã qui ho¹ch xư
lý hàng ngày.


+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử dụng
không theo qui hoạch.


- Tt c ó n mc báo động về mơi
sống của lồi ngời.


- Tiêu đề: Môi trờng sống kêu cứu.
4. Cũng cố : đặc điểm cơ bản của văn bản.


5. DỈn dò : làm bài tập còn lại ở sgk.


Soạn bài mới: Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ.
E.Rút kinh nghiệm :


...
...
....



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TiÕt thø: 55 Ngµy soạn:


<b>Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh</b>
A. Mơc tiªu:


1.Kiến thức: giúp hs trình bày và phân tích đợc các hình thức kết cấu cơ bản của
văn bản thuyết minh: k/c theo thời gian, khơng gian, trật tự logíc của đối t ợng thuyết
minh và nhận thức của ngời đọc, kết cấu hỗn hợp.


2. Kĩ năng: xây dựng đợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tợng theo kiểu
giới thiệu, trình bày.


3.Thái độ: học và làm bài đầy đủ, nghiêm túc.
B.Phơng pháp: thực hành, đặt câu hỏi, phân tích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1.n nh:


2.Kiểm tra bài cũ: không.
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: văn bản thuyết minh có kết cấu nh thế nào và khi thuyết minh một
vấn đề ta chon hình thức kết cấu ra sao. Chúng ta tìm hiểu bài


b. TriĨn khai bµi:



Hoạt động của thầy và trị Nội dung kin thc


? Thế nào là văn bản thuyết minh.


? Theo em cã bao nhiªu kiĨu thut
minh.


- Đọc hai văn bản ở sgk-trả lời câu hỏi.
? Hãy xác định đối tợng và mục đích
thuyết minh của từng văn bản.


? Tìm các ý chính tạo thành nội dung
thuyết minh của từng văn bản.


? Phân tích cách sắp xếp các ý trong
từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách
sắp xếp ấy.


? Qua việc tìm hiểu hai văn bản trên


I. Khái niệm :


- VB thuyt minh là kiểu vb nhằm giới thiệu
trình bày chính xác, kquan về cấu tạo t/c, qhệ,
giá trị của một sự vật hiện tợng, 1 vấn đề
thuộc tự nhiên xh, con ngi.


II. Kết cấu của văn bản thuyết minh:
1. Tìm hiểu văn bản : 1,2 sgk



- VB1: giới thiệu hội thổi cơm thi ở Đòng Vân
thuộc Đồng Tháp, huyện Đan Phơng, Hà
Tây-> giới thiệu với ngời đọc t/g, địa điểm và diễn
biến của lễ hội + ý nghĩa của lễ hội với đ/s
tinh thần ca ngi l.


+ Giới thiệu sơ qua làng Đồng Văn, Đồng
Tháp, Đan Phợng, Hà Tây.


+ Thơng lệ làng mở hội trong đó có thổi cơm
thi vo ngy 15-1.


+ Luật lệ và hình thức thi cư.


+ Néi dung héi thi (diƠn biÕn cuộc thi).
+ Đánh giá kết quả.


+ ý nghÜa héi thi.


=> Các ý đợc sắp xếp theo trình tự thời gian.
- VB2: giới thiệu bởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh
-> cảm nhận đợc hình dáng màu sắc, hơng vị
và sự bổ dỡng của bởi Phúc Trạch.


+ Trên nớc ta có nhiều loại bởi, trong đó có
bởi PT.


+ Miªu tả hình thể của bởi, hiện trạng bên
trong của bởi PT.



+ Giá trị của bởi PT.


=> Cỏc ý đợc sắp xếp theo trình tự hỗn hợp.
2. Kết luận :


- Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của VB
thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh và
phù hợp với mqhệ bên trong hoặc bên ngoài
với nhận thức con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

h·y cho biÕt thÕ nµo lµ kÕt cÊu của văn
bản thuyết minh.


? Nếu phải thuyết minh bài Tỏ Lòng
(thuật hoài) của Phạm Ngũ LÃo thì chọn
hình thức kết cấu nào


- Hình thức kết cấu hỗn hợp


+ Giới thiệu PNL là một vị tớng và cũng là
môn khách, là con rễ Trần Quốc TuÊn.


+ Đã từng đánh đông, dẹp bắc.


+ Ca ngợi sức mạnh của quân dân đời Trần
trong đó có PNL.


+ PNL cịn băn khoăn vì nợ cơng danh.
=> vẻ đẹp của ngời trai đời Trần, âm vang một


thời lịch sử hào hùng của dân tc.


4.cũng cố: xem phần ghi nhớ ở sgk
5.Dặn dò: - làm bài tập còn lại ở sgk.


- chuẩn bị bài: lập dàn ý bài văn thuyết minh.
6.Rut kinh nghi ệ m :


***
TiÕt thø: 56 Ngày soạn:


<b>Lập dàn ý bài văn thuyết minh</b>
A. Mục tiêu:


1.Kin thức: giúp hs thấy đợc sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung
và viết bài văn thuyết minh nói riêng.


2. Kĩ năng: cũng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý.
3.Thái độ: học và làm bài đầy đủ, nghiêm túc.


B.Phơng pháp: thực hành, đặt câu hỏi, phân tích.
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1.ổn định:


2.Kiểm tra bài cũ: ? Văn bản thuyết minh là gì ? kết cấu của văn bản thuyết minh.


3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh là một khâu rất quan trọng
không thể thiếu trong quá trình làm bài. Vậy, lập dàn ý nh thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu bài.


b. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thy v trũ Ni dung kin thc


? Nhắc lại bố cục 3 phần của một bài
văn và nhiệm vụ của mỗi phần.


? Bố cục 3 phần có phù hợp với bài văn
thuyết minh không.


? So sỏnh phn m bài và kết bài của
văn tự sự thì văn bản thyết minh có
những điểm tơng đồng và khác biệt nào
? Các trình tự sắp xếp ý cho phần thân
bài kể dới đây có phù hợp với yêu cu
ca bi thuyt minh khụng.


I. Dàn ý bài văn thuyết minh:


b- Mở bài: giới thiệu svật,sviệc,đ/s cụ thể của
bài viết.


- Thân bài: n/ d chính của bài viÕt



- Kết bài: nêu suy nghĩ, hành động của ngi
vit.


-> Phù hợp -> văn TM là kquả của thao tác làm
văn. Cũng có lúc ngời viết phải miêu tả nêu
cảm xúc, trình bày sự việc.


- Nhỡn chung l tng ng.


- Khác: ở phần kết bài - VB tự sự chỉ cần nêu
cảm nghĩ của ngêi viÕt.


VBTM phải trở lại đề tài thyết minh, lu lại
những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc
giả.


- Trình tự t/ g (từ xa đến nay)


- Trình tự k/g ( từ xa ->gần, trong ra ngoài, từ
trên xuống dới)


- Trỡnh t nhn thc của con ngời (từ quen đến
lạ, dễ thấy đến khó thy...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Các bớc tiến hành một bài văn thuyết
minh.


? Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
sau:



II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh :
1. Xác định đề tài:


2. LËp dµn ý:


- Mở bài: nêu đợc đề tài bài viết.


Cho ngời đọc nhận ra kiểu VB của bài làm. Thu
hút sự chú ý cả ngời đọc đối với đề tài.


- Thân bài:


+ tỡm ý, chn ý: ý phi phù hợp và làm rõ đợc
điều cần thuyết minh.


+ Sắp xếp ý: theo hệ thống thống nhất không
trïng lỈp hay chång chÐo.


- Kết bài: trở lại đề tài của bài thuyết minh.
Lu lại những suy nghĩ và cảm xcs ở độc giả.
III. Luyện tập :


Giíi thiệu một tác giả văn học
- MB:


- TB: cần nêu đợc:


+ Cách 1: thân thế và sự nghiệp của tác giả.
Tiểu sử của t/ g từ khi sinh đến khi mất, theo
từng giai đoạn của c/đ.



Tác phẩm của t/g chia theo gđoạn, đề tài, thể
loi, theo hỡnh thc vn t...


+ Cách 2: thân thế và sự nghiệp của tác giả
theo từng giai ®o¹n quan träng cđa c/®.
- KB:


Phần mở bài và kết bài phải làm đợc những
điểm chính nh lí thuyết ở sgk đã nêu.


4.cịng cè: xem phÇn ghi nhí ở sgk
5.Dặn dò: - làm bài tập còn l¹i ë sgk.


- chuÈn bị bài: Phỳ Sụng Bch ng
6. Rut kinh nghi ệ m :


***


Tiết thứ: 57 Ngày soạn:
<b>Phú sông bạch ng</b>


<i>-Trơng Hán </i>


Siêu-A. Mục tiêu:


1.Kin thc: giỳp hs cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn cả bài phú
sông BĐ. ND y/n thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến cơng thời
Trần trên dịng sơng BĐ. t tởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trị, vị trí, đức
độ của con ngời, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nớc.



Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú.
2. Kĩ năng: phân tích tốt bài phú.


3.Thái độ: bồi dỡng lòng y/n, niềm tự hào dân tộc và ý thức trân trọng những địa
danh lịch sử và danh nhân lịch s.


B.Phơng pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1.ổn định:


2.KiĨm tra bµi cị:
3.Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: BĐ là một dịng sơng nổi tiếng của Việt Nam. Nơi đây đã trở thành
niềm tự hào của qn dân Đại Việt. Dịng sơng và những chiến cơng hiển hách đã là
niềm cảm hứng hồi cổ hào hùng của bao thế hệ thi nhân. BĐGP của THS là một tác
phẩm tiêu biểu.


b. TriÓn khai bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Dựa vào tiể dẫn ở sgk, hãy nêu vắn tắt
những nét về cuộc đời và con ngời THS.
=> Bài phú Sông Bạch Đằng thuộc loại
phú cổ thể



? Em biết gì về sơng Bạch Đằng và hồn
cảnh ra đời bài phú này.


? Th«ng thêng một bài phú cổ thể gồm
mấy phần.


? Ngoi kt cấu trên có thể xét về mặt ý
để tìm ra kết cấ khác ? Đó là kết cấu
nào.


- Trong thể phú t/g thờng tởng tợng ra
n/v thứ hai để trò chuyện-> bài văn sống
động hơn -> khách ta, bụ lóo cng l tỏc
gi.


? Nhân vật khách hiện lên nh thế nào
trong đoạn mở đầu.


(? Em cú nhận xét gì về nhân vật đợc
gọi là khách)


- Tráng chí 4 phơng là chí lớn, muốn thu
cả cảnh vật vào lòng mình.


? Em có nhận xét gì về cuộc du chơi cả
khách.


- T Trng - T Mó Thiên - nhà sử học,
văn học nổi tiến TQ đã từng đi khắp nơi.


? Sông BĐ từ lâu đã nổi tiếng là một
cảnh đẹp. Hãy chứng minh qua bi th
ny.


(? Cảnh sắc BĐ hiện lên nh thế nào trớc
mắt khách)


? Trớc cảnh ấy khách có tâm trạng gì.


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm:


1. Tác giả: THS (?-1354) là một nhân vật toàn
tài: chính trị, quân sự, văn chơng.


2. Tác phÈm:


a. ThĨ phó : xem sgk.


b. Hoàn cảnh sáng tác bài phú sông Bạch
Đằng:


- L mt a danh l/s ni ting, ó trở thành đề
tài sáng tác của nhiều tác giả: Trần Minh Tông,
Ng/ Trãi.


- THS khi đang là trọng thần của triều đình nhà
Trần đã đi dạo chơi trên sơng và làm bài phú
này (cha rõ năm nào, chỉ biết khoảng 50 năm
sau chiến thắng N-M 1288)



c. Bè cơc :
- 4 phÇn: sgk.


- XÐt về ý: có 3 phần.


+ Đoạn 1: cảnh dạo thuyền chơi sông của
khách.


+ Đoạn 2:Trận BĐ qua hồi tởng của các bô
lÃo.


+ Còn lại: bàn luận về chiến thắng.
III. Đọc - hiểu văn bản :


1. Đọc:
2. Tìm hiểu :


a. Nhân vật khách và cảnh dạo thuyền chơi
sông:


Mở đầu tác phẩm bằng h/a:


- K/g rộng lớn: biển lớn (giơng buồm...) sông
hồ (cửu giang ngũ hồ) những vùng đất nổi
tiếng (tam ngô bách việt)


- Sử dụng động từ mạnh: gõ, thăm...


- Cách diễn tả thời gian chuyển tiếp nhanh:
sớm chiều.



- Dùng câu khẳng định: đâu mà chẳng biết.
-> t/g đã khắc hoạ rõ nét h/a n/v khách với nét
t/c phóng khống, mạnh mẽ, có tráng chí, thích
phiêu du đây ú, hiu bit nhiu iu.


Cửu giang...trong dạ.


Nhng tráng chí vẫn còn cha thoả


=> cuc du chi ca khỏch không phải là một
cuộc nhàn du của các bậc ẩn sĩ lánh đời mà đó
là chuyến đi của một nghệ sĩ tìm thi liệu, cảm
hứng, học hỏi nh Tử Trờng ngày trớc.


- Cảnh sông BĐ đẹp: bao la, hùng vĩ đợc gợi
lên từ các h/a so sánh, ẩn dụ, các câu văn biền
ngẫu có các v súng ụi.


Bát ngát sóng kình/thớt tha đuôi trĩ.
Nớc trời một sắc/p/ cảnh ba thu.


Cnh p nhng bun: lau san sát, bến lách đìu
hiu, sơng chìm giáo gãy, gị đầy xơng khơ.
-> Cảnh gợi buồn trong lịng ngời: nỗi buồn
tiếc ngậm ngì, nỗi niềm hồi cổ.


Buồn vì cảnh thảm...còn lu.


=> on 1 hin lờn một tâm hồn thơ, một


khách hải hồ nhng cũng là một kẻ sĩ thiết tha
với đất nớc, l/s dân tộc. Đó là tác giả.


b. TrËn Bạch Đằng qua hồi t ởng của các bô
lÃo:


- Thyền tàu...chói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Em có nhận xét gì về cách kể, giọng
kể cả các bô lão về trận đánh này.


? Tác giả đã lí giải nh thế nào về chiến
thắng của dân tộc.


- Lời tổng kết sâu sắc có giá trị mn
đời => niềm tự hào của t/g trớc cảnh non
sông hngf vĩ, trớc những chiến công
oanh liệt của dân tộc và đờng lối giữ tài
tình của nhà Trần, mà cũng là của dân
tộc ta.


? Hãy rút ra ý nghĩa chủ đề của bài phú
này.


ngỵi.


=> NiỊm tù hào của tác giả về sức mạnh
c/thắng của dân téc.


- Ta th đợc chiến thắng vẻ vang vì:


+ Trời đất cho nơi hiểm trở.
+ Nhân tài giữ cuộc điện an.
+ Đại vơng coi thế giặc nhàn.


-> Ta hội đủ 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân
hồ. Trong đó đè cao yếu tố con ngời. Đó là
cuộc c/đ chính nghĩa hợp với ý trời, lòng dân
để “ lu tiếng...mòn” .


- Cuối cùng khẳng định lại một lần nữa chân lí
đã đợc l/s c/m, kiểm nghiệm: “Bất nghĩa...lu
danh”


c. Lời bàn thêm:


- Ca ngi cụng lao ca hai vị thánh quân. Nhấn
mạnh đức cao cả ngời cầm qn trong việc giữ
cho mn đời thái bình.


3. Tæng kÕt:


- Với cấ tứ đơng giản mà hấp dẫn, bố cục chặt
chẽ, lời văn linh hoạt, h/t nghệ thuật sinh động,
vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa kq,
triết lí, ngơn từ vừa trang trọng vừa lắng động
hào sảng.


- bµi phs thĨ hiƯn râ niềm tự hào của nhà văn
trớc cảnh non sông hùng vĩ, trớc những chiến
công oanh liệt và sức mạnh c/đ, c/thắng của


dân tộc ta.


4.cũng cố: Bài phú -> gợi lại hào khí Đong A của dân tộc.


5.Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn 2. Phân tích niềm tự hào dân tộc thể hiện trong bài
phú.


- chuẩn bị bài: Tác giả Nguyễn TrÃi.
6.Rut kinh nghi ệ m




TiÕt thø: 58 Ngày soạn:
<b>Tác giả nguyễn trÃi</b>
A. Mơc tiªu:


1.Kiến thức: giúp hs nắm đợc những nét chính về c/đ và sự nghiệp văn học của NT
-một nhân vật l/s, -một danh nhân văn hố thế giới và vị trí của ơng trong lịch sử văn
học dân tộc: nhà văn chính luận kiệt xuất, ngời khai sáng thơ ca tiếng việt.


2. Kĩ năng: tổng hợp kiến thức văn học s.
3.Thỏi :


B.Phơng pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:



1.ổn định:


2.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của bài phú
sông Bạch đằng.


3.Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: NT một đại anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. ở ch
-ơng trình ngữ văn THCS đã cho các em hiểu biết một phần nhỏ về ông qua hai đoạn
trích “cơn sơn ca” và “nớc Đại Việt ta”. Chơng trình ngữ văn 10 THPT tiếp tục mở
rộng và đi sâu hơn về tác giả VHTĐ vĩ đại này.


b. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


- Hs đọc sgk, tóm tắt ý chính, gv bổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Từ nhỏ NT đã đợc sự nuôi dỡng của
ông ngoại là Trần Nguyên Đán.


- Năm 1400 là đời hồ Quí Ly.


1430 bị bắt giam nửa năm sa đợc thả về
-> ở ẩn tại Cơn Sơn.


BÞ tru di tam téc.


? Những đóng góp lớn lao của NT cho
dõn tc.



? HÃy kể tên những tác phẩm của NT mµ
em biÕt.


? Theo em, yếu tố chính luận đợc thể
hiện trong các sáng tác nào của NT.


Ta luôn đánh vào lịng ngời khơng chiến
trận mà giặc tự khuất -> khuất phục
chúng về mặt ý chí buộc chúng phải đầu
hàng.


? Yếu tố trữ tình đợc thể hiện nh thế nào
trong các sáng tác của ông.


y/n và v/c. Cha là NPK-tiến sĩ. Mẹ là Trần Thị
thái-con Trần Nguyên Đán một quí tộc đời
Trần.


- Năm 1400 đỗ thái học sing (tiến sĩ) ra làm
quan dới triều Hồ. Khi triều Hồ bị lật đổ (NPK
bị bắt) Nt lui về tìm cách rửa nhục cho nớc trả
thự cho cha.


- 1423 dâng Bình Ngô sách, trở thành quân s
xất sắc cho Lê Lợi.


- 1428 viết ĐCBN.
- 1430 bị bắt.



- 1440 c Lờ Thỏi Tụng vi ra làm quan.
- 1442 án Lệ Chi Viên.(19/5/1442)


=> 62 năm trong đời NT là 62 năm mà nớc ta
phải trải qua nhiều biến cố lớn lao. Trớc ngã ba
đờng l/s NT ln chọn cho mình 1 con đờng đi
đúng đắn, bộc lộ 1 trí tuệ sáng suốt, 1 nhãn
quan chính trị sắc bén, một lịng y/n thơng dân
tha thiết.


- Ơng có những đóng góp lớn lao cả về: ctrị,
qsự, VHNT.


+ VỊ chÝnh trÞ: dùa vào dân, lấy dân làm gốc,
nhân nghĩa gắn với yên dân.


+ V quan s: ly ớt ch nhiều, mu phạt tâm
cơng.


=> Mét anh hïng d©n téc, danh nhân văn hoá
thế giới.


II. Sự nghiệp thơ văn :
1. Những tác phẩm chính :


- là anh hùng dân tộc, NT còn là nhà văn, nhà
thơ, ơng để lại nhiều tp có gtrị.


+ TP viết bằng chữ Hán: QTTMT,
ĐCBN,ƯTTT, CLS phú...



+ TP viết bằng chữ Nôm: QÂTT.


+ Ngồi ra ơng cịn có cuốn D địa chí - sách
địa lý cổ nhất của VN.


2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiết xuất:
- NT nhà văn chính luận lỗi lạc, t tởng chủ đạo
xuyên suốt các áng văn chính luận là t tởng
nhân nghĩa, y/n, thơng dân.


+ QTTMT: tập văn luận chiến gồm nhiều bức
th và những giấy tờ giao thiệp với triều đình
nhà Minh, có mục đích chung là “ ngã mu phạt
nhi tâm công bất chiến tự khuất”


+ ĐCBN: áng văn y/n lớn của thời đại, bản
tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dt, bản cáo
trạng tội ác kẻ thù, bản hùng ca cuộc k/n Lam
sơn. ở ĐCBN, sức mạnh t tởng nhân nghĩa và t
tởng y/n đã hoà làm một. “ Việc nhân ... trừ
bạo”


=> văn chính luận của NT đạt tới trình độ nghệ
thuật mẫu mực.


3. NT - nhà thơ trữ tình sâu sắc :


- Qua 2 tập thơ ƯTTT và QÂTT ghi lại h/a NT
vừa là ngời anh hùng vĩ đại vừa là con ngời


trần thế.


* Ng ời anh hùng vĩ đại :


+ Lý tëng anh hùng là sự hoà qyện giữa nhân
nghĩa y/n, thơng dân -> lúc nào cũng tha thiết
mÃnh liệt.


Bui một...triều đơng” (thuật hứng2)


+ P/c, ý chÝ cđa ngời anh hùng luôn ngời sáng
trong c/đ chống ngoại xâm cũng nh trong đ/t
chống cờng quyền bạo ngợc vì ch©n lÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Dáng ngay thẳng cứng cõi của cây trúc,
vẻ thanh tao, trong trắng của cây mai,
sức sômngs khoẻ khoắn của cây tùng.
Những p/c tốt đẹp tợng trng cho ngời
quân tử đều có ở NT.


- Qn thân cha báo lịng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha (ngơn chí 7)
- Lịng bạn vầng trăng vằng vặc cao.
- Quê Côn sơn, Làng Chi Ngại, cánh
đồng Nhị Khê.


? H·y rót ra nh÷ng thu nhËn cđa em về
tác giả NT.


* Con ng ời trần thế:



- Nt đau nỗi đau của con ngời, yêu t/y của con
ngời.


-> Nhà thơ khát khao sự hoàn thiện của con
ng-ời và mơ ớc xh thái bình thịnh trị.


- T/y ca Nt dành cho t/n, đ/n, con ngời, c/s.
- Thơ NT có những câu nói về nghĩa vua tơi, về
tình cha con xit bao cm ng.


- ƯT thờng hay nói tới tình bạn sáng trong nh
vầng nguyệt.


- NT gắn bó tha thiết với qh. Nỗi nhớ quê cụ
thể sâu sắc.


=> Những vần thơ Nt viết về t/n, đ/n về tình
cha con, tình bạn...xiết bao gần gủi, thân
th-ơng. Khía cạnh “con ngời” trong ngời anh hùng
Nt chính là vẻ đẹp nhân bản đã góp phần nâng
ngời anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại.
III. Kết luận :


- Xuất hiện ở nửa đầu TK XV, thiên tài VHNT
trở thành 1 h/tợng Vh kết tinh t/thống vh Lí
Trần, đồng thời mở đờng cho cả gđ p/t mới.
- Về nd v/c NT hội tụ đầy đủ 2 nguồn cảm
hứng lớn của vhdt là y/n và nđ.



- Về hình thức nt, v/c Nt kết tinh cả 2 bình diện
cơ bản nhất là thể loại và ngôn ngữ. Nt là n/v
chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng vh tiếng
Việt, ông đem đến cho nền vhdt thơ ĐL viết
bằng chữ Nôm, đa ngôn ngữ TV thành ngôn
ngữ vh giàu đẹp.


4.cịng cè: NT lµ bËc anh hïng dân tộc, 1 nv toàn tài hiếm có nh ng lại là ngời phải
chịu những oan khiên thảm khóc díi thêi pk.


5.Dặn dị: - nắm các nội dung đã học.
- chuẩn bị bài: Đại cáo bình Ngơ.
6. Rut kinh nghi ệ m :


***


TiÕt thø: 59 Ngày soạn:
<b>ại cáo bình ngô</b>


<i><b>-nguyễn </b></i>
trÃi-A. Mục tiêu:


1.Kin thc: giỳp hs hiểu rõ những giá trị lớn về nd và nt cả ĐCBN: bản tuyên ngôn
chủ quyên độc lập, áng văn y/n chói ngời t tởng nhân văn, kiệt tác vh kết hợp hài hồ
giữa yế tố chính luận và văn chơng.


Nắm vững đặc trng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy đợc những sáng tạo của NT.
2. Kĩ năng: Đọc hiể tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu.


3.Thái độ: giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc, yêu q di sản văn hố của cha ơng.


B.Phơng pháp: Phát vấn, gợi mở, phân tích, thảo luận


C.Chn bÞ cđa GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1.ổn định:


2.KiĨm tra bµi cị: ?
3.Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


? Bài cáo đợc sáng tác trong hồn cảnh
nào.


? Em hiểu gì về nhan đề bi cỏo


? Nhân nghĩa là gì ? Nt quan niệm nh
thế nào về nhân nghĩa.


Qnim nhõn ngha khụng cũn là một học
thuyết đạo đức hạn hẹp mà là một lý
t-ởng xh.


(th sè 8 gưi Ph¬ng ChÝnh)


gv chuyÓn.


? Nt đã khẳng định chủ quyền đất nớc
qua những chi tiết cụ thể nào? cách
dùng từ đặt câu của tác giả trong đoạn
văn có gì đặc biệt.


? Tác giả đã tố cáo những âm mu no
ca gic.


? Câu văn nào em cho là tiêu biểu khi
nói về tội ác của giặc Minh.


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì.


? NT còn nói lên những tội ác nào nữa
của kẻ thù.


I. Vài nét về thể cáo và hoàn cảnh sáng tác
ĐCBN:


1. Thể cáo : sgk


2. Hoàn cảnh sáng tác:


- 1-1428, sau 10 nm k/c chống quân Minh
xâm lợc, LL lên ngôi, cử NT viết bài cáo này.
- Đại cáo -> mang t/c quốc gia trọng đại.
- Dngf từ Ngô chỉ giặc Minh -> sắc thái coi


khinh, căm thù.


II. Bè côc: 4 phần - sgk.
1. Đọc:


2. Tìm hiểu văn bản:


a. on 1 : nêu luận đề chính nghĩa:
- Mở đầu: việc nhân nghĩa...


- Nhân nghĩa + yên dân -> làm cho dân có c/s
n lành, hp, sống trong độc lập hồ bình.
Muốn yên dân -> trừ bạo -> chống xâm lợc.
-> đây là quan niệm tiến bộ thể hiện rõ tấm
lòng yêu dân của NT.


- Các câu tiếp theo với giọng văn sôi nổi tự
hào, dtừ kđịnh, so sánh -> kđịnh chủ quyền độc
lập dân tộc.


+ Tªn nớc: Đại Việt.


+ Lónh th: b cừi ó chia, đã phân định.
+ Phong tục tập quán.


+ Văn hiến giống nòi, nhân tài.


+ Lịch sử: triều đại: Triệu-Đinh-Lý-Trần.
-> đập tan luận điệu của bọn pk pbắc cho rằng
VN là quận huyện của chúng và đập tan t tởng


“trời khơng có 2 mặt trời, đất khơng có hai
hồng đế”


-> NiỊm tù hào dân tộc.


=> Vy, ni bt trong on 1 l t tởng nhân
nghĩa và ý thức độc lập dân tộc -> đây là cơ sở
chính nghĩa của cuộc k/c.


b. Đoạn 2: Tội ác giặc Minh


- Vạch trần luận điệu phù Trần diệt Hồ.
- Khủng bố tàn bạo và man rợ:


Nớng dân...tai vạ.


- NT: thậm xng, dtừ đối lập bổ sung-> tăng sức
biểu cảm của câu văn. Đọc nó ta nh thấy có
máu chảy, có lửa cháy có những sinh linh vơ
tội đang quằn quại, đớn đau.


- Chóng bãc lét hết sức dà man:
+ Thuế má: nặng thế kho¸


+ Phu phen: phục vj việc xây nhà, đắp đất
+ Dâng nạp: mị ngọc, tìm vàng, bắt dị chim
trả...


+ Chóng diƯt sx: tan tác cả nghề canh cửi.
+ Chúng diệt cả sù sèng: nheo nhãc...



-> NT liƯt kª, lùa chän h/a tiêu biểu -> tội ác
chồng chất của giặc.


- Bng giọng điệu khi uất hận trào sôi, khi cảm
thơng tha thiết, lúc nghen ngào tấm tức, câu
văn vừa tợng trng vừa cụ thể-> thái độ căm
hờn. T/g đã kết thcs bản cáo trạng bằng câu
văn đầy hình tng.


Độc ác...-> lấy cái vô hạn nói cái vô hạn.
Dơ bẩn...-> dùng cái vô cùng nói cái vô
cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Thỏi của tác giả


Số lợng tội ác không sao ghi nổi dù chặt
hết tre rừng. Dơ bẩn không sao rửa sạch
dự tỏt ht nc b ụng.


? Có một hình tợng nổi bật trong đoạn
này. Đó là hình tợng của ai, hÃy phân
tích.


? Buổi đầu dấy binh quân ta gặp khó
khăn gì.


on ny nờu lờn 3 vn quan trọng
mà k/n cần phải giải quyết: vấn đề cầu
hiền, tập hợp lực lợng và xác định chiến


lợc chiến thuật.


? Tác giả đã thuật lại những trận ỏnh
no.


Gơm mài...
Voi uống...


? Em có nhận xét gì về giọng văn ở đoạn
này.


T tng ln ca thi i l: Nhõn ngha
+ yờn dõn.


Về ctrị: Dựa vào dân...
Về qsự: lÊy Ýt...


Về nhân đạo: y/n thơng dân căm thù
giặc nhng vẫn sẵn sàng mở lòng hiếu
sinh cho kẻ bại trận.


c. Đoạn 3 : quỏ trỡnh chin u v chin
thng:


- Hình tợng Lê Lợi.


+ Xuất thân bình thờng: chốn hoang dà nơng
mình.


Núi Lam sơn dấy nghĩa.



+ Cm thự giặc: há đội trịi chung, khơng
cùng sống.


+ Có lý tởng quyết tâm cao.


- Thế giặc mạnh ta quân yếu lơng ít, nhng nhờ
có tinh thần đoàn kÕt.


Nhân dân 4 cõi...ngọt ngào
Nhờ có đờng lối k/c đúng đắn.
Đem dại nghĩa...cờng bạo
-> Ta phản công và đợc thắng lợi.


- Trận Bồ Đằng: có t/c mở màn cho sự chyển
h-ớng hot ng ca ngha quõn.


Bằng các từ ngữ h/a có sức gợi tả lớn, với âm
điệu mạnh mẽ -> T/g đẫ diễn tả khí thế tấn
công nh vũ bÃo của quân ta-> giặc bị đẩy vào
tình thế thảm hại: Mất vía nín thở cầu thoát
th©n...


Ta càng đánh càng mạnh, chiến thắng càng liên
tục giịn giã, quân giặc càng thất bại thảm hại
chua cay: tha thng...b mng


- Trận Chi Lăng - Xơng Giang:


+ Giặc: cho quân tiếp viện: Đinh Mùi...kéo


sang.


-> cõu văn có hai vế sóng đơi, âm điệu liền
mạch miêu tả rõ sức mạnh của quân tiếp viện:
2 tên tớng giỏi, 2 đạo quân mạnh, 2 cách tiến
quân, 2 thời điểm khác nhau -> thế gọng kìm
ép chặt quân ta.


+ Ta: chủ động đón đánh địch: điều binh...->
giành thắng lợi dồn dập.


Ngày 18, 20,25, 28 ...


=> t/g liệt kê một loạt chiến thắng dồn dập của
quân ta. Âm điệu câu văn mạnh mẽ, cách ngắt
nhịp nhanh=> niềm tự hào của NT.


- Cuối cùng giặc thất bại thảm hại


Ta mở đờng hiếu sinh -> lập trờng nhân đạo
của ta.


d. Đoạn 4 : tuyên bố hoà bình.


- Ging vn phn khi, thoi mỏi, cõu vn cân
đối hài hoà -> diễn tả t thế mới của dân tộc,
nền thái bình vững chắc.


IV. Tỉng kÕt :



- ĐCBN là bản tổng kết cuộc k/c 10 năm gian
lao nhng anh dũng của dân tộc ta.


Với kết cấu chặt chẽ, cân đối, giọng văn sang
sảng hào hùng, h/t sắc sảo hấp dẫn, câu văn
biền ngẫu đa dạng,...-> niềm tự hào dân tộc,
lòng căm thù giặc sâu sắc, t tởng lớn của thời
đại. Xứng đáng đợc gọi là “áng thiên cổ hùng
văn”


4.cũng cố: ĐCBN với cuụoc đại phá quân Minh tồn thắng là một áng thiên cổ hùng
văn vơ tiền khống hậu. Sở dĩ nh vậy là vì ở ĐCBN có sự kết hợp giữa cảm hứng ctrị
và c/h nghệ thuật đến mức kì diệu mà cha có tp vh chớnh lun no vt qua.


5.Dặn dò: - Học thuộc lòng đoạn 2,3 sgk.


- chuẩn bị bài: tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
6. Rut kinh nghi ệ m :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

TiÕt thứ: 60 Ngày soạn:


<b>Tính chuẩn xác hấp dẫn của</b>
<b> văn bản thuyết minh</b>
A. Mơc tiªu:


1.Kiến thức: giúp hs nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chẩn xác và tính hấp
dẫn của văn bản thuyết minh.


2. Kĩ năng: bớc đầ vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thyết
minh có tính chuẩn xác và hấp dẫn.



3.Thái độ: học và làm bài nghiêm túc


B.Phơng pháp: thực hành, đặt câu hỏi, thảo luận
C.Chuẩn bị của GV, HS:


1.Chuẩn bị của GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu.
2.Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
D.tiến trình lên lớp:


1.ổn định:


2.KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi:


a. Đặt vấn đề: tính chuẩn xác và hấp dẫn là yêu cầu vô cùng quan trọng của văn
bản thuyết minh. Vậy, làm thế nào để văn bản thuyết minh đạt đợc những u cầu đó,
ta tìm hiểu bài.


b. TriĨn khai bµi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung kin thc


Chuẩn xác là y/c đầu tiên và cũng là
y/c quan trọng nhất của mọi văn bản
thuyết minh.


? Để đảm bảo tính chuẩn xác trong
văn bản thuyết minh, chúng ta cần lu ý
điểm gì.



? Trả lời các câu hỏi sau đây để kiểm
tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết
minh.


? C©u a viÕt nh thÕ có chuẩn xác
không ? vì sao.


? Cõu b cú điểm nào cha chuẩn xác.
? Ccâu c có nên sử dụng văn bản đó để
thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm khơng ? nếu khơng thì lý do gì.


? Có thể kể một số biện pháp để làm
cho văn bản thuyết minh hấp dẫn


I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh:
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo
tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:


- Tìm hiểu tờng tận thấu đáo trớc khi viết.
- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tài liệu có
giá trị.


* Chú ý đến thời điểm xb các tài liệuđể có cập
nhật những thơng tin mới cũng nh những thay
đổi thờng có.


2. Lun tËp :



a. Cha chuẩn xác: ctrình ngữ văn 10 khơng chỉ
có vhdg, về vhdg khơng chỉ có ca dao tục ngữ, và
trong ctrình ngữ văn 10 khơng có câu đố.


b. Khơng chuẩn ở chỗ: “thiên cổ hùng văn” là
áng hùng văn của nghìn đời (tức là bất hủ) chứ
không phải là áng hùng văn viết cách đây một
nghìn năm.


c. Khơng thể dùng để thuyết minh về nhà thơ
NBK vì có nói đến thân thế nhng khơng hề nói
đến sự nghiệp th ca NBK.


II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyÕt minh:
1. TÝnh hÊp dÉn vµ mét sè biện pháp tạo tính
hấp dẫn của văn bản thuyết minh:


- Sử dụng những chi tiết cụ thể, sinh động, những
con số chính xác để bài văn khơng bị trừu tợng
mơ hồ.


- Dùng các thủ pháp so sánh đối chiếu để gây ấn
tợng cho ngời đọc ( ngời nghe).


- Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài
văn thuyết minh biến hố linh hoạt, khơng đơn
điệu.


- Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức để
đối tợng cần thuyết minh đợc soi rọi t nhiu


mt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Phân tích biện pháp làm cho luận
điểm nếu bị tớc đi môi trờng ...kìm
hÃm trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn.


? Phân tích tác dụng tạo hứng thú của
việc kể lại triyền thuyết về hịn đảo An
Mạ.


? Qua việc tìm hiểu trên hãy cho biết
văn bản thuyết minh cần đảm bảo
những y/c nào.


? Ph©n tÝch tÝnh hÊp dÉn của đoạn
trích.


a. Lun im nu b ...hóm cú ý nghĩa khái
quát, phần nào mang tính áp đặt, do đó có thể dễ
quên


- Các chi tiết số liệu và lập luận ở những câu
sauđã góp phần cụ thể hoá luận điểm trên một
cách sinh, cụ thể và hấp dẫn thú vị.


b. nếu chỉ nói “hồ Ba bể là...VN” thì cũng đủ và
chắc chắn khơng có ai phản đối, nh thế là đúng
nhừng cha hấp dn.


- Khi gắn hồ Ba bể với cái tryền thuyết Pò Giá


MÃi thì trở nên hấp dẫn hơn, lung linh hơn và dễ
nhớ hơn.


(Hs xem phần ghi nhí ë sgk)
III. Thùc hµnh :


Bµi 1 :


- Đoạn thuyết minh trên sinh động hấp dẫn vì:
+ Tác giả sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu
ngắn dài, nghi vấn, cảm thán...


+ Dùng thủ pháp so sánh: “bó hành...lá mạ”
+ Dùng thủ pháp biểu cảm: “trơng mà thèm
q” “ có ai lại đứng vào ăn cho đợc”...
4.cũng cố: các yêu cu c bn ca vn bn thuyt minh.


5.Dặn dò: - làm bài tập còn lại ở sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80></div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81></div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×