Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu Phát hiện " Mời trầu" từ gốc nhìn hội thoại doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.07 KB, 8 trang )

Trần Cảnh Huy Cao học K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

Hội thảo ngữ học trẻ 2008
9

PHÁT HIỆN MỜI TRẦU TỪ GểC ĐỘ Lí THUYẾT HỘI THOẠI
Trần Cảnh Huy
HVCH. K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

1. Hội thoại là hoạt động giao tiếp mà con người sử dụng ngụn ngữ làm phương
tiện. Tỏc phẩm văn chương là sản phẩm của ngụn từ nghệ thuật mà nhà văn dựng để
bộc lộ cảm xỳc, suy nghĩ, nhận thức của mỡnh về thế giới và con người. Đú cũng là
phương tiện để nhà văn giao tiếp với độc giả. Vỡ thế, giữa tỏc phẩm văn chương và
hội thoại cú một mối liờn hệ mật thiết với nhau.
2. Khi nghiờn cứu mối tương giao giữa ngụn ngữ và văn học, cụ thể khi tiếp cận
với lý thuyết hội thoại
(1)
, chỳng tụi phỏt hiện ra nhiều cuộc giao tiếp độc đỏo trong
những tỏc phẩm văn học. Đặc biệt, với cỏc tỏc phẩm của một thiờn tài, tương truyền
cú khả năng xuất khẩu thành thơ như Hồ Xuõn Hương. Trong đú, bài thơ Mời trầu
như cú một cuộc đối đỏp của thiờn tài kỡ nữ với một người đương thời, một chớnh
nhõn quõn tử, một trang hảo hỏn anh hựng nào đú; hay chăng tỏc giả đang sống dậy
để đối đỏp với độc giả về cỏch hiểu bài thơ của mỡnh. Đặc điểm ấy cũng đó được bộc
lộ rất rừ trong hầu hết cỏc bài thơ của Hồ Xuõn Hương. Chỳng tụi đi sõu tỡm hiểu bài
thơ Mời trầu theo hướng này.
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hụi,
Này của Xuõn Hương mới quệt rồi.
Cú phải duyờn nhau thỡ thắm lại,
Đừng xanh như lỏ, bạc như vụi.
(2)
Trần Cảnh Huy Cao học K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội



Hội thảo ngữ học trẻ 2008
9

Đõy là bài thơ rất quen thuộc và đó được rất nhiều người quan tõm nghiờn cứu.
Tuy nhiờn, hiện tượng thơ Hồ Xuõn Hương núi chung và bài thơ này núi riờng vẫn
cần được tiếp tục nghiờn cứu.
Tỏc giả Ló Nhõm Thỡn đó phỏt hiện một ý mới mẻ khi nghiờn cứu về bài thơ
này: “Bài thơ bốn cõu. Hai cõu đầu cú thể gọi là lời mời trầu, hai cõu sau cú thể xem
như một lời nhắn nhủ”
(3)
. Như vậy, ụng đó thấy mỗi cặp cõu là cỏc đơn thoại, là lời
mời mọc và lời nhắn nhủ của nhà thơ. Tuy vậy, do nghiờn cứu dưới gúc độ thuần văn
học nờn ụng chưa bàn đến mối quan hệ hồi đỏp của cỏc song thoại trong cuộc hội
thoại ấy.
Tỏc giả Lờ Văn Tấn khi phõn tớch về kết cấu nghệ thuật bài thơ Mời trầu đó đề
nghị: “Phải đặt chỉnh thể thi phẩm vào hoàn cảnh ra đời của nú, tức là đặt vào hoàn
cảnh, vào khụng gian - thời gian mà nữ sĩ tiếp bạn thơ. Mời trầu như một cuộc giao
tiếp, chuyện trũ.”
(4)
Tuy nhiờn, tỏc giả mới chỉ quan tõm nhiều tới hoàn cảnh giao tiếp,
tới hành động vật lớ ngoài cuộc thoại để tỡm ra một kết cấu mới cho tỏc phẩm. Chớnh
vỡ thế, dự tiếp cận khỏ gần với hội thoại nhưng người viết chưa chỳ ý tới những lozic
hội thoại thụng thường trong cuộc thoại này.
Một số cỏch tiếp cận ấy đó tiến rất gần đến việc phỏt hiện bài thơ trong hoạt
động giao tiếp và hội thoại. Trong mối liờn hệ giữa hoạt động này với bài thơ, chỳng
ta cần xỏc định cỏc nhõn tố giao tiếp, cỏc thành tố hội thoại. Ở đú, tỏc giả hoặc nhõn
vật trữ tỡnh đúng vai trũ người núi, cả bài thơ là một cuộc hội thoại, mỗi cõu thơ như
một tham thoại. Việc tỡm hiểu bài thơ như thế sẽ giỳp chỳng ta phỏt hiện được nhiều ý
nghĩa mới mẻ hơn.

Nghiờn cứu hành chức những cặp thoại hiện nay dựa trờn quan điểm: đối đỏp
giữa những nhõn vật trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định. Như vậy, nếu đõy đỳng là
một cuộc thoại thỡ nhõn vật người núi ở đõy dĩ nhiờn là nhà thơ của chỳng ta, nhõn
vật tiếp lời là một “quõn tử” hoặc một “trang hảo hỏn” nào đú như bao bài thơ khỏc
của bà. Hoàn cảnh giao tiếp chỳng ta cú thể dựng lờn được, đú là cuộc tiếp kiến của nữ
Trần Cảnh Huy Cao học K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

Hội thảo ngữ học trẻ 2008
9

sĩ với người quõn tử tri õm. Bối cảnh hội thoại đú ai đọc bài thơ một lần cũng cú thể
hỡnh dung được.
Trong hoạt động giao tiếp: “bất cứ cuộc hội thoại nào cũng cú ba vận động chủ
yếu: trao lời, đỏp lời và tương tỏc”
(5)
; trong đú: “Trao lời là vận động mà Sp1 (người
núi) núi lượt lời của mỡnh ra và hướng lượt lời của mỡnh về phớa Sp2 (người nghe)
nhằm làm cho Sp2 nhận biết được rằng lượt lời được núi ra đú là dành cho Sp2”
(6)

“Cuộc hội thoại chớnh thức được hỡnh thành khi Sp2 núi ra lượt lời đỏp lại lượt lời
của Sp1”
(7)
. Tuy nhiờn, cũng giống như sự trao lời, sự hồi đỏp cú thể thực hiện bằng
lời hoặc bằng cỏc yếu tố phi lời (ngoài ngụn ngữ), thường thỡ hai yếu tố này đồng
hành với nhau. Mỗi cặp trao - đỏp ấy được gọi là cặp thoại, đõy là cỏc đơn vị cơ bản
của cuộc hội thoại. Đồng thời, mỗi phần đúng gúp của nhõn vật giao tiếp vào trong
cặp thoại được gọi là cỏc tham thoại.
Trong cuộc thoại mà bài thơ gợi ra, ta cú thể nhận ra ba tham thoại, cũng bởi thế
mà ở đõy cú ba cặp thoại.

a. Cặp thoại đầu tiờn chỉ gồm một tham thoại trao lời – tham thoại mời – mà
khụng cú sự hồi đỏp bằng lời:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hụi
Trong phạm trự văn hoỏ giao tiếp xưa, mời trầu là một nghi lễ để mào đầu cho
mọi cõu chuyện dự lớn dự nhỏ bởi: miếng trầu là đầu cõu chuyện. Người mời trầu
đương nhiờn là người con gỏi. Và tất nhiờn, thiếu nữ đó mời thỡ chàng quõn tử chẳng
lũng nào mà từ chối, và tất lẽ chàng cũng ăn cho phải phộp! Vỡ thế, cuối cõu thơ cú
một khoảng lặng, một khoảng trống cho những hành vi vật lớ thuần chất văn hoỏ ứng
xử truyền thống ấy. Những hành vi vật lớ này đó hồi đỏp một cỏch thoả đỏng hành vi
ngụn ngữ ở trờn.
Như vậy, đõy là một cặp thoại tương đối hoàn chỉnh cho dự chỉ cú tham thoại
dẫn nhập. Cuộc thoại trong bài thơ đó bắt đầu như thế!
Trần Cảnh Huy Cao học K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

Hội thảo ngữ học trẻ 2008
9

b. Cặp thoại thứ hai cũng chỉ gồm một tham thoại dẫn nhập – cú thể gọi là tham
thoại khuyến cỏo:
Này của Xuõn Hương mới quệt rồi
Theo Ló Nhõm Thỡn: “đại từ này ở đầu cõu chỉ thể hiện cỏch mời, thay thế
nhõn vật được mời”
(8)
. Tuy nhiờn, đú cũng chỉ là một cỏch hiểu. Phải chăng, đú khụng
phải là một đại từ mà là một cảm từ?
Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phờ từ này cú ba nghĩa và nghĩa thứ ba là:
III c: Tiếng thốt ra để gọi người đối thoại, bảo hóy chỳ ý. Này, khụng
được làm thế. Này, cầm lấy. Này, đó làm xong chưa?
(9)
Nếu hiểu như thế và đặt trong cuộc giao tiếp này, cõu núi của nữ sĩ họ Hồ thật

ngang tàng. Cõu thơ cú thể ghi lại là:
Này, của Xuõn Hương mới quệt rồi!
Cảm từ này cho ta thấy sự ngang hàng, và thậm chớ thõn mật quỏ đỗi của hai
nhõn vật giao tiếp. Đồng thời, cỏch kiến giải này giỳp ta thấy cỏ tớnh của nữ sĩ được
bộc lộ mạnh mẽ ngay trong cỏch núi, cỏch gọi, cỏch đối đỏp chứ khụng chỉ trong cỏch
xưng hụ - tự xưng Xuõn Hương. Điều ấy cũng phự hợp những nhận định về cỏ tớnh
của nữ sĩ đặc biệt này.
Với hướng khai thỏc ấy, chỳng ta cần phải nhận thức rừ hơn: của Xuõn Hương
là gỡ và mới quệt cú nghĩa gỡ? Ta vẫn cú thể hiểu rất nhanh: đú là miếng trầu của
Xuõn Hương vừa tờm, đú là động tỏc tờm trầu – bụi vụi vào lỏ trầu, đõy là miếng trầu
cũn tươi mới... Tuy nhiờn, cũng cú thể hiểu theo một nghĩa khỏc: Từ của ngoài nghĩa
làm đại từ chỉ sự sở hữu, từ xa xưa đó được dựng như một danh từ để gọi tờn những
cỏi gỡ quý giỏ nhất của con người như : của, của cải, của nả,…Vậy, cỏi gỡ là quý giỏ
nhất của người con gỏi?! Hơn thế, trong thơ của nữ nhà thơ hai lần độc đỏo này, chất
nhục dục và những cõu chuyện nam nữ chốn màn the đó trở thành hệ quy chiếu cho
Trần Cảnh Huy Cao học K17- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội

Hội thảo ngữ học trẻ 2008
9

hầu hết cỏc bài thơ của bà. Và như thế, ta cú thể dễ dàng nhận ra ý nghĩa của cụm từ
mới quệt. Chớnh tớnh ỡm ờ, đa nghĩa này đó tạo nờn nột độc đỏo, hấp dẫn trong thơ
của nữ sĩ Xuõn Hương.
Phải chăng, từ quệt cũn cú ý nghĩa như cỏch làm một thứ bựa mờ thuốc lỳ của
tỡnh yờu nam nữ, đó ăn - đó quệt rồi thỡ khụng thể trốn chạy đi đõu được nữa? Trong
ca dao xưa chẳng đó cú cõu:
Thưa rằng bỏc mẹ em răn,
Làm thõn con gỏi chớ ăn trầu người.
Hay
Từ ngày ăn phải miếng trầu,

Miệng ăn, mụi đỏ, dạ sầu đăm đăm.
Chỉ cú điều, trong những bài ca dao ấy, người con trai đúng vai trũ chủ động
cũn trong bài thơ này người con gỏi đúng vai trũ ấy. Lỳc này, Hồ Xuõn Hương khụng
cũn phải ước ao: Vớ đõy đổi phận là trai được mà thực sự đó là một đấng nam nhi,
một trang nam tử theo khớa cạnh hẹp này. Cỏi cỏ tớnh ngang ngạnh, gai gúc và bản
lĩnh cứng cỏi của nữ sĩ bộc lộ trong cõu thơ một cỏch cao độ.
Chỳng tụi đang xột cõu thơ này là một tham thoại tạo nờn cặp thoại giữa thi
nhõn và một trang nam tử đương thời nào đú. Vậy hành vi hồi đỏp ở đõu? Lớ thuyết
hội thoại cũng đề cập đến một vấn đề: trước khi người tiếp nhận cú lời hồi đỏp, người
tiếp nhận được người trao lời thường xuyờn kiểm tra, điều hành trong lời núi. Điều ấy
cú nghĩa: người tiếp nhận bị lấn trước do người trao lời phải dự kiến trước phản ứng
của người nhận để chọn lời thớch hợp, để chọn chiến lược giao tiếp phự hợp từ đú cú
thể ỏp đặt điều mỡnh muốn núi. Phải chăng ở đõy, Hồ Xuõn Hương đó dự tớnh và biết
trước được sự bất ngờ đến ngỡ ngàng của chàng quõn tử kia? Do đú, nữ sĩ đó bỏ mặc
chàng trong im lặng, ngỡ ngàng hay trong niềm sung sướng - để đưa tiếp thờm lời

×