Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.84 KB, 2 trang )
Câu hỏi và bài tập tình huống
Chương I. Tổng quan về kiểm toán
1. Phân tích khái niệm kiểm toán.
2. Phân biệt thanh tra, giám sát, kiểm toán?
3. So sánh các hình thức kiểm toán.
4. Tại sao kiểm toán về hiệu quả lại dễ hơn kiểm toán về hiệu năng?
5. Các yêu cầu đối với kiểm toán viên.
6. Tiêu chuẩn kiểm toán viên độc lập theo nghị định 105?
Chương II. Một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán
1. Các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ?
2. Mối quan hệ giữa cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán?
3. Phân biệt gian lận và sai sót?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót?
5. Nếu trên thông tin được kiểm toán có sai phạm trọng yếu mà kiểm toán viên
không phát hiện ra thì trách nhiệm của kiểm toán viên như thế nào?
6. Ý nghĩa của khái niệm “trọng yếu”?
7. Phân tích khái niệm rủi ro kiểm toán? Ý nghĩa của việc sử dụng mô hình rủi ro
kiểm toán tới công việc của kiểm toán viên?
8. Phân tích các yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.
9. Trình bày các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán cho các cơ sở dẫn liệu
của một số khoản mục trên báo cáo tài chính.
10.Ý nghĩa của khái niệm “tính hoạt động liên tục”.
11.Các dấu hiệu hoạt động không liên tục. Trách nhiệm của kiểm toán viên liên
quan đến vấn đề hoạt động liên tục.
12.Các loại hồ sơ kiểm toán. Ý nghĩa của hồ sơ kiểm toán.
Chương III. Phương pháp kiểm toán
1. Các nội dung, ưu điểm, nhược điểm của phương pháp kiểm toán hệ thống và
phương pháp kiểm toán cơ bản.
2. Điều kiện áp dụng của phương pháp kiểm toán hệ thống và phương pháp kiểm
toán cơ bản.
3. Ý nghĩa của lấy mẫu kiểm toán.